(NB) Nội dung của giáo trình Địa lý du lịch gồm có 8 chương và các phụ lục. Giáo trình Địa lý du lịch: Phần 1 sau đây sẽ gồm 6 chương, trình bày quan niệm về tài nguyên du lịch, đặc điểm của tài nguyên du lịch nói chung và liên hệ với Việt Nam; địa lý du lịch Việt Nam, khái quát tình hình, thực trạng phát triển du lịch nước ta, phản ánh các yếu tố của các vùng du lịch. Mời các bạn cùng tham khảo.
BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH HÀ NỘI Ths Mai Quốc Tuấn, Ths Nguyễn Lan Anh BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH HÀ NỘI ThS Mai Quốc Tuấn TS Nguyễn Lan Anh GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: ĐỊA LÝ DU LỊCH NGÀNH: QUẢN TRỊ LỮ HÀNH, HƯỚNG DẪN DU LỊCH TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG, TRUNG CẤP (Lưu hành nội bộ) Ban hành kèm theo Quyết định số: …… /QĐ-CĐDLHN ngày … tháng … năm ……… Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội Hà Nội - 2018 Địa lý du lịch LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Địa lý du lịch chỉnh lý tái từ Giáo trình Địa lý tài nguyên du lịch xuất năm 2008, nhằm đáp ứng yêu cầu giảng dạy, học tập nghiên cứu giảng viên sinh viên Trường cao đẳng Du lịch Hà Nội tình hình Với gần thập kỷ qua, phát triển du lịch nói chung lượng thông tin du lịch, địa lý du lịch có nhiều thay đổi, phong phú nội dung, đa dạng hình thức, địi hỏi phải cập nhật học tập, giảng dạy nghiên cứu Phương châm biên soạn Giáo trình sở kế thừa tài liệu giảng dạy trước nguồn tài liệu khác du lịch chọn lọc, tổng hợp kiến thức, thông tin hệ thống hoá theo lãnh thổ địa lý du lịch, bổ sung kiến thức, thông tin, tư liệu đảm bảo tính thực tiễn, phù hợp với chương trình đào tạo nhà trường chương trình mơn học Giáo trình Địa lý du lịch phục vụ trực tiếp cho việc dạy học chuyên ngành Quản trị Lữ hành, Hướng dẫn du lịch hệ đào tạo coi môn sở chuyên ngành Do vậy, việc biên soạn nội dung kiến thức giáo trình xem xét để phù hợp với sinh viên kết hợp tốt với mơn học khác hệ thống chương trình đào tạo hệ thống kiến thức học sinh viên Do đặc thù môn học nên tư liệu tham khảo, thu thập từ nhiều nguồn khác nguồn tin cậy Giáo trình cố gắng trình bày kiến thức lí luận ngắn gọn, trọng tâm phản ánh rõ nét tranh địa lý du lịch Việt Nam giới thời kỳ đại Nội dung Giáo trình phong phú, kết cấu thành phần với chương Phần một, trình bày quan niệm tài nguyên du lịch, đặc điểm tài nguyên du lịch nói chung liên hệ với Việt Nam Mục đích chương trang bị kiến thức lí luận tài nguyên du lịch, đặc điểm ý nghĩa loại tài nguyên du lịch; Phần hai, trình bày địa lý du lịch Việt Nam, khái quát tình hình, thực trạng phát triển du lịch nước ta, tập trung nghiên cứu, phản ánh yếu tố vùng du lịch; Phần ba, giới thiệu khái quát tình hình phát triển, phân bố du lịch giới địa lý du lịch số nước tiêu biểu khu vực du lịch giới Nhờ đó, sinh viên thấy tranh chung du lịch giới qua đó, nhìn nhận du lịch nước ta đầy đủ khách quan i Địa lý du lịch Những trang cuối phụ lục, gồm bảng tư liệu đối tượng tài nguyên du lịch Việt Nam hệ thống theo lãnh thổ để minh hoạ cho giảng Mở đầu kết thúc chương có phần mục đích, nội dung câu hỏi ôn tập, thảo luận định hướng cho việc dạy học giảng viên sinh viên Chịu trách nhiệm biên soạn: Mai Quốc Tuấn viết chương 1,3,4,5,7; Nguyễn Lan Anh viết chương 1,2,3,5,6 Đây kiến thức sở cho sinh viên giúp sinh viên học tiếp môn học chuyên ngành Mặt khác, môn học giúp người học sâu tìm hiểu, nghiên cứu tài nguyên, địa lý du lịch nước ta, địa phương nước khác khu vực giới Cùng với việc dùng giáo trình, người học kết hợp tham khảo nhiều nguồn tài liệu khác liên quan sách ,báo chí, internet, băng đĩa tư liệu… để củng cố, cập nhật làm phong phú tri thức Để sử dụng có hiệu giáo trình này, ln cần phải có Atlat địa lý Việt Nam, Atlat địa lý giới Bởi kiến thức địa lý đồ địa lý song hành với nhau, kiến thức gắn với thực địa, giúp ta củng cố kiến thức vững Thực địa phương pháp học tập hiệu học Địa lí Do vậy, trình dạy học cần tận dụng tối đa hội tham quan, khảo sát thực tế cho HSSV Mặc dù có nhiều cố gắng biên soạn song Giáo trình cịn có khiếm khuyết, chúng tơi mong nhận góp ý bổ sung bạn đọc đồng nghiệp Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2018 Tham gia biên soạn Đồng chủ biên ThS Mai Quốc Tuấn TS Nguyễn Lan Anh ii Địa lý du lịch MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU i MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi BÀI MỞ ĐẦU ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỊA LÝ VÀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH 0.1 Đối tượng nghiên cứu địa lý du lịch 0.2 Nhiệm vụ địa lý tài nguyên du lịch 0.3 Các phương pháp nghiên cứu PHẦN MỘT: TÀI NGUYÊN DU LỊCH CHƯƠNG TÀI NGUYÊN DU LỊCH 1.1 Quan niệm Tài nguyên du lịch 1.2 Ý nghĩa, vai trò Tài nguyên du lịch 1.3 Đặc điểm Tài nguyên du lịch 1.4 Phát triển du lịch bền vững mối quan hệ với tài nguyên môi trường 13 CHƯƠNG TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỰ NHIÊN 15 2.1 Quan niệm Tài nguyên du lịch tự nhiên 15 2.2 Các loại hình tài nguyên du lịch