1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Về các biện pháp vệ sinh và kiểm dịch động thực vật

48 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 6,35 MB

Nội dung

Trường Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng Khoa Kinh Doanh Quốc Tế  Đề tài: HIỆP ĐỊNH VỀ CÁC BIỆN PHÁP VỆ SINH VÀ KIỂM DỊCH ĐỘNG THỰC VẬT Agreement on sanitary and phytosanitary measures (SPS) Đà Nẵng, 2020 MỤC LỤC I) HIỆP ĐỊNH VỀ CÁC BIỆN PHÁP VỆ SINH VÀ KIỂM DỊCH ĐỘNG THỰC VẬT( SPS): 1) Khái niệm: 2) Hình thức: 3) Mục tiêu: 4) Các khía cạnh Hiệp định: 5) Đối tượng thực giám sát Hiệp định SPS: .5 6) Lợi ích từ Hiệp định: 7) Ảnh hưởng Hiệp định SPS thương mại quốc tế: 8) Phân loại: [4] II) Nội dung Hiệp định: 1) Các điều khoản Hiệp Định SPS: 2) Các biện pháp SPS phải tuân thủ nguyên tắc: [1] .12 3) Phân biệt biện pháp SPS với biện pháp TBT: 12 4) Một số vấn đề cần lưu ý áp dụng thực Hiệp định SPS: [2] 15 III) XU HƯỚNG ÁP DỤNG: 18 IV) Các biện pháp SPS mà nhà xuất VN phải đối mặt thị trường xuất cho số ngành hàng XK chủ lực 22 1) Thực trạng tình hình xuất số ngành hàng chủ lực: 22 2) Các biện pháp SPS mà nhà xuất VN phải đối mặt thị trường xuất cho số ngành hàng XK chủ lực: 27 3) a) Nhật Bản: 27 b) Hoa Kỳ: 29 c) Trung Quốc: 33 d) Liên minh châu Âu (EU): 34 e) ASEAN: 37 Thực tiễn doanh nghiệp VN làm để vượt qua rào cản đó? 40 V) Tác động hiệp định SPS Việt Nam: 41 1) So sánh trước sau ký kết hiệp định VN có thay đổi gì? 41 2) Đánh giá chủ quan: 42 a) Tích cực: .42 b) Tiêu cực: .43 c) Đề xuất giải pháp để hạn chế tác động tiêu cực rào cản phi thuế quan đến xuất Việt Nam: 44 VI) Phụ lục: 46 VII) Mục lục tham khảo: 46 Mục lục Bảng Bảng II-1: Khác biệt SPS TBT .15 Bảng IV-1 Kim ngạch xuất mặt hàng nông, lâm, thủy sản Việt Nam giai đoạn 2017 – 2019 23 Bảng IV-2: Số lô hàng nông sản Việt Nam bị từ chối thị trường lớn, 20022010 25 Bảng IV-3: Lý bị từ chối nhập sản phẩm nông sản xuất Việt Nam vào thị trường lớn tỷ lệ từ chối (%) 26 Bảng IV-4 Các sản phẩm bị từ chối nhập Việt Nam .27 Bảng IV-5 Nông sản xuất Việt Nam bị từ chối vào Nhật Bản, 2006-2010 28 Mục lục Hình Hình III-1: Quan ngại thương mại theo đối tượng (1995- 2018) 19 Hình III-2 Số lượng thông báo năm .20 Hình III-3 Thơng báo theo khu vực địa lý từ 1995-15/9/2019 .20 Hình III-4 Số lượng thông báo thông thường tỉ lệ tham gia theo trạng thái phát triển 21 Hình III-5 Số lượng thông báo khẩn cấp tỉ lệ tham gia theo trạng thái phát triển 21 Hình IV-1: Thị trường xuất mặt hàng nông sản Việt Nam vào năm 2019 24 I) HIỆP ĐỊNH VỀ CÁC BIỆN PHÁP VỆ SINH VÀ KIỂM DỊCH ĐỘNG THỰC VẬT( SPS): 1) Khái niệm: Hiệp định SPS (Sanitary and Phytosanitary Measure – sau viết tắt biện pháp SPS) Hiệp định áp dụng biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật tổ chức thương mại quốc tế (WTO) [ CITATION Các \l 1033 ][ CITATION htt \l 1033 ] Trong WTO, biện pháp kiểm dịch động thực vật hiểu tất quy định, điều kiện, yêu cầu bắt buộc có tác động đến thương mại quốc tế nhằm bảo vệ tính mạng, sức khoẻ người, vật ni, động thực vật thơng qua việc bảo đảm an tồn thực phẩm và/hoặc ngăn chặn xâm nhập dịch bệnh có nguồn gốc từ động thực vật Hiệp định SPS WTO có hiệu lực từ ngày 01/01/1995  VÍ DỤ VỀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHƠNG PHẢI “SPS”  Lệnh cấm sản xuất, nhập hay lưu hành sản phẩm có chứa chất amiăng: Khơng phải biện pháp SPS nhằm mục tiêu bảo vệ sức khoẻ, tính mạng người khỏi “hố chất cơng nghiệp” độc hại (không phải nguy từ động thực vật hay thực phẩm);  Quy định “buộc phải ghi rõ “sản phẩm biến đổi gen” nhãn hàng hoá hàng hoá làm từ sản phẩm biến đổi gen”: khơng phải biện pháp SPS khơng nhằm bảo vệ sức khoẻ hay tính mạng người mà phục vụ mục đích thơng tin cho người tiêu dùng.) 2) Hình thức: Các biện pháp vệ sinh kiểm dịch động thực vật có nhiều hình thức, u cầu chất lượng, quy trình đóng gói, bao bì, kiểm dịch, cách lấy mẫu, phương pháp thống kê, phương thức vận chuyển động vật hay thực vật… Chẳng hạn yêu cầu sản phẩm phải đến từ vùng an toàn dịch bệnh, kiểm tra sản phẩm, xử lý chế biến cụ thể sản phẩm, thiết lập mức dư lượng thuốc bảo vệ thực vật tối đa cho phép phép sử dụng số chất phụ gia ăn Các biện pháp vệ sinh (sức khỏe người động vật) kiểm dịch thực vật (sức khỏe thực vật) áp dụng thực phẩm sản xuất nước dịch bệnh động thực vật địa phương, sản phẩm đến từ nước khác 3) Mục tiêu: Hiệp định SPS ghi nhận nhu cầu tự bảo vệ nước thành viên WTO trước rủi ro qua xâm nhập sâu hại dịch bệnh, đồng thời tìm cách giảm thiểu tác động tiêu cực biện pháp SPS tới thương mại Hiệp định SPS có mục tiêu kép là: - Thừa nhận chủ quyền Thành viên việc đề mức độ bảo vệ sức khỏe mà thành viên cho thích hợp; Để bảo vệ tính mạng, sức khoẻ người, vật nuôi động, thực vật, nước thành viên WTO ban hành hệ thống biện pháp SPS lãnh thổ nước Đây điều đáng cần thiết Tuy nhiên, thực tế, số trường hợp biện pháp riêng nước thành viên bị lạm dụng, gây cản trở bất hợp lý cho thương mại quốc tế (ví