Nghiên cứu nghiệp vụ thị trường mở của NHNN VN giai đoạn 2007-2011
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐỀ ÁN MÔN HỌC TÀI CHÍNH TIỀN TỆ Đề tài: NGHIÊN CỨU NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ CỦA NHNN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007-2011 Giáo viên hướng dẫn : T.S. Hồ Hữu Tiến Sinh viên thực hiện : Tán Anh Kha Lớp : 35K15.2 Đà Nẵng, tháng 5 năm 2012 Đề án môn học: Tài chính tiền tệ GVHD: T.S Hồ Hữu Tiến SVTH: Tán Anh Kha - 35k15.2 Trang 1 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan rằng Đề án này là do chính em thực hiện trên cơ sở tham khảo một số giáo trình, tạp chí và một vài đề án, luận án khác. Đề án môn học: Tài chính tiền tệ GVHD: T.S Hồ Hữu Tiến SVTH: Tán Anh Kha - 35k15.2 Trang 2 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT. OMO : Open Market Operations-Thị trường mở. NHNN : Ngân hàng nhà nước. CSTT : Chính sách tiền tệ. NHTW : Ngân hàng trung ương. DTBB : Dự trữ bắt buộc. GTCG : Giấy tờ có giá. TCTD : Tổ chức tín dụng. TVC : Lãi suất tái cấp vốn NHTM : Ngân hàng thương mại CD : Chứng Chỉ tiền gửi. BOJ : Ngân hàng Nhật Bản. Fed : Cục dự trữ liên bang BOT : Ngân hàng Thái Lan. Đề án môn học: Tài chính tiền tệ GVHD: T.S Hồ Hữu Tiến SVTH: Tán Anh Kha - 35k15.2 Trang 3 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ, BẢNG BIỂU CHƯƠNG 1 Sơ đồ 1.1. Cơ chế tác động của OMO tới dự trữ ngân hàng 16 Sơ đồ 1.2. Cơ chế tác động của OMO qua lãi suất 16 CHƯƠNG 2 Bảng 2.1. Số lượng thành viên thị trường mở qua các năm 44 Bảng 2.2. Tình hình hoạt động NV thị trường mở 6 tháng đầu năm 2011 49 Bảng 2.3. Lượng tiền cung ứng ròng qua nghiệp vụ thị trường mở 51 Bảng 2.4. Doanh số giao dịch nghiệp vụ thị trường mở qua các năm 52 Biểu đồ 2.1. Lượng tiền NHNN hút ròng 9 tuần liên tục 4/5 đến hết 1/7 /2011 50 Biểu đồ 2.2. Lượng tiền cung ứng ròng qua nghiệp vụ thị trường mở 51 Biểu đồ 2.3. Bơm ròng trên thị trường mở năm 2011 theo tháng 53 Biểu đồ 2.4. Số dư trên thị trường mở năm 2011 và đầu năm 2012 54 Đề án môn học: Tài chính tiền tệ GVHD: T.S Hồ Hữu Tiến SVTH: Tán Anh Kha - 35k15.2 Trang 4 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN 1 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT. 2 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ, BẢNG BIỂU 3 MỤC LỤC 4 LỜI MỞ ĐẦU 8 CHƯƠNG I. 10 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 10 1.1. NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ - MỘT CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 10 1.1.1. Khái niệm về chính sách tiền tệ 10 1.1.2. Mục tiêu của chính sách tiền tệ 10 1.1.2.1. Mục tiêu tổng quát (mục tiêu cuối cùng) 11 1.1.2.2. Mục tiêu điều hành 11 1.1.2.2.1 Mục tiêu trung gian 11 1.1.2.2.2 Mục tiêu hoạt động 11 1.1.3. Các công cụ thực hiện chính sách tiền tệ 12 1.1.3.1. Dự trữ bắt buộc 12 1.1.3.2. Chính sách chiết khấu 12 1.1.3.3. Nghiệp vụ thị trường mở 13 1.1.3.4. Lãi suất 13 1.1.3.5. Hạn mức tín dụng 14 1.1.3.6. Tỷ giá hối đoái 14 1.2. NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 14 1.2.1. Khái niệm 14 1.2.2. Cơ chế tác động của nghiệp vụ thị trường mở 