1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình Địa lý du lịch: Phần 1 - Trần Đức Thanh

214 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo trình Địa lý du lịch: Phần 1 Cơ sở lý luận của Địa lý du lịch, cung cấp cho người học những kiến thức như: Lịch sử hình thành, phát triển và vai trò của địa lý du lịch; Hệ thống lãnh thổ du lịch và hệ thống du lịch; Tài nguyên du lịch; Địa lý cầu du lịch. Mời các bạn cùng tham khảo!

T R Ầ N Đ Ứ C T H A N H (Chủ biên) TR Ầ N T H Ị MAI H O A GI ÁO TRÌ NH ĐỊA LÝ DÚ LỊCH ■ N HÀ XUẤT BẢN Đ Ạ I H Ọ C Q U Ô C G IA H À N Ộ I MỤC LỤC D anh m ục chữ v iế t tắ t 11 D anh m ục b ả n g .13 D anh m ục h ìn h 14 D anh m ục ô .18 Lời nói đ ẩ u 19 Giới thiệu giáo trìn h 21 PHẦN sở LÝ LUẬN CỦA ĐỊA LÝ DU LỊCH » _ • # Chương LỊCH sử HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ VAI TRỜ CỦA ĐỊA LÝ DU LỊCH 1.1 Lịch sử hình thàn h phát triển địa iý du lịch 27 1.2 Đối tượng, nhiệm vụ địa lý du lịch 33 1.3 Phương p h áp luặn nghiên cứu địa lý du lịc h .39 1.4 Các phương pháp nghiên cứu địa lý du lịch 42 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu th v iệ n 42 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu thực đ ịa 44 1.4.3 Các phương pháp điều tra xã hội h ọ c 45 1.4.4 Các phương pháp đ ố 46 1.4.5 Các phương pháp phân tích tốn h ọ c 46 1.5 Vai trò địa lý du lịch 47 Chương HỆ THỐNG LÃNH THỔ DU LỊCH VÀ HỆ THỐNG DU LỊCH 2.1 Hệ thống lãnh th ổ du lịc h 52 2.2 Hệ thống du lịch 62 2.3 Q uy mô hệ th ố n g du lịc h 66 Chương TÀI NGUYÊN DU LỊCH 3.1 Dẫn n h ậ p 70 3.1.1 Khái n iê m 70 ■ _ GIÁO TRÌNH Đ|A LÝ ou LỊCH 3.1.2 Đặc điểm tài nguyên du lịch 72 3.1.3 Đ ộ hấp dẫn tài nguyên du lịc h 76 3.1.4 Tài nguyên du lịch sản phẩm du lịc h .79 3.1.5 Các vấn đề cần quan tâm nghiên cứu khai thác tài nguyên du lịch 81 3.1.6 Phân loại tài nguyên du lịc h .83 Tài nguyên du lịch tự n h iê n 83 3.2.1 Đặc điểm tài nguyên du lịch tự n h iê n 83 3.2.2 Phong c ản h 84 3.2.3 Khí h ậ u 86 A T i nguyên nước 90 3.2.5 Đ ộ n g thực v ậ t 95 3.2.6 Du lịch sình thái vấn để bảo vệ tài nguyên du lịch tự n h iê n 97 3.2.7 Các tổ hợp tài nguyên du lịch tự nhiên đặc b i ệ t 100 3.3 Tài nguyên du lịch văn h ó a 110 3.3.1 M ộ t số khái n iệ m .110 3.3.2 Đặc điểm tài nguyên du lịch ván hóa 112 3.3.3 Di tích lịch sử văn h ó a 112 3.3.4 Các cịng trình đương đ i 115 3.3.5 Làng nghể sản phẩm n g h ề 117 3.3.6 Lễ h ộ i 121 3.3.7 Phong tục tập q u n 124 3.3.8 Ván hóa ứng xử 125 3.3.9 Dân ca dân v ũ 126 3.3.10 Các tài nguyên du lịch ván hóa khác 127 3.3.11 Những tài nguyên du lịch vàn hóa có giá trị to n cẩu ^0 Chương ĐỊA LÝ CẨU DU LỊCH 4.1 Các th u yết động du lịc h 141 4.2 Khách du lịc h .144 4.2.1 Khái n iệ m 144 4.2.2 Phân loại khách du iịch 146 4.3 Cầu du lịc h 149 4.3.1 Khái n iệ m 149 4.3.2 Xu th ế du lịc h 151 4.3.3 Cấu trúc cẩu du lịc h 160 4.4 Mức độ táng trưởng khách du lịc h 165 4.5 Đặc điểm địa lý điểm gửi k h c h 167 Mục lục Chương ĐỊA LÝ ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH 5.1 Nám thành tổ đ iể m du lịch th e o quan điểm D ickm an 174 5.1.1 Tài nguyên du lịc h 174 Tiếp c ậ n 175 Trú n g ụ 177 5.1.4 Tiện n g h i 178 5 Thái đ ọ 179 5.2 Các loại điểm du lịc h 183 5.3 Vòng đời điểm du lịch 185 5.3.1 Giai đoạn th ă m d ò .185 5.3.2 Giai đoạn th a m g ia 186 5.3.3 Giai đoạn phát tr iể n 187 5.3.4 Giai đoạn hợp n h ấ t 187 5.3.5 Giai đoạn trì tr ệ 188 5.3.6 Giai đoạn cuối m hình Butler 189 5.4 Hình ảnh điểm đ ế n 190 5.5 Lòng trung thàn h với điểm du lịc h 192 5.6 Sức chứa điểm du lịch 194 5.7 Đặc đ iểm địa lý đ iểm đến du lịch 196 Chương ĐỊA LÝ DÒNG KHÁCH VÀ GIAO THÔNG VẬN TẢI DU LỊCH 6.1 Địa lý dòng k h c h 199 6.1.1 Nguyên lý tương tá c 199 6.1.2 Các dòng khách 201 6.2 Địa lý giao th ò n g vận tải du lịc h 203 6.2.1 Các yếu tố hệ thóng giao th n g 204 6.2.2 Các phương tiệ n giao th ô n g 207 6.2.3 Chi phí giá vận chuyển 208 6.2.4 Đ ặc điểm du lịch đường b ộ 209 6.2.5 Đ ậc điểm du lịch đường s ắ t 213 6.2.6 Đ ặc điểm du lịch đường k h ô n g 214 6.2.7 Đ ặc điểm du lịch đường th ủ y 219 6.2.8 Các hình thức di chuyển k h ác .220 PHẤN ĐỊA LÝ DU LỊCH VIỆT NAM Chương CÁC NGUỐN Lực PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM 7.1 Vị trí địa lý 225 7.2 Nguồn lực tự n h iê n 229 ■ _ _ _ _ _ _ _ _ GIÁOTRlNHĐỊALỶ DU LỊCH 7.2.1 Địa h ìn h .230 7.2.2 Khí h ậ u 232 