dụ đặt điều kiện, tiêu chuẩn q cao khiến hàng hố nước ngồi khó thâm nhập thị trường nội địa) Do mục tiêu thứ là: - Đảm bảo biện pháp SPS không đặt hạn chế không cần thiết, tùy tiện, khơng có chứng khoa học, hay hạn chế trá hình thương mại quốc tế (WTO) Việc thông qua Hiệp định SPS nhằm tạo khuôn khổ pháp lý chung cho vấn đề Hiệp định đưa nguyên tắc điều kiện mà nước thành viên WTO phải tuân thủ ban hành áp dụng biện pháp SPS 4) Các khía cạnh Hiệp định: - Khía cạnh sức khỏe: Bảo vệ sức khỏe người động thực vật thông qua biện pháp kiểm soát rủi ro liên quan tới hàng nhập - Khía cạnh thương mại: thành viên WTO không sử dụng biện pháp SPS không cần thiết, thiếu sở khoa học, tùy tiện biện pháp tạo nên hạn chế trá hình thương mại quốc tế 5) Đối tượng thực giám sát Hiệp định SPS: Thực : Các thành viên WTO thực Hiệp định SPS [ CITATION Hiệ \l 1033 ]  Giám sát: Ủy ban biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật (gọi tắt Ủy ban SPS) mà tất thành viên WTO tham gia chịu trách nhiệm giám sát Hiệp định SPS Ủy ban SPS diễn đàn tư vấn, nơi thành viên WTO nhóm họp thường xuyên để thảo luận biện pháp SPS ảnh hưởng chúng tới thương mại, xem xét việc thực thi Hiệp định SPS tìm cách hạn chế tranh chấp xảy 6) Lợi ích từ Hiệp định: -Hiệp định SPS hỗ trợ chương trình nghị WTO thúc đẩy tự hố thương mại tồn cầu thực hóa lợi ích cho tất nước phát triển phát triển thành viên WTO -Hiệp định SPS thừa nhận quyền nước thành viên WTO việc bảo vệ đời sống sức khỏe người, động vật hay thực vật, miễn thỏa mãn số yêu cầu cụ thể -Hiệp định tạo nên thương mại tự bình đẳng -Các nhà xuất nhập nông sản tất nước thành viên WTO hưởng lợi từ quy định thiết lập Hiệp định SPS Đóng góp phần vào hệ thống thương mại toàn cầu vận hành theo điều luật WTO, Hiệp định SPS phát huy chức bảo đảm tối đa thương mại nông sản hoạt động thông suốt, tự dễ dự báo Đặc biệt, Hiệp định SPS đưa mục tiêu để đánh giá biện pháp SPS thiếu gây cản trở đến thương mại Ngoài ra, người tiêu dùng hưởng lợi từ nguồn thực phẩm mặt hàng nơng sản an tồn giá cạnh tranh Các nước phát triển hưởng lợi thông qua hỗ trợ kỹ thuật nhằm cải tiến hệ thống kiểm dịch an tồn thực phẩm mình, bao gồm việc nâng cao lực chẩn đoán dịch hại, phân tích, tra, cấp chứng chỉ, quản lý thông tin thông báo Nâng cao lực SPS giúp mở rộng thị trường quốc tế cho nhà xuất nước phát triển -Ngoài ra, cịn hỗ trợ cho việc quản lý ngành nơng nghiệp hàng hố lợi ích chung người sản xuất người tiêu dùng nước 7) Ảnh hưởng Hiệp định SPS thương mại quốc tế: Từ quan điểm kinh tế, tất biện pháp SPS có tác động tiêu cực thương mại Một số biện pháp giúp làm giảm chi phí thương mại cách chuẩn hóa thơng tin liên quan đến an tồn, chất lượng thông số kỹ thuật sản phẩm cho đối tác kinh doanh thông tin cho người tiêu dùng (Các biện pháp phi thuế quan thương mại: vấn đề kinh tế sách nước phát triển - UNCTAD 2013 ) Các biện pháp có chức quan trọng việc tạo thuận lợi cho thương mại quốc tế, bao gồm việc tạo điều kiện cho doanh nghiệp vừa nhỏ (SME) tiếp cận nhiều với thị trường nước Tuy nhiên, SPS khơng minh bạch, phân biệt đối xử, khơng có sở rào cản đáng kể thương mại Các biện pháp SPS thuộc loại ngăn chặn tự hóa thương mại chúng trở thành rào cản sản phẩm nông nghiệp Điều trái với mục tiêu tự hóa thương mại Hiệp định Nơng nghiệp Ngồi ra, biện pháp SPS loại tốn nhiều chi phí cho doanh nghiệp Ví dụ, cơng ty cố gắng đáp ứng quy định SPS nước xuất sản phẩm bị từ chối với lý thay quy định Đây chi phí quy định không minh bạch Các biện pháp đặc biệt gây khó khăn doanh nghiệp vừa nhỏ doanh nghiệp thường khơng có đủ nguồn lực để giải Chúng ảnh hưởng không đến thương mại hai nước mà tất nước có trao đổi thương mại Một số chứng cho thấy việc đánh giá phù hợp tạo gánh nặng đáng kể Tác động tiêu cực đến thương mại giảm nhẹ cách giảm thiểu khác biệt sách thơng qua việc hướng tới tiêu chuẩn quốc tế, hài hịa hóa cơng nhận lẫn Hài hịa hóa cơng nhận lẫn tiêu chuẩn diễn cấp độ khu vực có tác động chuyển hướng thương mại đáng kể nước khu vực “khóa chặt” Điều dường trường hợp xảy ra, đặc biệt nước phát triển 8) Phân loại:[ CITATION Chứ \l 1033 ]  Vệ sinh an toàn thực phẩm  Thú y  Bảo vệ thực vật II) Nội dung Hiệp định: Điều khoản đáng ý hiệp định SPS việc cho phép sử dụng biện pháp vệ sinh dịch tễ chừng mực cần thiết để bảo vệ sức khỏe người loài động thực vật dựa nguyên tắc, sở, chứng minh khoa học [ CITATION HIỆ \l 1033 ] Các thành viên WTO khuyến khích áp dụng tiêu chuẩn, quy định khuyến nghị quốc tế sẵn có Tuy nhiên, hiệp định SPS khuyến khích thành viên đưa tiêu chuẩn vệ sinh kiểm dịch động thực vật riêng cho cao tiêu chuẩn quốc tế phải có sở khoa học Hiệp định SPS cịn có điều khoản thủ tục kiểm tra, giám định cơng nhận độ an tồn Các nước có quyền áp dụng phương pháp kiểm hóa khác sản phẩm nơng nghiệp nhập Vì vậy, hiệp định SPS u cầu phủ thành viên phải thông báo trước quy định sửa đổi mà nước áp dụng phải thiết lập sở thông tin quốc gia Tuy nhiên, quy