CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I. Khái quát về hoạt động của NHTM (*************)................................... .... .................... 1 1. Khái niệ
Trang 1Mở đầu
Từ sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986), nền kinh tế nớc ta đãđạt đợc những bớc tiến vững chắc, khẳng định sự chuyển đổi nền kinh tế từ tậptrung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc là mộtđờng lối đúng đắn.
Trong điều kiện mới của nền kinh tế với các chính sách đầy u ái củaNhà nớc kinh doanh thơng mại đã đóng vai trò hết sức quan trọng, đặc biệt làngành kinh doanh xuất nhập khẩu Cùng với sự hội nhập của nền kinh tế toàncầu của nớc ta với các nớc trong khu vực và trên thế giới, kinh doanh xuấtnhập khẩu không những đóng vai trò là đơn vị thu hút ngoại tệ từ nớc ngoàivào trong nớc mà nó còn đóng vai trò là cầu nối thúc đẩy mối quan hệ giao lukinh tế, văn hoá giữa nớc ta và các nớc trên thế giới.
Đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu bằng việc muahàng hoá trong nớc và tiêu thụ sang nớc ngoài, các doanh nghiệp này thực sựđã trở thành cầu nối quan trọng trong giao lu hàng hoá trong nớc với các nớckhác trong khu vực và trên thế giới.
Mục tiêu của các doanh nghiệp kinh doanh thơng mại nói chung vàdoanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng là nâng cao hiệu quả kinhdoanh, làm chủ đợc giá cả và thị trờng, tạo uy tín làm ăn lâu dài với kháchhàng nớc ngoài Để thực hiện đợc mục tiêu đó các công ty bên cạnh hoànthiện cơ cấu tổ chức bộ máy của mình sao cho phù hợp với hoạt động kinhdoanh thì còn cần phải tổ chức tốt công tác hạch toán kế toán lu chuyển hànghoá Công tác này có ý nghĩa quan trọng với đối với chất lợng công tác kếtoán, giúp cho ban lãnh đạo công ty nắm bắt và xử lý thông tin kịp thời từ đóđa ra các quyết định quản lý đúng đắn.
Nhận thức đợc vai trò của công tác hạch toán lu chuyển hàng hoá củadoanh nghiệp kinh doanh Xuất nhập khẩu nói chung và tại Công ty xuất nhậpkhẩu mỹ nghệ Thăng Long nói riêng, đợc trang bị kiến thức lý luận ở trờngcùng với sự giúp đỡ của cô giáo hớng dẫn: Trần Thị Phợng, các cán bộ phòng
kế toán công ty, em đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài Hoàn thiện“Hoàn thiện
công tác hạch toán lu chuyển hàng hoá xuất khẩu và xác định kết quảtiêu thụ tại Công ty xuất nhập khẩu mỹ nghệ Thăng Long –Bộ ThBộ ThơngMại ”.
Luận văn tốt nghiệp tốt nghiệp của em ngoài phần mở đầu và kết luậncòn có các phần sau:
Trang 2Chơng I: Lý luận cơ bản về hạch toán lu chuyển hàng hoá và xácđịnh kết quả tiêu thụ trong các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu.
Chơng II: Thực tế công tác hạch toán lu chuyển hàng hoá xuất khẩuvà xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty xuất nhập khẩu mỹ nghệ ThăngLong- Bộ Thơng Mại.
Chơng III: Phơng hớng hoàn thiện công tác hạch toán lu chuyểnhàng hoá xuất khẩu và nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty xuấtnhập khẩu mỹ nghệ Thăng Long- Bộ Thơng Mại.
Trang 3Chơng I: Lý luận cơ bản về hạch toán lu chuyển hànghoá và xác định kết quả tiêu thụ trong các doanh nghiệpkinh doanh xuất nhập khẩu.
I - Khái quát chung về hoạt động kinh doanh xuất khẩuhàng hoá
1- Đặc điểm kinh doanh xuất khẩu trong nền kinh tế thị trờng
Hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng hoá là hoạt động phức tạp hơnhoạt động kinh doanh hàng hoá nội địa Đây là hoạt động giao dịch mà cácđối tác thực hiện là các cá nhân, các tổ chức, các doanh nghiệp nớc ngoài cóngôn ngữ, phong tục tập quán, chính sách ngoại thơng khác nhau, theo cáchợp đồng hàng hoá ký kết thanh toán bằng ngoại tệ.
Về thị trờng: Trớc kia, thị trờng xuất khẩu hàng hoá chủ yếu của nớc talà các nớc XHCN, nay thị trờng đợc mở rộng sang các nớc khác trên thế giới.Đây là thuận lợi, đồng thời cũng là thách thức vì thị trờng đợc mở rộng kéotheo nó là những biến động và rủi ro có thể xảy ta với bất kỳ doanh nghiệpnào nếu không có sự thận trọng trong việc tìm kiếm, lựa chọn đối tác kinhdoanh cũng nh thị trờng Hơn nữa việc mở rộng thị trờng cũng có nghĩa làchúng ta chấp nhận có thêm nhiều đối thủ cạnh tranh Một khó khăn nữa làNhà nớc ta đến nay không còn giao các pháp lệnh về chỉ tiêu kế hoạch, khôngchỉ định nguồn hàng, đối tợng giao dịch nh trớc , do đó đòi hỏi các doanhnghiệp xuất khẩu phải tự tìm nguồn hàng, bạn hàng, tự cân đối về mặt tàichính, tự tổ chức giao dịch đàm phán ký kết hợp đồng và thanh toán sao chocó hiệu quả nhất.
- Về đối tợng xuất khẩu: Hàng hoá trong kinh doanh xuất khẩu bao gồm nhiềuloại, trong đó xuất khẩu những mặt hàng thuộc thế mạnh trong nớc nh rau quảtơi, hàng mây tre đan, hàng thủ công mỹ nghệ…Hiện nay nHiện nay nớc ta đang chủ tr-ơng đa dạng hoá các mặt hàng nhằm khai thác triệt để các thế mạnh trong n-ớc, nhng thực tế cho thấy về lâu dài việc chỉ tập trung phát triển theo chiềurộng là không hiệu quả Do đó đòi hỏi các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩuphải không ngừng nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá.
- Đặc điểm về thời gian lu chuyển hàng hoá: Thời gian lu chuyển hàng hoáxuất khẩu bao giờ cũng dài hơn so với thời gian lu chuyển hàng hoá trongkinh doanh nội địa do hàng hoá phải chuyển qua biên giới của một hay nhiềunớc, qua nhiều thủ tục phức tạp nh thủ tục hải quan …Hiện nay ndó đó kéo theo nhiềukhoản chi phí phát sinh nh chi phí vận chuyển, bảo quản, bốc dỡ, rủi ro có thểxảy ra ảnh hởng đến số lợng, chất lợng của hàng hoá, thời gian thu hồi vốnchậm, chi phí phải trả lãi vay tăng.
Trang 4-Đặc điểm về thời giao nhận hàng và thời điểm thanh toán: Thời gian giaonhận hàng và thời điểm thanh toán thờng không trùng nhau mà có khoảngcách dài.
- Đặc điểm về phơng thức thanh toán: Trong hoạt động kinh doanh xuất nhậpkhẩu, phơng thức thanh toán chủ yếu đợc sử dụng là phơng thức thanh toánbằng th tín dụng (Letter of credit- L/C ) Ngoài ta các doanh nghiệp có thể sửdụng các phơng thức khác nh phơng thức chuyển tiền (remitance), phơng thứcghi sổ hay mở tài khoản (open account), phơng thức nhờ thu (collection ofpayment)
-Đặc điểm về tập quán, pháp luật: Hai bên mua bán có quốc tịch, pháp luật,tập quán kinh doanh khác nhau, do vậy phải tuân thủ luật kinh doanh cũng nhtập quán kinh doanh của từng nớc và luật thơng mại quốc tế.
2 ý nghĩa, nhiệm vụ của hạch toán lu chuyển hàng hoá xuất khẩutrong các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu
2.1 Lu chuyển hàng hoá xuất khẩu là gì ?
Lu chuyển hàng hoá xuất khẩu là quá trình đa hàng hoá từ lĩnh vực sảnxuất đến lĩnh vực tiêu dùng thông qua các phơng thức mua bán và đợc thựchiện bởi các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu
Hoạt động lu chuyển hàng hoá xuất khẩu là hoạt động liên tục, thờngxuyên của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu bao gồm các quátrình mua, bán, trao đổi và dự trữ hàng hoá.
2.2- ý nghĩa, nhiệm vụ của hạch toán lu chuyển hàng hoá xuất khẩutrong các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu
Thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh doanhxuất- nhập khẩu hình thành do có sự chênh lệch giữa giá bán và giá mua hànghoá Đây cũng là nguồn thu chính bù đắp tất cả các nguồn chi phí phát sinhtrong kỳ Vì vậy khi doanh nghiệp tìm đợc nguồn hàng tốt giảm đợc chi phíthu mua, chi phí quản lý, kiểm soát đợc khối lợng, giá cả hàng hoá bán rachính là cơ sở cho việc nâng cao doanh thu và lợi nhuận Tuy nhiên việc mua,bán, dự trữ, bảo quản hàng hoá là những hoạt động phức tạp đòi hỏi công táclu chuyển hàng hoá phải đợc tổ chức hợp lý theo những chuẩn mực kế toánchung đồng thời vận dụng linh hoạt, sáng tạo phù hợp với đặc điểm riêng củadoanh nghiệp Thực hiện tốt công tác hạch toán lu chuyển hàng hoá khôngnhững là điều kiện tốt để quản lý chặt chẽ và đảm bảo an toàn cho hàng hoámà còn có ý nghĩa quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của các doanhnghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu.
