Nâng cao hiệu quả nghiệp vụ cho vay & kế toán cho vay tại NH liên doanh Lào Việt – Chi Nhánh HN
Trang 1Bảng ký hiệu chữ viết tắt
NHNN : Ngân hàng nhà nớcNHTM : Ngân hàng thơng mạiHĐTD : Hợp đồng tín dụngTK : Tài khoản
TD : Tín dụngKT : Kế toánNH : Ngân hàngDN : Doanh nghiệp
TDNH : Tín dụng Ngân hàngKTNH : Kế toán Ngân hàngKH : Khách hàng
BIDV : Ngân hàng đầu t Việt NamBCEL : Ngân hàng ngại thơng LàoCBTD : Cán bộ tín dụng
CBKT : Cán bộ kế toán.
Trang 2lời mở đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài.
Gần 20 năm thực hiện đổi mới nền kinh tế, Việt Nam đang trên đà phát triểntừ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phầntheo định hớng XHCN có sự quản lý của Nhà nớc khiến cho hoạt động NH ngàycàng trở nên sôi động hơn.
Trong công cuộc Công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, nhu cầu về vốn đểđầu t, phát triển nền kinh tế hạ tầng là một vấn đề bức xúc, mọi nguồn vốn trongvà ngoài nớc đang đợc khai thác để đáp ứng nhu cầu đầu t Đứng trớc tình hình đóthì NH chiếm vị trí vô cùng quan trọng, nó là hệ “thần kinh”, hệ “tuần hoàn”, là“huyết mạch” của toàn bộ nền kinh tế quốc dân Nền kinh tế chỉ có thể cất cánh,phát triển với tốc độ cao nếu có một hệ thống NH lành mạnh Không thể có nềnkinh tế tăng trởng trong khi hệ thống tổ chức và hoạt động NH yếu kém và lạchậu Nh vậy đòi hỏi NH phải phát triển tơng xứng và hoạt động có hiệu quả tronglĩnh vực lu thông tiền tệ.
Khách hàng của các NHTM ngày nay không chỉ là các DN nhà nớc mà cònbao gồm các thành phần kinh tế khác nhau nh: các tổ chức kinh tế, các cá nhân Việc cho các tổ chức kinh tế, dân c vay không chỉ đem lại cho NH lợi nhuận màcòn giúp cho các thành phần kinh tế này phát triển sản xuất kinh doanh góp phầnvào sự tăng trởng kinh tế của đất nớc.
Trong những năm qua, hoà nhập vào công cuộc xây dựng và phát triển đất ớc, ngành NH đã triển khai thắng lợi công cuộc đổi mới toàn ngành, có sự chuyểnbiến cả về chất lợng lẫn số lợng trong mọi mặt hoạt động, đặc biệt là hoạt độngTD Là một trong các nghiệp vụ chủ yếu của NH, TDNH là một nghiệp vụ phứctạp, có liên quan chặt chẽ với nghiệp vụ kế toán cho vay Thực tế cho thấy, muốnthực hiện đợc các nghiệp vụ TD có chất lợng cao không thể không làm tốt nghiệpvụ kế toán cho vay Nhận thức đợc điều này, hệ thống NH liên doanh Lào Việt nóichung, NH liên doanh Lào Việt - Chi nhánh Hà Nội nói riêng đã có nhiều biệnpháp để nâng cao hiệu quả của nghiệp vụ này Tuy nhiên hiện nay nghiệp vụ TDcũng nh kế toán cho vay vẫn còn tồn tại một số vấn đề cần phải quan tâm nghiêncứu để có thể tìm ra những biện pháp hoàn thiện hơn nữa các mặt nghiệp vụ này.
Trang 3n-Với kiến thức đã tiếp thu đợc trong quá trình học tập tại trờng kết hợp với quátrình nghiên cứu thực tế trong kỳ thực tập vừa qua, xuất phát từ tầm quan trọng của
nghiệp vụ cho vay và kế toán cho vay, tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Giải phápnâng cao hiệu quả nghiệp vụ cho vay và kế toán cho vay tại NH liên doanh LàoViệt - Chi nhánh Hà Nội” làm bài luận văn tốt nghiệp.
2 Mục đích nghiên cứu của khoá luận:
- Đánh giá thực trạng hoạt động kế toán cho vay của ngân hàng.
- Tìm ra những giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán cho vay tại NH liêndoanh Lào Việt - Chi nhánh Hà Nội.
3 Đối tợng, phạm vi nghiên cứu của khoá luận:
- Đối tợng: nghiên cứu hoạt động kế toán của NH từ đó tìm ra các giải phápnâng cao hiệu quả nghiệp vụ cho vay và hoạt động kế toán cho vay tại NH liêndoanh Lào Việt - Chi nhánh Hà Nội.
- Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu hoạt động kế toán cho vay trong mốiquan hệ mật thiết với nghiệp vụ cho vay tại NH liên doanh Lào Việt - Chinhánh Hà Nội
4 Phơng pháp nghiên cứu.
Để đạt đợc mục đích đề ra, Khoá luận kết hợp sử dụng một số phơng phápnh: phơng pháp duy vật biện chứng, phơng pháp duy vật lịch sử, phân tích, tổnghợp, thống kê đồng thời quán triệt vận dụng đờng lối đổi mới kinh tế của Đảngvà Nhà nớc qua các thời kỳ.
5 Kết cấu của Khóa luận.
Tên đề tài: "Giải pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ cho vay và kế toán
cho vay tại NH liên doanh Lào Việt - Chi nhánh Hà Nội ”
Ngoài Lời mở đầu và Kết luận, bản Khóa luận đợc chia thành 03 chơng cụthể nh sau:
Chơng I: Lí luận cơ bản về nghiệp vụ tín dụng và kế toán cho vay củaNHTM.
Chơng II: Thực trạng nghiệp vụ cho vay và kế toán cho vay tại NH liêndoanh Lào Việt - Chi nhánh Hà Nội.
Trang 4Chơng III: Giải pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ cho vay và kế toán chovay tại NH liên doanh Lào Việt - Chi nhánh Hà Nội.
chơng i
lí luận cơ bản về nghiệp vụ tín dụng vàkế toán cho vay của ngân hàng thơng Mại
1.1 Khái quát hoạt động tín dụng của NHTM
1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng
Từ tín dụng xuất phát từ tiếng La-tinh "credo" có nghĩa là "sự giao phó"hay "tôi đặt niềm tin vào đó", hoặc từ tiếng La-tinh "credittum" có nghĩa là"sự tín nhiệm".
TD NH là một phạm trù kinh tế tồn tại qua nhiều hình thức xã hội khácnhau Tuỳ theo những cách tiếp cận khác nhau ta có những cách biểu hiệnkhác nhau Theo quan niệm truyền thống TD là mối quan hệ kinh tế trong đómột ngời chuyển giao cho ngời khác, tổ chức kinh tế khác quyền sử dụng mộtlợng giá trị hoặc một lợng hiện vật nào đó với những điều kiện đợc hai bênthoả thuận trớc, những điều kiện đó thờng về số lợng, chất lợng, thời gianhoàn trả và lợng giá trị tăng thêm Hay nói cách khác TD là sự chuyển nhợngtạm thời một lợng giá trị từ ngời sở hữu sang ngời sử dụng để sau một thờigian sẽ thu hồi đợc một lợng giá trị lớn hơn giá trị ban đầu.
Theo Luật các tổ chức TD: Cấp TD là việc tổ chức TD thoả thuận để KHsử dụng một khoản tiền với nguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ chovay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh NH và các nghiệp vụ khác.
Hoạt động TD có từ rất xa xa và phát triển qua các chế độ xã hội khácnhau TD nặng lãi tồn tại phổ biến trong xã hội phong kiến và hiện nay vẫn
Trang 5còn tồn tại ở một số nơi, một đặc điểm của hình thức TD này là lãi suất chovay rất cao từ vài chục cho đến hàng trăm % TD nặng lãi không thúc đẩy nềnsản xuất mà nó chỉ nhằm mục đích phục vụ những nhu cầu tối thiểu của conngời.
Nền sản xuất kinh doanh hàng hoá ngày càng phát triển, các nhà kinhdoanh t bản hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận là chủ yếu, họ phải xem xét tớichi phí vay vốn của mình, để có lãi trong kinh doanh nhà t bản không vay vốnvới lãi suất cao hơn tỷ suất lợi nhuận Do đó, xuất hiện một hình thức TD phùhợp hơn đó là tín dụng thơng mại.
Tín dụng thơng mại là hình thức mua bán chịu lẫn nhau giữa các nhà sảnxuất hàng hoá, giữa các thơng nhân với nhau, giữa các nhà sản xuất với các th-ơng nhân Theo C.Mác "Tín dụng thơng mại không phải cho vay bằng hànghoá mà cho vay bằng tiền của hàng hoá đem bán chịu" Quan hệ mua bán chịunày chỉ diễn ra trong một phạm vi nhỏ của nền kinh tế, chỉ giữa các đơn vị cóliên quan trực tiếp với nhau, có thông tin đầy đủ về nhau Vì vậy hình thức TDnày cũng không đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng phát triển của nền sản xuấthàng hoá.
Từ những hạn chế của tín dụng thơng mại, TD NH ra đời Hoạt động tíndụng này có liên quan đến chủ thể rất quan trọng đó là NH Khi nói về vấn đềnày C.Mác nhận xét "NH ra đời với vai trò môi giới tài chính trung gian và tậptrung các khoản tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế đem cho các nhà DN và côngchúng vay Bằng cách đó tạo ra sức mua cho họ mà không làm giảm sức muacủa bất cứ ai Đó chính là nét nổi bật trong vai trò của NH, tạo điều kiện vàthúc đẩy nền kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ".
Tín dụng là hoạt động quan trọng nhất đối với bản thân các NHTM,chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản, tạo thu nhập từ lãi lớn nhất và cũnglà hoạt động mang lại rủi ro cao nhất TD là hoạt động tài trợ của NH chokhách hàng (còn đợc gọi là TDNH).
1.1.2 Sự cần thiết và vai trò của tín dụng ngân hàng.
1.1.2.1 Sự cần thiết của hoạt động tín dụng ngân hàng.
Là một phạm trù kinh tế xuất hiện trong nền sản xuất hàng hoá, TD rađời không chỉ nhằm thoả mãn nhu cầu cần điều hoà vốn trong xã hội mà cònlà động lực thúc đẩy sự tăng trởng của một nớc Về nội dung kinh tế, TD thựcchất là một quan hệ phân phối hình thái vận động đặc biệt của nguồn tài
Trang 6chính, sự vận động này đợc thực hiện theo một chu kỳ khép kín mang tính quy
luật Nói một cách khác "tín dụng là quan hệ kinh tế về sử dụng vốn tạm thờigiữa ngời cho vay và ngời đi vay theo nguyên tắc có hoàn trả dựa trên sự tínnhiệm ", nhờ có tín dụng mà nguồn tài chính đã luân chuyển trong nền kinh tế
quốc dân từ chủ thể này sang chủ thể khác nhằm thoả mãn nhu cầu phát triểnkinh tế xã hội.