định hiệp định SPS không gây hành vi phân biệt đối xử tùy tiện vô quốc gia có điều kiện giống hệt tương tự Hiệp định SPS không đưa quy định vệ sinh chặt chẽ làm cớ để bảo hộ nhà sản xuất nước Hiệp định SPS xem hiệp định bổ sung cho hiệp định TBT lĩnh vực thương mại hàng nơng sản (Theo Giáo trình Tổ chức thương mại giới, NXB Chính trị quốc gia) 1) Các điều khoản Hiệp Định SPS: Các ngun tắc tính hài hịa, tính tương đương, mức độ bảo vệ phù hợp (ALOP), mức đánh giá rủi ro, điều kiện vùng tính minh bạch đề cập đến Điều khoản cụ thể Hiệp định SPS [ CITATION Hiệ \l 1033 ][ CITATION HIỆ1 \l 1033 ] a) Tính hài hịa (Điều 3): - Các nước thành viên WTO có tồn quyền định biện pháp SPS riêng miễn phù hợp với điều khoản Hiệp định SPS Tuy nhiên, ngun tắc tính hài hịa, nước thành viên WTO khuyến khích xây dựng biện pháp SPS riêng dựa hướng dẫn, khuyến nghị tiêu chuẩn quốc tế có Ủy ban SPS tạo điều kiện giám sát việc hài hịa hóa với tiêu chuẩn quốc tế - Có ba tổ chức xây dựng tiêu chuẩn quốc tế đề cập đến cách cụ thể Hiệp định SPS, tổ chức thường nói đến ‘ba chị em’ (Three Sisters)  Công ước Bảo vệ Thực vật Quốc tế( IPPC) quy định sức khoẻ thực vật  Tổ Chức Thú y Thế giới (OIE) quy định sức khoẻ động vật  Ủy ban dinh dưỡng Codex (Codex) quy định an toàn thực phẩm -Các nước thành viên WTO khuyến khích tham gia tích cực vào ba tổ chức chúng mở diễn đàn khác cho chuyển giao hỗ trợ kỹ thuật b) Tính tương đương (Điều 4): -Hiệp định SPS yêu cầu nước nhập thành viên WTO chấp nhận biện pháp SPS nước xuất thành viên WTO tương đương, nước xuất chứng minh cách khách quan cho nước nhập thấy biện pháp đạt mức độ bảo vệ phù hợp (ALOP) nước nhập Cụ thể là, công nhận tương đương thông qua việc tham vấn song phương trao đổi thông tin kỹ thuật c) Mức độ bảo vệ phù hợp (Điều 5): - Theo Hiệp định SPS, mức độ bảo vệ phù hợp (ALOP) mức độ bảo vệ mà quốc gia thành viên WTO cho phù hợp để bảo vệ đời sống hay sức khỏe người động thực vật phạm vi lãnh thổ - Điều quan trọng cần phải phân biệt rõ ràng mức độ bảo vệ phù hợp thành viên WTO thiết lập với biện pháp SPS Mức độ bảo vệ phù hợp có mục tiêu bao quát Các biện pháp SPS thiết lập nhằm đạt mục tiêu Theo trật tự logic trước tiên phải xác định mức độ bảo vệ phù hợp sau xây dựng biện pháp SPS - Mỗi thành viên WTO có quyền định mức độ bảo vệ phù hợp cho riêng Tuy nhiên, đưa định nước thành viên WTO phải tính đến mục tiêu giảm thiểu tác động tiêu cực tới thương mại Ngoài ra, thành viên WTO buộc phải áp dụng quán khái niệm mức độ bảo vệ phù hợp; tức họ phải đảm bảo “không áp dụng tùy tiện thiếu cứ” dẫn đến “hậu phân biệt đối xử hay vơ hình trung hạn chế thương mại quốc tế” d) Đánh giá rủi ro (Điều 5): - Hiệp định SPS yêu cầu thành viên WTO xây dựng biện pháp SPS sở đánh giá rủi ro, phù hợp với hoàn cảnh cụ thể Trong việc thực đánh giá rủi ro, thành viên WTO yêu cầu xem xét đến biện pháp kỹ thuật tổ chức quốc tế liên quan xây dựng trình bày - - • Thực kiểm tra chỗ sản phẩm nông sản trước thông quan Chính thức áp dụng kiểm tra giấy chứng nhận an toàn thực phẩm cho sản phẩm nhập từ Việt Nam (áp dụng từ 01/10/2019) Đến tháng 8, phía Hải quan Trung Quốc tiếp tục sử dụng máy soi kiểm tra xe chở nông sản Việt Nam Quản lý danh mục Nông sản nhập vào Trung Quốc.Thực phẩm nông sản chưa liệt kê danh sách cấp phép nhập không chấp nhận để làm thủ tục khai báo, làm thủ tục phê duyệt kiểm dịch không cho phép nhập Thủy sản: Thủy sản XK sang nước Trung Quốc (kể tiểu ngạch ngạch) thực theo Thỏa thuận hợp tác Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Tổng cục Hải quan Trung Quốc - - - Thủy sản phải sản xuất sở sơ chế, chế biến nằm danh sách phép XK thủy sản vào Trung Quốc, kèm theo chứng thư quan thẩm quyền Việt Nam cấp Về danh mục sản phẩm phép XK ngạch, theo danh mục website Tổng cục Hải quan Trung Quốc, có 128 lồi/dạng sản phẩm thủy sản Việt Nam phép XK vào Trung Quốc Về chất lượng số tiêu sinh hóa, DN XK thủy sản sang Trung Quốc cần lưu ý tiêu sinh hóa, chất lượng thực theo chứng thư kiểm dịch cấp Tuy nhiên, thông quan, Hải quan Trung Quốc thực kiểm dịch hậu kiểm lô hàng Trong trường hợp vi phạm quy định tiêu chuẩn chất lượng, tiêu sinh hóa, phía Trung Quốc gửi thơng báo để DN có sản phẩm phải khắc phục Nếu lô hàng bị vi phạm bị đưa vào luồng đỏ bị đình XK • Tình hình xuất khẩu: Kim ngạch xuất Việt Nam sang Trung Quốc đạt 41,41 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 15,7% năm 2019, tăng 0,1% so với năm 2018 d) Liên minh châu Âu (EU): • Nơng sản: * Quy định vệ sinh thực vật an toàn thực phẩm [ CITATION Các1 \l 1033 ] - Các mặt hàng rau phải đáp ứng tất quy định chung thực phẩm theo Luật Thực phẩm tổng hợp EU (EU General Food Law), luật có yêu cầu truy nguyên nguồn gốc.Các loại thực vật sản phẩm thực vật, kể rau có xuất xứ từ khu vực không xác định được, bị nhiễm sinh vật gây hại không phép nhập vào EU EU đưa hệ thống cảnh báo nhanh thực phẩm thức ăn gia súc RASFF: Hệ thống giúp nước EU trao đổi thông tin