Trang 5Hạch toán lu chuyển hàng hoá xuất khẩu và xác định kết quả tiêu thụ trongcác doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu cần thực hiện đầy đủ các nhiệmvụ để cung cấp thông tin cho các nhà quản lý ra các quyết định hữu hiệu, đólà:
- Quản lý chặt chẽ tình hình biến động và dự trữ kho hàng hoá.
- Lựa chọn phơng pháp và xác định giá vốn hàng tiêu thụ để đảm bảo độ chínhxác của chỉ tiêu lãi gộp.
- Xác định đúng kết quả tiêu thụ hàng xuất khẩu và thực hiện chế độ báo cáođầy đủ.
- Theo dõi công nợ với nhà cung cấp và khách hàng.
Quá trình lu chuyển hàng hoá xuất khẩu bao gồm các khâu mua và bánhàng không qua chế biến, thực chất đó là quá trình vận động của vốn kinhdoanh Nghiệp vụ mua bán hàng lại liên quan đến việc thanh toán với các nhàcung cấp, các khách hàng, các hình thức thanh toán với từng nguồn hàng Vìvậy nội dung của hạch toán lu chuyển hàng hoá xuất khẩu và xác định kếtquả tiêu thụ gồm:
-Hạch toán chi tiết hàng hoá -Hạch toán quá trình mua hàng.-Hạch toán quá trình xuất khẩu
-Hạch toán xác định kết quả hàng xuất khẩu
II- hạch toán quá trình mua hàng
Thu mua hàng hoá là giai đoạn đầu tiên trong quá trình lu chuyển hànghoá xuất khẩu tại các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, thực chất làsự vận động của vốn kinh doanh từ hình thái vốn tiền tệ sang hình thái vốnhàng hoá Quá trình này hoàn tất khi hàng hoá mua đã kiểm nghiệm, nhập khohoặc chuyển bán thẳng và tiền hàng đã thanh toán cho bên bán hoặc chấpnhận thanh toán.
Việc thu mua hàng hoá phải đảm bảo phối hợp với các khâu khác mộtcách đồng bộ, kịp thời, không dự trữ qúa nhiều gây ứ đọng vốn hoặc khôngquá ít làm gián đoạn quá trình xuất khẩu.
1 Các phơng thức mua hàng
Trang 6Việc thu mua hàng hoá trong các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhậpkhẩu đợc tiến hành theo nhiều phơng thức khác nhau theo từng điều kiện cụthể, đặc điểm kinh doanh của đơn vị mình mà doanh nghiệp lựa chọn nhữngphơng thức thích hợp nhất trong các phơng thức sau đây:
-Phơng thức chuyển hàng
-Phơng thức nhận hàng trực tiếp tại kho bên bán
-Các phơng thức khác nh phơng thức mua hàng theo hình thức khoán, đặthàng, đổi hàng, uỷ thác thu mua…Hiện nay n
2 Tính giá hàng hoá mua vào
Trong kinh doanh xuất nhập khẩu, khối lợng hàng hoá luân chuyển chủyếu là mua ngoài từ các cơ sở sản xuất Hàng hoá nhập kho trong kinh doanhxuất nhập khẩu theo qui định đợc tính giá thực tế tơng tự nh hàng hoá trongkinh doanh nội địa Giá thực tế của hàng hoá mua vào đợc tính tuỳ theo từngnguồn hàng khác nhau cũng nh tuỳ thuộc vào phơng pháp tính thuế GTGT màdoanh nghiệp áp dụng Đối với các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơngpháp khấu trừ: trong giá mua không bao gồm thuế GTGT đầu vào, còn đối vớicác doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp trong giá muabao gồm thuế GTGT đầu vào.
Cụ thể:Giá thực tế
của hànghoá thumua trong
Giá muaghi trênhoá đơn +
Chi phí sơchế hoàn
thiện +
Chi phí thumua hàng
-Giảm giáhàng mua,chiết khấu
thơngmại(nếu có)
Giá thựctế củahàng hoánhập khẩu
Giá muahàng hoánhập
Giá thực tế hàngthuê ngoài giacông chế biến
= Giá mua hàng hoáxuất gia công +
Chi phí liên quanđến gia công
3 - Hạch toán tổng hợp quá trình mua hàng
Để phản ánh giá trị hiện có, tình hình biến động tăng, giảm các loạihàng hoá tuỳ theo điều kiện cụ thể và đặc điểm riêng của từng doanh nghiệp ,kế toán sử dụng một trong hai phơng pháp sau đây:
Trang 7-Phơng pháp kê khai thờng xuyên (KKTX ): Là phơng pháp theo dõi phản ánhmột cách thờng xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn khohàng hoá trên sổ sách kế toán Phơng pháp này thờng áp dụng trong các doanhnghiệp kinh doanh các mặt hàng có giá trị lớn.
-Phơng pháp kiểm kê định kỳ (KKĐK): Là phơng pháp không theo dõi mộtcách thờng xuyên liên tục về tình hình biến động của các loại hàng hoá trênTK phản ánh hàng tồn kho mà chỉ phản ánh hàng tồn kho đầu kỳ và cuối kỳcủa chúng trên cở sở kiểm kê cuối kỳ, xác định trị giá hàng hoá xuất bántrong kỳ dựa vào kết quả kiểm kê:
Trị giáhàng hoáxuất trongkỳ
Trị giá hànghoá tồn đầu
Trị giáhàng hoánhập trongkỳ
-Trị giá hànghoá tồn cuốikỳ
Phơng pháp này có độ chính xác không cao mặc dù tiết kiệm đợc côngsức ghi chép nên chỉ thích hợp với các đơn vị kinh doanh những loại vật t hànghoá khác nhau, giá trị thấp, thờng xuyên xuất dùng, xuất bán.
Mỗi phơng pháp hạch toán trên đều có những đặc điểm riêng về tài khoản sửdụng và trình tự hạch toán Nhiệm vụ của kế toán là xác định phơng pháp hạchtoán thích hợp và thực hiện nhất quán trong kỳ kinh doanh
3.1 Tài khoản sử dụng:
TK 156- Hàng hoá: Dùng để phản ánh trị giá hàng hoá hiện có của doanh
nghiệp tồn kho (theo phơng pháp KKĐK), trị giá hàng hoá tồn kho và nhậpxuất trong kỳ báo cáo ( theo phơng pháp KKTX)
Nội dung kết cấu của TK 156:
Bên Nợ: - Phản ánh các nghiệp vụ làm tăng giá thực tế của hàng hoá tại kho
bao gồm cả giá mua và chi phí thu mua ( theo phơng pháp KKTX)
- Phản ánh trị giá hàng tồn kho cuối kỳ ( theo phơng pháp KKĐK)
Bên Có: - Trị giá mua thực tế của hàng xuất kho ( theo phơng pháp KKTX)
- Giảm giá, chiết khấu thơng mại, trị giá của hàng trả lại ngời bán(PPKKTX)
- Phí thu mua phân bổ cho hàng tiêu thụ trong kỳ ( theo phơng phápKKTX)
-Trị giá hàng tồn kho đầu kỳ đã kết chuyển ( theo phơng pháp KKĐK)
D Nợ: Trị giá thực tế của hàng hoá tồn kho.
TK 156 đợc chi tiết thành 2 tài khoản cấp 2TK 1561: Giá mua hàng hoá
TK 1562: Chi phí thu mua hàng hoá
Trang 8TK 611 (6112)- Mua hàng hoá : TK này phản ánh giá trị hàng hoá mua vào
theo giá thực tế và đợc chi tiết theo từng hàng hoá, chỉ sử dụng cho các doanhnghiệp áp dụng theo phơng pháp KKĐK Kết cấu của TK này nh sau
Bên Nợ: Trị giá thực tế của hàng hoá cha tiêu thụ đầu kỳ và tăng thêm trong
kỳ do các nguyên nhân nh mua vào hay nhận cấp phát.
Bên Có: - Giảm giá hàng mua, hàng mua trả lại, chiết khấu thơng mại.
-Trị giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ và còn lại cha tiêu thụ cuối kỳ.
TK 151: Hàng mua đi đờng dùng để phản ánh trị giá hàng mua đã thuộc
quyền sở hữu của doanh nghiệp nhng cha nhập kho còn đang trên đờng vậnchuyển, ở bến cảng, kho bãi hoặc đã về doanh nghiệp nhng đang kiểm nhậnchờ kiểm nhận để nhập kho TK 151 có nội dung kết cấu nh sau:
Bên Nợ: Phản ánh giá trị hàng đang đi đờng tăng.
