Phân tích tình hình tuân thủ Tuyên bố 1998 về các nguyên tắc và quyền cơ bản trong lao động ở Việt Nam và xu hướng trong thời gian tới

3 0 0
Phân tích tình hình tuân thủ Tuyên bố 1998 về các nguyên tắc và quyền cơ bản trong lao động ở Việt Nam và xu hướng trong thời gian tới

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

“Phân tích tình hình tuân thủ Tuyên bố 1998 về các nguyên tắc và quyền cơ bản trong lao động ở Việt Nam và xu hướng trong thời gian tới ” BÀI LÀM 1 Tuyên bố 1998 là gì? Tại Hội nghị lao động quốc tế l.

“Phân tích tình hình tn thủ Tun bố 1998 nguyên tắc quyền lao động Việt Nam xu hướng thời gian tới.” BÀI LÀM Tuyên bố 1998 gì? Tại Hội nghị lao động quốc tế lần thứ 86 họp Geneve tháng năm 1998 thông qua Tuyên bố nguyên tắc quyền lao động, xác định bốn nguyên tắc quyền người lao động, bao gồm: ● Quyền tự liên kết thỏa ước lao động tập thể ● Quyền tự không bị cưỡng hay bắt buộc lao động ● Xóa bỏ cách có hiệu lao động trẻ em ● Quyền đối xử bình đẳng, không bị phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp Nguyên tắc quyền thể cặp Công ước ILO - Tổ chức Lao động Quốc tế gồm: Công ước số 87 98 tự liên kết thương lượng tập thể; Công ước số 29 105 xóa bỏ lao động cưỡng bắt buộc; Cơng ước số 138 182 xóa bỏ lao động trẻ em; Công ước số 100 111 xóa bỏ phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp Tình hình tuân thủ Việt Nam Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, Việt Nam bước tiếp cận với tiêu chuẩn lao động nêu Tuyên bố 1998 (8 Công ước ILO) phương thức tiếp cận qua kênh chính: Thứ thơng qua cấp doanh nghiệp Hiện nay, phần lớn doanh nghiệp Việt Nam làm hàng xuất vào thị trường Bắc Mỹ Châu Âu phải chứng minh việc doanh nghiệp tuân thủ tôn trọng bốn tiêu chuẩn lao động doanh nghiệp Việc chứng minh tuân thủ theo tiêu chuẩn lao động yếu tố làm tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp thị trường Bộ Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Bình Dương phát động chiến dịch tra lao động thực 04 năm liên tiếp lĩnh vực: may mặc (năm 2015), xây dựng (năm 2016), điện tử (năm 2017), khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng sản xuất vật liệu xây dựng (năm 2018); đem lại hiệu tích cực, góp phần ổn định quan hệ lao động hài hịa, có tác dụng lan tỏa tới việc tn thủ pháp luật doanh nghiệp lĩnh vực khác Tiếp đó, năm 2019, Bộ LĐTBXH tổ chức Chiến dịch tra với chủ đề “Tuân thủ pháp luật lao động để phát triển bền vững ngành chế biến gỗ” Gỗ ngành hàng xuất mang lại nhiều hội việc làm cho người dân địa phương Chiến dịch triển khai khắp 63 tỉnh, thành phố nước, tập trung chủ yếu địa phương trọng điểm TP HCM, Bình Dương Đồng Nai Chiến dịch mở theo kết đánh giá kết tra từ năm 2016 tới năm 2018 khảo sát thực địa nhiều doanh nghiệp gỗ ghi nhận nhiều sai phạm việc tuân thủ pháp luật quy định lao động, chủ yếu số làm thêm, hợp đồng lao động, trợ cấp việc, an toàn sức khỏe lao động, bảo hiểm xã hội Sau chiến dịch ghi nhận trường hợp vi phạm luật lao động doanh nghiệp thuộc ngành gỗ đưa biện pháp xử phạt, khuyến khích dnah nghiệp tuân thủ luật lao động, đảm bảo quyền lợi cho NLĐ ngành Thứ hai thông qua hiệp định thương mại tự FTA Việc đưa bốn tiêu chuẩn lao động vào hiệp định thương mại tự trở thành xu hướng giới Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương Hiệp định FTA Việt Nam – EU mà Việt Nam kết thúc đàm phán ký kết 2018 bao gồm cam kết chặt chẽ việc thực bốn tiêu chuẩn lao động Năm 2020, Quốc hội Việt Nam ban hành Nghị số 104/2020/QH14 gia nhập Công ước 105 Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) Xóa bỏ lao động cưỡng (Cơng ước 105) Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đánh giá việc Việt Nam phê chuẩn Cơng ước số 105 Xóa bỏ lao động cưỡng cam kết mạnh mẽ công đấu tranh chống lại lao động cưỡng hình thức Bước tiến đưa tổng số công ước ILO mà Việt Nam phê chuẩn lên 7/8 công ước Những điều cho thấy, Việt Nam nghiêm túc chấp hành tuân thủ điều luật lao động theo Tuyên bố 1998 Việc xúc tiến tra, đẩy mạnh ký kết hiệp định thương mại giúp Việt Nam lên trình thực cải cách lao động nhân quyền, an sinh xã hội Tạo dựng môi trường làm việc lành mạnh cho hàng triệu NLĐ nước tạo dựng niềm tin nhân dân Đảng, Nhà nước cấp lãnh đạo Xu hướng thời gian tới Đến thời điểm này, Việt Nam gia nhập 25 công ước ILO, bao gồm tổng số công ước liên quan đến lĩnh vực thương lượng tập thể, phòng chống phân biệt đối xử, lao động trẻ em lao động cưỡng Trên đà tuân thủ phát triển luật pháp lao động, Việt Nam ngày nỗ lực để phát triển mạnh mẽ vượt bậc Trong giai đoạn 20212030, Việt Nam dự kiến nghiên cứu đề xuất gia nhập thêm 15 công ước ILO, bao gồm cơng ước tự hiệp hội Việc ký kết Bản ghi nhớ tiền đề quan trọng đánh dấu giai đoạn phát triển quan hệ hợp tác Bộ LĐTBXH Văn phòng ILO Việt Nam để thúc đẩy tiêu chuẩn lao động quốc tế hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động xã hội, đồng thời khẳng định việc hội nhập ngày sâu rộng, thực chất Việt Nam bối cảnh giới chứng kiến nhiều thay đổi, đặc biệt vấn đề liên quan đến lao động ... lại lao động cưỡng hình thức Bước tiến đưa tổng số cơng ước ILO mà Việt Nam phê chuẩn lên 7/8 công ước Những điều cho thấy, Việt Nam nghiêm túc chấp hành tuân thủ điều luật lao động theo Tuyên bố. .. nghiệp tuân thủ luật lao động, đảm bảo quyền lợi cho NLĐ ngành Thứ hai thông qua hiệp định thương mại tự FTA Việc đưa bốn tiêu chuẩn lao động vào hiệp định thương mại tự trở thành xu hướng giới... động trẻ em lao động cưỡng Trên đà tuân thủ phát triển luật pháp lao động, Việt Nam ngày nỗ lực để phát triển mạnh mẽ vượt bậc Trong giai đoạn 20212030, Việt Nam dự kiến nghiên cứu đề xu? ??t gia nhập

Ngày đăng: 24/10/2022, 14:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan