1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cảm giác lo âu và truyền thông đương đại một tổng quan điểm luận

19 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 597,02 KB

Nội dung

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ISSN 2354-1172 Tập 6, Số 3, 2020 MỤC LỤC Phạm Hồng Tung 295 Trần Viết Nghĩa, Phạm Quang Minh 313 Nguyễn Thu Giang 324 Đinh Hữu Công 336 Huỳnh Ngọc Thu 354 Trịnh Thùy Dương 373 Phạm Hoàng Mạnh Hà 395 Dương Xuân Quang 404 TÓM TẮT BẰNG TIẾNG ANH 418 Đại dịch Covid-19 - kiểm nghiệm lực tư hành động giới tồn cầu hóa Việt Nam tiến trình giải vấn đề Campuchia từ năm 1979 đến năm 1991 Cảm giác lo âu truyền thông đương đại: Một tổng quan điểm luận Vai trò kiến tạo phát triển bền vững nhà nước: Từ thực trạng tỉnh Hà Tĩnh gợi mở cho Việt Nam Biến đổi văn hóa tinh thần cộng đồng tộc người thiểu số chỗ khu vực Lang Biang, tỉnh Lâm Đồng, Việt Nam Từ bảo đến truyện Nôm: Về nguồn gốc trình lưu hành Lưu Hương diễn nghĩa bảo Việt Nam đầu kỉ XX Tước phong “Trí tự” vị trí hệ thống tước vị thời vua Lê Thái Tổ Biến thể từ tiếng Việt - Khái niệm, đặc điểm phân loại VNU-JOURNAL OF SOCIAL SCIENCES AND HUMANITIES ISSN 2354-1172 Volume 6, Number 3, 2020 CONTENTS Pham Hong Tung The Covid-19 Pandemic: A Test of the Thinking and Acting Capacity in the Globalizing World 295 Tran Viet Nghia, Pham Quang Minh Vietnam in Solving the Cambodian Issue from 1979 to 1991 313 Nguyen Thu Giang Social Anxiety and Contemporary Media: A Review 324 Dinh Huu Cong The State’s Role in Creating Sustainable Development: Case Study of Ha Tinh Province and Suggestions for Vietnam Today 336 Huynh Ngoc Thu The Spiritual Cultural Changes in Ethnic Minorities in Lang Biang, Lam Dong Province, Vietnam 354 Trinh Thuy Duong From “Precious Scroll” to “Nom script”: On the Origin and Transmission of Luu Huong dien nghia bao quyen in Vietnam’s early 20th century 373 Pham Hoang Manh Ha The Title “Tri tu” and Its Role in the Official Title System under Le Thai To 395 Duong Xuan Quang Variants of Vietnamese Word - Concept, Characteristic and Classification 404 ABSTRACTS IN ENGLISH 418 Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 6, Số (2020) 324-335 Cảm giác lo âu truyền thông đương đại: Một tổng quan điểm luận Nguyễn Thu Giang* Tóm tắt: Bài tổng quan trình bày khái lược sớ nghiên cứu từ lập trường phê phán mối quan hệ truyền thơng cảm xúc lo âu mang tính xã hội Phần tổng quan truy lại cấu trúc cảm xúc thời đại thông qua việc diễn giải lý thuyết trị-xã hội kinh điển Trên sở này, phần thứ hai viết tập trung vào việc lý thuyết hố tính bấp bênh (precarity) đời sống đương đại nhằm bới cảnh tồn cầu quy định cấu trúc cảm xúc người Phần thứ ba viết đưa lý thuyết phê phán liên quan tới mối quan hệ truyền thông cảm giác lo âu Từ khóa: cảm xúc; cảm giác; truyền thơng; tính bấp bênh Ngày nhận 05/7/2019; ngày chỉnh sửa 17/5/2020; ngày chấp nhận đăng 30/6/2020 DOI: https://doi.org/10.33100/tckhxhnv6.3.NguyenThuGiang chất nhắm vào cảm xúc cụ thể hoảng sợ - tên “The war on terror” chiến cho thấy Cuộc chiến tiêu biểu cho kỷ nguyên hậu Chiến tranh Lạnh làm lộ thật số cảm xúc người, lo âu sợ hãi (fear) trở thành cảm xúc mang tính thời đại lan sâu vào đời sớng văn hố - trị xã hội người cấp độ riêng tư lẫn tập thể Ở phương Tây, cảm giác đặc thù nỗi lo lắng người nhập cư, tính bấp bênh kinh tế, ám ảnh khủng bố, viễn cảnh diệt vong đến từ biến đổi khí hậu Ở Việt Nam, người ta lại phải với đương đầu với nỗi lo âu đặc thù cho xã hội phát triển nhanh Người dân Việt Nam lo âu khơng ngớt thực phẩm bẩn, an tồn giao thông, chất lượng giáo dục ô nhiễm môi trường Truyền thơng đại chúng truyền thơng xã hội có vai trị quan trọng việc lưu thơng, sản sinh, tạo cộng hưởng cho nỗi Giới thiệu “Cảm xúc nguồn lực tối thượng” phát biểu Roberts (2003), nhà tiếp thị tiếng tồn cầu Roberts nhấn mạnh cảm xúc khơng phải nhận thức lý tính cơng chúng thứ đem lại quyền lực đích thực cho thông điệp truyền thông thời đại bùng nổ thông tin Trong kỷ nguyên hậu Chiến tranh Lạnh, nơi mở rộng thị trường không xung lực kinh tế mà cịn trị văn hố, phát ngơn Roberts có giá trị dự báo cho lĩnh vực tiếp thị lẫn thực mang tính trị - xã hội Trong vài thập kỷ gần đây, cảm xúc trở thành đối tượng can thiệp then chốt nhiều tượng trị bật giới Ví dụ tiêu biểu chiến chớng khủng bớ Hoa Kỳ mà thực Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG Hà Nội; email: ntgiang@ussh.edu.vn  324 Nguyễn Thu Giang / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 6, Số (2020) 324-335 lo âu nói trên, đặc biệt thời đại tồn cầu hố nơi biên giới thơng tin cảm xúc gần không tồn Vậy cấp độ xã hội, cảm giác lo gì? Cơ chế tác động tập thể vận hành sao? Truyền thơng có vai trị việc chi phối cảm giác lo âu công chúng? Sự lan rộng cảm giác lo âu nhiều xã hội cho biết điều hồn cảnh sớng người đương đại? Đây câu hỏi quan trọng cần hệ thớng hố mặt lý thuyết Bài nghiên cứu tổng quan tập trung vào đánh giá nghiên cứu giới Việt Nam liên quan tới mối quan hệ truyền thơng cảm xúc nói chung, cảm xúc lo âu nói riêng nhằm phần cung cấp tảng lý thuyết để giải đáp câu hỏi Bài viết có ba mục đích Thứ nhất, viết truy lại nghiên cứu cảm xúc lo âu thời đại thông qua việc diễn giải lý thuyết trị - xã hội kinh điển Thứ hai, viết tập trung vào việc lý thuyết hố tính bấp bênh đời sớng đương đại nhằm bới cảnh tồn cầu quy định cấu trúc cảm xúc lo âu người Thứ ba, viết đưa lý thuyết phê phán liên quan tới mối quan hệ truyền thông cảm giác lo âu