Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
1,92 MB
Nội dung
12/11/2018 HỘI NHẬP KINH TẾ KHU VỰC ĐÔNG NAM Á CHƯƠNG HIỆP HỘI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á (ASEAN) Mục tiêu nghiên cứu Nắm rõ lịch sử hình thành ASEAN tiến trình phát triển quan hệ hợp tác kinh tế khu vực ASEAN Nhận thức tầm quan trọng vấn đề đẩy mạnh hợp tác để nâng cao trình độ phát triển kinh tế khu vực ASEAN 12/11/2018 Nội dung Tổng quan ASEAN Quan hệ hợp tác kinh tế khuôn khổ ASEAN Thành tựu triển vọng ASEAN Tổng quan ASEAN Lịch sử hình thành phát triển ASEAN Tổ chức chế hoạt động ASEAN Tổng quan kinh tế - xã hội ASEAN 12/11/2018 Lịch sử hình thành phát triển ASEAN Ngày thành lập: 08/08/1967 Văn kiện thành lập Bản tuyên bố ASEAN (Bản tuyên bố Bangkok) Năm quốc gia thành viên sáng lập: Thái Lan, Malaysia, Singapore, Indonesia Philippines Các thành viên gia nhập sau để hoàn thành ASEAN.10 là: Brunei (1984), Việt Nam (1995); Lào Myanmar (1997), Campuchia (1999) Lịch sử hình thành phát triển ASEAN Những cột mốc lịch sử quan trọng ASEAN: Năm 1971: Tuyên bố Khu vực hịa bình, tự trung lập (Zone of Peace, Freedom and Neutrality – ZOPFAN) Năm 1976: Hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á (Treaty of Amity and Cooperation in Southeast Asia – TAC) Tuyên bố hòa hợp ASEAN (Tuyên bố Bali) Năm 1992: Hiệp định khung tăng cường hợp tác kinh tế ASEAN thỏa thuận thành lập Khu mậu dịch tự ASEAN (Asean Free Trade Area – AFTA) 12/11/2018 Lịch sử hình thành phát triển ASEAN Những cột mốc lịch sử quan trọng ASEAN: Năm 1994: Diễn đàn khu vực ASEAN (ASEAN Regional Forum – ARF) đối thoại hợp tác an ninh - trị mở rộng Năm 1995: Hiệp ước khu vực Đơng Nam Á khơng có vũ khí hạt nhân (Southeast Asian Nuclear Weapon Free Zone Treaty – SEANWFZ) Năm 1997: thơng qua Tầm nhìn ASEAN 2020 Năm 2002: ASEAN Trung Quốc ký Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (Declaration on Conduct of the Parties in the South China Sea – DOC) Lịch sử hình thành phát triển ASEAN Những cột mốc lịch sử quan trọng ASEAN: Năm 2003: Tuyên bố hòa hợp ASEAN II (Tuyên bố Bali II) hướng đến việc thành lập Cộng đồng ASEAN Năm 2005: Hội nghị cấp cao Đông Á (East Asia Summit - EAS) bao gồm nguyên thủ nước thành viên ASEAN, Australia, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc New Zealand (đến EAS lần vào năm 2011 có thêm Nga Mỹ tham gia) Năm 2008: ban hành Hiến chương ASEAN để tạo sở pháp lý cho việc thành lập Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 (Xem Hiến chương ASEAN tư liệu liên quan cấu trúc tổ chức ASEAN địa https://asean.org/asean/asean-charter/charter-of-the-association-of-southeast-asian-nations/) 12/11/2018 Lịch sử hình thành phát triển ASEAN Những cột mốc lịch sử quan trọng ASEAN: Năm 2009: Uỷ ban liên phủ ASEAN nhân quyền (ASEAN Intergovernmental Commission on Human Rights – AICHR) Năm 2010: Kế hoạch tổng thể kết nối ASEAN (Master Plan on ASEAN