1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giải pháp nhằm tăng khả năng cạnh tranh cho ngân hàng liên doanh với Lào - Việt, chi nhánh Hà nội

109 374 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 282 KB

Nội dung

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I. Khái quát về hoạt động của NHTM (*************)................................... .... .................... 1 1. Khái niệ

Trang 1

Lời nói đầu

Thế giới kinh doanh khắc nghiệt của con ngời khôngnằm ngoài quy luật, bất kỳ thành viên nào trên thế giới cũngphải luôn đấu tranh để sinh tồn, mà trong kinh doanh chúngta gọi là “cạnh tranh” Trong kinh tế thị trờng, sự cạnh tranhgiữa các ngân hàng cũng ngày càng quyết liệt.

Việt Nam trong thời kỳ mở cửa, hội nhập, sự xuất hiệnngày càng tăng của các ngân hàng và chi nhánh ngân hàngnớc ngoài và ngân hàng liên doanh càng làm cho môi trờngcạnh tranh của nền kinh tế nói chung và trong ngành ngânhàng nói riêng trở nên sôi động và rất khó nắm bắt Chỉ cầnmột sự sơ xuất nhỏ trong kinh doanh là lập tức một ngânhàng có thể bị sụp đổ ngay tức khắc Do vậy, nắm bắt vàvận dụng đợc nguyên lý cạnh tranh vào hoạt động của ngânhàng mình nh thế nào để có thể tồn tại và phát triển đợc làmột vấn đề hết sức khó khăn, đòi hỏi phải đợc nghiên cứumột cách khoa học

Trong thời gian thực tập tại Ngân hàng liên doanh Việt chi nhánh Hà Nội, em nhận thấy ngân hàng có những lợithế cạnh tranh nhất định trong hoạt động kinh doanh nhngmột số hạn chế hạn chế nghiêm trọng đã giảm khả năng cạnhtranh của ngân hàng Xuất phát từ những nhu cầu thực tếcủa ngân hàng, sau một thời gian nghiên cứu và thực tập, đợcsự giúp đỡ của Thạc sỹ Lê Hơng Lan và các cán bộ Chi nhánhLVB, em xin chọn đề tài cho Chuyên đề tốt nghiệp của

Lào-mình là: “Các giải pháp nhằm tăng khả năng cạnh tranhcho Ngân hàng liên doanh Lào-Việt, chi nhánh Hà Nội”.

Trang 2

Nội dung của đề tài gồm 3 ch ơng nh sau:

Chơng I: Khả năng cạnh tranh của ngân hàng thơng mại.Chơng II: Thực trạng khả năng cạnh tranh của Chi nhánhLVB Hà Nội

Chơng III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng caokhả năng cạnh tranh cho Chi nhánh LVB Hà Nội.

Trang 3

2 Các hoạt động của Ngân hàng thơng mại

Theo điều 9- Luật NHNN và điều 20- Luật các Tổ chứctín dụng, hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiềntệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thờng xuyên là nhậntiền gửi và sử dụng, số tiền này để cấp tín dụng, cung cấpcác dịch vụ thanh toán.

Về cơ bản các nghiệp vụ của NHTM bao gồm:2.1 Hoạt động huy động vốn.

Đây là nghiệp vụ quan trọng đối với NHTM, bởi lẽ nó làcơ sở ngân hàng ra đời, tồn tại và phát triển Hoạt động nàycó ý nghĩa đặc biệt vì trên cơ sở vốn huy động đợc, ngânhàng mới có thể thực hiện các nghiệp vụ sau này Do do trongcác hoạt động của NHTM rất cao nên khi thực hiện nghiệp vụnày, ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ đem lại thu nhậpđồng thời đảm bảo đợc khả năng thanh toán khi có yêu cầuvới chi phí thấp nhất Hay nói cách khác, ngân hàng phải

Trang 4

đảm bảo có đợc một cơ cấu tài sản nợ cũng nh cơ cấu tài sảncó hợp lý.

-Thứ nhất là, hoạt động tạo vốn tự có : Nh hầu hết cơ sởkinh doanh khác, để hoạt động kinh doanh đợc tiến hànhcũng cần phải có một số vốn ban đầu và điều này đặc biệtđúng trong hoạt động ngân hàng Tuỳ từng loại hình ngânhàng mà hoạt động này đợc hình thành nh thế nào.

Đối với NHTM quốc doanh là do Nhà nớc cấp đối với NHTMcổ phần là do các cổ đông đóng góp, đối với ngân hàngliên doanh là do các đơn vị liên doanh đóng góp.v.v Vốn tựcó của một NHTM ở mức dới hoặc bằng 10% so với tổng tàisản có Nguốn vốn này chiếm một phần không lớn trong tổngnguồn vốn nó lại giữ vai trò quan trọng trong hoạt động củaNHTM Bởi đây là điều kiện cần và đủ để các NHTM hoạtđộng và là “tấm đệm” giúp các NHTM luôn cần quan tâmkhông ngừng tới việc tăng quy mô, tăng hiệu quả sử dụng vốnbằng cách trích lập các quỹ thích hợp nh: quỹ dự trữ, quỹ bảotoàn vốn, quỹ dự phòng rủi ro từ hoạt động kinh doanh củaNgân hàng, uy tín của một NHTM phần lớn thể hiện qua quymô vốn tự có Bở lẽ, khách hàng sẽ tín nhiệm NHTM nào cóquy mô lớn với cách nghĩ rằng các NHTM có quy mô lớn sẽ đảmbảo độ an toàn cao hơn.

Xu hớng ngày nay, các NHTM tăng vốn bằng cách tích tụvà đẩy mạnh tập trung thông qua các hoạt động sáp nhập cácNHTM với nhau.

Trang 5

-Tứ hai là , hoạt động huy động tiền gửi : nh ta thấy,phân theo mục đích gửi tiền bao gồm: tiền gửi giao dịch vàtiền gửi tiết kiệm

Tiền gửi giao dịch là khoản tiền mà chủ tài khoảncó thể sử dụng với mục đích thanh toán cho khách hàng

của họ thông qua phát hành séc hoặc chuyển khoản Nókhông những lớn mà còn là nguồn vốn rẻ nhấnt vì mục đíchcủa các khoản tiền gửi này không phải là nhận lãi mà là nhằmsử dụng dịch vụ thanh toán qua hệ thống NHTM hoặc đểgiữ đợc tính lỏng cao nhất với mục đích riêng.

Tiền gửi tiết kiệm (hay còn gọi là tiền gửi phi thanhtoán), là khoản tiền gửi mà chủ tài khoản này không dùng đểthanh toán mà bù lại họ đợc hởng một mức lãi suất thoả đáng.Nói chung, nguồn vốn này có chi phí cao hơn khoản tiền gửigiao dịch nhng là nguồn vốn quan trọng, ổn định và đảmbảo cho NHTM chủ động trong việc sử dụng vốn.

Trong hoạt động huy động tiền gửi, ngân hàng căn cứvào tính chất và đặc điểm của từng loại tiền gửi cũng nhnhu cầu, tâm lý tiêu dụng của ngời dân, của các tổ chức kinhtế.v.v để đa ra những hình thức huy động khác nhaunhằm đạt hiệu quả cao nhất Nghiệp vụ huy động đợc xácđịnh bởi các thể chế, quy định về thời gian về lãi suất,hình thức chi trả và hình thức tài khoản Thông thờng, cácNHTM luôn luôn tìm cách cải tiến các hình thức huy động,đặc biệt là các hình thức gắn liền với lợi ích của ngời gửitiền để tạo niềm tin đối với khách hàng.

Trang 6

-Thứ ba là, hoạt động đi vay: Các NHTM có thể chủđộng đi vay để có vốn đáp ứng nhu cầu kinh doanh Đây lànguồn vốn có chi phí huy động đắt nhất trong các nguồnvốn vay huy động của NHTM nhng lại không thể thiếu trongquá trình kinh doanh Hoạt động này giúp cho NHTM chủđộng trong quá trình kinh doanh và trong việc đối phó vớikhó khăn phát sinh NHTM thờng đi vay Ngân hàng Nhà nớchoặc từ các tổ chức tín dụng khác.Thông thờng quy mô vàmục đích sử dụng đã đợc xác định trớc Ngoài ra, các NHTMcó thể phát hành trái phiếu, vay của các tổ chức tín dụng nớcngoài, vay trên thị trờng Liên ngân hàng để đáp ứng nhucầu thanh toán, nhu cầu tín dụng của khách hàng.v.v ngàynay, vốn vay mợn đang trở thành bộ phận quan trọng tronghoạt động kinh doanh của hệ thống NHTM.

Ngoài ra, các NHTM có thể nhận đợc vốn uỷ thác từChính phủ, từ các tổ chức đầu t quốc tế, các tổ chức nhânđạo.v.v để thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội.

