1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đại lý tàu biển và phát triển hoạt động đại lý ở việt nam

99 2,5K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 14,16 MB

Nội dung

Yêu cầu của việc chuyên môn hoa trong ngành sản xuất vận tải biển đã phát sinh nhu cầu cần người để thực hiện các công việc này một cách kinh tế nhất làm xuất hiện trên thọ trường thế gi

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G

KHOA KINH TÊ NGOẠI T H Ư Ơ N G

POREIGN TRÍiDE UNIVERSITV

KHOA LUÂN TÓT NCHIEP

tài:

ĐẠI LÝ TÀU BIẾN VÀ PHÁT TRIẼN HOẠT ĐỘNG

ĐAI LÝ ở VIẾT NAM

Sinh viên : NGUYỄN TRUNG HIẾU Lóp : A3-K40A - KTNT

Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS NGUYỄN NHƯTIÊN

H À NỘI - 2005

Trang 3

MỤC LỤC

ÍỜTMÓI o in Ì

C H Ư Ơ N G ì: KHÁI Q U Á T CHUNG VỀ ĐẠI LÝ TÀU BIỂN 3

ì SỰHÌNH T H À N H V À PHÁT TRIỂN CỦA DẠI LÝ T À U BIỂN 3

1.1 N g u y ê n n h â n hình thành dịch v ụ đ ạ i lý tàu biên 3

1.2 Q u á trình hình thành và phát t r i ể n c ủ a đ ạ i lý làu b i ể n 6

l i KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM Đ Ạ I LÝ T À U BIỂN 8

2.1 Khái n i ệ m 8

2.1.1 Khái niệm dịch vụ hàng hải 8

2.1.2 Khái niệm đại lý tàu biển (còn gọi là dại lý ( lui tàn vù dụi lý

tại cảiìtị) 10

2.2 Phân l o ạ i các l o ạ i hình đ ạ i lý tàu b i ể n 13

2.2.ì Nếu căn cứ vào đối tượng mù tàu lùm dụi lý phục vụ: 13

2.2.2 Nếu căn cử vào người chì định: 13

2.3 Đ ặ c điểm cùa đ ạ i lý tàu b i ể n 13

2.4 V a i trò c ủ a đ ạ i lý tàu b i ế n 15

I I I N Ộ I DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA Đ Ạ I LÝ T À U BIÊN 17

3 Ì C h ứ c n ă n g và n h i ệ m v ụ c ủ a đ ạ i lý tàu b i ể n 17

3.2 Q u y ề n l ợ i và n g h ĩ a v ụ c ủ a đ ạ i lý tàu b i ể n 21

3.2.1 Quyên lợi của đại lý tàu biển 21

3.2.2 Nghĩa vụ của đại lý tàu biển 22

3,3 H ợ p đ Ở n g đ ạ i lý tàu b i ể n 25

C H Ư Ơ N G li: HOẠT ĐỘNG ĐẠI LÝ TÀU BIỂN Ở VIỆT NAM 28

ì KHÁI Q U Á T VỀ SựRA Đ Ờ I V À PHÁT TRIỂN CỦA HOẠT ĐỘNG Đ Ạ I LÝ

TÀU BIỂN Ở VIỆT NAM 28

li C ơ Sơ PHÁP L Ý CỦA HOẠT ĐỘNG Đ Ạ I L Ý T À U BIỂN T Ạ I VIỆT NAM 36

2.1 C ấ c văn b ả n p h á p l u ậ t q u ố c g i a 36

$fĩ)> (nguyễn rjfmitf Jf>ièu <43-~K-t(h •l-XTMI

Trang 4

2.2 Chuẩn mực nghề nghiệp của người đại lý làu biến 41

2.2.2 Theo UNCTAD 41

2.2.3 Theo tiêu chuẩn của ISO 42

2.3 Các Công ước quốc tế và các hoạt động hợp lác quốc tế về Hàng hài

Việt Nam tham gia 44

HI TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA VISABA V À C Á C Đ Ạ I LÝ T À U BIÊN T Ạ I

VIỆT NAM 48 3.1 Hiệp hội Đ ạ i lý và Môi giới hàng hài Việt Nam ( V I S A B A ) 48

3.2 Hoạt động của một số Đ ạ i lý tàu biển tại Việt Nam 50

C H Ư Ơ N G IU: GIẢI P H Á P P H Á T TRIỂN HOẠT Đ Ộ N G ĐẠI LÝ T À U BIỂN

TẠI VIỆT NAM 59

ì MỘT SỐ VữN Đ Ề R Ú T RA TỪHOẠT ĐỘNG Đ Ạ I LÝ T À U BIỂN TẠI VIỆT

NAM 59 1.1 Những thuận l ợ i 59

1.2 Những khó khăn 67

li MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG Đ Ạ I LÝ TẠI VIỆT NAM 75

2.1 Giải pháp từ phía Nhà nước 75

2.2 Giải pháp từ phía Hiệp hội đại lý và môi giới làu biến Việt Nam

V I S A B A 83 2.3 Giải pháp từ phía Doanh nghiệp 86

Xét luân 93

Trang 5

JÍỜ3 íĐcẮai

Thật khó có thể nói chính xác ngành hàng hải đã ra đời từ khi nào nhưng chúng ta có thể chắc chắn rằng từ khi ra đời cho tới nay, ngành hàng hải đã không ngừng phát triển lớn mạnh Đ ã hàng thế kỷ trôi qua và đã có thêm nhiều phương thức vận tải khác ra đời, đường sắt, đường bộ, đường hàng không, tuy nhiên vận tải biển vẫn giữ được nhũng ưu thế riêng của mình V à

có lẽ trong một tương lai khá lâu nữa thì đây vẫn là phương thức vận tải chính trong hoạt động thương mại quịc tế

Cùng với những lợi thế vịn có của mình, cộng với một nhu cẩu trao đổi thương mại ngày đang gia tăng nhanh chóng cả về quy mô, khịi lượng và khoảng cách địa lý, ngành vận tải biển lại càng thể hiện vai trò quan trọng của mình địi với nền kinh tế của mọi quịc gia trên thế giới Vận tải biển dã và đang đem lại cho các quịc gia một nguồn ngoại tệ khổng lồ cùng với vô vàn các cơ hội kinh doanh với hàng loạt những thị trường xa xói đầy tiềm năng Nhận thức được lợi ích to lớn này, các quịc gia có điều kiện luôn tìm cách để phát triển ngành vận tải biển của quịc gia mình Nhờ đó m à vận tải biển đã trở thành một ngành dịch vụ vô cùng phát triển với các loại hình vô cùng đa dạng Ngày nay, vận tải biển không chỉ đơn thuần là dịch vụ vận chuyển hàng hóa từ nơi này đến nơi khác m à nó còn bao gồm rất nhiều các loại hình dịch

vụ khác nữa như: dịch vụ khai thác cảng biển, dịch vụ khai thác tàu, dịch vụ đại lý giao nhận, đại lý tàu biển, môi giới tàu

Ớ Việt Nam, trong sị các ngành dịch vụ rất đa dạng của vận tải biển thì Đại lý tàu biển là một ngành dịch vụ đáng chú ý bởi đây là một ngành nghề đã xuất hiện ở nước ta từ khá sớm Bắt đẩu là từ Nghị định 15/CP do thủ tướng Phạm Văn Đồng ký năm 1960 quy định nhiệm vụ, quyền hạn của đại lý tàu biển Tuy vậy, trải qua gần nửa thế kỷ Ngành cũng mới chỉ thực sự trở nên sôi động trong khoảng 15 năm trở lại đây kể từ sau khi nền kinh tế chuyển đổi cơ chế vào năm 1991 Bung ra cùng với cơ chế thị trường, hàng loạt các doanh nghiệp mới thành lập hăng hái tham gia vào lĩnh vực kinh doanh dịch vụ Đ ạ i

lý tàu biển Điều này cho thấy Ngành có sức hấp dẫn khá cao với các doanh

SI)! Qlquụỉn Qrunạ mếu

Trang 6

nghiệp và tiềm năng phát triển là rất khả quan Mặc dù vậy thì thực tế cũng cho thấy còn tồn tại rất nhiều bất cập cũng như đầy rẫy những khó khăn [hử thách, đòi hỏi Nhà nước và các bộ chuyên ngành tăng cương quản lý đắi với doanh nghiệp kinh doanh đại lý tàu biển, các doanh nghiệp thì phải không ngừng nỗ lực, cắ gắng để vươn lên và đóng góp vào sự phát triển của ngành vận tải biển nói riêng cũng như của đất nước nói chung

Trong bắi cảnh đó, việc nghiên cứu và đánh giá thực trạng để từ đó tìm ra những biện pháp hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của đại lý tàu biển cũng như tăng cường quản lý Nhà nước với hoạt động này là rất cẩn thiết Đây cũng là lý do khiến em lựa chọn nghiên cứu và khai thác đề tài:

" Đ Ạ I L Ý T À U BIỂN V À P H Á T TRIỂN HOẠT Đ Ộ N G

Đ Ạ I L Ý Ở V I Ệ T NAM"

Trong bài khoa luận này, ngoài việc làm sáng tỏ một sắ vấn đề là cơ sở lý luận chung cho dịch vụ đại lý tàu biển, sẽ phản ánh thực trạng hoạt động dịch

vụ đại lý tàu biển tại Việt Nam, qua đó đề xuất một sắ giải pháp nhằm cải thiện

và nâng cao hiệu quả hoạt động cũng như tăng cường sự quản lý Nhà nước chuyên ngành hàng hải đắi với loại hình dịch vụ đặc biệt này

Bài khoa luận sẽ được bắ cục thảnh các chương sau đây:

Chương ì: Khái quát chung về đại lý tàu biển

Chương li: Hoạt động đại lý tàu biển tại Việt Nam

Chuông IU: Giải pháp phát triển hoạt động đại lý

tàu biển tại việt nam

Do thời gian nghiên cứu, thu thập tư liệu và trình độ còn nhiều hạn chế nên trong bài viết này không thể tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được sự nhận xét, bổ sung của thầy cô để hoàn thiện đề tài này

E m x i n chân thành gửi lời cảm ơn tới tập thể thầy cô giáo trường đại học Ngoại thương đã tận tình truyền đạt kiến thức cho em trong mấy năm qua

và đặc biệt gửi lòi cám ơn tới thầy giáo, PGS TS Nguyễn N h ư Tiến - người

đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em thực hiện đề tài này

Trang 7

Dại tụ tàu biến oà phái triỉti hoạt đông (tui lý tại ỉ)iệl 'Ham

C H Ư Ơ N G ì KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐẠI LÝ TÀU BIÊN

ì Sự HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỬA ĐẠI LÝ TÀU BIỂN

1.1 Nguyên nhân hình thành dịch vụ đại lý tàu biển

Thuở xa xưa, khi m à khối lượng hàng hoa chuyên chở bằng đường biển chưa nhiều, sức chở của các con tàu còn nhỏ và kỹ thuật thông tin liên lạc còn thấp kém, công việc thuê tàu chuyên chở hàng hoa trong ngành vận tải biển thường được tiến hành trực tiếp giầa chủ tàu và khách hàng Ngoài việc bảo dưỡng, điều khiển con tàu, thuyền trưởng còn tự mình đi tìm hàng để chuyên chở

và anh ta cũng tự mình thu xếp lấy thủ tục đại lý khi ra vào cảng

Trong nhầng chuyến đi biển, lúc đầu khi ghé vào cảng, thuyền trưởng

và thuyền viên trên tàu phải tự mình giao dịch với chính quyền địa phương, giao dịch với các thương nhân ở nơi đó để mua bán, trao đổi hàng hoa, sau đó

họ mới tự lo liệu nước ngọt, thực phẩm để tiếp tục hành trình hoặc trở về nước Phương thức vận tải ấy trở nên không thích hợp khi ngành vận tải biến phát triển cùng với sự phát minh ra vô tuyến viễn thông, đổng thời cũng do các quy định của các quốc gia ngày càng phức tạp, không giống nhau nên thuyền trưởng và các thuyền viên sẽ gặp rất nhiều khó khăn, tốn thời gian và tiền bạc nếu tự lo thủ tục cho tàu khi vào cảng

Thời gian trôi đi, ngành vận tải biển thế giới phát triển như vũ bão Đ ộ i thương thuyền thế giới đã tăng lên nhanh chóng về số lượng, chủng loại cũng như kích cỡ Các chuyến đi dài ngày qua năm châu bốn biển, nhầng bến cảng

có mơn nước sâu đủ sức cho tàu hàng vạn tấn vào, các thiết bị xếp dỡ với công suất hàng ngàn tấn/giờ, nhầng kiểu tàu container, tàu RO-RO, tàu chở xà lan