Connectivity – MPAC) Năm 2011: Tuyên bố Bali Cộng đồng ASEAN Cộng đồng quốc gia toàn cầu (Tuyên bố Bali III) Năm 2015: Kế hoạch tổng thể kết nối ASEAN giai đoạn 2016 - 2025 (MPAC 2025) Tổ chức chế hoạt động ASEAN Hội nghị cấp cao Mơ hình tổ chức ASEAN theo Hiến chương 2008 Hội đồng điều phối Hội đồng Hội đồng Hội đồng Cộng đồng an ninh - trị Cộng đồng kinh tế Cộng đồng văn hóa - xã hội Các quan chuyên ngành cấp trưởng (6 quan) Các quan chuyên ngành cấp trưởng (14 quan) Các quan chuyên ngành cấp trưởng (17 quan) Các quan giúp việc trực thuộc Các quan giúp việc trực thuộc Các quan giúp việc trực thuộc Ủy ban thường trực Ban thư ký 10 12/11/2018 Tổ chức chế hoạt động ASEAN Hội nghị cấp cao ASEAN (ASEAN Summit): Bao gồm người đứng đầu Nhà nước Chính phủ quốc gia thành viên Là quan hoạch định sách tối cao đề định giải vấn đề then chốt để hoàn thành mục tiêu ASEAN Hội nghị cấp cao ASEAN nhóm họp hai lần năm, quốc gia thành viên giữ chức Chủ tịch ASEAN chủ trì tổ chức 11 Tổ chức chế hoạt động ASEAN Hội đồng điều phối ASEAN (ASEAN Coordinating Council): Bao gồm Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN Có chức nhiệm vụ: chuẩn bị cho họp cấp cao ASEAN; điều phối thực định Hội nghị cấp cao ASEAN; theo dõi tất hoạt động ASEAN với trợ giúp Tổng thư ký ASEAN Hội đồng điều phối ASEAN nhóm họp hai lần năm 12 12/11/2018 Tổ chức chế hoạt động ASEAN Các Hội đồng Cộng đồng ASEAN (ASEAN Community Councils): Bao gồm Hội đồng Cộng đồng an ninh - trị, Hội đồng Cộng đồng kinh tế Hội đồng Cộng đồng văn hóa - xã hội Mỗi Hội đồng Cộng đồng ASEAN có nhiệm vụ đảm bảo triển khai định liên quan Hội nghị cấp cao ASEAN, điều phối công việc lĩnh vực phụ trách, vấn đề có liên quan đến Hội đồng Cộng đồng khác Mỗi quốc gia thành viên định đại diện tham dự kỳ họp Hội đồng Cộng đồng ASEAN tổ chức hai 13 lần năm Tổ chức chế hoạt động ASEAN Các quan chuyên ngành cấp trưởng ASEAN (ASEAN Sectoral Ministerial Bodies): Là quan trực thuộc Hội đồng Cộng đồng ASEAN, bên cịn có quan giúp việc tương ứng hoạt động thường xuyên Các quan có nhiệm vụ thực thỏa thuận định Hội nghị cấp cao ASEAN phạm vi phụ trách, kiến nghị lên Hội đồng Cộng đồng ASEAN tương ứng bên giải pháp triển khai thực định Hội nghị cấp cao ASEAN 14 12/11/2018 Tổ chức chế hoạt động ASEAN Tổng thư ký Ban thư ký ASEAN (Secretary General of ASEAN and ASEAN Secretariat): Tổng thư ký chức vụ hành cao ASEAN, Hội nghị cấp cao ASEAN bổ nhiệm theo nhiệm kỳ năm không tái bổ nhiệm Tổng thư ký có quyền đề nghị Hội đồng điều phối bổ nhiệm (miễn nhiệm) hai Phó tổng thư ký theo nhiệm kỳ năm (có thể gia hạn thêm nhiệm kỳ sau khơng tái bổ nhiệm) 15 Tổ chức chế hoạt động ASEAN Tổng thư ký Ban thư ký ASEAN (Secretary General of ASEAN and ASEAN Secretariat): Tổng thư ký Ban thư ký có nhiệm vụ triển khai thực định thỏa thuận ASEAN; hỗ trợ Hội đồng điều phối theo dõi tất hoạt động ASEAN; đệ trình báo cáo hàng năm hoạt động ASEAN lên Hội