Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
19,35 MB
Nội dung
Ngữ văn Bài Tiết 33-34 Văn bản: HAI CÂY PHONG (Trích “ Người thầy đầu tiên” Aimatốp) Giáo viên: Vũ Hải Chiều Trường THCS Thanh Xuân Nam Quận Thanh Xuân – Hà Nội Bài Tiết 33-34 Văn bản: HAI CÂY PHONG (Trích “ Người thầy đầu tiên” Aimatốp) I GIỚI THIỆU TÁC GIẢ - TÁC PHẨM: Tác giả: HAI CÂY PHONG (Trích người thầy đầu tiên) Ai-ma-tốp Nhà văn , nhà báo Ai – ma – tốp I GIỚI THIỆU TÁC GIẢ - TÁC PHẨM: Tác giả: - Ai- ma- tốp (12/12/1928) - Là nhà văn Cư- rơ- gư- xtan - Tốt nghiệp ĐH văn Mát-xcơ-va - Viết văn tiếng mẹ đẻ tiếng Nga - Tác phẩm tiếng: “Gia-mi-lia”, “Người thầy đầu tiên”, “ Cây phong non trùm khăn đỏ”, “Con tầu trắng” Tác phẩm: - Văn “ Hai phong” phần đầu truyện vừa “Người thầy đầu tiên” * Tóm tắt tác phẩm:( SGK/99) II ĐỌC – TÌM HIỂU CHÚ THÍCH VÀ BỐ CỤC: - Đọc tìm hiểu thích: -Từ khó: cao ngun, thảo nguyên, thung tnj lũng, hải đăng, thần thông, ảo huyền CAO NGUYÊN THẢO NGUYÊN Thung lũng Rio Đồng ven biển III ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN Hai phong cảm nhận nhân vật “Tôi’- Người hoạ sỹ * Làng Ku-ku-rêu: Làng Ku-ku-rêu III ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN Hai phong cảm nhận “Tôi’- Người hoạ sỹ nhân vật * Làng Ku-ku-rêu: Ven núi, cao nguyên, khe nước ào, thung lũng đất vàng, thảo nguyên mênh mông Những nét chấm phá tài hoa tạo nên không gian nghệ thuật đẹp: vẻ đẹp hoang dã vùng thảo nguyên mênh mông điệp trùng, vẻ đẹp hùng vĩ khe nước ào đổ xuống Vẻ đẹp làng quê lưu giữ với yêu mến tự hào * Hai phong Nằm đồi, phía Haitrên c làng - Như hải đăng đặt núi -> Nghệ thuật so sánh thể ý nghĩa: Hai phong Là tín hiệu làng Là biểu tượng quê hương Thể niềm tự hào dân làng Ku- ku- rêu Có ý nghĩa đặc biệt tâm hồn tình cảm nhân vật - Tơi coi bổn phận đưa mắt tìm hai phong thân thuộc - Dù khó lịng trơng thấy được, tơi cảm biết chúng, lúc nhìn rõ =>Tình cảm đặc biệt yêu quý, thân thiết, gần gũi chúng nằm trái tim chiếm vị trí quan trọng đời sông tâm hồn người hoạ sĩ “ Ta thấy chúng chưa, hai phong sinh đơi ấy? Mong chóng tới làng, chóng lên đồi mà đến với hai phong! Rồi sau đứng gốc để nghe tiếng reo say sưa ngây ngất” Các kiểu câu biểu cảm đan xen, nhịp điệu dồn dập thể khát khao cháy bỏng trở với hai phong, hồ vào âm Chính lúc người hoạ sĩ hai phong có đồng điệu tâm hồn III ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN Hai phong cảm nhận nhân vật “Tôi’- Người hoạ sỹ * Làng Kuku rêu * Hai phong * Cảm nhận nhân vật “ Tôi” * Cảm nhận nhân vật “ Tơi” - Chúng có tiếng nói riêng, tâm hồn riêng, chan chứa lời ca êm dịu - Nghiêng ngả, lay động, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc: • Như sóng; tiếng thầm; đốm lửa vơ hình; im