tự nhiên 16 CHƯƠNG TÀI NGUYÊN DU LỊCH VĂN HÓA 31 3.1 Quan niệm tài nguyên du lịch văn hóa 31 3.2 Các loại tài nguyên du lịch văn hóa 32 PHẦN HAI: ĐỊA LÝ DU LỊCH VIỆT NAM 47 CHƯƠNG TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM 47 4.1 Đặc điểm phát triển ngành du lịch 47 4.2 Quy hoạch không gian du lịch 52 iii Địa lý du lịch 4.3 Khách du lịch 53 4.4 Cơ sở lưu trú du lịch 57 4.5 Thu nhập du lịch 59 CHƯƠNG CÁC VÙNG DU LỊCH 60 5.1 Một số khái niệm liên quan với tổ chức lãnh thổ du lịch 60 5.2 Vùng du lịch Trung du miền núi Bắc 61 5.3 Vùng du lịch Đồng Sông Hồng Duyên hải Đông Bắc 74 5.4 Vùng du lịch Bắc Trung Bộ 92 5.5 Vùng du lịch duyên hải Nam Trung Bộ 110 5.6 Vùng du lịch Tây Nguyên 12727 5.7 Vùng du lịch Đông Nam Bộ 133 5.8 Vùng du lịch Tây Nam Bộ 14040 PHẦN BA: ĐỊA LÍ DU LỊCH THẾ GIỚI 1499 CHƯƠNG TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ ĐỊA LÍ CỦA DU LỊCH THẾ GIỚI TRONG THỜI KÌ HIỆN ĐẠI 149 6.1 Tình hình phát triển du lịch giới 1499 6.2 Sự phân bố địa lí du lịch khu vực giới 1522 6.3 Du lịch khu vực Đông Nam Á 1555 6.4 Một số vấn đề du lịch giới 1566 CHƯƠNG ĐỊA LÍ DU LỊCH MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 1599 7.1 Vương quốc Liên hiệp Anh 1599 7.2 Cộng hoà Pháp 168 7.3 Cộng hoà Italia 1755 7.4 Hợp chủng quốc Hoa Kỳ 185 7.5 Liên bang Australia 1933 7.6 Cộng hoà nhân dân Trung Hoa 1977 7.7 Vương quốc Thái Lan 2099 TÀI LIỆU THAM KHẢO 2144 PHỤ LỤC iv Địa lý du lịch DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải ATK An tồn khu ĐBSH Đồng sơng Hồng ĐBSCL Đồng sông Cửu Long GDP Tổng sản phẩm quốc nội SCN Sau công nguyên TP Thành phố v Địa lý du lịch DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam 28 Bảng 3.1 Danh mục di sản giới Việt Nam 33 Bảng 3.2 Năm du lịch quốc gia Việt Nam 45 Bảng 4.1 Khách du lịch từ năm 1991 đến 2015 54 Bảng 4.2 10 thị trường khách du lịch quốc tế hàng đầu Việt Nam 56 Bảng 4.3 Cơ cấu khách du lịch theo phương tiện mục đích du lịch 57 Bảng 4.4 Cơ sở lưu trú du lịch giai đoạn 2000 - 2015 58 Bảng 4.5 Số lượng sở lưu trú du lịch từ 3-5 58 Bảng 4.6 Tổng thu từ khách du lịch giai đoạn 2000 - 2015 59 Bảng 6.1 Khách du lịch thu nhập du lịch giới 149 Bảng 6.2 Các quốc gia hàng đầu đón khách du lịch quốc tế 149 Bảng 6.3 Các quốc gia hàng đầu doanh thu du lịch 150 Bảng 6.4 Khách du lịch quốc tế khu vực 153 Bảng 6.5 Thị trường gửi kháchdu lịch quốc tế khu vực 153 Bảng 6.6 Thu nhập du lịch khu vực 153 Bảng 6.7 Chi tiêu du lịch giới khu vực năm 2000 153 Bảng 6.8 Các quốc gia hàng đầu chi tiêu du lịch năm 2000 154 Bảng 6.9 Các quốc gia hàng đầu chi tiêu du lịch năm 2014 154 Bảng 6.10 Khách du lịch quốc tế thu nhập du lịch nước 155 Đông Nam Á DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Khách du lịch quốc tế nội địa 55 Biểu đồ 4.2: Cơ cấu số khách theo mục đích du lịch 57 vi Địa lý du lịch GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: ĐỊA LÝ DU LỊCH Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí: Là mơn học bắt buộc thuộc nhóm kiến thức sở ngành chương trình đào tạo hệ cao đẳng, Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội - Tính chất: Là mơn học lý thuyết kết hợp với thực hành, thảo luận, tập, đánh giá kết hình thức thi hết mơn Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: Người học trình bày kiến thức khái niệm kiến thức tài nguyên du lịch; Phân loại đánh giá tài nguyên du lịch, phân bố loại tài nguyên du lịch chủ yếu nước ta giới; Hiểu đánh giá trạng, xu hướng phát triển ngành du lịch Việt Nam lĩnh vực: chiến lược, qui hoạch phát triển, khách thị trường khách Phân tích đặc điểm chung, tài nguyên sản phẩm du lịch vùng du lịch Việt Nam; Biết khái quát tình hình phát triển du lịch giới địa lí du lịch số nước thời kỳ đại - Về kỹ năng: Người học rèn luyện phương pháp học, tự học nghiên cứu; Thành thạo phương pháp sử dụng đồ du lịch, vẽ phân tích loại biểu đồ nội dung môn học; Rèn kỹ liên hệ thực tiễn - Về lực tự chủ trách nhiệm: Người học áp dụng kiến thức học vào thực tế; Có nhận thức đắn vấn đề khai thác tài nguyên phát triển du lịch vii Địa lý du lịch BÀI MỞ ĐẦU ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỊA LÝ DU LỊCH 0.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỊA LÝ DU LỊCH Địa lý du lịch ngành khoa học tương đối non trẻ Vào đầu kỷ XX xuất số cơng trình nghiên cứu địa lý nghỉ ngơi Trong cơng trình mơ tả địa lý nước, vùng có chứa đựng lượng thơng tin đáng kể du lịch Quá trình hình thành Địa lý du lịch ngành khoa học bắt đầu vào nửa sau thập kỷ 30, kỷ XX Từ đời đến nay, đối tượng nghiên cứu Địa lý du lịch có nhiều thay đổi với quan niệm khác ngày rõ nét cụ thể Từ quan niệm không đầy đủ, cho đối tượng Địa lý du lịch nghiên cứu mối quan hệ tài nguyên thiên nhiên môi trường địa lý với kiểu định cảnh quan tự nhiên với tình hình khả sử dụng tài nguyên tương lai (M Milesca, 1963); Địa lý du lịch nghiên cứu tiền đề tổng hợp cho việc hình thành luồng du lịch khác biệt chúng theo lãnh thổ (C Petrescu, 1973); đối tượng nghiên cứu Địa lý du lịch hoàn thiện Địa lý du lịch tập trung chủ yếu