nghị cấp cao ASEAN Vì vậy, cấu tổ chức Ban thư ký ASEAN có đầy đủ phận chuyên môn tương ứng với hội đồng hệ thống ASEAN (như sơ đồ sau đây) 16 12/11/2018 Tổ chức chế hoạt động ASEAN Nguồn: ASEAN Secretariat 17 Tổ chức chế hoạt động ASEAN Ban thư ký ASEAN quốc gia (ASEAN National Secretariats): Mỗi thành viên thành lập Ban thư ký ASEAN quốc gia Nhiệm vụ Ban thư ký ASEAN quốc gia: (1) Làm đầu mối quốc gia hoạt động hợp tác ASEAN; (2) Làm trung tâm thông tin quốc gia vấn đề có liên quan tới ASEAN; (3) Điều phối thực định ASEAN phạm vi quốc gia; (4) Điều phối hỗ trợ công tác chuẩn bị nước để tham gia Hội nghị ASEAN; (5) Khuếch trương sắc nhận thức ASEAN cấp quốc gia; và, (6) Đóng góp vào việc xây dựng Cộng đồng ASEAN 18 12/11/2018 Tổ chức chế hoạt động ASEAN Ủy ban đại diện thường trực bên cạnh ASEAN (Committee of Permanent Representatives to ASEAN): Mỗi thành viên bổ nhiệm đại sứ vào Ủy ban để làm đại diện thường trực bên cạnh ASEAN đặt Jakarta, Indonesia Chức nhiệm vụ Ủy ban đại diện thường trực bên cạnh ASEAN: (1) Hỗ trợ công việc cho Hội đồng quan chuyên ngành cấp trưởng; (2) Phối hợp hoạt động với Ban thư ký ASEAN quốc gia quan chuyên ngành cấp trưởng; (3) Phối hợp với Tổng thư ký Ban thư ký ASEAN vấn đề có liên quan; (4) Hỗ trợ hoạt động đối ngoại ASEAN; (5) Đảm nhận nhiệm vụ 19 khác Hội đồng điều phối giao phó Tổ chức chế hoạt động ASEAN Ủy ban ASEAN nước thứ ba tổ chức quốc tế: Ủy ban ASEAN thành lập để thúc đẩy lợi ích sắc ASEAN nước tổ chức quốc tế bên khối ASEAN (đến tháng 08/2017 có 53 ủy ban) Bao gồm người đứng đầu quan ngoại giao hay đại diện nước thành viên ASEAN nơi thành lập Ủy ban Thủ tục hoạt động ủy ban Hội nghị Bộ trưởng ngoại giao ASEAN (Hội đồng điều phối ASEAN) qui định cụ thể định thành lập 20 10 12/11/2018 Giai đoạn 1992 – 2010 (tiến tới ASEAN.10 xây dựng AFTA) Tăng cường hội nhập ngành ưu tiên: Hiệp định khung ASEAN tăng cường hội nhập ngành ưu tiên ký kết ngày 29/11/2004 Vientiane, Lào: • Các biện pháp thực tăng cường hội nhập bao gồm: tự hóa thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ đầu tư; thuận lợi hóa thương mại đầu tư; xúc tiến thương mại đầu tư; quyền sở hữu trí tuệ; bổ trợ lẫn cơng nghiệp; và, phát triển nguồn nhân lực • Mốc thời gian thực ấn định cho nhóm ASEAN.6 thơng thường nhanh so với nhóm CLMV (Campuchia, Lào, 45 Myanmar, Việt Nam) Giai đoạn từ 2010 trở (sau hoàn thành AFTA) Mục tiêu hợp tác theo Hiến chương ASEAN: (1) Duy trì, thúc đẩy hịa bình, ổn định an ninh tăng cường giá trị hướng tới hịa bình khu vực; (2) Nâng cao khả tự cường khu vực thông qua đẩy mạnh hợp tác an ninh trị, kinh tế văn hóa - xã hội; (3) Duy trì Đơng Nam Á khu vực khơng có vũ khí hạt nhân loại vũ khí hủy diệt hàng loạt khác; (4) Đảm bảo cho nhân dân quốc gia thành viên ASEAN sống hịa bình với tồn giới mơi trường cơng bằng, dân chủ hòa hợp; (5) Xây dựng thị trường mơi trường sản xuất kinh doanh thống có khả cạnh tranh liên