2.2 Hoạt động sử dụng vốn.

Nếu nh, hoạt động huy động vốn quyết định sự ra đờivà điều kiện tiên quyết cho việc thực hiện các hoạt độngkhác của NHTM thì hoạt động sử dụng vốn quyết định tới sựtồn tại và phát triển của NHTM Hoạt động này mang phần lớnlợi nhuận cho các NHTM Khi thực hiện hoạt động này, cácngân hàng phải đảm bảo có một cơ cấu tài sản hợp lý nhằmđạt đợc mức lợi nhuận cao nhất, đồng thời vẫn đảm bảo khảnăng thanh toán cho khách hàng của mình Để thực hiện đợcmục tiêu này, các NHTM phải có chính sách đầu t, tín dụng

Trang 7

thích hợp, kết hợp quản lý tài sản quản lý nguồn vốn, tuânthủ theo quy định của pháp luật và sự hớng dẫn của ngânhàng Nhà nớc Hoạt động này bao gồm:

-Thứ nhất, hoạt động ngân quỹ: là hoạt động để đảm

bảo khả năng thanh toán thờng xuyên cho khách hàng củaNHTM Trên bảng cân đối tài sản, kết quả của hoạt động nàyđợc thể hiện ở khoản mục dự trữ Có thể thấy, hầu hết các tàisản dự trữ đều không sinh lời hoặc có khả năng sinh lời thấpnhng nó lại có tính lỏng rất cao, điều đó rất cần thiết chohoạt động ngân hàng Bên cạnh đó, là mối quan hệ với chủthể quản lý: Ngân hàng Nhà nớc do thực hiện hoạt độngngân quỹ phải đảm bảo yêu cầu dự trữ bắt buộc (đợc ngânhàng Nhà nớc sử dụng nh là công cụ để quản lý và điều hànhchính sách tiền tệ, quản lý hoạt động của Ngân hàng) Trongquản lý các nguồn ngân quỹ, các NHTM phải xác định đợcmột cơ cấu, tỷ lệ dự trữ hợp lý để đảm bảo khả năng thanhtoán, tránh ứ đọng và lãng phí vốn Hoạt động này nó baogồm: nghiệp vụ quỹ tiền mặt, tiền gửi ở các ngân hàng khácvà ở Ngân hàng trung ơng, tiền trong quá trình thu nhận, vàcũng có thể bao gồm cả nghiệp vụ về bán chứng khoán ngắnhạn.

-Hai là, hoạt động cho vay: Cùng với hoạt động đầu t,

hoạt động cho vay đem lại nguồn thu nhập chủ yếu chongân hàng thơng mại Nhng đây là hoạt động quan trọngnhất, thể hiện là một trong các chức năng cơ bản của NHTM.Đó là, cho vay đối với nền kinh tế, qua đó thu đợc lợi nhuậncho mình Tuy nhiên, đi kèm với thu nhập cao là tính lỏng

Trang 8

kém và rủi ro lớn Vì vậy, trong quản lý hoạt động cho vaycần xây dựng một chính sách tín dụng đúng đắn, phù hợpvới điều kiện của ngân hàng, tuân thủ các nguyên tắc quảnlý cho vay, quy trình nghiệp vụ tín dụng và triệt để tuântheo các quy định của pháp luật và của Ngân hàng Nhà nớcvề chất lợng tín dụng cũng nh các quy định kiểm soát khác.

-Ba là, hoạt động đầu t: Đây là nguồn thu lớn quan trọng

thứ hai, sau hoạt động cho vay NHTM đầu t vào chứng khoánngắn hạn có tính thanh khoản cao (đợc coi nh là một khoảndự trữ thứ cấp của NHTM) hoặc đầu t vào chứng khoán cótính lu hoạt thấp nhng có kỳ hạn dài hơn để bù lại lợi ích đemlại cao hơn khoản mục trên bảng cân đối tài sản thể hiệnkết quả hoạt động này Trong hoạt động đầu t, ngân hàngchủ động lựa chọn từ một loạt chứng khoán hiện có CácNHTM thực hiện hoạt động này nhằm mục tiêu đa dạng lợi tức,lợi ích về thuế và trợ giúp về tính thanh khoản dự trữ thứcấp Các NHTM không thể cho vay hết các khoản vốn đã huyđộng về Bởi lẽ, các NHTM phải đa dạng hoá đầu t để giảmthiểu rủi ro Các rủi ro có thể là: rủi ro tín dụng, rủi ro thị tr-ờng, rủi ro lãi suất.v.v Để đảm bảo thành công các ngânhàng phải có chính sách đầu t đúng đắn để thu đợc mứclợi nhuận hợp lý, có đợc tính lỏng cao và hạn chế tối đa rủi ro.

2.3 Các hoạt động trung gian

Với t cách là nhà trung gian môi giới, NHTM thực hiện dịchvụ cho khách hàng, trên cơ sở đó, NHTM thu đợc một khoảnphí nhng quan trọng hơn đó là việc tạo điều kiện để thuhút khách hàng, nhằm tăng khả năng cạnh tranh và thu hút đ-

Trang 9

ợc nhiều lợi nhuận hơn Ngày nay, chính nghiệp vụ trung gianlà cơ sở để đánh giá và phân loại các NHTM Chất lợng củacác dịch vụ quyết định đến hình ảnh và uy tín của ngânhàng thơng mại, là cơ sở để thắt chặt mối quan hệ giữangân hàng và khách hàng Đặc trng là các hoạt động: thu-chihộ, chuyển tiền, thanh toán, trung gian mua bán trên thị tr-ờng chứng khoán, uỷ thác, đấu thầu, t vấn và các hoạt độngkhác nh bảo hiểm, bảo quản tài sản quý, giấy tờ có giá.v.v

Các NHTM ngày nay đã không ngừng tìm cách bành ớng phạm vi hoạt động của mình Họ ra sức ứng dụng các tiếnbộ khoa học kỹ thuật, trang bị những thiết bị tiên tiến nhấtcủa công nghệ tin học vào các hoạt động nghiệp vụ Sự lớnmạnh của NHTM cùng với quá trình quốc tế hoá đang ngàycàng trở nên mạnh mẽ Thêm vào đó khuynh hớng phát triểncủa các NHTM các ngân hàng đa năng cùng với dịch vụ tàichính và phi tài chính ngày càng đa dạng cộng với sự xâmnhập của các tổ chức phi tài chính, đã làm cạnh tranh trênthị trờng tài chính ngày càng gay gắt.

tr-Cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng đã không bó hẹptrong phạm vi nội bộ quốc gia mà mở rộng trên toàn thế giới,giữa các ngân hàng với nhau, giữa các ngân hàng với tổ chứcphi tài chính và giữa các tổ chức này với nhau Trong điềukiện nh vậy, các NHTM phải chủ động quan tâm tới việc tìmra nhu cầu và mong muốn đó Việc sử dụng marketing đã vàđang là một điều kiện tất yếu trong cơ chế thị trờng Trongnền kinh tế hiện đại, việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹthuật, ứng dụng công nghệ ngân hàng hiện đại, vận dụng

Trang 10

marketing, chuyên môn hoá kết hợp với kinh doanh đa năng đợcxem là xu hớng phát triển kinh doanh chính và cũng là đểthắng trong môi trờng cạnh tranh gay gắt của NHTM.

3.Vai trò của Ngân hàng đối với nền kinh tế

Ngân hàng không chỉ đóng vai trò trong nền kinh nhận tiền gửi và cho vay - trên thực tế ngân hàng đã thựchiện nhiều vai trò để có thể duy trì khả năng cạnh tranh vàđáp ứng nhu cầu xã hội, các ngân hàng ngày nay có nhữngvai trò cơ bản sau:

tế Vai trò trung gian: Chuyển các khoản tiết kiệm, chủyếu tự hộ gia đình, thành các khoản tín dụng cho các tổchức kinh doanh và các thành phần khác để đầu t vào nhàcửa thiết bị và các tài sản khác.

- Vai trò thanh toán: thay mặt khách hàng thực hiệnthanh toán việc mua bán hàng hoá và dịch vụ (nh bằng cáchphát hành và bù trừ séc, cung cấp mạng lới thanh toán điện tử,kết nối các quỹ và phân phối tiền giấy và tiền đúc).

- Vai trò ngời bảo lãnh: Cam kết trả nợ cho khách hàng khikhách hàng mất khả năng thanh toán (chẳng hạn phát hànhth tín dụng).

- Vai trò đại lý: thay mặt khách hàng quản lý và bảo vệtài sản của họ, phát hành hoặc chuộc lại chứng khoán (thờngđợc thực hiện tại văn phòng uỷ thác).

- Vai trò thực hiện chính sách: thực hiện các chính sáchkinh tế của Chính phủ, góp phần điều tiết sự tăng trởng kinhtế và theo đuổi mục tiêu xã hội.

Trang 11

II Khái quát về cạnh tranh trong hoạt động Ngân hàng1 Cạnh tranh là gì?

Cạnh tranh là hành động của một cá nhân hay tổchức cố gắng để chiến thắng hoặc giành đợc côngviệc kinh doanh từ các đối thủ của mình.

