Giáo án Ngữ văn 12 là tài liệu hữu ích đem tới đầy đủ các bài soạn theo phân phối chương trình trong năm học 2022 2023. Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 12 được biên soạn đầy đủ các tiết học trong năm 2022 2023. Qua đó, giúp thầy cô tham khảo, có thêm nhiều kinh nghiệm để soạn giáo án môn Văn cho học sinh của mình theo chương trình mới. Ngoài ra quý thầy cô tham khảo thêm giáo án môn GDCD 12. Vậy sau đây là trọn bộ giáo án Ngữ văn 12 theo Công văn 5512, mời các bạn cùng tải tại đây nhé.
Tiết Đọc văn KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh nắm được: Kiến thức: Một số nét tổng quát chặng đường phát triển, thành tựu chủ yếu đặc điểm văn học Việt Nam từ CMTT năm 1945 đến năm 1975 Kĩ năng: Rèn luyện lực tổng hợp, khái quát, hệ thống hoá kiến thức học VHVN từ CMTT năm 1945 đến hết kỉ XX Thái độ, tư tưởng: Có quan điểm lịch sử, quan điểm tồn diện đánh giá văn học thời kì này; không khẳng định chiều mà không phủ nhận cách cực đoan B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - GV: Sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập Sách giáo viên Ngữ văn 12 – tập - HS: SGK Ngữ văn 12 – tập 1, soạn, ghi C PHƯƠNG PHÁP GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ Kiểm tra chuẩn bị đầu năm học học sinh Bài Hoạt động Hoạt động trải nghiệm Ở chương trình Ngữ văn lớp 10 11, em tìm hiểu giai đoạn phát triển văn học Việt Nam từ hình thành văn học dân gian, văn học viết từ kỉ X hết kỉ XIX Ở chương trình Ngữ văn 12 này, em tìm hiểu thêm giai đoạn văn học nói phát triển hồn cảnh đặc biệt dân tộc : Chặng đường văn học từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết kỉ XX HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động Hoạt động hình thành kiến thức Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nét khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng tám 1945 đến năm 1975 + GV: Tác giả SGK triển khai học theo nội dung nào? + HS: Nêu đề mục học + GV: Khái quát sơ đồ: Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng tám 1945 đến năm 1975 Khái quát văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975 Vài nét khái quát văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết kỉ XX Hoàn cảnh lịch Các chặng Những đặc điểm Hoàn cảnh lịch Những chuyển sử, xã hội, văn đường phát sử, xã hội, văn biến thành hóa triển, thành tựu hóa tựu bước đầu chủ yếu Kết luận HOẠT ĐỘNG CỦA GV - Thao tác 1: + GV: Thời đại văn học Vậy VHVN từ CMTT 1945 đến 1975 tồn phát triển điều kiện, lịch sử, xã hội văn hóa nào? - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu trình phát triển thành tựu chủ yếu văn học Việt Nam từ 1945 – 1975 + GV: Văn học VN 1945-1975 phát triển qua chặng? + GV: Chủ đề tác phẩm văn học giai đoạn gì? + GV: Truyện ngắn kí có thành tựu tiêu biểu nào? HOẠT ĐỘNG CỦA HS I KHÁI QUÁT VHVN TỪ CMTT NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975: Vài nét hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá: - CMTT thành công mở kỉ nguyên cho dân tộc, khai sinh văn học gắn liền với lí tưởng độc lập, tự chủ nghĩa xã hội - Đường lối văn nghệ Đảng, lãnh đạo Đảng nhân tố quan trọng tạo nên văn học thống - Hai kháng chiến chống Pháp Mĩ kéo dài suốt 30 năm tạo nên đặc điểm tính chất riêng văn học hình thành phát triển điều kiện chiến tranh lâu dài vô ác liệt - Nền kinh tế nghèo chậm phát triển - Giao lưu văn hoá hạn chế, chủ yếu tiếp xúc chịu ảnh hưởng văn hóa nước XHCN (Liên Xơ, Trung Quốc) Q trình phát triển thành tựu chủ yếu: a Chặng đường từ 1945 đến 1954: * Chủ đề chính: - 1945 – 1946: Phản ánh khơng khí hồ hởi, vui sướng đặc biệt nhân dân đất nước vừa giành độc lập - 1946 – 1954: + Phản ánh kháng chiến chống Pháp: gắn bó sâu sắc với đời sống cách mạng kháng chiến + Tập trung khám phá sức mạnh phẩm chất tốt đẹp quần chúng nhân dân + Thể niềm tự hào dân tộc niềm tin vào tương lai tất thắng kháng chiến * Thành tựu: - Truyện ngắn kí: (SGK) + Một lần tới Thủ đô Trận phố Ràng (Trần Đăng) , + Đôi mắt, Ở rừng (Nam Cao) ; + Làng (Kim Lân) ; + Thư nhà (Hồ Phương) ,… + Vùng mỏ (Võ Huy Tâm) ; + Xung kích (Nguyễn Đình Thi) ; + Đất nước đứng lên (Nguyên Ngọc) , HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS … - Thơ ca: + GV: Nêu tên thơ tập thơ + Cảnh khuya, Cảnh rừng Việt Bắc, tiêu biểu đời văn học giai đoạn này? Rằm tháng giêng, Lên núi (Hồ Chí Minh), + Bên sơng Đuống (Hồng Cầm), + Tây Tiến (Quang Dũng), + Việt Bắc (Tố Hữu) + GV: Kịch nói giai đoạn có - Kịch: tác phẩm bật nào? + Bắc Sơn, Những người lại (Nguyễn Huy Tưởng) + Chị Hòa (Học Phi) + GV: Lĩnh vực phê bình văn học có - Lí luận, phê bình: tác phẩm đáng ý nào? + Chủ nghĩa Mác vấn đề văn hóa Việt Nam (Trường Chinh) + Nhận đường, Mấy vấn đề văn nghệ (Nguyễn Đình Thi) + Quyền sống người “Truyện Kiều” (Hồi Thanh) + GV: Nêu số nét hoàn cảnh b Chặng đường từ năm 1955 đến năm lịch sử, xã hội chặng 1955-1964? 