15 1.2.2.1. Về mặt lượng - Tác động vào dự trữ của hệ thống ngân hàng 15 1.2.2.2. Về mặt giá - Tác động qua lãi suất 16 1.2.3. Ưu điểm và nhược điểm của nghiệp vụ TTM 17 1.2.3.1. Ưu điểm 17 1.2.3.2. Nhược điểm 18 1.2.4. Vai trò và sự cần thiết của nghiệp vụ thị trường mở 18 1.2.4.1. Đối với ngân hàng trung ương 18 1.2.4.2. Đối với các đối tác của ngân hàng trung ương 19 1.2.4.3. Đối với nền kinh tế 20 Đề án môn học: Tài chính tiền tệ GVHD: T.S Hồ Hữu Tiến SVTH: Tán Anh Kha - 35k15.2 Trang 5 1.2.5. Thành viên nghiệp vụ thị trường mở 20 1.2.5.1. Ngân hàng trung ương 21 1.2.5.2. Các đối tác của ngân hàng trung ương 21 1.2.5.2.1. Các ngân hàng thương mại 21 1.2.5.2.2. Các tổ chức tài chính phi ngân hàng 21 1.2.5.2.3. Các nhà giao dịch sơ cấp 21 1.2.6. Hàng hoá của nghiệp vụ thị trường mở 22 1.2.6.1. Tín phiếu kho bạc 22 1.2.6.2. Tín phiếu ngân hàng trung ương 22 1.2.6.3. Trái phiếu Chính phủ 23 1.2.6.4. Trái phiếu Chính quyền địa phương 23 1.2.6.5. Chứng chỉ tiền gửi 23 1.2.7. Phương thức giao dịch của nghiệp vụ thị trường mở 23 1.2.7.1. Các loại giao dịch của nghiệp vụ thị trường mở 23 1.2.7.1.1. Giao dịch không hoàn lại (mua bán hẳn) 23 1.2.7.1.2. Giao dịch mua bán có kỳ hạn 24 1.2.7.2. Phương thức đấu thầu của nghiệp vụ thị trường mở 24 1.2.7.2.1. Đấu thầu khối lượng 24 1.2.7.2.2. Đấu thầu lãi suất 25 1.2.8. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự vận hành nghiệp vụ thị trường mở của Ngân hàng trung ương 26 1.2.8.1. Nhân tố chủ quan 26 1.2.8.1.1. Dự báo về vốn khả dụng của hệ thống ngân hàng 26 1.2.8.1.2. Các quy định về nghiệp vụ thị trường mở 26 1.2.8.2. Các nhân tố khách quan 27 1.2.8.2.1. Trình độ phát triển của thị trường tiền tệ quốc gia 27 1.2.8.2.2. Hàng hoá thị trường mở do các ngân hàng nắm giữ 28 1.3. KHẢO CỨU SỰ VẬN HÀNH NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI VIỆT NAM 28 1.3.1. Sự vận hành OMO của NHTW các nước phát triển 28 1.3.1.1. Ngân hàng Nhật Bản 28 1.3.1.2. Cục dự trữ liên bang Mỹ 29 1.3.2. Sự vận hành OMO của Ngân hàng Thái Lan 30 1.3.3. Sự vận hành OMO của Ngân hàng quốc gia Ba Lan 32 1.3.4. Một số kiến nghị đối với Việt Nam 33 Đề án môn học: Tài chính tiền tệ GVHD: T.S Hồ Hữu Tiến SVTH: Tán Anh Kha - 35k15.2 Trang 6 CHƯƠNG II. 36 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ 36 CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 36 2.1. KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 36 2.1.1. Sự cần thiết ra đời nghiệp vụ thị trường mở trong điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước 36 2.1.1.1. Hiệu quả điều hành chính sách tiền tệ thấp 36 2.1.1.2. Sự tồn tại của các thị trường chứng khoán nợ 37 2.1.1.3. Xu thế hội nhập kinh tế 38 2.1.2. Quá trình hình thành và hoàn thiện khuôn khổ pháp lý của nghiệp vụ thị trường mở 38 2.1.2.1. Khuôn khổ pháp lý cho sự ra đời của nghiệp vụ thị trường mở 38 2.1.2.2. Quá trình hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho hoạt động của nghiệp vụ thị trường mở 40 2.1.2.2.1. Quy chế về nghiệp vụ thị trường mở 40 2.1.2.2.2. Quy chế quản lý vốn khả dụng 42 2.1.3. Bộ máy tổ chức điều hành nghiệp vụ thị trường mở 42 2.1.3.1. Ban điều hành nghiệp vụ thị trường mở 42 2.1.3.2. Các phòng, bộ phận liên quan 43 2.1.3.2.1. Bộ phận quản lý vốn khả dụng thuộc Vụ Chính sách tiền tệ 43 2.1.3.2.2. Phòng Nghiệp vụ thị trường tiền tệ thuộc Sở Giao dịch 43 2.1.3.2.3. Phòng Thị trường tiền tệ và bảo lãnh thuộc Vụ Tín dụng 43 2.1.3.2.4. Một số phòng ban khác 43 2.1.4. Các thành viên tham gia thị trường mở 43 2.1.4.1. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 44 2.1.4.2. Các đối tác của Ngân hàng nhà nước Việt Nam 44 2.1.5. Hàng hoá của nghiệp vụ thị trường mở 45 2.1.6. Phương thức giao dịch trên thị trường mở 45 2.1.6.1. Phương thức mua bán 45 2.1.6.1.1. Giao dịch mua và bán hẳn: NHNN sẽ mua hoặc bán các GTCG với toàn bộ thời hạn còn lại của chúng. Sau khi giao dịch, quyền sở hữu GTCG sẽ được chuyển giao từ bên bán sang bên mua và không kèm thoả thuận mua bán lại các GTCG. 46 2.1.6.1.2. Giao dịch bán và cam kết mua lại (giao dịch có kỳ hạn) được NHNN thực hiện như sau: 46 Đề án môn học: Tài chính tiền tệ GVHD: T.S Hồ Hữu Tiến SVTH: Tán Anh Kha - 35k15.2 Trang 7 2.1.6.2. Phương thức đấu thầu 46 2.1.6.2.1. Đấu thầu khối lượng 46 2.1.6.2.2. Đấu thầu lãi suất 46 2.2. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007 ĐẾN NĂM 2011. 47 2.2.1. Tình hình hoạt động nghiệp vụ thị trường mở 49 2.3.2. Đánh giá tình hình hoạt động nghiệp vụ thị trường mở 55 2.3.2.1. Kết quả đạt được: 55 2.3.2.2. Một số hạn chế 56 2.3.2.3. Nguyên nhân 57 2.3.3. Một số đề xuất 58 DANH MụC TÀI LIệU THAM KHảO 62 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 63 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 64 Đề án môn học: Tài chính tiền tệ GVHD: T.S Hồ Hữu Tiến SVTH: Tán Anh Kha - 35k15.2 Trang 8 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chính sách tiền tệ là một trong những chính sách kinh tế vĩ mô quan trọng trong quá trình điều hành các hoạt động của nền kinh tế. Tuy nhiên, chính sách tiền tệ thực sự có ý nghĩa và thể hiện đúng vai trò vị trí của mình hay không lại phụ thuộc vào quá trình sử dụng các công cụ để thực thi chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương. Để thực hiện vai trò và trách nhiệm đã được quy định tại Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã sử dụng các công cụ tái cấp vốn, lãi suất, tỷ giá hối đoái, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở. Sau một thời gian dài chuẩn bị về hàng lang pháp lý, trang thiết bị, nhân lực, … nghiệp vụ thị trường mở đã được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chính thức khai trương vào ngày 12/7/2000. Trải qua hơn 11 năm hoạt động, nghiệp vụ thị trường mở đã được thực hiện an toàn, góp phần quan trọng vào việc điều tiết và kiểm soát lượng tiền cung ứng của Ngân hàng Nhà nước. Tuy nhiên, cũng như các công cụ chính sách tiền tệ khác của Ngân hàng nhà nước, nghiệp vụ thị trường mở đã bộc lộ những hạn chế nhất định. Số lượng các tổ chức tín dụng tham gia ít, doanh số giao dịch nhỏ, hàng hoá giao dịch chưa nhiều, các quy định về quy trình, xử lý thông tin còn chưa hoàn thiện. Nhận thức được điều dó, em đã lựa chọn đề tài “NGHIÊN CỨU NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ CỦA NHNN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007 - 2011” để làm đề tài nghiên cứu của Đề án. 2. Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hoá những vấn đề cơ bản về chính sách tiền tệ, công cụ chính sách tiền tệ và nghiệp vụ thị trường mở của Ngân hàng trung ương. - Phân tích, đánh giá hoạt động nghiệp vụ thị trường mở của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam từ năm 2007 đến nay. - Một vài Đề xuất góp phần hoàn thiện nghiệp vụ thị trường mở của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động nghiệp vụ thị trường mở của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong thực thi chính sách tiền tệ quốc gia. - Phạm vi nghiên cứu: Thực trạng hoạt động nghiệp vụ thị trường mở của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam từ năm 2007 đến nay. 4. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hiện đề án, các phương pháp nghiên cứu đã được sử dụng là phương pháp luận duy vật biện chứng, phương pháp duy vật lịch sử, phương Đề án môn học: Tài chính tiền tệ GVHD: T.S Hồ Hữu Tiến SVTH: Tán Anh Kha - 35k15.2 Trang 9 pháp phân tích, tổng hợp, thống kê Ngoài ra, trong Đề án còn sử dụng một số biểu, bảng để minh hoạ. 5. Kết cấu của đề án Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục các tài liệu tham khảo, đề án bao gồm 2 chương: Chương 1. Một số vấn đề cơ bản về nghiệp vụ thị trường mở của Ngân hàng trung ương Chương 2. Thực trạng sử dụng nghiệp vụ thị trường mở của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam giai đoạn 2007 đến năm 2011. Em xin chân thành cảm ơn TS. Hồ Hữu Tiến và các thầy cô khác trong khoa TC-NH, Trường ĐHKT Đà Nẵng đã hướng dẫn tận tình và luôn em trong suốt thời gian làm Đề án. SVTH Tán Anh Kha [...]... đó, thị trường mở là một bộ phận của thị trường tiền tệ Đối với nước khác như Mỹ, Đức thì các GTCG dài hạn cũng có thể giao dịch, khi đó thị trường mở bao gồm cả một phần của thị trường chứng khoán Điều đó có nghĩa là các giới hạn, quy định khác nhau về hàng hoá và đối tác tham gia OMO với NHTW sẽ quyết định khái niệm cụ thể về thị trường mở ở từng nước 1.2.2 Cơ chế tác động của nghiệp vụ thị trường mở. .. thức giao dịch của nghiệp vụ thị trường mở 1.2.7.1 Các loại giao dịch của nghiệp vụ thị trường mở Có 2 loại giao dịch trên thị trường mở là giao dịch không hoàn lại (mua bán hẳn) và giao dịch (mua bán) có kỳ hạn 1.2.7.1.1 Giao dịch không hoàn lại (mua bán hẳn) Giao dịch không hoàn lại (mua bán hẳn) là các giao dịch mua bán GTCG của NHTW theo phương thức mua đứt, bán đoạn trên cơ sở giá thị trường Theo... trợ quan trọng cho điều hành CSTT 1.2 NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 1.2.1 Khái niệm Theo cách hiểu chung nhất thì khái niệm Nghiệp vụ thị trường mở là hoạt động mua bán các GTCG của NHTW với các đối tác được lựa chọn để qua đó tác động tới lãi suất của thị trường hoặc dự trữ của các đối tác này, vì thế có thể ảnh hưởng tới các điều kiện tiền tệ của nền kinh tế thông qua những ảnh... dùng của các hộ gia đình trong nền kinh tế Thị trường mở có sự gắn kết chặt chẽ với