mối nguy hiểm tiềm ẩn sức khỏe người tiêu dùng thực biện pháp cần thiết - Quy định quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm EU (HACCP - Hệ thống phân tích mối nguy kiểm sốt điểm tới hạn) quy định bắt buộc mang tính pháp lý nhà chế biến thực phẩm, có rau qua chế biến HACCP đưa nguyên tắc cần phải thực nhằm ngăn chặn mối nguy hại trình sản xuất thành phẩm Đối với rau tươi, EU thường yêu cầu người XK phải có giấy chứng nhận thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt tồn cầu (GlobalGAP) hay chứng nhận an toàn thực phẩm khác Ngoài đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm, GlobalGAP cịn liên quan tới đảm bảo tiêu chuẩn mơi trường xã hội thơng qua giảm lượng hóa chất sử dụng, có trách nhiệm sức khỏe an toàn lao động GlobalGAP phát triển từ EurepGAP Phạm vi EurepGAP gồm: sản xuất quả, rau, khoai tây, salad, hoa cắt cành gia súc chăn nuôi - Quy định chung kiểm soát, kiểm tra sản phẩm: Tất sản phẩm nhập vào EU bị kiểm tra xem sản phẩm có phù hợp theo quy định luật thực phẩm có liên quan EU - Trong sách an tồn thực phẩm, EU đưa tiêu chí nhiễm vi khuẩn thực phẩm (thực phẩm có mang vi sinh vật, độc tố, chất chuyển hóa nó), quy định dư lượng tối đa chất gây ô nhiễm sản phẩm nhóm sản phẩm cụ thể Đối với nguyên liệu đồ vật tiếp xúc với thực phẩm (ví dụ bao bì), EU có quy định nhằm ngăn ngừa biến đổi không cho phép thành phần thực phẩm đảm bảo an toàn sức khỏe cho người - Các lô hàng nhập vào EU phải có giấy chứng nhận vệ sinh an tồn thực vật để thể tình trạng sản phẩm, biện pháp kiểm tra chữ ký xác nhận quan bảo vệ thực vật quốc gia trước gửi hàng EU có quy định riêng vật liệu đóng gói làm từ gỗ khơng chứa sâu bệnh EU vừa đưa quy định sửa đổi kiểm dịch thực vật Theo đó, từ ngày 01/9/2019 EU áp dụng yêu cầu kiểm dịch thực vật nghiêm ngặt nhiều loại nông sản nhập từ nước ngồi EU, có Việt Nam Đối với Việt Nam, trước đây, EU cảnh báo Việt Nam lô hàng rau thơm không đạt chất lượng, rau bị nhiễm vi sinh vật số dịch hại Thậm chí, EU cảnh báo phát đủ lô hàng rau khơng đảm bảo quy định ngừng nhập toàn mặt hàng rau Việt Nam * Quy định mức tối đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật Rau nhập vào EU phải tuân thủ quy định Giới hạn mức tối đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật (MRL) Quy định nhằm đảm bảo rằng, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật thực phẩm không gây hại cho người tiêu dùng Ngồi ra, EU cịn cấm sử dụng sản phẩm bảo vệ thực vật có chứa hoạt chất có khả gây hại cho sức khỏe người động vật gây hại cho môi trường • Thủy sản: Hiên« nay, Viê «t Nam liê «t vào danh mục nước xuất sang EU/EFTA với hai nhóm sản phẩm sau: - Sản phẩm thủy sản; - Đơng « vâ «t nhuyễn thể hai mảnh vỏ (Chỉ n« g vâ «t nhuyễn thể hai mảnh vỏ, «ng vâ t« da gai, thực vât« có vỏ, «ng vâ «t chân bụng biên chế biến hoă «c đơng lạnh ví dụ ngao, sị) Doanh nghiệp muốn xuất thủy sản sang EU phải có tên danh sách phép xuất Thủy sản xuất sang EU phải tuân thủ quy định Uỷ ban Liên minh Châu Âu chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo không theo quy định – gọi tắt IUU Các quốc gia phải lập danh sách sở sản xuất giống thủy sản, vùng nuôi, đối tượng nuôi phương thức nuôi lập kế hoạch lấy mẫu đại diện để phân tích dư lượng loại hóa chất kháng sinh có hại cho sức khỏe người tiêu dùng, thông báo cho doanh nghiệp không thu mua, không chế biến nguyên liệu thủy sản từ vùng ni bị phát có dư lượng hóa chất kháng sinh có hại Điều kiện để xuất động vật nhuyễn thể hai mảnh vỏ: - • Trong thịt nhuyễn thể hai mảnh vỏ khơng có loại độc tố gây liệt (PSP), gây trí nhớ (DSP) gây nhũn não (NSP) Các tiêu thuốc trừ sâu, kim loại nặng vi khuẩn gây bệnh mức gây hại sức khỏe cho người tiêu dùng Thực trạng: - - - - - Kim ngạch xuất sang EU(28) Việt Nam đạt 41,48% năm 2019, chiếm tỷ trọng 15,7%, so với năm 2018 giảm 0,1% Việc Hiệp định EVFTA Việt Nam Liên minh châu Âu thức ký vào ngày 30/6 giúp đường thủy sản Việt vào thị trường châu Âu rộng mở Vào tháng 10/2017, Việt Nam phải nhận “thẻ vàng” cảnh báo từ Ủy ban châu Âu (EC) hoạt động khai thác hải sản bất hợp pháp, không theo báo cáo không theo quy định (khai thác IUU) Nếu không cải thiện, nguy bị giơ “thẻ đỏ”, tức cấm hoàn toàn việc xuất thủy sản Việt Nam vào EU Trong giai đoạn từ ngày 1/1 đến 1/5/2019, Hệ thống Cảnh báo Nhanh EU mặt hàng thức ăn thực phẩm nguy gây rủi ro cho sức khỏe cộng đồng (RASFF) thông báo có lơ hàng thủy sản lơ hàng nông sản Việt Nam bị từ chối giám sát nhập vào EU Cụ thể, Tây Ban Nha từ chối nhập lô hạt hạnh nhân có xuất xứ từ Australia chế biến Việt Nam chứa chất aflatoxin vượt mức cho phép Bỉ từ chối lô hàng cá da trơn đông lạnh Việt Nam Áo, Thụy Sĩ Na Uy đưa sản phẩm cá tra phi lê, tôm cá rô phi đông lạnh Việt Nam vào diện giám sát với mức độ cảnh báo "chưa nghiêm trọng" Pháp cảnh báo lô hàng nhiễm chất cấm nghiêm trọng với lô cá ngừ từ Việt Nam Nguyên nhân lô hàng không đáp ứng yêu cầu an toàn vệ sinh thực phẩm EU