1964: * Chủ đề chính: + GV: Chính vậy, chủ đề - Ngợi ca công xây dựng chủ nghĩa tác phẩm văn học giai đoạn có xã hội khác trước? - Nỗi đau chia cắt ý chí thống đất nước * Thành tựu: + GV: Văn xuôi giai đoạn viết - Văn xuôi: mở rộng đề tài, bao quát đề tài nào? Nêu tên số tác phẩm nhiều vấn đề, phạm vi sống: tiêu biểu ? + Đề tài đổi đời, khát vọng hạnh phúc người: o Đi bước (Nguyễn Thế Phương) o Mùa lạc (Nguyễn Khải) o Anh Keng (Nguyễn Kiên) + Đề tài kháng chiến chống Pháp: o Sống với thủ đô (Nguyễn Huy Tưởng) o Cao điểm cuối (Hữu Mai) o Trước nổ súng (Lê Khâm) + Đề tài thực đời sống trước CMTT: o Tranh tối tranh sáng (Nguyễn Công Hoan) o Mười năm (Tơ Hồi) o Vỡ bờ (Nguyễn Đình Thi) o Cửa biển (Nguyên Hồng) + Đề tài công xây dựng CNXH: o Sông Đà (Nguyễn Tuân) o Bốn năm sau (Nguyễn Huy HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Tưởng) o Cái sân gạch (Đào Vũ) + GV: Tình hình thơ ca giai đoạn nào? Có thành tựu thơ ca tiêu biểu nào? + GV: Tình hình kịch nói giai đoạn sao? Có tác phẩm tiêu biểu nào? + GV: Chủ đề tác phẩm văn học giai đoạn gì? + GV: Hãy nêu tên tác phẩm tiêu biểu thể loại văn xuôi văn học giai đoạn này? + GV: Tình hình thơ ca giai đoạn có mới? Có tác phẩm tiêu biểu nào? - Thơ ca: nhiều tập thơ xuất sắc + Gió lộng (Tố Hữu) + Ánh sáng phù sa (Chế Lan Viên) + Riêng chung (Xuân Diệu) + Đất nở hoa (Huy Cận) + Tiếng sóng (Tế Hanh) - Kịch nói: + Một Đảng viên (Học Phi) + Ngọn lửa (Nguyễn Vũ) + Chị Nhàn Nổi gió (Đào Hồng Cẩm) c Chặng đường từ năm 1965 đến năm 1975: * Chủ đề chính: Ngợi ca tinh thần yêu nước chủ nghĩa anh hùng cách mạng * Thành tựu: - Văn xuôi: Phản ánh sống chiến đấu lao động, khắc hoạ hình ảnh người VN anh dũng, kiên cường, bất khuất + Ở miền Nam: o Người mẹ cầm súng (Nguyễn Thi) o Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành) o Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng) o Hòn Đất (Anh Đức) o Mẫn (Phan Tứ) + Miền Bắc: o Kháng chiến chống Mĩ Nguyễn Tuân o Truyện ngắn Nguyễn Thành Long, Nguyễn Kiên, Vũ Thị Thường, Đỗ Chu o Tiểu thuyết: Vùng trời (Hữu Mai), Cửa sông Dấu chân người lính (Nguyễn Minh Châu), Bão biển (Chu Văn) - Thơ ca: mở rộng đào sâu thực, tăng cường chất suy tưởng luận + Ra trận, Máu hoa (Tố Hữu) + Hoa ngày thường, Chim báo bão (Chế Lan Viên) + Đầu súng trăng treo (Chính Hữu) + Vầng trăng quầng lửa (Phạm Tiến Duật) + Mặt đường khát vọng (Nguyễn Khoa Điềm) + Gió Lào cát trắng (Xuân Quỳnh) + Hương cây, Bếp lửa (Lưu Quang Vũ Bằng Việt) + Cát trắng (Nguyễn Duy), + Góc sân khoảng trời (Trần Đăng HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khoa) + GV: Kịch nói đạt thành tựu nào? + GV: Cho HS đọc SGK yêu cầu HS tóm tắt đóng góp xu hướng văn học tiến bộ, yêu nước cách mạng - Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm văn học giai đoạn 1945 – 1975 + GV: Nhìn cách bao quát văn học VN 1945- hết TK XX mang đặc điểm nào? + GV: Khuynh hướng chủ đạo văn học cách mạng gì? + GV: Văn học giai đoạn tập trung vào đề tài nào? + GV: Nhân vật trung tâm tác phẩm văn học giai đoạn người nào? + GV: Đại chúng có vai trị văn học giai đoạn 1945-1975? + GV: Cái nhìn người sáng tác văn học giai đoạn gì? + GV: Nội dung tác phẩm văn học hướng vào điều nơi đại chúng? + GV: Do văn học hướng đại chúng nên - Kịch nói: + Quê hương Việt Nam, Thời tiết ngày mai (Xuân Trình) + Đại đội trưởng (Đào Hồng Cẩm) + Đôi mắt (Vũ Dũng Minh) - Lí luận, phê bình: Các cơng trình Đặng Thai Mai, Hoài Thanh, Xuân Diệu, Chế Lan Viên… d Văn học vùng địch tạm chiếm: - Phức tạp: xen kẽ nhiều xu hướng phản động, tiêu cực, đồi trụy tiến bộ, yêu nước, cách mạng - Hình thức thể loại: gọn nhẹ truyện ngắn, phóng sự, bút kí - Tác phẩm tiêu biểu: + Hương rừng Cà Mau (Sơn Nam) + Thương nhớ mười hai (Vũ Bằng) Những đặc điểm văn học Việt Nam từ CMTT năm 1945 đến năm 1975 a Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hố, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung đất nước - Khuynh hướng, tư tưởng chủ đạo: tư tưởng cách mạng, văn học thứ vũ khí phục vụ nghiệp cách mạng, nhà văn người chiến sĩ - Đề tài: Tổ Quốc với hai vấn đề trọng đại: đấu tranh bảo vệ, thống đất nước xây dựng chủ nghĩa xã hội - Nhân vật trung tâm: người chiến sĩ, dân quân, du kích, TNXP; người lao động có hịa hợp riêng chung, cá nhân tập thể Văn học gương phản chiếu vấn đề trọng đại LSDT b Nền văn học hướng đại chúng: - Đại chúng: vừa đối tượng phản ánh đối tượng phục vụ, vừa nguồn bổ sung lực lượng sáng tác cho văn học - Cái nhìn người sáng tác nhân dân: Đất nước nhân dân - Nội dung: + quan tâm đến đời sống nhân dân lao động; HOẠT ĐỘNG CỦA GV hình thức tác phẩm nào? + GV: Khuynh hướng sử thi biểu đề tài tác phẩm