7.2.3 Thủy v ă n 234 7.2.4 Đ ộng thực v ậ t 236 7.2.5 Nguồn lực biển, đ ả o 238 7.3 Nguồn lực văn h ó a .241 7.3.1 Di tích lịch sử văn h ó a 242 7.3.2 Lễ hội 245 7.3.3 Làng nghề truyền th ố n g 247 7.4 Nguồn lực kinh t ế 251 7.5 Các nguồn lực k h c 265 Chương CÁC VÙNG DU LỊCH VIỆT NAM 8.1 Vùng du lịchTrung du m iển núi phía Bắc 274 1 T iể u v ù n g d u lịch m iền n ú iĐ ô n g B ắc .275 8.1.2 Tiểu vùng du lịch m iền núi Tây Bắc 290 8.2 Vùng du lịch đống sông H ổ n g 307 8.2.1 Tài nguyên du lịch tự n h iên 307 8.2.2 Tài nguyên du lịch vàn h ó a .315 8.2.3 Cơ sở hạ tầng, sở vật chất kỹ th u ậ t .327 8.2.4 Các điểm du lịch, khu du lịch sản phẩm du lịc h 330 8.2.5 Khách du lịch 332 8.3 Vùng du lịch BắcTrung Bộ Duyên hải m iể n T ru n g 335 8.3.1 Tiểu vùng du iịch Bắc Trung Bộ 336 8.3.2 Tiểu vùng du lịch Duyên hải Nam Trung Bộ 356 8.4 Vùng du lịch Tây N g u y ê n 374 8.4.1 Khái q u t .374 8.4.2 Tài nguyên du lịch tự n h iê n 374 4.3-Tài nguyên du lịch văn h ó a 380 8.4.4 Cơ sở hạ tẩng, sở vặt chất kỹ th u ậ t .384 8.4.5 Các điểm , khu du lịch c h ín h 387 8.4.6 Khách du lịch 389 8.5 Vùng du lịch Đ ông Nam B ộ 390 8.5.1 Khái q u t 390 8.5.2 Tài nguyên du lịch tự n h iê n .390 8.5.3 Tài nguyên du lịch vàn h ó a 394 8.5.4 Cơ sở hạ táng, sở v ặt chất kỹ th u ậ t .4 00 8.5.5 Các sản phẩm du lịch c h ín h 402 Mục lục 8.5.6 Khách du lịch 404 8.6 Vùng du lịch Tây N am B ộ 406 8.6.1 Khái q u t 406 8.6.2 Tài nguyên du lịch tự nh iên 407 8.6.3 Tài nguyên du lịch văn hóa 415 8.6.4 Cơ sở hạ tầng, sở vật chất kỹ th u ậ t du lịch 421 8.6.5 Các sản phẩm du lịch c h ín h 424 8.6.6 Khách du lịch 426 Chỉ dẫn m ộ t số từ n gữ 429 Tài liệu th am k h ả o 435 M A íNH APA m ụ c cá c c h ữ v iế t tắt Am erican Psychology Hiệp h ộ i Tâm Ịý h ọ c Hoo Kỳ Có th ể Association hiểu APA style - q u y đ ịn h trình b ày tà i liệu th a m kh ả o tro n g cơng trìn h n g h iê n cứu kh o a h ọ c Q uy đ ịn h n y n hiều tợ p ch í vẽ kh o a h ọc xá h ộ i n h â n võn th ế g iớ i ớp d ụ n g A n to n khu ATK CVM C o n tin g en tV alu atio n M ethod Phương p h p đ n h g ió n g ẫ u n hiên DMZ D e m ilita riie d Zone Khu p h i q u â n FAO Food and Agriculture Tổ chức Lương th ự c N ô n g n gh iệ p O rganization th u ộ c Liên hợp quốQ g ọ i Tổ chức N ông Lương Liên hợ p quốc GDP Gross Dom estic Product Tổng sản p h ẩ m n ộ i địa GGN Global G eopark Netvvork M n g lưới Công viên Đ ịa c h ố t Toàn câu G iáo sư GS IMF The International M o netary Q uỹ Tiền tệ Q uốc tế Fund lUCN International Union for Liên m in h Q uốc tế Bảo tổ n Thiên Conservation o f Nature and n hiên vờ Tài nguyên Thiên nhiên, từ Natural Resources năm 2008 gọi W orld Conservation Union Liên m in h Bỏo tồ n Thế giới, song g iữ tê n viết tắt iUCN KAP Knovvledge, Attitude, Practice KBTTN Khu Bảo tổ n Thiên n hiên KSAP Knovvledge, Skills, Attitude, Kiến thỨQ Thái độ Thực tiễn Kiến thức, K ỹnõng, Thái độ Thực tiễn Practice LDC Less D eveloped Countries Các nước p h t triể n ch ậm MICE M eetings, Incentives, Confer- D u lịch kiện, du lịch MICE ences and Exhibitions/Events 12 GIÁOTRlNHĐỊALÝDULICH Nxb OECD Nhà x u ấ t O rganization for Economic Tổ chức H ợp tá c P há t triển Kinh tế C ooperation and D e v elo p m e n t PGS ppp Phó Giáo sư Purchasing Povver Parity PTS sức m u o tư ng đương Phó Tiến sỹ (m ộ t h ọc vị có trước 1995, sơu g ọ i Tiến sỹ) TCM Travel Cost M e th o d Phương p h p ch i p h í du hành TS Tiến sỹ UBND ủ y bon N h â n dân UN United Nations Liên hợp q u ố c UNESCO U nited Nations Educational, Tổ chức Võn hÓQ, Khoo học Giảo Scientiíìc and Cuỉturaỉ dục th u ộ c Liên h ợ p q uố c O rganization UNICEP United Nations Children's Q uỹ N hi đ n g Liên hợ p quốc Fund UNVVTO U nited Nations VVorldTourism Tổ chức D u lịch Thế g iớ i O rganization VQG Vườn q u ố c gio WB W orld Bank N gân h n g Thế g iớ i WHO VVorld Heath O rganization Tổ chức Y tế ĩh ế g iớ i W TO VVorldTrade O rganization Tồ chức Thương m ợ i Thế g iớ i MỤC CÂC BẢNG Bảng 2.1 Q uan hệ phân hệ hệ th ố n g lãnh th ổ du lịch Bảng 7.1 Phân bổ nguổn nước khoáng Việt Nam 235 Bảng 7.2 Vị th ế kinh tế Việt Nam 2013 th e o số liệu m ột sổ tổ 251 56 chức tài quốc tế Bảng 8.1 Biên độ n h iệt độ m ộ t số điểm Đ ô n g Bắc 278 Bảng 8.2 Hiện trạng sở lưu trú tiểu vùng du lịch m iển núi 287 Đ ô n g Bắc Bảng 8.3 Bảng 8.4 Biên độ nhiệt