VIỆT NAM 63 TÍNH THÀNH VA CAC BIA DANH DU LiCt
Shanh Bink - Hing Yin biên soạn
Trang 9a CH eg GZ Yih
SOT ATER are
Trang 13
lon Cit dle li ie TATE ory
Trang 14
KC 1⁄⁄A.1⁄⁄2 Vi Ee f6
Trang 17
Aenea
Trang 18D0 0A Vốn 7/5 7/Ạ Vu
Trang 19
>
aie
Trang 21Vemam „ CUAL z⁄ Ve BLEAK ER Eo
Trang 22
_ 9 Ve RS RATere or ee
Trang 23
K91 455W
YL ee
Trang 25
Vemam SEETESSSWE5990 : 672/22A Ê
Trang 26
#»/% / Mini |
Ha Nam
Trang 27Veeinarn “Tế WIAAEf(GWSA MAM, Ua
Trang 28
Ct P775 7/Ạ Win SHARE ea
Trang 29
27998 fĐVỂN
= CUMAA
Trang 34
(CMU M1211 TIẾP (0N Cau
Trang 36
Â
M1121
(hưng Viêm
Trang 37ng C77777) 2E
TS EEE obras
Trang 38
XC 1⁄//72 Mi (einarn
Kién Giang
Trang 40#4 Ý@lem
Trang 41SROKA EE art
NIÊN Z2 úđ/ “4
Trang 45A
Ộ
Trang 46tu Z2 2 // Nên
eee >rf©†sf( S6
Trang 49
Seer, SR Be MAREN cherr
Trang 50
mine Haren char
C77 V5 7/7Ạ
Trang 52
557 an >rf9fffsf/ 26
Trang 53
i)
dae
Trang 55Vietnam GVEA emcee COMA
Trang 56
CTA an in
Soc Trang
Trang 57Buen Wearever
Trang 60
lu
| BỊ TU! TT
Trang 63V€@trem
Trang 66:
©
Trang 68TỈNH AN GIANG
Vị trí:
Tỉnh có phía tây bắc giáp Campuchia (104 km), phía tây nam
giáp tỉnh Kiên Giang (69,789 km), phía nam giáp thành phô Cân Thơ (44,734 km), phía đông giáp tỉnh Đông Tháp (107,628 km)
Chính trị và hành chính:
Tỉnh An Giang có 1 thành phố trực thuộc (Long Xuyên), I
thị xã (Châu Đôc) và 9 huyện là: Huyện An Phú Huyện Châu Phú Huyện Châu Thành Huyện Chợ Mới Huyện Phú Tân
Huyện Tân Châu
Huyện Thoại Sơn Huyện Tịnh Biên Huyện Trí Tôn
Bi thư tỉnh uỷ: Nguyễn Hoàng Việt
Chủ tịch hội đồng nhân dân: Võ Thanh Khiết
Chủ tịch uý ban nhân dân: Lâm Minh Chiếu
Điện tích và đân số:
Diện tích: 3.406,2 km?
Dân số: 2.170.100 người (theo tống cục Thống kê 2004)
Trang 69Cam nang du lich 63 tinh thanh
Dan toc:
Viét (Kinh), Khmer, Cham, Hoa
Thang canh du lich:
An Giang là một địa danh có tiềm năng du lịch Nằm ở miền sông nước Cửu Long, An Giang có một số thắng cảnh tiêu biểu như:
Núi Cấm
VỊ trí: Núi Cấm nằm trong cụm
Thất Sơn ở miền Tây Nam Bộ,
thuộc địa phận xã An Hảo, huyện j Tịnh Biên, tỉnh An Giang
Đặc điểm: Tượng Phật Di Lặc
lớn nhất Việt Nam, chùa Vạn Linh với ngôi tháp bề thé, linh thiêng
Nui Cam mang vé dep hoang sơ, kỳ bí Trên núi có chùa Phật
Lớn, miễu Sơn Thân, chùa Vạn Linh, tượng Phật Di Lặc lớn nhất Việt Nam là điểm du lịch rất hấp dẫn
Đặc sản vùng này có nhiều nhưng nổi bật hơn cả là đường Thốt Nốt và xoài Thanh Ca Theo sách của các nhà phong thuỷ,
cụm Thất Sơn chạy dọc theo sườn Tây An Giang, giữa miền đồng
bằng màu mỡ, chính là nơi khí âm dương hội tụ mà núi Cấm là
một Long huyệt Núi Cấm có rất nhiều loại hoa quả, chim muông,
cộng với rừng cây, thác nước, hang động thật kỳ thú và hấp dẫn Ngay tại chân núi có một ngôi miếu thờ Sơn Thần mà ai qua đó
cũng dừng lại thắp nhang Hai bên đường lên núi là rừng cây rậm
rạp Vượt qua đoạn đường lên núi vắt vả, đổi lại du khách được thấy
một khung cảnh đẹp như tranh: dòng thác đồ từ trên cao xuống các
Trang 70Cam nang du lich 63 tinh thanh ——————-
tang đá xếp chồng lên nhau làm bọt nước bắn tung tóe, tiếng thác đồ
vang vọng trong gió núi, lúc xa lúc gần; những khối thạch nhũ lâu năm ở động Thuỷ Liêm tạo thành những hình thù làm cho người xem tha hồ tưởng tượng, những đám mây bay ngang che khuất ánh
mặt trời tạo cảm giác những hình thù vừa thấy như biến mất Tiếp
tục cuộc hành trình du khách tới chùa Phật Lớn Ngôi chùa nằm
trong không gian tĩnh mich, chìm đắm bên những gốc bồ đề cỗ thụ
nhuốm màu thời gian hơn một thế kỷ
Gần đó là bức tượng Phật Di Lặc, trắng toát cao gần 34 mét, tư
thế ngồi đang mim cười nhìn du khách Cách đó khoảng 100 mét là
chùa Vạn Linh với ngôi bảo tháp bề thế Du khách có dịp trèo lên
đỉnh tháp chùa Vạn Linh đắm mình với phong cảnh Núi Cấm
Không có cái dang dap hing vi va tring điệp như những dãy núi ở Trường Sơn - Tây Nguyên, nhưng ngoài vẻ đẹp hoang sơ,
kỳ bí, Núi Cấm ở An Giang còn là một báu vật mà thiên nhiên đã ban tặng cho vùng đất phía tây nam của Việt Nam
Núi Sam
Vị trí: Núi Sam nằm ở thị
xã Châu Đốc, huyện Châu Đốc
Đặc điểm: Núi có tên Núi Sam vì từ xa ta thấy núi
có đáng dấp như một con Sam đem bám trên cánh đồng xanh mênh mơng Ngồi ra còn có truyền thuyết cho rằng nơi đây xưa kia từng là hòn đảo nhô lên
trên biển (lúc đó biển còn bao phủ toàn vùng), là nơi có nhiều
Sam sinh sống nên được gọi là “Học Lãnh Sơn” nghĩa là núi con Sam
Trang 71— Cẩm nang du lich 63 tỉnh thành —— _— — —
Núi có diện tích khoảng 280ha, với độ cao vừa phải khoảng
241m, đây là loại núi trẻ, có cây xanh bóng mát, mỗi mùa hè đến