văn học? Thử chứng minh qua tác phẩm học? + GV: Khuynh hướng sử thi biểu việc xây dựng nhân vật tác phẩm văn học? + GV: Cảm hứng lãng mạn biểu tác phẩm văn học thời kì này? + GV: Khuynh hướng sử thi kết hợp với cảm hứng lãng mạn tạo nên điều cho tác phẩm văn học giai đoạn này? Hoạt động Hoạt động bổ sung HOẠT ĐỘNG CỦA HS + bất hạnh đời cũ niềm vui sướng, tự hào đời mới; + khả cách mạng phẩm chất anh hùng; + xây dựng hình tượng quần chúng cách mạng - Hình thức: ngắn gọn, dễ hiểu, chủ đề rõ ràng, hình thức nghệ thuật quen thuộc, ngơn ngữ bình dị, sáng c Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn * Khuynh hướng sử thi: - Đề tài: đề cập tới vấn đề có ý nghĩa lịch sử tính chất tồn dân tộc: Tổ quốc cịn hay mất, độc lập hay nơ lệ - Nhân vật chính: + người đại diện cho tinh hoa khí phách, phẩm chất ý chí dân tộc, tiêu biểu cho lí tưởng dân tộc khát vọng cá nhân; + văn học khám phá người khái cạnh trách nhiệm, bổn phận, nghĩa vụ công dân, ý thức trị, tình cảm lớn, lẽ sống - Lời văn: mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng đẹp tráng lệ, hào hùng (Sử dụng BPNT trùng điệp, phóng đại) * Cảm hứng lãng mạn: - Là cảm hứng khẳng định tơi dạt tình cảm hướng tới cách mạng - Biểu hiện: + Ngợi ca sống mới, người mới, + Ca ngợi chủ nghĩa anh hùng CM tin tưởng vào tương lai tươi sáng dân tộc Cảm hứng nâng đỡ người vượt lên chặng đường chiến tranh gian khổ, máu lửa, hi sinh * Khuynh hướng sử thi kết hợp với cảm hứng lãng mạn: - Tạo nên tinh thần lạc quan thấm nhuần văn học 1945 - 1975 - Đáp ứng yêu cầu phản ánh thực đời sống trình vận động phát triển cách mạng - Tạo nên đặc điểm văn học giai đoạn khuynh hướng thẩm mĩ Củng cố: - Quá trình phát triển thành tựu chủ yếu văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 – 1975 - Những đặc điểm văn học Việt Nam từ CMTT 1945 – 1975 Dặn dò: - Học bài, tìm đọc tác phẩm giai đoạn văn học Tóm tắt giấy nội dung chủ yếu học - Đọc lại học, học thuộc Ghi nhớ, viết đoạn văn ngắn cho đề luyện tập - Chuẩn bị tiết -Tiết Đọc văn KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh nắm được: Kiến thức: Một số nét tổng quát chặng đường phát triển, thành tựu chủ yếu đặc điểm bản, đổi bước đầu VHVN giai đoạn từ năm 1975, từ năm 1986 đến hết kỉ XX Kĩ năng: Rèn luyện lực tổng hợp, khái quát, hệ thống hoá kiến thức học VHVN từ CMTT năm 1945 đến hết kỉ XX Thái độ, tư tưởng: Có quan điểm lịch sử, quan điểm toàn diện đánh giá văn học thời kì này; khơng khẳng định chiều mà không phủ nhận cách cực đoan B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - GV: Sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập Sách giáo viên Ngữ văn 12 – tập - HS: SGK Ngữ văn 12 – tập 1, soạn, ghi C PHƯƠNG PHÁP GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Lớp Sĩ số HS vắng 12A3 12A4 12A5 Kiểm tra cũ: - Những đặc điểm văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975? Bài Hoạt động Hoạt động trải nghiệm Ở tiết học trước, tìm hiểu khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975 : hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa; q trình phát triển thành tựu chủ yếu; đặc điểm Hãy tiếp tục tìm hiểu khái quát văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết kỉ XX HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét khái quát văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết kỉ XX - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét hoàn cảnh lịch sử, xã hội văn hố + GV: Hãy tóm tắt nét tình hình lịch sử, xã hội, văn hố thời kì văn học này? + GV: Trước khó khăn vậy, Đảng ta đề xướng lãnh đạo công đổi nào? - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Những chuyển biến số thành tựu ban đầu + GV: Tình hình thơ ca sau năm 1975 có đặc điểm gì? + GV: Thành tưu bật thơ ca giai đoạn tượng gì? Với tác phẩm tiêu biểu nào? + GV: Tình hình văn xi sau 1975 nào? Những tác phẩm giai đoạn có khuynh hướng mới? + GV: Kể tên tác phẩm tiểu biểu? HOẠT ĐỘNG CỦA HS II VÀI NÉT KHÁI QUÁT VHVN TỪ NĂM 1975 ĐẾN HẾT TK XX: Hồn cảnh lịch sử, xã hội, văn hố: - 1975 - 1985: nước nhà hoàn toàn độc lập, thống ta gặp phải khó khăn thử thách - Từ 1986: Đảng đề xướng lãnh đạo cơng đổi tồn diện + Kinh tế: Chuyển sang kinh tế thị trường + Văn hoá: Tiếp xúc rộng rãi với nhiều nước giới văn học có điều kiện giao lưu, tiếp xúc mạnh mẽ (văn học dịch thuật, báo chí phương tiện truyền thông phát triển mạnh mẽ) đổi văn học phù hợp với quy luật khách quan nguyện vọng văn nghệ sĩ Những chuyển biến số thành tựu ban đầu: a Thơ: - Thơ không tạo lôi cuốn, hấp dẫn giai đoạn trước có tác phẩm đáng ý: + Chế Lan Viên với khát vọng đổi thơ ca qua tập thơ Di cảo, + bút thuộc hệ chống Mĩ Xuân Quỳnh, Nguyễn Duy, Thanh Thảo… - Trường ca nở rộ: + Những người tới biển (Thanh Thảo) + Đường tới thành phố (Hữu