độ m ộ t số điểm ỞTây Bắc 292 Hiện trạng sở lưu trú tiểu vùng du lịch m iền núi 302 Tâỵ Bắc Bảng 8.5 Bảng 8.6 Hiện trạng sở lưu trú tiểu vùng du lịch Bẳc Trung Bộ 2015 350 Nhiệt độ tru n g bình năm m ột sổ điểm ỞTây Nguyên 375 m ôt số điểm lân cân Chương ĐỊA LÝ DỊNG KHÁCH VÀ GIAO THƠNG VẬN T_ẢI DU L|CH 207 khách đảm bảo sức khoỏ thời gian hành trình, tốc độ động dần yếu tố hấp dẫn du lịch 6.2.2 Các phương tiện giao thông Phương tiện giao thông vận tải công cụ phục vụ mục đích di chuyên, lại từ điểm sang điểm khác người hay hàng hóa Khách du lịch vận chuyển sức người, vận chuyển động vật, vận chuyền đường không, vận chuyển đường sắt, vận chuyển đường vận chuyển đường thủy Có phân làm loại phương tiện giao thơng theo mơi trưịng di chuyển Đó giao thông (trên mặt đất), giao thông đường thuỷ giao thông đường không Giao thông có giao thơng tơ giao thơng đường sắt Giao thơng đường thuỷ có giao thơng đưịng thuỷ nội địa giao thông đường biến Giao thông đường khơng gồm máy bay, kinh khí cầu (Có lẽ nên bố sung giao thơng cáp treo) Nhìn chung phương tiện giao thông khác áp dụng cơng nghệ vận chun khác nên chúng có đặc điêm riêng Tuy nhiên chúng bị chi phối hai đặc điếm quan trọng tính cạnh tranh tính bổ sung Mồi loại phương tiện có tính ưu việt thưịiig coi ưu cạnh tranh Các phương tiện cạnh tranh giá cả, thời gian vận chuyển, khối lượng vận chuyến, lịch trình tiện nghi Hiện chưa có loại phươiig tiện vượt trội phương tiện khác tất yếu tố kể Đây lý để phương tiện bố sung cho Trong nhiều tour du lịch, việc kết hợp nhiều phương tiện vận chuyến phục vụ khách trở nên thường xuyên, tour du lịch quốc tế Qua nghiên cứu thực tế số liệu khách du lịch quốc tế đến Việt Nam thập niên 90 kỷ XX năm gần thấy tỷ lệ khách đến Việt Nam phương tiện đường không chiếm khoảng gần 80%, đường biển gần 1% đường gần 20% Cơ cấu phản ánh thực tế nguồn khách xa có tỷ lệ cao Tuy nhiên với việc thành lập AEC, với việc liên kết hợp tác du lịch thương mại khu vực gia tăng, tỷ lệ khách đường bộ, đặc biệt ô tô từ nước láng giềng đến bắt đầu tăng trưởng mạnh mẽ PHẨN ca SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỊA LÝ DU LỊCH 208 6.2.3 Chl phí giá vận chuyên Chi phí vận tải bao gồm chí phí xã hội chi phí cá nhân Chi phí xã hội chi phí mà khơng phai hành khách mà cộng đồng phải gánh chịu Ví dụ, bụi, khói, tiếng ồn nhiễm khác phương tiện giao thông gây nên Chi phí cá nhân chi phí hành khách phải trả sử dụng vận hành hệ thống giao thơng cách trực tiếp hay gián tiếp Chi phí cá nhân bao gồm chi phí cố định chi phí biến đối Chi phí cố định chi phí cho hoạt động tm ớc khách chuyên chở Ví dụ, chi phí trả lãi, chi phí cho giá (lạm phát) số vốn đầu tư bào dưỡng, tu trang thiêt bị giao thông vận tải phương tiện, bến bãi quản lý phí Chi phí biến đối phụ thuộc vào chất lượng phục vụ, khoảng cách, loại hình phương tiện vận chuyển Tỷ lệ chi phí biến đổi cố định phương tiện vận tải không Ví dụ, vận tải đường sắt chi phí cố định cao vận tải tơ Do vận tải tơ có tính cạnh tranh cao vận tải đường sắt mặt chi phí Cũng giống kinh doanh lưu trú, sản phẩm vận chuyển không thê lưu kho Như vậy, tỷ lệ chỗ “bán” ít, nhà cung ứng vận chuyến có thê phải bù lỗ phải trả cho chi phí khác nhiên liệu, lương nhân viên % 9 % □ Đường không ■ Đ òng biền □ Đường Hình 6.1 Cơ cấu khách du lịch quốc tê'đến Việt Nam 2014 theo phương tiện vận chuyển (N ĩỉ,ỉiồn: T ô n g h ợ p từ tr a n g \\'eh c ủ a T ổ n g c ụ c D u lịc h ) Chưdng DỊA LỶ DÒNG KHÁCH VÀ GIAO THÔNG VẬN TẢI DU ụCH 209 6.2.4 Đặc điểm du lịch đường Kể từ Benz sáng chế ô tô giới đến chưa đầy 150 năm tính tiện ích, hiệu quả, dễ sử dụng linh hoạt nên ngành cơng nghiệp sản xuất tơ trở thành ngành kinh tế hàng đầu giới Theo Tổ chức Q uốc tế Nhà sản xuất tơ (International Organization o f Motor Vehicle Manacturers), năm 2015' giới sản xuất 90.780.583 ô tô loại Điều có nghĩa mồi giây có gần tơ đời Lượng ô tô sản xuất nhiều việc kể số lượng loại (kiểu) ô tô câu hỏi khó nhiều người, u điểm phư ơng tiện khơng cần đường riêng, tiếp cận nhiều điểm du lịch mà phương tiện khác đến Hơn vận hành tơ có tính tự cao, khơng bị gị ép lịch trình lộ trình cứng nhắc Trên đường đi, khách dừng lại điểm hấp dẫn dọc đường, có thê giảm tốc độ đê chiêm ngưỡng cảnh quan hay đối tượng tham quan hai bên đường Theo Mcỉntosh, R.W; Goeldner, C.R Brent Ritchie, J.R (2000), Hoa Kỳ 75% khách du lịch phương tiện ô tô vào năm 1993 (trang 106) Cooper cộng (1998) khẳng định có đến 90% chuyến du lịch nghỉ ngơi du lịch công vụ người Canada người Mỹ phương tiện ô tô, 83% tổng số kilômet hành khách vận chuyến châu Âu hàng năm phương tiện ô tô (trang 278) o tô thuận tiện đê chuyên chở khách du lịch chặng vừa ngắn Tuy nhiên, tơ có số điêm yếu tốc độ thấp, tiêu hao lượng nhiều, hành khách dễ bị mệt mỏi say xe, chất lượng đưịng khơng tốt nước ta Mặt khác phương tiện có tỷ lệ tai nạn giao thơng cao loại phương tiện vận chuyển phổ biến Cấu trúc giao thông vận tái ô tô gồm phương tiện chuyên chở (ô tô), tuyến đường, bến bãi ô tô phục vụ cho du lịch có nhiều loại Loại nhỏ có - chỗ dùng khách thuê tự lái hay để chở đồn có - khách http://w w w oica.net/category/production-statistics/ 210 PHẦN ca SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỊA LÝ DU LỊCH • Loại lớn có 45 - 48 chỗ dùng để chở đồn khách đơng Thường tuyến xuyên Việt theo dọc quốc lộ, Quốc lộ Ngồi có loại 12, 15, 30 35 chồ Thông thường xe tour chi nên xếp 50 - 70% số chồ để tránh gây cho khách cảm giác chật chội, xúc, khó chịu Thấy lợi du lịch tơ tính linh hoạt, chi phí cố định thấp, giá ô tô không cao nên nhiều công ty du lịch sở hữu ô tô để trực tiếp phục vụ vận chuyển khách du lịch Đe phát triển du lịch ô tô, trang thiết bị tiện nghi ô tô ngày cải tiến vừa tạo thoải mái, dễ chịu, vừa tạo sang trọng, đáp ứng nhu cầu ngày cao khách du lịch Trên nhiều xe du lịch đường dài, ngồi thiết bị giải trí ti vi, wifì, cassette, micro, đài thơng thường, cịn có thiết bị phịng khách sạn gưỊTig nằm, phịng tắm, quầy bar Một đặc điểm ưu việt vận chuyển khách du lịch ô tô khả tiếp cận tận nơi ô tô (door to door capacity) Khách du lịch đón tiếp tận nhà, đưa đến tận khách sạn, điểm tham quan mà khơng cần có đầu tư đặc biệt nước Tây Âu Bắc Mỹ, ô tô du lịch (recreaction vehicle) phương tiện thường sử dụng để thực chuyến du lịch dài ngày gia đình Trong tiếng Việt hay sử dụng khái niệm “ô tô du lịch” để xe (a car) “Ơ tơ du lịch”Recreaction Vehicle - thường hay gọi tắt RV rơ mooc, có đầy đủ tiện nghi phịng ở, có khả chuyển đổi thành nhà bếp Có nơi gọi loại xe “caravan” hay “nhà di động” (motorhome) Việt Nam có gần 182.000 km đường tơ, khoảng 10% rải nhựa bê tơng hố So với nhiều nước khu vực, mật độ đường giao thông Việt Nam vào loại cao, song chất lượng đường thua nhiều Điểm yếu vận tải tơ so với loại hình khác vận tơc chậm Để khắc phục tình trạng nhiều nước, có nước ta quan tâm đầu tư xây dựng tuyến đường chất lượng cao Chương ĐỊA LÝ DỊNG KHÁCH VÀ GIAO THƠNG VẬN TẢI DU ụ C H 211 cao tốc Đường cao tốc xây dựng Đức năm 1933 Đen trèn giới có 50 nước có đường cao tốc với 150.000 km chiều dài Mỗi năm lại có thêm khoảng 3.000 - 4.000 km xây dựng Hoa Kỳ nước đứng đầu giới sở hữu 62% tổng số chiều dài đường cao tốc giới, nước ta, ngày 01 tháng 12 năm 2008, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số: 1734/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch phát triển mạng đường cao tốc Việt N am đến năm 2020 tâm nhìn sau năm 2020 Theo đó, sở dự báo nhu cầu vận tải định hướng phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 đất nước; định hướng phát triển kinh tế vùng kinh tế trọng điểm; chiến lược phát triên giao thông vận tải đến năm 2020 tầm nhìn ngồi năm 2020, quy hoạch xác lập mạng đường cao tốc Việt Nam gồm 22 tuyến với tổng chiều dài 5.873 km Cùng với mạng lưới đưòfng sá hệ thống cầu giao thông Hiện nước có khoảng 32.500 cầu đường với 556.500 chiều dài Có nhiều cầu lớn đại cầu Thăng Long, cầu Mỹ Thuận, cầu Bãi Cháy, cầu Nhật Tân cầu Thăng Long bắc qua sơng Hồng Hà Nội Phần cầu dài 1.680 km, kể cầu dẫn hai đầu cầu 5.503 m cầu cao mặt nước lOm c ầ u khánh thành ngày 7/11/1987 Tháng 5/2000, cầu Mỹ Thuận khánh thành nối liền hai tỉnh Tiền Giang với Vĩnh Long quốc lộ 1A cầu Mỹ Thuận cầu dây văng Đông Nam Á với chiều dài 1.535,2 m, rộng 22,8 m Khổ thông thuyền từ mặt nước lên cầu cao 37,5 m Ngày 5/1/2014, cầu Nhật Tân, cầu tình hữu nghị Việt Nhật khánh thành Được khởi công từ năm 2009 cơng trình giao thông trọng điểm Hà Nội, dự án cầu dây văng Nhật Tân khơng có ý nghĩa lớn kinh tế mà cịn có ý nghĩa trị, xã hội cầu Nhật Tân thuộc vành đai Hà Nội, bắt đầu phường Phú Thượng (Tây Hồ), chạy song song cách đường Lạc