trên sườn Núi Sam lại được tô điểm rực rỡ một màu đỏ của phượng vĩ, làm Núi Sam cảng tươi mát hơn cùng với những
hang động kỳ thú Bên cạnh đó còn có cả một hệ thống kênh
tạch bao quanh, cùng với hệ thống đền, chùa cổ kính trên sườn
núi tạo nên một phong cảnh đẹp, hữu tình giữa vùng đồng bằng
trù phú Vào thời nhà Nguyễn Núi Sam thuộc thôn Vĩnh Tế, phủ Tuy Biên, tỉnh An Giang, ngày nay là xã Vĩnh Tế, thị xã Châu
Đốc, tỉnh An Giang Với phong cảnh ấy, nên từ hai thế kỷ trước
qua ngòi bút của Thoại Ngọc Hầu (trong bia “Vĩnh Tế Sơn”) thì Núi Sam đẹp như một bức tranh phong thuỷ Di tích lịch sử và danh thăng Núi Sam đã in dấu trên sách sử từ đó Từ lâu hình ảnh Núi Sam đã thấm đậm trong tâm hỗn người đân An Giang nói riêng và niềm Nam nói chung Bởi vì nơi đây tập trung nhiều công trình kiến trúc, di tích lịch sử văn hoá được Bộ Văn Hoá công nhận xếp hạng như: Chùa Tây An, Miếu Bà Chúa Xứ,
Lãng Thoại Ngọc Hầu, chùa Hang và nhiều thắng cảnh đẹp
như đồi Bạch Vân, vườn Tao Ngộ
Đặc biệt trong số đó Miếu Bà Chúa Xứ là công trình kiến trúc tất đẹp và tôn nghiêm Hàng năm có lễ Vía vào thắng 4 từ sau tết Nguyên Đán, đông đảo khách trong và ngoài nước đến hành hương để cầu phúc lộc và chiêm ngưỡng Từ lâu, Núi Sam đã trở thành một trong những nơi hành hương quan trọng của nhiều người dân
Lễ hội “Via Bà Chúa Xứ — Núi Sam” được diễn ra hàng năm vào
Trang 72Cam nang du lich 63 tỉnh thành Khu di chi Oc Eo
Vị trí: Khu đi chỉ Óc Eo thuộc vùng
núi Sập - Ba Thê, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang
Đặc điểm: Thành cổ Óc Eo là một : = thương cảng thời trung cổ bị chìm dưới
đất, được phát hiện khi nhân dân đào kênh Xáng Ba Thê
Đây là một địa danh được nhiều người trong và ngoài nước
biết đến: là một khu di tích cổ rộng lớn, gắn liền với vết tích vật
chất của vương quốc Phù Nam, một quốc gia hùng mạnh ở vùng Đông Nam Á cách nay khoảng hai nghìn năm
Ngoài khu vực được xem là “thành phố Óc Eo” có diện tích 4.500ha, còn có một vài vùng ở miền Tây Nam Bộ như: : Đồng Tháp Mười, Châu Đốc, Kiên Giang mà cho đến nay vẫn còn nhiều điều bí ẩn đối với các nhà nghiên cứu, khảo cỗ
Hiện nay, khu di chỉ Óc Eo không những đón được rất nhiều nhà sưu tầm, khảo cổ đến nghiên cứu, tìm hiểu mà còn
hấp dẫn được rất nhiều du khách trong và ngoài nước đến đây để xem di vật, vết tích được phát hiện để biết thêm về một thời
kỳ phát triển rực rỡ của vùng đất An Giang ngày xưa nói riêng
và Đồng bằng sông Cửu Long nói chung
Làng nổi trên sông
Vị trí: Ngã ba sông Châu Đốc, thị
xã Châu Đốc - Tỉnh An Giang
Đặc điểm: Là khu vực nuôi cá Ba
Sa nhưng lại rất thu hút khách du lịch
tham quan và nghiên cứu
Trang 73Cẩm nang du lịch 65 tỉnh thành
Du khách sẽ được tận mắt chứng kiến những ngôi nhà ở trên sông đài gần 30m, ngang trên 10m, gỗ sơn nhạt, trần lợp simili hoa văn tuyệt đẹp với đầy đủ tiện nghỉ như phòng nghỉ của khách sạn loại sang