Bên Có: Phản ánhgiá trị hàng đang đi đờng kỳ trớc đã nhập kho hay chuyển
giao cho các bộ phận sử dụng hoặc giao cho khách hàng
D Nợ: Giá trị hàng đang đi đờng (đầu và cuối kỳ)
Ngoài ra, kế toán còn sử dụng các TK 111, 112, 331, 311, 1331…Hiện nay n
3.2 Phơng pháp hạch toán:
a Trong các doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng phápKKTX:
Đối với các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo ph ơng pháp khấu trừ
-Khi mua hàng hoá căn cứ vào hoá đơn bán hàng của ngời bán, phiếu nhậpkho kế toán ghi:
Nợ TK 156 (1561):Trị giá hàng nhập khoNợ TK 151 : Trị giá hàng đang đi đờng
Nợ TK 157 : Hàng mua chuyển thẳng đi xuất khẩu
Có TK liên quan ( 111, 112, 331…Hiện nay n)
Các khoản giảm giá hàng mua, chiết khấu thơng mại đợc hởng khi mua hàng,hàng mua trả lại ngời bán:
Nợ TK liên quan( 111, 112, 331, 1388…Hiện nay n): Tổng số tiền thanh toánCó TK 133 (1331) :Thuế GTGT đầu vào tơng ứng
Trang 9Có TK 156 (1561) : Số giảm giá hàng mua, chiết khấuthơng mại, hàng mua bị trả lại
-Trờng hợp doanh nghiệp phải tự bỏ chi phí ra để tự hoàn thiện hàng hoá Nợ TK 154 :Trị giá thực tế hàng thuê ngoài gia công, chế biến hoàn thiệnNợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào (nếu có)
Có TK 156( 1561): Trị giá hàng hoá xuất chế biến, hoàn thiệnCó TK 111, 112, 331…Hiện nay n Các chi phí hoàn thiện
Khi hàng hoá hoàn thiện xong nhập kho, kế toán ghi Nợ TK 156 (1561)
Có TK 154
- Tr ờng hợp hàng hoá thiếu so với hoá đơn : Kế toán chỉ phản ánh số thựcnhập, số thiếu căn cứ vào biên bản kiểm nhận thông báo cho bên bán biếthoặc ghi sổ:
Nợ TK 156 (1561): Trị gía số thực nhập kho theo giá không thuế GTGTNợ TK 1381 : Trị giá số thiếu ( không có thuế GTGT)
Nợ TK 133 :Thuế GTGT theo hoá đơn
Có TK 331 : Tổng giá trị thanh toán theo hoá đơnKhi xử lý: Nếu ngời bán giao tiếp số còn thiếu
Nợ TK 156 (1561): Ngời bán giao tiếp số còn thiếuCó TK 138 ( 1381) : Xử lý số thiếu
Nếu ngời bán không còn hàng:
Nợ TK 331: Ghi giảm số tiền phải trả ngời bán
Có TK 133( 1331) Thuế GTGT của số hàng thiếu trênCó TK 138( 1381) Xử lý số thiếu
Nếu mất do lỗi của cá nhân, cá nhân phải bồi thờngNợ TK 138( 1388), 334: Cá nhân bồi thờng
Có TK 133( 1331): Thuế GTGT của số hàng thiếuCó TK 138 (1381): Xử lý số thiếu
Nếu thiếu không xác định đợc nguyên nhân:Nợ TK 632: Số thiếu không rõ nguyên nhân
Có TK 138 (1381): Xử lý số thiếu Tr ờng hợp hàng thừa so với hoá đơnCó hai cách để xử lý trờng hợp trên
Cách 1: Nếu nhập kho toàn bộ số hàng hoá trên kể cả số thừa
Nợ TK 156: Trị giá toàn bộ số hàng hoá ( giá cha có thuế )Nợ TK 133: Thuế GTGT tính theo số hoá đơn
Trang 10Có TK 331, 111, 112…Hiện nay n: Trị giá thanh toán theo hoá đơn
Có TK 338( 3381): Trị giá hàng còn thừa ( cha có thuế GTGT)Căn cứ vào quyết định xử lý , ghi
-Nếu trả lại ngời bán
Nợ TK 338 (3381) : Trị giá hàng còn thừa đã xử lýCó TK 156: Trả lại số thừa
-Nếu đồng ý mua tiếp số thừa
Nợ TK 338( 3381) : Trị giá hàng thừa( giá ngoài thuế GTGT)Nợ TK 133 : Thuế GTGT của số hàng trên
Có TK 331 : Tổng thanh toán số hàng thừa- Nếu thừa không rõ nguyên nhân, ghi tăng thu nhậpNợ TK 338( 3381): Trị giá hàng thừa
Có TK 711: Số thừa không rõ nguyên nhân
Cách 2: Nếu nhập theo số hoá đơn
Khi nhập kho, ghi nhận số nhập nh trờng hợp trên, số thừa coi nh giữ hộ ngờibán và ghi:
Nợ TK 002: Tổng giá trị hàng thừa.
Khi xử lý số thừa ghi : Có TK 002: Tổng giá trị hàng thừa.Đồng thời căn cứ vào cách xử lý cụ thể hạch toán nh sau-Nếu đồng ý mua tiếp số thừa:
Nợ TK 156 : Trị giá hàng thừa ( giá cha có thuế GTGT )Nợ TK 133 : Thuế GTGT của số hàng thừa trên
Có TK 331: Tổng số thanh toán số hàng trên-Thừa không rõ nguyên nhân ghi
Nợ TK 156 (1561 ): Trị giá số thừa Có TK 3381: Trị giá số thừa
Đối với các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo ph ơng pháp trực tiếp : Do
phần thuế GTGT đợc tính vào giá thực tế của hàng hoá thu mua nên trị giáhàng hoá mua vào bao gồm tổng gía thanh toán Các bút toán tơng tự nh đốivới các doanh nghiệp tính thuế theo phơng pháp khấu trừ nhng kế toán khôngsử dụng TK 133
-Khi mua hàng hoá nhập kho căn cứ vào hoá đơn và phiếu nhập kho kế toánghi: Nợ TK 156 (1561): Giá mua có thuế GTGT đầu vào
Có TK có liên quan (111, 112, 331…Hiện nay n ): Tổng giá thanh toán-Các khoản chi phí thu mua hàng hoá phát sinh
Nợ TK 156 (1562) : Tập hợp chi phí thu mua phát sinh
Trang 11Có TK liên quan ( 111, 112,331 ) Tổng chi phí thu mua
-Các khoản giảm giá hàng mua, hàng mua bị trả lại, chiết khấu thơng mạiNợ TK liên quan (111, 112, 331 )
Có TK 156 : Trị giá hàng hoá gồm có cả thuế
b Trong các doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng phápKKĐK
Sơ đồ hạch toán mua hàng theo phơng pháp KKĐK
TK133TK 111, 112,331
TK 631, 632
TK 632Kết chuyển hàng hoá
tồn đầu kỳ
Giảm giá hàng mua, hàng mua trả lại, chiết khấu TM
Trị giá hàng hoá mua vào trong kỳ
VAT đ ợc khấu trừ
Giá vốn của hàng hoá tiêu thụ trong kỳ
Thuế GTGT
Hàng hoá gia công xong nhập lại kho, giá vốn của hàng bán bị trả lại
Kết chuyển trị giá hàng hoá tồn cuối kỳ
Trang 12III- hạch toán quá trình xuất khẩu hàng hoá
Quá trình xuất khẩu hàng hoá ở doanh nghiệp kinh doanh xuất nhậpkhẩu là quá trình vận động của vốn kinh doanh từ vốn hàng hoá sang vốn bằngtiền và hình thành kết quả tiêu thụ Thời điểm xác định hàng hoá đã hoànthành việc xuất khẩu là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu về hàng hoá vànắm quyền sở hữu về tiền tệ hoặc quyền đòi tiền ở ngời nhập khẩu Do đặcđiểm của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu nên thời điểm ghi chép hoànthành xuất khẩu là thời điểm hàng hoá đã hoàn thành thủ tục hải quan, xếp lênphơng tiện vận chuyển và đã rời sân ga, biên giới, cầu cảng…Hiện nay n
Nhiệm vụ của kế toán là ghi chép phản ánh đúng, đủ các chỉ tiêu liên quanđến quá trình xuất khẩu hàng hoá để cung cấp thông tin cho ngời quản lý.
1- Các phơng thức xuất khẩu hàng hoá
1.1 Các khái niệm liên quan đến quá trình xuất khẩu a Doanh thu, doanh thu thuần:
- Doanh thu bán hàng là tổng giá trị thực hiện do việc bán sản phẩm, hàng hoávà cung cấp dịch vụ cho khách hàng Tổng số doanh thu xuất khẩu là số tiềnghi trên hoá đơn bán hàng, trên hợp đồng cung cấp dịch vụ cho khách hàng.-Doanh thu thuần là số chênh lệch giữa doanh thu bán hàng và các khoản làmgiảm trừ doanh thu bán hàng.
b Các khoản làm giảm trừ doanh thu: Theo qui định mới của Bộ Tài Chính
( Thông t số: 89/2002/TT- BTC ngày 9/ 10/2002 hớng dẫn việc thực hiện 4chuẩn mực kế toán ban hành theo QĐ số 149/2001/ QĐ- BTC, ngày31/12/2001 của Bộ Trởng Bộ Tài Chính, nội dung các khoản giảm trừ doanhthu gồm chiết khấu thơng mại, giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại, thuếtiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế GTGT (đối với trờng hợp doanh nghiệptính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp).