Cảm giác lo âu thời kỳ đại Từ có đời khoa học xã hội nhân văn đại nghiên cứu liên quan tới lo âu chiếm vị trí bên lề, nhường chỗ cho mối quan tâm lớn khác chủ nghĩa tư bản, trình thuộc địa hố, q trình tục hố, hay đời vận hành nhà nước đại Dù vậy, nhiều nhà lý thuyết gián tiếp xác lập tảng quan trọng để lý giải chế tạo cảm giác lo âu người đại 325 Ba “kiến trúc sư trưởng” khoa học xã hội nhân văn, Karl Marx, Emile Durkheim Max Weber, đưa khái niệm có nhiều quan hệ với lo âu người, gắn lịch sử phát triển thời đại Kế thừa từ Hegel, Karl Marx dùng khái niệm “tha hoá” (alienation) để miêu tả việc người lao động xã hội tư khả kiểm soát sức lao động, thành phẩm lao động trình lao động Trong Bản thảo kinh tế triết học 1844, Marx (2007) không trực tiếp bàn cảm giác lo âu, thông qua khái niệm tha hố, Marx khơng gian sớng đầy bấp bênh người lao động xã hội tư bản, nơi cải vật chất sinh nhiều hết người lao động lại bị tước bỏ khả làm chủ sớng trì bình an Trong trình bị tha hố khỏi sức lao động sản phẩm lao động thân, người lao động “không cảm thấy sung sướng, mà cảm thấy khổ sở, không phát huy cách tự lượng thể chất tinh thần, mà làm kiệt quệ thân thể phá hoại tinh thần mình” (Marx 2007: 72) Như vậy, với Marx, tha hố bới cảnh rộng lớn cho tình trạng lo âu bấp bênh người đại - cá nhân chịu điều tiết chủ nghĩa tư Những kiến giải mang màu sắc kinh tế trị Marx tha hoá tảng quan trọng cho nghiên cứu bất an tận thời điểm nay, tiêu biểu nghiên cứu Ahmed (2004) cảm xúc tiêu cực xã hội phương Tây đương đại nhắm tới đối tượng bên lề phụ nữ, người nghèo, người nhập cư, người da màu Cha đẻ môn xã hội học Emile Durkheim đưa khái niệm quan trọng, “anomie”, để soi chiếu cho tình trạng bất an lo âu đời sống đại 326 Nguyễn Thu Giang / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 6, Số (2020) 324-335 Thuật ngữ “anomie” Durkheim xuất phát từ gốc Hy Lạp “a” (vắng, thiếu, khơng có) “nomos” (chuẩn) Tḥt ngữ dịch sang tiếng Việt “vơ chuẩn”, “vắng chuẩn”, “chệch chuẩn”, tuỳ theo lựa chọn chuyển ngữ khác Được đề cập lần cuốn The division of labor in society (1893/2014) làm rõ tác phẩm kinh điển Suicide: A study in sociology (1897/2002), khái niệm “anomie” đặc trưng xã hội đại, nơi nhu cầu cá nhân người bị tách rời khỏi tiêu chuẩn chung xã hội Theo Durkheim, xã hội tiền đại, người cá nhân chịu điều tiết hài hoà quy chuẩn xã hội, thế, sớng người khơng bị nhiễu loạn phát triển thiếu định hướng nhu cầu cá nhân Trái lại, phân công lao động sâu sắc biến đổi xã hội nhanh chóng thời đại khiến người cá nhân dần bị đứt gãy khỏi chuẩn mực chung Vì thế, họ trở nên đơn độc, ích kỷ, khơng có khả thiết lập giới hạn cho nhu cầu thân Khi đó, họ rơi vào tình trạng “anomic” - “vô chuẩn/chệch chuẩn”, tức họ trở nên tự vô lối xa rời khỏi hệ thống quy phạm chung Việc theo đuổi nhu cầu cá nhân bất tận người đại, theo Durkheim, nguồn gốc đời sống tinh thần tiêu cực, có tình trạng tự tử Durkheim (2002: 209) viết: “Theo đuổi mục đích mà khơng thể đạt đưa vào trạng thái bất hạnh vĩnh viễn” Khái niệm “vô chuẩn/chệch chuẩn” Durkheim, thường đặt song hành với khái niệm “tha hoá” Marx để xác lập tảng cho nghiên cứu tình trạng bấp bênh cô độc người đại Nhà xã hội học Weber (2002) đặc biệt trọng tới đời sống tinh thần người Trong kiến giải hoàn toàn khác biệt với luận thuyết kinh tế trị Marx, Weber cho đặc trưng chủ nghĩa tư khơng nằm q trình bóc lột giá trị thặng dư, mà nằm lan truyền đạo đức Tin Lành Trong cuốn sách kinh điển Tinh thần chủ nghĩa tư đạo đức Tin Lành, Weber rằng, cải cách tôn giáo châu Âu, đặc biệt dòng Calvin, sản sinh đạo đức Trong đạo đức này, người tìm kiếm cứu rỗi Chúa đời sống tại, nơi thiên đàng, sau chết Nền đạo đức Tin Lành thúc người tìm kiếm đường cứu rỗi thơng qua báo thành công mà Chúa gửi tới đời sống hàng ngày Có nghĩa là, tín đồ Tin Lành biết họ đường mà Chúa chọn cho họ hay chưa, thông qua q trình lao động khơng ngừng nghỉ mưu cầu thành công vật chất “Nỗi lo âu cứu rỗi” (salvation anxiety) trở thành đặc trưng tín đồ Tin Lành, người bị ám ảnh lao động việc chứng minh người xứng đáng Theo Weber, q trình tục hố khiến cho xã hội tư dần thoát khỏi kiểm sốt tơn giáo, đạo đức Tin Lành tiếp tục trì, vắng bóng Chúa Có nghĩa là, người sớng tiếp tục bị ám ảnh khao khát chứng tỏ người xứng đáng, khao khát tìm kiếm chứng ghi nhận ý nghĩa đời thành công vật chất Nỗi lo âu lớn người xã hội tư bản, thế, đến từ ám ảnh lao động thành tựu lao động Ba lý thuyết gia Marx, Durkheim Weber không trực tiếp bàn tới lo âu người, họ có vai trị then chớt việc lý thuyết hố khơng gian cảm xúc thời kỳ đại Một mặt, họ có lập luận khác nhau, thậm chí đới lập nhau, tình trạng bấp bênh, độc, tự chủ người đại Mặt khác, Nguyễn Thu Giang / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 6, Số (2020) 324-335 lý thuyết họ có lại chia sẻ nhiều điểm chung trở thành gợi ý hữu ích cho nghiên cứu liên quan tới cảm xúc tiêu cực người đại Thứ nhất, ba học giả thực thao tác lịch sử hố đời sớng tâm lý người Nói cách khác, tha hố, hay chệch chuẩn, hay ám ảnh thành cơng tồn từ lâu giai đoạn tiền đại, phải tới giai đoạn đại tình trạng đạt tới dạng thức cấu trúc cảm xúc - “a structure of feeling” - thuật ngữ quan trọng Williams (1977: 132-133) nhằm phương thức tổ chức xã hội bình diện cảm xúc Thứ hai, ba học giả nhìn nhận trạng tâm lý người góc nhìn xã hội học, đặt đời sớng tâm lý người vào bối cảnh kinh tế - xã hội cụ thể Tức là, họ gắn chuyển biến tâm lý cá nhân với đặc trưng xã hội đại, vượt thoát