1.1.2.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng
1.1.2.2.1 Tín dụng góp phần thúc đẩy quá trình tập trung vốn và phục vụ sảnxuất kinh doanh.
Hoạt động TD của NH làm nhiệm vụ "thông dòng" để vốn chảy từ nơithừa đến nơi thiếu thông qua việc thực hiện hoạt động đi vay và cho vay Điềunày đợc thể hiện qua việc thu hút các khoản vốn tạm thời nhàn rỗi trong quátrình luân chuyển vốn của các DN, các khoản thu nhập khác bằng tiền của cáctổ chức và cá nhân cha sử dụng, từ đó đáp ứng nhu cầu thiếu vốn của các đối t-ợng vay.
Tuy nhiên, trong quá trình đầu t tín dụng không rải đều cho mọi chủ thểcó nhu cầu mà việc đầu t đợc tập trung cho DN lớn kinh doanh có hiệu quả.Đầu t tập trung là tất yếu trên cơ sở đảm bảo các điều kiện TD sẽ tránh đợc rủiro và thúc đẩy tăng trởng kinh tế.
1.1.2.2.2 Tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy, củng cố chế độ hạch toánkinh tế
Đặc trng cơ bản của TD là vận động trên cơ sở hoàn trả và có lãi theo đúngkỳ hạn cả vốn và lãi Do đó, các DN phải sử dụng vốn vay vào sản xuất, kinhdoanh sao cho đợc đảm bảo an toàn cho NH cũng nh chính bản thân DN.
Thông qua cho vay, vốn TD đợc cung cấp kịp thời tạo điều kiện thuận lợicho sản xuất kinh doanh, đồng thời kiểm soát đợc hoạt động kinh tế đối vớiDN vay vốn Làm cho ngời vay vốn ngày càng hoàn thiện hơn việc quản lýđồng vốn thông qua quá trình hạch toán kinh tế, góp phần củng cố chế độhạch toán.
Trang 71.1.2.2.3 Tín dụng ngân hàng nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanhnghiệp.
Với hình thức đa dạng hoá các thành phần kinh tế thì các loại hình DNngày càng phát triển phong phú hơn Điều này đã đòi hỏi sức vơn lên của từngDN bởi khi đã có nhiều các DN cùng tham gia vào một thị trờng thì cạnhtranh là quy luật tất yếu xẩy ra Do vậy, nguồn vốn dồi dào sẽ tạo điều kiệnthuận lợi cho các DN mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh tăng cờng áp dụngkhoa học kỹ thuật hiện đại, giúp các DN đứng vững trong cạnh tranh Các DNphải cạnh tranh nhau nên sẽ tạo ra những sản phẩm hàng hóa có chất lợng caohợp thị hiếu mọi ngời và cuối cùng là tạo cho ngời tiêu dùng tâm lý yên tâm,tin tởng vào chất lợng hàng hoá tạo ra sự công bằng giữa ngời tiêu dùng và ng-ời sản xuất.
1.1.2.2.4 Tín dụng Ngân hàng là công cụ tài trợ nền kinh tế chiến lợc, mũinhọn.
Một trong các hoạt động quan trọng của NH là tập trung mọi hoạt độngnguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi cha sử dụng nằm ngoài quá trình sản xuấtkinh doanh phân tán ở mọi thành phần kinh tế nh nằm trong tay dân c, cácDN, các tổ chức, cơ quan Nhà nớc để từ đó phân phối lại vốn vay đối với cácthành phần kinh tế, giải đều cho mọi chủ thể kinh tế có nhu cầu Tuy nhiên,quá trình đầu t TD chỉ đợc thực hiện một cách tập trung có mục đích chủ yếucho các DN lớn, các DN kinh doanh có hiệu quả Đầu t tập trung là một quátrình tất yếu đảm bảo thúc đẩy tăng trởng kinh tế, hạn chế rủi ro.
Trong điều kiện nớc ta, là một nớc nông nghiệp có trình độ còn thấp, sảnxuất trong nớc đang cố gắng đáp ứng đủ nhu cầu cần thiết cho xã hội Do đó,nông nghiệp đợc coi nh là mặt trận hàng đầu làm cơ sở để phát triển côngnghiệp Vì thế trong giai đoạn trớc mắt Nhà nớc cần phải tập trung đầu t pháttriển nhng để giải quyết nhu cầu tối thiểu của xã hội đồng thời tạo điều kiệnđể phát triển các ngành kinh tế khác Bên cạnh đó Nhà nớc cần phải tập trungtín dụng đầu t cho các ngành kinh tế mũi nhọn, vì phát triển các ngành này sẽtạo điều kiện để tăng nguồn thu ngoại tệ cho Nhà nớc, lôi cuốn các ngànhkhác phát triển theo nh sản xuất hàng xuất khẩu
Trang 81.1.2.2.5 Tín dụng Ngân hàng tạo điều kiện thúc đẩy các quan hệ kinh tế vớinớc ngoài.
TDNH đã trở thành một trong những phơng tiện nối liền kinh tế giữa cácnớc với vai trò của TDNH đã ngày càng tạo điều kiện cho các DN trong nớccó cơ hội mở rộng hoạt động của mình ra nớc ngoài một cách có hiệu quả hơn.Qua đó TDNH đóng vai trò trong việc thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá trên thị tr-ờng quốc tế, góp phần tăng thu nhập ngoại tệ cho đất nớc.
1.1.3 Các phơng thức cho vay.
Hiện nay, các tổ chức TD áp dụng các phơng pháp cho vay theo Quyếtđịnh số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc NH Nhà nớcViệt Nam Theo đó, các tổ chức tín dụng thoả thuận với KH về việc lựa chọnphơng án cho vay theo một trong các phơng thức cho vay sau:
Cho vay có thời hạn: là những khoản cho vay trong một thời gian nhất
định Nhất quán với thông lệ quốc tế, ở Việt Nam các khoản vay này đợc địnhnghĩa nh sau:
- Vay ngắn hạn là khoản vay đợc thanh toán trong vòng một năm kểtừ ngày giải ngân;
- Vay trung hạn là khoản vay đợc thanh toán trong thời hạn lớn hơn 1năm đến 5 năm;
- Vay dài hạn là khoản vay đợc thanh toán sau 5 năm trở lên
Cho vay dự án đầu t: Tổ chức TD cho khách hàng vay vốn để thực hiện
các dự án đầu t phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu t phụcvụ đời sống Chúng thờng là các khoản vay trung hạn hoặc dài hạn và thờngcần có sự hợp vốn của nhiều NH
Cho vay hợp vốn (cho vay đồng tài trợ): là một nhóm các tổ chức TD
cùng cho vay đối với một dự án vay vốn của KH, trong đó có một tổ chức TDlàm đầu mối (gọi là NH đầu mối), dàn xếp phối hợp với các tổ chức TD khác(các NH đồng tài trợ) Việc cho vay hợp vốn thực hiện theo quy chế này và quychế đồng tài trợ của các tổ chức TD do Thống đốc NH Nhà nớc ban hành.
Cho vay từng lần: Mỗi lần vay vốn, KH và tổ chức TD thực hiện thủ tục
cho vay vốn cần thiết và kí kết HĐTD.
Cho vay theo hạn mức tín dụng:Mỗi lần vay vốn KH và tổ chức TD
thoả thuận một hạn mức TD duy trì trong một khoảng thời gian nhất định.
Trang 9 Cho vay trả góp: Khi vay vốn tổ chức TD và KH xác định, thoả thuận
số lãi vốn vay phải trả với số nợ gốc đợc chia ra để trả nợ theo nhiều kỳ hạntrong thời hạn cho vay.
Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: Tổ chức TD cam kết sẵn
sàng cho KH vay vốn trong phạm vi hạn mức TD nhất định Tổ chức TD vàKH thoả thuận thời hạn hiệu lực của hạn mức TD dự phòng, mức phí trả chohạn mức TD dự phòng.
Cho vay qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng:Tổ chức TD
chấp nhận cho KH đợc sử dụng số vốn vay trong phạm vi hạn mức TD đểthanh toán tiền mua hàng hoá dịch vụ và rút tiền mặt tại máy rút tiền tự độnghoặc điểm ứng tiền mặt là đại lý của tổ chức TD Khi cho vay, phát hành và sửdụng thẻ TD, KH phải tuân theo các quy định của Chính phủ và NH Nhà nớcViệt Nam về phát hành và sử dụng thẻ TD.
Cho vay theo hạn mức thấu chi: Là việc cho vay mà tổ chức TD thoả thuận
bằng văn bản chấp thuận cho KH chi vợt số tiền có trên TK thanh toán củaKH phù hợp với các quy định của Chính phủ NH Nhà nớc Việt Nam về hoạtđộng thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.
Phơng thức cho vay là một nội dung quan trọng của kỹ thuật cung ứngvốn TD đối với các tổ chức kinh tế, việc xác định đợc phơng thức cho vaythích hợp với một tổ chức kinh tế sẽ tạo ra điều kiện tốt để thực hiện cácnghiệp vụ TD, gắn sự vận động của tổ chức TD với sự vận động của đối t ợngvay vốn.
1.1.4 Chỉ tiêu đánh chất lợng hoạt động tín dụng ngân hàng.
Chất lợng TD là một phạm trù rộng, bao hàm nhiều nội dung, trong đó cónội dung quan trọng thể hiện ở tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ Do vậy, trongmột số trờng hợp khi nói đến chất lợng TD theo nghĩa hẹp ngời ta có thể chỉnêu lên tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ.
Trong hoạt động kinh doanh của các NHTM hiện nay, chất lợng TD vẫnlà một nội dung đợc đặc biệt quan tâm không chỉ của các nhà quản lý, điềuhành trong NH mà còn là mối quan tâm lo ngại của nhiều cấp, nhiều ngành từTrung ơng đến địa phơng Mặc dù vậy, cho đến nay cũng cha có quy định cụthể về hệ thống các chỉ tiêu đánh giá chất lợng TD của các NHTM Đây là yêucầu cần thiết không chỉ đối với đội ngũ thanh tra trong quá trình thực hiện
Trang 10thanh tra, kiểm soát các NHTM mà còn là cơ sở để các NHTM tự đánh giá độan toàn và chất lợng của đồng vốn mà họ cho vay đối với mỗi KH
Chỉ tiêu đánh giá chất lợng TD vừa có chỉ tiêu mang tính định tính, vừacó chỉ tiêu mang tính định lợng Nhng hiện nay ở nớc ta việc quy định cho cácchỉ tiêu mang tính định tính rất khó do nó chỉ mang tính tơng đối Vì vậy, nếuxét về bản chất và yêu cầu đối với một NHTM, theo tôi, trớc mắt NHNN ViệtNam cần quy định hệ thống chỉ tiêu đánh giá chất lợng TD của các NHTMtheo các chỉ tiêu sau:
- Tỷ lệ nợ quá hạn:
Tỷ lệ nợ quá hạn là tỷ lệ phần trăm giữa nợ quá hạn và tổng d nợ củaNHTM ở một thời điểm nhất định, thờng là cuối tháng, cuối quý hoặc cuốinăm.