Tơng tự nh vậy, cạnh tranh là sự tranh giành thị trờng(khách hàng) để tiêu thụ sản phẩm giữa các doanh nghiệp Nhvậy, một nền kinh tế thị trờng luôn đòi hỏi phải có cạnh tranhmà cạnh tranh theo nghĩa là tranh giành thị phần chỉ có trongkhuôn khổ của kinh tế thị trờng Cạnh tranh đợc phân chiathành 2 loại: cạnh tranh hoàn hảo và cạnh tranh không hoànhảo Thị trờng có cạnh tranh hoàn hảo là thị trờng có quánhiều ngời bán và ngời mua cùng một hàng hoá đồng nhất đếnmức không ai có thể ảnh hởng đến giá cả thị trờng Nếu có ítnhất một ngời bán lớn đến mức có thể ảnh hởng tới giá thị tr-ờng thì xảy ra cạnh tranh không hoàn hảo (tình trạng độc

quyền): Độc quyền đợc biểu hiện dới các dạng: độc quyềntuyệt đối (một ngành chỉ có duy nhất một nhà cung cấp);độc quyền nhóm (một ngành do một số ít nhà cung cấp chi

phối) hay một dạng đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng t bản

chủ nghĩa: chủ nghĩa t bản độc quyền nhà nớc (sự câu

kết giữa một nhóm tài phiệt t bản với nhà nớc t bản)

Để đạt đợc lợi nhuận trong nền kinh tế thị trờng, nhữngnhà kinh doanh phải thông qua cạnh tranh Vì vậy, cạnh tranhtrở thành một yếu tố không thể thiếu trong sự vận động củathị trờng và là đối tợng của nhiều môn khoa học kinh tế vàluật pháp.

Trang 12

2.Tính tất yếu của cạnh tranh đối với Ngân hàng thơngmại

Trong nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh giữa các NHTMlà tất yếu khách quan Cạnh tranh có một vai trò quan trọngtrong hoạt động của các NHTM Để tồn tại và phát triển trongmột môi trờng cạnh tranh gay gắt ngày càng cao, đòi hỏi cácNHTM phải nỗ lực không ngừng trong việc nâng cao chất lợngdịch vụ, đa dạng hoá các loại hình dịch vụ, áp dụng khoa họctiên tiến hiện đại hoá công nghệ ngân hàng, chú trọng hơnnữa công tác marketing ngân hàng, nguồn nhân lực, đào tạolại nguồn nhân lực hiện có để đáp ứng các yêu cầu đặt ra,phù hợp với công nghệ hiện đại, đồng thời đa ra chính sách lãisuất (tín dụng, huy động vốn), biểu phí dịch vụ có tínhcạnh tranh lành mạnh, hấp dẫn nhằm duy trì và mở rộngquan hệ với khách hàng cũng nh việc chủ động tìm đếnkhách hàng, chủ động tìm kiếm dự án

Mục tiêu quan trọng của NHTM là lợi nhuận, và việc cạnhtranh cũng làm tăng thêm hoặc ổn định thu nhập của ngânhàng Vấn đề này buộc các NHTM phải chú ý nghiên cứu, thựchiện những biện pháp để tiết kiệm chi phí, nâng cao năngsuất và hiệu quả lao động, mở rộng và phát triển các dịchvụ Điều đó sẽ mang lại lợi ích cao cho bản thân các doanhnghiệp, dân chúng và xã hội, đồng thời tăng sức cạnh tranhcho các NHTM.

Cạnh tranh thúc đẩy các NHTM luôn đánh giá đợc đúngthực lực của mình, thấy đợc điểm mạnh, yếu của đối thủ

Trang 13

cạnh tranh để tìm đợc biện pháp cạnh tranh hữu hiệu vàchiến thắng trong môi trờng cạnh tranh.

Cạnh tranh không chỉ đơn thuần là đối đầu nhau,chiến thắng tuyệt đối đối thủ của mình mà còn bao hàmvấn đề hợp tác giữa các NHTM với nhau, cạnh tranh trong xuthế hợp tác Bởi lẽ để tồn tại và phát triển đợc các NHTM dựavào sức mình là chính Nhng đôi khi cũng cần có sự hợp tácvới nhau để cùng giải quyết những vấn đề chung của ngành,của hệ thống, cùng hợp tác trong hoạt động kinh doanh Cụthể là đối với những dự án hay hợp đồng tín dụng lớn mộtNHTM không thể thực hiện đợc, mà cần phải có sự chung sứccủa các NHTM, cùng nhau cho vay theo quy chế, đồng tài trợ,hoặc vấn đề điều hoà vốn nội bộ trong hệ thống liên ngânhàng, tham gia là thành viên của Hiệp hội ngân hàng, thamgia thanh toán bù trừ, thông tin tín dụng

Tuy nhiên cạnh tranh giữa các Ngân hàng diễn ra rấtgay gắt và khốc liệt, đôi khi dẫn tới sự thiếu bình tĩnh tronghoạt động giữa các ngân hàng làm cho môi trờng cạnh tranhkhông lành mạnh Tạo ra nhiều khe hở cho các biểu hiện tiêucực về kinh tế dẫn đến tình trạng “cá lớn nuốt cá bé” cũngnh các yếu tố làm cho thị trờng tài chính dễ biến động Cónguy cơ làm giảm tiềm lực sức mạnh của toàn bộ hệ thốngngân hàng.

3 Khái niệm khả năng cạnh tranh trong hoạt độngcủa NHTM

Ngân hàng hoạt động chịu sự tác động của một số yếutố trong đó không thể không kể đến môi trờng hoạt động của

Trang 14

bản thân các ngân hàng Ngành ngân hàng các nớc phát triểntheo những phơng thức không hoàn toàn giống nhau, tuy nhiênluôn tồn tại một lực lợng quan trọng là ngân hàng Nhà nớc hayngân hàng trung ơng điều hành mọi hoạt động về mặtchính sách của khối ngân hàng nói chung Các NHTM có thểthuộc nhà nớc hay do t nhân lãnh đạo dới hình thức hội đồngquản trị nhng đều liên quan mật thiết đến mọi hoạt độngcủa nền kinh tế và không chỉ một ngân hàng có thể tạo nênthị trờng mà cần có sự tham gia hoạt động của các ngân hàngkhác Nơi đâu có dân c và sản xuất kinh doanh, nơi đó cóngân hàng Ngoài ra, các tổ chức tín dụng và tổ chức tàichính phi ngân hàng ngày càng phát triển đang đặt cácngân hàng vào một tình thế khó khăn: những nghiệp vụ trớckia do ngân hàng đảm nhận nay đợc các tổ chức khác thựchiện dới những hình thức ngày càng đa dạng và phong phúhơn, hớng tới những thị trờng mà ngân hàng đã bỏ ngỏ Rõràng ngân hàng đang phải cùng lúc cạnh tranh với nhiều lực l-ợng: các ngân hàng trong cùng khối và các tổ chức tài chính phingân hàng có những thế mạnh riêng.

Có thể nói, sự cạnh tranh giữa các ngân hàng là sự

nỗ lực hoạt động đồng bộ của ngân hàng trong một lĩnh vựckhi cung ứng cho khách hàng những sản phẩm dịch vụ cóchất lợng cao nhằm khẳng định vị trí của ngân hàng vợt lênkhỏi các ngân hàng khác trong cùng lĩnh vực hoạt động ấy.

Trang 15

Sức mạnh đồng bộ của toàn bộ ngân hàng đợc phát huykhi ngân hàng tận dụng đợc hết những khả năng sẵn có củamình để nâng cao vị thế cạnh tranh Mỗi ngân hàng đều cónhững lợi thế riêng và đều có khả năng tận dụng những lợi thếấy nếu có những nhận thức thực sự hiệu quả và đúng đắn,tức là mỗi ngân hàng đều có khả năng phát triển mạnh mẽ

hơn Nói cách khác, khả năng cạnh tranh của ngân hàng ợc đánh giá nh một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh khả năngkết hợp các lợi thế cạnh tranh mà ngân hàng đang có đểbiến đổi thành những công cụ hữu hiệu trong việckhẳng định vị trí của ngân hàng trên thị trờng.

đ-4 Biểu hiện khả năng cạnh tranh của NHTM

4.1 Ưu thế cạnh tranh và sự vận dụng vào hoạt độngcủa NHTM

- Trớc hết, u thế cạnh tranh do địa điểm, vị trí hoạtđộng có nhiều thuận lợi Tất cả các nhà quản lý ngân hàng

đều nhận thức những vấn đề này, Tuy nhiên, việc lựa chọnđợc một địa điểm kinh doanh tốt không phải là việc dễ dàng.Nếu một ngân hàng thơng mại đặt trụ sở ở gần một ngânhàng thơng mại khác có nhiều u thế hơn, hoặc nơi đặt trụ sởkhông phù hợp sẽ gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh.Việclựa chọn vị trí đặt trụ sở phải phù hợp với quy mô hoạt độngkinh doanh, nếu ngân hàng có vốn ít mà chi phí xây dựng trụ

Trang 16

sở lại tốn kém làm tăng chi phí ảnh hởng đến hiệu quả kinhdoanh.

- Hai là, bề dày hoạt động

Bề dầy lịch sử là u thế khá quan trọng Khách hàng thờngchọn những nơi quen biết, có bề dầy hoạt động để gửi tiềnhoặc vay tiền.

- Ba là, Quy mô, địa bàn hoạt động

Ngân hàng thơng mại có quy mô lớn và địa bàn hoạtđộng rộng tạo nên u thế về tâm lý đối với khách hàng kháchhàng thơng quan niệm khi gửi tiền vào các NHTM lớn thì sẽ yêntâm hơn Mạng lới chân dết của NHTM cũng có tác dụng tăng c-ờng quy mô hoạt động của NHTM với phơng châm “góp gióthành bão”

- Bốn là, Tính chất sở hữu của loại hình NHTM

Ngân hàng thơng mại thuộc sở hữu Nhà nớc hay cổ phần,t nhân là một u thế tâm lý Khách hàng rất tin tởng đối vớingân hàng thơng mại quốc doanh, khi gửi tiền vào họ không sợbị mất, nhất là sau khi hàng loạt các tổ chức tín dụng đổ vỡ.Đối với NHTM cổ phần đa số là khách hàng lớn và họ gửi tiền nhlà một giải pháp tạm thời vì lãi suất hấp dẫn hơn Các NHTMquốc doanh vẫn là nơi để các khách hàng lớn “chọn mặt gửivàng”.

- Năm là, Trình độ cán bộ nhân viên ngân hàng

Trang 17

Trình độ cán bộ nhân viên không chỉ là trình độchuyên môn mà còn là thái độ phong cách giao tiếp c xử có vănhoá, lịch sự và văn minh Đây là u thế mà bất cứ NHTM nàocũng muốn có Trên thực tế chỉ có ngân hàng thơng mại nàocó chiến lợc, chính sách đào tạo, thu hút nhân tài và có chếđộ trả lơng sòng phẳng thì mới sử dụng một cách có hiệu quảu thế này.

- Sáu là, kỹ thuật nghiệp vụ

Mỗi một ngân hàng đều quan tâm đến kỹ thuật nghiệpvụ của mình, đặc biệt trong nghiệp vụ tiết kiệm và nghiệpvụ tín dụng để có đợc thủ tục, quy trình đơn giản và gọnnhẹ nhng hiệu quả Công nghệ hiện đại và dễ sử dụng lànhững mục tiêu mà bất cứ NHTM nào cũng mong muốn đạt tới.

- Bảy là, Chất lợng và giá cả dịch vụ cung cấp

Đây là u thế cực kỳ quan trọng không chỉ trong lĩnh vựcngân hàng mà còn đối với mọi hoạt động sản xuất kinh doanh.Khi khách hàng đến dịch vụ thì điều quan tâm trớc hết làchất lợng và giá cả và dịch vụ mà họ yêu cầu, sau đó mới đặtra các vấn đề khác.

Chất lợng dịch vụ là việc vận dụng một loạt các u thế,NHTM nào thực hiện một cách nhuần nhuyễn và linh hoạt sẽ làngời chiến thắng trong cuộc cạnh tranh này.

Trang 18

Trong hoạt động ngân hàng, giá cả dịch vụ thể hiện cácmặt sau: Lãi suất huy động vốn, lãi suất cho vay và phí dịchvụ.

Đối với chất lợng dịch vụ, các đích thật khó đạt đến, nhngđối với giá cả dịch vụ cũng phải có giới hạn của nó, nếu vợt quágiới hạn sẽ ảnh hởng trực tiếp đến kết quả hoạt động kinhdoanh.

4.2 Những lĩnh vực (khía cạnh) cạnh tranh chủ yếucủa NHTM.

Các NHTM cạnh tranh với nhau trong mọi hoạt động Tuynhiên, chúng có thể đợc khái quát trên các lĩnh vực (khía cạnh)chủ yếu nh sau:

- Thứ nhất là: cạnh tranh về khách hàng

Với động cơ kinh doanh là nhằm đạt tới lợi nhuận ngàycàng cao, do đó mỗi NHTM đã hoạch định chiến lợc kinh doanhtrong đó công bố các chính sách và các giải pháp u đãi đối vớikhách hàng nhằm lôi kéo khách hàng về mình trong việc khỏităng nguồn vốn, cho vay và làm dịch vụ khép kín cho kháchhàng.

Quá trình cạnh tranh giữa các NHTM đã làm tăng thêmnhu cầu tìm kiếm và chọn lựa khách hàng, đồng thời nângcao chất lợng phục vụ khách hàng theo hớng nhanh nhạy, kịpthời, chi phí phục vụ thấp nhất và bảo đảm an toàn nhất.

- Thứ hai là: cạnh tranh về sản phẩm dịch vụ

Trang 19

Các NHTM đều có chiến lợc sản phẩm Việc tung các sảnphẩm và dịch vụ ra thị trờng đợc các nhà hoạch định tínhtoán kỹ lỡng các ích lợi vật chất và phù hợp với chức năng, nhiệmvụ cũng nh các công nghệ truyền thống Những ý tởng về sảnphẩm dịch vụ mới là những vấn đề phức tạp liên quan đếnhiệu quả kinh tế, tiện dụng và an tâm cho cả khách hàng vàNgân hàng Đây là khía cạnh của cạnh tranh mà các NHTM rấtchú trọng, luôn luôn nâng cao và đổi mới.

- Thứ ba là, Cạnh tranh về công nghệ và phong cách làmviệc

Việc giao dịch với khách hàng một cửa, vừa đảm bảonhanh chóng, chính xác và kịp thời, vừa đảm bảo văn minh,lịch sự đối với khách hàng, phù hợp với xu hớng mở cửa, hội nhậpkhu vực cũng nh quốc tế.

Giao dịch một cửa (nhng không nhiều khoá), nhiều tổchức tín dụng đã gắn liền với việc ứng dụng công nghệ thôngtin hiện đại; kết nối mạng vi tính thông suốt đảm bảo chế độthờng xuyên có ngời trực máy giao dịch với khách hàng; nhanhchóng khắc phục và xử lý kịp thời sự cố do máy móc, hoặcquy trình tác nghiệp ùn tắc gây nên; việc đổi mới các quytrình, quy phạm về nghiệp vừa tiếp thu công nghệ hiện đại,vừa kế thừa công nghệ truyền thống Đồng thời không ngừngbồi dỡng, đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ công nhân viên,cũng nh tuyển mới làm cho đội ngũ ngời lao động đạt trình

Trang 20

độ chuyên môn cao, phong cách giao dịch tốt, đáp ứng nhucầu ngày càng phát triển đảm bảo cạnh tranh theo nhu cầungày càng phát trình đảm bảo cạnh tranh theo luật phápthắng lợi.

- Cuối cùng là, Cạnh tranh về mạng lới giao dịch

Việc mở rộng mạng lới kinh doanh, tiếp thị trong và ngoàinớc, các NHTM trong nền kinh tế thị trờng là hết sức cần thiết.Để tìm kiếm và mở rộng thị phần trong kinh doanh, các NHTMcó xu hớng thành lập thêm các chi nhánh NHTM khu vực tỉnh,thành phố và nhất là những nơi có trung tâm kinh tế lớn; mặtkhác, mở rộng chi nhánh văn phòng đại diện ở nớc ngoài, nhất làthành lập các liên doanh với các ngân hàng nớc ngoài và tổ chứctài chính tiền tệ thế giới.

III Chỉ tiêu thể hiện khả năng cạnh tranh của NHTM

Khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp nói chung vàmột ngân hàng nói riêng là “chỉ tiêu tổng hợp, toàn diện” đ-ợc tính toán từ nhiều chỉ tiêu khác nhau Hệ thống phản ánhsức mạnh cạnh tranh của NHTM gồm 4 chỉ tiêu sau: Nhóm chỉtiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh, nhóm chỉ tiêu phản ánhchất lợng dịch vụ; nhóm chỉ tiêu phản ánh tính đổi mới hoạtđộng của ngân hàng và nhóm các chỉ tiêu phản ánh mức độthoả mãn của khách hàng.

1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh

Với nghĩa thông thờng, hiệu quả kinh doanh của mộtdoanh nghiệp đợc hiểu là mức chênh lệch đầu vào và đầu

Trang 21

ra Giá trị đầu vào đợc xác định bởi giá các nhân tố chínhtham gia quá trình sản xuất nh lao động đất đai, côngnghệ giá trị đầu ra xác định bởi các sản phẩm dịch vụ màdoanh nghiệp đó cung ứng ra thị trờng Một doanh nghiệpkinh doanh hiệu quả là doanh nghiệp có khả năng tăng mứcchênh lệch giá trị đầu ra so với giá trị đầu vào càng lớn càngtốt.

áp dụng vào lĩnh vực ngân hàng, hiệu quả kinh doanhthờng đợc đánh giá thông qua 3 chỉ số phân tích cơ bản:

Lợi nhuận ròng

(1) ROA = * 100 Tổng tài sản có

Chỉ số ROA cho nhà phân tích thấy đợc khả năng baoquát của ngân hàng thơng mại trong việc tạo ra thu nhập từtài sản có Nói cách khác, ROA giúp nhà phân tích xác địnhhiệu quả kinh doanh tính trên một đồng tài sản có ROA lớnchứng tỏ hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thơng mại tốt,NHTM có cơ cấu tài sản hợp lý NHTM có sự điều chỉnh linhhoạt giữa các hạng mục trên tài sản có trớc những biến độngcủa nền kinh tế Tuy nhiên, nếu ROA quá lớn nhà phân tích sẽlo lắng vì rủi ro luôn song hành với lợi nhuận Vì vậy việc sosánh ROA giữa các kỳ hạch toán là rất cần thiết, giúp nhàphân tích có thể sự báo thành công cũng nh thất bại củangân hàng thơng mại.