chứa chất vượt mức cho phép bị cấm sử dụng thực phẩm [ CITATION EUt \l 1033 ] e) ASEAN: • Thái Lan ◦ Trước thị trường Các hoạt động kiểm soát trước thị trường giai đoạn thuộc trách nhiệm Cục Thực phẩm thuộc Cơ quan quản lý an toàn thực phẩm dược phẩm Thái lan bao gồm thủ tục: Xây dựng tiêu chuẩn yêu cầu sản xuất, cấp phép sản xuất thực phẩm, cấp phép nhập thực phẩm, đăng ký lưu hành thực phẩm, dán nhãn thực phẩm, dán nhãn thành phần dinh dưỡng, thực hành sản xuất tốt (GMP) ◦ Sau thị trường: Hoạt động tra, kiểm soát thực tiêu chuẩn, hoạt động lấy mẫu kiểm nghiệm, định thu hồi sản phẩm thuộc trách nhiệm Phịng Thanh tra thuộc Thái FDA Kiểm sốt nhập động vật sản phẩm động vật: Đạo luật Bệnh dịch động vật (1956) trao quyền cho Cục Phát triển vật nuôi (DLD) thuộc Bộ Nông nghiệp Hợp tác xã trực tiếp thực thi giám sát việc thực hoạt động liên quan đến nhập nhẩu thịt Sản phẩm động vật cho dù đông lạnh bảo quản lạnh cần phải DLD cấp phép Trước nhập khẩu, đơn xin cấp phép phải hoàn tất nộp cho Trạm kiểm dịch động vật cửa cảng đường biển đường không Giấy chứng nhận thú y yêu cầu bắt buộc Các sản phẩm phải Trạm Kiểm dịch tra trước làm thủ tục thơng quan DLD quan thu phí cấp phép nhập sản phẩm động vật Kiểm soát nhập đối hoa rau: Đạo luật Kiểm dịch thực phật có hiệu lực 28/8/2008 yêu cầu Đánh gia nguy dịch hại (PRA) sản phẩm có nguồn gốc thực vật bổ sung thêm quyền lực cho Ủy ban Kiểm dịch thực vật Yêu cầu PRA áp dụng sản phẩm có nguồn gốc thực vật nhập với mục đích thương mại, nhập cho mục đích khác tạm nhập để đưa đến nước thứ Các sản phẩm nhập để nghiên cứu thử nghiệm khơng cần phải thực PRA phải cấp phép nhập trước vào Thái Lan • Malaysia  Thực phẩm: Quy định phụ gia thực phẩm Malaysia nghiêm ngặt Chỉ phụ gia cho phép danh mục phép xuất khẩu, quảng cáo thương mại, buôn bán sử dụng quốc gia Bên cạnh việc sử dụng phụ gia thực phẩm cần phải tuân thủ tỉ lệ quy định FSQD chịu trách nhiệm thực thi quy định liên quan đến dư lượng thuốc bảo vệ thực vật thực phẩm Tất lô hàng thực phẩm đối tượng kiểm tra ngẫu nhiên 28 điểm cảng nhập toàn quốc để đảm bảo loại thực phẩm nhập vào quốc gia tuẩn thủ với tiêu chuẩn quy định đặt Các sản phẩm mắc lỗi bị tiêu hủy không đảm bảo cho việc tiêu dùng Các sản phẩm động vật nhập vào Malaysia đối tượng kiểm dịch cán ủy quyền Cơ quan Kiểm dịch Thanh tra Malaysia (MAQIS) cảng nhập MAQIS có tồn quyền thu giữ, tiêu hủy lô hàng phát vi phạm Động vật sống sản phẩm động vật: Cục Thú y (DVS) Malysia trao quyền Luật Động vật 1962 quan quản lý an toàn thực phẩm kiểm dịch việc nhập động vật sống sản phẩm động vật vào quốc gia Theo Luật Kiểm soát giết mổ 1975, tất loại thịt (ngoại trừ thịt lợn) sản phẩm chăn nuôi nhập vào quốc gia cần phải chứng nhận Halal sản phẩm phải có xuất xứ từ sở giết mổ chấp thuận quan thú y tôn giáo Malaysia (JAKIM – Quỹ Phát triển đạo Hồi Malaysia) • Singapore Khi nhập cảnh Singapore, số loại thực phẩm nhập buộc phải kiểm tra bao gồm: thịt sản phẩm thịt; trứng tươi chế biến; hải sản; rau hoa tươi; thực phẩm chế biến Các doanh nghiệp nhập xác định liệu hàng có thuộc diện kiểm tra AVA (Cục Thực phẩm nông nghiệp Thú y Singapore) không thông qua việc kiểm tra Giấy phép thơng quan hàng hóa (CCP) qua thơng tin mã chấp thuận điều kiện chấp thuận Một số mẫu AVA lấy phịng thí nghiệm để xét nghiệm Trong số trường hợp, lơ hàng bị giữ lại để kiểm nghiệm có kết từ phịng kiểm nghiệm phù hợp với quy định pháp luật thực phẩm Cụ thể, tất sản phẩm sống gà, bò, lợn cừu phải chịu kiểm tra cảm quan thường xuyên đối tượng để kiểm nghiệm lấy mẫu salmonella vi khuẩn trước phép bán thị trường Singapore Tùy thuộc vào kết lơ hàng bị từ chối nhập cảnh vào Singapore công ty, nhà máy bị cấm xuất vào quốc gia • Đối với thủy sản: Các sản phẩm xem xét nhóm hải sản, cá nước ngọt, nhuyễn thể… ngoại trừ cá cảnh Giấy phép nhập phải AVA cấp bắt buộc lô hàng thủy sản Các mặt hàng thủy sản buộc phải tuân thủ kiểm tra bắt buộc AVA trước bán thị trường Lấy mẫu đưa phịng kiểm nghiệm u cầu áp dụng theo quy định chung sản phẩm có nguồn gốc động vật • Rau, hoa tươi: Việc kiểm soát nhập rau hoa tươi Luật Kiểm soát thực vật (nhập cảnh) văn hướng dẫn Khi nhập rau tươi bị AVA kiểm tra (chứng từ kèm theo lô hàng kiểm tra vật lý) Việc lấy mẫu thực quy trình sau lấy mẫu áp dụng theo nguyên tắc chung chờ có kết cuối từ phịng thí nghiệm thơng quan bán thị trường Rau tươi nhập từ quốc gia đáp ứng số yêu cầu sau: (i) không chứa dư lượng thuốc trừ sâu vượt ngưỡng quy định Điều Quy định thực phẩm vượt ngưỡng tiêu chuẩn Codex hóa chất nằm ngồi Biểu này; (ii) Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật, tùy theo nước (đề nghị tra cập nhật website AVA); (iii) Hộp, bao gói phải có tên địa nhà máy chế biến, mô tả sản phẩm ngày xuất khẩu/đóng gói.