Long Quân khoảng 420 m Sau vượt sông Hồng, cầu cắt đường kéo dài nút giao Vĩnh Ngọc thắng theo hướng bắc kết thúc điểm giao với đường Nam Hồng (huyện Đơng Anh), cầu có tổng chiều dài 8,3 km Phần cầu dài 3,7 km có cầu vượt sơng Hồng dài 1,5 km cầu dây văng liên tục nhiều nhịp với trụ tháp Mặt cầu rộng 33,2 m chia thành xe 212 ■_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ PHẦN Cữ SỞ LÝ LUẬN CÙA OỊA LỸ DU LỊCH giới, xe buýt, dải xe hồn hợp, phân cách giữa, đường dành cho người Mỗi nhịp cầu có 11 đôi dây văng chịu tải Với yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật, cầu Nhật Tân thiết kế xây dựng để trở thành biểu tượng Thủ đô với nhịp tháp tượng trưng cho cửa ô H Nội Trong vận tải du lịch ô tô Việt Nam, cần lưu ý đến hai vấn đề nảy sinh Đó cho thuê ô tô tự lái cho phép tơ nước ngồi vào Việt Nam Hiện Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh xuất nhiều nhà kinh doanh cho thuê ô tô để tự lái Yêu cầu trước tiên đổi với người thuê xe phải có giấy phép lái xe quan có thẩm quyền Việt Nam cấp, trường họp khách du lịch nước ngồi cần có giấy phép lái xe có giá trị quốc tế có giấy phép tạm thời quan có thẩm quyền Việt N am cấp hạn Giấy tờ tuỳ thân có giá trị khách thuê xe Chứng minh thư nhân dân, Thẻ Đảng viên, Hộ chiếu (còn hạn) Để thuê xe, người thuê phải ký vào hợp đồng thuê xe, m ua bảo hiểm đặt cọc số tiền tuỳ theo yêu cầu người cho thuê Trong tương lai gần, khách du lịch nước ngồi có tơ có thê phép tự lái vào Việt Nam Tuy nhiên cần lưu ý lái xe tìr nước dùng xe có tay lái bên phải (tay lái nghịch) Thái Lan, Malaysia, Singapore, cần có hướng dẫn hạn chế định để tránh tai nạn xảy chưa quen bên phải đường nước ta Để chuẩn bị cho việc phục vụ khách du lịch tự lái xe vào Việt Nam, cần xây dựng quy hoạch trạm sửa chữa ô tô, trạm xăng dâu motel dọc trục giao thông Nên xuất phát hành rộng rãi tập đồ giao thơng có giải tiếng Anh, tiếng Trung Quốc, tiếng Thái, tiếng Malayu để khách du lịch tự tin chu du khám phá đất nước Tập đồ giao thông đường Việt N am Nhà xuất Bản đồ xuất năm 2004‘ tài liệu có ích, song chưa thân thiện với khách nước ngồi có tiếng Việt Xem thêm: 1.Vietnam, Travel atlas, Bản đồ du lịch, Trung tâm Công nghệ Thông tin Du lịch, Hà Nội 2000/ Tập đồ hành Việt Nam, Administrative Atlas Nxb Bản đồ, 2003 Chưdng ĐỊA LÝ DỊNG KHÁCH VÀ GIAO THƠNG VẬN TẢI DU LỊCH 213 Điêm yếu khắc phục hệ thống đồ số mạng internet Các hướng dẫn viên, lái xe khách du lịch quen thuộc với Google maps, Maps.me, Sygic 6.2.5 Đặc điểm du lịch đường sắt Theo Trong Dương cộng (2009), năm 1769, kỳ sư người Pháp, Nicolas Cugnot chế tạo thành công xe kéo ba bánh chạy nước Sau vào năm đầu kỷ XIX, Richard Trevithick, người Anh sản xuất xe lửa giới Sau đó, George Stephenson cho xây dựng mạng lưới đường sắt Anh đề xuất tiêu chuẩn kích thước đường ray thống l,44m (4feet 8,5inches)' Sau với ưu mình, ngành giao thơng vận tải đưịng sắt phát triển mạnh mẽ Từ đầu máy nước chuyển sang đầu máy diesel, đầu máy chạy điện (1879), tàu chạy đệm từ (1984) Lợi giao thơng đường sắt chun chở khối lượng hành ỉđiách lớn, lên đến hàng nghìn người Theo Đổng Ngọc Minh Vương Đỉnh Lôi (2000), Trung Quốc có khoảng 6,4% khách du lịch quốc tế sử dụng loại hình giao thơng (trang 221) Vận chuyển đường sắt cịn chịu ảnh hưởng thời tiết, tính an tồn tương đối cao Vận chuyển đường sắt nhìn chung đặn, giờ, tổ chức tổt số nước có mạng lưới đường sắt đến thôn xã, việc di chuyển đường sắt ưa chuộng tính tiện lợi Ví dụ, Serbia Slovakia, có lúc hai đoàn tàu đến từ ga chênh có 1-2 phút Người từ làng đến làng khác xe lửa cách nhanh chóng, dễ dàng thuận tiện So với ô tô, vận chuyển bàng đường sắt cố hơn, tai nạn Hiện nay, phương tiện vận chuyển “đường sắt” cải tiến đại nhiều Tốc độ tàu chạy tăng dần với cải tiến đầu kéo Đã có “tàu hoả” điện, “tàu hoả” chạy nguyên lý đệm từ hay đệm khơng khí, “tàu hoả” ray, tàu hỏa chạy lốp h i Tốc độ thưòng lOOkm/giờ, có loại lên 200km/giờ, chí 350km/giờ Shinkansen Nhật Bản, TGV Pháp Thông thường Chính xác 1,435 Im , tương đưcmg chiều dài trục xe ngự a thời 214 ■_ _ _ _ _ _ _ PHẦN Cơ SỞ LÝ LUẬN CÙA ĐỊA LÝ DU LỊCH “tàu hoả” khách cảm thấy dề chịu hon ô tô, họ ngắm nhìn phong cảnh hai bên đường Các doanh nghiệp du lịch thưòng lợi dụng vận chuyển đường sắt đế tiết kiệm thời gian chi phí lim trú Tuy nhiên đường sắt có số