Tỷ lệ nợ quá hạn đợc tính không chỉ mang tính tổng quát mà phải cụ thểtheo cấp độ của từng khoản vay Ví dụ:
Tỷ lệ nợ quá hạn =
dụngtín nợd Tổng
hồithu khóNợ
Trong nền kinh tế thị trờng, rủi ro trong hoạt động kinh doanh là kháchquan, do đó nợ quá hạn của NHTM là tất yếu, không thể tránh khỏi Song, nếumột NHTM có nhiều khoản nợ quá hạn sẽ gặp nhiều khó khăn trong kinhdoanh vì sẽ có nguy cơ mất vốn, mà đây là điều tệ hại dễ dẫn đến mất khảnăng thanh toán và giảm thu nhập NHTM nào có tỷ lệ nợ quá hạn cao sẽ bịđánh giá là có chất lợng TD thấp Đây là chỉ tiêu hiện nay thờng đợc sử dụngkhi phân tích đánh giá chất lợng TD của NHTM.
- Cơ cấu vốn đầu t:
Một trong các chỉ tiêu trong khi xem xét và đánh giá chất lợng TD củaNHTM là chỉ tiêu cơ cấu vốn đầu t tín dụng Việc phân tích cơ cấu vốn đầu tTD chính là việc xem xét đánh giá tỷ trọng cho vay đã phù hợp với khả năngđáp ứng của bản thân NH cũng nh đòi hỏi về vốn của nền kinh tế cha Trên cơsở đó, các NHTM có thể quyết định quy mô, tỷ trọng đầu t vào các lĩnh vựcmột cách hợp lý để vừa đảm bảo an toàn vốn cho vay vừa có thể thu lại lợinhuận cao nhất.
- Tỷ lệ thanh toán nợ do bán tài sản của ngời vay:
Nếu xét về bản chất TD, thì nguồn trả nợ cho NH của ngời vay về nguyêntắc là đợc trích ra từ phần thu nhập do hoạt động sản xuất kinh doanh của KH,
Trang 11nó bao gồm các chi phí lao động vật hoá (chi phí nguyên, nhiên vật liệu, khấuhao tài sản cố định) và phần giá trị mới sáng tạo ra Tuy vậy, có nhiều trờnghợp do sử dụng vốn kém hiệu quả, bị mất vốn (sản xuất kinh doanh thua lỗ,phá sản ) nên ngời vay phải bán tài sản (có thể do tự nguyện hoặc bắt buộc)để trả nợ NH Số tiền do bán tài sản có thể đủ để trả hết nợ món vay, nhngcũng có thể chỉ trả đợc một phần nợ vay, song trong trờng hợp nào đi chăngnữa thì vẫn có thể đánh giá là chất lợng TD thấp Công thức tính tỷ lệ này cóthể đợc xác định nh sau:
1.2 vai trò, nhiệm vụ của kế toán cho vay.
1.2.1.Vai trò, nhiệm vụ của kế toán ngân hàng.
Kế toán NH, thực hiện nhiệm vụ ghi chép, phản ánh toàn bộ đầy đủ,chính xác các mặt nghiệp vụ, hoạt động tài chính ở mỗi hệ thống NH để hìnhthành hệ thống chỉ tiêu thông tin kinh tế, tài chính phục vụ công tác quản lý,kiểm tra và bảo vệ an toàn tài sản.
Hạch toán kế toán là kế hoạch quản lý, nghiên cứu quá trình tái sản xuấtxã hội thông qua sự hình thành và vận động tài sản (vốn) trong nền kinh tế xãhội Do vậy, để quản lý tốt nền kinh tế đa đất nớc phát triển theo đúng mụctiêu của Đảng và Nhà nớc thì phải tổ chức tốt công tác kế toán.
Trong " Điều lệ tổ chức kế toán Nhà nớc " ban hành kèm Nghị định
25/HĐBT ngày 18/3/1989 của Hội đồng bộ trởng có nêu: " Kế toán là côngcụ quan trọng để tính toán xây dựng kiểm tra việc chấp hành Ngân sách Nhà
Tỷ lệ thanh toán nợ do bán tài sản của ngời vay
Số tiền thu nợ do KH bán tài sảnTổng doanh số thu nợ
Trang 12nớc để điều hành và quản lý nền kinh tế quốc dân Đối với các tổ chức xínghiệp kế toán là công cụ quan trọng để điều hành quản lý các hoạt động tínhtoán kinh tế và kiểm tra bảo vệ tài sản, vật t tiền vốn nhằm đảm bảo quyềnchủ động trong sản xuất kinh doanh và tự chủ của DN".
Nghiên cứu hoạt động NH chúng ta sẽ thấy đợc vai trò, ý nghĩa của kếtoán NH nói chung và kế toán cho vay nói riêng.
1.2.1.1.Nhiệm vụ của kế toán ngân hàng:
Để có thể phát huy đầy đủ vai trò của mình, kế toán NH phải thực hiệncác nhiệm vụ sau:
- Ghi nhận phản ánh đầy đủ tạm thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinhthuộc hoạt động nguồn vốn và sử dụng vốn của NH theo đúng pháp lệnh kếtoán thống kê của Nhà nớc và các chế độ thể lệ kế toán NH Trên cơ sở đó đểbảo vệ an toàn tài sản của bản thân NH cũng nh tài sản của toàn xã hội đangđợc bảo quản tại NH
- Phân loại nghiệp vụ tổng hợp với số liệu theo đúng phơng pháp kếtoán và theo những chỉ tiêu nhất định nhằm cung cấp thông tin một cách đầyđủ, chính xác, kịp thời để phục vụ công tác lãnh đạo thực thi chính sách kinhtế vĩ mô, đồng thời quản lý chỉ đạo hoạt động kinh doanh của NH.
- Giám sát quá trình sử dụng tài sản (vốn) nhằm nâng cao hiệu quả sửdụng các loại tài sản thông qua kiểm soát trớc (tiền kiểm) các nghiệp vụ bênNợ và bên Có ở từng đơn vị NH cũng nh toàn hệ thống góp phần tăng cờng kỷluật tài chính, củng cố chế độ hạch toán kinh tế trong toàn bộ nền kinh tế quốcdân.
- Tổ chức giao dịch phục vụ KH một cách khoa học, văn minh, giúp đỡKH nắm đợc những nội dung cơ bản của kỹ thuật nghiệp vụ NH nói chung vàkỹ thuật nghiệp vụ kế toán nói riêng góp phần thực hiện chiến lợc KH củaNH.
1.2.1.2 Vai trò của kế toán ngân hàng
Là một bộ phận trong hệ thống kế toán của nền kinh tế nên kế toán NHcũng phát huy vai trò của kế toán nói chung Tuy nhiên, xuất phát từ nhữngđặc điểm của hoạt động NH nên vai trò của kế toán NH cũng có khác với vaitrò của kế toán của các ngành khác.
Trang 13Đứng trên góc độ kinh tế, mọi hoạt động phải dựa trên cơ sở thực hiệnchế độ hạch toán kinh tế Mọi hoạt động của DN đều đợc phản ánh thông quacác tài khoản có tại NH Vì thế việc ghi chép của kế toán NH không chỉ phảnánh đợc các hoạt động của ngành mà còn phản ánh đợc các hoạt động của cácngành khác Từ đó các ngành liên quan có đủ các thông tin để đa ra đợc cácquyết định kịp thời Mặt khác, NH chịu sự quản lý của Nhà nớc nên các Bộngành trong lĩnh vực kinh tế, tài chính, thống kê cũng đợc cung cấp đầy đủcác thông tin để xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch, xây dựng chế độ quản lý kinhtế tài chính.
Đáp ứng yêu cầu lãnh đạo, chỉ đạo, quản trị NH cũng là một vai trò của kếtoán NH Kế toán đợc tiến hành trên cơ sở hoạt động của các mặt nghiệp vụ nhnghiệp vụ tiền tệ, thanh toán do vậy số liệu của kế toàn đã phản ánh đợc kếtquả các mặt hoạt động nghiệp vụ của từng đơn vị cũng nh toàn ngành NH Quahệ thống số liệu này có thể chỉ ra những kết quả đạt đợc cũng nh tồn tại trongquá trình hoạt động, từ đó các nhà lãnh đạo có thể sử dụng nó nh một công cụhữu hiệu để chỉ đạo, điều hành, quản trị NH có hiệu quả.
1.2.2 Vai trò, nhiệm vụ của kế toán cho vay.
Cho vay thuộc nghiệp vụ TD và là nghiệp vụ cơ bản trong hoạt động kinhdoanh của NHTM, bởi một mặt tín dụng NH cung ứng khối lợng vốn rất lớncho nền kinh tế để đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất, kinh doanh, tăng trởngkinh tế, mặt khác là nghiệp vụ sinh lời lớn nhất của các NHTM.
Do tính chất phức tạp của nghiệp vụ tín dụng và tính pháp lý cao của cáckhoản vay nên kế toán cho vay cũng rất phong phú, phức tạp Việc tổ chứchạch toán đòi hỏi phải rất khoa học, chính xác và tuân thủ các quy định củachế độ tín dụng Kế toán cho vay là công việc tính toán ghi chép đầy đủ kịpthời các nghiệp vụ phát sinh trong quá trình cho vay của NH, bảo vệ an toànvốn NH trong quá trình đầu t vào các ngành kinh tế, cũng nh đảm bảo an toàntài sản cho khách hàng Trên cơ sở đó hình thành thông tin phục vụ chỉ đạoquản lý TD đạt hiệu quả cao.
Để phát huy vai trò của mình, kế toán cho vay phải thực hiện đầy đủ cácnhiệm vụ sau:
- Tổ chức ghi chép một cách đầy đủ, chính xác, kịp thời các khoảnvay, thu nợ, theo dõi thu nợ, qua đó phản ánh hoạt động tín dụng và bảo vệ antoàn số vốn cho vay.