các thị trường tiền tệ, đặc biệt là thị trường nội tệ liên ngân hàng Sự phát triển của thị trường mở tác động mạnh đến sự hoàn thiện và phát triển của thị trường liên ngân hàng Mặt khác, hiện nay Việt Nam đang trong quá trình mở cửa và hội nhập vào nền kinh tế thế giới Việt Nam phải thực hiện các cam kết yêu cầu của. .. T.S Hồ Hữu Tiến lượng và giá cả Thuật ngữ "Thị trường mở" ở đây được hiểu là một thị trường có tính chất mở, nghĩa là đa dạng về các đối tác tham gia thị trường và đa dạng về các loại giao dịch trên thị trường Nghiệp vụ thị trường mở (OMO) được Ngân hàng Anh áp dụng đầu tiên từ năm 1914 trong nỗ lực tìm kiếm công cụ có hiệu quả hơn để điều chỉnh lãi suất thị trường theo hướng mong muốn OMO là một trong... định hướng thực hiện CSTT Các tuyên bố của NHTW về chiều hướng biến động lãi suất chiết khấu (tăng lên hoặc giảm xuống) có tác dụng hướng dẫn hành vi của thị trường theo định hướng CSTT 1.1.3.3 Nghiệp vụ thị trường mở Nghiệp vụ thị trường mở (OMO) là hoạt động NHTW mua, bán GTCG như tín phiếu kho bạc, trái phiếu kho bạc, tín phiếu NHTW, chứng chỉ tiền gửi trên thị trường tiền tệ, nhằm làm thay đổi cơ... mua GTCG trên thị trường mở, kết quả làm dự trữ của các ngân hàng tăng lên Như vậy, khi NHTW thực hiện nghiệp vụ thị trường nó sẽ tác động đến dự trữ của các ngân hàng, làm ảnh hưởng đến khối lượng tín dụng, từ đó ảnh hưởng đến lượng tiền cung ứng 1.2.2.2 Về mặt giá - Tác động qua lãi suất Hành vi mua bán GTCG của NHTW trên thị trường mở có thể ảnh hưởng gián tiếp đến mức lãi suất thị trường thông qua... trường mở là thị trường giao dịch các chứng khoán nợ cả ngắn hạn và dài hạn Tuy nhiên khác với các khái niệm có phạm vi và loại hình công cụ rõ ràng như thị trường chứng khoán hay thị trường tiền tệ, thị trường mở ở các nước khác nhau lại khác nhau về phạm vi, loại hình công cụ và thời hạn của các công cụ giao dịch trên thị trường Đối với một số nước, hàng hoá giao dịch trên thị trường mở chỉ gồm các... gia thị trường và các loại giao dịch trên thị trường Các GTCG được sử dụng trên thị trường mở là các GTCG ngắn hạn và dài hạn như tín phiếu, trái phiếu chính phủ, tín phiếu NHTW, trái phiếu doanh nghiệp, trái phiếu ngân hàng v.v Các chủ thể của thị trường mở là NHTW và các đối tác chủ yếu là các ngân hàng, và có thể là các tổ chức tài chính, tín dụng phi ngân hàng Xét về mặt hình thức, thị trường mở. .. viên tham gia thị trường OMO do các ngân hàng tự nguyện tham gia thực hiện theo các nguyên tắc thị trường, không mang tính chất bắt buộc như DTBB và cũng không có tác động như một hình thức "đánh thuế" đối với hoạt động của các ngân hàng như DTBB Lãi suất trên thị trường mở cũng mang tính chất thị trường chứ không bị áp đặt như trong công cụ chiết khấu GTCG của NHTW Như vậy, thị trường mở tạo điều kiện . đề tài “NGHIÊN CỨU NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ CỦA NHNN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007 - 2011” để làm đề tài nghiên cứu của Đề án. 2. Mục đích nghiên cứu - Hệ. nghiệp vụ thị trường mở của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động nghiệp vụ thị trường mở