khỏi phạm vi riêng tư cá nhân Thứ ba, ba học giả, bất chấp khác biệt quan điểm, truy nguồn gốc âu lo bấp bênh từ phát triển cách mạng công nghiệp đời chủ nghĩa tư Nỗi lo âu trở thành yếu tố tránh khỏi bối cảnh phân công lao động chuyên sâu, kinh tế lấy lợi nhuận mục đích tối thượng Một mặt, thời đại thường gắn với diễn ngơn tích cực “khai sáng”, “văn minh”, “cách mạng”, “tiến bộ”, “nhân văn”; Mặt khác, kèm với cảm giác tiêu cực đặc trưng sự tha hố, độc, lịng tham Vì thế, kiến giải Marx, Durkheim Weber khung lý thuyết có gợi mở lớn tìm hiểu lo âu, đặc biệt bới cảnh Việt Nam, nơi q trình thị trường hố diễn nhanh chóng với nhiều tác động phức tạp đa chiều lên cảm xúc người 327 Tác giả kinh điển đưa kiến giải có hệ thớng lo Freud, cha đẻ ngành phân tâm học Trong tác phẩm thuộc thời kỳ đầu, Freud thường gắn lo âu với việc kìm nén xung tính dục, tức lo âu tỉ lệ thuận với việc tích tụ ẩn ức Tuy nhiên, tới cuốn sách Inhibitions, symptoms and anxiety xuất lần đầu năm 1926, Freud (2014: 128135) thay đổi cách tiếp cận lo âu nhấn mạnh lo cảm giác liên quan tới tình trạng chờ đợi lường trước nguy thực, thay liên quan tới libido, tức ông gắn cho cảm giác lo âu yếu tớ xã hội học vượt ngồi ẩn ức cá nhân Lo lắng thường xuất người cảm nhận nguy họ trân trọng: tình yêu, lý tưởng, nghiệp, người thân Do vậy, lo âu (anxiety) khác với đau buồn (mourning) Nếu đau buồn báo kết thúc (tức mát thành thực) lo âu lại khởi đầu tình trạng bấp bênh tiềm tàng Nói cách khác, lo âu ln kèm với tình h́ng chưa rõ ràng, chưa có hồi kết chưa lường đếm hậu hay hiệu Trong khuôn khổ nghiên cứu này, tác giả sử dụng quan điểm nhà tâm lý học Rollo May, người kế thừa học giả trước, đặc biệt Marx Freud, để đưa cơng trình trọn vẹn có tính hệ thớng lo âu Trong ćn sách kinh điển The meaning of anxiety May (2014: 330) định nghĩa: “Lo trạng thái tâm lý tiêu cực xuất phát từ mới đe doạ tới giá trị mà cá nhân coi then chớt cho tồn nhân cách” Theo May, lo trạng thái tâm lý có tính tản mạn (defuse) mơ hồ (vague) Điều giúp phân biệt lo âu với sợ hãi, hai cảm xúc hướng tới việc phải đối diện với nguy Nếu sợ hãi thường hướng tới 328 Nguyễn Thu Giang / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 6, Số (2020) 324-335 đới tượng cụ thể lo âu nhìn chung khơng có đới tượng rõ ràng Nói cách khác, lo âu gắn với tình trạng bất an mơng lung May (2015: 330-333) phân biệt: “Đặc tính tản mạn khơng có đới tượng rõ ràng lo âu liên quan tới độ sâu nhân cách người họ cảm nhận mối đe doạ Mỗi cá nhân cảm thấy nỗi sợ hãi khác họ xác lập tảng cho ổn định, lo âu xảy tảng ổn định bị đe doạ” Như vậy, lo âu cơng vào móng cấu trúc tâm lý mà nhờ cá nhân nhận dạng thân chủ thể ổn định độc lập Lo âu có liên quan trực tiếp tới việc thiết lập ổn định/bất an (security/insecurity) đời sống cá nhân tập thể Lo âu có mới quan hệ chặt chẽ với bấp bênh, khái niệm đặc biệt quan tâm thời gian gần nghiên cứu tình cảnh sớng người thời tồn cầu hố Tóm lại, lo trạng thái cảm xúc thể nhằm phản ứng lại với tình trạng bất ổn định rủi ro đời sớng Từ góc độ xã hội học kinh tế trị học, lo âu kết nới với tha hố, chệch chuẩn nhu cầu vật chất Từ góc độ tâm lý học, lo âu nằm phổ cảm xúc đa dạng, có liên quan mật thiết với sợ hãi, bất an, bấp bênh Tính bấp bênh thời đại tồn cầu hố Như trình bày trên, lo âu chiếm vị trí bên lề lý thuyết tảng ngành khoa học xã hội nhân văn giai đoạn đầu kỷ XX Tuy nhiên, khoảng 20 năm đầu kỷ XXI, lo âu nói riêng đời sớng cảm xúc người nói chung trở thành đới tượng quan trọng nhiều ngành nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn, bên cạnh ngành tâm lý học Nói Patricia Ticineto Clough (2015: 332) khoa học xã hội nhân văn giới trải qua gọi “bước ngoặt cảm giác” (the affective turn) Những trải nghiệm mang tính cảm xúc người: hạnh phúc, tức giận, đau đớn, lo âu, thù hận chủ đề nghiên cứu tiên phong ngành nhân học, địa lý, nghiên cứu văn hoá, xã hội học Theo Clough (2015: 332), “bước ngoặt cảm giác” giúp xác lập hướng nghiên cứu phù hợp với đặc trưng thời đại tồn cầu hố, nơi nhà nghiên cứu kết nối kinh nghiệm cấp độ thể (cảm xúc, cảm giác, giác quan) với không gian rộng lớn xuyên quốc gia biểu tượng, công nghệ, quyền lực Trong hàng loạt lý thuyết cảm giác (affect theories) xuất gần đây, chủ đề lo âu tình trạng bấp bênh đời sống nội dung chủ chốt Lo âu, bấp bênh, sợ hãi, tổn thương (trauma), từ khoá bật Ngày có nhiều cơng trình cảm giác cảm xúc người trở thành đối tượng tác động nhiều hệ thống quyền lực, đan cài nhiều loại cơng nghệ mới, đáng ý công nghệ sinh học công nghệ truyền thông Lauren Berlant - học giả bật với nghiên cứu mối liên hệ cảm xúc văn hoá đại chúng - biện luận riêng tư hoá xu hướng then chớt nhiều trị đương đại, thất vọng công chúng mặt kinh tế trị đặc trưng không gian công cộng thời hậu Chiến Tranh Lạnh Đây nguồn gớc lo âu bấp bênh, mộng tưởng cá nhân bắt nguồn từ lòng tin vào hành động tập thể Trong The queen of America goes to Washington city, Berlant (2007) nhấn mạnh phương tiện Nguyễn Thu Giang / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 6, Số (2020) 324-335 truyền thông đại chúng Hoa Kỳ ngày tập trung vào việc thao túng cảm xúc cơng chúng thay điều chỉnh tư tưởng hay nhận thức họ Bắt đầu từ năm 1990, tức Chiến tranh Lạnh kết thúc, truyền thơng đại chúng Hoa Kỳ đóng góp đáng kể vào việc riêng tư hố (privatization), cá nhân hoá (personalization), “mùi mẫn hoá” (tạm dịch từ chữ “sentimentalization”) không gian công Một mặt, công chúng truyền thơng ngày có xu hướng