bặt; cất tiếng thở dài - Bão dơng…nghiêng ngả…dẻo dai…reo vù vù lửa bốc cháy rừng rực So sánh, liên tưởng, nhân hoá, từ ngữ giàu chất nhạc, giàu tính hội hoạ tính biểu cảm: • Hai phong có vẻ sống động có sức sống mãnh liệt, tâm hồn phong phú • Đó hình ảnh q hương biểu tượng cho sức sống mãnh liệt mà dẻo dai, kiêu hùng bất khuất mà dịu dàng thân thương người nơi “Tuổi trẻ để lại nơi ấy, bên cạnh chúng mảnh vỡ gương thần xanh” TÓM LẠI: Qua việc đọc tìm hiểu phần đầu văn “ Hai phong” giúp ta cảm nhận đoạn truyện mở đầu cho truyện “ Người thầy đầu tiên” Ai-ma-tốp vừa giàu cảm xúc, vừa giàu hình ảnh, thể kết hợp nhuần nhuyễn, linh hoạt ba phương thức biểu đạt Tự sự, miêu tả biểu cảm, bật lên phương thức miêu tả sinh động đậm chất nhạc, hoạ Từ khắc hoạ rõ nét hình ảnh hai phong có sức sống mãnh liệt, có tâm hồn phong phú Hai phong hình ảnh tượng trưng cho thiên nhiên miền q thảo ngun ln gắn bó chan hồ với người Thấy tình cảm sâu nặng người với thiên nhiên, quê hương xứ sở Luyện tập IV Luyện tập Bài tập Nét đặc sắc nghệ thuật đoạn văn miêu tả vẻ đẹp hai phong : A Ẩn dụ B So sánh C Nhân hoá D Cả A, B, C Bài tập Nếu nhân vật Tơi mang hình bóng tác giả em hiểu nhà văn qua phần đầu văn ?( Lựa chọn phương án cách khoang tròn) A Tâm hồn nhạy cảm, tinh tế với đẹp đẽ cao quý B Trí tưởng tượng phong phú C Tài miêu tả biểu cảm kể chuyện D Tình yêu tha thiết, sâu nặng hai phong vẻ đẹp làng quê E Tất phương án Tiết 33-34 Văn bản: HAI CÂY PHONG ( Trích “ Người thầy đầu tiên” Aimatốp) I GIỚI THIỆU TÁC GIẢ - TÁC PHẨM: Tác giả: Tác phẩm: II ĐỌC - TÌM HIỂU CHÚ THÍCH VÀ BỐ CỤC: III ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN Hai phong cảm nhận nhân vật “Tôi’- Người hoạ sỹ * Làng Kuku rêu * Hai phong * Cảm nhận nhân vật “tôi” Bài tập Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận em vẻ đẹp hai phong? * Hai phong - Nằm đồi, phía làng - Như hải đăng đặt núi -> Nghệ thuật so sánh thể ý nghĩa: Hai phong Là tín hiệu làng Là biểu tượng quê hương Thể niềm tự hào dân làng Ku- ku- rêu Có ý nghĩa đặc biệt tâm hồn tình cảm nhân vật “Tôi” ... cục: Hai phần + Phần 1: “Từ đầu” đến “Như mảnh vỡ gương thần xanh” => Hai phong cảm nhận nhân vật “Tơi” - Người hoạ sĩ + Phần 2: Cịn lại => Kí ức tuổi thơ hai phong Suy ngẫm người trồng hai phong. .. trở với hai phong, hoà vào âm Chính lúc người hoạ sĩ hai phong có đồng điệu tâm hồn III ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN Hai phong cảm nhận nhân vật “Tôi’- Người hoạ sỹ * Làng Kuku rêu * Hai phong * Cảm... VĂN BẢN Hai phong cảm nhận nhân vật “Tôi’- Người hoạ sỹ * Làng Kuku rêu * Hai phong * Cảm nhận nhân vật “tôi” Bài tập Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận em vẻ đẹp hai phong? * Hai phong -