Thỉnh) + Trường ca sư đoàn (Nguyễn Đức Mậu) - Những tác phẩm đáng ý: + Tự hát (Xuân Quỳnh) + Người đàn bà ngồi đan (Ý Nhi) + Thư mùa đông (Hữu Thỉnh) + Ánh trăng(Nguyễn Duy) + Xúc sắc mùa thu (Hoàng Nhuận Cầm) + Nhà thơ hoa cỏ (Trần Nhuận Minh) + Gọi qua vách núi (Thi Hoàng) + Tiếng hát tháng giêng (Y Phương) + Sự ngủ lửa (Nguyễn Quang Thiều) b Văn xi: - Có nhiều khởi sắc thơ ca - Một số bút bộc lộ ý thức đổi cách viết chiến tranh, cách tiếp cận thực đời sống + Đất trắng ( Nguyễn Trọng Oánh) + GV: Từ năm 1986, văn học thức đổi nào? Nêu tên vài tác phẩm theo khuynh hướng đổi mới? + GV: Tình hình kịch nói sau 1975 nào? - Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu số phương diện đổi văn học sau 1975 + GV: Hãy thử nêu phương diện đổi văn học từ 1986 trở ? + GV: Nêu thành tựu trội văn học VN 1945-1975? + GV: Quá trình đổi bộc lộ khuynh hướng lệch lạc nào? + Hai người trở lại trung đoàn ( Thái Bá Lộc) + Đứng trước biển, Cù lao Tràm (Nguyễn Mạnh Tuấn) + Cha và …, Gặp gỡ cuối năm ( Nguyễn Khải) + Mưa mùa hạ, Mùa rụng vườn ( Ma Văn Kháng) + Thời xa vắng (Lê Lựu) + Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, Bến quê (Nguyễn Minh Châu) - Từ năm 1986: văn học thức bước vào thời kì đổi mới: gắn bó, cập nhật vấn đề đời sống Văn xuôi thực khởi sắc với thể loại: + Tập truyện ngắn: o Chiến thuyền xa, Cỏ Lau (Nguyễn Minh Châu) o Tướng hưu (Nguyễn Huy Thiệp) + Tiểu thuyết: o Mảnh đất người nhiều ma (Nguyễn Khắc Tường) o Bến không chồng (Dương Hướng) o Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh) + Bút kí: Ai đặt tên cho dịng sơng (Hồng Phủ Ngọc Tường) + Hồi kí: Cát bụi chân , Chiều chiều (Tơ Hồi) - Kịch nói: phát triển mạnh mẽ + Hồn Trương Ba da hàng thịt (Lưu Quang Vũ) + Mùa hè biển (Xuân Trình) ,… - Lí luận phê bình: có nhiều đổi mới, xuất số bút trẻ có triển vọng Những dấu hiệu đổi mới: - Vận động theo khuynh hướng dân chủ hố, mang tính nhân bản, nhân văn sâu sắc - Phát triển đa dạng đề tài, chủ đề; phong phú mẻ thủ pháp nghệ thuật, cá tính sáng tạo nhà văn phát huy - Khám phá người mối quan hệ đa dạng phức tạp, thể người nhiều phương diện đời sống, kể đời sống tâm linh Cái văn học giai đoạn tính chất hướng nội, vào hành trình tìm kiếm bên trong, quan tâm nhiều tới số phận cá nhân hoàn cảnh phức tạp, đời thường Văn học nảy sinh xu hướng: nói nhiều đến mặt trái xã hội, có khuynh hướng bạo lực Hướng dẫn học sinh tổng kết III KẾT LUẬN: + GV: Gọi học sinh đọc phần Kết luận Ghi nhớ (SGK) SGK Hoạt động Hoạt động bổ sung Củng cố: - Những đổi bước đầu văn học Việt Nam từ 1975 đến hết kỉ XX Dặn dò: - Đọc lại học, học thuộc Ghi nhớ, viết đoạn văn ngắn cho đề luyện tập - Chuẩn bị mới: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ -Ngày soạn: 22/8/2016 Ngày dạy: Tiết Làm văn NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh : Kiến thức: Nắm cách viết nghị luận tư tưởng, đạo lí Kĩ năng: Tìm hiểu đề lập dàn ý 3.Tư duy, thái độ: Có ý thức khả tiếp thu quan niệm đắn phê phán quan niệm sai lầm tư tưởng , đạo lí B PHƯƠNG TIỆN: - GV: Sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập Sách giáo viên Ngữ văn 12 – tập - HS: Sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập 1, soạn, ghi C PHƯƠNG PHÁP: GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Lớp Sĩ số HS vắng 12A3 12A4 12A5 Kiểm tra cũ: - Hãy nêu thành tựu ban đầu văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết kỉ XX Bài mới: Hoạt động Hoạt động trải nghiệm Ở chương trình Ngữ văn lớp 10 11, học thể văn nghị luận Trong chương trình lớp 12, tiếp tục hoàn thiện thể văn với đề tài nghị luận khác: Nghị luận tư tưởng, đạo lí + Khơng sợ giặc, dám đánh giặc, thắng giặc + Yêu nước gắn liền với tinh thần quốc tế cao + Sẵn sàng xả thân nghiệp cứu nước + Có đời sống tình cảm hài hồ, phong phú, đặt chung quan hệ riêng tư Cách thể nội dung chủ nghĩa anh hùng cách mạng có nét riêng độc đáo khám phá sáng tạo “Rừng xà nu” “Những đứa gia đình” + “Những đứa gia đình” : Tác giả làm bật hai nhân vật chiến Việt sinh gia đình có truyền thống cách mạng Chị em du kích bắn chết thằng Mĩ dịng sơng Định Thuỷ Cả hai hăng hái tịng qn Những câu nói Chiến, Việt đêm nhà để ngày mai lên đường đơn vị chứng minh cho ý chí chủ nghĩa anh hùng cách mạng Trong trận chiến đấu, Việt tiêu diệt xe tăng địch Bị thương nặng ngón tay lúc để vịng cị để sẵn sàng nổ song Chi tiết không bàn thờ mỏ sang gủi nhà Năm thật cảm động Người đọc nhận trách nhiệm Chiến, Việt trước tình nhà, nghĩa nước “mối thù đè nặng vai” Có vài chi tiết khác sổ gia đình, giọng hị Năm … làm rõ nét đẹp chủ nghĩa anh hùngn cách mạng đồng bào miền Nam ngày chiến đấu chống đế quốc Mĩ +”Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành làm rõ đặc điểm chủ nghĩa anh hùng cách mạng chi tiết độc đáo Đó “mười đầu