hạn chế không linh hoạt di chuyển (cả thời gian không gian), chậm m rộng mạng lưới chi phí xây dựng ban đầu lớn Để lấy lại vị mình, tăng cường thu hút khách du lịch, ngành đường sắt cải tạo nâng cấp toa xe cho tiện nghi thoai mái hơn, mặt khác số tuyến, đưa vào sử dụng đâu máy toa tàu cô Sáng kiến thu hút nhiều khách du lịch đến với đưòng sắt 6.2.6 Đặc điểm du lịch đường không Ba phận cấu thành vận chuyển hàng không máy bay, tuyến bay cảng hàng không Nếu ô tô, tàu hoả đời vào đầu cuối kỷ 19 thi năm đầu kỷ 20 người ta sáng chế máy bay Có nói loại phương tiện vận tải đặc trưng thời kỳ Viộc hai anh em nhà Wright (Wilbur Orville) cho đời “máy bay” động xăng vào năm 1903 Kitty Hawk, Bắc Carolina, mở tương lai sáng lạn cho phát triển du lịch Rất nhanh chóng, 10 năm sau, hãng hàng khơng Đức Luữhansa mở dịch vụ bay giới nối ba thành phố Berlin, Leipzig Weimer (Mcíntosh, R,W; Goeldner, C.R Brent Ritchie,J.R,l 995:49) Hiện nay, ngành hàng không đảm nhận chuyên chở khoản 36% khách du lịch quốc tế, chủ yếu khách du lịch xa u điểm vận chuyển ỉiàng không tốc độ nhanh, chi phí thời gian cho đường giam đáng kê Hiện tốc độ máy bay hạng lớn, hạng vừa trung bình 700 - 800km/giờ Với tốc độ vậy, vận chuyển hàng không phù hợp cho chuyến du lịch tầm trung tầm xa u điểm thứ hai hàng không mức độ an toàn cao Thực tế tỷ lệ tử vong tai nạn máy bay thấp so với hai phương tiện ô tô tàu hoả u điểm thứ ba tiện nghi máy bay, sân bay quan tâm nhiều nên làm cho khách thoải mái hứng thú sử dụng dịch vụ bay Chưdng ĐỊA LÝ DÒNG KHÁCH VÀ GIAO THÔNG VẬN TẢI DU ụCH 215 Đ iêm hạn chế vận chuyển hàng không tiôu tốn nhiên liệu Chí phí cho vận chuyển hàng khơng cao phương tiện khác Một máy bay A320 sức chứa 154 người tiêu tốn 3,46 lít nhiên liệu/km/ người Thơng thường chi phí cho nhiên liệu chiếm 10-15% tổng chi phí cho chuyến bay Điều dẫn đến tác động mơi trưịng ngành hàng khơng Theo phát biểu khơng thức hội thảo liên quan, hoạt động ngành hàng không giới thải 2,5% tổng lượng c o , 1% tông lượng CH^ toàn cầu Điểm hạn chế ngành hàng khơng chi phí việc xây dựng sân ga đường băng lớn Hầu hết sân bay xa thành phố, nên nhiều thời gian để đến sân bay, thời gian chờ đợi làm thủ tục lên máy bay dài thời gian bay thực tế, dễ làm cho khách mỏi mệt chờ đợi Cũng vận chuyển đường sắt, vận chuyển hàng không thường có lịch bay cố định, có khơng phù họp với chương trình du lịch nên khơng kết hợp, bố trí khéo léo làm lãng phí thời gian hành trình So với vận chuyển đường sắt, lịch bay dễ bị thay đổi nguyên nhân khác cố kỳ thuật, cố an ninh M áy bay bay chặng ngắn thường máy bay nhỏ ATR hay Pokker Máy bay ATR 72 ký hiệu AT7 Loại máy bay có 66 ghế cho khách C hỗ ngồi bố trí thành hai dãy, dãy AB dãy CD M ột buồng vệ sinh bổ trí trái máy bay Máy bay Pokker 70 ký hiệu F70 Đây loại máy bay động phản lực có 79 chồ cho khách Loại có tốc độ bay tưoTig đương Airbus Boeing G hế ngồi bố trí thành hai dãy, dãy AB dãy CDE Một buồng vệ sinh bố trí trái máy bay Hai loại yếu sử dụng cho tuyến ngắn, khách Trên giới m áy bay hai hãng thường sử dụng rộng rãi Airbus Boeing Đây loại máy bay dân dụng chở khách đại Sức chứa hai loại lên đến 400 - 500 hành khách, bay liên tục 10 - 12 tiếng không nghỉ Airbus thường gặp chuyến bay Vietnam Airlines Airbus A320 A 321 Loại A320 (ký hiệu 320) có 150 ghế ngồi cho khách, 12 ghế hạng thương gia, ký hiệu ữên vé chữ c 216 ■ PHẦN Cữ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỊA LÝ DU LỊCH Khoang thương gia phía trước gồm hàng ghế đầu, mồi hàng có ghế chia thành hai dãy Một buồng vệ sinh bố trí tay trái phía trước Khoang sau, từ hàng thứ đến hàng 27 dành cho khách mua vé hạng phố thông, kỷ hiệu vé chữ Y Chồ ngồi bố trí thành dãy, dãy có ba ghế, ký hiệu ABC DEF Hai buồng vệ sinh bố trí phía máy bay Loại A321 (ký hiệu 321) có 182 ghế ngồi cho khách, có 16 ghế hạng thương gia Khoang thương gia phía trước gồm hàng ghế đầu, hàng có ghế chia thành hai dãy Một buồng vệ sinh bố trí tay trái phía trước Khoang sau, tò hàng thứ đến hàng 33 dành cho khách mua vé hạng phổ thông Chỗ ngồi bố trí thành dãy, dãy có ba ghế, ký hiệu ABC DER Ba buồng vệ sinh bổ trí phía máy bay Có loại Boeing khai thác nhiều Boeing 767-33AER 221 chỗ, Boeing 777-2Q8ER 307 chồ Boeing 777-26KER 338 chỗ Boeing 767-33AER có 25 ghế hạng thương gia Khoang thương gia phía trước gồm