- Chiết khấu th ơng mại: Là số tiền mà doanh nghiệp đã giảm trừ hoặc thanhtoán cho ngời mua hàng do mua hàng với khối lợng lớn theo thoả thuận vềchiết khấu thơng mại đã ghi trên hợp đồng kinh tế mua bán hoặc các cam kếtmua bán hàng
- Giảm giá hàng bán: Là số tiền mà ngời bán giảm trừ cho ngời mua trên giábán đã thoả thuận do hàng kém phẩm chất, không đúng qui cách …Hiện nay n
- Doanh thu hàng bán bị trả lại: Là trị giá tính theo giá thanh toán của số sảnphẩm hàng hoá doanh nghiệp đã tiêu thụ nhng bị khách hàng trả lại do vi
Trang 13phạm các các điều kiện đã cam kết trong hợp đồng kinh tế nh hàng hoá sai quicách phẩm chất, chủng loại…Hiện nay n.
1.2 Các phơng thức xuất khẩu hàng hoá
Khi xuất khẩu hàng hoá có hai phơng thức xuất khẩu chủ yếu: xuất khẩu trựctiếp và xuất khẩu uỷ thác.
a- Xuất khẩu trực tiếp:
Xuất khẩu trực tiếp là một hình thức hoạt động của các doanh nghiệpkinh doanh xuất nhập khẩu đợc Nhà nớc cho phép tiến hành tổ chức giao dịch,đàm phán ký kết hợp đồng mua bán trực tiếp với nớc ngoài.
Theo phơng thức này, các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu đặt mua sảnphẩm của các đơn vị trong nớc hoặc nhập khẩu hàng hoá sau đó xuất sang nớcngoài với danh nghĩa là hàng hoá của đơn vị mình
Các b ớc tiến hành:
-Ký kết hợp đồng nội, mua hàng và trả tiền cho ngời bán ( mua hàng)-Ký kết hợp đồng ngoại, giao hàng và thực hiện thu tiền với bên nớc ngoài Hình thức này có u điểm là lợi nhuận thu đợc cao hơn so với hình thức xuấtkhẩu uỷ thác Đơn vị ngoại thơng với vai trò là ngời bán trực tiếp chịu tráchnhiệm về lô hàng xuất bán, do đó nếu hàng hoá chất lợng tốt sẽ tăng thêm uytín của doanh nghiệp và ngợc lại Tuy nhiên do đặc điểm của thanh toán ngoạithơng đòi hỏi doanh nghiệp phải có số vốn tơng đối lớn, có quan hệ ngoại giaotốt và có trình độ hiểu biết sâu về quan hệ ngoại thơng.
Trang 14b Xuất khẩu uỷ thác:
Là hình thức xuất khẩu tại một số đơn vị cha có đủ điều kiện để đàm phánký kết hợp đồng kinh tế với nớc ngoài, hay cha thể trực tiếp lu thông hàng hoátrong nớc và nớc ngoài nên phải uỷ thác cho đơn vị có chức năng xuất khẩulàm hộ Trong trờng hợp này đơn vị giao uỷ thác là đơn vị tính doanh số, cònđơn vị nhận uỷ thác là đơn vị nhận đại lý và hởng hoa hồng theo tỷ giá thoảthuận giữa hai bên kí kết hợp đồng uỷ thác xuất khẩu Thông thờng các chiphí, thuế xuất khẩu uỷ thác phải chịu, phải chuyển trả đơn vị nhận uỷ thác nếuhọ chi hộ, nộp hộ.
2- Tính giá vốn của hàng hoá xuất khẩu.
Hàng tháng, để có cơ sở tính đúng, tính đủ thu nhập từ hoạt động xuấtkhẩu, kế toán phải xác định đợc giá trị thực tế của hàng xuất khẩu Do giáthực tế của hàng hoá mua vào đợc chia thành hai bộ phận ( giá mua và chi phíthu mua) nên việc tính giá cho hàng xuất bán cũng rất phức tạp Xác địnhđúng giá vốn của hàng bán không chỉ phụ thuộc vào việc tổ chức tốt quá trìnhthu mua mà còn phụ thuộc vào sự lựa chọn phơng thức tính giá hàng xuất tạiđơn vị.
Giá vốn của hànghoá tiêu thụ trongkỳ
Giá mua củahàng hoá tiêuthụ trong kỳ
Chi phí thu muaphân bổ cho hànghoá tiêu thụ trongkỳ
Trong đó: giá mua của hàng hoá xuất kho để tiêu thụ đợc tính bằng mộttrong các phơng pháp sau:
a- Theo phơng pháp giá đơn vị bình quân:
Theo phơng pháp này giá mua thực tế của hàng bán ra trong kỳ đợc tính theogiá trị bình quân
Trong đó giá đơn vị bình quân đợc tính theo một trong ba cách sau:
Cách 1:
Giá đơn vị bình quân cảkỳ dự trữ
= Giá mua thực tế hàng tồn kho đầu kỳ vànhập kho trong kỳ
Số lợng hàng hoá tồn kho đầu kỳ và nhập
Trang 15kho trong kỳCách 2:
Giá đơn vị bìnhquân cuối kỳ trớc =
Giá mua thực tế hàng hoá tồn đầu kỳ hoặc cuối kỳ trớcSố lợng thực tế hàng hoá tồn đầu kỳ hoặc cuối kỳ trớcCách 3:
Giá đơn vị bình quânsau mỗi lần nhập =
Giá mua thực tế hàng hoá tồn kho sau mỗi lần nhậpSố lợng hàng hoá tồn kho sau mỗi lần nhập
b- Phơng pháp nhập trớc, xuất trớc:
Phơng pháp này áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho đợc mua trớcthì đợc xuất trớc, và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng hoá đợc mua gần ởthời điểm cuối kỳ Theo phơng pháp này thì giá trị hàng xuất kho đợc tínhtheo giá của lô hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trịhàng tồn kho đợc tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặcgần cuối kỳ còn tồn kho.
c- Phơng pháp nhập sau, xuất trớc
Phơng pháp này giả định là hàng tồn kho đợc mua sau hoặc sản xuấtsau sẽ đợc xuất trớc , và hàng còn tồn lại cuối kỳ là hàng đợc mua hoặc sảnxuất trớc đó Theo phơng pháp này giá trị của lô xuất kho đợc tính theo giácủa lô hàng nhập sau hoặc gần sau cùng, giá trị của hàng tồn kho đợc tínhtheo giá của hàng nhập kho lần đầu hoặc gần đầu kỳ của hàng tồn kho.
d- Phơng pháp theo giá thực tế đích danh
Theo phơng pháp này hàng hoá đợc xác định theo gía trị của từng chiếc từnglô và giữ nguyên từ lúc nhập vào cho đến lúc xuất.
Chi phí thu mua phân bổ cho hàng hoá tiêu thụ trong kỳ:
Chi phí thumua phân bổcho hàng tiêuthụ trong kỳ
Tổng tiêu thức phân bổ củahàng tiêu trong kỳ
Chi phí thu muacủa hàng tồn đầukỳ và chi phí thumua phát sinhtrong kỳ
Tổng tiêu thức phân bổ củahàng tiêu thụ trong kỳ vàhàng còn lại cuối kỳ
Chi phí thumua phân bổ
cho hàngcòn lại cuối
Chi phíthu muacủa hàng
tồn đầukỳ
Chi phí thumua phát sinh
trong kỳ
-Chi phí tu muaphân bổ chohàng tiêu thụ
trong kỳ
Trang 163 Hạch toán tổng hợp quá trình xuất khẩu hàng hoá.3.1 TK sử dụng:
TK 511 –Bộ ThDoanh thu bán hàng hoá: Dùng để phản ánh doanh thu bán hàng
hoá thực tế của doanh nghiệp và các khoản làm giảm trừ doanh thuNội dung kết cấu của TK này nh sau:
Bên Nợ : + Số thuế phải nộp ( thuế TTĐB, thuế XNK, thuế GTGT đối với
doanh nghiệp tính thuế theo phơng pháp trực tiếp ) tính trên doanh số trongkỳ.
+ Số giảm giá hàng bán, doanh thu hàng bán bị trả lại, chiết khấu ơng mại.
+ Kết chuyển doanh thu thuần để xác định kết quả tiêu thụ.
Bên Có: +Tổng số doanh thu bán hàng thực tế của doanh nghiệp trong kỳ.
TK 511 không có số d cuối kỳ.
TK 632 –Bộ ThGiá vốn hàng bán: Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị vốn của
hàng hoá xuất bán trong kỳ.
Bên Nợ: Trị giá vốn của hàng hoá xuất bán trong kỳ.Bên Có: - Trị giá vốn của hàng bán bị trả lại trong kỳ.