ngón tay Tnú bốc cháy mười đuốc” bị kẻ thù đốt Hoạt động Hoạt động ứng dụng GV nêu câu hỏi : Những nét độc đáo phong cách nghệ thuật Tô Hoài, Kim Lân, Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Thi HS phát biểu tự do, ngắn gọn Nét độc đáo người phong cách nghệ thuật : - Tơ Hồi : Hóm hỉnh, sâu sắc, viết khỏe, bền, nhà văn phong tục, tài dựng cảnh, tả người, tả sinh hoạt, nhà văn Hà Nội, thiếu nhi miền núi phía Bắc - Kim Lân : Hóm hỉnh, sâu sắc, viết ít, tinh; nhà văn thú chơi văn hóa đồng Bắc Bộ, nhà văn người nông dân miền Bắc cách mạng kháng chiến chống Pháp Ngôn ngữ sinh hoạt nông dân thành ngơn ngữ văn truyện đầy cá tính, góc cạnh; xây dựng tình truyện, đối thoại… - Nguyễn Trung Thành : Nhà văn Tây Nguyên, miền núi, nhà văn suốt đời tìm thể người thật việc thật người anh hùng; người lãng mạn lí tưởng; cảm hứng lãng mạn, sử thi bi tráng; từ nguyên mẫu thực đến nhân vật anh hùng tác phẩm đảm bảo thống cao độ - Nguyễn Thi : Từ nhà văn truyện ngắn trữ tình đến nhà văn – chiến sĩ, nhà văn người nông dân Nam Bộ kháng chiến chống Mĩ cứu nước với phong cách thực mãnh liệt Hoạt động Hoạt động bổ sung Củng cố - Giá trị nhân đạo truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ”, “Vợ nhặt” - Chủ nghĩa anh hùng cách mạng kháng chiến chống Mĩ qua hai truyện ngắn : “Rừng xà nu” “Những đứa gia đình” Dặn dò - Học cũ - Chuẩn bị tiết Ngày soạn : 15/4/2017 Ngày dạy: Tiết 101 Đọc văn ÔN TẬP VĂN HỌC A Mục tiêu học Kiến thức - Tổng kết, ôn tập cách có hệ thống kiến thức văn học Việt Nam (truyện kịch từ Cách mạng tháng – 1945 đến cuối kỷ XX) văn học nước học SGK ngữ văn lớp 12 tập II ; vận dụng cách linh hoạt sáng tạo kiến thức Kĩ - Rèn lực phân tích văn học theo cấp độ : tác phẩm, hình tượng, ngôn ngữ văn học Tư duy, thái độ - Tình yêu văn học Định hướng phát triển lực - Năng lực chung : Năng lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực hợp tác, lực tự quản thân, lực cảm thụ thẩm mỹ - Năng lực chuyên biệt : lực giao tiếp tiếng Việt B Phương pháp - GV tiến hành dạy theo phương pháp: Đọc sáng tạo, tái hiện, gợi tìm, thảo luận, so sánh, thuyết giảng C Phương tiện - GV: SGK, SGV, thiết kế dạy - HS: SGK, soạn, ghi D Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức Lớp Tiết 101 Sĩ số HS vắng 12A3 12A4 12A5 Kiểm tra cũ - GV Hướng dẫn HS chuẩn bị nhà theo hệ thống câu hỏi SGK - Ngồi ơn lại tác phẩm vấn đề sau : + Giới thiệu tác giả, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm + Tóm tắt cốt truyện + Học thuộc số đoạn văn hay, tiêu biểu + Nắm chủ đề, nội dung đặt tác phẩm Bài Hoạt động Hoạt động trải nghiệm Bài ôn tập văn học giúp em hệ thống kiến thức văn học Việt Nam (truyện kịch từ Cách mạng tháng – 1945 đến cuối kỷ XX) văn học nước học SGK ngữ văn lớp 12 tập II ; vận dụng cách linh hoạt sáng tạo kiến thức vào làm văn đời sống Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Hoạt động Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu thực hành Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu gửi gắm qua Quan niệm nghệ thuật truyện ngắn Chiếc thuyền xa phong phú sâu sắc: Nguyễn Minh Châu + Cuộc sống có nghịch lí mà người buộc phải chấp gửi gắm qua truyện nhận, "sống chung" với ngắn Chiếc thuyền ngồi + Muốn người khỏi cảnh đau khổ, tăm tối, man rợ xa? cần có giải pháp thiết thực thiện chí lí thuyết đẹp đẽ xa rời thực tiễn + Nhan đề Chiếc thuyền xa giống gợi ý khoảng GV gợi cho HS nhớ lại cách, cự li nhìn ngắm đời sống mà người nghệ sĩ cần coi trọng học HS suy nghĩ phát Khi quan sát từ "ngoài xa", người nghệ sĩ thấy hết biểu) mảng tối, góc khuất Chủ nghĩa nhân đạo nghệ thuật xa lạ với số phận cụ thể người Nghệ thuật mà khơng sống người nghệ thuật khơng có ích Người nghệ sĩ thực sống với sống, thực hiểu người có sáng tạo nghệ thuật có giá trị đích thực góp phần cải tạo sống Phân tích đoạn trích kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ để làm rõ chiến thắng lương tâm, đạo đức người (GV định hướng cho HS ý cần phân tích giao việc cho nhóm, nhóm chuẩn bị ý- đại diện nhóm phân tích GV nhận xét, khắc sâu ý bản) Đoạn trích kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ Cần tập trung phân tích điểm sau: 1) Phân tích hồn cảnh trớ trêu Hồn Trương Ba qua độc thoại nội tâm, đối thoại với nhân vật đặc biệt đối thoại với xác anh hàng thịt + Trương Ba khơng cịn Trương Ba ngày trước + Trương Ba vụng về, thơ lỗ, phũ phàng + Mọi người xót xa trước tình cảnh Trương Ba, xác anh hàng thịt cười nhạo Trương Ba, thân Trương Ba vô đau khổ, dằn vặt 2) Phân tích thái độ, tâm trạng Hồn Trương Ba đối thoại với Đế Thích định cuối Hồn Trương Ba để rút chủ đề, ý nghĩa tư tưởng đoạn trích nói riêng kịch nói chung + Cuộc đối thoại với Đế Thích, đặc biệt lời thoại mang ý nghĩa tư tưởng tác phẩm + Cái chết cu Tị hình