Trang 14- Quản lý hồ sơ cho vay theo dõi kỳ hạn nợ để thu hồi nợ kịp thời khikhoản vay đến hạn trả nợ Chuyển nợ quá hạn nếu ngời vay không có khảnăng trả nợ đúng hạn.
- Tính và thu lãi cho vay chính xác, kịp thời.
- Thông qua hạch toán và quản lý tài khoản cho vay để đề xuất các giảipháp quản lý nợ của khách hàng vay vốn NH.
1.3 nội dung nghiệp vụ kế toán cho vay.
1.3.1 Tài khoản sử dụng.
Tuỳ thuộc vào mỗi phơng thức cho vay mà ngời ta có cách áp dụng từngloại tài khoản phản ánh nghiệp vụ cho vay riêng để có thể theo dõi các mónvay đầy đủ chặt chẽ Các tài khoản dùng trong kế toán cho vay phản ánhnghiệp vụ cho vay thuộc tài sản Có của NH (nghiệp vụ bên có) Các tài khoảnnày dùng để ghi chép, phản ánh số tiền cho vay của NH đối với ngời đi vay,đồng thời cũng ghi chép phản ánh số tiền ngời vay trả nợ NH theo những kỳhạn nhất định.
Khi các tổ chức kinh tế, các DN, t nhân (gọi chung là KH) có đủ điềukiện vay vốn và đợc NH cho vay thì kế toán NH sẽ mở cho mỗi KH một TKcho vay thích hợp (TK phân tích).
Nói chung các TK cho vay có kết cấu nh sau:Bên vế Nợ: Phản ánh số tiền vay
Bên vế Có: Phản ánh số tiền thu nợ.
hoặc số tiền chuyển nợ quá hạn.
Hàng tháng, kế toán dùng TK tiền lãi cộng dồn dự thu để phản ánh số lãicộng dồn tính trên các TK cho vay các KH Khi hạch toán vào TK này thìkhông cần quan tâm đến việc đã đợc trả tiền cha mà định kỳ hạch toán vào TKthu nhập những khoản lãi sẽ thu đợc tại một thời điểm trong tơng lai, khôngphụ thuộc vào thời điểm tính và hạch toán lãi cha thu đợc
* Kết cấu TK lãi cộng dồn dự thu :
Bên Nợ: Số tiền tính lãi cộng dồn dự thuBên Có: Số tiền thực tế KH vay trả
Số tiền lãi đến kỳ hạn mà không nhận đợc chuyển ngoạibảng: “lãi cha thu”.
D nợ:Phản ánh số lãi cho vay dự thu mà NHTM cha đợc thanh toán.
Đến hạn KH phải chủ động trả nợ cả gốc và lãi Nếu KH không chủ độngtrả nợ thì NH có quyền trích TK Tiền gửi của KH để thanh toán nợ, ngời vaynếu không đủ khả năng trả nợ và cũng không đợc gia hạn nợ thì sẽ bị chuyển
Trang 15sang quá hạn Trong trờng hợp này, NH phải sử dụng TK Nợ quá hạn để tiệntheo dõi
* Kết cấu TK dự phòng rủi ro tín dụng:
Bên Nợ: Số dự phòng các khoản phải thu khó đòi trích vào chi phí Bên Có: Các khoản nợ phải thu khó đòi không thu đợc phải xoá nợ
D có: Phản ánh số dự phòng các khoản phải thu khó đòi còn lại cuối kỳ.
Cuối cùng là các TK ngoại bảng, TK lãi cho vay cha thu đợc (bằng đồngViệt Nam hoặc bằng ngoại tệ)
* Kết cấu TK lãi cho vay cha thu đợc: Bên Nhập: Số tiền lãi cha thu đợc.Bên Xuất: Số tiền lãi thu đợc.
Còn lại: số tiền lãi cho vay cha thu đợc còn đến một thời điểm nào đó.
1.3.2 Chứng từ kế toán cho vay.
Chứng từ dùng trong kế toán cho vay là loại giấy tờ đảm bảo về mặt pháp lýcác khoản cho vay của NH Mọi khoản tranh chấp về các khoản cho vay hay trảgiữa NH và ngời vay đều phải giải quyết trên cơ sở các chứng từ hợp lệ, hợppháp Chứng từ kế toán cho vay bao gồm nhiều loại khác nhau để có thể phục vụcho công việc hạch toán và theo dõi thu nợ một cách chặt chẽ nhất.
- Chứng từ gốc: Chứng từ gốc đợc lập ngay khi nghiệp vụ kinh tế phátsinh và hoàn thành, làm căn cứ chứng minh một nghiệp vụ kinh tế phát sinh,gồm: giấy đề nghị vay vốn, HĐTD hoặc khế ớc vay tiền, các loại giấy tờ xácnhận tài sản thế chấp, cầm cố
Trang 16- Chứng từ ghi sổ gồm: giấy lĩnh tiền mặt (nếu cho vay bằng tiền mặt);Nếu cho vay bằng chuyển khoản: chứng từ thanh toán không dùng tiền mặtnh UNC, UNT , nếu NH chủ động trích TK tiền gửi của ngời vay để thu nợthì dùng phiếu chuyển khoản, phiếu tính lãi hàng tháng
1.3.3 Nghiệp vụ kế toán cho vay theo phơng thức cho vay thông thờng.
Phơng thức cho vay thông thờng là phơng thức cho vay để bổ sung nhucầu vốn lu động thiếu hụt trong sản xuất kinh doanh, đợc áp dụng đối với KHcó nhu cầu vay trả không thờng xuyên, sản xuất không ổn định, kinh doanhtheo từng thơng vụ Đặc điểm của từng phơng thức này là: việc cho vay và thunợ đợc phân định ranh giới một cách rõ ràng, dễ nhận biết đợc lúc nào cho vaylúc nào thu nợ, nghĩa là nó định thời hạn trả nợ rõ ràng, khi đến hạn trả nợ ng -ời đi vay phải có trách nhiệm trả nợ cho NH Việc cho vay, thu nợ đợc thựchiện thông qua TK Cho vay thông thờng.
1.3.3.1 Giai đoạn phát tiền vay:
Mỗi KH khi có nhu cầu vay vốn đều phải làm đơn đề nghị vay vốn gửi tớicác NH để NH xem xét và ra quyết định cho vay
Nếu đợc chấp nhận cho vay thì KH và NH tiến hành ký kết HĐTD Saukhi hoàn thành các thủ tục giấy tờ xin vay theo quy định của NH, KH lập giấylĩnh tiền mặt (nếu cho vay bằng tiền mặt) hoặc giấy UNC, UNT để nhận tiềnvay (nếu cho vay bằng chuyển khoản) Căn cứ vào chứng từ, kế toán vào sổchi tiết hoặc nhập dữ liệu vào máy tính:
Bút toán phản ánh khi cho vay:Nợ :TK cho vay của KH
Có : TK Tiền mặt (nếu cho vay bằng tiền mặt)
TK Tiền gửi của ngời thụ hởng (nếu vay bằng chuyển khoản) TK thanh toán vốn giữa các NH (thanh toán khác NH)
Trờng hợp khoản vay có thế chấp, cầm cố, bảo lãnh Kế toán ghi nhập TKngoại bảng: TK “TS Thế chấp cầm cố của KH”- giá trị của khoản thế chấpcầm cố, bảo lãnh theo sự định giá của CBTD và các chứng từ pháp lý.
Sau khi giải ngân, NH lu lại bản HĐTD gốc cùng các loại chứng từ kháctrong hồ sơ vay vốn của KH Hồ sơ vay vốn của KH phải đợc lu giữ đầy đủ vàsắp xếp một cách khoa học đảm bảo an toàn, thuận tiện cho quá trình trả - thunợ khi đến hạn Nếu kế toán cho vay đã đợc tin học hoá thì phần hạch toán và
Trang 17phần theo dõi kỳ hạn nợ đợc thực hiện trên máy vi tính theo chơng trình phầnmềm KT cho vay.
Định kỳ kế toán tiến hành sao kê các số d của các HĐTD để đối chiếu vớid nợ TK Cho vay Nếu có chênh lệch thì phải tìm nguyên nhân để điều chỉnhđảm bảo cho tổng d nợ trên hợp đồng bằng tổng d nợ của các khoản vay tơngứng.
1.3.3.2 Kế toán giai đoạn thu nợ.
Cơ sở để thu hồi các khoản cho vay theo phơng thức thông thờng là kỳhạn nợ đợc ghi trên HĐTD Việc định kỳ hạn trả nợ của các khoản cho vay làcông việc, trách nhiệm của CBTD, nhng việc theo dõi kì hạn nợ để thu hồi nợtheo kì hạn nợ là trách nhiệm của CBKT Do vậy CBKT và CBTD phải phốihợp để theo dõi tình hình trả nợ của KH theo đúng kỳ hạn đã định; hoặc xử líchuyển nợ quá hạn nếu ngời vay không có khả năng trả trả nợ đúng hạn vàkhông đợc gia hạn nợ.
Theo quy chế TD hiện hành, Khi đến hạn trả nợ ngời vay phải trả NHmột lần toàn bộ số tiền vay bằng cách chủ động nộp tiền mặt hay trích tàikhoản tiền Nếu ngời vay không chủ động trả nợ trong khi TK của ngời vay cóđủ tiền trả nợ thì kế toán cho vay chủ động lập phiếu chuyển khoản trích TKTiền gửi của ngời vay để thu nợ, khi thu nợ kế toán ghi:
Nợ : TK Tiền mặt (nếu thu bằng tiền mặt) TK Tiền gửi của KH (nếu chuyển khoản)
TK Thanh toán giữa các NH (nếu KH có TK tại NH khác Có : TK Cho vay của KH.
Đồng thời với việc hạch toán, kế toán cho vay xoá nợ trên HĐTD bằngcách ghi số tiền đã thu nợ vào cột "Số tiền trả nợ", và rút số d HĐTD đã thuhết nợ (số d bằng 0) đợc xuất khỏi hồ sơ TD để đóng thành tập riêng, hoặcđống vào tập nhật ký chứng từ nếu số lợng HĐTD ít.
Đối với những khoản vay có thế chấp kế toán làm thủ tục để ghi xuất TKngoại bảng 994 và trả lại các giấy tờ đợc nhận làm thế chấp tài sản cho bên vay.