[ CITATION HƯỚ \l 1033 ] • Thực trạng: Kim ngạch xuất sang nước ASEAN Việt Nam đạt 24,96 tỷ USD , chiếm tỷ trọng 9,4% năm 2019, so với năm 2018 tăng 1,3% Trở thành thành viên AEC đồng nghĩa với việc Việt Nam phải mở cửa thị trường, từ làm gia tăng khối lượng hàng hóa liên quan đến thực phẩm, động, thực vật từ nước ASEAN nhập vào Việt Nam Q trình có hai mặt: mặt mang lại lợi ích cho người tiêu dùng thúc đẩy nhà sản xuất nước vươn lên, mặt khác, gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp nội địa đặt áp lực cho việc đảm bảo ATTP vốn phức tạp Tình hình thực thi cam kết biện pháp SPS Hiệp định ATIGA Việt Nam: Trước Hiệp định ATIGA có hiệu lực, Việt Nam thành viên WTO phải có nghĩa vụ thực cam kết liên quan đến biện pháp ATTP, kiểm dịch động thực vật áp dụng phạm vi lãnh thổ theo Hiệp định SPS Vì vậy, AEC thành lập, Việt Nam có sở tảng để thực cam kết biện pháp SPS Đối với hoạt động xuất khẩu, việc hình thành AEC buộc nước khu vực phải bước dỡ bỏ rào cản kiểm dịch hàng hóa Việt Nam Điều mở hội cho doanh nghiệp Việt Nam tăng cường xuất mặt hàng nông sản sang nước ASEAN Tuy nhiên, điều đạt doanh nghiệp Việt Nam hiểu rõ quy định AEC nói chung biện pháp kiểm dịch quốc gia thành viên nói riêng Thực tế cho thấy, doanh nghiệp người dân thiếu thông tin AEC lúng túng trước quy chuẩn kỹ thuật khắt khen pháp luật nước thành viên 3) Thực tiễn doanh nghiệp VN làm để vượt qua rào cản đó?  Nắm rõ yêu cầu nước nhập khẩu, đối tác nhập  Lựa chọn tổ chức thử nghiệm, chứng nhận thừa nhận, tổ chức thử nghiệm phải có uy tín phải có ràng buộc chất lượng kết thử nghiệm Ví dụ, chịu trách nhiệm đền bù cho doanh nghiệp kết thử nghiệm khơng xác  Tăng cường việc kết nối tổ chức thử nghiệm, chứng nhận nước nhập khẩu, đối tác nhập để đề nghị việc thừa nhận lẫn  Tập trung đầu tư, phát triển vùng nguyên liệu chuyên ngành xen canh từ khâu nghiên cứu lai giống, có phẩm chất tốt, vật tư, quy trình sản xuất… để sản phẩm rau có chất lượng tốt, cho suất cao, giá thành hạ  Tập trung đào tạo nguồn nhân lực, đó, có nguồn nhân lực đảm bảo chủ động tham gia trình kiện tụng, xử lý tranh chấp đảm bảo tính minh bạch, bênh vực quyền lợi đáng cho người nơng dân, sản phẩm nông dân, lường trước để cảnh báo Tăng cường đào tạo đội ngũ cán kiểm định với phương pháp, kỹ thuật phù hợp với quy định EU, nhằm đảm bảo chất lượng uy tín rau XK Việt Nam [ CITATION Phó \l 1033 ]  Một số biện pháp SPS thị trường áp dụng cách ổn định, thường xuyên liên tục (không phải biện pháp bất thường khơng mang tính trừng phạt) Hàng hố từ tất nguồn phải đáp ứng điều kiện Vì vậy, ngun tắc, khơng có biện pháp phịng tránh hay đối phó mà có cách tuân thủ Doanh nghiệp thiết lập biện pháp, chế tuân thủ mang tính ổn định (ví dụ thủ tục khử trùng, kiểm sốt sâu bệnh…) để hàng hoá đáp ứng yêu cầu [ CITATION Các3 \l 1033 ] Một số biện pháp SPS áp dụng bất thường xuất dịch bệnh hay rủi ro từ nguồn động thực vật Do đó, doanh nghiệp cần thường xuyên lưu ý đến biện pháp SPS thị trường xuất thời kỳ để có biện pháp tn thủ thích hợp, tránh việc hàng hố khơng thơng quan lý vệ sinh dịch tễ, gây thiệt hại cho doanh nghiệp V) Tác động hiệp định SPS Việt Nam: 1) So sánh trước sau ký kết hiệp định VN có thay đổi gì?  Ở thị trường nước, chưa gia nhập WTO Việt Nam có quy định SPS (ví dụ Pháp lệnh Thú y, Pháp lệnh bảo vệ kiểm dịch thực vật, Nghị định Kiểm dịch thực vật,…) Khi Việt Nam gia nhập WTO, quy định tiếp tục áp dụng Điểm từ nay, việc ban hành hay áp dụng biện pháp SPS Việt Nam bị ràng buộc nguyên tắc liên quan WTO  Tại thị trường xuất khẩu, dù Việt Nam chưa thành viên WTO hàng hố Việt Nam xuất phải tuân thủ đầy đủ biện pháp SPS mà nước nhập đặt Tuy nhiên, Việt Nam có quy chế thành viên WTO, doanh nghiệp Việt Nam có thêm hội để bảo vệ quyền lợi đáng trường hợp quy định liên quan nước nhập vi phạm nguyên tắc WTO thông qua việc tự khiếu nại, khiếu kiện nước nhập đề nghị Chính phủ can thiệp qua chế giải tranh chấp WTO 2) Đánh giá chủ quan: a) Tích cực: Các tiêu chuẩn SPS cao khuyến khích doanh nghiệp nhận thức tầm quan trọng việc kiểm soát chất lượng nguyên vật liệu nâng cao chất lượng sản phẩm Việc đáp ứng SPS đòi hỏi doanh nghiệp phải đầu tư chiều sâu chiều rộng, qua gia tăng lợi cạnh tranh hàng xuất Việt Nam vào thị trường Vì Chính phủ doanh nghiệp Việt Nam cố gắng thúc đẩy xuất thông qua đổi sản xuất, tăng cường đầu tư vào quản lý nâng cao chất lượng sản phẩm Qua đó, SPS khuyến khích việc cải thiện khả cạnh tranh, chất lượng, hình ảnh uy tín xuất Việt Nam khơng sang thị trường Nhật Bản, Hoa Kỳ EU mà thị trường khác giới - Thúc đẩy thay đổi tư : + Tư chất lượng sản phẩm: ý đến chất lượng thực sản phẩm; từ chất lượng sản phẩm sang trình sản xuất chất lượng sản phẩm; từ ưu tiên lợi ích kinh tế sang cân lợi ích kinh tế lợi ích người tiêu dùng + Chủ động việc nắm bắt đáp ứng tiêu chuẩn: Nhiều doanh nghiệp Việt Nam nhận thức hệ thống phải đáp ứng tiêu chuẩn thị trường để tồn phát triển Vì vậy, doanh nghiệp có quy trình sản xuất khép kín chủ động để giảm chi phí, xác định thị trường, nghiên cứu thủ tục tiêu chuẩn, đầu tư vào công nghệ để đáp ứng tiêu chuẩn, v.v., - Là nước xuất khẩu, Việt Nam nhận hỗ trợ kỹ thuật từ tổ chức, nhà nhập quốc tế để nâng cao lực việc đáp ứng vượt qua rào cản kỹ thuật Trong năm gần đây, nhờ vào chương trình hợp tác Việt Nam Nhật Bản, điểm bất lợi phương thức sản xuất nông dân Việt Nam quy mô nhỏ, chất lượng không phù hợp, thiếu kỹ thuật bảo quản cải thiện phần Cụ thể, Nhật Bản giúp Việt Nam nâng cấp sở đào tạo cho cán nông nghiệp, tài trợ chương trình kỹ thuật nâng cao cho hợp tác xã nông nghiệp, hợp tác xã ăn quả, hỗ trợ đề xuất hạt giống lúa, v.v Ngồi ra, số cơng ty Nhật Bản giới thiệu giống lúa họ để trồng Việt Nam bán cho nhà hàng nhập vào thị trường phục vụ người Nhật Hiện nay, chương trình hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ vừa ngành da giày thực với hỗ trợ từ dự án MUTRAP 72 - Các thị trường đòi hỏi cao Nhật Bản Hàn Quốc môi trường cạnh tranh Tại doanh nghiệp phải cung cấp dịch vụ rẻ tốt cho người tiêu dùng cách áp dụng công nghệ Điều giúp định hướng cho doanh nghiệp Việt Nam tạo áp lực cho doanh nghiệp phải cải cách Nhà nhập tăng cường rào cản thương mại nhập cách nâng cao yêu cầu an toàn thực phẩm áp dụng hệ thống kiểm sốt chất hóa học sản phẩm nhập Các doanh nghiệp nhỏ khó đáp ứng yêu cầu trách nhiệm xã hội nhà nhập - Cải thiện khả đàm phán, thảo luận giải tranh chấp quốc tế Xét cách tích cực, việc phải đối mặt với rào cản thương mại thị trường nhập trang bị cho nhà quản lý doanh nghiệp xuất kinh nghiệm thực tế quý báu để tìm hiểu xây dựng lực đối phó, vượt qua rào cản b) Tiêu cực:  Bảo hộ thương mại khiến xuất Việt Nam bị giảm sút không gia tăng kỳ vọng  Việt Nam có nguồn lao động dồi số lượng lao động có tay nghề cao lại có chuyển dịch lao động lớn, mức tiền lương công nhân thấp  Việc tham gia giải vụ kiện bảo hộ thương mại làm tăng chi phí xuất doanh nghiệp  Sản phẩm xuất Việt Nam có khả bị kiện ạt theo hiệu ứng dây chuyền Tóm lại, thách thức với xuất Việt Nam lớn mà Việt Nam chưa giành chủ động xuất hàng hóa thị trường, sản phẩm, công nghệ sản xuất Mặc dù Việt Nam thành viên WTO từ năm 2007, nhiều doanh nghiệp quan phủ chưa quen thuộc với biện pháp phi thuế quan TBT SPS hiệp định WTO Nhóm công tác Hồ Ngọc Thúy dẫn đầu (2013) thực khảo sát 314 doanh nghiệp Việt Nam để xác định sản phẩm, thị trường mục tiêu quan trọng trở ngại để đáp ứng biện pháp TBT SPS Khảo sát phát xuất nông nghiệp, ngành nhựa ngành quan trọng bị ảnh hưởng biện pháp thương mại c) Đề xuất giải pháp để hạn chế tác động tiêu cực rào cản phi thuế quan đến xuất Việt Nam: Thời gian tới, kinh tế Việt Nam dự kiến đối mặt với nhiều yếu tố bất định từ môi trường kinh tế giới, như: Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung Quốc tác động đến việc chuyển hướng xuất, nhập hàng hóa; nguy lẩn tránh xuất xứ hàng hóa số nước vào Việt Nam; thay đổi chuỗi cung ứng; thay đổi dòng vốn đầu tư; Việc tham gia FTA hệ mới, Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA), với yêu cầu cao thực thi cam kết quốc tế mà khơng cịn hưởng ưu đãi đặc thù cho giai đoạn chuyển đổi trước; Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư buộc nước theo đuổi chiến lược phát triển kinh tế dựa vào xuất nguồn vốn đầu tư nước ngồi phải có điều chỉnh sách phát triển kinh tế… Để hạn chế tác động tiêu cực NMT đến xuất Việt Nam, số giải pháp sau nên xem việc cần làm ngay: Thứ nhất, phối hợp việc đưa nội dung tháo gỡ rào cản thị trường vào phiên họp ủy ban liên phủ với nước; chủ động nêu vấn đề TBT diễn đàn khu vực, ASEAN, Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) diễn đàn đa phương (WTO); đẩy mạnh viê «c tham gia thực hiên« thủ tục thúc đẩy th «n lợi hóa thương mại, tăng cường ký kết thỏa thuận hợp tác cơng nhận lẫn tiêu chuẩn, quy trình kiểm tra quan chức Việt Nam nước đối tác có FTA; giảm bớt thủ tục hải quan Thứ hai, tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo, cảnh báo biện pháp PVTM áp dụng lên hàng hóa xuất Việt Nam Lựa chọn số mặt hàng tiềm để thiết kế thực chương trình xúc tiến thương mại riêng cho mặt hàng vào thị trường Thứ ba, hỗ trợ DN thông tin (hướng tận dụng cách tận dụng ưu đãi FTA, quy tắc xuất xứ biện pháp để đáp ứng quy tắc xuất xứ) cách phòng tránh, xử lý tranh chấp thương mại, kiện bán phá giá; nâng cao nhận thức PVTM hiệp hội, DN Tập trung giải có hiệu vụ kiện chống bán phá giá, chống trợ cấp mà nước tiến hành hàng xuất Thứ tư, ưu tiên nhập máy móc, thiết bị, vật tư đầu vào tạo từ công nghệ cao, công nghệ tiên tiến, hàng hóa nước chưa sản xuất được; triển khai tích cực Đề án cấu lại ngành công nghiệp để bước tạo sản phẩm có thương hiệu quốc gia có sức cạnh tranh thị trường khu vực giới, tham gia sâu chuỗi giá trị toàn cầu VI) Phụ lục: NTM: rào cản phi thuế quan; PVTM: biện pháp phòng vệ thương mại, việc tạm thời hạn chế nhập loại hàng hoá việc nhập chúng tăng nhanh gây đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất nước Biện pháp tự vệ áp dụng hàng hố, khơng áp dụng dịch vụ, đầu tư hay sở hữu trí tuệ.) GATT: Hiệp Ước Chung Về Thuế Quan Và Mậu Dịch