tìm kiếm an ủi lới cho vấn đề bất an đời sống thông qua việc tham gia vào cộng đồng riêng tư mang tính cảm xúc giải trí Mặt khác, trị gia Hoa Kỳ tận dụng xu hướng riêng tư hoá để thu hút ủng hộ công chúng, thông qua việc đề cao giá trị gia đình cá nhân với chiến dịch truyền thông nhấn mạnh vào thông điệp cảm xúc thơng điệp trị Trong The female complaint, Berlant (1997) tiếp tục nhấn mạnh vai trị cảm xúc đời sớng thường ngày cơng chúng nữ, người có xu hướng định vị thân thông qua kết nối với người có cảm xúc người có chung quan điểm trị hay đảng phái Ví dụ tiêu biểu cho tượng phát triển mạnh mẽ cộng đồng điều tiết tính cảm xúc, dựa việc chung sở thích (làm đẹp, bơi lội, trồng cây, du lịch), chung mối lo âu (ung thư, giảm cân, ô nhiễm, giáo dục), chung vai trị (làm mẹ, làm vợ), chung nguồn gớc (chủng tộc, xuất thân), v.v Nhờ vào kết nối phương tiện thể loại truyền thông mới, cộng đồng lấn át thay cho cộng đồng cũ có tính trị tập thể với mục tiêu thay đổi xã hội, ví dụ Cộng đồng phản chiến Phong trào nữ quyền giai đoạn 1960-1970 Mặc dù cộng đồng có tính riêng tư tồn xã hội nào, thời kỳ nay, cộng đồng riêng tư trở 329 thành xung lực quan trọng việc tổ chức đời sống cá nhân, việc xác lập giá trị tập thể mà không cần phải lệ thuộc tổ chức trị thớng Nhiều học giả khác đồng tình với Berlant, họ nhận định thời đại toàn cầu hoá, niềm tin vào sức mạnh thị trường vào sáng tạo không giới hạn người kèm với cảm giác bất an tương xứng Xã hội động, người dễ dàng xê dịch thành cơng, người phải đối mặt với nhiều nguy đến từ phía Nói cách khác, người trở nên tự hết, họ trở nên bất an hết Trong cuốn sách Encountering affect, Ben Anderson (2008) cho ví dụ điển hình cho đan cài sâu sắc cảm xúc/cảm giác bất an vào đời sớng trị đương đại phát triển chủ nghĩa khủng bố, vốn dựa tảng lo sợ tính khơng dự đoán Sau kiện 11/9/2001, cảm giác lo âu trở thành mắt xích quan trọng trị Mỹ Từ phía kẻ khủng bớ, việc gieo rắc lo sợ bất an trở thành chiến thuật then chốt để phá hoại xã hội phương Tây lịng xã hội Từ phía trị gia chớng khủng bớ, biện pháp can thiệp nặng tay (như chiến tranh phủ đầu, điều luật cho phép nghe tra tấn) thông qua dựa lo lắng trước nguy khơng thể kiểm sốt nhiều thơng qua lập ḷn trị tảng lý (Anderson 2014: 52) Sự sợ hãi thời đại chủ nghĩa khủng bố ngày tiến gần tới trạng thái lo âu tập thể, nơi mà đới tượng sợ hãi trở nên khó nắm bắt hết Sự lo âu cơng chúng dần trở thành cơng cụ quyền lực bạo lực Bên cạnh chủ nghĩa khủng bố, cảm giác lo sợ bất an xã hội phương Tây 330 Nguyễn Thu Giang / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 6, Số (2020) 324-335 thường đặt vào hai bối cảnh điển hình khác khủng hoảng kinh tế biến đổi khí hậu Trên phương diện kinh tế, Lazzarato (2009) biện luận lây lan cảm giác bất an đặc điểm then chốt kinh tế hậu Chiến tranh Lạnh, bới cảnh khủng hoảng kinh tế tồn cầu Các khủng hoảng kinh tế diễn diện rộng hơn, tần xuất nhiều hơn, hậu khó lường Nỗi lo âu việc làm, trợ cấp, đặc quyền kinh tế - xã hội phản ánh sống người trở nên bấp bênh hơn, cải làm nhiều Điều vừa hậu vừa lý biện minh cho thoái lui nhà nước phúc lợi (welfare state), leo thang cạnh tranh tư bản, niềm tin vào phong trào thớng nhằm bảo vệ quyền lợi người lao động Theo Lazzarato, tình trạng nới rộng khoảng cách giàu nghèo, đẩy tầng lớp lao động vào tình trạng bị cá nhân hố, thế, làm họ ngày bị niềm tin bị tha hố khỏi cơng cụ đấu tranh tập thể nhằm bảo vệ quyền lợi họ Về phương diện mơi trường sớng, Swyngedouw (2010) viễn cảnh ngày tận (apocalypse) tồn nhân loại yếu tớ quan trọng diễn ngơn biến đổi khí hậu Viễn cảnh gây cảm giác lo âu phi - - trị lan rộng tới tồn khơng gian sớng trái đất Q trình biến đổi khí hậu q rộng lớn gần khơng truy nguyên Nó khiến cho người ln tình trạng phải đới mặt với trạng thái rủi ro vĩnh cửu Swyngedouw (2010: 217) viết: “Diễn ngơn mơi trường hình thành thông qua việc liên tục khơi gợi sợ hãi nguy hiểm, kèm theo viễn cảnh đen tối diệt vong sinh thái, điều kiện kinh tế - xã hội không thuận lợi tương lai gần đối với nhiều người Lo âu thực trở thành mắt xích then chớt giúp thêu dệt nên tự mơi trường” Trong nghiên cứu có liên quan tới mối quan hệ cảm xúc lo âu giới tính, tác giả Aya Hirata Kimura (2016) tập trung phân tích nỗi lo âu bà mẹ Nhật Bản phải bảo vệ họ trước nỗi lo rị rỉ phóng xạ sau biến Fukushima năm 2011 Mất niềm tin vào cảnh báo nhà nước, bà mẹ Nhật Bản tự tìm cách đới diện với lo âu hoạt động cộng đồng tự phát, bao gồm việc tự thành lập phịng thí nghiệm độc lập, tổ chức phong trào hướng dẫn ăn ́ng chớng phóng xạ, hoạt động tư vấn trực tuyến Tác giả Kimura cho nghiên cứu không phản ánh trường hợp riêng rẽ liên quan tới vụ việc cụ thể Fukushima Trái lại, gợi suy tư không gian sống người đương đại, nơi người vừa phải lệ thuộc vào diễn ngôn công cộng (khoa học, y tế, nhân đạo) vừa phải chớng lại thực hành trị tập thể bị cho thiếu tin cậy tổ chức thớng (nhà nước, trường học, bệnh viện) quản lý Kimura cho tình trạng bà mẹ Nhật Bản phản ánh xu hướng cá nhân hoá trách nhiệm tập thể, logic có tính phổ qt thời đại chủ nghĩa tư tân tự Đồng thời, trường hợp cụ thể Nhật Bản cho thấy tồn cầu hố trì logic chung (chẳng hạn logic lo âu cá nhân hố), ln có đặc trưng địa phương Các logic mang tính tồn cầu ln phiên dịch đan cài vào bối cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội địa bàn nghiên cứu cụ thể, với tương tác với cá nhân cộng đồng đặc thù Trong cuốn Fear: The history of a political idea, Corey Robin (2004) kết