1.3.3.3 Kế toán chuyển nợ quá hạn:
Đến hạn trả nợ, bên vay mà không đủ khả năng trả nợ vay và khoản vayđó không đợc gia hạn nợ, điều chuyển kỳ hạn nợ hoặc thời gian gia hạn nợ,điều chỉnh kỳ hạn nợ đã hết thì kế toán NH làm thủ tục chuyển toàn bộ d nợ
Trang 18gốc kể cả phần d nợ cha theo hạn định sang nợ quá hạn Khi chuyển nợ kếtoán ghi:
Nợ : TK Nợ quá hạn đến 180 ngày có khả năng thu hồi Có :TK Cho vay của ngời vay
Sau khi hạch toán chuyển nợ quá hạn CBKT phải phối hợp với CBTD đểtheo dõi đôn đốc ngời vay trả nợ quá hạn; đồng thời áp dụng lãi suất chế tàitín dụng (áp dụng lãi suất quá hạn tối đa bằng 1,5 lần lãi suất cho vay tronghạn) Nếu thời hạn 180 ngày mà bên vay không trả đợc nợ thì kế toán lậpphiếu chuyển khoản sang TK Nợ quá hạn cao hơn:
Nợ :TK Nợ quá hạn từ 180 ngày đến 360 ngày có khả năng thu hồi.
Có :TK Nợ quá hạn đến 180 ngày có khả năng thu hồi.
Các chứng từ nợ quá hạn đợc lu riêng trong hồ sơ nợ quá hạn của bênvay Khi bên vay trả nợ, căn cứ chứng từ, kế toán ghi:
Nợ :TK Tiền mặt (nếu trả bằng tiền mặt) hoặc TK Tiền gửi của bên vay.
Có :TK Nợ quá hạn thích hợp.
Nếu bên vay không còn khả năng trả nợ (vì lý do nào đó) thì NH có thểtạm giữ tài sản cầm cố, thế chấp của ngời vay (hoặc ngời bảo lãnh) để "xiếtnợ" Trờng hợp này kế toán lập chứng từ để hạch toán số tài sản xiết nợ vàoTK ngoại bảng 995 – “Tài sản gán xiết nợ chờ xử lý”:
Ghi nhập :TK 995.
1.3.3.4 Kế toán thu lãi cho vay:
Có hai phơng pháp tính lãi cho vay là tính theo phơng thức thông thờngvà tính theo tích số Việc áp dụng cách tính lãi nào là do sự thoả thuận giữaNH cho vay và bên vay vốn Mức lãi suất và cách trả lãi đợc ghi trên HĐTD.
Thu lãi theo phơng thức thông thờng là số tiền lãi thu cùng gốc khi bênvay trả nợ NH theo kỳ hạn nợ Tuy nhiên, theo nguyên tắc tính dồn tích thìhàng tháng NH vẫn tính lãi để hạch toán vào TK “Tiền lãi cộng dồn dự thu”,khi bên vay trả nợ gốc và lãi sẽ tất toán tài khoản này.
Trang 19HĐTD và hoàn trả một lần khi đến hạn.
- Lãi suất : Theo khung lãi suất do Tổng giám đốc NHTM công bố
cho từng loại vay; hoặc theo sự thoả thuận giữa NH và ngời vay đợc ghi trên HĐTD
- Thời gian cho vay: là khảng thời gian thực tế KH sử dụng tiền vay của
Nợ :TK Tiền mặt (nếu trả bằng tiền mặt)
TK Tiền gửi (nếu trích từ TK Tiền gửi của bên vay) Có :TK Tiền lãi tính dồn dự thu.
Trờng hợp số lãi phải thu đã đợc hạch toán vào TK Tiền lãi cộng dồn dựthu đối với những khoản cho vay trong hạn nhng bên vay không thanh toán đ-ợc lãi đúng hạn ghi trong HĐTD; hoặc khoản vay đã chuyển sang nợ quá hạn,nợ khó đòi thì kế toán lập phiếu chuyển khoản để ghi giảm thu toàn bộ số tiềnlãi dự thu, hạch toán:
Nợ :TK Thu nhâp- thu lãi cho vay Có :TK Tiền lãi cộng dồn dự thu.
Đồng thời hạch toán ngoại bảng: Ghi nhập: TK Lãi cho vay cha thu đợc Sau khi hạch toán ngoại bảng CBKT phối hợp với CBTD đôn đốc bên vaytiếp tục trả lãi NH Khi bên vay trả lãi kế toán căn cứ chứng từ hạch toán:
Nợ :TK Tiền mặt (nếu trả bằng tiền mặt) hoặc TK Tiền gửi (nếu trích TK Tiền gửi) Có :TK Thu lãi cho vay
Ghi xuất ngoại bảng: TK Lãi cho vay cha thu đợc.
1.3.4 Đặc điểm quy trình kế toán cho vay theo hạn mức tín dụng.
Cho vay theo hạn mức tín dụng thờng đợc sử dụng dới hình thức “thấuchi” TK Tiền gửi thanh toán hoặc cho vay vốn lu động Thấu chi là hình thứccấp TD ứng trớc đặc biệt đợc thực hiện trên cơ sở hạn mức tín dụng ghi trongHĐTD nhằm bù đắp thiếu hụt tạm thời trong thanh toán.
Cho vay theo hạn mức có đặc điểm:
Trang 20- áp dụng với ngời vay có nhu cầu vay vốn, trả nợ thờng xuyên, có khảnăng tài chính lành mạnh và có uy tín Đối tợng cho vay là toàn bộ nhu cầuvốn lu động thiếu hụt, vì vậy phải xác định hạn mức tín dụng để làm cơ sở choviệc giải ngân.
- Trong quá trình cho vay, thu nợ NH sẽ kiểm soát chặt chẽ hạn mức tíndụng còn thực hiện.
- Ví dụ: Hạn mức tín dụng là 500 triệu đồng
D nợ tài khoảm phản ánh cho vay là 300 triệu đồng
Hạn mức tín dụng còn thực hiện là 200 triệu đồng (500 Tr – 300Tr)
Các lần giải ngân tiếp theo không đợc vợt quá 200 triệu đồng.- Trả nợ đợc thực hiện bằng cách nộp tiền bán hàng hay các khoản thunhập khác vào bên Có TK Tiền gửi thanh toán hoặc TK Cho vay.
Khi sử dụng phơng thức cho vay này thì ngoài việc đảm bảo 3 điều kiệnvay vốn, các KH còn phải đảm bảo sản xuất kinh doanh ổn định, vay vốn trảnợ thờng xuyên, có uy tín trong quan hệ tín dụng với NH Điều này khẳngđịnh mối quan hệ gắn bó chặt chẽ giữa KH vay vốn và NH Cho vay theo hạnmức tín dụng các KH phải là các doanh nghiệp có vòng quay vốn đạt tối thiểu3 vòng/quý.
Khi cho vay thấu chi TK Tiền gửi thanh toán của KH, kế toán hạch toán:Nợ: TK Tiền gửi thanh toán của KH
Tính và thu lãi cho vay theo hạn mức thờng tính theo phơng pháp tích số.Ngoài ra cũng có thể tính theo món nếu NH định kỳ hạn nợ cụ thể cho từnglần giải ngân.
Trang 21chơng ii
thc trạng nghiệp vụ cho vay và kế toáncho vay tại ngân hàng liên doanh lào
việt - chi nhánh hà nội
2.1 khái quát tình hình hoạt động của ngân hàng liêndoanh lào việt chi nhánh hà nội
2.1.1 Khái quát quá trình hình thành và phát triển của hệ thống ngânhàng liên doanh Lào Việt
Sự ra đời của NH liên doanh Lào - Việt dựa trên sự đoàn kết, tình hữunghị giữa hai dân tộc, hai quốc gia và mối quan hệ rất chặt chẽ về chính trịcững nh các mặt khác: kinh tế - văn hoá - xã hội để cải thiện tốt hơn nữa mốiquan hệ đã có thì chính phủ, nhà nớc của hai bên đã chỉ định thành lập mộtNH liên doanh có tên gọi là NH liên doanh Lào - Việt Đó là sự kết hợp giữaNH Ngoại thơng Lào với NH Đầu t và phát triển Việt Nam.
Sự ra đời của NH liên doanh Lào - Việt cho thấy hoạt động kinh tế củahai nớc Lào và Việt Nam đã có thêm một bớc thuận lợi và là cầu nối giúp cácDN có nhu cầu xuất nhập khẩu thanh toán giữa hai nớc nhanh chóng hơn, antoàn và chính xác, tạo lập uy tín với khách hàng nhất là khách hàng có quanhệ kinh tế với nớc Lào và Việt Nam.
Với phơng châm hoạt động kinh doanh có hiệu quả là mục tiêu chủ yếucủa NH, ở hội sở chính cũng nh là ở các chi nhánh đã cung cấp cho kháchhàng những sản phẩm dịch vụ cuả NH tốt nhất Vì vậy cùng với sự phát triểncủa nền kinh tế xã hội của hai nớc, hoạt động cơ bản ban đầu của chi nhánh làhuy động vốn và cho vay, việc huy động vốn chủ yếu là nhận tiền gửi có kỳhạn và không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, vay vốn của các tổ chức tín dụng và tổchức kinh tế Phần lớn về thanh toán NH dùng tiền LAK, VND, USD và cácloại ngoại tệ khác.
Qua thời gian hoạt động nhờ có sự tâm huyết nhiệt tình, năng động vàsáng tạo của Ban lãnh đạo, NH ngày càng phát triển, vững mạnh nên hiệu quảhoạt động của NH không chỉ dần vào thế ổn định mà ngày càng không ngừngmở rộng đợc các mặt hoạt động cơ bản của NH nh : hoạt động huy động vốn,huy động tín dụng, hoạt động đồng tài trợ, dịch vụ thanh toán
Với sự quan tâm chỉ đạo của Chính phủ và NH Nhà nớc hai nớc, và đặcbiệt là hai ngân hàng mẹ BIDV và BCEL Hệ thống ngân hàng Liên doanh
Trang 22Lào Việt đã dần phát triển với sự ra đời của các chi nhánh: Chi nhánh Hà Nộingày 27/03/2000, Chi nhánh Pakse (tỉnh Champasak) ngày 22/06/2000và Chinhánh Tp Hồ Chí Minh năm 2003
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Liên doanh Lào Việt Chi nhánh HàNội.
Trong bối cảnh của sự phát triển và hội nhập kinh tế và giao lu chính trị,NH Liên doanh Lào Việt - Chi nhánh Hà Nội đợc thành lập và khai trơngngày 27/03/2000 - là một chi nhánh ra đời sớm nhất trong hệ thống NH Liêndoanh Lào Việt Với vai trò của mình, Chi nhánh Hà Nội đã dần trở thành cầunối thanh toán quan trọng cho DN hai nớc có mối quan hệ hợp tác, đồng thời,Chi nhánh Hà Nội cũng là điểm tin cậy của các DN, cá nhân về hoạt động vayvốn, thanh toán, chuyển đổi đồng tiền VND/LAK giữa Việt Nam và Lào.