- Kết chuyển trị giá vốn của hàng hoá xuất bán sang TK 911 để xácđịnh kết quả.
Kết chuyển chiết khấu TM, giảm giá hàng bán, hàng xuất khẩu
TK 156
TK 413Tk 3333
TK 521, 531,532Trị giá mua
củahàng chuyển thẳng
Xuất trực tiếp tại kho
Trị giá mua của hàng đã xuất khẩu
Kết chuyển giá vốn củahàng xuất khẩu
Thuế xuất khẩu phải nộp
Chênh lệch tỷ giá ngoại
tệ
Số tiền đã thu hoặc phải thu Kết chuyển
doanh thu thuần về xuất khẩu
Trang 17Chi phí bán hàng là những chi phí phát sinh dới hình thái tiền tệ màdoanh nghiệp bỏ ra có liên quan đến hoạt động tiêu thụ hàng hoá Xét về nộidung kinh tế, chi phí bán hàng bao gồm các khoản mục nh: chi phí nhân viên,chi phí vật liệu, bao bì, chi phí vận chuyển, hoa hồng trả đại lý, chi phí khấuhao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác bằng tiền dùng chobộ phận bán hàng.
1.2- TK sử dụng:
Kế toán sử dụng TK 641 - Chi phí bán hàng, TK này có kết cấu nh sau:
Bên Nợ: Tập hợp chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ.Bên Có: Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng
Kết chuyển chi phí bán hàng cuối kỳ.
TK 641 cuối kỳ không có số d và đợc chi tiết thành 7 tài khoản cấp 2:TK 6411- Chi phí nhân viên bán hàng
TK 6412- Chi phí vật liệu, bao bìTK 6413- Chi phí dụng cụ, đồ dùngTK 6414- Chi phí khấu hao TSCĐ TK 6415- Chi phí bảo hành
TK111, 112,131
Hàng nhận uỷ thác xuất khẩu đã bán đợc
TK 331(Đơn vị giao uỷ thác xuất khẩu )
Thuế GTT tính trên hoa hồng nhận đ ợc
Khi trả tiền hàng uỷ thác cho đơn vị giao uỷ thác
Trang 18TK 6417- Chi phí dịch vụ mua ngoài TK 6418- Chi phí bằng tiền khác
2.2- Tài khoản sử dụng:
Kế toán sử dụng TK 642 –Bộ Th Chi phí quản lý doanh nghiệp Kết cấu của TK này tơng tự nh kết cấu của TK 641
Bên Nợ: Tập hợp toàn bộ chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳBên Có: - Các khoản giảm chi phí QLDN
- Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp cuối kỳ sang TK xác địnhkết quả kinh doanh.
TK 642 cuối kỳ không có số d và đợc chi tiết thành 8 TK cấp 2:TK 6421- Chi phí nhân viên quản lý
TK 6422- Chi phí nguyên liệu dùng cho quảnlý
TK 911
Thuế GTGT đầu vàoTK 152, 153
TK 214
TK 335
TK 111, 112…Hiện nay n
TK 142 (1422)
TK 133Chi phí nhân viên
Chi phí vật liệu, dụng cụ
Chi phí khấu hao
Chi phí trích tr ớc
Chi phí dịch vụ mua mgoài
Ghi giảm chi phí bán hàng
Trừ vào kết quả KD
K/C CFBH
Chờ K/C
Kết chuyển
Trang 19TK 6423- Chi phí đồ dùng văn phòngTK 6424- Chi phí khấu hao TSCĐTK 6425 –Bộ Th Thuế, phí và lệ phíTK 6426 –Bộ Th Chi phí dự phòng
TK 6427- Chi phí dịch vụ mua ngoàiTK 6428- Chi phí bằng tiền khác
2.3- Phơng pháp hạch toán: Về cơ bản phơng pháp hạch toán CPQLDN
t-ơng tự nh cách hạch toán của chi phí bán hàng.
Trình tự hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp
V -hạch toán xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá
Kết quả tiêu thụ hàng hoá trong các doanh nghiệp xuất nhập khẩu đợc biểuhiện qua chỉ tiêu lãi hay lỗ về tiêu thụ.
Kết quả đó đợc thể hiện qua công thức sau:Kết quả tiêu
thụ hàng hoá
= Tổng sốdoanh thu
- Giá vốnhàng bán
- Chi phíban hàng
- Chi phíquản lýChi phí dịch vụ mua
ngoài và chi bằng tiền khác
Kết chuyển chi phí QLDN
Kết chuyển vào kỳ sau
TK 214 Trích lập dự phòng phải thu khó đòi
Thuế, phí, lệ phí phải nộpChi phí theo dự toánChi phí vật liệu, dụng cụ
Chi phí khấu hao
Giá trị ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp Chi phí nhân viên
Trang 20xuÊt khÈu
thuÇn vÒtiªu thôhµng ho¸
doanhnghiÖp
Trang 211 Tài khoản sử dụng:
Kết toán xác định kết quả tiêu thụ sử dụng TK 911 và TK 421
TK 911 –Bộ ThXác định kết quả kinh doanh
-Bên Nợ: Kết chuyển chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
Kết chuyển giá vốn hàng bán Kết chuyển lãi
- Bên có: Kết chuyển doanh thu thuần
Kết chuyển lỗ
-TK 911 cuối kỳ không có số d
TK 421- Lợi nhuận cha phân phối
Bên Nợ: - Số lỗ và coi nh lỗ từ hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt
động khác.
- Phân phối lợi nhuận.
Bên có : - Số lãi và coi nh lãi từ các hoạt động kinh doanh
- Xử lý số lỗ.
D Có: Số lợi nhuận cha phân phối D Nợ (nếu có): Số lỗ cha xử lý.
2 Phơng pháp hạch toán
Sơ đồ hạch toán kết quả tiêu thụ trong kỳ
VI- Chứng từ, sổ kế toán sử dụng trong hạch toán luchuyển hàng hoá xuất khẩu và xác định kết quả tiêu thụ.1 Chứng từ sử dụng
Các chứng từ sử dụng trong quá trình thu mua bao gồm:
-Chứng từ chi phí mua hàng: Chứng từ tiền mặt (phiếu chi, thanh toán tạmứng…Hiện nay n), chứng từ tiền gửi ngân hàng (giấy báo nợ, báo có ), chứng từ tiền vay.
TK 421TK 911Tk 511, 512
Kết chuyển chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp
Kết chuyển lãi về tiêu thụ Kết chuyển
Chờ kết chuyển
Trừ vào thu nhập trong kỳ
Trang 22-Chứng từ nhập hàng:gồm chứng gốc và các chứng từ thực hiện ( lệnh mua,hợp đồng mua hàng, phiếu nhập kho các hoá đơn…Hiện nay n)
-Chứng từ thanh toán với các nhà cung cấp: giấy nhận Nợ, các chứng từ chitrả, thanh toán bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng…Hiện nay n
Các chứng từ sử dụng trong quá trình xuất khẩu hàng hoá bao gồm:
-Tờ khai hàng xuất khẩu, bảng khai chi tiết hàng xuất khẩu, giấy xin phépxuất khẩu, hợp đồng ngoại giao…Hiện nay n…Hiện nay n.
2.Tổ chức sổ kế toán
Tổ chức sổ kế toán lu chuyển hàng hoá xuất khẩu thực hiện theo mộttrong bốn hình thức sau: Nhật ký chứng từ , Nhật ký chung, Nhật ký sổ cái,Chứng từ ghi sổ Trong phạm vi bài viết này em xin phép trình bày sâu vàohình thức chứng từ ghi sổ.
Đặc trng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ: Căn cứ ghi sổtrực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “Hoàn thiệnchứng từ ghi sổ” Chứng từ ghi sổ dokế toán lập trên cơ sở từng chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp các chứng từ gốccùng loại, có cùng nội dung kinh tế.
Hình thức này có u điểm là thuận tiện cho công việc của kế toán cảbằng tay và bằng máy, các nghiệp vụ không bị trùng lắp khi vào sổ, mangtính chuyên môn hoá cao.
Nhợc điểm: khó đối chiếu, kiểm tra.
Trang 23Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ
Trong kế toán Mỹ áp dụng hình thức Nhật ký chung, đợc kết cấu đơn giản ng đầy đủ, đảm bảo tính chặt chẽ và chính xác của thông tin kế toán.
nh Chiết khấu bán hàng: Ngời bán thờng đa ra chính sách chiết khấu cho ngờimua nhằm thu hút khách hàng Có hai loại chiết khấu là chiết khấu thơng mạivà chiết khấu thanh toán:
Chiết khấu thơng mại: Là khoản tiền chêch lệch giữa giá hoá đơn và giániêm yết mà ngời mua đợc hởng khi mua hàng Chiết khấu thơng mại khôngđợc ghi trên sổ kế toán, vì chiết khấu thơng mại đã đợc phản ánh trong giá bánthực tế của doanh nghiệp.
Sổ quĩ
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Chứng từ gốc
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi
tiết Sổ cái
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính Chứng từ ghi sổ
Trang 24Chiết khấu thanh toán: Là số tiền mà ngời mua đợc hởng do thanh toántrớc thời hạn qui định, thờng đợc qui định ngay trên hoá đơn bán hàng.