dung Hồn Trương Ba Hồn nhập vào xác cu Tị + Quyết định cuối Hồn Trương Ba: xin cho cu Tị sống chết hẳn- ý nghĩ nhân văn định 3) Tổng hợp điều phân tích, đánh giá chiều sâu triết lí Hoạt động Hoạt động ứng dụng GV nêu câu hỏi : Những nét độc đáo phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Lưu Quang Vũ HS phát biểu tự do, ngắn gọn ý nghĩa tư tưởng kịch: chiến thắng lương tâm, đạo đức người Nét độc đáo người phong cách nghệ thuật : - Nguyễn Minh Châu : Cảm hứng triết lí năm hậu chiến; nhà văn đầu đổi văn học năm 80 kỉ XX - Lưu Quang Vũ : Nhà viết kịch sung sức tài hoa làm náo động kịch trường Việt Nam năm 80 kỉ XX với kịch nói sơi động thời Hoạt động Hoạt động bổ sung Củng cố - Tình truyện ngắn “Chiếc thuyền ngồi xa” - Ý nghĩa tư tưởng đoạn trích kịch nói “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” Dặn dò - Học cũ - Chuẩn bị tiết Ngày soạn : 15/4/2017 Ngày dạy: Tiết 102 Đọc văn ÔN TẬP VĂN HỌC A Mục tiêu học Kiến thức - Tổng kết, ôn tập cách có hệ thống kiến thức văn học Việt Nam (truyện kịch từ Cách mạng tháng – 1945 đến cuối kỷ XX) văn học nước học SGK ngữ văn lớp 12 tập II ; vận dụng cách linh hoạt sáng tạo kiến thức Kĩ - Rèn lực phân tích văn học theo cấp độ : tác phẩm, hình tượng, ngơn ngữ văn học Tư duy, thái độ - Tình yêu văn học Định hướng phát triển lực - Năng lực chung : Năng lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực hợp tác, lực tự quản thân, lực cảm thụ thẩm mỹ - Năng lực chuyên biệt : lực giao tiếp tiếng Việt B Phương pháp - GV tiến hành dạy theo phương pháp: Đọc sáng tạo, tái hiện, gợi tìm, thảo luận, so sánh, thuyết giảng C Phương tiện - GV: SGK, SGV, thiết kế dạy - HS: SGK, soạn, ghi D Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức Lớp Tiết 102 Sĩ số HS vắng 12A3 12A4 12A5 Kiểm tra cũ - GV Hướng dẫn HS chuẩn bị nhà theo hệ thống câu hỏi SGK - Ngoài ôn lại tác phẩm vấn đề sau : + Giới thiệu tác giả, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm + Tóm tắt cốt truyện + Học thuộc số đoạn văn hay, tiêu biểu + Nắm chủ đề, nội dung đặt tác phẩm Bài Hoạt động Hoạt động trải nghiệm Bài ôn tập văn học giúp em hệ thống kiến thức văn học Việt Nam (truyện kịch từ Cách mạng tháng – 1945 đến cuối kỷ XX) văn học nước học SGK ngữ văn lớp 12 tập II ; vận dụng cách linh hoạt sáng tạo kiến thức vào làm văn đời sống Hoạt động GV Hoạt động Hoạt động thực hành Tổ chức ôn tập văn học nước Ý nghĩa tư tưởng đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Số phận người Sơ-lơ-khốp Hoạt động HS II ƠN TẬP VĂN HỌC NƯỚC NGỒI Số phận người Sơ-lơ-khốp + Ý nghĩa tư tưởng: Số phận người Sô-lô-khốp khiến ta suy nghĩ nhiều đến số phận người cụ thể sau chiến tranh Tác phẩm khẳng định cách viết chiến tranh: không né tránh mát, không say với chiến thắng mà biết cảm nhận chia sẻ đau khổ người sau chiến tranh Từ mà tin yêu người Số phận người khẳng định sức mạnh lòng nhân ái, tinh thần trách nhiệm, nghị lực người Tất điều nâng đỡ người vượt lên số phận (GV yêu cầu HS xem lại + Đặc sắc nghệ thuật: phần tổng kết Số phận Số phận người có sức rung cảm vơ hạn chất trữ tình người, sở để sâu lắng Nhà văn sáng tạo hình thức tự độc đáo, xen phát biểu thành ý lớn HS làm việc cá nhân phát kẽ nhịp nhàng giọng điệu người kể chuyện (tác giả nhân vật chính) Sự hồ quyện chặt chẽ chất trữ tình tác giả biểu) chất trữ tình nhân vật mở rộng, tăng cường đến tối đa cảm xúc nghĩ suy liên tưởng phong phú cho người đọc Trong truyện ngắn Truyện ngắn Thuốc Lỗ Tấn Thuốc, Lỗ Tấn phê phán bệnh người + Lỗ Tấn phê phán bệnh người Trung Quốc đầu Trung Quốc đầu kỉ kỉ XX: XX? Đặc sắc nghệ thuật - Bệnh u mê lạc hậu người dân tác phẩm? - Bệnh xa rời quần chúng người cách mạng tiên (GV yêu cầu HS xem lại phần tổng kết Thuốc, phong + Đặc sắc nghệ thuật tác phẩm: sở để phát biểu thành ý lớn HS làm việc - Cốt truyện đơn giản hàm súc cá nhân phát biểu) - Các chi tiết, hình ảnh giàu ý nghĩa tượng trựng Đặc biệt hình ảnh bánh bao tẩm máu, hình ảnh đường, hình ảnh vịng hoa mộ Hạ Du, - Khơng gian, thời gian truyện tín hiệu nghệ thuật có ý nghĩa Ý nghĩa biểu tượng Đoạn trích Ơng già biển Hê-ming- đoạn trích Ơng già Ý nghĩa biểu tượng đoạn trích Ơng già biển biển Hê-ming- Hê-ming-uê uê? + Ông lão cá kiếm Hai hình tượng mang vẻ đẹp (GV yêu cầu HS xem lại song song tương đồng tình căng thẳng đối lập Ơng già biển cả, + Ông lão tượng trưng cho vẻ đẹp người việc sở để thảo theo đuổi ước mơ giản dị to lớn đời luận HS làm việc cá nhân phát biểu, thảo luận) + Con cá kiếm đại diện cho tính chất kiêu hùng vĩ đại tự nhiên + Trong mối quan hệ phức tạp thiên nhiên với người lúc thiên nhiên kẻ thù Con người thiên nhiên vừa bạn vừa đối thủ Con cá kiếm biểu tượng ước mơ vừa bình thường giản dị đồng thời khác thường, cao mà người theo đuổi lần đời Hoạt động Hoạt