Đến nay sau gần 4 năm thành lập với cơ cấu tổ chức gọn nhẹ, khoa học,hoạt động kinh doanh của Chi nhánh đã phát triển không ngừng Hiện nay,tổng số cán bộ công nhân viên của chi nhánh là 27 ngời Trong công tác tổchức của chi nhánh thờng xuyên có biến động lớn do đặc thù công tác của cánbộ theo nhiệm kỳ 3 năm nên về công tác tuyển dụng, Chi nhánh đã tổ chức thituyển công khai, rà soát lại các cán bộ trong Chi nhánh để bố trí công việc phùhợp, đảm bảo phát huy tốt khả năng của cán bộ Đồng thời chi nhánh đã tiếnhành tổ chức đào tạo, nâng cao trình độ cán bộ vơi nhiều hình thức nh tổ chứchọc nghiệp vụ, gửi sang BIDV đào tạo chuyên sâu, cử cán bộ tham gia cáckhoá học ngắn hạn theo từng chuyên đề phù hợp do các trờng đại học tổ chức.Vì vậy, đội ngũ cán bộ tại Chi nhánh đã từng bớc vững vàng về mặt chuyênmôn nghiệp vụ, ổn định về t tởng công tác và đang cống hiến hết sức mình chomục tiêu chung của Chi nhánh Mô hình tổ chức của NH Liên doanh LàoViệt Chi nhánh Hà Nội đợc trình bày theo sơ đồ sau:
Trang 23Theo sơ đồ trên hiện Chi nhánh có 5 phòng ban trực thuộc dới sự lãnhđạo của giám đốc, mỗi phòng đảm nhiệm một chức năng nhiệm vụ riêng,đồng thời tham mu cho Giám đốc trong các mặt nghiệp vụ trong việc ra cácquyết định kinh doanh Với bộ máy gọn nhẹ, đội ngũ CBCNV có trình độ, NHLiên doanh Lào Việt Chi nhánh Hà Nội luôn đạt đợc những kết quả đángkhích lệ Có đợc kết quả đó là nhờ sự chỉ đạo sáng suốt của Giám đốc, kết hợpvới sự phối hợp hoạt động các phòng ban, sự đoàn kết thống nhất cao trongnội bộ.
2.1.3 Khái quát hoạt động kinh doanh của Ngân hàng liên doanh LàoViệt - Chi nhánh Hà Nội.
2.1.3.1 Môi trờng hoạt động.
Việt Nam và Lào là hai nớc cố đờng biên giới giáp nhau nên việc luthông kinh tế giữa hai nớc thờng diễn ra rất thuận tiện NH Liên doanh LàoViệt ra đời trên cơ sở kết quả của tình đoàn kết hữu nghị, hợp tác toàn diệngiữa hai nớc Việt Nam và Lào và giữa hai dân tộc Mối quan hệ truyền thốngvề văn hoá, chính trị trên đã tạo nền móng hình thành nên mối giao lu kinh tếgiữa hai nớc.
Phòng
kinh doanhKế toánPhòngp.hành chínhtổng hợp
Giám đốc
Trang 24Trong điều kiện hoạt động kinh doanh tại hai nớc và do ảnh hởng từ môitrờng kinh tế Thế giới nói chung, NH Liên doanh Lào Việt - Chi nhánh HàNội cũng có những thuận lợi và khó khăn sau:
Thuận lợi:
Quan hệ hợp tác toàn diện giữa hai nớc vẫn tiếp tục phát triển, các dự ánhợp tác giữa hai Chính phủ tiếp tục đợc thực hiện và có nhiều dự án mới đợctriển khai tại Lào nh: Dự án đờng 8, các dự án thuỷ điện, xây dựng trờng học Nền kinh tế Việt Nam tiếp tục phát triển tích cực và tơng đối toàn diện,tốc độ tăng trởng GDP đạt 7,24%, thu ngân sách vợt kế hoạch Có nhiều cơchế, chính sách mới tạo hành lang pháp lí thuận lợi cho hoạt động NH nhNghị định của chính phủ về đảm bảo tiền vay, Cơ chế TD theo quyết định1627, Cơ chế cho vay theo lãi suất thoả thuận
Chi nhánh luôn đợc sự hỗ trợ, giúp đỡ của Chính phủ, NH Nhà nớc và Cơquan hữu quan hai nớc, đặc biệt là sự quan tâm giúp đỡ về mọi mặt của NHĐầu t và Phát triển Việt Nam và NH Ngoại thơng Lào, sự chỉ đạo trực tiếp, kịpthời của NH Liên doanh Lào - Việt Hội Sở Chính, đã giúp cho hoạt động củachi nhánh luôn đi đúng hớng, kinh doanh có hiệu quả, đáp ứng đúng chủ tr-ơng, chính sách về hợp tác kinh tế toàn diện giữa hai Nhà nớc Hoạt động củaChi nhánh ngày càng ổn định và có hớng phát triển tốt Thị trờng Việt Nam làmột thị trờng tiềm năng, có nhu cầu đầu t lớn và đa dạng, chính vì vậy Chinhánh có nhiều cơ hội cung cấp TD và các dịch vụ khác phù hợp với khả nănghiện có của mình.
Khó khăn:
Trong năm qua, nền kinh tế Thế giới đã bị ảnh hởng nhiều bởi những sựkiện nh; dịch SARS, chiến tranh Iraq, Mỹ cắt giảm lãi suất do đó nó cũng cótác động rất lớn tới sự tăng trởng kinh tế của các nớc ASEAN trong đó có cảLào và Việt Nam Ngoài ra, việc phát triển kinh tế còn nhiều thách thức nhsức cạnh tranh và hiệu quả kinh tế còn thấp, thị trờng xuất khẩu thu hẹp, giáxuất khẩu thấp, đầu t nớc ngoài giảm sút, thiên tai liên tiếp xẩy ra gây nhiềuthiệt hại về ngời và của
Địa bàn Hà Nội với nhiều tổ chức TD lớn hoạt động cạnh tranh quyết liệt,hơn nữa việc không ngừng mở rộng địa bàn hoạt động, áp dụng lợi thế trongkinh doanh của các tổ chức TD trên địa bàn đã ảnh hởng rất lớn tới hoạt độngkinh doanh của Chi nhánh Quyết định số 525/QĐ-NHNN của Thống đốc NH
Trang 25nhà nớc cho phép Chi nhánh đợc huy động tiền gửi tiết kiệm dân c bằng VND,song lại không cho phép huy động bằng ngoại tệ, điều này không những làmcho số d huy động tiết kiệm bằng ngoại tệ của Chi nhánh tiến về số không màcòn ảnh hởng rất lớn đế công tác huy động tiết kiệm bằng VND Ngoài ra, Chinhánh cha có mạng lới NH đại lý tại Việt Nam cũng nh trên Thế giới điều nàylàm ảnh hởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của Chi nhánh, đặc biệt làtrong lĩnh vực thanh toán thanh toán quốc tế - một dịch vụ không thể thiếutrong kinh doanh NH tại Việt Nam Bên cạnh đó, một số DN có hoạt động sảnxuất kinh doanh tại Lào gặp khó khăn trong khâu thanh toán khối lợng vàthanh lí hợp đồng nhập khẩu cũng ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của chinhánh.
2.1.3.2 Tình hình huy động vốn của chi nhánh Ngân hàng Liên doanhLào Việt - Chi nhánh Hà Nội.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của nguồn vốn, NH Liên doanh Lào Việt Chi nhánh Hà Nội đã tích cực vận động, khích lệ mỗi KH thuộc mọi thànhphần kinh tế, mỗi tổ chức, mỗi cá nhân có tiền nhàn rỗi gửi vào NH Đổi mớivề cơ cấu nguồn vốn huy động theo hớng đa dạng hoá các loại hình huy độngđã góp phần làm tăng tỉ trọng vốn lu động từ các tổ chức kinh tế và các tổchức TD Dới đây là những số liệu cụ thể phản ánh tình hình huy động vốn tạiNH Liên doanh Lào Việt - Chi nhánh Hà Nội trong những năm gần đây:
-Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của Chi nhánh
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh các năm 2002, 2003.)
Qua bảng 2.1 ta thấy, tổng vốn huy động của NH năm 2003 đã tăng lênso với năm 2002 là 28.815 triệu đồng, tơng ứng 27,28% Đây là biểu hiện tíchcực vì nguồn vốn huy động tăng lên giúp cho NH thuận lợi hơn trong các lĩnhvực khác nh cho vay, thanh toán Qua đó chứng tỏ NH liên doanh Lào Việt -
Trang 26Chi nhánh Hà Nội đã nâng cao đợc uy tín của mình, có thể nói trong lúc việchuy động vốn gặp nhiều khó khăn thì đây là kết quả đáng khích lệ.
Từ bảng số liệu trên ta có biểu đồ về cơ cấu huy động vốn của Chi nhánhtrong các năm gần đây:
Biểu 1: Tình hình huy động vốn của Chi nhánh
Tình hình huy động vốn của Chi nhánh thể hiện qua biểu đồ ta thấy,trong tổng số huy động vốn năm 2003 là 134.435 triệu thì chủ yếu là tiền gửicủa tổ chức TD khác, chiếm 72,76% và đã tăng lên so với cùng kỳ năm trớc là36.91% Đây là nguồn vốn có chi phí huy động rẻ, có vai trò quan trọng đốivới chi nhánh trong thời gian qua Tuy nhiên, đây là nguồn vốn kém ổn địnhnhất vì chúng có thời hạn ngắn, ảnh hởng tới các hoạt động khác của Chinhánh Bên cạnh đó, tiền gửi của các tổ chức kinh tế vá cá nhân lại chiếm tỷtrọng rất nhỏ Điều đó chứng tỏ tình hình huy động vốn của Chi nhánh từ cáctổ chức kinh tế và dân c của Chi nhánh là không tốt Huy động tiền gửi dân cchỉ đạt 17.459 triệu, giảm 25% so với cùng kỳ năm trớc, đây là nguồn vốnquan trọng, tính ổn định cao nhng hiện tại Chi nhánh đang gặp khó khăn bởiChi nhánh không đợc phép huy động tiền gửi tiết kiệm bằng USD theo quyếtđịnh của NHNN và điều đó cũng ảnh hởng đến tiền gửi tiết kiệm bằng VND.Để có thể mở rộng hoạt động kinh doanh của mình Chi nhánh nên tìm các giảipháp để nâng cao hơn nữa tỉ trọng tiền gửi của tổ chức kinh tế và cá nhân.