1.2 Phơng pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu:
- Phản ánh doanh thu: Nợ TK …Hiện nay nTiền thực thu khách hàngCó TK …Hiện nay n.Doanh số bán- Phản ánh chiết khấu thơng mại: Nợ TK …Hiện nay n Giảm giá
Có TK …Hiện nay n Phải thu
-Phản ánh chiết khấu thanh toán : Nợ TK …Hiện nay n Số thực thu của khách hàng Nợ TK …Hiện nay n.Số chiết khấu thanh toán
Có TK …Hiện nay n Các khoản phải thu
2- Kế toán Pháp
- Khi nghiệp vụ bán hàng phát sinh, kế toán sẽ lập hoá đơn bán hàng trên đógiá bán thực tế dùng để hạch toán là gía ghi trên hoá đơn trừ phần giảm giá,bớt giá, hồi khấu đã chấp nhận cho khách hàng Chiết khấu bán hàng vẫn đợctính vào giá bán hàng và hạch toán nh một khoản chi phí tài chính, thuếGTGT phải nộp giảm tơng ứng với phần chiết khấu.
Kết luận: Nh vậy so với kế toán quốc tế, kế toán Việt Nam hiện nay đã có
những cải tiến phù hợp, tơng đồng với kế toán quốc tế Khi các nghiệp vụ kinhtế phát sinh, các khoản doanh thu đợc ghi nhận, kế toán phản ánh đầy đủ kịpthời trên các sổ kế toán Các biện pháp khuyến khích khách hàng nh chiếtkhấu thơng mại chiết khấu thanh toán, giảm giá hàng bán giống nh kế toánquốc tế đã đợc thực hiện
Chơng II: thực tế công tác hạch toán lu chuyển hànghoá xuất khẩu và xác định kết quả tiêu thụ tại Công tyxuất nhập khẩu mỹ nghệ Thăng Long - Bộ thơng mại.
I- Đặc điểm chung của Công ty xuất nhập khẩu mỹ nghệ Thăng Long
1-Quá trình hình thành và phát triển.
Công ty xuất nhập khẩu mỹ nghệ Thăng Long là một đơn vị hạch toánkinh tế độc lập với chức năng chủ yếu là kinh doanh hàng hoá xuất nhập khẩu.Vào ngày 26/6/1989 Công ty ra đời với tên gọi “Hoàn thiệnXí nghiệp xuất nhập khẩuThủ công mỹ nghệ và dịch vụ” do tổng công ty xuất nhập thủ công mỹ nghệ(ARTEXPORT) ký quyết định sát nhập hai xí nghiệp thành viên là: “Hoàn thiệnXínghiệp Mỹ nghệ Hà Nội” và “Hoàn thiệnXí nghiệp gia công hàng xuất khẩu” theo quyếtđịnh số 859/ KTĐN-TCCB ngày 30/12/1989 đã đa “Hoàn thiệnXí nghiệp xuất khẩu thủcông Mỹ nghệ và dịch vụ ” lên trực thuộc Bộ Thơng Mại và đổi tên thành “Hoàn thiệnXínghiệp Xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ Thăng Long” Theo nghị định 388/CP của Chính Phủ chủ trơng sắp xếp các doanh nghiệp nhà nớc thì quyết địnhsố 481/TM –Bộ ThTCCT, ngày 07/5/1993 Xí nghiệp đợc đổi tên thành “Hoàn thiệnCông ty
Trang 25xuất nhập khẩu mỹ nghệ Thăng Long”.(viết tắt là artex Thăng Long) Trụsở chính của công ty đợc đặt tại số 164-Tôn Đức Thắng –Bộ ThHà Nội , ngoài racông ty còn có một chi nhánh tại số 142- Phan Đăng Lu- Quận Phú Nhuận –Bộ ThThành phố Hồ Chí Minh.
2- Đặc điểm sản xuất kinh doanh và chức năng của công ty.
Trong qúa trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, với chức năngđợc giao, hoạt động chính của công ty là trực tiếp kinh doanh xuất nhập khẩucác mặt hàng thủ công mỹ nghệ thu ngoại tệ, ngoài ra công ty còn nhận hợpđồng xuất khẩu uỷ thác cho các đơn vị khác Đồng thời, liên tục trong nhữngnăm gần đây Công ty còn có hoạt động kinh doanh nội thơng với hình thứcchủ yếu là bán buôn - Hoạt động kinh doanh nội địa là khoản thu chiếm phầndoanh thu khá lớn trong công ty
Công ty xuất nhập khẩu mỹ nghệ Thăng Long có các chức năng sau:
- Là doanh nghiệp Nhà nớc hạch toán kinh doanh độc lập, có quan hệ hợpđồng kinh tế với các đơn vị khác, trực thuộc Bộ Thơng Mại nên hàng nămCông ty phải xây dựng và bảo kế hoạch sản xuất kinh doanh để với Bộ ThơngMại.
- Có nhiệm vụ quản lý, sử dụng, bảo toàn và phát triển vốn đúng chế độ hiệnhành.
- Tuân thủ hợp đồng kinh tế đã ký kết, bảo đảm chữ tín với khách hàng.
- Nắm bắt khả năng sản xuất kinh doanh, nhu cầu thị trờng để cải tiến tổ chứckinh doanh hợp lý nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách hàng.
- Chấp hành đầy đủ chế độ nộp ngân sách đồng thời đảm bảo cho quyền lợihợp pháp của ngời lao động.
- Thực hiện tốt pháp lệnh kế toán thống kê và các qui định khác của phápluật.
Trong những năm gần đây, tập thể lãnh đạo và công nhân viên của công ty có150 ngời đã không ngừng tập trung sức lực, trí tuệ để cống hiến cho sự nghiệpchung là phát triển kinh doanh, mở rộng thị trờng, hoàn thành kế hoạch sảnxuất kinh doanh đặt ra.
Hiện nay Công ty có quan hệ thơng mại với nhiều Công ty từ nhiều nớc trênthế giới nh Italia, Nhật Bản, Anh, Tây Ban Nha…Hiện nay n.
Với khả năng và uy tín vốn có, hàng năm công ty luôn tăng đợc doanh thu, lợinhuận, cải thiện đáng kể thu nhập cho ngời lao động trong công ty và tạo việclàm cho hàng vạn thợ thủ công ở các tỉnh
Trang 26Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình hoạt động của công ty trong 2năm 2001 và 2002 nh sau
Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình hoạt động của Công ty
1 Tổng tài sản (đồng) 172.025.760.268 183.196.605.863-Tài sản cố định (đồng) 2.877.309.889 2.785.712.047-Tài sản lu động (đồng) 169.148.450.379 180.410.893.816-Tài sản cố định /Tổng số tài sản (%) 8,56% 1,52%-Tài sản lu động/Tổng số tài sản(%) 91,44% 98,48%2- Doanh thu (đồng) 622.635.912.000 653.767.708.858
3.Tình hình tài chính -Nợ phải trả
Trong đó nợ ngắn hạn
180.222.740.120167.472.175.912-Tỷ lệ nợ phải trả so với toàn bộ tài
sản (%)
3- Tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Cùng với sự phát triển của sản xuất kinh doanh, quản lý đóng vai tròquan trọng để quá trình sản xuất đợc liên tục Căn cứ vào đặc điểm, quá trìnhhoạt động kinh doanh, tính chất phức tạp của công việc công ty đã thành lậpcơ cấu bộ máy quản lý theo kiểu trực tuyến tại trụ sở chính ở Hà Nội với 3phòng ban chức năng chính và 4 phòng kinh doanh thể hiện qua sơ đồ sau: Các phòng ban và đơn vị trực thuộc Công ty đều chịu sự chỉ đạo trực tiếpcủa Ban giám đốc Công ty và đảm bảo một số các nguyên tắc sau:
Giám đốc là ngời chịu trách nhiệm trực tiếp với Nhà nớc và Bộ Thơng Mại vềtoàn bộ hoạt động của Công ty.
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty
Phòngtổ
Phó giám đốc
Phòng tài
Phòng thị
Chinhánhthành
phố Phòng nghiêp nghiệpPhòngPhòng nghiệp
Phòng nghiệp
Bộ phận quản lý quản lý
Bộ phận kinh doanh Giám đốc
Trang 27- Công tác hạch toán kế toán vừa tập trung vừa phân tán
- Các trởng phòng ban chi nhánh là ngời chịu trách nhiệm trớc Ban giám đốcvề toàn bộ các hoạt động của phòng ban mình và chi nhánh, trực tiếp chịutrách nhiệm trớc Nhà nớc về việc chấp hành pháp luật.