Lợi nhuận sau thuế(2) Chỉ số ROE = *100

Vốn chủ sở hữu

Trang 22

ROE là chỉ số đo lờng hiệu quả sử dụng của một đồngvốn tự có Nó cho biết lợi nhuận ròng mà các cổ đông có thểnhận đợc từ việc đầu t vốn của mình Nếu ROE quá lớn so vớiROA chứng tỏ vốn tự có của ngân hàng chiếm tỉ trọng nhỏso với tổng nguồn vốn Vốn kinh doanh vì vậy sẽ chủ yếu từnguồn huy động và nh vậy có thể ảnh hởng tới mức độ lànhmạnh trong kinh doanh của NHTM.

Tổng chi phí

(3) Chỉ số COI = *100 Tổng thu nhập

Chỉ số COI tính toán khả năng bù đắp chi phí từnguồn thu nhập của NHTM Đây cũng là chỉ số đo lờng hiệuquả kinh doanh của NHTM Thông thờng chỉ số này phải nhỏhơn 1 Nếu lớn hơn 1 chứng tỏ NHTM hoạt động kém hiệuquả và đang có nguy cơ phá sản trong tơng lai.

Thông qua bảng tổng kết tài sản và báo cáo thu nhập-chiphí đợc các NHTM công bố trong các bản báo cáo thờng niên đ-ợc phát hành rộng rãi, các nhà phân tích sẽ dễ dàng có đợc chỉsố trên.

2 Nhóm các chỉ tiêu phản ánh chất lợng dịch vụ củaNHTM

Chất lợng dịch vụ luôn là vấn đề quan tâm của NHTM.Vì chất lợng dịch vụ ngày càng trở nên lợi thế cạnh tranh,mang ý nghĩa sống còn đối với hoạt động của NHTM.

Trang 23

Các công trình nghiên cứu trớc đây về chất lợng dịch vụđều đi đến hai kết luận cơ bản:

- Chất lợng dịch vụ đợc đánh giá theo quan điểm chủquan của khách hàng.

- Chất lợng dịch vụ phụ thuộc quá lớn vào tín hiệu vôhình trong quá trình giao dịch nh sự tin cậy, cảm tình,thuận tiện và thông cảm.

Đối tợng kinh doanh của NHTM là tiền tệ, nên chất lợngdịch vụ không chỉ đánh giá thông qua chất lợng của nhânviên NHTM mà còn đợc đánh giá thông qua độ an toàn chínhxác trong xử lý nghiệp vụ, tính đơn giản thuận tiện tronggiao dịch và cuối cùng là khoảng thời gian cần thiết để cóthể hoàn tất một giao dịch.

Tóm lại, các chỉ tiêu phản ánh chất lợng dịch vụ của mộtNHTM bao gồm:

*Chất lợng nhân viên trực tiếp cung ứng dịch vụ*Độ an toàn và chính xác

*Thủ tục giao dịch

*Tốc độ xử lý giao dịch

Để có thể đo lờng hầu hết các yếu tố mang tính chấtvô hình nêu trên, các NHTM có thể thực hiện các công cụnghiên cứu Marketing nh làm bảng hỏi khách hàng, phỏng vấntrực tiếp khách hàng, tổ chức toạ đàm theo chuyên đề hoặcsử dụng hộp th góp ý của khách hàng Riêng hai chỉ tiêu vềđộ an toàn, chính xác của giao dịch và thời gian cho mộtgiao dịch phòng chuyên trách của ngân hàng có thể tự thốngkê với một số lu ý sau:

Trang 24

Độ an toàn, chính xác trong giao dịch là tiêu chuẩnhàng đầu đối với mọi khách hàng Vì vậy, thực tế các NHTMđều đã đảm bảo tỷ lệ này ở mức suýt soát 100% Việcthống kê các sai sót trong quá trình cung ứng dịch vụ vì vậygặp khó khăn Tuy nhiên, các sai sót khi phát hiện đợc, cầntrừ điểm cao trong tổng số điểm đánh giá chất lợng dịch vụngân hàng.

Tốc độ xử lý giao dịch: thời gian giao dịch cần thiết đốivới các loại dịch vụ khác nhau sẽ rất khác nhau Ví dụ thời giangiao dịch cho một khoản vay ngắn hạn có thể là 2 ngày trongkhi thời gian cần thiết để hoàn tất một khoản vay trung và dàihạn tối thiểu là 30 ngày, thậm chí là một năm vì vậy cũng nênso sánh theo từng loại hình dịch vụ, không thể so sánh cùng lúcgiữa các loại dịch vụ khác nhau.

3 Nhóm chỉ tiêu phản ánh sự hài lòng của khách hàngĐây là chỉ tiêu mang tính tổng hợp nhất và có thể nóilà quan trọng nhất theo quan điểm Marketing, vì suy chocùng các NHTM cạnh tranh với nhau là thu hút đợc nhiều kháchhàng thông qua việc thoả mãn tốt nhất các nhu cầu của họ.Nh trên đã trình bày, sự hài lòng của khách hàng mang đậmtính chủ quan của chính họ Vì vậy, việc hình thành mộtnhóm chỉ tiêu cụ thể để đánh giá gặp nhiều khó khăn.Song, nhìn chung, khách hàng sẽ cảm thấy hài lòng khi họnhận đợc dịch vụ đúng (đáp ứng đúng mục đích giaodịch), chất lợng đúng (nh họ mong đợi), giá cả đúng (họ chorằng hợp lý) và thời gian đúng (không quá lâu).

Trang 25

Do hầu hết các tiêu chuẩn yêu cầu của khách hàng vềdịch vụ đã đợc thể hiện qua hai nhóm chỉ tiêu phản ánhchất lợng và chỉ tiêu phản ánh sự đổi mới nên tại nhóm chỉtiêu này chủ yếu sẽ đợc đánh giá theo khía cạnh kết quả vấnđề, cụ thể nh sau: Tốc độ tăng trởng (suy giảm) số lợngkhách hàng, tốc độ tăng trởng (suy giảm) thị phần.

Phơng pháp tính toán hai chỉ tiêu trên chủ yếu là thốngkê thông tin từ trong nội bộ ngân hàng và thông tin từ bênngoài ngân hàng Do mức sinh lợi của các nhóm kháchhàng/dịch vụ khác nhau sẽ khác nhau Vì vậy hai chỉ tiêu nóitrên cần đợc thống kê theo từng loại hình dịch vụ cụ thể.

IV.Các công cụ cạnh tranh của NHTM 1 Cạnh tranh bằng lãi suất

Lãi suất là giá cả của việc sử dụng vốn trong một thời gian

nhất định mà ngời sử dụng phải trả cho ngời sở hữu nó

Dẫn đầu về giá có lẽ là chiến lợc rõ ràng nhất, trong đócông ty cố gắng trở thành một nhà sản xuất có giá thấp trongtoàn ngành Đối với các ngành sản xuất khác, đây có thể là mộttrong những chiến lợc hiệu quả nhất và giá cả có thể đợc sửdụng nh một yếu tố cơ bản đánh giá trình độ cạnh tranh củacông ty Tuy nhiên ngành ngân hàng có những đặc trng riêngnên đòi hỏi phải có những phân tích khác Dữ liệu về giá củacác giao dịch đơn lẻ có thể có ích và cần thiết cho các ngànhkhác nhng rất ít thông tin loại này phù hợp với ngân hàng

Trang 26

Các ngân hàng khó có thể sử dụng công cụ này trongcạnh tranh vì những đặc thù rất riêng của ngành ngân hàng.Sản phẩm của các ngân hàng hầu nh là giống nhau tạo nên sựđơn điệu chung trên thị trờng sản phẩm nhng những ngânhàng có ý định hạ giá để tạo sự khác biệt cho sản phẩm củamình sẽ không thành công Ngân hàng nào cũng có tiềm năngcạnh tranh về giá nên giá cho vay chung trên thị trờng chính làgiá thấp nhất đảm bảo cho ngân hàng vẫn còn có thể có lãi từhoạt động cho vay Bất cứ ngân hàng nào muốn phá vỡ thế ổnđịnh đó sẽ kéo theo sự chuyển động của cả một hệ thống vàtính suy yếu cũng mang tính hệ thống sâu sắc Vợt qua giớihạn cuối cùng, ngân hàng phải đối mặt với nguy cơ thua lỗtrong hoạt động kinh doanh và tiếp đó là khả năng tài chínhgiảm sút, làm mất đi khả năng cạnh tranh trong tơng lai dokhông thể đáp ứng đợc các nhu cầu của khách hàng.