hàng ghế đẩu, hàng có ghế chia thành ba dãy M ột buồng vệ sinh bố trí tay trái phía trước Khoang sau, ngăn cách với khoang trước khu vực dịch vụ, bố trí 28 hàng ghế, tìr hàng thứ đến hàng 34 dành cho khách m ua vé hạng phổ thông Chồ ngồi bố trí thành ba dãy, hai dãy bên trasi bên phải có ghế, dãy có ghế, ký hiệu AB, CDE FG Bốn buồng vệ sinh bố trí phía tarớc phía máy bay Ghế ngồi Boeing 777-2Q8ER chia thành ba khu vực, 25 ghế hạng thương gia, 54 ghế hạng phô thông đặc biệt (ký hiệu vé chữ 1) Các ghế ngồi bổ trí thành 58 hàng theo dãy, mồi dãy ghế, riêng hạng thương gia hai dãy hai bên có ghế Sơ đồ bố trí chồ ngồi Boeing 777-26KER tương tự 777-2Q8ER, khơng có ghế hạng phổ thơng đặc biệt, có 32 chồ hạng thương gia, 306 ghế hạng phổ thông Gần đây, giới cho mắt loại máy bay đại Airbus 321 Boeing 787 Boeing 787 loại máy bay đại Chường ĐỊA LỶ DỊNG KHÂCH VÀ GIAO T HƠNG VẬN TÀI DU LỊCH 217 hãng Boeing với tên gọi “Dream line” ' Loại có 340 chỗ ngồi bay thẳng khơng nghỉ tìr 10-20.000km Có thể kể tên số hãng hàng không lớĩi giới Delta Air Lines với 1.280 tàu bay, United Airlines với 1.264 tàu bay, sau American Southwest Airlines, u s China Southern Airlines, Luữhansa, Air Prance, Air Canada, China Eastem A irlines Delta Air Lines hãng hàng khơng lâu đời hoạt động Mỹ, có trụ sở Sân bay quốc tế Hartstìeld - lackson Atlanta International Airport - sân bay bận rộn giới xét số lượng máy bay cất/hạ cánh lượng hành khách Tính trung bình ngày, Delta Air Lines vận hành khoảng 5.000 chuyến bay, United Airlines hãng hàng không thuộc sở hữu Boeing - nhà sản xuất máy bay lớn giới Hãng có trụ sở Chicago, Illinois 10 trung tâm khác Nhật Bản, Guam bên nước Mỳ Sau phi vụ mua lại Continental Airlines, United Airlines sở hữu doanh thu vận chuyến hành khách lón tồn cầu Hãng hàng khơng American Airlines có gần 900 tàu bay, đặt trụ sở sân bay quốc tế Dallas Fort Worth International Airport Hoạt động hãng sân bay chiếm tới 85% lưu lượng 83% phí hạ cánh Với gần 700 tàu bay, Southwest Airlines hãng hàng không giá rẻ lớn giới vận chuyển số lượng hành khách nội địa lớn đối thú Mỹ Mỗi ngày hãng thực gần 3.500 chuyến bay, tất Boeing 737 Đây hãng hàng khơng có nhiều chuyến bay Boeing 737 u s Ainvays có 600 tàu bay Các tuyến bay u s Ainvays kết nối 198 điểm đến khác nước lẫn quốc tế Tính trung bình, ngày us Airvvays vận hành tới 3.000 chuyến bay châu Á, China Southern Airlines, ba hãng hàng khơng lóm Trung Quốc, có 400 tàu bay Đây hãng lớn châu Á sổ lượng hành khách kích cỡ đội bay Hàng năm, Đường mộng mơ 218 ■ PHẦN1 CO SỞ LÝ LUẬN CÙA ĐỊA LÝ DU LỊCH China Southern Airlines chuyên chở khoảng 90 triệu luợt khách nước quốc tế Có gân 350 tàu bay, China Eastem Airlines hãng hàng khơng lớn thứ hai Trung Quốc tính lượng hành khách Hàng năm hãng chuyên chở khoảng 75 triệu lưọt khách với khả kết nối đến 1.024 điếm đến khác toàn giới Luữhansa hãng hàng không lớn châu Âu với 400 tàu bay Hãng phục vụ 18 điểm đến nước 197 điêm đến quốc tế 78 quốc gia khác Với gần 390 tàu bay, hãng hàng khơng quốc gia Pháp Air Prance có tâm hoạt động rộng với 35 điếm đến nước kết nối với 93 quốc gia Air Canada có 350 tàu bay hãng hàng không lớn Canada cung cấp dịch vụ chở khách lẫn chở hàng Trong thời gian gần đây, tượng máy bay giá rẻ siêu rẻ xuất làm cho sổ khách du lịch phương tiện tăng lên đáng kề Trong khu vực Đông Nam Á, hãng Tiger Ainvay ví dụ điển hình Ví dụ, giá chuyến bay từ Hà Nội Singapore có 15 la Mỹ, ré gấp 20 lần vé thường Trước sức ép đó, hãng Hàng khơng Quốc gia Việt Nam đưa chương trình khuyến mại với giá 60 đô la Tất nhiên máy bay giá rẻ, bên cạnh giá vé, khách du lịch phải trả thêm tiền thuế (thuế sân bay, thuế an ninh, bảo ) máy bay, khách phải trả tiền cho dịch vụ ăn uống Ngoài khách phải tuân thủ điều kiện thực chuyến bay thời gian khuyến mại, không thay đổi hay huỷ chuyến bay Trong ngành Du lịch, số hãng lừ hành cịn có cách khai thác đường hàng khơng th chuyến* Đối với doanh nghiệp du lịch, th chuyến có hai tiện ích, thứ giảm chi phí vận chuyển, hai chủ động linh hoạt việc thực chuyến bay, phù họp với chương trình, lịch trình du lịch mà doanh nghiệp thoả thuận với khách du lịch ' C harter Aight Chưđng ĐỊA LÝ DÒNG KHÁCH VÀ GIAO THÔNG VẬN TẢI DU ụCH 219 6.2.7 Đặc điểm du lịch đường thủy Các hợp phần giao thông đường thuỷ bao gồm tàu thuỷ, tuyến