4- Tổ chức công tác kế toán tại Công ty xuất nhập khẩu mỹ nghệThăng Long
4.1 - Tổ chức bộ máy kế toán
Bộ máy kế toán của công ty nằm trong phòng tài chính kế hoạch(TCKH) Phòng này gồm có 6 ngời : kế toán trởng kiêm trởng phòng tàichính kế hoạch, hai phó phòng, hai nhân viên và 1 thủ kho kiêm thủ quĩ
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán trong công ty
Kế toán tr ởng(tr ởng phòng tài
chính kế hoạch)
Phòng kế toán (chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh)
Phó phòng tài chính, kế hoạch kiêm kế
Thủ kho, kiêm thủ quĩ
Các bộ phận kế toántại công ty
Phó phòng TCKH kiêm kế toán thanh toán, ngân hàng, tiền
Kế toán hàng hoá
Kế toán tiền l ơng ,the
o dõi hợp đồng
Trang 28-Kế toán trởng kiêm trởng phòng tài chính kế hoạch chịu trách nhiệmquản lý và chỉ đạo chung cho mọi hoạt động liên quan đến kế toán của côngty, chỉ đạo chung hoạt động của phòng và của các nhân viên kế toán trongphòng Ngoài ra kế toán trởng còn tham gia xét duyệt các phơng án kinhdoanh chung của các phòng kinh doanh, phân tích tính toán các kết quả kinhdoanh của công ty, hàng tháng, hàng quí theo định kỳ niên độ kế toán phảichịu trách nhiệm lập báo cáo tài chính theo qui định hiện hành để nộp lên choban lãnh đạo của công ty và bộ chủ quản.
- Phó phòng tài chính kế hoạch kiêm kế toán tổng hợp : theo dõi hầu hết cácnghiệp vụ phát sinh, trực tiếp ghi vào sổ, cuối kỳ tổng hợp các số liệu cho kếtoán trởng lập báo cáo tài chính.
- Phó phòng tài chính kế hoạch kiêm kế toán thanh toán có nhiệm vụ theodõi quá trình thanh toán các hoạt động kinh doanh của các phòng, mở LC theoyêu cầu của từng phòng khi có hợp đồng mua bán, đồng thời theo dõi tiền gửitiền vay của công ty chịu trách nhiệm rút tiền khách hàng trả từ ngân hàng chocác phòng kinh doanh, theo dõi về tiền mặt trong công ty.
- Kế toán hàng hoá do một nhân viên trong phòng đảm nhiệm, có chức năngtheo dõi chi tiết về tình hình hàng hoá trong Công ty.
Trang 29- Kế toán tiền lơng ngoài công việc chính là tính lơng cho cán bộ công nhânviên trong công ty còn đảm nhiệm việc theo dõi quá trình nhập xuất hàng hoátrong công ty Thêm vào đó, kế toán tiền lơng còn phải đảm nhiệm cả việcthảo các văn bản, lu trữ tài liệu theo dõi tiến độ thực hiện các hợp đồng xuấtnhập khẩu hàng hoá.
-Thủ quĩ kiêm thủ kho của công ty có nhiệm vụ thu chi tiền mặt cho các đốitợng sử dụng theo phiêú thu chi đã đợc ngời có thẩm quyền ký duyệt thực hiệnviệc xuất kho và nhập kho hàng hoá khi có phiếu xuất và phiếu nhập …Hiện nay n
Phòng tài chính kế hoạch của công ty chịu trách nhiệm hạch toán toàn bộcác nghiệp vụ kinh tế phát sinh trực tiếp tại công ty và tổng hợp toàn bộ sốliệu liên quan tới hoạt động của công ty Hiện nay, chi nhánh của công ty ởthành phố Hồ Chí Minh đã thực hiện hạch toán độc lập vì vậy ở chi nhánh đócũng có phòng kế toán riêng chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động, đến cuốikỳ kinh doanh kế toán chi nhánh có trách nhiệm lập báo cáo quyết toán gửi vềcông ty.
Do vậy ta thấy Công ty xuất nhập khẩu mỹ nghệ Thăng Long đã áp dụng hìnhthức kế toán vừa tập trung vừa phân tán Hình thức này phù hợp với đặc điểmkinh doanh của công ty vì chi nhánh của công ty nằm ở thành phố Hồ ChíMinh- địa điểm khá xa trụ sở chính của công ty vì vậy khi áp dụng hình thứckế toán này đảm bảo công tác kế toán đầy đủ kịp thời phục vụ cho hoạt độngkinh doanh có hiệu quả.
4.2- Chế độ kế toán hiện hành tại Công ty
Để phù hợp với hoạt động kinh doanh và phù hợp với từng đặc điểm tổ chứcbộ máy kế toán của mình, hiện nay Công ty xuất nhập khẩu mỹ nghệ ThăngLong đã áp dụng hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ và hệ thống tài khoản doBộ Tài Chính ban hành nhằm phản ánh ghi chép và theo dõi các nghiệp vụ tàichính phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh.
II - thực tế công tác hạch toán lu chuyển hàng hoá xuấtkhẩu và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty xuất nhậpkhẩu mỹ nghệ Thăng Long
1 Hạch toán quá trình mua hàng tại Công ty xuất nhập khẩu mỹnghệ Thăng Long.
1.1- Các phơng thức mua hàng và thanh toán.
Mua hàng là giai đoạn khởi đầu và quan trọng của quá trình kinh doanhlu chuyển hàng hoá xuất khẩu tại Công ty Nhằm đáp ứng đợc nhu cầu thị hiếucủa khách mua nớc ngoài thì hàng mua phải phong phú về chủng loại, mẫumã, kiểu dáng đẹp, chất lợng đạt tiêu chuẩn so với yêu cầu của khách hàng.
Trang 30Công ty luôn năng động tìm kiếm các nguồn cung cấp hàng vừa đảm bảo cácyêu cầu trên, vừa đảm bảo giá mua phù hợp để có thể vừa đảm bảo tính cạnhtranh mà vẫn mang lại lợi nhuận cao cho công ty.
Khi công ty nhận đợc đơn đặt hàng của khách nớc ngoài (hợp đồngngoại) thì các phòng nghiệp vụ mới xây dựng các phơng án giá đệ trình lênBan giám đốc phê duyệt Khi có sự đồng ý của ban giám đốc thì các phòngnghiệp vụ mới thực hiện đi trực tiếp ký kết các hợp đồng thu mua hàng hoávới các cơ sở sản xuất trong nớc Những cơ sở sản xuất này chủ yếu là nhữngnhà cung cấp quen thuộc của công ty
Trong khi mua hàng công ty có thể ký hợp đồng mà trong đó công typhải trực tiếp tham gia chuyên chở hàng hoá về kho của mình: khi đó mọi chiphí khi thu mua hàng hoá gồm có các chi phí vận chuyển bốc dỡ sẽ do công typhải tự bỏ ra, sau đó công ty phải làm thủ tục kiểm nghiệm và nhập kho hànghoá
Bên cạnh đó công ty còn có hình thức là thu mua theo phơng thứcchuyển hàng khi đó đơn vị bán căn cứ vào hợp đồng đã ký kết đến thời hạngiao nhận hàng sẽ chuyển hàng hoá đến theo địa điểm qui định đã ký tronghợp đồng Trờng hợp này thì mọi chi phí vận chuyển bốc dỡ hàng hoá sẽ dobên bán hàng chịu.
Hình thức và phơng tiện thanh toán với ngời bán hàng:
Tuỳ thuộc vào sự thoả thuận giữa bên bán và công ty Tuy nhiên trong côngty thanh toán chủ theo hình thức trả chậm, có một số trờng hợp Công ty trảngay bằng tiền mặt (đa số là do lợng mua không nhiều).
1.2 Tính giá hàng mua.
Giá mua thực tế của hàng nhập kho là căn cứ nguồn nhập để tính toántrị giá của hàng mua Giá thực tế của hàng hoá đợc tính theo giá mua ghi trênhoá đơn trừ các khoản giảm giá và chiết khấu thơng mại khi mua hàng đợc h-ởng
Trang 311.3 Hạch toán chi tiết kho hàng
Để hạch toán kho hàng Công ty xuất nhập khẩu mỹ nghệ Thăng Longsử dụng phơng pháp thẻ song song.
- ở kho: Thủ kho mở thẻ kho để phản ánh tình hình nhập xuất tồn hàng hoá
về mặt số lợng.
Thẻ kho đợc mở để theo dõi theo từng hợp đồng hàng hoá mua bán của côngty vì với mặt hàng thu mua cho xuất khẩu thì hàng hoá thờng chỉ mang về khocông ty cùng thời điểm công ty phải làm các thủ tục thu hoá đóng gói hànghoá để chuyển đi giao theo nh ký kết hợp đồng ngoại đã ký với khách nớcngoài.
- ở phòng kế toán: Kế toán mở thẻ chi tiết hàng hoá theo dõi hàng hoá theo
từng hoá đơn với khách hàng tơng ứng với thẻ kho Hàng ngày khi nhận cácchứng từ nhập xuất do thủ kho chuyển tới nhân viên kế toán phải kiểm tra đốichiếu số liệu và ghi đơn giá vào sổ chi tiết hàng hoá.
Đối với nghiệp vụ mua hàng hóa căn cứ vào hoá đơn kiêm phiếu xuất kho dobên bán lập gửi cho phòng nghiệp vụ của công ty khi hàng hoá về (biểu mẫusố 1) phòng nghiệp vụ lập thẻ chi tiết yêu cầu nhập kho kế toán viết phiếunhập kho, chuyển cho thủ kho, thủ kho thực hiện nhập kho ghi sổ thực nhậpký vào phiếu nhập kho, ghi thẻ kho và chuyển cho kế toán Kế toán hàng hoákiểm tra ghi đơn giá tính toán thành tiền và định khoản vào sổ kế toán.