luận thời đại tồn cầu hố, Nguyễn Thu Giang / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 6, Số (2020) 324-335 kết nối với lo âu sợ hãi, thay niềm tin vào tương lai chung tớt đẹp Robin (2004: 3) viết: “Vì cho thiếu nguyên tắc đạo đức trị để kết nới với nhau, nên tôn thờ trải nghiệm sợ hãi, điều mà nhiều nhà văn làm sau ngày 11/9 Chúng ta tin có nỗi sợ hãi biến từ người đàn ông đàn bà đơn lẻ thành tập thể đồn kết” Nói tóm lại, dù liên quan tới vấn đề khủng bố, khủng hoảng kinh tế, biến đổi khí hậu, hay nhiễm mơi trường, cảm giác bất an trở thành tượng vừa riêng tư vừa có tính tập thể Hơn hết, lo âu giúp kết nối chia rẽ người, chừng mực đó, làm thay đổi cách hoạch định tương lai cách nhìn nhận lại khứ Truyền thông lo âu: Xúc tác lây lan Mặc dù phần trên, vai trò truyền thơng nhắc tới, cần nhìn nhận truyền thơng đại chúng điều kiện tính đại việc hình thành cảm xúc cộng đồng mang tính đại (Anderson 1991) Những diễn ngơn liên quan tới việc bấp bênh hố đời sớng phương diện sức khoẻ, việc làm, khí hậu, mơi trường, v.v., liên quan mật thiết tới vai trò truyền thơng Việc tổng qt hố tồn q trình điều khơng thể thực phạm vi viết Vì thế, phần ći viết tập trung chủ yếu vào mối quan hệ lo âu truyền thông thay đổi giới truyền thông giai đoạn gần đây, đặc biệt phát triển tảng kỹ thuật số Nếu xã hội đương đại bị bao phủ cảm giác bất an, truyền thơng chất xúc tác quan trọng trình 331 Một đặc trưng cảm xúc tính lây lan Đồng thời, đặc trưng truyền thơng tính kết nới cao lan toả nhanh chóng Chính đồng điệu khiến cho truyền thông đương đại trở thành môi trường lý tưởng để khuếch tán khuếch đại cảm xúc Nhờ có truyền thơng, đặc biệt đời phát triển nhanh chóng mạng Internet truyền thông xã hội, mà người hồn tồn xa lạ dễ dàng kết nới với qua cách thức riêng tư Họ rơi lệ xem phim trực tuyến, lo sợ đọc thông tin ô nhiễm môi trường Facebook, hy vọng tham gia vào cộng đồng chữa bệnh, lo âu ău ́ng, hạnh phúc đội tuyển bóng đá quốc gia giành thắng lợi Dù niềm vui, nỗi buồn trải nghiệm cá nhân giọt lệ trước hình máy tính dường bí mật, cảm xúc lại đồng thời có tính cơng cộng, lây lan nhanh chóng ln chuyển tải giá trị biểu tượng khuynh hướng trị vượt xa khỏi phạm vi riêng tư tuý Trong viết mối quan hệ cảm xúc truyền thông, Gibbs (2001:) nhấn mạnh truyền thông giúp cho trình lây lan cảm xúc trở nên đặc biệt sâu rộng, “đại dịch” cấp độ tồn cầu Gibbs (2001: 1) viết: “Truyền thơng đại chúng, đặc biệt truyền thông điện tử trở thành yếu tố đầy quyền lực q trình lây lan cảm giác Truyền thơng khơng phóng đại cảm giác, tăng độ kịch tích độ đậm đặc […] mà làm tăng đáng kể tớc độ lan truyền cảm giác, tới mức gần đạt trạng thái toàn cầu” Brian Massumi, người đặt móng cho phát triển mạnh mẽ lý thuyết cảm giác nay, cho đời mạng Internet củng cố tăng cường 332 Nguyễn Thu Giang / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 6, Số (2020) 324-335 đáng kể khả tác động vào cảm xúc truyền thông, đặc điểm vốn trước thường gán cho truyền hình Massumi (2015: 31) nhấn mạnh: “Truyền thơng khơng giữ vai trị gián tiếp mà trở thành chế quản trị trực tiếp thông qua khả thao túng cảm giác người” Nếu truyền hình có sức mạnh thị giác đặc trưng, mạng Internet lại có khả lan truyền len lỏi vào ngóc ngách đời sớng người với tính cá nhân hố cao Nhờ phát triển công nghệ, đặc biệt phổ cập smartphone, lướt web, tham gia truyền thông xã hội, đăng ảnh viết dòng trạng thái đâu lúc Mạng Internet khiến cho người trở thành nguồn gớc tác nhân làm lây lan dạng cảm xúc khác cộng đồng đa dạng mạng xã hội Truyền thông xã hội (social media) có vai trị then chớt việc phát tán cảm xúc, đặc biệt cảm xúc tiêu cực Điều đến từ khả truyền thơng xã hội việc thiết lập, trì, phát triển cộng đồng thông qua việc kết nối tự phát tự chủ (Boyd cộng 2007) Chính đặc tính “xã hội” truyền thơng xã hội giúp phân biệt với phương tiện truyền thơng đại chúng (mass media), vốn dựa việc phát tán thơng điệp quy mơ rộng ln có quan truyền thơng chủ đạo nằm vị trí trung tâm Bản chất tương tác đa chiều vô hướng truyền thông xã hội dẫn tới việc thông tin lan truyền cách “lây lan” theo phương ngang từ người sang người theo lan toả siêu liên kết (hyperlink), khơng cịn kiểm sốt theo hệ thớng ngành dọc Nói cách khác, thông điệp tham gia vào “mạng lưới” trực tuyến đầu mới thu nhận, phát tán, bình ḷn Do chế sản xuất phân phối thông tin truyền thông xã hội khác hẳn với truyền thông đại chúng, nên việc quản trị kiểm sốt thơng điệp khó khăn Thay dựa vào tiêu chuẩn biên tập cổ điển soạn báo hay đài phát truyền hình, đây, thông điệp phát tán gần không thông qua lọc biên tập Việc đan cài cảm xúc cá nhân vào thông điệp mạng xã hội trở nên dễ dàng phổ biến, trái với quy tắc lý thực hành biên tập truyền thớng Đây điều kiện then chớt dẫn tới mới quan hệ khăng khít phát triển truyền thông xã hội lây lan cảm xúc, có cảm xúc bất an Liên quan tới bất an, hàng loạt học giả rằng, mạng Internet giúp tạo kinh tế tồn cầu dựa lưu thơng gọi “lao động số” (digital labour) Trong kinh tế này, ý (attention), cảm xúc (emotion) bấp bênh người mắt xích then chớt hoạt động sinh lời, trở thành tảng dạng bóc lột thời đại chủ nghĩa tư toàn cầu (Bennett cộng 2014; Huws 2009, 2014; Fish cộng 2012; Fuchs 2014; Peters cộng 2011; Scholz 2012; Terranova 2000; Heidkamp cộng 2017) David Kergel Birte Heidkamp (2017) cho rằng, mạng Internet nói chung truyền thơng xã hội nói riêng tạo không gian sống nơi ổn định bất ổn định Những tảng cơng nghệ Facebook, Twitter, Uber, Airbnb