đã không còn là nhầng chuyện thẩn kỳ đối với nhầng người làm công tác hàng hải Cũng chính vì vậy khối lượng hàng hoa chuyên chở trong một chuyến đã

Qtquụễn 'Xiêu , li X4II I X7H7

Trang 8

lên tới con số hàng ngàn, hàng vạn tấn thậm chí đã xuất hiện những con tàu có sức chở trên nửa triệu tấn

Ngày nay, việc quản lý một con tàu cỡ vạn tấn không khác gì điều hành một nhà máy hiện đại trên đất liền và trong chừng mực nào đó còn có phần phức tạp hơn, vì nhà máy này luôn luôn di động và chểu sự diều phối của nhiều loại luật quốc tế khác nhau Người chủ của những nhà máy này phải tốn nhiều công sức, thì giờ để quản lý kỹ thuật, quản lý thuyền viên, nghiên cứu luật lệ quốc tế, bảo đảm cho việc duy tu bảo dưỡng con tàu được tốt, tuổi thọ của nó được kéo dài, hoạt động được nhiều ngày trong một năm

Với bối cảnh đó, nếu hàng trăm ngàn chủ tàu cứ tự mình đi tìm hàng chuyên chở, cũng như tự mình tiến hành mọi công việc liên quan tới hoạt động của tàu và hàng mỗi khi ra vào một thương cảng nào đó để làm hằng thì qua trình chuyên chở hàng hoa bằng tàu biển sẽ diễn ra chậm chạp, sẽ xảy ra tình trạng tàu và hàng bể ùn tắc tại cảng Kéo theo đó quá trình lưu thông hàng hoa

bể ngưng trệ, tàu không giải phóng được hàng hoa để thực hiện hành trình tiếp theo, chủ hàng không nhận được hàng để tiến hành hoạt động kinh doanh ,

do đó kìm hãm sự phát triển của ngành hàng hải nói riêng và ngành ngoại thương nói chung Bên cạnh đó, Luật hàng hải các nước đều quy đểnh các chủ tàu khi có tàu vào cảng nào đó ở nuớc ngoài phải chỉ đểnh một đại lý thay mặt mình giải quyết mọi công việc liên quan đến con tàu, thuyền viên và hoạt động bốc xếp hàng hoa

Chủ tàu không thể hoàn tất hành trình của tàu và hàng hoa nếu không có người đại lý tàu biển- người làm công, nhận sự uy thác của chủ tàu trong việc thực hiện các công việc liên quan đến tàu và hàng mỗi khi tàu vào cảng làm hàng Người đại lý tàu biển chính là người nắm rõ, thông hiểu về các công việc "hậu cần" này, họ sẽ thực hiện các công việc này với thời gian ngắn nhất

và chi phí thấp nhất Cùng với thời gian, nội dung uy thác ngày càng phong phú thêm khi ngành vô tuyến ra đời Thuyền trường và hãng tàu có thể liên lạc trước với người được mình uy thác để thông báo trước ngày tàu dự kiến đến, nội dung và số lượng hàng hoa để người nhận uy thác có thể tiến hành trước

m>:Qlqaụĩi> <7 ,„f mếu -4- , /7 X l()< I x~ĩ

Trang 9

l(-việc tìm kiếm khách hàng, quan hệ với chính quyền để làm các thủ tục cần thiết k h i tàu đến Do đó tất yếu dẫn đến sự ra đời của đại lý tàu biên

Rõ ràng, sự ra đời của nghề đại lý tàu biến là một quá trình khách quan tất yếu trong ngành kinh tế vận tải biển Quá trình phàn công lao động đã hình thành những hãng tàu biển lớn, có nhiều tàu chuyên kinh doanh vận tải hàng hoa Chủ tàu phải khá vất vả chuyên chở hàng hoa trong một thời gian dài trên biển, khi tàu cập cảng thì không thể tự mình thu xếp, lo liệu các thủ tục đế con tàu vào làm hàng ở cảng, cũng như nhiều dọch vụ liên quan khác Yêu cầu của việc chuyên môn hoa trong ngành sản xuất vận tải biển đã phát sinh nhu cầu cần người để thực hiện các công việc này một cách kinh tế nhất làm xuất hiện trên thọ trường thế giới những tổ chức chuyên kinh doanh dọch vụ đại lý tàu biển

Ngày nay, mọi người làm cóng tác hàng hải đều biết rõ việc chủ tàu chỉ đọnh các tổ chức kinh doanh dọch vụ hàng hải làm đại lý cho mình tại cảng nước ngoài gần như là yêu cầu khách quan, là một nguyên tắc Cơ sở của nguyên tắc này là do sự chuyên môn hoa trong ngành hàng hải Người đại lý tàu biển là người thành thạo tất cả các công việc liên quan đến vận tải hàng hoa bằng đường biển, họ nắm vững các luật lệ hàng hải liên quan, các tập quán thương mại, xếp dỡ hàng hoa ở các cảng trên thế giới, các giấy tờ, chứng từ, thủ tục thương mại hàng hải Những vấn đề này, chủ tàu do bận rộn công việc của mình ít có điều kiện đi sâu, hiểu đẩy đủ trọn vẹn Do vậy, nếu cứ tự làm đại lý cho mình sẽ không tránh khỏi những sơ hở, những ràng buộc bất lợi trong hợp đồng và từ đó dễ dàng dẫn tới những thua thiệt trong thu nhập và có khi còn dẫn đến những vu tranh chấp khá tôn kém và phức táp Ngoài ra do quan hệ nghề nghiệp rộng nên người đại lý tàu biển trong nhiều trường hợp còn giúp chủ tàu tránh được sự lừa đảo trong kinh doanh hàng hải- một hiện tượng đang xảy ra ngày càng nhiều trong lĩnh vực thương mại và hàng hải thế giới

T ó m lại, sự ra đời của người đại lý tàu biển là một quá trình khách quan tất yếu trong ngành kinh tế vận tải biển N ó là kết quả của quá trình chuyên môn hoa lao động quốc tế- một xu hướng tất yếu khách quan diễn ra trên toàn cầu

-5- lì Tto< I x~ĩ H~ĩ

Trang 10

1.2 Quá trình hình thành và phát triển của đại lý tàu biển

Ngày nay, chúng ta đều nhận thấy nghề đại lý tàu biến có một vị trí đặc biệt và vai trò quan trọng đối với các chủ tàu nói riêng và ngành hàng hải nói chung Người đại lý tàu biển thực hiện chức năng thay mặt chủ tàu và nhân danh họ thực hiện mọi công việc liên quan đến hành trình của con tàu và hàng hoa chuyên chử trên đó tại một cảng biển nhất định.Tuy nhiên để khẳng định được vị trí và vai trò của mình như hiện nay, nghề đại lý tàu biển đã trải qua một lịch sử hình thành và phát triển lâu dài và do đó chịu tác động của nhiều nhân tố khách quan và chủ quan

Nghề đại lý tàu biển bắt nguồn từ nước Anh- nơi m à nghành hàng hải đã

ra đời và phát triển hàng trăm năm nay Chính vì thế, người Anh có thể tự hào là người đầu tiên trên thế giới đã xây dụng nên nhũng nền tảng, nguyên tắc, tiêu chuẩn mẫu mực cho nghề đại lý tàu biển Điều này giải thích tại sao ngày nay phần lớn học thuyết, tập quán, dẫn chiếu pháp điển hàng hải và các loại hợp đồng, chứng từ hàng hải đều có gốc tích từ nước Anh

Tuy nhiên, nghề đại lý tàu biển chỉ phát triển mạnh vào cuối thế kỷ X I X đầu thế kỷ XX Cho đến năm 1920, nghề đại lý tàu biển mới chính thức được công nhận và ghi thành điều khoản trong Luật hoàng gia Anh Trong chiến tranh thế giới lần thứ li, M ỹ đã trử thành một nước có vai trò quan trọng trong ngành hàng hải thế giới và hiện nay có một tổ chức đại lý tàu biển khá mạnh gọi là "Hội đại lý và môi giới tàu biển New York"(New York association o f ship agents and brokers)

Từ năm 1926, trên thế giới đã hình thành một tổ chức quốc tế của những nhà đại lý và môi giới hàng hải gọi là "Liên đoàn các Hiệp hội đại lý và môi giới hàng hải quốc tế"- FONASBA(Federation o f National Association o f Shipbrokers and Agents) trụ sử tại Luân Đôn Đây là một tổ chức phi Chính phủ tập hợp các nhà đại lý và môi giới hàng hải dưới một ngọn cờ Tổ chức này có hội viên tại hầu hết các nước trên thế giới (chính quyền Sài Gòn trước đây cũng là hội viên của tổ chức này) và cứ 2 năm họp đại hội một lần Mục đích của tổ chức này là bảo vệ quyền lợi của các đại lý tàu biển và môi giới

Trang 11

hàng hải là hội viên, thống nhất tiêu chuẩn hành nghề và các loại biêu mầu giấy tờ, đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên m ô n cho các chuyên gia hội viên Tính đến hết năm 1996, Hiệp hội có 40 hội viên từ 35 nước Tuy vậy, các nước thành viên vẫn hoạt động dịch vứ theo truyền thống của từng nước

m à chưa có một luật thống nhất mang tính chất quốc tế Đây chính là vấn đề tổn tại là một thách thức có liên quan tới quvền lợi chính đáng của người kinh doanh dịch vứ đại lý và môi giới tàu biển Theo kiến nghị của tổ chức này trong thời gian tới các cóng ty hoạt động đại lý và môi giới tàu biển phải đăng

ký và giành được chứng chỉ dịch vứ đạt tiêu chuẩn quốc tế ISO 9002 của cơ quan quản lý tiêu chuẩn chất lượng quốc tế

Ớ nhiều nước, tuy cạnh tranh tự do nhưng các nhà đại lý tàu biển và môi giới thuê tàu đều tự nguyện liên hiệp lại thành các Hiệp hội bảo vệ quyền lợi hội viên để thống nhất các biểu mẫu, giấy tờ chứng từ hợp đổng, thống nhất những điều kiện kinh doanh cơ bản cũng như mức cảng phí, đại lý phí Trên

cơ sở đó, chủ tàu nước ngoài khi có tàu ghé vào cảng nước sở tại đỡ mất thời gian trao đổi nhiều vấn đề nghiệp vứ và từ đó góp phần phát triển ngành hàng hải nói riêng và ngoại thương nói chung Ví dứ ở Hà Lan có Hiệp hội đại lý môi giới hàng hải Rotterđam VRC Hiệp hội này có nguồn gốc từ thế kỷ X I X khi các chủ tàu và các đại lý đã thiết lập một hiệp hội công nghiệp cảng biển với cố gắng cung cấp các dịch vứ có hiệu quả đến các khách hàng đang sử dứng cảng biển Với m ô hình này, Hiệp hội đã được thành lập từ năm 1969 và hiện có

115 thành viên hoạt động trong mọi lĩnh vực đại lý và môi giới hàng hải

Có thể thấy sự hình thành đại lý tàu biển là một tất yếu của quá trình chuyên môn hoa và phân công lao động để đáp ứng nhu cấu cũng như để theo kịp sự phát triển của sản xuất hàng hoa, giao lưu buôn bán trên thế giới đặc biệt là trong nền kinh tế thị trường ngày nay Người đại lý tàu biển đã trở thành chiếc cẩu nối giữa chủ tàu và các đơn vị dịch vứ khác để tiến hành mọi hoạt động liên quan đến việc kinh doanh hàng hải của chủ tàu

Do tính hiệu quả cao của loại hình dịch vứ đại lý tàu biển m à trong thời gian qua, trên thế giới số lượng các đen vị, công ty tham gia kinh doanh dịch

lì Tto< I x~ĩ H~ĩ

Trang 12

vụ này đã tăng lên nhanh chóng Sự tâng lên về số lượng này đã khiến cho sự cạnh tranh giành thị phần ngày càng gay gắt, một phần tác động tiêu cực do hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh nhưng đổng thời đã nâng cao chất lượng của dịch vụ đại lý tàu biển về cả 3 tiêu chí: giá cà dịch vụ, thời gian phục vụ và độ tin cặy Nhờ đó giảm thiểu chi phí cũng như thời gian cho hành trình của con tàu tức là giảm thiểu chi phí và thời gian trong việc vặn chuyển hàng hoa bằng đường biển, tiết kiệm chi phí trong ngoại thương và trong toàn

xã hội

Người đại lý tàu biển có một nhiệm vụ khó khăn và nặng nề là phải làm sao để hai ngành ngoại thương và hàng hải gắn bó với nhau, phối hợp chặt chẽ các hoạt động của nhau để thúc đẩy nền kinh tế quốc dân phát triển nhanh chóng Các đại lý tàu biển luôn đóng vai trò là một cơ chế trung tâm trong việc tổ chức càn đối, phối hợp các hoạt động ngoại thương và hàng hải góp phần đáng kể vào việc xuất khẩu vô hình cũng như phát triển ngành hàng hải quốc gia

li KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM ĐẠI LÝ T À U BIỂN

2.1 Khái niệm

2.1.1 Khái niệm dịch vụ hàng hải

Theo quan điểm hiện nay, vặn tải nói chung và vặn tải biển nói riêng là một loại hình dịch vụ Vặn tải biển(hàng hải ) là một bộ phặn của ngành vặn tải mặc dù có những đặc trưng khác biệt với các phương thức vặn tải khác nhung nó không thể không gắn liền một cách thống nhất với các phương thức