kết kinh tế cao, tạo thuận lợi cho thương mại đầu tư, bao gồm di chuyển tự hàng hóa, dịch vụ yếu tố sản xuất; 46 23 12/11/2018 Giai đoạn từ 2010 trở (sau hoàn thành AFTA) Mục tiêu hợp tác theo Hiến chương ASEAN: (6) Giảm nghèo thu hẹp khoảng cách phát triển ASEAN thông qua hợp tác giúp đỡ lẫn nhau; (7) Tăng cường thúc đẩy dân chủ pháp quyền; thúc đẩy, bảo vệ nhân quyền quyền tự quốc gia thành viên ASEAN; (8) Đối phó hữu hiệu với mối đe dọa loại tội phạm xuyên quốc gia phù hợp với nguyên tắc an ninh toàn diện; (9) Thúc đẩy phát triển bền vững nhằm bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn di sản văn hóa chất lượng sống cao dân cư khu vực; (10) Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực hợp tác chặt chẽ lĩnh vực giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ; 47 Giai đoạn từ 2010 trở (sau hoàn thành AFTA) Mục tiêu hợp tác theo Hiến chương ASEAN: (11) Nâng cao phúc lợi mức sống nhân dân ASEAN, tạo điều kiện để người dân tiếp cận hội phát triển người, phúc lợi công xã hội cách bình đẳng; (12) Tăng cường hợp tác xây dựng cho nhân dân ASEAN môi trường sống an tồn, an ninh khơng có ma túy; (13) Thúc đẩy hình thành ASEAN hướng nhân dân, khuyến khích thành phần xã hội tham gia hưởng lợi từ tiến trình liên kết xây dựng Cộng đồng ASEAN; (14) Thúc đẩy sắc ASEAN thông qua việc nâng cao nhận thức đa dạng văn hóa di sản khu vực; (15) Duy trì vai trò trung tâm chủ động ASEAN để làm động lực thúc đẩy quan hệ hợp tác với đối tác bên theo hướng cấu trúc khu vực mở, dung nạp minh bạch 48 24 12/11/2018 Giai đoạn từ 2010 trở (sau hoàn thành AFTA) Các định nâng cao quan hệ hợp tác kinh tế: Ý tưởng thành lập Cộng đồng ASEAN có từ lâu trước hồn thành AFTA: • Định hướng hình thành Cộng đồng ASEAN khẳng định vào tháng 12/1997 Tầm nhìn ASEAN năm 2020 • Nội dung xây dựng Cộng đồng ASEAN với ba trụ cột: Cộng đồng an ninh (ASC), Cộng đồng kinh tế (AEC) Cộng đồng văn hoá xã hội (ASCC) nêu Tuyên bố Bali II (tháng 10/2003) • Cơ sở pháp lý để xây dựng Cộng đồng ASEAN thể Hiến chương ASEAN có hiệu lực từ ngày 15/12/2008 49 Giai đoạn từ 2010 trở (sau hoàn thành AFTA) Các định nâng cao quan hệ hợp tác kinh tế: Ý tưởng thành lập Cộng đồng ASEAN có từ lâu trước hồn thành AFTA: • Hội nghị cấp cao ASEAN 12 (01/2007) định thành lập Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 (thay 2020) đổi tên Cộng đồng an ninh (ASC) thành Cộng đồng an ninh - trị (APSC) • Hội nghị cấp cao ASEAN 14 (02/2009) thông qua Lộ trình (với kế hoạch tổng thể) thành lập Cộng đồng ASEAN 2009 – 2015 • Hội nghị cấp cao ASEAN 27 (11/2015) thơng qua Lộ trình (với Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2025 kế hoạch tổng thể) xây dựng Cộng đồng ASEAN giai đoạn 2016 – 2025 50 25 12/11/2018 Giai đoạn từ 2010 trở (sau hoàn thành AFTA) ASEAN năm 2025 “một tầm nhìn; sắc; cộng đồng” Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2025 định hướng phát triển tồn