2.1.3.3 Tình hình hoạt động sử dụng vốn.
Kinh doanh NH là một loại hình kinh doanh đặc biệt, kinh doanh "quyềnsử dụng tiền tệ " và một trong những hoạt động cơ bản của NH là TD Đây lànghiệp vụ sử dụng vốn của NHTM đem lại thu nhập cho NH Nếu NHTM chỉthực hiện tốt công tác nguồn vốn mà không quan tâm đến tình hình sử dụng
Năm 2002Năm 2003
TGTK của cá nhânTG của tổ chức KTTG của tổ chức TD
Trang 27vốn thì kết quả hoạt động kinh doanh của NH chắc chắn sẽ thấp Trong cácnăm qua, kết quả công tác sử dụng vốn (VND) tại NH liên doanh Lào ViệtChi nhánh Hà Nội đợc biểu hiện cụ thể qua các số liệu sau:
Bảng 2.2: Tình hình sử dụng vốn của Chi nhánh
Nguồn: báo cáo hoạt động kinh doanh
Qua bảng trên ta thấy tình hình sử dụng tài sản của Chi nhánh khá hợp lí.Chi nhánh luôn quan tâm đến các hoạt động cho vay và đầu t vì đây là cácnguồn thu nhập chính của NH Cụ thể, doanh số cho vay của Chi nhánh năm2001 là 104.775 triệu, chiếm 51,4% tổng tài sản, năm 2002 con số đó đã tănglên là 179.604 triệu đồng chiếm 75,4% tổng tài sản có, đến năm 2003, tổng dnợ cho vay của Chi nhánh là 257.961 triệu đồng, điều đó chứng tỏ hoạt độngcho vay của Chi nhánh thờng xuyên tăng lên cả về số lợng lẫn tỷ trọng Khôngdừng lại ở hoạt động đầu t TD, Chi nhánh còn chú trọng đến hoạt động đầu tchứng khoán và tỷ trọng của hoạt động này cũng chiếm khá lớn trong tổng tàisản có Việc gửi tiền ở NHNN và các tổ chức TD khác mặc dù không mang lạinhiều lợi nhuận nhng hoạt động này đã giúp cho Chi nhánh mở rộng thêm đợcmạng lới thanh toán, tạo uy tín trong kinh doanh.
Bên cạnh hoạt động đầu t nhằm thu lợi nhuận thì hoạt động về ngân quỹcũng luôn đợc Chi nhánh quan tâm một cách thoả đáng Đến ngày31/12/2001, tổng số tiền trong ngân quỹ của Chi nhánh là 18.276 triệu chiếm9% trong tổng tài sản, số lợng này là khá lớn nhng đây cũng là điều dễ hiểu vìnăm 2001 là một trong những năm đầu Chi nhánh đi vào hoạt động nên số l-ợng tiền cho vay cha nhiều Sang năm 2002 và năm 2003 số lợng tiền trongngân quỹ đã đợc Chi nhánh giảm xuống rất nhiều cả về số lợng lẫn tỷ trọng
Trang 28nhng vẫn đảm bảo đợc khả năng thanh toán Song song với việc quan tâm vềtình hình ngân quỹ thì đầu t cho tài sản cố định cũng là một vấn đề quan trọngcủa Chi nhánh vì nếu đầu t cho tài sản quá nhiều sẽ làm giảm tài sản sinh lờicủa NH Năm 2001 nhu cầu về đầu t tài sản của Chi nhánh là khá lớn vì Chinhánh mới đợc thành lập, tài sản cố định đang còn thiếu nhiều Năm 2002,tổng số tiền đầu t vào tài sản cố định là 8.608 triệu đồng, giảm đi so với năm2001 là 12.088 triệu đồng tơng đơng với 58,4% Năm 2003, tổng số tiền đầu tvào tài sản cố định của Chi nhánh chỉ còn 6.287 triệu đồng tơng đơng với2,9% trong tổng số tài sản có
2.1.3.4 Công tác thanh toán tiền tệ và kinh doanh dịch vụ ngân hàng
Tất cả các hoạt động trao đổi trong nền kinh tế cuối cùng đều kết thúcbằng khâu thanh toán Vì vậy, nghiệp vụ thanh toán qua NH đợc tạo lập giúpcho các tác nhân kinh tế tiến hành quá trình thanh toán thuận lợi và tiết kiệmhơn Với sự quan tâm chỉ đạo của hai NH mẹ BIDV và BECL, NH liên doanhLào Việt - Chi nhánh Hà Nội đã từng bớc trang bị công nghệ hiện đại, thựchiện nối mạng cục bộ trong và khác hệ thống, đa máy vi tính vào sử dụngkhông chỉ ở quầy giao dịch mà còn sử dụng ở tất cả các phòng ban Về hoạtđộng thanh toán trong nớc, Chi nhánh đã thực hiện tham gia thanh toán điệntử liên NH, đây là một trong những kênh thanh toán tốt nhất ở Việt Nam, giảiquyết việc thanh toán chậm trễ trớc đây, đáp ứng nhu cầu chuyển tiền nhanh,an toàn và thuận tiện của KH Bên cạnh đó nghiệp vụ thanh toán liên NH cũngđã đáp ứng đợc yêu cầu của công tác nguồn vốn liên NH giữa Chi nhánh vàcác tổ chức TD khác, nâng cao uy tín của Chi nhánh trên thị trờng tiền tệ.Ngoài ra, với nghiệp vụ thanh toán tập trung, thanh toán bù trừ Chi nhánh cóthể xử lý tức thời các khoản phải thu, phải trả của KH một cách nhanh chóng,chính xác, tạo tâm lý thoải mái, tin cậy đối với KH.
Tổng mức thanh toán năm 2003 của Chi nhánh là 1.657 tỷ đồng tăng27,6% so với năm 2002, trong đó thanh toán không dùng tiền mặt là 1.384 tỷđồng tăng lên so với năm 2002 là 206 tỷ đồng ( tăng tơng ứng là 17% ).
Song song với nghiệp vụ thanh toán trong nớc thì thanh toán quốc tế làmột nghiệp vụ hết sức quan trọng, nếu làm tốt sẽ hỗ trợ đắc lực cho hoạt độngTD tài trợ xuất nhập khẩu, đồng thời tăng nguồn thu đáng kể cho Chi nhánh.Vì vậy, năm 2003 Chi nhánh đã cử 2 cán bộ tu nghiệp thêm nghiệp vụ thanhtoán quốc tế tại Sở Giao dịch BIDV nhằm bổ sung và nâng cao trình độ cho
Trang 29cán bộ nghiệp vụ, đảm bảo đáp ứng đợc nghiệp vụ thanh toán quốc tế của Chinhánh, thu hút đợc KH Nhờ sự nỗ lực của toàn bộ cán bộ công nhân viêntrong Chi nhánh nên năm qua, Chi nhánh đã đạt đợc những thành tựu đángkhích lệ nh: thực hiện đợc 42 món L/C nhập khẩu và 1 L/C xuất khẩu Doanhthu từ dịch vụ thanh toán quốc tế của Chi nhánh đạt 289 triệu đồng.
Đối với nghiệp vụ chuyển tiền quốc tế, đặc biệt là chuyển và nhận tiền từViệt Nam sang Lào và từ Lào về Việt Nam đã và đang đợc Chi nhánh rất quantâm Chi nhánh Hà nội đã dần trở thành cầu nối thanh toán quan trọng cho DNhai nớc có mối quan hệ hợp tác Sau đây là kết quả về doanh số chuyển tiềncủa Chi nhánh trong các năm gần đây:
Bảng 2.3: Tình hình chuyển tiền của Chi nhánh
Đơn vị: triệu đồng
(Nguồn: Bảng báo cáo tài chính các năm 2001, 2002, 2003)
Qua bảng số liệu trên ta thấy doanh số chuyển tiền đi và chuyển tiền đếncủa Chi nhánh tăng lên hàng năm điều đó chứng tỏ KH sử dụng dịch vụchuyển tiền của Chi nhánh đang ngày tăng lên Bên cạnh đó cũng có nghĩa làdịch vụ chuyển tiền của Chi nhánh đã và đang ngày càng có uy tín đối vớiKH, thu hút đợc nhiều KH đến với NH
Về công tác ngân quỹ: công tác ngân quỹ của Chi nhánh cũng đợc sựquan tâm đúng mực, do vậy trong những năm qua hoạt động kho quỹ đảm bảotuyệt đối an toàn, không xảy ra trờng hợp sai sót nào Bên cạnh đó, Chi nhánhđã tự xây dựng đợc kho tiền riêng, đảm bảo chủ động trong công tác quản líthu chi tiền mặt
Trang 302.2 khái quát thực trạng hoạt động cho vay tại ngânhàng liên doanh lào việt chi nhánh hà nội.– chi nhánh hà nội.
2.2.1 Đặc điểm khách hàng vay vốn.
Ngân hàng liên doanh Lào Việt - Chi nhánh Hà Nội là một NH thơng mạihoạt động vì mục tiêu lợi nhuận nên KH của NH là tất cả các đối tợng có nhucầu về vốn trong nền kinh tế KH của Chi nhánh thờng đợc phân thành hai loạichính là KH có hoạt động kinh doanh trong nớc và các KH có hoạt động kinhdoanh với nớc ngoài mà ở đây chủ yếu là các DN có hoạt động kinh doanh tạinớc bạn Lào NH liên doanh Lào Việt là một NH mới đợc thành lập nên KHđến với Chi nhánh phần lớn cha hiểu nhiều về Chi nhánh, quan hệ còn mangtính chất thăm dò, tìm hiểu Ngoài ra, KH đến quan hệ với NH thờng là cácKH đang có nhu cầu về nguồn lu động nên khối lợng các khoản vay thờngkhông lớn lắm và tính ổn định thấp.
2.2.2 Quy mô và tốc độ tăng trởng của hoạt động TD
Hoạt động cho vay là một trong những hoạt động quan trọng nhất củamột NH thơng mại vì đây là hoạt động mang lại thu nhập chính cho NH, nó cóthể quyết định sự tồn tại và phát triển của một NH Do nhận thức đợc tầmquan trọng của hoạt động này nên NH Liên doanh Lào Việt - Chi nhánh HàNội đã không ngừng cố gắng mở rộng hoạt động TD tạo đà cho sự phát triểncủa mình và cạnh tranh cùng với các tổ chức TD khác trên cùng địa bàn Bảngthống kê số liệu trang sau sẽ cho thấy quy mô và tốc độ tăng trởng hoạt độngTD trong những năm gần đây của Chi nhánh:
Bảng 2.4: Quy mô hoạt động tín dụng
(Nguồn: Bảng báo cáo hoạt động kinh doanh)
Qua bảng số liệu trên ta thấy hoạt động TD của Chi nhánh đã tăng lên cảvề mặt số lợng lẫn tỷ trọng Cụ thể, năm 2001 tổng d nợ đạt 104.775 triệu
Trang 31đồng chiếm 51,4% tổng tài sản, năm 2002 tổng d nợ đã tăng lên 179.604 triệuđồng chiếm 75,4% tổng tài sản Không dừng lại ở đó, tính đến cuối năm 2003toàn bộ công nhân viên của Chi nhánh đã đa tổng d nợ tăng lên 257.961 triệuđồng, chiếm 76,8% tổng tài sản Qua số liệu phân tích trên ta thấy quy mô tíndụng của Chi nhánh khá cao so với tổng tài sản, ngoài ra các cán bộ TD vẫnđang cố gắng để đa tổng d nợ ngày một tăng lên Không chỉ tăng lên về quymô mà sự tăng lên của TD còn đợc thể hiện qua sự tăng về tốc độ Cụ thể năm2002 tổng d nợ của Chi nhánh đã tăng lên so với năm 2001 là 74.829 triệuđồng ( tơng ứng 71,4%), năm 2003 tăng hơn so với năm 2002 là 78.357 triệu (tơng ứng 43,6%) Tốc độ tăng trởng về TD của Chi nhánh là khá lớn chứng tỏhoạt động TD của NH đang rất có hiệu quả.