Tuy nhiên, ta cũng có thể dễ dàng nhận thấy là các ngânhàng có thể sử dụng những lãi suất khác nhau cho những kháchhàng khác nhau trong những khoản vay thoạt trông là cùng loạivà cùng quy mô Điều này một phần là do các nhân tố rủi rokhác nhau và các điều khoản khác nhau của khoản vay: tài sảnbảo đảm, thời điểm trả nợ v.v Khách hàng có nhiều sự lựachọn, bao gồm cả lựa chọn không cần vay vì có khả năng tàichính vững mạnh, thờng nhận đợc lãi suất thấp hơn so vớinhững khách hàng có ít hơn hay không có lựa chọn nào.

Trang 27

Những sự lựa chọn trên cho phép khách hàng “mua hàng”giữa các ngân hàng và các tổ chức tài chính khác để có đợcnhững điều kiện tốt nhất Nếu điều này xảy ra ở quy mô lớn,sự khác biệt về lãi suất của mỗi ngân hàng đối với các khoảncho vay sẽ có xu hớng thu hẹp lại và sẽ chỉ có một sự khác biệtkhông đáng kể về lãi suất giữa các ngân hàng trên cùng mộtthị trờng Nói cách khác, quyền lực của độc quyền bán quanhệ nghịch đảo với khả năng lựa chọn của khách hàng

Tóm lại, đối với ngành ngân hàng, cạnh tranh bằng lãi suấtkhông phải là một công cụ đem lại lợi ích mong muốn Mộtminh chứng dễ thấy nhất là tại các nớc phát triển, lãi suất khôngphải là một công cụ đợc a thích và trên thị trờng liên ngânhàng, lãi suất LIBOR và SIBOR không cách biệt nhau bao nhiêu.Để có thể sử dụng công cụ này có hiệu quả trong cạnh tranh làmột điều vô cùng khó khăn, trong những trờng hợp cụ thể thìbiện pháp an toàn và thực tế nhất là bám theo lãi suất cơ bảncủa ngân hàng trung ơng Đây cũng chính là cách thức mà cácngân hàng trên thế giới đang sử dụng trong cho vay trung vàdài hạn nhằm bảo đảm đợc kết quả hoạt động kinh doanh nh-ng cũng không vợt quá khỏi ngỡng của lãi suất cạnh tranh

2 Cạnh tranh bằng sự phân biệt

Nh trên đã khẳng định, một ngân hàng muốn tạo đợc sựkhác biệt với các ngân hàng khác thì phải có những vũ khíchiến lợc riêng thật hiệu quả nhằm đạt đợc sự tán thởng và ủng

Trang 28

hộ cao nhất của khách hàng, từ đó mới có thể hy vọng sẽ tạo ợc chỗ đứng trên thị trờng và hoạt động có chất lợng, vợt lênhẳn các đối thủ cạnh tranh trớc đó Loại bỏ yếu tố lãi suấtkhông hiệu quả, chúng ta có thể xem xét một số công cụ chủyếu của ngân hàng trong hoạt động tín dụng trung và dài hạnnh sau: uy tín của ngân hàng, năng lực của bộ máy lãnh đạo,nguồn vốn tự có và huy động , hệ thống thu thập và xử lýthông tin, khả năng phân tích rủi ro, chất lợng nguồn nhân lực,công nghệ ngân hàng và đổi mới công nghệ và công tác quảntrị chiến lợc.

đ Uy tín của ngân hàng

Uy tín của một tổ chức tài chính là tài sản vô hình quantrọng nhất, một loại tài sản có thể phân biệt đợc những đốithủ thành công nhất trong ngành dịch vụ tài chính so vớinhững ngời còn lại Nó là sản phẩm của những thành tích tíchluỹ đợc trong quá khứ của một tổ chức Uy tín có thể nângcao từ nhiều nguồn khác nhau nhng nói chung là đợc rút ra từmột khả năng và chuyên môn cụ thể mà thị trờng đánh giá caovà bản thân tổ chức đó đã phát triển trong một thời gian.

Khái niệm về uy tín đã đợc sử dụng để giải thích cho rấtnhiều hiện tợng cạnh tranh và thờng đợc liên hệ với vị trí củangân hàng trên thị trờng nh là kết quả của sự phối hợp đồngbộ của tất cả các thành phần nh công nghệ tài chính và đổimới, hệ thống thông tin, chất lợng nguồn nhân lực, khả năng

Trang 29

phân tích rủi ro và cơ sở về vốn Uy tín, hay còn đợc gọi là“good will”, gắn kết chặt chẽ với ngân hàng nh là một sảnphẩm của những hoạt động trong quá khứ đợc phản ánh trongtơng lai.

Uy tín của một ngân hàng thờng đợc quyết định quanhận xét của những khách hàng đã sử dụng dịch vụ ngânhàng Một khi ngân hàng đã tạo đợc vị trí trong lòng kháchhàng, điều này sẽ là một lợi thế cho ngân hàng trong việcquảng cáo và bán sản phẩm mới Thị trờng của ngân hàng rộnglớn và phức tạp với rất nhiều kênh thông tin dày đặc cũng cótính 2 mặt của nó Nếu ngân hàng hoạt động tốt và phục vụkhách hàng tận tình chu đáo, sẽ đợc lan rộng nhanh chóng.Nhng khi ngân hàng sơ sót thì danh tiếng của ngân hàngcòn bị hạ thấp nhanh chóng hơn, uy tín của ngân hàng giúpcho khách hàng có những lựa chọn tốt nhất để quyết địnhvay vốn đầu t.

- Bộ máy lãnh đạo

Không phải ngân hàng nào cũng có nhiều lợi thế nhđịa điểm, nguồn vốn tự có để có thể phát huy thành một lợithế cạnh tranh của mình Vậy trong trờng hợp này, các ngânhàng trên làm thế nào để có thể tiếp tục tồn tại và phát triểngiữa những lực lợng hùng hậu khác? Một trong những chiếcchìa khoá của sự thành công chính là năng lực sáng tạo vàđiều hành của bộ máy lãnh đạo ngân hàng Sức mạnh của bộ

Trang 30

máy này là biết đánh giá, kết hợp một cách tài tình tất cả mọinguồn lực có trong tổ chức và phát huy tối đa khả năng củatừng bộ phận vào kết quả tổng hợp chung của ngân hàng Đểcó thể thành công trong môi trờng cạnh tranh hiện nay, các nhàquản trị ngân hàng cần có những tố chất sau đây:

+ Khả năng chuyên môn: tuy có ý kiến cho rằng ngời quản

lý ngày nay không cần thiết phải có những hiểu biết chuyênsâu nhng thực chất, muốn có một sự sắp xếp cho cơ chế hoạtđộng của bất cứ một bộ máy thì ngời quản lý phải có nhữnghiểu biết nhất định, nhờ thế mới có thể phát huy đợc khả năngcủa từng bộ phận trong tổ chức Khi mỗi cá nhân và bộ phậnđợc đặt vào đúng vị trí và năng lực hoạt động của mình, họmới có thể phát huy hết khả năng phục vụ cho lợi ích của ngânhàng cũng nh là lợi ích của chính họ.

+ Khả năng phán đoán: ban lãnh đạo ngân hàng cần phải

có tầm nhìn xa chiến lợc, nhờ đó có thể phán đoán tơng đốichính xác các xu hớng của thị trờng, có khả năng phân tích vàdự đoán tác động của các biến đổi hiện tại, từ đó đa ra cácchiến lợc ở tầm vĩ mô nhằm trang bị cho ngân hàng những vũkhí hiệu quả nhất giữ vững vị trí trên thị trờng.

+ Khả năng, nghệ thuật đối nhân xử thế: khả năng này

không những thể hiện trong phơng pháp bố trí nhân lực,khuyến khích cố gắng của nhân viên trong ngân hàng đểthu đợc hiệu quả làm việc xuất sắc nhất mà còn đợc áp dụng

Trang 31

trong giao tiếp đối với khách hàng và các cấp có thẩm quyền.Hoạt động ngân hàng diễn ra ở trung tâm của xã hội, mốiquan hệ của ngân hàng với các thành phần kinh tế khác lại dàyđặc cũng nh chịu ảnh hởng tác động của các bộ ngành khácnhau trong nền kinh tế nên sự khéo léo và uyển chuyển tronggiao tiếp của cán bộ lãnh đạo ngân hàng sẽ mang lại cho ngânhàng những u thế đặc biệt trong mối quan hệ với khách hàngvà bộ máy chính quyền trung ơng và địa phơng Điều nàycho thấy ngân hàng không chỉ đơn thuần thực hiện côngviệc kinh doanh mà ngân hàng phải thực hiện công việc kinhdoanh đó một cách nghệ thuật Nh vậy chính là cán bộ lãnhđạo ngân hàng đã thể hiện đợc văn hoá trong kinh doanh củangân hàng

- Nguồn vốn tự có và nguồn vốn huy động

Trong những năm gần đây, các tổ chức tài chính và cácbộ phận của chúng đã bắt đầu có sự chú ý ngày càng tăngđối với việc sử dụng nguồn vốn nh là một sức mạnh cạnh tranhgiống nh năng lực điều hành Điều này luôn là sự thật đối vớicác hoạt động đợc thể hiện trên bảng cân đối tài chính, ví dụnh giới hạn cho vay trên nguồn vốn trong trờng hợp các khoảncho vay, và cũng chính trong lĩnh vực này, chất lợng chung củacác tài sản ngân hàng đã xấu đi trông thấy ở nhiều nớc.

