Đối với Ngânhàng Nhà nớc Việt Nam

Một phần của tài liệu Các giải pháp nhằm tăng khả năng cạnh tranh cho ngân hàng liên doanh với Lào - Việt, chi nhánh Hà nội (Trang 74 - 76)

II. Giải pháp nhằm tăng khả năng cạnh tranh của Ngânhàng liên Lào-Việt

2. Đối với Ngânhàng Nhà nớc Việt Nam

- Nhà nớc Việt nam cần ban hành cơ chế tài chính quy định cụ thể về chi phí cho việc khảo sát lập dự án đầu t và chuẩn bị đầu t của doanh nghiệp Nhà n- ớc đang hoạt động và doanh nghiệp Nhà nớc mới thành lập để đảm bảo chất l- ợng , tính khả thi cho các dự án, tiết kiệm chi phí; chi phí này sẽ tính trong tổng mức đầu t, sẽ đợc vay khi Ngân hàng chấp thuận cho doanh nghiệp vay vốn. Làm tốt khâu này sẽ thúc đẩy việc xây dung dự án đầu t có chất lợng, hạn chế đáng kể rủi ro. Đồng thời phía Ngân hàng sẽ gặp nhiều thuận lợi khi thẩm định, tránh tình trạng phải trả hồ sơ để lập lại dự án, gây lãng phí thời gian và chi phí cho cả doanh nghiệp và Ngân hàng .

- Đẩy nhanh tiến trình sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nớc. Những doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động kinh doanh thua lỗ, không có lãi, không cần thiết thì nên chuyển đổi hình thức sở hữu hoặc cho giải thể, phá sản doanh nghiệp

- Nhà nớc thu hẹp dần dự án đầu t và khối lợng vốn tín dụng đợc vay trực tiếp theo kế hoạch Nhà nớc mà chuyển sang chủ yếu là bảo lãnh, hỗ trợ lãi suất sau đầu t doanh nghiệp vay vốn của ngân hàng theo điều kiện tín dụng thông th- ờng, bình đẳng nh các thành phần khác. Tách tín dụng Nhà nớc ra khỏi tín dụng ngân hàng, tín dụng thơng mại ra khỏi tín dụng u đãi.

- Ban hành cơ chế chung về tiêu chuẩn đánh giá tính khả thi và hiệu quả dự án đầu t, hiệu quả vốn vay làm căn cứ đánh giá, thẩm định và kiểm tra, kiểm soát vốn vay.

- Chính phủ, các bộ ngành cần sớm ban hành các văn bản hớng dẫn thi hành luật, đảm bảo môi trờng pháp lý phù hợp làm cơ sở hoạt động tín dụng đợc an toàn. Đặc biệt là các văn bản pháp lý cần thiết cho quan hệ tín dụng hiện nay nh: quy định về đăng ký tài sản, đảm bảo trong giao dịch dân sự và kinh tế, bảo đảm tiền vay của tổ chức tín dụng, quy chế về hoạt động bảo lãnh và cho thuê tài chính.

- Ban hành chế độ kế toán, kiểm toán thống nhất và công khai quyết toán của doanh nghiệp để đợc tình hình tài chính doanh nghiệp đợc rõ ràng, tạo điều kiện giúp cán bộ thẩm định trong việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.

- Thực hiện đồng bộ các giải pháp cải cách hệ thống tổ chức tín dụng; nâng cao khả năng hoạch định chiến lợc kinh doanh, thẩm định và đánh giá rủi ro của các bộ, ngành.

- Về thời hạn cho vay trung hạn, đề nghị mức từ l- 8 năm tuỳ chu kỳ sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp thay vì l-5 năm nh trớc đây. Thời hạn cho vay thực tế đối với doanh nghiệp phải đợc xác định dựa trên khả năng hoàn vốn của bản thân dự án, chu kỳ sản xuất kinh doanh và vay phù hợp với từng loại hình doanh nghiệp, giảm đáng kể nợ quá hạn phát sinh từ việc ấn định thời hạn cho vay không chính xác.

- Về cơ chế lãi suất, duy trì mức lãi suất hợp lý nếu không muốn nói là thấp để kích thích đầu t, áp dụng cơ chế lãi suất linh hoạt theo biến động của thị trờng. Trong giai đoạn mà hiệu quả đầu t thấp nh hiện nay, việc áp dụng một lãi suất cao trong khi tính toán các chỉ tiêu hiệu quả tài chính để thẩm định cho vay sẽ dẫn đến nhiều dự án không hội đủ điều kiện cho vay của ngân hàng.

Một phần của tài liệu Các giải pháp nhằm tăng khả năng cạnh tranh cho ngân hàng liên doanh với Lào - Việt, chi nhánh Hà nội (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w