cho phép người tự hết việc giao tiếp tổ chức cơng việc Đồng thời, người tham gia vào không gian xã hội mẻ, vô linh động, xáo trộn liên tục - kinh tế ý (an economy of attention) Con người giao tiếp liên tục rộng khắp, họ đồng thời bị tha hoá khỏi hiểu biết trực tiếp người giao Nguyễn Thu Giang / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 6, Số (2020) 324-335 tiếp với Họ nhận nhiều bình ḷn, khen ngợi, trích, đồng thời họ bị tha hoá khỏi hiệu (và hậu quả) khen ngợi trích Con người kết nới với dù nơi đâu, lực thực chất lại phản ánh đứt gãy mặt vật lý lẫn mặt biểu tượng mối quan hệ xuyên q́c gia thời đại Con người tự kiếm tiền hết thông qua việc sử dụng ứng dụng xã hội Uber, Grab, Airbnb nhiều hình thức kinh doanh online khác Đồng thời, người lao động tham gia vào mơ hình kinh tế lại khơng cịn bảo vệ sách xã hội có tính phúc lợi, lịch trình sinh hoạt họ hồn tồn bị xáo trộn theo nhịp điệu mạng Internet Nói cách khác, mạng Internet xố nhồ ranh giới lao động nghỉ ngơi, người làm việc thời gian bảo hiểm họ đến từ lực cạnh tranh sinh tồn mơi trường gần khơng có điều tiết Nếu nhìn từ quan điểm Marx, người tưởng ngày kết nối với cách chặt chẽ thông qua truyền thông xã hội, họ ngày bị tha hố khỏi tính trực tiếp giao tiếp xã hội Nếu nhìn từ quan điểm Durkheim, cư dân mạng ngày phải đối diện cách sâu sắc với tình trạng “vơ chuẩn”, họ ngày bị đẩy vào trạng thái cá nhân hoá tới mức cực đoan, hành động trơng có tính tập thể Nhìn từ quan điểm Weber, nỗi ám ảnh chứng tỏ người thành công trở nên gay gắt hết kinh tế ý, nơi người cách phải trì hình ảnh trước theo dõi bình luận hàng trăm, thậm chí hàng ngàn người bạn mạng lưới Nói cách 333 khác, mới liên quan chặt chẽ truyền thông xã hội cảm giác bất an cho thấy không gian sống tiêu biểu cho thời đại tư chủ nghĩa toàn cầu Kết luận hướng nghiên cứu Bài tổng quan tảng lý thuyết then chốt để lý giải mối quan hệ truyền thông với cảm giác bất an người Bằng việc tập trung vào lý thuyết văn hoá lý thuyết phê phán vượt khỏi biên giới ngành tâm lý học, viết tính cấu trúc mặt kinh tế - văn hố - trị cảm xúc lo âu bình diện tồn cầu bối cảnh xã hội bùng nổ thông tin Bài viết sở lý thuyết để phát triển nhiều hướng nghiên cứu liên quan tới truyền thông cảm xúc bối cảnh Việt Nam, cụ thể như: (i) Mối quan hệ cảm xúc lo âu mạng xã hội diễn biến liên quan tới thực phẩm bẩn/ô nhiễm môi trường/bất ổn kinh tế/chất lượng giáo dục; (ii) Mối quan hệ cảm giác lo âu, truyền thông, cách thức người tổ chức sống mặt không gian thời gian; (iii) Mối quan hệ cảm giác lo âu phong trào xã hội Việt Nam; (iv) Quan hệ lo âu hạnh phúc tham chiếu tới bối cảnh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Những chủ đề phát triển theo chiều cạnh khác nhau, cụ thể tham chiếu tới yếu tố giới, giai cấp, tôn giáo không gian địa lý cụ thể Nghiên cứu tài trợ Quỹ Phát triển Khoa học Công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) với mã số đề tài 508.042018.02 * 334 Nguyễn Thu Giang / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 6, Sớ (2020) 324-335 Tài liệu trích dẫn Ahmed, Sara 2004 The Cultural Politics of Emotion London: Routledge Anderson, Ben 2014 Encountering affect: Capacities, apparatuses, conditions Surrey: Ashgate Publishing Anderson, Benedict 1991 Imagined Communities London: Verso Bennett, James, and Niki Strange 2014 Media Independence: Working with Freedom Or Working for Free? London: Routledge Berlant, Lauren 1997 The Queen of America Goes to Washington City: Essays on Sex and Citizenship Durham: Duke University Press Berlant, Lauren 2008 The Female Complaint: The Unfinished Business of Sentimentality in American Culture Durham: Duke University Press Boyd, Danah, and Nicole Ellison 2007 “Social Network Sites: Definition, History, and Scholarship.” Journal of Computer Mediated Communication 13 (1): 210-230 Clough, Patricia Ticineto 2007 The Affective Turn: Theorizing the Social Durham: Duke University Press Durkheim, Emile 2002 Suicide: A Study in Sociology London: Routledge Durkheim, Emile 2014 The Division of Labor in Society New York: Free Press Fish, Adam, and Ramesh Srinivasan 2012 “Digital Labor is the New Killer App.” New Media & Society 14 (1): 137-152 Freud, Sigmund 2014 Inhibitions, Symptoms and Anxiety London: Read Books Fuchs, Christian 2014 Digital Labour and Karl Marx London: Routledge Gibbs, Anna 2001 “Contagious Feelings: Pauline Hanson and the Epidemiology of Affect.” Australian Humanities Reviews (www.australianhumanitiesreview.org/archive/ Issue-December-2001/gibbs.html) Truy cập tháng năm 2017 Heidkamp, Birte, and David Kergel, eds 2017 Precarity Within the Digital Age: Media Change and Social Insecurity Wiesbaden: Springer Huws, Ursula 2009 “The Making of a Cybertariat? Virtual Work in a Real World” Socialist Register 37: 1-24 Huws, Ursula 2014 Labor in the Global Digital Economy: The Cybertariat Comes of Age New York: New York University Press Kergel, David, and Birte Heidkamp 2017 “Media Change - Precarity within and Precarity through the Internet.” In Precarity within the Digital age: Media Change and Social Insecurity, edited by Birte Heidkamp and David Kergel, 9-27 Wiesbaden: Springer Kimura, Aya Hirata 2016 Radiation Brain Moms and Citizen Scientists: The Gender Politics of Food Contamination after Fukushima Durham: Duke University Press Lazzarato, Maurizio 2009 “Neoliberalism in action: Inequality, insecurity and the reconstitution of the social.” Theory, Culture & Society 26 (6): 109-133 Marx, Karl 2007 Economic and Political Manuscripts of 1844 New York: Dover Publications Massumi, Brian 2015 Politics of Affect Cambridge: Polity May, Rollo 2015 The Meaning of Anxiety New York: Norton Merriam-Webster 2014 “Social Media.” (https://www.merriamwebster.com/dictionary/social media) Truy cập tháng năm 2017 Oxford Dictionaries 2014 “Social Media.” (https://en.oxforddictionaries.com/definition/so cial_media) Truy cập tháng năm 2017 Peters, Michael and Ergin Bulut 2011 Cognitive Capitalism, Education, and Digital Labor New York: Peter Lang Nguyễn Thu Giang / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 6, Số (2020) 324-335 Roberts, Kevin 2003 “Love’s Transformation” Kevin Roberts Blog (http://www.saatchikevin.com/speech/lovestransformation/) Truy cập tháng năm 2019 Robin, Corey 2004 Fear: The History of a Political Idea Oxford: Oxford University Press Scholz, Trebor 2012 Digital Labor: The Internet as Playground and Factory London: Routledge Swyngedouw, Erik 2010 “Apocalypse Forever? Post-political Populism and the Spectre of Climate Change.” Theory, Culture & Society 27 (2-3): 213-232 335 Terranova, Tiziana 2000 “Free Labor: Producing Culture for the Digital Economy.” Social text 18 (2): 33-58 Weber, Max 2002 The Protestant Ethic and the Spirit of Capitalism and Other Writings London: Penguin Williams, Raymond 1977 Marxism and Literature Oxford: Oxford University Press Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 6, Số (2020) 418-421 TÓM TẮT BẰNG TIẾNG ANH The Covid-19 Pandemic: A Test of the Thinking and Acting Capacity in the Globalizing World Pham Hong Tung Abstract: Covid-19 is a major problem in the world in the era of globalization Therefore, the pandemic can be considered a test of the maturity of how governments think and act as main actors in a more and more globalized world Approaching the fight against the pandemic from politicalcultural points of view, the author of this paper tries to examine ways governments and people respond to Covid-19 Thus, the author focuses on cognitive, affective and evaluative dimensions to point out how governments and people globally were applying the principle of “think globally, act locally” in dealing with the pandemic As the pandemic is still ongoing at the time of writing this paper, the research could be done almost in real-time The author can, therefore, examine the capacity for prediction of the political-cultural approach while applying in global studies Keywords: Covid-19; Think GloballyAct Locally; Global Issues; Political-cultural Approach Vietnam in Solving the Cambodian Issue from 1979 to 1991 Tran Viet Nghia, Pham Quang Minh Abstract: From 1979 to 1991 Vietnam faced many difficulties at home and abroad when participating in the problem-solving process in Cambodia In Vietnam, the socioeconomic situation was a serious crisis and greatly affected the contribution of human and financial resources to the Cambodian people Abroad, hostile forces misrepresented and slandered Vietnam for invading Cambodia They found ways to surround and isolate Vietnam in the international arena From the time when the volunteer troops were brought into Cambodia (1979), Vietnam determined that this was an international mission, with the motto “saving a friend’s life is like saving oneself” Even if Vietnam had to sacrifice as much as needed, the nation was determined to eliminate the Khmer Rouge genocidal regime to bring peace on the Indochinese peninsula, and independence and revival for the Cambodian people In this article, we will clarify the context of the Cambodian issue, international opinions on the issue, the 418 Tóm tắt tiếng Anh / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 6, Số (2020) 418-421 policy of the Communist Party of Vietnam (CPV) when sending Vietnamese volunteer soldiers to Cambodia, Vietnam’s cooperation with other countries (mainly ASEAN countries and China) to solve Cambodia’s problem, and Vietnam’s 419 participation in peace negotiations for Cambodia at the Paris Conference Keywords: Vietnam; Cambodia; Khmer Rouge; Genocide; Volunteer; United Nations Social Anxiety and Contemporary Media: A Review Nguyen Thu Giang Abstract: This paper reviews major international studies about the relationship between media and emotions with a focus on anxiety As such, it provides a theoretical framework to problematize the new but controversial politics of emotion that has permeated our globalizing world in the postCold War era The first part of the paper reviews the works of classical politicalsociological thinkers to trace their conceptualization of emotion and anxiety On this basis, the second part of the article focuses on new theories about neoliberal precarity to have a broader view of the global politics of anxiety The third part reviews the main critical studies on the relationship between mass media, social media, and precarity Keywords: Emotion; Affect; Media; Precarity The State’s Role in Creating Sustainable Development: Case Study of Ha Tinh Province and Suggestions for Vietnam Today Dinh Huu Cong Abstract: This article presents some perspectives of international researchers and organizations on the model developmental state Basing on that, the author comes to the general concept of the sustainable developmental state in the new context Furthermore, the author analyzes and interprets the situation of the role of the