vào nghiên cứu tài nguyên du lịch hoạt động kinh tế gắn với du lịch (Buchơvarôp, 1975,1979) Trong thời đại cách mạng khoa học kỹ thuật, quan điểm thấm sâu vào nhiều ngành khoa học dĩ nhiên địa lý học Có thể hiểu đối tượng nghiên cứu Địa lý du lịch sau: Địa lý du lịch nghiên cứu hệ thống lãnh thổ du lịch, phát qui luật hình thành phát triển thuộc kiểu, cấp; dự báo nêu lên biện pháp để hệ thống hoạt động cách tối ưu Hệ thống lãnh thổ du lịch - đối tượng nghiên cứu Địa lý du lịch, hệ thống gồm nhiều thành phần có mối quan hệ qua lại với chặt chẽ Theo I.I Pirôgiơnic (1985), hệ thống lãnh thổ du lịch hệ thống địa lý xã hội gồm thành phần: khách du lịch; tài nguyên du lịch; sở hạ tầng sở kỹ thuật phục vụ du lịch; cán bộ, nhân viên phục vụ; quan điều khiển - Phân hệ khách du lịch: phân hệ trung tâm, định yêu cầu thành phần khác hệ thống phụ thuộc vào đặc điểm (xã hội, nhân khẩu, dân tộc…) khách du lịch Phân hệ đặc trưng cấu trúc, lượng nhu cầu, tính mùa, tính lựa chọn tính đa dạng luồng khách du lịch Địa lý du lịch Diện tích 23.605km2; Dân số14.566,5 nghìn người, mật độ 617 người/km2; Dân tộc Kinh, Hoa, Xtiêng, Ê Đê, Chơ Ro, Khmer, Chăm, Mạ, M’Nông… Đây vùng có điều kiện kinh tế - xã hội phát triển bậc Việt Nam Do đó, điều kiện sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật du lịch đại, hoàn thiện 5.7.2 Tài nguyên du lịch Bờ biển khu vực thuộc địa phương: Bà Rịa-Vũng Tàu, TP Hồ Chí Minh Khu vực ven biển có nhiều bãi biển đẹp khu nghỉ mát tiếng Vũng Tàu, Côn Đảo tiềm phát triển du lịch sinh thái, biển đảo có giá trị nước Tài nguyên du lịch nhân văn gồm cụm di tích lịch sử văn hóa TP Hồ Chí Minh di tích cách mạng Trung ương Cục miền Nam (Tây Ninh), Tà Thiết (Bình Phước) Các di tích văn hóa gắn với đạo Cao Đài, lễ hội núi Bà Đen (Tây Ninh) Về cảnh quan tự nhiên có núi Bà Đen, hồ Dầu Tiếng (Tây Ninh), Thác Mơ, núi Bà Rá (Bình Phước), Cần Giờ (TP.Hồ Chí Minh) Thành phố Hồ Chí Minh với lịch sử 300 năm, nơi có nhiều di tích cách mạng, cơng trình kiến trúc cổ bến cảng nhà Rồng, địa đạo Củ Chi, dinh Độc Lập, đền Quốc Tổ, dinh Xã Tây, Nhà hát lớn, Bưu điện thành phố hay hệ thống ngơi chùa cổ Giác Lâm, Bà Thiên Hậu, Tổ Đình Giác Viên ; nhà thờ Đức Bà, Huyện Sỹ, Thông Tây Hội, Thủ Đức ; bảo tàng Chứng tích Chiến tranh, Phụ nữ Nam Bộ, Hồ Chí Minh, Mỹ thuật, Lịch sử Việt Nam Thành phố đầu tư nhiều khu du lịch Vàm Sát - Cần Giờ, Thanh Đa, Bình Quới, Một thống Việt Nam; nhiều khu vui chơi giải trí Đầm Sen, Kỳ Hịa, cơng viên Nước, Suối Tiên, Thảo Cầm Viên thu hút đơng du khách ngồi nước Với kết hợp hài hòa cảnh quan thiên nhiên, kiến trúc thị cơng trình văn hóa, tỉnh cịn lại Đơng Nam Bộ tập trung nhiều điểm du lịch đặc sắc ấn tượng núi Bà Đen - khu du lịch với hệ thống cáp treo Việt Nam, vườn quốc gia Lị Gị - Xa Mát nơi có hệ động thực vật phong phú, đặc biệt hệ chim nước quý hiếm, hồ Dầu Tiếng hồ nước nhân tạo lớn Việt Nam Đông Nam Á; núi Châu Thới, vườn ăn trái Lái Thiêu (Bình Dương); thác Mơ, núi Bà Rá, trảng cỏ Bàu Lạch (Bình Phước); núi Dinh, Cơn Đảo, bãi tắm Long Hải, bãi Sau, bãi Dứa, 134 Địa lý du lịch suối khống nóng Bình Châu (Bà Rịa - Vũng Tàu); vườn quốc gia Cát Tiên (Đồng Nai) khu dự trữ sinh Việt Nam UNESCO công nhận, nơi lưu trữ khu đất ngập nước Ramsar Việt Nam… Các di tích lịch sử, văn hóa nét hấp dẫn thu hút du khách đến Đơng Nam Bộ, điển tượng chúa Jesus, Bạch Dinh (Bà Rịa - Vũng Tàu); chùa Bà, chùa Hội Khánh (Bình Dương); di tích Bù Đăng, Bù Đốp, Sóc Bom Bo, Tà Thiết (Bình Phước); khu mộ cổ Hàng Gòn, di khảo cổ Óc Eo (Đồng Nai); Tòa thánh cao đài Tây Ninh, di tích cách mạng Trung ương Cục miền Nam (Tây Ninh)… 5.7.3 Cơ sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật du lịch Hệ thông giao thông: Đường có quốc lộ1A,13, 22, 22B, 15, đường Hồ Chí Minh nối với Tây Ngun tỉnh Đơng Nam Bộ Đường sắt có tuyến đường sắt Bắc - Nam nối từ TP Hồ Chí Minh với tỉnh phía Bắc vùng Đường sơng có sơng lớn hệ thống sơng Đồng Nai, sơng Sài Gịn, sơng Thị Vải….Sơng Sài Gịn sơng Thị Vải nơi tập trung cảng khu vực cảng Sài Gịn, cảng Cái Mép, cảng Thị Vải Hệ thống thị: Thành phố Hồ Chí Minh đơn vị trực thuộc Trung ương; Các thành phố, thị xã tỉnh lỵ khác Vũng Tàu, Biên Hòa, Thủ Dầu Một, Tây Ninh, Bình Phước Cửa biên giới khu kinh tế cửa khẩu: Cửa sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất, cửa đường không lớn khu vực phía Nam Với Campuchia có hệ thống cửa Hoa Lư (Bình Phước), Mộc Bài, Xa Mát (Tây Ninh) Khu kinh tế cửa Mộc Bài có vai trị quan trọng phát triển kinh tế nói chung du lịch nói riêng Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch: Là vùng kinh tế phát triển, nhu cầu khách du lịch lớn nên hệ thống sở vật chất kỹ thuật quan tâm có điều kiện phát triển Hệ thống sở lưu trú nhà hàng phát triển mạnh với số lượng lớn chất lượng cao Nhiều khách sạn, khu giải trí đại đạt tiêu chuẩn quốc tế Các sở tập trung thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu Bình Dương 5.6.4 Sản phẩm du lịch địa bàn hoạt động du lịch chủ yếu 5.6.4.1 Sản phẩm du lịch đặc trưng Du lịch MICE; du lịch văn hoá, lễ hội, giải trí; du lịch nghỉ dưỡng biển, thể thao, mua sắm, du lịch biên giới cửa 135 Địa lý du lịch 5.6.4.2 Địa bàn hoạt động du lịch chủ yếu - Thành phố Hồ Chí Minh gắn với khu rừng sác Cần Giờ hệ thống di tích lịch sử văn hóa nội thành - Tây Ninh gắn với cửa quốc tế Mộc Bài, núi bà Đen, hồ Dầu Tiếng - Thành phố Vũng Tàu gắn với Long Hải, Phước Hải, Côn Đảo 5.7.5 Điểm du lịch quốc gia, khu du lịch quốc gia, đô thị du lịch 5.7.5.1 Điểm du lịch quốc gia Căn Tà Thiết Khu Bộ huy quân giải phóng miền Nam Việt Nam kháng chiến chống Mỹ Tà Thiết xây dựng từ năm 1973, tỉnh Bình Phước, với diện tích khoảng 16km2 Ngày trước, người dân vùng quen gọi nơi tên “Rừng Chính phủ” đây, tán lớn, bao bọc rừng le đan chằng chịt cơng trình nhà làm việc đồng chí huy cao cấp Bộ Tư lệnh miền Tư lệnh Trần Văn Trà, Phó Tư lệnh Nguyễn Thị Định, Chính ủy Phạm Hùng, Phó Tư lệnh kiêm tham mưu trưởng Lê Đức Anh… Trung ương Cục miền Nam Căn Trung ương Cục miền Nam có diện tích khoảng 70ha, nằm rừng Rùm Đuôn, thuộc địa bàn xã Tân Lập, huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh Điểm dừng chân hành trình du lịch nguồn du khách nhà trưng bày di tích lịch sử với khoảng 1.000 hình ảnh, vật đời sống sinh hoạt chiến đấu chiến sĩ cách mạng chiến khu xưa, tiêu biểu là: mơ hình nhà Đại tướng Nguyễn Chí Thanh, bàn làm việc Tổng Bí thư Lê Duẩn, xe đạp Thủ tướng Võ Văn Kiệt, súng tự tạo mang tên “Ngựa trời” … Tại cịn có sa bàn tồn khu giúp người xem hình dung khái quát chiến khu xưa Tiếp đến di tích: nhà hội họp tập thể, nhà cán cao cấp, nhà chiến sĩ ban, ngành Tất nhà có đặc điểm bật khơng có kèo, khơng lót địn tay dựng tre, gỗ, mái lợp trung quân (một loại dai, bền, khó bị mục mưa nắng khơng bắt lửa) Bên cạnh nhà hầm chữ A nửa chìm, nửa Các hầm nối với hệ thống giao thơng hào liên hồn dài hàng chục số, đan xen mạng nhện Đến với Trung ương Cục miền Nam, du khách cịn có dịp thăm hệ thống bếp lửa Hồng Cầm Đến thăm hội để du khách tìm hiểu thêm “Thủ kháng chiến” miền Nam 136 Địa lý du lịch Vườn quốc gia Cát Tiên Cát Tiên vườn quốc gia lớn Việt Nam khu dự trữ sinh thứ 411 giới thuộc vùng giáp ranh tỉnh Đồng Nai, Bình Phước Lâm Đồng Vườn thành lập năm 1992, có diện tích 73.878 km2 Rừng nguyên sinh giữ gìn gần nguyên vẹn, gồm kiểu rừng đồng Nam Bộ rừng đầm lầy Thành phần sinh vật phong phú với 1.362 loài thực vật, 62 loài thú, 121 loài chim, có lồi q hạc cổ trắng, già đẫy Giava, cị lao Ấn Độ, gà lơi hơng tía, cị quắm xanh, tê giác sừng, lồi gỗ quí gõ, giáng hương, trắc, cẩm lai, gụ, Phong cảnh thiên nhiên Cát Tiên ngoạn mục vừa có đồi, sơng, suối thác nước Nơi cịn ẩn dấu nhiều di tích lịch sử văn hoá cách mạng: di văn hố Oc Eo, di tích ngơi đền thờ cổ 1300 năm Khu du lịch Trị An - Mã Đà Mã Đà khu rừng thuộc địa phận huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai cách Tp Hồ Chí Minh tầm 90 km “Mã Đà sơn cước” ngày trước gắn liền với kháng chiến chống Mỹ khốc liệt mảnh đất chứa đựng câu chuyện huyền thoại Ngày nay, Mã Đà khơng địa danh di tích lịch sử mà cịn thu hút du khách tìm để khám phá rừng nguyên sinh bạt ngàn, để gần gũi, thân thuộc thiên nhiên Khu bảo tồn thiên nhiên rộng 100.000 với 67.000 đất rừng 32.000 mặt nước hồ Trị An Khu bảo tồn nơi du khách khám phá thiên nhiên hoang sơ rừng Mã Đà thăm thú điểm di tích lịch sử Trung tâm Sinh thái Văn hóa Lịch sử Chiến khu Đ, di tích Khu ủy miền Đơng… Rừng Mã Đà tiếng nơi cư trú nhiều động vật hoang dã Đến với rừng Mã Đà, khơng thể bỏ qua đặc sản làm nên thương hiệu khu bảo tồn tép um rau rừng, khơ cá kìm bóp gỏi xồi, cá lăng nướng ăn kèm loại rau rừng… Vườn quốc gia Cát Tiên Cát Tiên vườn quốc gia lớn Việt Nam khu dự trữ sinh thứ 411 giới thuộc vùng giáp ranh tỉnh Đồng Nai, Bình Phước Lâm Đồng Vườn thành lập năm 1992, có diện tích 73.878 km2 Rừng nguyên sinh giữ gìn gần nguyên vẹn, gồm kiểu rừng đồng Nam Bộ rừng đầm lầy Thành phần sinh vật phong phú với 1.362 loài thực vật, 62 137 Địa lý du lịch loài thú, 121 lồi chim, có lồi q hạc cổ trắng, già đẫy Giava, cò lao Ấn Độ, gà lơi hơng tía, cị quắm xanh, tê giác sừng, lồi gỗ q gõ, giáng hương, trắc, cẩm lai, gụ, Phong cảnh thiên nhiên Cát Tiên ngoạn mục vừa có đồi, sơng, suối thác nước Nơi cịn ẩn dấu nhiều di tích lịch sử văn hoá cách mạng: di văn hố Oc Eo, di tích đền thờ cổ 1300 năm, Địa đạo Củ Chi Là di tích lịch sử cách mạng tiếng, thuộc xã Phú Mỹ Hưng, huyện Củ Chi, cách thành phố HCM 70km phía Tây Bắc Hệ thống địa đạo dài 250km làm từ dụng cụ thô sơ lưỡi cuốc ki xúc đất Ðường hầm sâu đất từ - 8m, chiều cao đủ cho người lom khom Căn hầm bìa rừng có giếng ngầm cung cấp nguồn nước uống sinh hoạt cho toàn khu vực địa đạo Giếng sâu 15m, vắt Hệ thống địa đạo gồm tầng, từ đường "xương sống" toả vô số nhánh dài, nhánh ngắn ăn thông nhau, có nhánh trổ tận sơng Sài Gịn Tầng cách mặt đất 3m, chống đạn pháo sức nặng xe tăng, xe bọc thép Tầng cách mặt đất 5m, chống bom cỡ nhỏ Còn tầng cuối cách mặt đất 8-10m an toàn Ðường lên xuống tầng hầm bố trí nắp hầm bí mật Bên nguỵ trang kín đáo, nhìn ụ mối đùn, dọc đường hầm có lỗ thơng Liên hồn với