Tuy nhiên cũng có những lý do tại sao NHTM lại miễn ỡng trong việc tăng nguồn vốn cơ bản Họ sẽ phải đối mặt với

Trang 32

c-việc thu nhập bị loãng đi và với tầm quan trọng của chính sáchđòn bẩy, và một vài tổ chức đã phát hành các món nợ hạng dới,các giấy tờ thanh toán có lãi suất thả nổi vô thời hạn và nhữnghình thức nợ khác có thể đợc coi nh vốn chủ sở hữu

- Khả năng phân tích rủi ro

Các tổ chức tài chính tự tài trợ cho mình bằng cách tạolập ra các tài sản tài chính do ngời khác nắm giữ Những trờnghợp dễ nhận thấy nhất là tài khoản tiền gửi của khách hàng,giao dịch liên ngân hàng, và phát hành chứng chỉ tiền gửicũng nh cổ phiếu Do đó các tài sản cũng đợc xếp loại từ cáctài sản có lãi suất thấp và tính lỏng cao cho tới tài sản có lãi suấtcao và tính lỏng thấp Mỗi loại có một loại rủi ro đặc trng.Trong bối cảnh này, chất lợng của một ngân hàng (khả năngphân tích rủi ro) là một yếu tố quyết định quan trọng đếnkhả năng ngân hàng có thể bán các sản phẩm tài chính củamình cho ngời khác với chi phí thấp nhất có thể.

Các khoản vay liên ngân hàng đã trở thành một nguồntài trợ quan trọng cho các ngân hàng, nguồn này trở thành mộtnguồn kém an toàn và có chi phí cao hơn nguồn tiền gửi củakhách hàng Trong lúc đó, cho vay liên ngân hàng là mộtkhoản tài trợ bổ sung cho bên tài sản của bảng cân đối Khảnăng phân tích rủi ro trở nên có ý nghĩa đặc biệt trong hoàncảnh này Những ngân hàng có chất lợng phân tích kém hơnsẽ rơi vào khó khăn khi họ bắt buộc phải trả một khoản phí caohơn những ngân hàng khác để tự tài trợ cho mình trên thị tr-

Trang 33

ờng liên ngân hàng, vì tình trạng yếu kém về chất lợng tíndụng của họ bị phản ánh thông qua khoản phí này do cácngân hàng khác đặt ra.

Nh vậy trong tơng lai, khả năng phân tích tài chính sẽlà một vũ khí quan trọng giúp cho ngân hàng đợc đánh giáchất lợng tín dụng cao hơn Đồng thời nó cũng cung cấp chongân hàng những thông tin cần thiết trong hoạt động đầu tcủa mình, nâng cao khả năng an toàn và giảm bớt những biếnđộng về nguồn vốn huy động của ngân hàng trong lĩnh vựccho vay Một nguồn vốn ổn định cho phép ngân hàng phụcvụ khách hàng tốt hơn và khẳng định mạnh mẽ hơn uy tíncủa ngân hàng.

- Hệ thống thu thập thông tin

Nếu tiền là “thông tin vận động” thì các dịch vụ tàichính chính là lĩnh vực cần thông tin nhất trong nền kinh tế.Nhiều dịch vụ tài chính (ví dụ nh: dịch vụ t vấn tài chính) cóbản chất hoàn toàn là thông tin, và sự vận động của các tổchức tài chính để thoát ra khỏi các hoạt động có hình thứctrao đổi hàng hoá trở thành các hoạt động kinh doanh có giátrị gia tăng cao hơn đang tăng cờng tầm quan trọng của cácsản phẩm đòi hỏi có nhiều thông tin, cả về khối lợng và chất l-ợng Các dịch vụ không có bản chất thông tin cũng vẫn có xu h-ớng phụ thuộc ngày càng nhiều vào chất lợng thông tin vì giátrị của mình Hơn thế nữa, thông tin không đối xứng giữacác đối thủ cạnh tranh và khách hàng của họ góp phần rất lớn

Trang 34

vào việc giải thích những khác biệt trong hoạt động cạnhtranh.

Một trong những chức năng quan trọng nhất của các tổchức tài chính là đánh giá rủi ro lại phụ thuộc rất nhiều vàochất lợng thông tin Tất cả các hình thức cho vay và các hoạtđộng liên quan đến tín dụng phụ thuộc vào việc thu thập, xửlý và đánh giá một khối lợng thông tin rất lớn Tơng tự, sự đồnghoá thông tin về các nhu cầu của khách hàng rất quan trọngtrong quá trình phát triển và đáp ứng nhu cầu của các dịchvụ.

Có 3 yếu tố liên quan tới nhận định thông tin là yếu tốquyết định trong hoạt động cạnh tranh Đó là:

+ Thông tin là nhân tố duy nhất trong quá trình sản xuấtcó thể đợc sử dụng đồng thời trong quá trình thực hiện củamột số lợng bất kỳ các dịch vụ và điều này đem lại một sốtính chất đặc trng cho thông tin Thông tin thứ cấp cho tổchức này có thể là thông tin sơ cấp cho bộ phận khác và phụcvụ cho những mục đích khác nhau.

+ Chu kỳ phân nửa của thông tin có chiều hớng rất ngắnvà có thể giảm Do mức độ biến đổi của thị trờng cao,những thông tin tài chính có tính quan trọng sống còn nhanhchóng mất tác dụng, và những diễn biến đợc bảo đảm vào lúcđó không còn đợc đánh giá cao ngay sau đó

Trang 35

+ Sự phức tạp ngày càng tăng của môi trờng cạnh tranh vàsự đa dạng của các loại hình dịch vụ tài chính đã làm tăng khókhăn đối với các công ty và cá nhân khi lập kế hoạch cho cácnhu cầu tài chính của họ một cách rõ ràng Thật vậy, kháchhàng cần có một phơng tiện để đánh giá những thông tinthích hợp, một cách nào đó để phân biệt giữa thông tin cóliên quan với thông tin không liên quan Các tổ chức tài chính cóthể cung cấp các dịch vụ thực hiện công việc này.

Nói tóm lại, thông tin đa khách hàng đến với ngân hàngvà ngân hàng dựa vào thông tin để chọn lựa khách hàng Cánbộ tín dụng coi thông tin là một công cụ quan trọng trong côngtác thẩm định dự án Cho vay trung và dài hạn gặp rất nhiềurủi ro và thông tin là rất cần thiết để ngân hàng có thể quyếtđịnh dự án có khả thi hay không hay khách hàng có thể tin cậyđợc không, tình hình tài chính của khách hàng có đúng nhđã báo cáo hay không Nhờ có hệ thống thông tin mà cán bộngân hàng còn có thể nắm bắt đợc những nhu cầu của kháchhàng và sáng tạo ra những sản phẩm đa dạng hơn nhằm thoảmãn khách hàng tốt hơn.

- Chất lợng của nguồn nhân lực:

Trong một thời gian dài ngời ta đã nhận thấy các dịch vụtài chính cơ bản là “kinh doanh bằng con ngời” thì chỉ mớigần đây tầm quan trọng của việc có đợc một nguồn nhân lực

Trang 36

thực sự tài giỏi hơn mới bộc lộ ra với tất cả các đấu thủ hàngđầu

Sự xét đoán dựa trên kinh nghiệm tích luỹ đợc là mộtbiến số trung tâm trong việc sáng tạo ra một loạt các dịch vụtài chính, bởi vì nhiều quyết định phải đa ra rất phức tạp.Đặc biệt, đánh giá phân tích tín dụng và phân tích rủi rodựa vào phẩm chất trí tuệ, kinh nghiệm và quá trình đào tạocủa ngời ra quyết định.

Các cá nhân ngày càng phải đa ra quyết định ở mứcđộ phức tạp cao hoặc thật nhanh chóng nếu không sẽ bỏ lỡ cácvụ kinh doanh Một điều hiển nhiên trong hoạt động buôn bánlà phải có quyết định một cách mau lẹ và chính xác Và việctiếp tục quan hệ với khách hàng, đoán biết trớc những nhu cầutài chính của khách hàng và đáp ứng họ cũng không kém phầnquan trọng Trong nhiều trờng hợp, đây là cội nguồn của nhữnglợi nhuận khác thờng trong ngành dịch vụ tài chính.

Bên cạnh việc tập trung nhiều thời gian và tiền vào việcthu hút và duy trì các nhân viên cao cấp, các ngân hàng cònđầu t rất nhiều vào đào tạo đội ngũ nhân viên với trình độngày càng cao Đầu t không ngừng vào nguồn vốn con ngời trongngành này cũng cấp thiết và cần thiết nh dự phòng khấu hao vàđầu t vốn trong các ngành khác.