Ngôi nhà khang trang trị giá gần một tỉ đồng ấy có đáy sâu
5m được cấu tạo bằng 26 sao, chung quanh bọc lưới inox dé nuôi
cá Ba Sa và một số loại các khác Thế mà tại đây có hàng trăm bè
cá như vậy, hình thành nên những làng nổi trù phú tạo nên một nét đẹp độc đáo về văn hóa, sẽ hấp dẫn du khách đến đây tham
quan và nghiên cứu
Chua Linh Son
Vị trí: Chùa Linh Sơn thuộc xã
Vọng Thê, huyện Thoại Sơn
Đặc điểm: Là một phần của vùng
di chỉ văn hoá Óc Eo nổi tiếng, chùa
nằm cách gò Óc Eo 1,5km
Trên khu đất cao dưới bóng những
cây Sao râm mát Bên trong chùa có thờ hai bia đá và tượng Phật bốn tay, đây là những tác phẩm mang giá trị nghệ thuật cao có niên đại trên dưới hai ngàn năm Theo các nhà khảo cổ thì những dòng chữ cổ được khắc trên 2 bia đá có thể là chữ của dân tộc Phù Nam xa xưa Đến nay, tuy 2 bia đá vẫn còn nguyên vẹn nhưng các dòng
chữ trên bia có phần bị mờ theo thời gian
Tượng Phật bốn tay do nhân dân phát hiện được vào năm 1913, tại khu vực gần chợ Ba Thê, khi mang về đặt lên trên giữa hai bia đá thì rất khít khao Từ đó, người ta lập chùa thờ tượng này và đặt tên là chùa Linh Sơn, còn dân địa phương gọi là chùa
Trang 74CAm nang du lich 63 tinh thành
Phật bốn tay
Theo giả định của các nhà khảo cổ thì tại hai bia đá và khu vực chùa Linh Sơn có khả năng là trung tâm của nền văn hoá Óc Eo, vốn xưa kia là một khu đô thị có nền văn hoá phát triển rực rỡ
gắn liền với những công trình kiến trúc độc đáo, những tác phẩm
mang giá trị nghệ thuật cao mà cho đến nay vẫn còn ẩn chứa
nhiều điều bí mật nằm sâu dưới lòng đất
Chùa Xà Tón (Xvay-ton)
Vị trí: Chùa Xà Tón nằm ở thị trấn
Tri Tôn, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang
Đặc điểm: Chùa Xà Tón (Xvay-ton) là một ngôi chùa thờ Phật nỗi tiếng (theo phái tiểu thừa), tiêu biểu cho nghệ thuật kiến trúc chùa tháp của đồng bào Khmer vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Nam Bộ
Đối với đồng bào Khmer vùng Đồng bằng sông Cửu Long và
An Giang, chùa là nơi thờ Phật, là trung tâm văn hóa, nơi gìn giữ những phong tục, tập quán, kiến trúc, điêu khắc, nghệ thuật dân
tộc cổ truyền; nơi thanh niên và bà con dân tộc Khmer đến tu học
để trở thành người có tri thức, đức hạnh và chăm chỉ lao động
Các vị cao niên người Khmer và các vị sư sãi ở đây cho biết, chùa Xà Tón đã được xây dựng cách đây hơn 200 năm Lúc đầu, chùa được dựng bằng gỗ, lợp lá, nền đất Ngày xưa vùng Tri Tôn còn hoang vu, rậm TP, dân cư rất thưa thớt Trên những ngọn cây to
cao nhiều cành, nhiều lá có từng đàn khi (Xvay) đu vào nhau, nối đuôi nhau mà chuyền di (ton) Ba con Khmer dựng chùa thờ Phật ở đây và đặt tên chùa là Xvay-ton (biến âm thành Xà Ton cho dé doc)
Trang 75CẮm nang du lich 63 tinh thành