2.2.3 Cơ cấu d nợ tín dụng
NH Liên doanh Lào Việt - Chi nhánh Hà Nội thực hiện phơng châm "Đivay để cho vay", ngay từ đầu năm 2003, Chi nhánh đã tích cực mở rộng hoạtđộng TD trên nguyên tắc đảm bảo an toàn và hiệu quả, chủ động tìm kiếmKH, quán triệt đến từng cán bộ về thái độ phục vụ tận tình trên tinh thần bìnhđẳng, tôn trọng KH, nhằm mục đích đa đồng vốn đến KH để nâng cao nănglực sản xuất kinh doanh, làm ăn có hiệu quả góp phần làm tăng trởng nền kinhtế đất nớc, kiềm chế lạm phát, nâng cao giá trị đồng Việt Nam, ổn định giá trịngoại tệ hợp lý Sau đây là bảng số liệu về tình hình tín dụng của Chi nhánhtrong những năm gần đây:
Bảng 2.5: Tình hình cho vay theo thời hạn
(Nguồn:Báo cáo hoạt động kinh doanh 2001, 2002,2003).
Qua bảng số liệu trên ta thấy, tổng doanh số cho vay của Chi nhánh cácnăm sau đều tăng lên so với năm trớc mà cụ thể: năm 2002 đã tăng lên so vớinăm 2001 là 74.829 triệu (hay tăng 74,4%) Năm 2003 cũng đã tăng lên so vớinăm 2002 là 78.357 triệu (hay tăng 43,6%) Để có đợc thành tích trên là sự cógắng không ngừng của tất cả cán bộ công nhân viên trong Chi nhánh và điều
Trang 32đó cũng cho thấy khả năng đáp ứng nhu cầu vốn của NH cho nền kinh tế ngàycàng lớn, số dự án khả thi đợc vay vốn nhiều hơn, thu hút đợc khối lợng KHđông đảo hơn.
Từ bảng số liệu trên ta có biểu đồ về cơ cấu d nợ tín dụng của Chi nhánhtrong ba năm qua:
Biểu 2: Tình hình sử dụng vốn theo thời hạn
Qua biểu đồ ta thấy, trong các năm 2001, 2002 phần lớn vốn TD của NHđợc đầu t ngắn hạn, tỷ trọng của tổng đầu t ngắn hạn chiếm mức cao so vớitổng d nợ Năm 2001 d nợ ngắn hạn chiếm 73,7% trong tổng d nợ, sang năm2002 mặc dù có giảm nhng vẫn chiếm 64,3%, điều đó chứng tỏ d nợ ngắn hạnvẫn chiếm số lợng lớn gấp đôi so với d nợ trung dài hạn Năm 2003, cơ cấu dnợ của NH đang dần đi đến sự cân bằng, tỷ trọng d nợ ngắn hạn chỉ chiếm55% trong tổng d nợ và tỷ trọng d nợ cho vay trung dài hạn đã tăng lên 45%.Từ đó cho thấy NH đang cố gắng làm cho cơ cấu d nợ ngày càng hợp lí hơngiảm bớt tình trạng kém ổn định do nợ ngắn hạn có tỷ trọng quá cao
Với chiến lợc đa dạng hoá sản phẩm, đa dạng hoá KH từ ngày thành lậpđến nay NH liên doanh Lào Việt - Chi nhánh Hà Nội cùng với việc củng cố vàphát triển quan hệ tín dụng với các KH là DN Nhà nớc, Chi nhánh luôn chútrọng đẩy mạnh thực hiện đa dạng hoá loại hình KH thuộc mọi thành phầnkinh tế Tính đến 31/12/2003 d nợ của các DN Nhà nớc đạt 167.675 triệu quyđổi, tăng 9% so với năm 2002 và chiếm 65% trên tổng d nợ, d nợ của các DNngoài quốc doanh đạt 74.809 triệu quy đổi, tăng gấp 3,2 lần so với năm 2002,chiếm 29% tổng d nợ Cho vay t nhân, cá thể đạt 15.477 triệu quy đổi, tăng
Cho vay ngắnhạn
Cho vay trung dài hạn
Trang 33-gấp 3 lần năm 2002, chiếm 6% tổng d nợ Bên cạnh đó, Chi nhánh luôn dànhsự quan tâm đặc biệt đối với những DN đang hoạt động và kinh doanh tại nớcbạn Lào, trong năm qua d nợ của các DN đang hoạt động tại Lào đạt 10.226triệu
Song song với hoạt động cho vay thì công tác thu nợ cũng luôn đợc cácCBTD thờng xuyên quan tâm nhằm cố gắng đạt kết quả tốt, điều đó đợc thểhiện thông qua việc họ luôn bám sát KH vay vốn để thu nợ và xử lý kịp thờikhi cần thiết Bảng tổng kết dới đây sẽ cho thấy tình hình thu nợ của Chinhánh trong những năm gần đây:
Bảng 2.6: tình hình thu nợ của Chi nhánh
( Nguồn: Bảng báo cáo tài chính năm các 2001,2002,2003)
Qua bảng chi tiết trên ta thấy tình hình thu nợ của Chi nhánh năm 2002đã giảm đi so với năm 2001 cả về số lợng lẫn tỷ trọng, cụ thể doanh số thu nợnăm 2001 là 97.596 triệu đạt 93,1%, năm 2002 doanh số thu nợ chỉ đạt 91.141triệu đạt 50,7% Năm 2003, doanh số thu nợ của Chi nhánh đã tăng lên rấtnhiều so với cả hai năm trớc nhng về tỷ trọng thì cha cao Biên cạnh đó tathấy, trong tổng doanh số thu nợ thì chủ yếu vẫn là nợ ngắn hạn mà cụ thể:Năm 2001 tỷ trọng thu nợ ngắn hạn chiếm 98,6% tổng doanh số thu nợ, năm2002 tỷ trọng thu nợ ngắn hạn chiếm 98,3% tổng doanh số thu nợ, sang năm2003 tình hình có thay đổi, tỷ trọng thu nợ trung và dài hạn đã tăng lên 6,6%nhng không đáng kể vì tỷ trọng thu nợ cho vay ngắn hạn vẫn là chủ yếu Tuynhiên, những kết quả mà Chi nhánh đã đạt đợc là phù hợp vì đây là một NHmới đợc thành lập, các khoản vay dài hạn phần lớn cha đến hạn trả nợ
Qua số liệu về tình hình thu nợ của Chi nhánh cho thấy công tác thu hồinợ của Chi nhánh là khá tốt, năm 2002 doanh số về thu nợ có giảm đi nhngnguyên nhân là do doanh số thu nợ ngắn hạn giảm đi còn doanh số thu nợ dài
Trang 34hạn thì đã tăng lên vì các khoản vay dài hạn đã bắt đầu đến hạn nhiều hơn.Đến năm 2003 Chi nhánh đã tích cực đa doanh số thu nợ tăng lên rất nhiều sovới các năm trớc cả về ngắn hạn lẫn dài hạn chứng tỏ NH đã luôn theo dõi,bám sát KH vay vốn để thu nợ Để có đợc kết quả này là do Chi nhánh đã biếttập trung năng lực và trí tuệ, tạo điều kiện để giải quyết tối đa nhu cầu vốn củaKH Bên cạnh đó, Chi nhánh có đội ngũ cán bộ tận lực với công việc, luôn cónhững ý kiến sáng tạo nhằm giúp Chi nhánh giải quyết có hiệu quả nguồn vốnphát ra Những hoạt động này đã giúp Chi nhánh đứng vững và đủ sức cạnhtranh trong cơ chế thị trờng nh hiện nay.
2.2.4 Phơng thức cho vay áp dụng.
ở Việt Nam hiện nay các NH thờng sử dụng nhiều hình thức cho vaysong song với nhau theo Quyết định số 1627/2001/QĐ - NHNN ngày31/12/2001 của Thống đốc NH Nhà nớc Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu vayvốn của KH NH liên doanh Lào Việt - Chi nhánh Hà Nội là một NH liêndoanh với nớc ngoài nhng hoạt động kinh doanh tại Việt Nam nên cũng khôngphải là ngoại lệ Các phơng thức cho vay tại NH bao gồm:
- Cho vay từng lần: là loại hình cho vay thờng đợc áp dụng với KH có nhucầu và đề nghị vay vốn từng lần, KH có nhu cầu vay vốn không thờng xuyên,hoặc KH mà NH cho vay xét thấy phải áp dụng cho vay từng lần để giám sát,kiểm tra, quản lý việc sử dụng tiền vay chặt chẽ, an toàn Tại NH liên doanh LàoViệt - Chi nhánh Hà Nội thì đối tợng KH mà NH áp dụng cho vay từng lần thờnglà các cá nhân, các công ty có hoạt động kinh doanh không thờng xuyên hoặc cónhu cầu ay vốn từng lần nh Công ty Cổ phần Văn Minh, Công ty Bê tông và xâydựng Vĩnh Tuy, Công ty TNHH Vận tải Hoa Phợng, Công ty Xây lắp điện BắcThái, Công ty TNHH KD thép và VT Tổng hợp
- Cho vay theo hạn mức TD theo chu kỳ sản xuất kinh doanh quý, nămhoặc theo thời vụ: là loại hình cho vay áp dụng cho KH sản xuất, kinh doanhổn định; có quan hệ TD thờng xuyên với NH, tín nhiệm trong vay, trả với NH,có TK tiền gửi thanh toán và hoạt động chủ yếu tại NH Các KH thuộc đối t-ợng vay theo hạn mức tín dụng tại Chi nhánh phần lớn là các DN có hoạt độngsản xuất kinh doanh tại Việt Nam nh Công ty Thăng Long - BQP, Công tygiầy Thợng Đình, Công ty TNHH ĐTTM và XNK Hải An Bên cạnh đó Chinhánh cũng có áp dụng phơng thức cho vay này đối với một số doanh nghiệp