địa đạo có hầm rộng để nghỉ ngơi, có nơi dự trữ vũ khí, lương thực, có giếng nước, có bếp Hồng Cầm, có hầm huy, hầm giải phẫu Cịn có hầm lớn, mái lợp thoáng mát, nguỵ trang khéo léo để xem phim, văn nghệ 5.7.5.3 Khu du lịch quốc gia Núi Bà Đen Thuộc thành phố Tây Ninh, núi cao Đơng Nam Bộ Núi Bà Đen cịn có tên gọi khác núi Vân Sơn Núi Bà Đen gắn với truyền thuyết người gái nhan sắc mặn mà, có nước da bánh mật tên Lý Thị Thiên Hương Người yêu cô Lê Sỹ Triệt, quê Quang Hóa (Tây Ninh ngày nay), có tài cao, chí lớn, nên lên đường phị Nguyễn Huệ giữ nước Nhân dịp Tết Đoan Ngọ, theo gót đoàn hành hương lên núi Một lễ Phật, cầu cho đất nước bình để người yêu sớm trở bị bọn quan quân Tuần Phủ vây bắt có ý định hãm hại Cùng đường túng thế, gieo xuống núi tuẫn tiết để giữ lịng chung thủy với người u Đêm hơm ấy, báo mộng cho nhà sư trụ trì chùa núi để đưa thi thể cô an táng Sau chết, cô 138 Địa lý du lịch hiển linh, ln phù hộ độ trì cho thiện tín mười phương nên nhân dân quanh vùng lập điện thờ núi Quần thể danh thắng núi Bà Đen trải rộng diện tích khoảng 24km², gồm núi tạo thành: núi Heo - núi Phụng - núi Bà Đen Với độ cao 986m, nhìn từ xa, núi Bà Ðen nón úp đồng Để lên đến đỉnh núi, du khách nhiều cách bộ, cáp treo (dài 1.200m) sử dụng hệ thống máng trượt Nằm rải rác từ chân núi lên đến đỉnh núi Bà Đen quần thể kiến trúc gồm điện, chùa, miếu, tháp phản ánh đặc trưng văn hóa Phật giáo tín ngưỡng dân gian Trong đó, bật chùa Bà Đen (Linh Sơn Tiên Thạch tự) hay gọi chùa Thượng Điện Bà Núi Bà Đen nơi diễn nhiều trận đánh ác liệt quân dân ta chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ Rừng ngập mặn Cần Giờ Rừng ngập mặn Cần Giờ có diện tích 35.000 Khu DTSQ VN khu vực với nhiều loại động vật đặc trưng Heo rừng, Chồn, Cáo mèo, Rái Cá, Kỳ đà, Cá Sấu… Hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ ngày tăng mức độ đa dạng sinh học, phong phú chủng loài số lượng loài Thành phần thực vật gồm có 157 lồi thực vật thuộc 76 họ Khu hệ động vật không xương sống, thủy sinh có 70 lồi Khu hệ cá có 137 lồi thuộc Khu hệ lưỡng thê, bị sát có lồi lưỡng thê, 31 lồi bị sát Khu hệ chim có 130 lồi Khu hệ thú có 19 lồi Năm 2000, UNESCO công nhận rừng ngập mặn Cần Giờ Khu dự trữ sinh rừng ngậpmặn Cần Giờ Bãi biển Long Hải - Phước Hải hai bãi biển đẹp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, nằm phía bắc Vũng Tàu Nơi bãi biển hoang sơ nên bãi biển sạch, nước biển xanh Trên bãi biển cánh rừng dương xanh mát, xung quanh làng chài Khu du lịch quốc gia Côn Đảo Huyện Côn Đảo cách thành phố Vũng Tàu 180km, quần đảo gồm 16 đảo lớn, nhỏ Địa hùng vĩ, thiên nhiên đẹp di tích nhà tù tiếng Từ kỷ 19 đến năm 1975, Côn Ðảo bị biến thành nhà tù khổng lồ, giam giữ hàng trăm nghìn người yêu nước Việt Nam Tại đây, 22.000 người ưu tú đất nước ngã xuống độc lập tự Tổ quốc Các khu lao, chuồng cọp, chuồng bò, hầm xay lúa, bến Ðầm, Cầu Tầu, nghĩa trang Hàng Dương, mộ anh Võ Thị Sáu mãi cịn đó, thể 139 Địa lý du lịch tinh thần anh dũng, ý chí kiên cường người Việt Nam Cơn Ðảo chứng tích hùng hồn, tố cáo chế độ độc ác, tàn bạo chủ nghĩa đế quốc, thực dân phong trào yêu nước dân tộc ta Cơn Ðảo khơng chứng tích "địa ngục trần gian" mà đảo đẹp ln rực rỡ sắc biển, màu trời, hịn đảo xanh tươi rừng núi, lúa, tiêu, dừa loài thú quý Ðảo lớn Côn Sơn với trung tâm đảo Cơn Lơn, Hịn Cau, Hịn Tre Lớn, Hịn Tre Nhỏ, Hịn Trai có nhiều trai ngọc q, Hịn Trứng nơi cư ngụ nhiều lồi chim biển, Hịn Bà, Hịn Bảy Cạnh Rừng Cơn Ðảo xanh tốt um tùm với nhiều loại gỗ quý, động vật có nhiều loài Những bãi biển đẹp Hàng Dương, Phi Yến, Ðầm Trầu phẳng, sẽ, nước xanh, nhìn rõ đáy cát 5.8 Vùng du lịch Tây Nam Bộ (Đồng Sông Cửu Long) 5.8.1 Khái quát Vùng Đồng Sông Cửu Long gồm TP Cần Thơ 12 tỉnh (Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, Tiền Giang, Hậu Giang) Diện Tích 40.518,5 km2; Dân số 17.272,2 nghìn người; Mật độ 426 người/km2 Vùng Đồng sơng Cửu Long hình thành từ trầm tích phù sa bồi dần qua kỷ nguyên thay đổi mực nước biển, qua giai đoạn kéo theo hình thành giồng cát dọc theo bờ biển Những hoạt động hỗn hợp sơng biển hình thành vạt đất phù sa phì nhiêu dọc theo ven sơng lẫn dọc theo số giồng cát ven biển đất phèn trầm tích đầm mặn trũng thấp vùng Đồng Tháp Mười, tứ giác Long Xuyên - Hà Tiên, tây nam sông Hậu bán đảo Cà Mau Khu vực dịch vụ vùng Đồng sông Cửu Long bao gồm ngành chủ yếu xuất nhập khẩu, vận tải thủy, du lịch 5.8.2 Tài nguyên du lịch Vùng du lịch mệnh danh “vựa lúa vàng” Việt Nam với có diện tích 40.548km2, nằm liền kề vùng Đơng Nam bộ, phía bắc giáp Campuchia, Tây Nam giáp Vịnh Thái Lan, phía đơng giáp biển Đơng Vùng đất có khí hậu ấm quanh năm với hai mùa mưa, nắng Với hệ thống sơng ngịi chằng chịt, với vùng biển rộng lớn, nhiều đảo đẹp, với khu rừng ngập mặn nguyên sinh, trái mùa 140 Địa lý du lịch Được bồi đắp phù sa màu mỡ sơng Cửu Long với nhánh sông Tiền sông Hậu, hệ thống kênh rạch chằng chịt rừng xanh biển đảo hình thành cho ĐBSCL hệ sinh thái đa dạng, tạo nên cảnh quan đặc sắc, hấp dẫn Vùng du lịch có vườn quốc gia, sân chim, vườn