đó Các tiểu hệ thống của quá trình sản xuất hàng hải bao gồm: quá trình vặn chuyến, quá trình xếp dỡ, quá trình phục vụ cho hai quá trình chủ yếu đó Các quá trình sản xuất nói trên có thể diễn ra trong phạm v i một quốc gia hay nhiều quốc gia Tương ứng với các quá trình sản xuất đó, trong ngành hàng hải

có các lĩnh vực kinh doanh sau:

Kinh doanh khai thác tàu;

Kinh doanh khai thác cảng;

Kinh doanh dịch vụ hàng hải

cS<?): Qtquụễn <7ruuạ mếu

Trang 13

Theo từ điển tiếng Việt có định nghĩa: "Dịch vụ là phục vụ mọi mặt cho người trả tiền" Cùng với ý nghĩa chung đó, song dịch vụ hàng hải còn có những đặc thù riêng của ngành Trước hết, đối tượng của dịch vụ hàng hài là các đơn vị có liên quan tới hàng hải m à trong đó đội tàu là quan trọng nhất Dịch vụ hàng hải rất đa dằng về hình thức, phong phú về nội dung Đặc biệt hơn cả là "người trả tiền" không chỉ trả bằng tiền Việt Nam m à còn bằng cả ngoằi tệ Dịch vụ hàng hải là một lĩnh vực hoằt động kinh doanh rất đa dằng

và phong phú: ở đâu có bến cảng và có tàu biển ra vào (bất kể là tàu mang cờ nước nào) thì ở đó xuất hiện các tổ chức làm dịch vụ hàng hải

Dịch vụ hàng hải (theo nghĩa hẹp) là những hoằt động hỗ trợ cho quá trình vận chuyển và bốc xếp, bao gồm nhiều lĩnh vực: đằi lý và môi giới hàng hải, mua bán tàu, mua bán trang thiết bị hàng hải, phục vụ tàu tằi cảng, đằi lý vận tải đa phương thức, tư vấn hàng hải

Dịch vụ hàng hải có thể chia làm 3 khối công việc lớn:

Đ ằ i diện cho chủ tàu giải quyết mọi thủ tục để tàu ra vào cẳng thuận lợi, giải quyết mọi thủ tục để quan hệ giữa chủ tàu bằng chủ hàng, tham gia giải quyết các tranh chấp

Lo hậu cần cho tàu như cung ứng dịch vụ sửa chữa, dầu, nước, lương thực, thực phẩm, phụ tùng vật tư để đảm bảo cho tàu hoằt động tốt trong hành trình tiếp

Cung cấp các nhu cầu cho thuyền viên về thông tin liên lằc, tham quan, đi lằi, vui chơi giải trí

Theo Nghị định 10/2001/NĐ-CP ngày 19/3/2001 về điều kiệnh kinh doanh dịch vụ hàng hải tằi Việt Nam thì các dịch vụ hàng hải bao gồm:

1 Dịch vụ đằi lý tàu biển

2 Dịch vụ đằi lý vận tải đường biển

3 Dịch vụ môi giới hàng hải

4 Dịch vụ cung ứng tàu biển

5 Dịch vụ kiểm đếm hàng hoa

6 Dịch vụ lai dắt tàu biển

s<ĩ)ì Qtguụễn rỊrunạ "Xiêu -9- lì X4ih I X7H7

Trang 14

^tíạì ít) tàu biển oi/ phát triển Uữạt itộnq đại /ý tại l)ỉệỉ 'Haiti

7 Dịch vụ sửa chữa tàu biển tại cảng

8 Dịch vụ vệ sinh tàu biển

9 Dịch vụ bốc dỡ hàng hoa tại cảng biển

Phạm trù dịch vụ hàng hải của thế giới được trải rộng hơn và đa dạng hơn Theo tổng kết ta có thể thấy những loại hình sau đây của dịch vụ hàng hài đang được thờc thi trên thế giới: dịch vụ đại lý tàu biển; dịch vụ môi giới thuê tàu, tìm hàng cho tàu; dịch vụ mua bán tàu; dịch vụ môi giới thuê thuyền viên; dịch vụ kiểm đếm hàng hoa vận chuyển bằng đường biển; dịch vụ cung ứng tàu biển, bao gồm cung cấp vật tư thờc phẩm cho tàu, cung cấp nhiên liệu, nước ngọt cho tàu, chăm lo thuyền viên tàu ; dịch vụ thu gom dầu thô, vệ sinh công nghiệp trên tàu, vệ sinh môi trường biến; dịch vụ lai dắt tàu biến; dịch vụ hoa tiêu hàng hải; dịch vụ cứu hộ hàng hải; dịch vụ thông tin hàng hải cho tàu; dịch vụ đại diện cho hội bảo hiểm P & I ( P & I Club Representation); dịch vụ tư vấn hàng hải; dịch vụ cho thuê phương tiện; dịch vụ cho thuê cẳng trung chuyển; dịch vụ chuyên chở hành khách bằng đường biển

Dịch vụ hàng hải là một loại hình công việc có tính tất yếu không thể thiếu được ờ một thương cảng quốc tế Vì rằng tàu biến đến thương cảng có 2 nhu cầu cơ bản: xếp dỡ hàng hoa và giải quyết những việc có tính chất hậu cần

để đảm bảo cho chuyến hành trình của tàu Nếu những công việc dịch vụ này không được giải quyết tốt thì không những tàu biển không thể thờc hiện hành trình bình thường m à còn ảnh hưởng đến công việc xếp dỡ của cảng và ảnh hưởng xấu đến kết quả khai thác của chủ tàu Có thể thấy những loại hình dịch

vụ hàng hải là nhu cẩu tất yếu của tàu thì việc hình thành và phát triển các tổ chức để làm những công việc dịch vụ đó cũng là tất yếu của một thương cáng

2.1.2 Khái niệm đại lý tàu biên (còn gọi là đại lý chủ tàu và đại lý

tại cảng)

Quá trình vận chuyển hàng hoa bằng dường biển từ nơi gửi tới nơi nhận, ngoài quá trình vận chuyển, xếp dỡ còn có quá trình phục vụ cho cả hai quá trình đó Đ ó chính là những loại hình dịch vụ hàng hải như đã nêu trên M ộ t trong những dạng phục vụ chủ yếu là dịch vụ đại lý tàu biển

SI): Qlquụỉn Qrunạ mếu 10

< li XTlCĨ

Trang 15

Theo cơ chế của Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải về quàn lý và hoạt động kinh doanh hàng hải tại Việt Nam năm 1978 thì "dịch vụ đại lý tàu biển

là hoạt động thay mặt chủ tàu nước ngoài thực hiện các dịch vụ đối với tàu và hàng tại Việt Nam"

Tại điều 143 khoản Ì Bộ luật Hàng hải Việt Nam ngày 30/6/1990 có hiệu lực từ ngày 1/1/1991 quy định "người đại lý tàu biển là người đại diện thường trực của chủ tàu tại một cảng hoặc khu vực đại lý nhọt định"

Định nghĩa này đã phân nào nêu bật lên được ý niệm về đại lý tàu biển Trong đó xác định đại lý tàu biển là đại lý trong lĩnh vực hàng hải với: người

uy thác là chủ tàu, người được uy thác là đại lý tàu biển là người đại diện thường trực cho chủ tàu, người thứ ba là các bên có liên quan đến hoạt động của chủ tàu tại một cảng hay một khu vực đại lý nhọt định m à tại đó người đại

lý tàu biển giúp người uy thác tạo lập mối quan hệ pháp lý với họ Tuy nhiên ngày nay đại lý tàu biển được hiểu ở phạm vi rộng hơn Người uy thác của đại

lý tàu biển không chỉ là chủ tàu (ship owner) m à có thể là người thuê tàu (charterer), người khai thác quản trị tàu (operator) hoặc chủ hàng Họ có cùng hoặc khác quốc tịch với đại lý Người đại lý tàu biển với tư cách là thế nhân hoặc pháp nhân, có thể là công ty Nhà nước, cổ phẩn hoặc tư nhân được thành lập đúng pháp luật và thòng lệ quốc tế

Đ ạ i lý tàu biển là một loại hình dịch vụ hàng hải nhưng khác với loại hình dịch vụ hàng hải khác nó nhận sự uy thác trực tiếp của chủ tàu hoặc người kinh doanh khai thác con tàu, là đẩu mối giữa chủ uy thác với cơ quan cảng và các tổ chức dịch vụ khác

• Phân biệt người đại lý tàu biển với người môi giới thuê tàu

+ Một số chức năng hoạt động của đại lý tàu biển giống môi giới thuê tàu nhưng các doanh nghiệp kinh doanh hoạt động dịch vụ đại lý tàu biển có

tư cách pháp nhân, được chủ tàu uy quyền thì thay mặt chủ tàu ký các hợp đồng kinh tế trong phạm vi được uy quyền và bắt buộc xưng danh trong các hợp đồng "chỉ là đại lý" (As Agent only) Đây là điểm khác biệt chủ yếu với người môi giới thuê tàu Vì người môi giới thuê tàu không được uy quyền ký

SI): Qlquụỉn Qrunạ mếu < li XTlCĨ

Trang 16

hợp đồng Người mói giới thuê tàu là người điều chỉnh mối quan hệ cung cẩu theo nguyên lý: tàu cần hàng, hàng cẩn tàu, tàu và hàng cần nhau, cái này cần cái kia

+ Ngoài ra giữa chủ tàu và người đại lý tàu biển thường ký kết hợp đổng đại lý cho từng chuyên tàu hoặc cho mảt thòi hạn cụ thế, trong đó thường thoa thuận về đại lý phí, khoản thù lao này thường được quy định mảt

tỷ lệ nhất định tuy thuảc vào trọng tải con tàu, khu vực kinh doanh, tính chất của hàng hoa chuyên chở và các địch vụ m à họ cung cấp ờ Anh Hiệp hải đại

lý và môi giới tàu biển thường công bố mức thù lao đại lý tối thiểu cho các tàu chuyên chở hàng khô và hàng năm lại công bố lại Mức thù lao tối thiếu này không áp dụng cho đại lý tàu chở dầu(đối với loại này người ta công bố mức thù lao riêng), tàu chở hành khách và tàu chợ Còn người môi giới thuê tàu là người trung gian chắp nối giữa chủ tàu cẩn hàng với chủ hàng cần tàu cho nên không có hợp đổng bằng văn bản m à chỉ là thoa thuận miệng Người môi giới chỉ được hưởng hoa hổng môi giới khi hợp đổng được ký kết do hoạt đảng trung gian của mình Các khoản môi giới hoa hổng cũng chỉ được thoa thuận bằng miệng Theo tập quán thương mại hằng hải thế giới, hoa hồng môi giới thông thường bằng 1-1,5% doanh thu FONASBA đang đề nghị các cơ quan hàng hải quốc tế soạn thảo và sớm ban hành mảt quy chế "Hợp đồng hoa hồng"(the commission contract)

+ Mảt điểm khác biệt cơ bản nữa giữa người đại lý tàu biển và người mõi giới thuê tàu là người đại lý tàu biển nhận sự uy thác của chủ tàu và hoạt đảng nhân danh chủ tàu tức là chỉ phục vụ cho quyền lợi cua chủ tàu Còn người môi giới thuê tàu có quyền phục vụ cho cả chủ tàu và chủ hàng tham gia hợp đồng thuê tàu, do đó có thể nhận hoa hồng môi giới từ cả hai người này Như vậy, đại lý tàu biển là người được chủ tàu hoặc người khai thác con tàu uy thác thay mặt mình giải quyết các vấn đề liên quan tới hoạt đảng của con tàu trong thời gian ở cảng sở tại tức là giải quyết mọi việc liên quan đến chuyến hành trình của tàu và hàng hoa m à tàu chuyên chở