Đặc biệt, trong hoạt động tín dụng, cán bộ tín dụng làngời trực tiếp quản lý dự án, trực tiếp thu thập thông tin và

Trang 37

đánh giá mức độ khả thi của dự án Ngoài những kỹ năngthông thờng về mặt kỹ thuật, cán bộ tín dụng phải có rấtnhiều kinh nghiệm và trực cảm nghề nghiệp Mà những điềunày không chỉ thu đợc từ học tập mà còn phải đợc tích luỹ từthực tế và t chất của mỗi ngời Ngoài ra, phẩm chất trung thực,khách quan và công minh là không thể thiếu khi đánh giá, lựachọn một dự án

- Công nghệ cung ứng dịch vụ ngân hàng và đổimới công nghệ

Đổi mới trong tài chính đã đột ngột thay đổi cơ cấucủa ngành dịch vụ tài chính, ảnh hởng mạnh mẽ hơn đếnnhững bộ phận khác do tác động của nó trong việc sử dụngthông tin kết hợp chặt chẽ trong các dịch vụ bán cho kháchhàng Công nghệ thông tin cho phép các cán bộ ngân hàng cóđợc một khối lợng thông tin ngày càng nhiều để tuỳ ý sử dụng,cũng nh giảm mạnh đợc khoảng thời gian cần thiết để chuyểnthông tin giữa các khu vực hoạt động, giữa từng đoạn thị tr-ờng khách hàng, và trong việc ứng dụng các sản phẩm Với việcngày càng nhiều thông tin tiếp cận ngân hàng với tốc độ ngàycàng tăng, các hệ thống nội bộ phải chịu áp lực từ sự quá tảithông tin, đòi hỏi phải xây dựng những hệ thống mới, bao gồmcả các phơng thức để tăng tốc độ của quá trình ra quyếtđịnh Các hoạt động hậu trờng cũng phải đợc cải tiến bởinhững thay đổi trong công nghệ nh hệ thống giao dịch ở cảcấp độ bán buôn và bán lẻ.

Trang 38

Vì khoảng nghỉ trớc khi có sự bắt chớc công nghệ thờngkhá ngắn đối với hầu hết các cuộc cải tiến và đang rút ngắnlại, điều quan trọng đối với một ngân hàng là phải duy trì đợcmột dòng các cải tiến Điều này có nghĩa là cuộc cải tiến quantrọng nhất của một ngân hàng chính là cuộc cải tiến tiếpngay sau đó Có vẻ nh có một mối liên hệ tích cực giữa sự phứctạp của cải tiến công nghệ và sự chậm trễ trong việc bắt chớc.Nhng đồng thời cũng có một mối liên hệ tiêu cực giữa sự phứctạp của sản phẩm và thành công của việc áp dụng cải tiến đó.Nhiều cải tiến tỏ ra quá phức tạp để ứng dụng một cách cóhiệu quả và do đó hoàn toàn thất bại.

- Công tác quản trị chiến lợc

Chiến lợc theo cách hiểu thông thờng là việc ấn định cácmục tiêu cơ bản dài hạn của một ngân hàng, đồng thời lựachọn cách thức hoặc tiến trình hoạt động trong sự phân tíchmôi trờng và khả năng nguồn lực của mỗi ngân hàng để cóthể đạt đợc các mục tiêu đó

Thực tế cho thấy, có những ngân hàng không hoạchđịnh và thực hiện chiến lợc Marketing nhng vẫn kinh doanhthành công trong khi có ngân hàng dù đã xác định cho mìnhmột mục tiêu và chiến lợc cụ thể lại thất bại trong hoạt độngkinh doanh Điều này chỉ có thể đợc giải nghĩa là ngân hàngtrên đã không lựa chọn đúng chiến lợc cần thực hiện Dựa trêncác nghiên cứu sâu thêm, ngời ta kết luận rằng tất cả các ngânhàng thơng mại có chiến lợc kinh doanh đều hoạt động thành

Trang 39

công hơn các ngân hàng kinh doanh tuỳ tiện , mang tính ứngphó là chủ yếu Khi không biết đợc các thay đổi bên trong vàbên ngoài cũng nh không xác định đợc điểm mạnh, điểm yếucủa mình, từ đó không thể đa ra các kế hoạch hoạt động chotơng lai, các ngân hàng sẽ không thể chủ động đối đầu vớicác đối thủ cạnh tranh mạnh hơn hẳn, và nếu thành công thìcũng chỉ do may mắn và không ổn định, lâu dài Tuỳ vàotừng mục tiêu của mình, ngân hàng có thể tiến hành đánhgiá để lựa chọn cho mình những chiến lợc thích hợp nhất.Trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn có thể áp dụng kếthợp chiến lợc Marketing có phân biệt với chiến lợc mở rộng thịphần, nhờ đó mà cải thiện tình hình hoạt động trong lĩnhvực này của các ngân hàng.

V Các nhân tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của NHTM Môi trờng kinh doanh dịch vụ ngân hàng đang ngàycàng trở nên khó khăn hơn với những đối thủ cạnh tranh ngàycàng mạnh mẽ, tinh khôn và dày dặn kinh nghiệm Trong bốicảnh đó, sức mạnh cạnh tranh của bản thân mỗi NHTM mang ýnghĩa sống còn Chính vì vậy, ta có thể nhận thấy bản thânmỗi ngân hàng đều phải chịu tác động của các nhân tố nộitại và các nhân tố bên ngoài Các nhân tố nội tại chính là tất cảnhững bộ phận, những hoạt động của chính ngân hàng trựctiếp ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của ngân hàng đó,

Trang 40

còn các nhân tố bên ngoài bao gồm các lực lợng thị trờng tácđộng đến hoạt động của ngân hàng.

Các công cụ cạnh tranh của ngân hàng kết hợp với mụctiêu hoạt động của ngân hàng tạo thành các nhân tố nội tại còncác nhân tố bên ngoài bao gồm 5 lực lợng đó là: sự thay thế vềsản phẩm hay dịch vụ cung ứng, sức ép từ phía khách hàng,những đối tợng mới tham gia vào thị trờng, các đối thủ cạnhtranh hiện tại và xu thế hội nhập kinh tế thế giới và toàn cầuhoá

1 Nhân tố bên trong: Đó chính là Mục tiêu hoạt độngcủa bản thân ngân hàng.

Chúng ta đã khẳng định không một ngân hàng nào lạicó thể tồn tại và phát triển mà không có các chiến lợc cạnh tranhcụ thể Mà một trong những nội dung quan trọng cần phải đợclàm sáng tỏ là mục tiêu hoạt động của ngân hàng Nó quyếtđịnh thị trờng của ngân hàng cũng nh phân loại các kháchhàng, dựa vào đó ngời ta mới có thể đa ra những chiến lợc trongtơng lai phù hợp với mục tiêu ấy Nhờ đó ngân hàng mới có thể hyvọng về hiệu quả hoạt động của mình.

2 Nhân tố bên ngoài

- Sự tham gia của các ngân hàng mới

Các ngân hàng mới tham gia thị trờng với những lợi thếquan trọng nh mở ra những tiềm năng mới, có động cơ và ớcvọng giành đợc thị phần và đã có kinh nghiệm tham khảo từnhững ngân hàng đang hoạt động, có đợc những thống kê

Ngày đăng: 04/12/2012, 16:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Cơ cấu nguồn vốn - Các giải pháp nhằm tăng khả năng cạnh tranh cho ngân hàng liên doanh với Lào - Việt, chi nhánh Hà nội
Bảng 2 Cơ cấu nguồn vốn (Trang 46)
Bảng 3: Tình hình nguồn vốn huy động - Các giải pháp nhằm tăng khả năng cạnh tranh cho ngân hàng liên doanh với Lào - Việt, chi nhánh Hà nội
Bảng 3 Tình hình nguồn vốn huy động (Trang 47)
Để thấy rõ hơn tình hình huy động vốn của Chi nhánh, chúng ta sẽ xem xét bảng sau: - Các giải pháp nhằm tăng khả năng cạnh tranh cho ngân hàng liên doanh với Lào - Việt, chi nhánh Hà nội
th ấy rõ hơn tình hình huy động vốn của Chi nhánh, chúng ta sẽ xem xét bảng sau: (Trang 47)
Bảng 5: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh củaLVB HàNội - Các giải pháp nhằm tăng khả năng cạnh tranh cho ngân hàng liên doanh với Lào - Việt, chi nhánh Hà nội
Bảng 5 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh củaLVB HàNội (Trang 50)
Bảng 6: Tốc độ tăng trờng (suy giảm) khách hàng - Các giải pháp nhằm tăng khả năng cạnh tranh cho ngân hàng liên doanh với Lào - Việt, chi nhánh Hà nội
Bảng 6 Tốc độ tăng trờng (suy giảm) khách hàng (Trang 54)
Bảng 7: Tốc độ tăng trởng các hoạt động cơ bản - Các giải pháp nhằm tăng khả năng cạnh tranh cho ngân hàng liên doanh với Lào - Việt, chi nhánh Hà nội
Bảng 7 Tốc độ tăng trởng các hoạt động cơ bản (Trang 55)
I. Lãi suất VND (%/tháng) - Các giải pháp nhằm tăng khả năng cạnh tranh cho ngân hàng liên doanh với Lào - Việt, chi nhánh Hà nội
i suất VND (%/tháng) (Trang 57)
Bảng 9: Lãi suất cho vay - Các giải pháp nhằm tăng khả năng cạnh tranh cho ngân hàng liên doanh với Lào - Việt, chi nhánh Hà nội
Bảng 9 Lãi suất cho vay (Trang 57)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w