ATIGA: Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN( ASEAN Trade In Goods Agreement) AEC: Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) ba trụ cột Cộng đồng ASEAN thành lập tháng 12/2015, hai trụ cột cịn lại là: Cộng đồng Chính trị - An ninh (APSC) Cộng đồng Văn hóa – Xã hội (ASCC) VII) Mục lục tham khảo: [1] "Các biện pháp kiểm dịch động thực vật (SPS)," [Online] Available: https://trungtamwto.vn/upload/files/wto/4-cac-hiep-dinh-co-ban/17_vesinhvakiemdich.pdf [2] "Các hiệp định bản," [Online] Available: https://trungtamwto.vn/upload/files/wto/4-cac-hiep-dinh-co-ban/17_vesinhvakiemdich.pdf?fbclid=IwAR0e3tED5f2v96qfnRkx9No1xt5mcuUooF_8zh1yWU1LDUILEJPFpie0XM [3] "Hiệp định vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật (hiệp định SPS) tổ chức thương mại giới (WTO)," [Online] Available: https://tailieu.vn/doc/tieu-luan-hiep-dinh-ve-ve-sinh-an-toan-thuc-pham-va-kiemdich-dong-thuc-vat-hiep-dinh-sps-cua-to 1675699.html#_=_ [4] "Chứng nhận xuất xứ hàng hóa," [Online] Available: http://vasep.com.vn/1265/chung-nhan-xuat-xu-hang-hoa.htm [5] "HIỆP ĐỊNH VỀ VIỆC ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM VÀ KIỂM DỊCH ĐỘNG THỰC VẬT (HIỆP ĐỊNH SPS)," [Online] Available: http://www.spsvietnam.gov.vn/Data/Sites/1/media/hiep-dinhsps/hiep-dinh-sps_vie.pdf [6] "HIỆP ĐỊNH SPS/WTO VÀ CÁC CAM KẾT CỦA VIỆT NAM," [Online] Available: http://agro.gov.vn/vn/tID761_Hiep-dinh-SPSWTO-va-cac-Cam-ketcua-Viet-Nam.html [7] "Các biện pháp SPS TBT doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt thị trường xuất chính," [Online] Available: https://trungtamwto.vn/chuyende/10449-bao-cao-nghien-cuu-cac-bien-phap-sps-va-tbt-doanh-nghiep-viet-namphai-doi-mat-tren-nhung-thi-truong-xuat-khau-chinh# [8] "Trung Quốc bất ngờ cấm nhập thịt lợn từ Đức," [Online] Available: https://nhipsongdoanhnghiep.cuocsongantoan.vn/thoi-su-the-gioi/trung-quoc-batngo-cam-nhap-khau-thit-lon-tu-duc-3551564.html [9] "SPECIFIC TRADE CONCERNS," 2020 [Online] Available: https://docs.wto.org/dol2fe/Pages/SS/directdoc.aspx?filename=q%3A%2FG %2FSPS %2FGEN204R20.pdf&Open=True&fbclid=IwAR06ybtCUkV19fjNLtUAx6pbg6 jkHyqmA2ONdsTXULazj9Go6FvbBY1LYq4 [10] "Top mặt hàng xuất nông sản chủ lực Việt Nam năm 2019 6/2/2020," [Online] Available: http://tuhocxuatnhapkhau.com/news-detail/top-5-mat-hangxuat-khau-nong-san-chu-luc-cua-viet-nam-nam-2019? fbclid=IwAR3ojOxavJVCm8O-YYyIJeyh4P4e2rJ_oK75QlhOrxqw4EaJ3MgCzUj14k [11] "Quy định nhập thủy sản số thị trường chính," [Online] Available: https://thuysanvietnam.com.vn/quy-dinh-nhap-khau-thuy-san-tai-mot-so-thitruong-chinh/ [12] "Các quy định vệ sinh dịch tễ kiểm dịch động thực vật (SPS) doanh nghiệp Việt Nam thường gặp xuất sang thị trường Nhật Bản," [Online] Available: https://tailieumienphi.vn/doc/cac-quy-dinh-ve-ve-sinh-dich-te-vakiem-dich-dong-thuc-vat-sps-doanh-nghiep-viet-1ohduq.html [13] "Tương ớt Chin-su bị Nhật Bản thu hồi: Quy định Nhật chi tiết 10/04/2019," [Online] Available: https://tuoitre.vn/tuong-ot-chin-su-bi-nhat-banthu-hoi-quy-dinh-cua-nhat-chi-tiet-hon-20190410074308748.htm [14] "Gạo Việt Nam bị cảnh báo chất lượng Nhật," [Online] Available: https://vnexpress.net/gao-viet-nam-bi-canh-bao-chat-luong-tai-nhat- 2688680.html [15] "Quy Định Về An Toàn Thực Phẩm Đối Với Thủy Sản Nuôi Tại Hoa Kỳ," 27 2020 [Online] Available: https://traceverified.com/quy-dinh-ve-an-toan-thucpham-doi-voi-thuy-san-nuoi-tai-hoa-ky/ [16] "EU trả 17 lô nông, thuỷ sản Việt Nam," [Online] Available: https://vneconomy.vn/eu-tra-ve-17-lo-nong-thuy-san-cua-viet-nam2019050612483513.htm [17] "HƯỚNG DẪN THỰC THI CÁC CAM KẾT VỀ HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN (SPS VÀ TBT)," [Online] Available: https://chongbanphagia.vn/Modules/News/Uploaded/38/201903141445003251noi-dung-sach-sps-va-tbt.pdf?fbclid=IwAR2igVKbpNxIBbKrqAjC5W989YUIQj6i9Nr-rUHFfuyqqnhBFc8pNMlAeI [18] "Phó Tổng cục trưởng Tổng cục TCĐLCL phân tích nguyên nhân hàng xuất bị trả về," [Online] Available: http://vietq.vn/day-manh-kiem-soat-chatluong-theo-chuoi-thuc-day-hang-xuat-khau-d110427.html [19] "Các biện pháp SPS TBT hàng rau xuất sang EU-27," [Online] Available: https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/cac-bien-phap-sps-vatbt-doi-voi-hang-rau-qua-xuat-khau-sang-eu-27-70691.htm ... bảo vệ thực vật tối đa cho phép phép sử dụng số chất phụ gia ăn Các biện pháp vệ sinh (sức khỏe người động vật) kiểm dịch thực vật (sức khỏe thực vật) áp dụng thực phẩm sản xuất nước dịch bệnh động. .. dụng biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật tổ chức thương mại quốc tế (WTO) [ CITATION Các l 1033 ][ CITATION htt l 1033 ] Trong WTO, biện pháp kiểm dịch động thực vật. .. bảo vệ sống sức khỏe chỉnh người, động vật từ rủi ro thực phẩm; bảo vệ sức khỏe người từ loại bệnh dịch liên quan đến động vật thực vật thực; bảo vệ động vật thực vật khỏi bệnh dịch sâu bệnh, sinh

Ngày đăng: 24/10/2022, 17:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w