Trang 17

^tíạì ít) tàu biển oi/ phát triển Uữạt itộnq đại /ý tại l)ỉệỉ 'Haiti

2.2 Phán loại các loại hình đại lý tàu biên

2.2.1 Nếu căn cứ vào đối tượng mà tàu làm đại lý phục vụ:

+ Đ ạ i lý cho tàu chợ (Liner's agent): phục vụ cho những tàu chạy trên những tuyến đường nhất định và theo một lịch trình cụ thể V I vậy công tác đại

lý cho loại tàu này là khá ổn định và mang tính kế hoạch cao

+ Đ ạ i lý cho tàu chuyến (Tramp's agent): tàu không chạy theo một lịch trình cụ thể, không cập cẳng nhất định (tàu hàng rời, hàng bách hoa, gạo, phân bón, hay tàu chở hàng chất lỏng như dầu ), vì vậy công tác đại lý cho loại tàu này phức lạp hơn so vệi đại lý tàu chợ

+ Đ ạ i lý tàu khách, tàu quân sự: tàu khách, tàu quân sự đến cảng vệi mục đích du lịch, giao lưu văn hoa, chính trị, xã hội

Hiện nay các đại lý tàu biển nhận làm đại lý cho tất cả các loại tàu nói trên, tạo ra sự đa dạng trong lĩnh vực kinh doanh đại lý tàu biển

2.2.2 Nếu căn cứ vào người chỉ định:

+ Đ ạ i lý tàu biển do người thuê tàu chỉ định (shipagent nominated by charterer)

+ Đ ạ i lý tàu biển do chủ tàu chỉ định (shipagent nominated by shipowner)

+ Đ ạ i lý tàu biển làm chức năng bảo hộ (protecting Agent): bảo vệ quyền lợi của chủ tàu khi m à quyền chỉ định đại lý phục vụ thuộc về người thuê tàu

+ Đại lý phụ (Sub agent): do đại lý chính chỉ định làm đại lý hiện trường 2.3 Đ ặ c điểm của đại lý tàu biên

Đ ạ i lý tàu biển là một nghề trong nhóm nghề kinh doanh dịch vụ hàng hải, nó khác vệi các ngành sản xuất vật chất khác và mang tính đặc thù riêng

N ó không đòi hỏi nguồn vốn lện, tài sản cố định đồ sộ và những bộ máy nhân

sự cổng kềnh m à yêu cẩu cần thiết nhất đối vệi họ là đội ngũ cán bộ có kiến thức sâu về chuyên m ô n và tinh thông nghề nghiệp

Sau đây là một số đặc điểm cơ bản của dịch vụ đại lý tàu biển :

SI): Qlquụễn ĩĩrnuạ "Xiêu - 1 3 - c l ì X4th •l-XTttl

Trang 18

+ Kinh doanh dịch vụ hàng hải đặc biệt là dịch vụ đại lý tàu biển là một loại hình kinh doanh không cần vốn đầu tư ban lớn(so với đội tàu và cảng biển), không đòi hỏi công nghệ cao, cán bộ nhãn viên ít nhưng tỷ suất lợi nhuận cao nên các nước trong khu vỗc và hầu hết các nước trên thế giới không cho phép nước ngoài hoạt động kinh doanh dịch vụ này trong thị trường nước

đó Mặt khác, kinh doanh dịch vụ đại lý tàu biển thường trỗc tiếp làm việc với người nước ngoài nên cũng cần đảm bảo an ninh kinh tế của mỗi nước

Chính vì hiệu quả cao, không cần đẩu tư ban đầu lớn nên dịch vụ đại lý tàu biển những năm gán đây được phát triển và bung ra rất mạnh đặc biệt ở các nước đang phát triển và có hệ thống cảng biển tương đối phát triển như Việt Nam tạo nên một thị trường sôi động và cạnh tranh gay gắt

+ Dịch vụ hàng hải nói chung và dịch vụ đại lý tàu biển nói riêng là loại hình xuất khẩu tại chỗ có hiệu quả cao Kinh doanh dịch vụ đại lý tàu biển không cần vốn đầu tư lớn nhưng mang lại hiệu quả cao, không nhũng thế lại đem về cho đất nước nguồn thu ngoại tệ lớn, giải quyết công ăn việc làm + Trong kinh doanh dịch vụ đại lý tàu biển vấn đề phát triển nguồn nhân lỗc tức là đội ngũ cán bộ đại lý viên là quan trọng hàng đầu Có thể liệt

kê ra hàng loạt những yêu cầu và đòi hỏi về nghề nghiệp của một đại lý viên: kiến thức hàng hải, kiến thức ngoại thương, anh văn thương mại, bảo hiểm hàng hải, luật chuyên chở hàng hoa bằng đường biển, thỗc tiễn kinh doanh hàng hải

Khác với nhiều ngành, chất lượng dịch vụ đại lý tàu biển phụ thuộc rất nhiều vào đội ngũ cán bộ đại lý viên chứ không phụ thuộc vào tiềm năng tài chính Vì vậy, vấn đề đào tạo nguồn nhân lỗc là vấn đề cốt yếu nhất trong việc nâng cao chất lượng của dịch vụ này

+ Người đại lý tàu biển phải hành động đúng với sỗ uy quyền của thân chủ- chủ tàu H ọ phải có sỗ cần mẫn thoa đáng cũng như sỗ khéo léo trong việc thi hành những nhiệm vụ được giao Đây là vấn để cốt lõi m à tất cả các đại lý tàu biển trên thế giới phải ghi nhớ Có người đã nói "trái tim và hơi thở của người đại lý tàu biển phải dao động với tần số với thân chủ- tức là chủ tàu

Trang 19

của mình" Người đại lý tàu biển phải đứng về phía thuyền trường đẽ hênh vực cho quyền lợi của chủ tàu và thuyền viên

2.4 V a i trò của đại lý tàu biển

Hàng hải là ngành vận tải rất quan trọng trong hệ thống vận tài quốc tè Mặc dù có những đặc trưng khác biệt với các phương thức vận tải khác nhưng

nó không thể không gồn liền một cách thống nhất với các phương thức đó Những đặc điểm riêng biệt của ngành hàng hải thể hiện ở các mặt:

+ Tính đồng bộ theo mục tiêu của dây chuyền sản xuất vận tải trong đó chủ yếu là quá trình xếp dỡ hàng hoa, vận chuyển, phục vụ và cung ứng Chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau do đó vận tải biển cần được tổ chức quản

lý, điều hành theo một kế hoạch thống nhất và đổng bộ

+ Ngành hàng hải là ngành kinh tế phức tạp, đa dạng gồm cơ sở vật chất kỹ thuật chủ yếu như: đội tàu, cảng biển, nhà máy sửa chữa và đóng mới, các đơn vị cung ứng dịch vụ hàng hải, hệ thống thông tin liên lạc và dịch vụ hàng hải M ỗ i khâu sản xuất này là một đơn vị kinh tế độc lập, thực hiện chức năng sản xuất riêng biệt trong dây chuyền sản xuất vận tải nhưng giữa chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động tương hỗ với nhau Điều này đòi hỏi cơ sở vật chất của ngành hàng hải phải có sự phù hợp, đổng bộ về công nghệ, trang thiết bị kỹ thuật, tổ chức quản lý sản xuất

+ Tính quốc tế của ngành hàng hải : ngành hàng hải tham gia vận tải trên cấc tuyến nước ngoài đồng thời các cảng biển tiếp nhận tàu nước ngoài ra vào cảng Do đó ngành hàng hải hiện nay là ngành mang tính pháp lý quốc tế Hoạt động của ngành hàng hải gồn liền với thị trường thế giới, nó chịu ảnh hưởng trực tiếp của giá cả, chất lượng, tính hiện đại về kỹ thuật và công nghệ, các công ước và thể chế hàng hải quốc tế

+ Ngành hàng hải có nguồn thu ngoại tệ lớn, tự tiêu thụ sản phẩm (tiền cước), có khả năng tự trang trải cả nội tệ lẫn ngoại tệ, có tích lũy và phát triển ngành Hiện nay, ngành hàng hải hoạt dộng sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao và là một trong số ít ngành kinh tế có khả năng tự trang trải, tự đầu tư để duy trì và phát triển từng phần năng lực sản xuất của mình

-15- lì Tto< I x~ĩ H~ĩ

Trang 20

Như đã nói ở trên ngành hàng hải có 3 lĩnh vực kinh doanh chính là: kinh doanh khai thác tàu, kinh doanh khai thác cảng biên, kính doanh dịch vụ hàng hải trong đó có hoạt động đại lý tàu biển

Như vậy, có thể thấy dịch vụ hàng hải nói chung và dịch vụ đại lý tàu biển nói riêng là một mắt xích không thể thiếu trong dãy chuyển sản xuất vận tải của ngành hàng hải Sự phát triển của ngành hàng hải là cơ sở tất yếu khách quan dể hình thành loại hình kinh doanh dịch vụ đại lý tàu biển, ngược lại dịch

vụ đại lý tàu biển lại tác động trở lại giúp cho dây chuyền sản xuất vận tải biển được thông suốt, từ dó thúc đẩy ngành hàng hải phát triển hơn nẫa, mang lại nhiều lợi ích cho các quốc gia có cảng biển như Việt Nam

Sự phát triển có tính quy luật trong quan hệ buôn bán quốc tế giẫa các nước đã dẫn đến việc hình thành các tổ chức chuyên kinh doanh dịch vụ đại lý tàu biển Hay nói cách khác, các tổ chức đại lý tàu biển là sản phẩm của sự phân cóng lao dông xã hội trên phạm vi quốc gia cũng như trên phạm vi toàn cầu Nhung mặt khác, các tổ chức này lại tác động trở lại đối với quá trình phân công lao động quốc tế Hơn nẫa các tổ chức này còn thúc đẩy mậu dịch quốc tế phát triển Sau đây là một số vai trò và lợi ích của dịch vụ đại lý tàu biển trong ngành hàng hải và thương mại quốc tế:

+ Các đại lý tàu biển giúp cho việc đẩy mạnh chuyên món hoa sâu sắc trong quá trình phân công lao động xã hội Thật vậy, nhờ có người đại lý

tàu biển m à người chủ tàu có thể tập trung nỗ lực và thời gian vào việc quản trị tàu để chuyên chở hàng hoa nâng cao năng lực khai thác con tàu và nâng cao hiệu quả kinh tế

Có thể nói chuyên môn hoa trong ngành hàng hải còn cẩn thiết hơn trong các ngành kinh tế khác bởi vì để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình người đại lý tàu biển cần nắm chắc luật pháp các nước đặc biệt là luật hàng hải , luật dân sự, các công ước và diều ước quốc tế, hiệp định thương mại giẫa các nước, tập quán buôn bán và tập quán hàng hải ở các nước và các cảng trên thế giới

+ Nhờ cà người đại lý tàu biển mà hiệu quả kinh tế của hoạt động ngoại thương được nâng cao hơn: tiết kiệm thời gian hơn, giúp chủ tàu tận

Trang 21

dụng dược khả năng kinh doanh khai thác của con tàu Các tổ chức đại lý tàu biển là cơ quan đầu mối thông tin giữa chủ tàu với các đơn vị dịch vụ khác có thể kết hợp một cách hợp lý việc khai thác tàu Các tàu biển thường lớn nên chủ tàu không phải lúc nào cũng có thể lo liệu hết các công việc đại lý ấ cảng Nếu chủ tàu tự thực hiện thì không những không thể đạt được hiệu quả kinh tê cao do chi phí bỏ ra cho việc tự làm cao hơn nhiều so với tiền thù lao đại lý m à còn mất cơ hội trong kinh doanh

+ Người đại lý tàu biển còn góp phẩn đáng kê trong việc thúc đây nhanh tốc độ lưu thông hàng hoa giữa các nước, các khu vực trên thế giới,

giúp cho mậu dịch quốc tế diễn ra một cách thuận tiện và dễ dàng hơn, giảm bớt được những khiếu nại và xung đột pháp lý xảy ra giữa người chủ tàu với chủ hàng, cơ quan cảng sấ tại và các tổ chức dịch vụ có liên quan Vì người đại lý tàu biển thường nắm vũng các công ước quốc tế, tập quán hàng hải quốc

tế ấ các cảng cũng như luật pháp các nước V ớ i vai trò là người trung gian thực hiện các nhiệm vụ được uy thác một cách phù hợp với tập quán và thông lệ quốc tế, người đại lý tàu biển giúp cho người chủ uy thác giữ được uy tín trong king doanh cũng như tiết kiệm được phí toa án và phí trọng tài do những xung đột pháp luật xảy ra

+ Thông qua người đại lý tàu biển, Nhà nước có thể nắm được hoạt động của các tàu ra vào cảng, nắm được khôi lượng hàng hoa xuất nhập khẩu Nhờ đó Nhà nước thực hiện tốt chức năng quản lý vĩ m ô không những

trong lĩnh vực vận tải biển m à còn trong lĩnh vực ngoại thương Đồng thời trẽn

cơ sấ số liệu thông tin của các đơn vị kinh doanh dịch vụ đại lý tàu biến m à Nhà nước định ra các chính sách phát triển hàng hải như: kế hoạch đầu tư cho đội tàu, xây dựng các cảng biển đào tạo đội ngũ cán bộ hàng hải