cị với vô số chim muông động thực vật quý như: vườn quốc gia Tràm Chim, vườn cò Tháp Mười (Đồng Tháp); vườn quốc gia Phú Quốc (Kiên Giang); sân chim Vàm Hồ (Bến Tre); sân chim Bạc Liêu; vườn quốc gia U Minh Thượng U Minh Hạ, rừng đước Năm Căn, sân chim Chà Là, Đầm Dơi, Ngọc Hiển (Cà Mau) ĐBSCL hấp dẫn du khách với nhiều vườn hoa rực rỡ sắc màu vườn ăn trái bạt ngàn, trĩu như: làng hoa kiểng Sa Đéc (Đồng Tháp), vườn hoa kiểng Thanh Tâm (Long An), làng trái Cái Mơn (Bến Tre)… Những phiên chợ nhộn nhịp vào buổi sáng sớm Cái Răng (Cần Thơ), Phụng Hiệp (Hậu Giang), Cái Bè (Tiền Giang), Ngã Năm (Sóc Trăng)… hay cù lao quanh năm chan hòa ánh nắng, thiên nhiên lành cồn Phụng, cồn Ốc, cồn Quy, cồn Tiên (Bến Tre), cồn Mỹ Phước (Sóc Trăng), cồn Thới Sơn (Tiền Giang)… nét đẹp đặc trưng vùng sông nước Nam Do vậy, du lịch ĐBSCL có điểm độc đáo có khác biệt so với vùng, miền nước với cảnh quan sinh thái đặc trưng đồng phì nhiêu nhiều biển đảo, với trái mùa, môi trường lành, tài nguyên thiên nhiên phong phú ĐBSCL cịn có đường biển dài 700km, 145 hịn đảo lớn nhỏ nhiều bãi tắm xinh đẹp: Mũi Nai, Hịn Chơng (Kiên Giang); Hịn Khoai (Cà Mau); Ba Động (Trà Vinh) Trong đó, tiếng đảo Phú Quốc hay gọi đảo Ngọc, mang lòng vẻ đẹp hoang sơ với nhiều tài nguyên thiên nhiên có Là nơi cư trú cộng đồng bốn dân tộc Kinh, Hoa, Khmer Chăm chứa đựng bề dày văn hóa tín ngưỡng, tâm linh đa dạng, giàu sắc Tuy trải qua nhiều đời, có giao thoa văn hóa dân tộc cịn lưu giữ nét văn hóa riêng Điều thể rõ qua di tích văn hóa lịch sử, văn hóa ẩm thực, lễ hội, làng nghề truyền thống sinh hoạt tín ngưỡng cộng đồng mang đậm sắc “tính cách người Phương Nam” Hàng trăm lễ hội lớn nhỏ năm, hàng ngàn kiến trúc tơn giáo lâu đời có giá trị mặt lịch sử, văn hóa hãng lữ hành đưa vào chương trình tour Du khách hàng năm hứng thú đến với lễ hội Chol Chman Thmay, Ooc om boc, đua ghe ngo, đua bị, vía Bà Chúa xứ Núi Sam, lễ giỗ Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực, lễ cúng danh nhân Thoại Ngọc Hầu, với hàng trăm lễ hội dân gian gắn với 141 Địa lý du lịch lễ Kỳ n ngơi đình nằm khắp nơi vùng trở thành nguồn tài nguyên du lịch nhân văn giàu giá trị ĐBSCL quê hương điệu hị đối đáp sơng, đặc biệt, tỉnh ĐBCSL cịn nơi thực hành phát triển loại hình nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam - Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại UNESCO công nhận thể qua giọng ca mượt mà “tài tử miệt vườn” - chị Hai, anh Ba, cô Sáu 5.8.3 Cơ sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật du lịch Hệ thống giao thơng đường có quốc lộ 1A, 30, 80, 91, 62, nối tỉnh vùng với HCM; đường Hồ Chí Minh nối với tỉnh không gian Đông Nam Bộ tỉnh khác thuộc Đồng Sông Cửu Long Đường thủy có thống sơng Tiền Giang, sơng Hậu Giang, sông Vàm Cỏ kênh rạch dọc ngang tạo nên hệ thống sông dày đặc phù hợp tuyến du lịch sông Đây đặc thù giao thơng tỉnh đồng sơng Cửu Long Ngồi ra, cịn tuyến giao thơng đất liền đảo địa bàn tỉnh Kiên Giang Giao thông đường thủy giữ vai trị quan trọng Đường khơng có sân bay Rạch Giá, Phú Quốc, Cần Thơ, Cà Mau Hệ thống đô thị: Tp Cần Thơ đô thị loại I Các thành phố, tỉnh lị khác Tân An, Đồng Tháp, Long Xuyên, Rạch Giá, Vị Thanh, Vĩnh Long, Trà Vinh, Bạc Liêu, Cà Mau Vùng có đường biên giới với Campuchia với hệ thống cửa đường bộ, đường sơng quan trọng như: Xà Xía (Kiên Giang); Tịnh Biên (An Giang); Dinh Bà (Đồng Tháp), Vĩnh Xương (An Giang), Bình Hiệp (Long An) Hệ thống dịch vụ du lịch phát triển muộn nhiều hạn chế Các sở lưu trú hầu hết tập trung thành phố vùng, nhiều Cần Thơ Phú Quốc Trong tương lai vùng có nhiều tiềm phát triển, đặc biệt đảo ngọc Phú Quốc 5.8.4 Sản phẩm du lịch địa bàn hoạt động du lịch chủ yếu 5.8.4.1 Sản phẩm du lịch Du lịch sinh thái (miệt vườn, đất ngập nước), du lịch biển, đảo du lịch văn hóa lễ hội 5.8.4.2 Địa bàn du lịch chủ yếu - Tiền Giang - Bến tre gắn với du lịch miệt vườn Thới Sơn 142 Địa lý du lịch - Cần Thơ - Kiên Giang gắn với biển đảo Phú Quốc, Hà Tiên - Đồng Tháp - An Giang gắn với Tứ giác Long Xuyên, VQG Tràm Chim - Cà Mau gắn với U Minh - Năm Căn - Mũi Cà Mau 5.8.5 Các điểm, khu đô thị du lịch quốc gia 5.8.5.1 Điểm du lịch quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên Láng Sen Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen xem bồn trũng nội địa rộng lớn vùng Đồng Tháp Mười Láng Sen vùng sinh thái tiêu biểu cho kiểu đầm lầy ngập nước với nhiều quần thể động thực vật phong phú mang tính đặc trưng Nơi đây, có đồng cỏ ngập nước theo mùa, thời gian ngập nước khoảng - tháng/năm Đặc biệt, từ tháng đến tháng 12, huyện Đồng Tháp Mười vào mùa nước với màu trắng xóa vải lụa trải dài đến tận chân mây Thi thoảng, đồng sen lại tô thêm gam màu thi vị mùa nước Đây mùa “hội tụ” đặc sản vùng Đồng Tháp Mười cá linh, súng, rắn, chuột… Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen có diện tích 5.030 ha, nằm địa bàn hai xã Vĩnh Đại, Vĩnh Lợi thuộc huyện Tân Hưng, tỉnh Long An Láng Sen có 156 lồi thực vật hoang dã, 149 lồi động vật có xương sống, có 13 lồi nằm sách đỏ Việt Nam trăn đất, rắn