diện an ninh - trị, kinh tế văn hóa - xã hội để thu hẹp khoảng cách quốc gia thành viên, đủ lực ứng phó với thách thức thời đại hợp tác phát triển với toàn cầu Trong đó, quan hệ hợp tác kinh tế khu vực nâng cao mạnh mẽ nhằm tạo cộng đồng có tính chất gắn kết, cạnh tranh, sáng tạo động cao… để đưa Cộng đồng ASEAN hội nhập vào kinh tế toàn cầu 51 Giai đoạn từ 2010 trở (sau hoàn thành AFTA) Các định chế hợp tác kinh tế quan trọng phục vụ xây dựng Cộng đồng ASEAN: Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ASEAN Trade in Goods Agreement – ATIGA) Hiệp định khung ASEAN dịch vụ (ASEAN Framework Agreement on Services – AFAS) Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ASEAN Comprehensive Investment Agreement – ACIA) Hiệp định di chuyển thể nhân ASEAN (ASEAN Agreement on the Movement of Natural Persons – AAMNP)… 52 26 12/11/2018 Cơ hội thách thức từ hội nhập AFTA Kết nối thị trường làm cho di chuyển hàng hóa, dịch vụ yếu tố sản xuất khu vực ASEAN trở nên thơng thống hơn, mở nhiều hội: Thúc đẩy hoạt động giao dịch thương mại đầu tư nội khối ngày mạnh mẽ Giúp quốc gia thành viên nhanh chóng trưởng thành khả hội nhập kinh tế quốc tế để vươn lên hội nhập kinh tế toàn cầu 53 Cơ hội thách thức từ hội nhập AFTA Mặt khác, kinh tế ASEAN với thị trường thống tạo hội cho thành viên khối khai thác tốt quan hệ đối tác kinh tế với bên khu vực: Tăng cường thu hút đầu tư quốc tế để thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế Mở rộng giao thương tồn cầu với vị thuận lợi hơn, khả cạnh tranh mạnh mẽ 54 27 12/11/2018 Cơ hội thách thức từ hội nhập AFTA Thách thức từ bên trong: Cơ sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật cịn thiếu yếu; Trình độ phát triển kinh tế không đồng quốc gia thành viên làm giảm sức hấp dẫn thị trường khu vực; Khác biệt văn hóa - xã hội an ninh - trị tạo khoảng cách khó thu hẹp thị trường, ảnh hưởng đến hợp tác khu vực 55 Cơ hội thách thức từ hội nhập AFTA Thách thức từ bên ngoài: Tác động bất lợi từ chuyển giá nhà đầu tư nước (là công ty đa quốc gia); Sự phát triển bền vững bị ảnh hưởng, do: ô nhiễm môi trường, tài nguyên bị khai thác bừa bãi, biến đổi khí hậu nhiều thứ tác động ngoại lai…; Sự bất ổn mặt địa trị có nguy tiềm tàng đe dọa tính thống hấp dẫn thị trường khu vực 56 28 12/11/2018 Thành tựu triển vọng ASEAN Thành tựu kinh tế ASEAN Đánh giá triển vọng ASEAN Quá độ lên Cộng đồng ASEAN 57 Thành tựu kinh tế ASEAN Đã hình thành thị trường thống nhất: 3,5 Lộ trình giảm thuế ASEAN 3,11 (Thuế suất bình quân theo CEPT/ATIGA - %) 2,72 2,58 2,5 1,95 1,65 1,5 1,06 0,96 0,68 0,55 0,54 0,5 0,23 0,22 2015 2016 0,2 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2017 58 Nguồn: ASEAN Statistics 29 12/11/2018 Thành tựu kinh tế ASEAN Đã hình thành thị trường thống nhất: Hàng rào thuế quan ASEAN vào năm 2006 (khi Việt Nam hoàn thành AFTA) giảm cịn 2,72%; vào năm 2008 (Lào Myanmar hồn thành AFTA) 1,95%; năm 2010 (khi Campuchia hoàn thành AFTA) 1,06% Năm 2015, thành lập Cộng đồng ASEAN, hàng rào thuế quan tiếp tục giảm xuống mức 0,23% Đến năm 2017, hàng rào thuế quan ASEAN cịn 0,2% (trong đó, 98% số dịng thuế có thuế suất 0%) hàng rào phi thuế quan giảm mạnh 59 Thành tựu kinh tế ASEAN Phát triển giao thương đầu tư nội khối: 590,4 600 543,4 511 500 400 304,9 300 200 100 26,6 22,2 16,3 7,6 2005 2010 Xuất nhập nội khối (tỷ USD) 2015 2017 Dòng vốn FDI vào từ nội khối (tỷ USD) 60 Nguồn: ASEAN Statistics 30 12/11/2018 Thành tựu kinh tế ASEAN Phát triển giao thương đầu tư nội khối: Giao dịch thương mại nội khối ASEAN giai đoạn 2005 – 2017 tăng trưởng với nhịp độ bình quân 5,7%/năm, đạt qui mô 590,4 tỷ USD vào năm 2017, chiếm tỷ trọng 22,9% tổng kim ngạch xuất nhập khối Dòng vốn FDI đầu tư nội khối ASEAN giai đoạn 2005 – 2017 tăng trưởng với nhịp độ tăng bình quân 11%/năm, đạt qui mô 26,6 tỷ USD vào năm 2017, chiếm tỷ trọng 19,4% so với tổng khối lượng thu hút FDI khối Tỷ trọng giao dịch thương mại đầu tư nội khối thấp, gia tăng mạnh dần lên thời gian gần 61 Thành tựu kinh tế ASEAN Giao dịch thương mại đầu tư với bên ngoài: 1984,4 2000 1726 1800 1498,2 1600 1400 1200 928,1 1000 800 600 400 91,9 47,4 200 110,4 98,6 2005 2010 Xuất nhập ngồi khối (tỷ USD) 2015 2017 Dịng vốn FDI vào từ khối (tỷ USD) 62 Nguồn: ASEAN Statistics 31 12/11/2018 Thành tựu kinh tế ASEAN Giao dịch thương mại đầu tư với bên ngoài: Giao dịch thương mại khối ASEAN giai đoạn 2005 – 2017 tăng trưởng với nhịp độ bình quân 6,5%/năm, đạt qui mô 1.984,4 tỷ USD vào năm 2017, chiếm tỷ trọng 77,1% tổng kim ngạch xuất nhập khối Dòng vốn FDI thu hút từ bên khối ASEAN giai đoạn 2005 – 2017 tăng trưởng với nhịp độ bình quân 7,3%/năm, đạt qui mô 110,4 tỷ USD vào năm 2017, chiếm tỷ trọng 80,6% so với tổng khối lượng thu hút FDI khối Tỷ trọng giao thương đầu tư với bên ngồi khối cho thấy tính hướng ngoại kinh tế ASEAN mạnh 63 Thành tựu kinh tế ASEAN Qui mô chất lượng phát triển kinh tế: 3000 5000 4328 2500 4500 4000 3867 3500 2000 3259 3000 1500 2767 2432 1000 1556 500 765 122 1967 23 648 719 1995 1997 2000 1926 1462 1500 1135 1000 577 500 216 1984 2500 GDP (tỷ USD) 1999 2010 GDP per capita (USD) 2015 2017 64 Nguồn: ASEAN Statistics 32 12/11/2018 Thành tựu kinh tế ASEAN Qui mô chất lượng phát triển kinh tế: Sau 50 năm hội nhập phát triển, đến năm 2017 tổng GDP ASEAN đạt qui mô 2.767 tỷ USD, đứng thứ giới thứ Châu Á (sau Trung Quốc Nhật Bản) Khả đến năm 2020 vươn lên thứ giới Tính từ năm 2010 (khi hồn thành ASEAN.10) đến năm 2017, nhịp độ tăng trưởng GDP ASEAN đạt bình qn 5,3%/năm, thuộc nhóm kinh tế phát triển nhanh giới 65 Thành tựu kinh tế ASEAN Qui mô chất lượng phát triển kinh tế: Về chất lượng phát triển, đến năm 2017 GDP per capita ASEAN đạt 4.328 USD, thuộc lớp thu nhập trung bình cao (higher middle income) theo xếp loại Ngân hàng giới Từ năm 2010 (khi hoàn thành ASEAN.10) đến 2017, nhịp độ tăng trưởng GDP per capita ASEAN đạt xấp xỉ 10%/năm, thuộc nhóm phát triển nhanh hàng đầu giới Tỷ lệ nghèo (mức sống 1,25 USD-PPP/người/ngày) ASEAN giảm tích cực từ mức 47% vào năm 1990 đến cịn khoảng 14% (trong đó, ASEAN.6 13% nhóm CLMV 18%) 66 33 12/11/2018 Đánh giá triển vọng ASEAN Đánh giá triển vọng ASEAN Tiếp tục khu vực gắn kết, hòa hợp phát triển ổn định cao Đồng thời, mở rộng thêm tương lai (ASEAN có quan sát viên Đơng Timor Papua New Guinea) Với quan hệ hợp tác vào thực chất sau hình thành Cộng đồng ASEAN, khoảng cách phát triển quốc gia thành viên hứa hẹn thu hẹp nhanh chóng tương lai 67 Đánh giá triển vọng ASEAN Đánh giá triển vọng ASEAN ASEAN tâm điểm lòng chảo Châu Á – Thái Bình Dương (được coi trung tâm phát triển động kinh tế giới kỷ XXI), đã, thu hút đầu tư mở rộng giao thương quốc tế mạnh mẽ Do đó, kinh tế ASEAN có khả thực tế để nâng cao thứ hạng giới Theo dự báo Goldman Sachs từ năm 2005, ASEAN có quốc gia thành viên nằm nhóm Next-11 (Mexico, Nigieria, Ai Cập, Thổ Nhĩ Kỳ, Iran, Pakistan, Bangladesh, Hàn Quốc, Indonesia, Philippines, Việt Nam)… 68 34 12/11/2018 Quá độ lên Cộng đồng ASEAN Trong thời kỳ độ lên Cộng đồng ASEAN cần trọng giải đồng mặt sau đây: Kết nối phát triển hệ thống sở hạ tầng ASEAN Hợp tác phát triển khoa học – công nghệ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Phát huy sắc ASEAN, đảm bảo đầy đủ điều kiện phát triển bền vững đồng thời với việc chống lại phân hóa địa trị khu vực Đẩy mạnh phát triển Cộng đồng Kinh tế ASEAN làm hạt nhân xây dựng Cộng đồng ASEAN 69 Quá độ lên Cộng đồng ASEAN Các điểm nhấn cần lưu ý để phát huy vai trò động lực phát triển Cộng đồng Kinh tế ASEAN: Tạo lập thị trường môi trường sản xuất kinh doanh thống Tạo điều kiện phát triển thuận lợi cho khu vực kinh tế tư nhân doanh nghiệp vừa nhỏ Xây dựng cộng đồng kinh tế khu vực động, sáng tạo giàu tính cạnh tranh Cùng tích cực mở rộng hội nhập kinh tế toàn cầu 70 35 12/11/2018 Kết luận Xuyên suốt lịch sử phát triển 50 năm qua, ASEAN kiên trì theo định hướng hịa hợp mục tiêu hịa bình, ổn định thịnh vượng chung cho quốc gia khu vực Cộng đồng ASEAN khẳng định sắc “thống đa dạng” Tuy khoảng cách phát triển đáng kể thành viên, Cộng đồng ASEAN đạt nhiều thành tựu quan trọng, đặt tảng vững cho trình phát triển mạnh mẽ tương lai 71 Câu hỏi thảo luận Trình bày giai đoạn phát triển lịch sử 50 năm qua ASEAN Trình bày mơ hình tổ chức theo Hiến chương năm 2008 chế hoạt động Cộng đồng ASEAN Phân tích tổng quan kinh tế - xã hội ASEAN Phân tích quan hệ hợp tác kinh tế ASEAN khuôn khổ hội nhập AFTA (giai đoạn 1992 – 2010) 72 36 12/11/2018 Câu hỏi thảo luận Phân tích quan hệ hợp tác kinh tế ASEAN kể từ hoàn thành AFTA trở sau Phân tích đánh giá thành tựu kinh tế 50 năm qua ASEAN Phân tích hội, thách thức đánh giá triển vọng phát triển ASEAN thời gian tới Phân tích vấn đề trọng điểm phải giải thời kỳ độ lên Cộng đồng ASEAN 73 FOR YOUR ATTENTION ! 74 37