IU NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẠI LÝ T À U BIỂN

3.1 Chức năng và nhiệm vụ của đại lý tàu biển

Đ ạ i lý tàu biến là tổ chức đại lý nhận sự uy thác của hãng tàu, của người khai thác con tàu có thể có những chứcíiiăng sau: ì

Trang 22

- L à m m ọ i thủ tục với các cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền cho tàu vào cảng và rời cảng theo đúng quy định của pháp luật

- Thu xếp tàu lai dắt, hoa tiêu dẫn tàu, bố trí cầu bèn, nơi neo đậu đế thực hiện việc xếp dỡ hàng, đưa đón hành khách lên xuống

Thu xếp và điều đình các công tác thương vụ hàng hoa như: + Xếp dỡ giao nhận chuyỏn tải hàng hoa;

+ Kiỏm tra giám sát cân đo hàng hoa;

+ Thu xếp việc gửi hàng vào kho;

+ Thu xếp việc đóng gói sửa chữa bao bì hư hỏng rách nát;

+ Điều đình việc bồi thường hàng hoa bị hư hỏng, mất mát nhầm lẫn

Kí kết các hợp đồng vận chuyỏn hàng hoa, hợp đồng thuê tàu, hợp đổng xếp dỡ hàng hoa, làm thủ tục giao nhận tàu, cho thuê, làm thủ tục gửi hàng, lưu khoang tàu, nhận hàng

Giải quyết các thủ tục hải quan có liên quan đến tàu và các thủ tục xếp dỡ hàng hoa

Thực hiện việc thu hộ, trả hộ tiền cước, tiền bổi thường, thanh toán tiền thưởng phạt xếp dỡ giải phóng tàu và các khoản tiền khác

Môi giới thuê tàu, mua tàu và bán tàu

Thu xếp các hoạt động cung ứng cho tàu biỏn tại cảng:

+ Tim xếp sửa chữa khám nghiệm tàu;

+ Kiỏm nghiệm khoang tàu cho việc xếp hàng;

Công tác phục vụ thuyền viên:

+ L à m thủ tục cho thuyền viên lên bờ tham quan, chữa bệnh;

+ L à m thủ tục hồi hương, thay đổi chức danh, thuyên chuyỏn thúy thủ; + Chuyỏn thư từ, điện tín, bưu kiện, quà cho thúy thủ

SI): Qlquụỉn Qrunạ mếu 18

< li XTlCĨ

Trang 23

Điều đình công tác cứu trợ cứu nạn cho tàu biến và thanh toán

tiền thù lao cứu trợ cứu nạn

Thực hiện các thủ tục liên quan đến các tranh chấp hàng hải

Giúp đỡ moi giao dịch giữa tàu với cảng và các chủ hàng trong thời gian tàu đỗ tại cảng

Đại diện cho chủ tàu giao dịch với các chủ hàng, các cơ quan Nhà nước và với cảng để giải quyết mậi vấn đề cẩn thiết của hãng tàu

Ngoài ra theo yêu cầu của người uy nhiệm đại lý tàu biến có thể nhận làm những công việc khác có liên quan đến hoạt động của tàu theo nhũng điểu kiện m à hai bên đã thoa thuận với nhau

Thực tế ngày nay, người đại lý tàu biển có xu thế đa dạng hoa trong việc cung cấp dịch vụ Người đại lý tàu biển phải làm từ A đến z m ậ i công việc của chủ tàu, hậ phải làm đủ các loại hình nghề nghiệp và mang toàn

bộ kiến thức của mình khai thác con tàu Hơn nữa, ngoài việc làm dịch vụ đại

lý chủ tàu (ship's agents) thông thường hậ còn làm cả dịch vụ đại lý tìm hàng(loading agents); đại lý thuê tàu(chartering agents); đại lý mua bán tàu(ship sale and purchase agents)

+ Đại lý thuê tàu (chartering agents): hoạt động như một người môi

giới nên còn gậi là môi giới chủ hàng hay môi giới thuê tàu (charterers' brokers), giúp các thương gia có hàng (người thuê tàu- charterers) trong việc tìm một con tàu thích hợp Nhiệm vụ của người đại lý này là đàm phán để đạt được mức giá cước thấp nhất và các điều khoản trong hợp đồng thuận lợi nhất cho người thuê tàu

Người đại lý này thường phải thương lượng với các nhà môi giới chủ tàu M ỗ i bên đều cố gắng dành cho được điều kiện thuận lợi cho chủ uy thác của mình Kết quả của việc thương lượng này đã dẫn đến việc xác định mức giá cước trên thị trường thuê tàu

+ Đại lý mua bán tàuịship sale andpurchase agents): cung cấp dịch vụ

này đòi hỏi người đại lý phải có những hiểu biết sâu sắc và cụ thể về các loại tàu, cấu trúc tàu và máy móc, động cơ trên tàu Hậ đóng vai trò như người

SU): Qtợuụễti ~!i>iintỊ 'Xiêu , li X-tih l XTHl

Trang 24

trung gian giữa những người đóng tàu và chủ tàu hay giữa người bán tàu và người mua tàu Họ hoạt động như người môi giới những hợp đồng mua bán tàu

vì vậy họ phải liên hệ thường xuyên với các xướng đóng tàu và phải biết đánh giá về giá trị của những con tàu cũ

Ngày nay, với thông tin nhanh nhạy, chủ tàu trờ nên sành sỏi hơn trong việc tìm kiếm người làm đại lý tàu biển cho mình Đổng thời vì cung lớn hơn cắu do đó người kinh doanh dịch vụ đại lý tàu biển phải đa dạng hoa dịch vụ cung cấp Người ta không còn thấy một công ty chí đơn thuắn làm đại lý tàu biển, m à khắp thế giới đều thấy đã làm đại lý tàu biển là làm luôn đại lý thuê tàu, đại lý vận tải và đại lý mua bán tàu

Do nhận sự uy thác của chủ tàu nén ngoài việc tiến hành các hoạt động liên quan đến việc kinh doanh hàng hải của chủ tàu uy thác, người đại lý tàu biển còn có trách nhiệm tiến hành các hoạt động cắn thiết để chăm sóc và bảo

vệ chu đáo cho quyền lợi của chủ tàu, phải chấp hành các yêu cắu và chỉ dẫn của chủ tàu về công việc đã được uy thác, nhanh chóng thông báo cho chủ tàu

về các sự kiện liên quan đến công việc được uy thác, tính toán chính xác các khoản thu và chi liên quan đến công việc được uy thác

Như vậy, dịch vụ đại lý tàu biển là các hoạt động thay mặt chủ tàu nước ngoài thực hiện các dịch vụ đối với tàu và hàng tại một cảng hay một khu vực đại lý nhất định Nhung hoạt động của các đại lý tàu biến trên thế giới hiện nay rất đa dạng và linh hoạt nhằm phục vụ và bảo vệ cho quyên lợi của chủ tàu

T ó m lại, vận tải phát triển đến đáu thì đại lý tàu biển phát triển đến đó Nhờ nhũng kinh nghiệm tích lũy được, cộng với những phương tiện thông tin hiện đại m à các đại lý tàu biển ở các cảng đã góp phẩn đáng kể vào việc phát triển ngoại thương, đem lại sự phồn vinh về kinh tế cho các nước Công tác đại

lý tàu biển mang tính chất phục vụ, môi giới không đòi hỏi đắu tư vốn nhiều nhung lại có hiệu quả nên chúng rất phát triển

ti X-KI, í X7H7

Trang 25

3.2 Quyền lợi và nghĩa vụ của đại lý tàu biển

3.2.1 Quyền lợi của đại lý tàu biển

a) Thu dại lý phí từ chủ tàu theo những điều khoản được thoa thuận trong hợp đồng đại lý

Đ ạ i lý phí chính là nguồn thu chính của các đại lý tàu biển trong quá trình kinh doanh Mức phí đại lý thường được thoa thuận trong hợp đổng dại lý

và được cố định trong một khoảng thời gian nhất định Do đó đây là nguồn thu nhập đáng kể và ổn định cho các doanh nghiệp kinh doanh hoạt động đại lý tàu biển Ngoài ra trong tình hình vận chuyển của đội tàu của các nưầc đang phát triển như Việt Nam còn kém hiệu quả thì các công ty tàu biển của đội tàu Việt Nam thường ký hợp đồng làm đại lý cho hãng tàu nưầc ngoài đế tạo ra thu nhập ổn định cho công ty, mặt khác để tận dụng hết các nguồn lực của mình Chính các nguồn thu nhập này sẽ giúp cho các công ty tàu biển được ổn định có điều kiện đầu tư, xây dựng và phát triển đội tàu của mình vầi phương châm "lấy ngắn nuôi dài", đồng thời giảm bầt gánh nặng cho Nhà nưầc trong việc tài trợ giúp đỡ các công ty tàu biển phát triển đội tàu Ngoài đại lý phí, các hãng tàu nưầc ngoài còn ứng trưầc cho các đại lý tàu biển các chi phí để làm các thủ tục cho tàu và hàng hoa ra vào cảng nưầc sở tại làm tăng thêm thu nhập của các bộ phận có liên quan

Ngoài ra hoạt động của đại lý tàu biến chính là hình thức xuất khẩu dịch

vụ tại chỗ và nguồn thu nhập từ đại lý tàu biển (ngoại tệ ) cũng góp phần tăng thêm nguồn thu ngoại tệ cho đất nưầc, giúp Nhà nưầc cân đối cán cán thanh toán quốc tế

Ngoài khoản thu nhập ổn định như đã nói trên, đại lý tàu biển còn có một khoản thu nhập khác là hoa hồng được hãng tàu trả khi đại lý tìm được khách hàng cho hãng tàu Khoản thu nhập này thường phụ thuộc vào số lượng container m à khách hàng lưu khoang vói hãng tàu hoặc tổng số tiền cưầc trong một khoảng thời gian nhất định (thường là một tháng) hoặc theo từng chuyến tàu Hãng tàu sẽ đưa ra định mức về số lượng hàng hoa hoặc tổng số cưầc đế

<lì-~K4(h l-XTHI

Trang 26

các đại lý tàu biển tìm kiếm khách hàng Nếu các đại lý đạt được hoặc vượt định mức thì sẽ được hưởng hoa hồng theo tỷ lệ tiền cước m à khách hàng trả cho hãng tàu

Nguồn thu này, ngoài những lợi ích như đã nói ở trên còn có tác dụng khuyến khích các đại lý tàu biển đẩy mạnh công tác Marketing để tìm kiếm khách hàng, nâng cao hiệu quả hoạt động và đồng thối có tác dụng khuyến khích, thúc đẩy hoạt động của các đại lý tàu biển Vì vậy đây cũng là một trong những thước đo để đánh giá hiệu quả hoạt động của các đại lý tàu biển

c) Học hỏi và tiếp thu những kinh nghiệm về vận tải quốc tế, năng cao trình độ chuyên môn trong công tác đại lý tàu biển

Trong quá trình làm đại lý cho các hãng tàu nước ngoài, các doanh nghiệp sẽ có điều kiện làm việc với các đối tác từ khắp nơi trên thế giới Các doanh nghiệp sẽ có điều kiện làm quen với phong cách làm việc mới mang tính quốc tế, trực tiếp giải quyết các vấn đề phát sinh trong vận tải quốc tế Từ

đó, doanh nghiệp sẽ học hỏi và tiếp thu được những kinh nghiệm quý báu trong lĩnh vực vận tải, hoàn thiện các kiến thức về vận tải quốc tế được thu thập trong quá trình kinh doanh đại lý sẽ giúp ích rất nhiều cho đội tàu trong nước khi tham gia vào vận chuyển hàng hoa quốc tế

Ngoài những lợi ích nói trên, các đại lý tàu biển còn giúp cho các doanh nghiệp tạo thêm công ăn việc làm cho đội ngũ nhân viên của công ty, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và dư thừa lao động trong doanh nghiệp

3.2.2 Nghĩa vụ của đại lý tàu biên

a) Chăm sóc và bảo vệ chu đáo các quyền lợi của chủ tàu

Ngưối uy thác đã tin tưởng và giao cho ngưối đại lý tàu biển đại diện thưống trực cho mình ở cảng sở tại Vì vậy đại lý tàu biển phải cần mẫn một cách hợp lý để chăm sóc và bảo vệ quyền lợi của chủ tàu , đáp ứng sự mong đợi

và tín nhiệm của chủ tàu Đồng thối ngưối đại lý tàu biển phải biết rằng quyền lợi của chủ tàu gắn chặt với quyền lợi của họ Chính vì vậy, chăm sóc và bảo vệ quyền lợi của chủ tàu cũng chính là bảo vệ quyền lợi của chính mình