ráo, chim bạc má, ác là… Vì chưa có đường nên du khách đến có cách xuồng vào khu bảo tồn Vườn quốc gia Tràm Chim Vườn quốc gia Tràm Chim thành lập năm 1998, có diện tích 7.588 thuộc huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp Tràm chim có nghĩa chim rừng tràm Trong vườn quốc gia đất ngập nước loại hình thiên nhiên hoi cịn sót lại vùng Đồng Tháp Mười Đây nơi sinh sống hàng trăm loài thực vật, 198 loài chim nước, chiếm khoảng 1/4 số lồi chim nước có Việt Nam, có nhiều loại chim quí giới sếu cổ trụi, ngan cánh trắng, te vàng, cị, bồ nơng, diệc, vịt trời, già đẫy Giava Loài chim người biết đến sếu cổ trụi gọi sếu đầu đỏ hay chim hạc Hàng năm từ cuối tháng 12 đến tháng chim sếu bay cư trú, đàn sếu đầu đỏ kiếm ăn lồi chim khác đơng đúc, nhiều 143 Địa lý du lịch sếu cao đến 2m Vườn quốc Tràm Chim trung tâm du lịch sinh thái hấp dẫn nhiều tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế tài trợ bảo vệ tràm chim quí Núi Sam Núi Sam thị xã Châu Đốc, tỉnh An Giang.Núi Sam có tên chữ Vĩnh Tế sơn, vua Minh Mạng đặt để ghi cơng cho Thoại Ngọc Hầu việc hồn thành kênh Vĩnh Tế Đây núi độc lập, cao 228 m, chu vi 5.200m, lên đồng sam khổng lồ bám mặt ruộng, nên có tên gọi Một cách giải thích khác cho nơi xưa hịn đảo nhơ lên biển, có nhiều sam sinh sống nên gọi Học Lãnh Sơn, tức núi sam Quanh chân núi có quần thể di tích lịch sử văn hóa nhà nước xếp hạng cấp quốc gia miếu Bà Chúa Xứ, lăng Thoại Ngọc Hầu, chùa Tây An, Các di tích xây dựng từ kỷ 19 Cù lao ơng Hổ Cù lao Ơng Hổ thuộc TP.Long Xuyên Trên cù lao có khu lưu niệm đền thờ Chủ tịch Tôn Đức Thắng khuôn viên hoa trái xum xuê Với truyền thuyết gắn với thực mảnh đất chôn cắt rốn Bác Tơn nên cù lao Ơng Hổ từ lâu thu hút quan tâm du khách ngồi nước đến An Giang Tình cảm đúc kết ca dao Nam Thành phố Cần Thơ Cần Thơ có nhiều hệ thống sơng ngịi kênh rạch sơng Hậu, sơng Cần Thơ, kênh Thốt Nốt, rạch Ơ Mơn Khí hậu Cần Thơ điều chịu, bão Quanh năm nóng ẩm, khơng có mùa lạnh Mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 tới tháng năm sau Nhiệt độ trung binh 27ºC Thành phố Cần Thơ có bến cảng Từ xa xưa Cần Thơ coi trung tâm lúa gạo miền Tây Nam bộ, nơi sản xuất xuất gạo nước Với đất đai phì nhiêu, bên cạnh mạnh lúa ăn loại, Cần Thơ cịn có nguồn thủy sản phong phú, chủ yếu tôm cá nước Địa danh Cần Thơ có xuất xứ từ tên “cầm thi giang” (sông thơ, đàn) cho thấy vùng văn hố sơng nước Con sơng gắn liền với hoạt động kinh tế, văn hoá cư dân Nét độc đáo tự nhiên kiến trúc đô thị Cần Thơ mạng lưới kênh rạch Kênh rạch "đường phố", mang vẻ đẹp cho thị lớn mệnh danh Tây Đô Cần Thơ lại đẹp bình dị nên 144 Địa lý du lịch thơ làng quê sông nước, dân cư tập trung đơng đúc, làng xóm trù phú núp bóng dừa Cần Thơ tiếng với bến Ninh Kiều, vườn cò Bằng Lăng.Đã từ lâu, nơi trung tâm kinh tế - văn hoá tỉnh miền Tây Nam Bộ Cần Thơ có nhiều nét đặc sắc, độc đáo văn hoá đồng Nam Bộ kết hợp hài hồ sắc thái văn hố truyền thống người Việt, Khmer, Hoa Thị xã Hà Tiên Hà Tiên thị xã biên giới, tỉnh Kiên Giang, cách thành phố Rạch Giá 90 km; nơi hội ti nhiều danh lam thắng cảnh, thiên nhiên hoang sơ, nhiều hang động, nhiều đảo đá bãi tắm đẹp.Thị xã Hà Tiên sầm uất nên thơ nằm núi Pháo Đài , núi Lăng, núi Ngũ Hổ Đông Hồ Nhiều điểm du lịch hấp dẫn nhưLăng họ Mạc, chùa Phù Dung, khối đá kỳ hình dị dạng Dọc bờ biển, cách thị xã 4km Mũi Nai, cao 100m, đỉnh có hải đăng xây từ kỷ 19 Đẹp tiếng phải kể đến Phụ Tử, xưa hình ảnh biểu trưng cho non nước Hà Tiên thơ mộng quyến rũ Ngoài ra, Hà Tiên nhiều thắng cảnh điểm du lịch hấp dẫn khác Bãi Nị,đầm Đơng Hồ, chùa Tam Bảo, Chùa Xà Xía, Chợ đêm Hà Tiên… Nhà lưu niệm Cao Văn Lầu Di tích thuộc thành phố Bạc Liêu,giúp người thưởng lãm có nhìn đầy đủ đời, nghiệp nghệ nhân Cao Văn Lầu với nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Khu lưu niệm có hạng mục, cơng trình Nhà sân khấu biểu diễn Đờn ca tài tử, Nhà trưng bày tranh, ảnh, vật nhạc sĩ Cao Văn Lầu phát triển “bài ca vua”(Dạ cổ hồi lang),biểu tượng đờn kìm; tượng nghệ nhân Cao Văn Lầu, Vườn tượng loại nhạc cụ dân tộc… 5.8.5.2 Khu du lịch quốc gia Khu du lịch giải trí Happyland Xứ sở hạnh phúc khu phức hợp giải trí, du lịch có quy mô lớn Việt Nam Dự án Happyland nằm bên bờ sông Vàm Cỏ Đông, thuộc địa phận huyện Bến Lức, tỉnh Long An, nằm cửa ngõ phía Nam Thành phố Hồ Chí Minh, cách trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 33 km, có vị trí thuận lợi giao thông đường thủy lẫn đường bộ, kết nối Thành phố Hồ Chí Minh đồng sông Cửu Long với quốc lộ 1A, đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh - Cần Thơ, đường cao tốc tương lai nối liền Bến Lứcvà sân bay Long Thành, cách cửa biên giới Campuchia chưa đến 30 km Diện tích xây dựng giai đoạn đầu 338 mở rộng tương lai, Chính 145 Địa lý du lịch phủ chấp thuận chủ trương đầu tư năm 2009, đưa vào quy hoạch phát triển du lịch vùng Đồng sông Cửu Long tháng năm 2010 Tổng vốn đầu tư cho dự án gần tỷ USD với góp mặt nhiều đối tác nước ngồi Khu giải trí thiết kế đón 14 lượt triệu khách đến tham quan hàng năm Các hạng mục gồm Khu