động ứng dụng - Làm rõ ngun lí tảng băng trơi Hêminhuê Có thể so - Nhận thức em sánh với ngun lí ý ngơn ngoại văn học phương Đơng ngun lí “tảng băng - Phân tích, minh họa qua đoạn trích “Ơng già biển cả” : trôi” ? Minh họa đoạn ông lão Xantiagô khuất phục cá kiếm khổng lồ việc phân tích đoạn trích - Làm rõ phần nổi, phần chìm “Ơng già biển cả” - Chủ đề ; ý nghĩa tư tưởng ; biện pháp nghệ thuật Hêminhuê HS suy nghĩ, phát biểu Hoạt động Hoạt động bổ sung Củng cố - Ý nghĩa tư tưởng đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn “Số phận người”, “Thuốc” - Ý nghĩa biểu tượng đoạn trích “Ơng già biển cả” Dặn dị - Học cũ Lập đề cương ơn tập tác phẩm văn học SGK Ngữ văn 12 STT Tên tác phẩm Thể loại Hoàn cảnh sáng tác Nội dung Đặc sắc nghệ thuật - Chuẩn bị cho kiểm tra tổng hợp cuối năm Ngày soạn : 15/4/2017 Ngày dạy : Tiết 103-104 Làm văn TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ LỚP 12 NĂM HỌC 2016-2017 – MÔN NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút ( Đề gồm 05 câu) A MỤC TIÊU KIỂM TRA - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ chương trình mơn Ngữ văn lớp 12 theo hai nội dung : Đọc hiểu Làm văn với mục đích đánh giá lực đọc – hiểu tạo lập văn học sinh Từ đánh giá kết học tập môn Ngữ văn học sinh cuối năm lớp 12 nhằm định hướng, giúp em học tập tốt để đạt hiệu cao kì thi THPT QG tới - Trọng tâm: cụ thể đề kiểm tra nhằm đánh giá mức độ đạt kiến thức, kĩ học sinh theo chuẩn sau: + Vận dụng tổng hợp kiến thức học để đọc hiểu văn + Vận dụng kiến thức làm văn nghị luận, kết hợp thao tác lập luận để tạo lập văn nghị luận Làm nghị luận xã hội : Viết đoạn văn khoảng 100 chữ, nghị luận tư tưởng đạo lí đặt phần đọc hiểu văn Làm nghị luận văn học : Vẻ đẹp hình tượng nhân vật Tnú truyện ngắn “Rừng xà nu” (Nguyễn Trung Thành) B HÌNH THỨC KIỂM TRA - Hình thức: Tự luận - Thời gian làm bài: 120 phút C KHUNG MA TRẬN Mức độ Nhận biết Chủ đề I PHẦN ĐỌC Xác định phương thức HIỂU biểu đạt văn Số câu Số điểm Tỉ lệ % II PHẦN LÀM VĂN Câu Nghị luận xã hội Những vấn đề chung văn tạo lập văn Số câu Số điểm Tỉ lệ % Câu Nghị luận văn học Các kiểu văn tạo lập văn Số câu Số điểm Tỉ lệ % 0,5 Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nêu hiệu biện pháp nghệ thuật chủ yếu sử dụng văn bản; trình bày quan điểm cá nhân 2,5 25 Hiểu nội dung câu nói 3,0 30 Bình luận vấn đề Rút học nhận thức hành động 0,5 1,5 15 Giới thiệu tác giả , tác phẩm Giải thích ý kiến Phân tích vẻ đẹp sử thi tính cách riêng biệt, độc đáo nhân vật Tnú 1,0 10 Cộng 3,5 35 2,0 20 Đánh giá khái quát Bài viết sáng tạo 0,5 5,0 50 Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 0,5 4,0 40 5,0 50 0,5 5 10,0 100 D ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ LỚP 12 NĂM HỌC 2016-2017 – MÔN NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút ( Đề gồm 05 câu) I PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu: Bạn tưởng tượng đời trị chơi tung hứng Trong tay bạn có năm bóng mang tên là: cơng việc, gia đình, sức khoẻ, bạn bè, tinh thần Bạn hiểu cơng việc bóng cao su Vì bạn làm rơi xuống đất, nảy lên lại Nhưng bốn bóng cịn lại – gia đình, sức khoẻ, bạn bè tinh thần – bóng thủy tinh Nếu bạn lỡ tay đánh rơi quả, bị trầy sướt, có tì vết, bị nứt, bị hư hỏng chí bị vỡ nát mà sửa chữa Chúng không trở lại cũ Bạn phải hiểu điều cố gắng phấn đấu giữ cho quân bình sống bạn Bạn tự hạ thấp giá trị cách so sánh với người khác người hoàn toàn khác […] Bạn đặt mục tiêu bạn vào mà người khác cho quan trọng Chỉ có bạn biết rõ điều tốt cho […] Bạn để sống trơi qua kẽ tay bạn đắm khứ ảo tưởng tương lai Chỉ cách sống đời khoảnh khắc nó, bạn sống trọn vẹn ngày đời […] Bạn quên nhu cầu tình cảm lớn người cảm thấy đánh giá […] Cuộc đời khơng phải đường chạy Nó lộ trình mà bạn phải thưởng thức chặng đường qua (Trích phát biểu Sống trọn vẹn ngày tổng giám đốc Tập đoàn Cocacola; Quà tặng sống) Câu Xác định phương thức biểu đạt văn ? (0,5 điểm) Câu Nêu hiệu 02 biện pháp nghệ thuật chủ yếu sử dụng văn bản? (1,5 điểm) Câu Theo anh/chị, so sánh với người khác lại cách hạ thấp mình? (1,0 điểm) II PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Hãy viết đoạn văn (100 chữ) trình bày suy nghĩ anh/ chị ý kiến nêu phần Đọc hiểu: Bạn để sống trôi qua kẽ tay bạn đắm khứ ảo tưởng tương lai Câu (5,0 điểm) Nhậnxét nhân vật Tnú truyện ngắn Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành, có ý kiến cho rằng: Tnú nhân vật đậm màu sắc sử thi mà có tính cách riêng biệt, độc đáo Anh/chị bình luận ý kiến - HẾT -E HƯỚNG DẪN CHẤM ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ LỚP 12 NĂM HỌC 2016-2017 – MƠN NGỮ VĂN (Đáp án – Hướng dẫn chấm gồm có 03 trang) I LƯU Ý CHUNG: - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm để đánh giá xác giá trị viết Sử dụng nhiều mức điểm cách hợp lí; khuyến khích viết có cảm xúc sáng tạo - Học sinh có nhiều cách khác để khai thác đề song phải đảm bảo yêu cầu kĩ kiến thức.