Nam 1896 va 1933, chùa Xa Tón được xây dựng lại bằng gạch ngói, cột bằng 9 gỗ câm-xe, nền chùa dip cao 1,8m duge xây bằng đá xanh Giống như các chùa Khmer khác ở Đồng bằng sông Cửu Long, chùa Xà Tón cũng theo cùng một quy cách bố cục và kiến trúc thống nhất Chính điện chùa Xà Tón nằm 6 tr ung tâm khu đất của chùa, được xây theo hướng đông tây có nóc nhọn và hai mái cong gợi hình ảnh nằm dài uốn cong của rắn thần Naga, tượng trưng cho sự bất điệt, dũng mãnh Mái chính điện được dựng cao dần theo tam cấp, lợp ngói đỏ, xanh, vàng, trông rực rỡ đưới nắng Chung quanh ngôi chính điện là các dãy tháp, kiểu thức thanh nhã tỉnh tế, vút dần lên cao, với các tượng nhỏ chung quanh và trên đỉnh là tượng thần Bayon bốn mặt bằng đá (thần sáng tạo) Trong các tháp này là hài cốt đã hỏa táng của các nhà tu hành ở chùa Phía trước chùa có hỗ lớn trồng hoa sen, hoa súng; bên trái chùa là hàng dừa trĩu quả và các cây cổ thụ cảnh là là rủ Đóng xuống hàng tháp Trong ngôi chính điện có tượng Phật lớn ngôi trên bệ cao (Chỉ có một tượng Phật cao gần mái đặt ở chính điện) Trên các bức tường chung quanh có nhiều hình vẽ kể lại cuộc đời của Phật và các môn đỏ, nhưng nay đã phai mau, Dang tr ước tượng Phật còn có nhiều tượng nhỏ bằng bạc, bằng khá đặc sắc Chính điện là nơi hành lễ, thuyết pháp còn nơi học, nơi ở của các vị sư là những dãy nhà khác, có phần nhỏ hơn nhưng cũng có hai mái cong gập lại, có nóc nhọn và có hình tượng thần rắn Naga
Hang nim ở chùa Xà Tón có 5 ngày hội lớn: Lễ hội Chol Chhnam Thmay là lễ năm mới vào tháng Tư; lễ Pisát Bôchia là lễ nhớ ơn Phật, lễ Phật sinh vào rằm tháng Tư âm lịch; lễ Chol Neasa là lễ cam ba tháng sự không ra khỏi chùa (từ rằm tháng Sáu đến rằm tháng Chín âm lịch); lễ Pha Chum Bênh, còn gọi là Déita 1a lễ thanh minh cúng ông bà, lễ đỏ lòng biết ơn tế tiên; lễ Kà Thận là lễ sắm quần áo cho sư sãi, sắm vật dụng cho chùa hay
®# |2 œ8
Trang 76CẨm nana du lịch 65 tĨnh thành
cho trường làng Vào những ngày đó, bà con Khmer đến chùa lễ Phật rất đông vui
Những ngôi chùa Khmer như ngôi chùa Xà Tón với hình tượng
ran than Naga - biểu tượng cho sự Bắt diệt, với các ngôi tháp có
tượng thần Bayon bốn mặt - thần sáng tạo là những nét độc đáo, cỗ
kính của các làng Khmer ở Đồng bằng sông Cửu Long, Nam Bộ Làng dệt thổ cẩm Châu Giang Vị trí: Làng dệt thổ cảm Châu Giang ở huyện Tân Châu, tỉnh An Giang Đặc điểm: Làng Châu Giang nổi tiếng với nghề dệt thổ cẩm
Thổ cẩm Châu Giang không
những mang nét đẹp truyền thống của thổ cảm mà còn mang nét đặc sắc của văn hoá Chăm với các đường nét lạ độc đáo với nhiều
loại sản phâm thô câm đa dạng như: xàrơng, khăn chồng, nón, áo khoác
Thổ cẩm Châu Giang là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, hấp dẫn người tiêu dùng trong và ngoài nước
Cù Lao Giêng
Vị trí: Cù Lao Giêng thuộc xã Tấn Mỹ,
huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang
Đặc điểm: Cù Lao Giêng (hay Diên,
Riêng, Den, Ven) mà người Khmer gọi “Koh-
Teng” có một bề dày lịch sử rất tự hào, nơi đã