developmental state in the sustainable development of authorities in Ha Tinh province and gives some suggestions on the role of the sustainable developmental state in Vietnam today Keywords: Creating Sustainable Development; Sustainable Developmental State 420 Tóm tắt tiếng Anh / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 6, Số (2020) 418-421 The Spiritual Cultural Changes in Ethnic Minorities in Lang Biang, Lam Dong Province, Vietnam Huynh Ngoc Thu Abstract: In the process of ethnic society development, the culture of local minorities groups in Lang Biang, such as the Chil, the Lat, and the Xre people of the Co Ho ethnic group, has gone through many changes, especially spiritual and cultural ones – an aspect related to the community’s customary law, folk performances, beliefs, rituals and festivals This change is due to the possible causal factors, such as government policies, cultural exchange among ethnic groups, the reception of new religions, and rational choice To better understand the status and analyze these factors, the author used data collected directly from the community through participant observation and in-depth interviews in 2016 and 2017 This primary data is used to draw a picture of the state of spiritual and cultural change of the ethnic minorities in Lang Biang during their development process Keywords: Cultural Change; Spiritual Cultures; Folk Performances; Rituals; Beliefs From “Precious Scroll” to “Nom script": On the Origin and Transmission of Luu Huong dien nghia bao quyen in Vietnam’s early 20th century Trinh Thuy Duong Abstract: Luu Huong dien nghia bao quyen (劉香演義寶卷) is a Buddhist Nom script about Luu Huong – a woman who overcame many hardships to engage in religious cultivation The extant Nom script was printed in 1908, publicized in the early 20th century in Southern Vietnam through the 1926 and 1930 Vietnamese romanized (Quốc-ngữ) versions and is now stored in Hoi Khanh Pagoda (Binh Duong Province) By investigating the system of Chinese literary texts about Liu Xiang and comparing to the Nom script, the article reconfirms the hypothesis that Luu Huong dien nghia bao quyen was derived from The Precious Scroll of Liu Xiang Nu, deducing the period of transmission and indicating the figures that were conserved and changed through the adaption process Besides this, the article focuses on describing the romanized versions of Luu Huong dien nghia bao quyen and comparing them with the Nom script to depict the circulation of this work in Vietnam’s early 20th century as well as to offer the main features of that process Thus, the transmission of Luu Huong bao quyen not only illustrates the vibrant lives of precious scrolls in Vietnam but also represents the social dynamics in Tóm tắt tiếng Anh / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 6, Số (2020) 418-421 Southern Vietnam’s late 19th and early 20th centuries 421 Keywords: Precious Scroll; Nom, Luu Huong dien nghia bao quyen The Title “Tri tu” and Its Role in the Official Title System under Le Thai To Pham Hoang Manh Ha Abstract: The word “Trí” is a rhetorical one, given by the Emperor Lê Thái Tổ to meritorious officials who participated and contributed to the Lam Sơn insurrection (1418-1427) However, there is no consensus on the nature of this title so far Based on the contents of the “Thụy Cung Vũ chi” stele (erected by Nguyễn Trực in the 15th century) that was discovered and published in 2009, and Lam Sơn thực lục of Nguyễn Diên Niên, the author believes that “Trí” is a kind of title At the beginning of the Later Lê dynasty, “Trí” was such a special title, which was only used to confer on military generals in the Lam Sơn insurrection, that even the nobilities were not awarded with Keywords: The Word “Trí”; Lam Sơn Insurrection; “Thụy Cung Vũ chi” Stele Variants of Vietnamese Word - Concept, Characteristic and Classification Duong Xuan Quang Abstract: Along with variants of phonemes and sentences, variants of words are a linguistic phenomenon that needs to be studied, especially in Vietnamese – an isolating and analytic language This language is different from fusional languages (or inflected languages), which linguists use to construct the concept about variants The variants of Vietnamese words are understood as single words with the same semantic content, so it can be substituted for each in communication However, their forms are only similar because of a certain component of the change in syllable structure Using the general analysis of theories and mapping the Vietnamese language, the article examines the characteristics of the form and the content of the variants of words, then classifies them based on the reasons that form them Keywords: Variant; Word; Vietnamese Language ... cấu trúc cảm xúc lo âu người Thứ ba, viết đưa lý thuyết phê phán liên quan tới mối quan hệ truyền thông cảm giác lo âu Cảm giác lo âu thời kỳ đại Từ có đời khoa học xã hội nhân văn đại nghiên... sống đương đại nhằm bới cảnh tồn cầu quy định cấu trúc cảm xúc người Phần thứ ba viết đưa lý thuyết phê phán liên quan tới mối quan hệ truyền thông cảm giác lo âu Từ khóa: cảm xúc; cảm giác; truyền. .. truyền thông đương đại: Một tổng quan điểm luận Nguyễn Thu Giang* Tóm tắt: Bài tổng quan trình bày khái lược sớ nghiên cứu từ lập trường phê phán mối quan hệ truyền thơng cảm xúc lo âu mang

Ngày đăng: 24/10/2022, 10:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w