Trang 27

Hại lý làn hiên ồ phái triển hoạt itiìiKỊ đại /lị tụi Tìm ÓIIII

Do đĩ, đại lý sẽ thay mặt cho người chủ tàu ký kết với người thứ ba với nguyên tắc là : vì người uy thác, đảm bảo tính hợp pháp cho tàu và tiết kiệm được chi phí cho người uy thác

Đ ạ i lý tàu biển cịn thể hiện thái độ chán thành của mình với người uy thác bảo mật thơng tin quan trọng m à người uy thác khơng muốn tiết l ộ nhằm bảo đảm tính cạnh tranh trong kinh doanh

b) Chấp hành các yêu cẩu, chỉ dẩn và ch! thị của chủ tàu

Vì đại lý tàu biển là người đại diện của chủ tàu, thay mặt chủ tàu ờ cảng

sẫ tại nên nhất thiết phải chấp hành các yêu cầu và các chi dẫn của chủ tàu trong suốt quá trình thực hiện cơng việc được uy thác, để nhằm bảo vệ cho quyền lợi của chủ tàu

Ngồi việc chấp hành các yêu cầu được nêu ra trong hợp đồng đại lý tàu biển, các đại lý tàu biển cịn phải chấp hành những chỉ dẫn và yêu cầu (phù hợp với pháp luật ) của chủ tàu để giải quyết những vấn đề phát sinh trong thực tế, đặc biệt là những vụ việc phát sinh cĩ thể gây ảnh hưẫng và thiệt hại đến uy tín, quyền lợi của người uy thác thì nhất thiết đại lý phải xin ý kiến của người uy thác trước khi thực hiện

Chẳng hạn, khi một khách hàng yêu cẩu giảm giá cước cho một tuyến đường nào đĩ thì đại lý phải xin ý kiến của người uy thác trước khi chấp nhận yêu cẩu của khách hàng Nếu chưa cĩ sự chấp thuận của người uy thác thì đại

lý tàu biển sẽ khơng được giảm giá cước vì bất cứ lí do gì, nếu khơng thì đại lý tàu biển sẽ gánh mọi rủi ro

Tuy nhiên, cũng cĩ trường hợp m à đại lý tàu biển khơng cần phải thực hiện theo hướng dẫn của chủ tàu như: sắp xếp các bước cách thức tiến hành cơng việc phù hợp trong phạm vi hợp đổng của mình Ngồi ra cịn cĩ những cơng việc m à người uy thác khơng thể yêu cầu hay chỉ dẫn được m à đại lý tự thực hiện vì người uy thác khơng thể hiểu rõ được cơng việc đĩ, chẳng hạn như cơng việc làm thủ tục cho tàu tại cảng và quan hệ với chính quyền nước sẫ tại

c) Nhanh chĩng thơng báo cho chủ tàu về các sự kiện liên quan đến cơng việc được uy thác

$fĩ)l Qlợuụĩn rĩritnq 7ơif íl -23- ti X-KI, í X7H7

Trang 28

Người uy thác tin tưởng vào sự hiểu biết của đại lý về các tập quán luật

lệ ở địa phương ,các điều kiện làm việc ở cảng Vì vậy các đại lý tàu biển phải cung cấp cho người uy thác các thông tin này để làm cơ sở cho hoạt động của tàu Đ ạ i lý tàu biển còn phải thường xuyên thông báo cho người uy thác để biết tiến trình của công việc, đặc biệt là phải thông báo kịp thời các sự cố xảy

ra để nhanh chóng cùng người uy thác giải quyết

Ngoài ra việc thông báo cho hãng tàu sẽ giúp cho hãng tàu nắm được tình hình hoạt động của tụng đại lý, tụng chuyến hàng đế có phương ấn kinh doanh thích hợp, tạo niềm tin cho hãng tàu về hoạt động của đại lý tàu biển

ả) Tính toán chính xác các khoản thực tim, thực chi liên quan đến công việc được uy thác

- Các khoản đại lý thu hộ người uy thác:

+ Tổng cước trả sau (íreight collect) của hàng nhập

+ Tổng cước trả trước (íreight prepaid) của hàng xuất

+ Tiền phạt khách hàng lưu container, chiếm dụng container

- Các khoản đại lý trả hộ cho người uy thác:

+ Cảng phí

+ Tiền bị phạt, tiền bồi thường thiệt hại cho hàng hoa do lỗi của chủ tàu + Nghĩa vụ thanh toán các chi phí cho các dịch vụ khác cho tàu tại hải cảng

+ Số tiền thực thu, thực chi phải được thế hiện trên hoa đơn rõ ràng

- Bồi thường cho người uy thác các thiệt hại do lỗi của đại lý gây ra: + Chậm làm thủ tục cho tàu ra, vào cảng

+ Không kịp thu xếp cho tàu vào neo đậu

+ Cung cấp thông tin sai cho tàu về m ơ n nước, độ sâu vùng cảng, về thủ tục lai dắt, hoa tiêu

+ Không tuân thủ đúng quy định của Chính phủ sở tại hoặc tuân thủ các chỉ dẫn sai

+ L ỗ i sơ suất trong phát hành chứng tụ

cS<?): Qtquụễn <7ruuạ mếu

Trang 29

^tíạì ít) tàu biển oi/ phát triển Uữạt itộnq đại /ý tại l)ỉệỉ 'Haiti

3.3 H ợ p đồng đại lý tàu biển

Hợp đồng đại lý tàu biển được quy định theo điều 143, Bộ luật hàng hải Việt Nam 30/6/1990:

- Chủ tàu và người đại lý tàu biển có thể ký kết hợp đồng đại lý theo từng chuyến tàu hoặc cho một thời hạn cụ thể, theo các hình thức do hai bên thoa thuận Trong hợp đổng phải ghi rõ phạm vi uy thác của chủ tàu cho người đại lý

- Hợp đổng đại lý tàu biển là cơ sự để xác định quan hệ pháp luật giữa hai bên và là bằng chứng về sự uy nhiệm của chủ tàu cho người đại lý tàu biển trong quan hệ đối với người thứ ba

Những vấn đề quyền lợi và trách nhiệm của đại lý tàu biển, của chủ tàu liên quan tới hợp đồng đại lý tàu biển được quy định trong các điều từ 144 tới

149 với những nội dung chính như sau:

Trên cơ sự hợp đổng đại lý, người đại lý tàu biển nhân danh chù tàu tiến hành các hoạt động liên quan đến hành trình của con tàu và hàng hoa trên con tàu

đó tại một cảng hoặc một khu vực đại lý nhất định trong phạm vi được uy quyền Trong trường hợp người đại lý tàu biển có hành động vượt quá phạm vi

uy thác của chủ tàu ghi trong hợp đổng đại lý thì chủ tàu vẫn phải chịu trách nhiệm về hành động đó, nếu ngay sau khi nhận được tin đã không tuyên bố cho nhũng người liên quan biết là mình đã không công nhận hành động này của người đại lý

Chủ tàu có trách nhiệm hướng dẫn thêm cho người đại lý để họ thực hiện các công việc đã uy thác trên hợp đổng khi cẩn thiết

Các bên tham gia hợp đồng đại lý có thể thoa thuận với nhau về đại lý phí, nếu trong hợp đồng không có thoa thuận thì đại lý phí được xác định trên

cơ sự tập quán hàng hải quốc tế

Các bên tham gia hợp đồng đại lý đều có quyền rút khỏi hợp đồng theo các điều kiện dã thoa thuận trước trong hợp đồng đại lý

Thời hiệu khiếu nại về việc thực hiện hợp đồng đại lý là 2 năm tính từ ngày phát sinh vụ việc

mh.Qlquụĩn ®muạ Tôìiii -25- , l i Xui, I

Trang 30

TCTl(-• Hợp đông đai lý cho từng chuyến tàu:

Người uy thác chỉ định đại lý cho từng chuyến tàu của mình Sau đó người được uy thác sẽ thông báo chấp nhận làm đại lý hay không Nếu người được uy thác thông báo chấp nhận thì xem như hợp đồng đã được ký kết và hai bên bị ràng buộc về trách nhiệm và nghĩa vụ lẫn nhau, vì vậy nên hợp đổng đại

lý tàu biển ngựn hạn không có những điều khoản quy định cụ thể như trong hợp đồng đại lý tàu biển dài hạn

Nội dung của hợp đồng đại lý tàu biển ngựn hạn gồm nhũng nội dung của sự uy nhiệm đại lý và nội dung của thông báo xác nhận làm đại lý Ngoài

ra trong lần giao dịch đầu tiên các bên còn thoa thuận về mức đại lý phí và các chi phí khác cho chuyến tàu đó

+ N ộ i dung của sự uy nhiệm đại lý gồm có: tên địa chỉ người uy thác, người đại lý; thời gian chỉ định; nội dung chỉ định; dự báo ngày giờ tàu đến và rời cảng; các thông tin về tàu; hàng hoa hoặc hành khách trên tàu; tên thuyền trưởng và số lượng thuyền viên; điều kiện chuyên chở hàng hoa; yêu cầu của người uy thác về khoản dự toán cảng phí và chữ ký của người uy thác Người uy thác sẽ gửi điện chỉ định (bản fax hoặc bản telex) nêu rõ yêu cẩu của mình đối với đại lý về các dịch vụ cẩn phải làm trong suốt thời gian tàu đến, ở và rời cảng + N ộ i dung thông báo chấp nhận làm đại lý gồm có: tên và địa chỉ của người đại lý, người uỷ thác; ngày tháng trả lời; dự đoán về khoản tiền m à người uy thác phải ứng trước bao gồm cảng phí, đại lý phí và các chi phí có liên quan; tài khoản của đại lý tại ngân hàng; chữ ký của đại lý

• Hợp đổng đai lý dài han:

Là hợp đồng uy nhiệm trong thời gian dài, thường được áp dụng với tàu chạy thường xuyên trong một tuyến đường cụ thể N ộ i dung chủ yếu của một hợp đồng đại lý tàu biển dài hạn bao gồm: thông tin về các bên kí kết; phạm vi

và nội dung hoạt động của đại lý tàu biển; quyền và nghĩa vụ của đại lý tàu biển; mức đại lý phí; thời gian hiệu lực của hợp đồng; cách thức giải quyết tranh chấp giữa các bên và chữ ký của các bên trong hợp đồng

cS<?): Qtquụễn <7ruuạ mếu

Trang 31

tìại tý làu biếu oà phút triển hoạt đi) ti (Ị đại lý tại ()iịt 'Hum

D Ù là hợp đồng dài hạn hay ngắn hạn cũng đều có sự ràng buộc cùa hai bên Hợp đổng ngắn hạn thì thường đơn giản và được ký kết nhanh chóng nhưng đại lý tàu biển cũng muốn ký kết hợp đổng dài hạn để đảm bào công việc làm ăn lâu dài, mang tính ổn định và có điều kiện học hối kinh nghiệm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ đại lý, người uy thác trong trường hợp ký hợp đồng dài hạn cũng sẽ thu được những ưu đãi tủ phía đại lý tàu biến như: chất lượng công việc được đảm bảo, mức phí đại lý thấp Ngoài ra người

uy thác cũng có thể uy nhiệm tủng chuyến trong thời hạn của hợp đồng đại lý dài hạn

Hiện nay đã thông qua bộ luật Hàng hải 2005, có hiệu lực tủ ngày 01/01/2006 Theo bộ luật mới này, Hợp đồng đại lý tàu biến cùng các quyền lợi trách nhiệm đi kèm của các bên được quy định tủ điều 158 cho tới 165 Luật mới nhìn chung nội dung cơ bản vẫn là như vậy, chủ yếu là sửa đổi câu chữ cho chính xác phù hợp hơn Chẳng hạn như chữ "ký kết" hợp đổng được thay bằng "giao kết" hợp đồng, bởi trong thực tế các bên hình thành hợp đồng thông qua các giao kết bằng văn bản như fax, điện tín, công vãn m à không cẩn phải ký; luật mới quy định bắt buộc hợp đổng phải dược làm thành văn bản; đổi "phí" đại lý thành "giá" đại lý phù hợp với các quy định hiện hành về giá

và phí; bỏ điều khoản các bên có thể rút khỏi hợp đồng theo các điều kiện đã thỏa thuận trước trong hợp đồng; thay thời hiệu "khiếu nại" bằng thời hiệu

"khởi kiện" cho chính xác hơn

Với những sửa đổi này bộ luật Hàng hải Viêt Nam 2005 là một bước tiến hoàn thiện hơn góp phần xây dựng một khung pháp lý vững chắc làm cơ sở cho việc đẩy mạnh sự phát triển của ngành dịch vụ đại lý tàu biển tại Việt Nam