khinh khí cầu, Khu nhà cổ, Nhà bát giác cổ lầu, Biển hồ Hồng Sa-Trường Sa (dừng thi cơng chủ đầu tư thiếu vốn) Cù lao Thới Sơn Nằm hạ lưu sông Tiền, Cù lao Thới Sơn điểm du lịch sinh thái miệt vườn tiếng tỉnh Tiền Giang Cù lao Thới Sơn thuộc huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang Toàn cù lao có tổng diện tích 1.200 ha, với nhiều mương rạch chằng chịt Người dân bao đời sinh sống chủ yếu nghề nơng mà hình thành nên kiểu nhà- vườn rộng rãi thoáng mát, với nhà ba gian hai mai, mái lợp âm dương Con sông Tiền không nguồn cung cấp tơm cá dồi mà cịn cung cấp phù sa màu mỡ nuôi dưỡng cho vườn ăn trái xanh tốt quanh năm Các loại ăn đa dạng phổ biến cam,quýt, bưởi, sầu riêng, số khác nhãn, chuối, mít xồi, vú sữa, chôm chôm trồng nhiều Du khách đến vào mùa năm thưởng thức trái Người dân Cồn Thới Sơn cịn phát triển nghề ni ong lấy mật, làm kẹo, bánh phồng, hay sản xuất đồ thủ cơng mỹ nghệ … Vì vậy, dịp để du khách đến thăm làng nghề truyền thống, tìm hiểu quy trình làm kẹo dừa thủ công người dân địa phương, cách đan len, thăm quan khu trưng bày thủ công mỹ nghệ độc đáo làm từ nguyên liệu dừa Đặc biệt, du khách đến cịn có hội du ngoạn thuyền, với cô thôn nữ mặc áo bà ba đội nón che nghiêng,tay chèo thuyền điệu nghệ dọc theo kênh, hai bên hàng xanh mướt Hay tham quan vòng quanh khắp làng xe ngựa Ở đây, nhà vườn cịn phục vụ ăn túy Miền Tây Nam Bộ độc đáo như: cá tai tượng chiên xù, cá lóc rút xương dồn thịt bánh tráng, gà hầm sả ăn với rau mồng tơi, vịt nấu cháo ăn với rau muống, lẩu mắm cá hú với bơng lục bình… Đảo Phú Quốc Đảo Phú Quốc đảo lớn Việt Nam nằm vịnh Thái Lan, cách Hà Tiên 45 km Huyện đảo Phú Quốc gồm 22 đảo lớn nhỏ, đảo Phú Quốc 146 Địa lý du lịch lớn với 573 km2, dài 50 km, nơi rộng 25 km, dân só 45.000 người Địa hình thấp dần từ nam lên bắc với 99 núi, đồi đồng Rừng có diện tích 37.000 với nhiều lồi thực động vật Nguồn thuỷ sản Phú Quốc phong phú với loại tôm, cua, cá, tiếng nước mắm Phú Quốc Phú Quốc mệnh danh đảo ngọc, giàu có thiên nhiên tiềm du lịch Quanh đảo có nhiều bãi tắm đẹp bãi Trường, bãi Kem, khách du lịch tắm biển, tắm suối, leo núi, vào hang, vào rừng, Phú Quốc qui hoạch xây dựng khu du lịch lớn hấp dẫn Khu du lịch quốc gia Năm Căn Rừng đước Năm Căn thuộc ấp Chà Là xã Tam Giang huyện Năm Căn, cách chợ Cà Mau đồng hồ tàu cao tốc, Rừng ngập mặn (rừng đước) Cà Mau có diện tích 63.017ha, đứng hàng thứ ba giới, tập trung nhiều huyện Ngọc Hiển Năm Căn Diện tích cịn lại phân bổ huyện Đầm Dơi, Phú Tân, Trần Văn Thời U Minh Vì vậy, cịn có tên gọi rừng đước Năm Căn hay rừng đước Cà Mau Ttheo số liệu thống kê vào năm 2006 Trung tâm nghiên cứu rừng ngập mặn Cà Mau có hệ thống động thực vật phong phú với 22 loài cây, 13 loài thú (thuộc họ), 74 loài chim (thuộc 23 họ), 17 lồi bị sát (thuộc họ), lồi lưỡng cư (thuộc họ), 14 lồi tơm, 175 lồi cá (116 giống 77 họ), 133 loài động thực vật phiêu sinh nơi trú ngụ, sinh sản loài thủy sinh - nguồn cung cấp giống thiên nhiên vô tận cho ngành nuôi trồng thủy sản tỉnh Cà Mau Đây nguồn tài nguyên sinh vật quý giá để phát triển du lịch sinh thái, du lịch nghiên cứu khoa học Câu hỏi ôn tập thảo luận Anh (chị) đánh giá tài nguyên du lịch vùng du lịch Trung du miền núi Bắc Bộ Giới thiệu số khu du lịch tự nhiên tiêu biểu vùng Anh (chị) trình bày khu du lịch quốc gia vùng du lịch Trung du miền núi phía Bắc Anh (chị) đánh giá tài nguyên du lịch vùng du lịch Đồng sông Hồng duyên hải Đông bắc Giới thiệu số điểm du lịch văn hoá tiêu biểu vùng Anh (chị) phân tích sản phẩm du lịch vùng du lịch Đồng sông Hồng duyên hải Đông Bắc Lấy ví dụ điểm du lịch quốc gia khu du lịch quốc gia để minh họa 147 Địa lý du lịch Anh (chị) đánh giá tài nguyên du lịch vùng du lịch Bắc Trung Bộ Giới thiệu di sản văn hố có vùng Anh (chị) đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên vùng du lịch Duyên hải Nam Trung Bộ Giới thiệu số khu du lịch tự nhiên tiêu biểu Anh (chị) đánh giá sản phẩm du lịch vùng du lịch Tây Nguyên Xác định nguồn tài nguyên chiếm ưu vùng Anh (chị) đánh giá nguồn tài nguyên du lịch vùng du lịch Đông Nam Bộ Giới thiệu điểm du lịch, khu du lịch đô thị du lịch vùng Anh (chị) đánh giá nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên vùng du lịch Đồng Bằng Sơng Cửu Long Lấy ví dụ từ khu du lịch vùng để minh họa 10 Thảo luận: Tìm hiểu giá trị tình hình khai thác phục vụ du lịch di sản giới Việt Nam 148 ... (Lưu hành nội bộ) Ban hành kèm theo Quyết định số: …… /QĐ-CĐDLHN ngày … tháng … năm ……… Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội Hà Nội - 2 018 Địa lý du lịch LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Địa lý du. .. đồ 4 .1: Khách du lịch quốc tế nội địa 55 Biểu đồ 4.2: Cơ cấu số khách theo mục đích du lịch 57 vi Địa lý du lịch GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: ĐỊA LÝ DU LỊCH Vị trí, tính chất mơn học: - Vị... trú du lịch từ 3-5 58 Bảng 4.6 Tổng thu từ khách du lịch giai đoạn 2000 - 2 015 59 Bảng 6 .1 Khách du lịch thu nhập du lịch giới 14 9 Bảng 6.2 Các quốc gia hàng đầu đón khách du lịch quốc tế 14 9