5. Kết cấu của Khóa luận
2.3.1. Quy trình về chứng từ kế toán cho vay
Ngân hàng Liên doanh Lào Việt - Chi nhánh Hà Nội áp dụng nhiều phơng thức cho vay và mở TK cho vay thông thờng đối với tất cả các KH có quan hệ vay vốn với NH.
Căn cứ vào luật các tổ chức TD ngày 12/12/1997 của nớc CHXHCN Việt Nam quyết định số 324/1998/QĐ- NHNN1 ngày 30/09/1998 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam “V/v ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín
dụng đối với khách hàng”, Căn cứ điều lệ Ngân hàng Liên doanh Lào - Việt
ngày 18/05/1999”. Hồ sơ xin vay bao gồm:
♦ Đơn xin vay
♦ Hợp đồng tín dụng
- Đối với cho vay ngắn hạn có ba bản có giá trị pháp lý ngang nhau (1 bản gửi cho KH, 1 bản CBTD giữ, 1 bản CBKT cho vay giữ) và loại HĐTD ngắn hạn có hai loại:
Hợp đồng tín dụng ngắn hạn cho vay theo món
Hợp đồng tín dụng ngắn hạn vay bổ sung vốn lu động thờng xuyên
- Đối với cho vay dài hạn có 5 bản có giá trị pháp lý ngang nhau (NH giữ 3 bản và KH giữ hai bản).
Đối với KH là cá nhân và các DN ngoài quốc doanh khi vay vốn cần có thế chấp hoặc cầm cố tài sản qua công chứng nhà nớc, cam kết của ngời vay có chính quyền địa phơng ký và đóng dấu.
Để đảm bảo cho công tác TD đạt hiệu quả, Bên vay vốn phải gửi giấy đề nghị vay vốn đến NH ít nhất trớc một ngày làm việc. Trong thời gian đó, CBTD tiến hành thẩm định các dự án, phơng án sản xuất kinh doanh để đa ra một quyết định dúng đắn có cho vay hay không cho vay. Nếu có thể cho vay đợc thì CBTD hớng dẫn bên vay vốn lập HĐTD, HĐTD yêu cầu phải đúng mẫu theo quy định của hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001:2000.
Ngợc lại, đối với đơn xin vay mà xét thấy không có hiệu quả, không thể cho vay đợc thì CBTD phải thông báo cho KH bằng văn bản, trong đó nêu rõ căn cứ từ chối cho vay.
Đối với những món vay theo hạn mức TD, trên giấy nhận nợ từng lần ngoài các yếu tố nh trên, còn phải có thêm chữ ký của KT trởng của bên xin vay vốn, chữ ký của trởng phòng TD.
Sau khi kiểm tra tính chất pháp lý, đầy đủ, hợp lệ và chính xác, CBTD chuyển hồ sơ cho CBKT để tiến hành phát tiền vay.