ẴTÌ! (ìiquụễn ĩĩrunạ Xiêu -27- lì X4II I X'7'«7

Trang 32

C H Ư Ơ N G li HOẠT ĐỘNG ĐẠI LÝ TÀU BIÊN Ở VIỆT NAM

ì KHÁI QUÁT VẾ Sự RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỬA HOẠT ĐỘNG ĐẠI

LÝ TÀU BIỂN Ở VIỆT NAM

Việt Nam chúng ta với hơn 3000 km bờ biển, có các cảng, vịnh nước sâu được phân bố rải rác khắp ba miền, hơn nữa nước ta lại nằm ở vị trí trung tâm trên con đường trung chuyển hàng hoa trên thế giới nên thực sự có trong tay một lợi thế để phát triển công nghiệp hàng hải và các dịch vụ có liên quan Gận 300 năm trôi qua kể từ khi con tàu buôn Bổ Đào Nha đậu tiên cập bến vào

bờ biển nước ta, đánh dấu hoạt động buôn bán quốc tế bằng đường biển đậu tiên ở Việt Nam Trong những năm gận đày thực hiện chính sách mở cửa giao lưu với các nước trên khắp thế giới, quan hệ kinh tế quốc tế của Việt Nam đã phát triển nhanh chóng Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoa trở nên nhộn nhịp

và sôi động, hàng hoa qua lại biên giới ngày càng phong phú và đa dạng làm cho nhu cậu vận chuyển hàng hoa bằng đường biển ngày càng tăng Nhận thấy được tẩm quan trọng của ngành vận tải biển trong việc đảm bảo cho quá trình sản xuất và tiêu thụ được thông suốt, giúp cho nền kinh tế phát triển ổn định nên trong những năm vừa qua Chính phủ đã đậu tư xây dựng cơ sở vật chất cho ngành vận tải biển Tuy nhiên, năng lực vận tải của đội tàu trong nước vẫn còn hạn chế, chưa đáp úng được nhu cậu vận chuyển hàng hoa xuất nhập khẩu

Để giải quyết tình trạng này Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách, biện pháp để thu hút các hãng tàu nước ngoài Vì vậy ngày càng có nhiều hãng tàu tên tuổi mở các tuyến đường ra vào Việt Nam, cùng với đó là sự ra đời của các đại lý tàu biển, là người đại điện cho hãng tàu ở Việt Nam Các đại lý này ngày càng khẳng định được vai trò quan trọng của mình trong việc vận chuyển hàng hoa bằng đường biển Hoạt động của các đại lý tàu biển đã góp phẩn

m>:Qlqaụĩi> <7

Trang 33

đáng kể trong việc lưu thông hàng hoa, giúp cho việc vận chuyển hàng hoa được tiến hành một cách nhanh chóng, làm các dịch vụ hỗ trợ để tàu xếp dỡ hàng khi ra vào cảng Việt Nam, kịp thời giải quyết các tình huống phát sinh Chính vì có vai trò quan trọng như vậy nên các đại lý tàu biển cần được tạo các điều kiện để phát triển

ở nưủc ta, đại lý tàu biển được xem là một ngành còn khá non trẻ so vủi lịch sử của nó trên thế giủi Đại lý tàu biến ờ nưủc ta ra đời và phát triển cũng trải qua những bưủc thăng trầm chung của ngành hàng hải Tuy nhiên, từ khi đất nưủc chuyển sang cơ chế thị trường vủi nhũng cơ hội mủi, ngành hàng hải

đã có những thay đổi to lủn và đã đạt được những thành tựu không nhỏ góp phần vào sự phát triển của nền kinh tế đất nưủc

• Phát triển mạnh, đa dạng nhiều thành phần

Trưủc năm 1945, tất cả các hoạt động của đại lý tàu biển ở Việt Nam đểu do Pháp nắm giữ và điều hành Ngày 13/5/1955 Hải Phòng được giải phóng, cảng Hải Phòng được phục hồi hoạt động và đón các tàu từ Liên X ô và các nưủc Đông Âu Lúc đó các cán bộ tiếp quản thành phố và cảng Hải Phòng không ai có hiểu biết gì về công tác đại lý tàu biển cũng như ngoại ngữ, nhưng

do yêu cẩu trưủc mắt nhằm đáp ứng phần nào đề nghị của tàu như: cung cấp thực phẩm, nưủc ngọt cảng Hải Phòng đã tổ chức một bộ phận chuyên lo những yêu cầu phục vụ cho tàu nưủc ngoài Đây có thể được coi là sự mở đầu của các đại lý tàu biển ở Việt Nam Vừa học, vừa làm vừa rút kinh nghiệm cùng vủi sự giúp đỡ của các chuyên gia nưủc ngoài, cộng thêm việc dần dần được bổ sung các cán bộ ngoại ngữ, nghiên cứu các tài liệu nưủc ngoài nén công việc ngày càng tốt hơn Từ đó đến nay, hoạt động đại lý tàu biển đã trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm

Giai đoạn 1955- 1991, trong thời kỳ kinh tế kế hoạch hoa tập trung, không riêng gì hoạt động đại lý tàu biển m à hầu hết các hoạt động dịch vụ hàng hải cũng như các hoạt động kinh doanh chính của Việt Nam đều do các doanh nghiệp Nhà nưủc thực hiện Khi đó, hàng hải được coi là ngành tiếp xúc nhiều vủi nưủc ngoài trong khi viêc tiếp xúc vủi nưủc ngoài đươc kiếm tra

SDi (HquụỈH ĩTriiHỊỊ 7ŨÌỈÍI -29- lì Tto< I x~ĩ H~ĩ

Trang 34

giám sát hết sức chặt chẽ nên mọi hoạt động liên quan đến hàng hải như vận tải biển, bốc xếp và các dịch vụ khác đều do các doanh nghiệp Nhà nước năm giữ, mang tính chất độc quyền của một số ít doanh nghiệp M ự i loại dịch vụ được giao trách nhiệm cho từng doanh nghiệp cụ thể : địch vụ bốc xếp đều do các cảng biển- doanh nghiệp Nhà nước thực hiện, hoạt động thuê tàu và môi giới hàng hải có VIETFRACHT, VICONSHIP làm dịch vụ container trong cả nước, V I E T A L C O làm dịch vụ kiểm đếm, cung ứng tàu biến ở các cảng là một vài đơn vị của các địa phương có cảng Còn dịch vụ đại lý tàu biển ở Việt Nam thời kỳ đó chỉ có một mình VOSA độc quyền thực hiện

Sau năm 1991, do chính sách mở cửa nền kinh tế của Nhà nước tham gia vào thị trường thế giới, chuyển sang cơ chế thị trường và tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân nên lượng hàng hoa thông qua các cảng biển Việt Nam đã không ngừng được tăng lên Số lượt tàu biển cập các cảng biển Việt Nam để bốc dỡ hàng hoa cũng nhiều hơn Vì vậy nhu cầu phục vụ cũng tăng nhanh Những yếu tố đó đã làm cho hoạt động đại lý tàu biển có điều kiện phát triển mạnh mẽ K h i đó, rất nhiều doanh nghiệp Nhà nước được thành lập cũng kinh doanh dịch vụ đại lý tàu biển và bắt đầu có sự cạnh tranh giữa các D N N N có chức năng kinh doanh giống nhau Đặc biệt, sau khi Luật công

ty, Luật doanh nghiệp tư nhân cho phép các thành phần kinh tế trong nước tham gia hoạt động đại lý tàu biển thì hoạt động dịch vụ này có điều kiện phát triển mạnh mẽ, trở nên sôi động với nhiều doanh nghiệp thuộc đủ các thành phẩn kinh tế tham gia

Theo số liệu thống kê, tính đến cuối năm 1998, tổng số doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đại lý tàu biển lên tới hơn 70 doanh nghiệp (trong đó hơn một nửa là các D N N N ) trong tổng số 170 doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ hàng hải (chiếm 4 1 % ) Kể từ khi Chính phủ ra quyết định số 19/TTg ngày 3/2/2000 bãi bỏ 84 loại giấy phép trong đó có giấy phép hoạt động hàng hải và giấy phép hoạt động kinh doanh dịch vụ hàng hải và Nghị định 10/2001/NĐ-CP ngày 19/3/2001 về diều kiện kinh doanh dịch vụ hàng hải thì số lượng các đơn vị tham gia kinh doanh đại lý tàu biến đã tăng

ti X-KI, í X7H7

Trang 35

lên con số 272 (tính đến 2002) tương ứng với một khối lượng hàng thông qua cảng là 56 triệu tấn/năm, số lượt tàu ra vào cảng là 22.629 lượt Đ ế n tháng 5/2004, tổng số doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hàng hải đã có 384 doanh nghiệp, tăng 129,33% so với năm 2000 Chất lượng dịch vụ cũng đã được thị trường chấp nhận, chuyên m ô n nghiệp vụ của cán bộ, nhân viên trực tiếp làm dịch vụ đã được nâng cao

Trong k h i đó, tại Singapore, lượng hàng thông qua cảng khoảng 150 triệu tấn/năm, số lượt tàu ra vào cảng khoảng 81.000 lượt m à hở chỉ có khoảng

210 doanh nghiệp làm dịch vụ đại lý tàu biển Chúng ta có thể thấy rõ hoạt động dịch vụ đại lý tàu biển ở Việt Nam trong những năm gần đày phát triển quá nhanh và tỷ trởng cung cấp dịch vụ so với nhu cầu phục vụ (khối lượng hàng hoa và lượt tàu đến cảng) còn khá cao so với các nước trong vùng

Do số lượng các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đại lý tàu biển quá nhiều nên tình trạng lộn xộn, tạo điều kiện cho những kẻ xấu giả danh hoặc yếu kém về trình độ kinh doanh trong ngành làm ảnh hưởng đến uy tín chung của các hoạt động dịch vụ đại lý tàu biển đối với chủ tàu nước ngoài tại Việt Nam Một số doanh nghiệp hoặc chi nhánh có hoạt động kinh doanh dịch vụ đại lý tàu biển nhưng không đăng ký với các cơ quan có thẩm quyền dẫn đến các cơ quan Nhà nước không thể quản lý, kiểm tra giám sát được các hoạt động của các doanh nghiệp, gãy thất thu cho ngân sách Nhà nước

Đ ạ i lý tàu biển là loại hình dịch vụ hàng hải thu hút được các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ hàng hải tham gia nhiều nhất, với các thành phần kinh tế đa dạng do đó là lĩnh vực có thể chuyển giao cho các thành phẩn kinh tế khác thực hiện Cho đến nay Nhà nước vẫn chưa cho phép người nước ngoài hành nghề đại lý tàu biển tại Việt Nam, song bằng nhiều hình thức thông qua các văn phòng đại diện ở Việt Nam hoặc thông qua các công ty của

ta, hở đã tìm mởi cách để luồn lách hoạt động dưới các hình thức khác nhau

• Cạnh t r a n h một cách quyết liệt

lì Tto< I x~ĩ H~ĩ

Trang 36

Chính vì hiệu quả kinh tế cao, không cần vốn đầu tư ban đầu lớn nên dịch vụ đại lý tàu biển những năm gần đây được phát triển và bung ra rất mạnh tạo nên một thị trường đại lý sôi động và cạnh tranh gay gắt

Do nhu cầu dịch vụ đại lý tàu biển ở Việt Nam chưa nhiều m à các doanh nghiệp làm dịch vụ đại lý tàu biển lại quá đông đã gãy nên tình trạng cạnh tranh nhau một cách gay gắt và ngày càng quyết liệt, dủn tới việc các doanh nghiệp áp dụng nhiều biện pháp cạnh tranh không lành mạnh, đặc biệt

là việc hạ giá rất thấp để thu hút hãng tàu nước ngoài làm ảnh hưởng đến nguồn thu của doanh nghiệp cũng như của Nhà nước đổng thời làm giảm uy tín của doanh nghiệp đại lý tàu biển Việt Nam Đ ể thu hút khách hàng, nhiều doanh nghiệp đã hạ phí đại lý cho chủ tàu nước ngoài, tăng tỷ lệ hoa hổng cho các đối tượng được ăn chia gây thất thu thuế làm dịch vụ hàng hải Sự giảm giá như trên chỉ mang lại lợi ích cho hãng tàu nước ngoài Đ ế được làm đại lý tàu biển , một số doanh nghiệp Việt Nam đã sẵn sàng chấp nhận một mức phí rẻ mạt của các hãng tàu nước ngoài khi ký kết hợp đồng Có người đã nói không