Biểu số 1
Hoá đơn (GTGT)Số hoá đơn: 068296Liên 2: Giao cho khách hàng
Ngày 5 tháng 1 năm 2003
Đơn vị bán hàng : Tổ thêu xuất khẩu Thanh Hà
Trang 32Địa chỉ : Thanh Liêm –Bộ Th Hà NamĐiện thoại :
Thuế suất thuế GTGT 5% Tiền thuế GTGT: 590.000
Tổng cộng tiền thanh toán12.390.000Số tiền viết bằng chữ : M ời hai triệu ba trăm chín m ơi nghìn đồng chẵn.
Ngời mua(ký, họ tên)
Ngời viết hoá đơn(ký, họ tên)
Thủ kho(ký, họ tên)
Kế toán trởng( ký, họ tên)
Thủ trởng đơn vị(ký, họ tên)
Dựa vào hoá đơn trên phòng nghiệp vụ sẽ lập phiếu nhập kho
Biểu số 2
Phiếu nhập khoSố 3
Ngày 5 tháng 1 năm 2003
Nhập của : Tổ hợp thêu xuất khẩu Thanh Hà
Theo chứng từ : HĐ số 068296 ngày 5 tháng 1 năm 2003- BBK số 20 ngày5/1/2003
1 Khăn thêu KT1/3 Chiếc 1.000 1.000 10.000 10.000.000
Trang 332 Túi thêu TT 2/3 Chiếc 150 150 12.000 1.800.000
Tổng cộng thành tiền: 11.800.000 Ngày 5 tháng 1 năm 2003
Thủ trởng đơn vị( Đã ký )
Ngời giao( Đã ký )
Ngời nhận(Đã ký )
Ngời lập phiếu( Đã ký )
Việc hạch toán các nghiệp vụ hàng hoá tại kho do thủ kho tiến hànhghi chép theo hớng dẫn của phòng kế toán.
Thẻ kho đợc lập chi tiết theo từng lần nhập hàng và theo từng loại hànghoá (do đặc điểm kinh doanh của công ty là chỉ khi có đơn đặt hàng củakhách nớc ngoài công ty mới thực hiện đi thu mua hàng hoá và ngày công tymua hàng hoá về nhập kho cũng chính là ngày hàng hoá phải thực hiện việcgiao chuyển cho khách nớc ngoài Do đó trong công ty thờng gần nh khôngbao giờ có hàng hoá xuất khẩu tồn kho, việc tồn kho của hàng hoá chỉ xảy rakhi hãn hữu khi có sự thay đổi đột xuất trong lịch giao hàng của khách hàngnớc ngoài với công ty Chính vì thế mà khi thủ kho ký phiếu nhập kho cũngđồng thời ký luôn phiếu xuất kho luôn và trên thẻ kho ghi đồng thời cácnghiệp vụ nhập và xuất hàng hoá trong cùng một ngày.
Biểu số 3
Công ty artex Thăng Long
Thẻ kho
Ngày lập thẻ: 27 tháng 1 năm 2003Tờ số 13
Tên nhãn hiệu qui cách vật t, sản phẩm hàng hoá : Khăn thêu
P6 HĐ AA- 01 –Bộ ThAnh
Chứng từ
Diễn giải
Số lợng Ký x/ncủa KT
Trang 342- Hạch toán tổng hợp các nghiệp vụ mua hàng hoá xuất khẩu
a- Tài khoản sử dụng : Công ty xuất nhập khẩu mỹ nghệ Thăng Long áp
dụng hình thức tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ, hạch toán hàng tồnkho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên, kế toán sử dụng các tài khoản sauđây để hạch toán các nghiệp vụ mua hàng
TK 156 –Bộ ThHàng hoá: Tại Công ty xuất nhập khẩu mỹ nghệ Thăng
Long chỉ sử dụng tài khoản 1561 (giá mua hàng hoá ) mà không sử dụng TK1562 (chi phí thu mua hàng hoá ) Toàn bộ chi phí thu mua hàng hoá phát sinhtrong kỳ đợc tập hợp vào TK 641
Ngoài ra kế toán còn sử dụng các TK sau:
TK 111, 112, 331 (Tài khoản thanh toán hàng mua)TK1331 (Thuế GTGT đợc khấu trừ của hàng hoá )
b –Bộ ThPh ơng pháp hạch toán
Hàng hoá về đến công ty sau khi tiến hành kiểm nghiệm sẽ đợc nhậpkho, cán bộ phòng nghiệp vụ viết phiếu yêu cầu nhập kho, kế toán viết phiếunhập kho Thủ kho căn cứ vào số thực nhập ghi thẻ kho, kế toán căn cứ vàophiếu nhập kho và hoá đơn do bên bán ghi tiến hành lập các chứng từ ghi sổ.
Trình tự ghi sổ kế toán
Hoá đơn GTGT, phiếu nhập kho…Hiện nay n…Hiện nay n…Hiện nay n.
Sổ chi tiết
TK156,133, 331, 111, 112
Bảng tổng hợp chi tiết Sổ cái cho các TK156,
133, 331, 111, 112Sổ quĩ
Chứng từ ghi sổ Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
Trang 35Sổ sách phản ánh quá trình mua hàng của doanh nghiệp:
Sổ chi tiết cho TK156 –Bộ ThHàng hoá
Sổ chi tiết cho TK133- Thuế GTGT đợc khấu trừ
Sổ chi tiết thanh toán với ngời bán (sổ này đợc mở chung cho toàn bộcác nhà cung cấp và mở riêng cho từng nhà cung cấp ).
Sổ cái cho các TK156, 133, 331,111,112…Hiện nay n
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc ( phiếu nhập kho, hoá đơn bánhàng, hoá đơn GTGT của nhà cung cấp ) kế toán tiến hành ghi vào các sổ chitiết cho các TK 156, 133 ,331 Đồng thời từ các hoá đơn này kế toán sẽ lậpcác chứng từ ghi sổ , từ các chứng từ ghi sổ này sẽ vào các sổ cái cho các TK156, 133, 331, 111, 112…Hiện nay nTừ sổ chi tiết kế toán lập bảng tổng hợp Xuất –Bộ ThNhập –Bộ Th Tồn.
Biểu số 6
Chứng từ ghi sổ
Trang 36Ngµy 10 th¸ng 1 n¨m 2003
Sè 01
5/1 PN3a Mua hµng thªu xuÊtAnh cña tæ hîp thªuThanh Hµ
Chøng tõ ghi sæ
Sè tiÒn Sè hiÖu Ngµy th¸ng
Tõ c¸c chøng tõ ghi sæ kÕ to¸n vµo sæ c¸i Tµi kho¶n
BiÓu sè 8
Sæ c¸i tµi kho¶n
TK 156- Hµng ho¸ xuÊt khÈuTh¸ng 1 n¨m 2003
1.200.000.000
Trang 37Do hình thức thanh toán cho các nhà cung cấp phần lớn là hình thức trảchậm do đó căn cứ vào các hoá đơn mua hàng, hợp đồng cung cấp hàng hoá,các chứng từ thanh toán gốc để kế toán ghi vào sổ chi tiết cho tài khoản 331,sổ này đợc mở riêng cho từng nhà cung cấp và mở chung cho các nhà cungcấp
Trang 38Biểu số 9
Sổ chi tiết cho Tài khoản
TK 331- Phải trả nhà cung cấpTháng 1 năm 2003
Nhập hàng thêu xuấtAnh- Tổ hợp thêu thànhCông
.…Hiện nay n…Hiện nay n…Hiện nay n…Hiện nay n…Hiện nay n…Hiện nay n…Hiện nay n…Hiện nay n…Hiện nay n
…Hiện nay n …Hiện nay n…Hiện nay n…Hiện nay n
82.687.128 4.143.435698.200.0004.910.000………
Cộng toàn bộ phát sinhtháng1
637.000.000 1330.717.500
Tổng phát sinh nợ: 637.000.000 Tổng phát sinh có: 1330.717.500 D có cuối kỳ: 739.917.500
Đa số các nhà cung cấp đều là các nhà cung cấp thờng xuyên của Côngty xuất nhập khẩu mỹ nghệ Thăng Long do đó mỗi nhà cung cấp sẽ đợc lậpriêng trên một trang sổ theo dõi tình hình thanh toán.
Trang 395/1 PN03a Nhập hàng thêu xuất Anh 156 11.800.000
27/1 PN17 Nhập hàng thêu xuất Anh 156 1.800.000
Từ sổ chi tiết thanh toán với ngời bán lập cho từng đối tợng là căn cứ đểkế toán lập sổ tổng hợp thanh toán với ngời bán theo dõi chung cho tất cả cácnhà cung cấp trong công ty trên trang sổ này mỗi nhà cung cấp sẽ ghi mộtdòng gồm số d đầu kỳ, số phát sinh nợ, số phát sinh có và số d cuối kỳ Sổ nàydùng để đối chiếu với sổ cái của công ty.