sông, biên, bến tàu, bến cảng điểm đầu, điểm cuối Du lịch đường thuỷ phù họfp với kỳ nghỉ dài ngày, thích họp với khách nghỉ phép Có thê nói nhũTig phương tiện vận chuyển loài người' Năm 1819, tàu nước Savannah vượt đại dương với lộ trình Savannah (Georgia) Liverpool (Anh quốc) Chuyến hải hành kéo dài dài 29 ngày Nó trang bị tốt có buồm, động cơ, bánh xe đạp nước hai bên hông tàu (dùng cần thiết) N ăm 1838, tàu dùng tuý máy nước lần vượt đại dương hai tàu Anh chạy đua từ Anh đến New York vòng vài ngày Đầu kỷ 20, công ty tàu biển lớn chở khách gồm có: Cunard, Royal Mail, Peninsular Orient, Canadian Paciíìc Holland-America Cho đến cuối năm 20, công ty tàu vượt Atlantic phục vụ khách chuyến thật sang, thật đắt tiền chuyến với giá phải Ngày nay, nhờ tiến khoa học công nghệ, nhiều tàu du lịch đời với đầy đủ tiện nghi phòng ăn, phòng ngủ, bar, phịng hồ nhạc, khiêu vũ, sân thể thao, bế b i Các tàu du lịch thực khách sạn di chuyển mặt nước Do loại hình du lịch mốt thời thượng nước giàu có Khách du lịch sống thoải mái dài ngày thuyền, hưởng bầu không khí lành thăm nhiều địa điểm chuyến Tất nhiên chi phí cho chuyến du lịch cao Vận chuyến tàu thủy có ưu điểm chi phí cố định cho mạng lưới khơng cao hầu hết sử dụng tiiyến tự nhiên, xây dựng Uu điếm thứ hai sức chứa phương tiện thuỷ linh hoạt, từ vài người đến hàng ngàn người Trong chữ du có nghĩa chữ Hán ( ĩìf ) có chấm thuỷ, điều giải thích việc di lại, chu du thuở ban đầu chủ yếu thực đường thuỷ 220 « _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ PHÂN Cữ SỞ LÝ LUẬN CÙA BỊA LÝ ŨU LỊCH Nhược điếm vận chuyển đường thuỷ tốc độ chậm N hững người có thần kinh yếu thường không chịu dề bị say sóng, qua vùng sóng lớn, biển động Có hai hình thức dịch vụ vận chuyến đưỊTig thuỷ du lịch, du lịch đường dài, du lịch tham quan Du lịch đường dài thường thực biến, hồ lớn theo hệ thống sông lớn hay kết hợp biển, sơng, hồ Loại hình du lịch chủ yếu đáp ứng kỳ nghỉ phép dài ngày, cho đối tưọTig khách có khả chi trả cao Khách du lịch bị hút sang trọng, tiện nghi trang thiết bị điều kiện phục vụ tàu Hành trình thường ghé lại điểm du lịch hay thắng cảnh gần bờ để khách du lịch thay đổi khơng khí, lên bờ tham quan, mua sắm, chụp ảnh Du lịch tham quan đường thuỷ chuyến ngắn (trong vòng vài ngày tiếng) Thơng thường tour riêng biệt phận m ột tour trọn gói Tuyến tham quan thưịng dọc theo sơng, lịng hồ hay vịnh, nơi có cảnh đẹp nhiều đảo, địa hình đáy hấp dẫn (san hơ, tảo, rong lồi thuỷ sinh đẹp phong phú) Điều mà khách quan tâm cảnh vật tuyến du lịch tiện nghi đắt tiền Tốc độ tàu không cần cao, song cần cố gắng sừ dụng động gây tiếng ồn 6.2.8 Các hình thức dí chuyển khác Ngồi hình thức giao thơng kể trên, nhiều nhà cung ứng du lịch có sáng kiến đưa loại phương tiện giao thông độc đáo nhằm mang lại cho khách du lịch thoải mái, hímg thú cho khách du lịch Có thể kể số phương tiện vận chuyển kiểu khinh khí cầu, cáp treo, xe mơ tơ, xe đạp, xích lô, xe súc vật kéo, bè mảng, thuỷ phi Các phương tiện khơng nhằm mục đích chuyên chở khách du lịch mà hầu hết tạo thú vui cho khách thông qua việc di chuyển Do thơng thường dùng m ột không gian hạn chế khoảng thời gian ngắn Chương Đ|A LÝ DÒNG KHÁCH VÀ GIAO THÔNG VẬN TẢI DU LỊCH 221 Câu hỏi ôn tập thảo luận Khảo sát đánh giá sức hút điểm du lịch điểm cấp khách Bình luận kết có Hãy liệt kê hình thức vận chuyển du lịch Hãy phân tích điểm mạnh, điểm yếu phương tiên giao thông vận chuyển du lịch phổ biến Tiềm phát triển phương tiện vận chuyển du lịch nước ta Hãy đánh giá thực trạng dịch vụ vận chuyến khách du lịch nước ta Dựa vào đồ giao thông, lập ma trận khoảng cách theo tuyến định ... sự, 19 96:2 4-2 9 Nguyễn M inh Tuệ cộng sự, 2 010 :2 5-2 8 Trần Đức Thanh ,19 95a Trấn Đức Th an h ,19 95b:6 0-6 3 Trẩn Đức Th an h ,19 99:2 2-3 2 Boniíace Cooper, 19 95 : 1- 7 Lozato-G iotart Jean-Pierre ,19 87 :17 -2 7... thức Nhập môn khoa học du lịch' trình bày giáo trình cúa Trần Đức Thanh (19 99), Vù Đức Minh“, Trân Văn Thông- Trần Thị Mai'* tác giả khác Nội dung Phần Cơ sở lý luận Địa lỷ du lịch Lịch sử hình... CỦA ĐỊA LÝ DU LỊCH 1. 1 Lịch sử hình thàn h phát triển địa iý du lịch 27 1. 2 Đối tượng, nhiệm vụ địa lý du lịch 33 1. 3 Phương p h áp luặn nghiên cứu địa lý du lịc h .39 1. 4

Ngày đăng: 07/12/2021, 09:17

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w