ít hãng tàu trả đại lý phí là trên danh nghĩa, còn thực chất là một hình thức mua bảng hiệu trá hình để thao túng các hoạt động của doanh nghiệp Dĩ nhiên ở đây không loại trừ khả năng trốn thuế một cách tinh vi trong một số trường hợp Trên thực tế, thị trường container ở Việt Nam ra đời đã hơn m ư ờ i năm (1988), nhưng cho đến nay vủn chưa có một khung giá thống nhất cho các đơn

vị đại lý tàu biển áp dụng Các hãng tàu lợi dụng sự không thống nhất này làm

cơ sở gây sức ép đối với các doanh nghiệp đại lý tàu biến của ta Nếu doanh nghiệp này không ký hợp đồng với hãng tàu thì ngay lập tức đã có doanh nghiệp khác chấp nhận Như vậy vô hình chung chúng ta đã nhận phẩn thua thiệt về mình và để cho nước ngoài thao túng Do đó nhiều doanh nghiệp muốn làm ăn chân chính đã kiến nghị với Nhà nước nhanh chóng ban hành biểu giá chính thức cho các công ty đại lý tàu biến có cơ sở đấu tranh với hãng tàu nước ngoài nhằm tạo lập một môi trường kinh doanh lành mạnh và bảo vệ lợi ích của quốc gia

m>:Qlqaụĩi> <7 ,„f mếu -32- , /7 X l()< I x~ĩ

Trang 37

l(-• Trình độ nghề nghiệp và năng lực k i n h doanh ờ nhiều doanh nghiệp còn yếu

Khác với nhiều ngành nghề khác, chất lượng dịch vụ đại lý tàu biên phụ thuộc rất nhiều vào đội ngũ cán bộ đại lý viên chứ không phụ thuộc vào tiềm năng về tài chính Vì vậy vấn đề đào tạo nguồn nhân lực là vấn để cốt yếu nhất trong việc nâng cao chất lượng dịch vụ đại lý tàu biển

Thời gian qua, do tính hấp dẫn cảa dịch vụ đại lý tàu biển đồng thời do kinh doanh dịch vụ này không cẩn nhiều vốn nên xuất hiện nhiều doanh nghiệp tư nhân tham gia Những doanh nghiệp này thường do các cán bộ đã làm việc trong các D N N N lâu năm, có vốn hiểu biết về ngành hàng hải lập ra Tuy vậy, cũng có không ít doanh nghiệp do những người trẻ được đào tạo chính quy đứng đẩu Những doanh nghiệp tư nhân này là đối thả cạnh tranh trực tiếp với các DNNN Thông qua quá trình hoạt động thực tế đã hình thành một đội ngũ cán bộ trẻ, được đào tạo đầy đả, năng động và hoạt động có hiệu quả Nhưng bên cạnh đó, cũng phải khẳng định rằng phẩn lớn các doanh nghiệp làm dịch vụ đại lý tàu biển đều chưa chú trọng đến khâu đào tạo nguồn nhân lực cũng như đầu tư đúng mức cho hoạt động kinh doanh cảa mình nên nhiều đại lý viên yếu kém cả về chuyên m ô n lẫn ngoại ngữ Nhiều doanh nghiệp tu nhân kinh doanh mang tính chộp giật, thời vụ Đ ố i với họ, hiệu quả tính theo từng vụ việc nên họ không quan tâm phát triển lâu dài, càng không

có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực

Các doanh nghiệp làm dịch vụ đại lý tàu biển hiện nay cảa Việt Nam, chỉ trừ một vài doanh nghiệp lớn có uy tín, còn nói chung đều rất nhỏ, chưa đả kinh nghiệm cũng như cơ sở vật chất, phương tiện và các điểu kiện cẩn thiết khác để hoạt động Hoạt động dịch vụ đại lý tàu biển tuy không cần nhiều vốn đẩu tư nhưng điều đó không có nghĩa là các đơn vị không phải đầu tư, m à phải thường xuyên nàng cao năng lực cho các đại lý viên cũng như trang bị hệ thống vi tính, kho bãi, thiết bị vận chuyển

Do phải thường xuyên phải tiếp xúc với tàu nước ngoài nén dịch vụ đại

lý tàu biển không chỉ là hoạt động kinh tế thông thường m à còn liên quan đến

-33- lì Tto< I x~ĩ H~ĩ

Trang 38

các vấn đề đối ngoại, văn hoa, an ninh Vì vậy một cán bộ làm dịch vụ đại lý tàu biển phải được lựa chọn kỹ càng về trình độ chuyên môn nghiệp vụ và cà thái độ chính trị nữa

Tốc độ của các các cuộc mua bán diởn ra ngày càng nhanh chóng, đòi hỏi người đại lý viên phải làm việc chính xác, có chất lượng để làm giảm thiếu tối đa những sai sót Ngày càng có nhiều dại lý tàu biển tham gia vào chương trình đảm bảo chất lượng (quality assurance), bởi vì tham gia vào chương trình này là điều kiện đảm bảo để các hãng tàu chọn làm đại lý tàu biển và làm tăng thêm giá trị phục vụ của họ Đ ể có được điều này, người đại lý tàu biển phải

có được xác nhận của nhiều công ty lớn, kèm theo một nguồn tài liêu đầy đủ

về họ và phải hiểu những văn hóa kinh doanh khác nhau giữa các nước Ngoài việc đảm bảo chất lượng, còn có những chương trình của Ư N C T A D quy định tiêu chuẩn chất lượng tối thiểu cho người đại lý tàu biển được rất nhiều Hiệp hội đại lý tàu biển ở các quốc gia khác nhau làm căn cứ tiêu chuẩn chất lượng

và ISO 9002 được chọn là tiêu chuẩn chứng minh chất lượng phục vụ cao Hiện tại, phần lớn các doanh nghiệp làm dịch vụ đại lý tàu biển của ta đều chưa chú trọng đến khâu đào tạo nguồn nhân lực cũng như đầu tư đúng mức cho hoạt động kinh doanh của mình Vì vậy, các doanh nghiệp dịch vụ đại lý tàu biển cần có kế hoạch để đào tạo một đội ngũ nhân viên có năng lực cũng như cẩn có những dự án phát triển mối quan hệ đối tác lâu dài thì mới có thể tồn tại được trong thời gian tới

• Chất lượng dịch vụ đã tương đôi đảm bảo nhung hiệu quả

k i n h doanh chưa cao

Chất lượng của một loại hình dịch vụ có thể đánh giá thông qua độ thoa mãn của khách hàng Đ ố i với dịch vụ đại lý tàu biển chất lượng có thể đánh giá thông qua các tiêu chí: giá cả phục vụ, thời gian phục vụ và độ tin cậy Ngày nay, đối với nhiều hãng tàu mức giá tuy cũng quan trọng nhưng không phải là sự lựa chọn chính nữa Đ ộ tin cậy hay có thể hiểu là uy tín của doanh nghiệp đóng vai trò quyết định trong môi trường cạnh tranh

ti X-KI, í X7H7

Trang 39

Trong những năm qua, thực tế cho thấy các đại lý tàu biển cùa ta còn tương đối đảm bảo chất lượng và có hiệu quả Do có nhiều doanh nghiệp cùng cung cấp dịch vụ đại lý tàu biển nên có sự cạnh tranh quyết liệt để thu hút khách hàng Đ ó là một yếu tố quan trọng buộc mọi doanh nghiệp đều phải cố gắng nâng cao chất lượng dịch vụ của mình Theo báo cáo của Cục Hàng hải chất lượng dịch vụ đại lý tàu biển đều được nâng lên rõ rệt trong thời gian gằn đây đặc biệt là sau Nghị định 10/2001/NĐ-CP Các ý kiến của chủ tàu nước ngoài đều cho rằng chất lượng dịch vụ đại lý tàu biển ở Việt Nam có được nâng lên Hơn một năm qua chưa có một sự cố nào làm ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của chủ tàu Ngoài ra, cũng nhờ cạnh tranh nên mức giá phục vụ cũng giảm nhiều so với trước đây Đ ó là những ưu điểm của việc cải tiến quản lý trong lĩnh vực dịch vụ hàng hải nói chung và dịch vụ đại lý tàu biển nói riêng Nhiều ý kiến cho rằng cán bộ ở các doanh nghiệp tư nhân, công ty T N H H năng động hơn, phục vụ vô điều kiện bất kể giờ giấc, đó là điểm khác hẳn không thể

có được đối với các cán bộ trong DNNN

Tuy nhiên về mặt hiệu quả kinh tế thì còn thấp và có phằn giảm sút thể hiện qua con số về mức lãi trên doanh thu qua 3 năm 1999, 2000, 2001 có xu hướng giảm: tương ứng 15,2%, 12,1%, 10,1% mặc dù doanh thu có tăng Nguyên nhân của tình trạng này chính là do sự cạnh tranh vô tổ chức giữa các đơn vị đại lý tàu biển làm giảm mạnh mức phí đại lý trên thị trường

• Áp dụng KHKT trong quản lý điều hành

Cũng như tất cả các lĩnh vực khác, công nghệ thông tin ngày càng trở thành yếu tố quyết định tính cạnh tranh của doanh nghiệp dịch vụ đại lý tàu biển Theo B I M C O (Hiệp hội hàng hải thế giới), hàng năm toàn thế giới phải

sử dụng hàng ngàn tấn giấy dùng cho các công việc địch vụ hàng hải và tệ nạn giấy tờ rườm rà Một tổ chức mang tên BOLERO SYSTEM đã khởi xướng ra việc thay thế giấy tờ bằng dịch vụ điện tử m à người ta gọi là E- commerce Với xu thế này B I M C O muốn toàn bộ dịch vụ hàng hải thế giới sẽ dằn dằn được thay thế bằng E- commerce, ngay cả đối với giấy tờ quan trọng như vận đơn đường biển cũng như điện tử hoa và thực tế vận đơn điện tử đằu tiên của

lì Tto< I x~ĩ H~ĩ

Trang 40

thế giới đã được trao đổi giữa chủ tàu và chủ hàng vào ngày 30/6/1995 V ớ i việc áp dụng tài liệu không dùng giấy, xu thế của hàng hải và dịch vụ đại lý tàu biển thế giới là thay vì việc trao đổi theo kiểu cổ điển trước kia qua điện, telex ngày nay để cải tiến dịch vụ này, xu hướng các nước là phát triển việc đại lý trên mạng đặc biệt là đại lý container Tất cả các đại lý tàu biển sẽ có một mạng riêng, do đó việc đàm phán ký kết và thực hiện các hợp đổng đại lý

sẽ đơn giản hơn, nhanh hơn và giảm rất nhiều chi phí do liên lạc qua fax, telex Ngoài ra các thông tin cập nhật cũng được lấy tố trên mạng Intemet Vì vậy các doanh nghiệp dịch vụ đại lý tàu biển Việt Nam cần phải thường xuyên nâng cao năng lực cho cán bộ cũng như trang bị hệ thống máy tính, các phần mềm quản lý phù hợp với tống lĩnh vực hoạt động của mình, đồng thời bổi dưỡng kỹ năng ứng dụng tin học cho cán bộ, đội ngũ đại lý viên của mình

n cơ sơ PHÁP LÝ CỦA HOẠT ĐỘNG ĐẠI LÝ T À U BIỂN TẠI VIỆT NAM 2.1 Các văn bản pháp luật quốc gia

Nhiều cơ chế, chính sách liên quan đến ngành vận tải biển của nước ta được cụ thể hoa bằng các văn bản pháp quy và được xây dựng trên cơ sở Bộ Luật Hàng Hải và hệ thống pháp luật Việt Nam đã và đang góp phẩn phát triển ngành hàng hải Việt Nam nói chung và hoạt động đại lý tàu biển ở Việt Nam nói riêng

Khung pháp lý quan trọng nhất để điều chỉnh hoạt động đại lý tàu biển

ở Việt Nam là Bộ Luật Hàng hải Việt Nam được quốc hội ban hành ngày 30/6/1990 và có hiệu lực kể tố ngày 1/1/1991 Bộ luật đã dành riêng chương VUI để đưa ra những chế định cơ bản về đại lý tàu biển và môi giới hàng hải

đã tạo nên cơ sở pháp lý đầy đủ nhất để điều chỉnh hoạt động đại lý tàu biển tại Việt Nam trong giai đoạn dó Tại mục A của chương này, đã đưa ra khái niệm cụ thể về đại lý tàu biển, quy định về chức năng và phạm vi hoạt động của người đại lý tàu biển, quy định về hợp đổng đại lý, quy định quyền hạn và trách nhiệm của người đại lý tàu biển và người uy thác, quy định có liên quan đến mức đại lý phí

m>:Qlqaụĩi> <7 ,„f mếu -36- , /7 X l()< I x~ĩ

Ngày đăng: 15/03/2014, 14:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w