(Về kĩ năng: biết cách làm văn nghị luận, có bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt tốt Văn viết có cảm xúc Khơng mắc lỗi tả, diễn đạt, dùng từ Về kiến thức: Thí sinh làm theo nhiều cách khác cần đảm bảo ý đáp án.) - Thí sinh có cách làm riêng đáp ứng yêu cầu bản, diễn đạt tốt, cho điểm tối đa - Điểm thi làm tròn đến 0,25 điểm II ĐÁP ÁN: I PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Câu Nội dung Điểm Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận 0,5 Chỉ 02 biện pháp nghệ thuật chính: + So sánh (cuộc đời trị chơi tung hứng; cơng việc bóng cao su; 0,75 gia đình, sức khỏe, bạn bè tinh thần bóng thủy tinh) =>Lối so sánh hình tượng giúp người đọc, người nghe dễ hình dung giá trị sống quan trọng đời người + Lặp cấu trúc câu (Bạn tự hạ thấp/ để/ đặt/ quên… ) khẳng 0,75 định, nhấn mạnh ý thức, vai trò thân đời – Khi đem so sánh với người khác, người so sánh người bị đem 0,5 so sánh bị tổn thương không tôn trọng – Hãy biết trân trọng có người cá nhân đặc biệt; 0.5 sống sống trọn vẹn II PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Yêu cầu kĩ năng: - Biết cách viết đoạn văn nghị luận xã hội, vận dụng tốt thao tác lập luận để giải vấn đề cách thuyết phục - Đoạn văn có bố cục mạch lạc; lập luận chặt chẽ; dẫn chứng tiêu biểu, xác đáng; hành văn sáng, giàu cảm xúc; không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu Yêu cầu kiến thức: Có thể có quan điểm khác phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức, lẽ phải Dưới định hướng bản: Ý Nội dung Điểm Giải thích: 0,5 – Để sống trơi qua kẽ tay: Lãng phí thời gian, tuổi trẻ, khiến sống buồn tẻ – Đắm khứ: Tôn thờ khứ, coi khứ tốt đẹp – Ảo tưởng tương lai: Vẽ tương lai rực rỡ ý => Ý kiến lời nhắc nhở bạn trẻ khơng nên lãng phí tuổi trẻ, lãng phí đời điều qua chưa tới mà phải sống với tại, tận hiến, tận hưởng để đời có ý nghĩa Bàn luận, chứng minh: 1,0 – Quá khứ qua, khơng quay lại Nếu đắm chìm khứ, ru vinh quang hay đau khổ trách móc thân, nuối tiếc khứ ấy, lãng quên, bỏ lỡ hội, điều tốt đẹp – Tương lai đến Tương lai phụ thuộc hoàn toàn vào hành động Nếu biết nắm bắt thời cơ, không ngừng phấn đấu hưởng thành tương lai – Biết nâng niu, trân trọng giá trị vật chất tinh thần sống điều quan trọng, cần thiết Bài học nhận thức hành động: – Không chủ quan dựa vào khứ, không ảo tưởng trông chờ vào tương lai may mắn – Sống, học tập, lao động cống hiến cho tại, xây dựng mục tiêu, kế hoạch cho tương lai Lưu ý: Nếu viết khơng hình thức đoạn văn trừ 0,5 điểm 0,5 Câu (5,0 điểm) Yêu cầu kĩ năng: Hiểu đề, biết cách làm văn nghị luận văn học Biết phân tích dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ Hành văn trơi chảy Văn viết có cảm xúc Không mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp, tả Yêu cầu kiến thức: Học sinh trình bày theo nhiều cách khác song cần đáp ứng ý sau: Ý Nội dung Điểm Giới thiệu chung:Tác giả Nguyễn Trung Thành, tác phẩm “Rừng xà nu” nhân vật 0,5 Tnú Giải thích ý kiến: 0,5 - Nhân vật sử thi : mẫu nhân vật anh hùng mang lí tưởng thời đại, số phận gắn với kiện lớn cộng đồng, kết tinh phẩm chất tiêu biểu cộng đồng lập nên chiến công hiển hách Nhân vật sử thi thường khắc họa bối cảnh không gian kì vĩ, cách trần thuật trang trọng, giọng điệu hùng tráng - Tính cách riêng biệt, độc đáo : nét riêng, cá thể, không trộn lẫn đặc điểm tâm lí, cách xử sự, thái độ nhân vật trước hồn cảnh điển hình Phân tích, chứng minh 3,5 a Tnú nhân vật đậm màu sắc sử thi 2,0 - Nhân vật có số phận gắn bó với biến cố lớn làng Xô Man : + Khi cịn nhỏ, Tnú đứa trẻ mồ cơi buôn làng cưu mang đùm bọc trở thành người ưu tú làng Xô Man + Khi kẻ thù giày xéo quê hương, Tnú phải chịu nhiều đau thương mát, tiêu biểu cho nỗi đau thương mát lớn dân tộc + Khi giác ngộ cách mạng vùng lên quật khởi, trình trưởng thành Tnú điển hình cho đường đến với cách mạng người dân Tây Nguyên - Nhân vật mang tầm vóc người anh hùng : + Tnú có tính cách gan góc, dũng cảm, mưu trí + Tnú có tính kỉ luật cao, tuyệt đối trung thành với cách mạng + Hình tượng đơi bàn tay Tnú b Tnú có tính cách riêng biệt, độc đáo 1,5 - Tnú có trái tim u thương (vợ con, bn làng) - Tnú có lịng căm thù giặc sâu sắc (thù thân, thù gia đình, thù bn làng) Bình luận, đánh giá - Ý kiến hoàn toàn đắn, khẳng định vẻ đẹp hình tượng nhân vật Tnú Cùng với tầm vóc sử thi, nét cá tính độc đáo, riêng biệt khiến cho nhân vật Tnú trở nên sống động, chân thực, ấn tượng - Nghệ thuật xây dựng nhân vật Tnú : ngôn ngữ sử thi hào hùng kết hợp với chất lãng mạn say mê ; cách dựng truyện, tạo bối cảnh phù hợp ; lời văn giàu tính tạo hình, giàu nhạc điệu, thâm trầm, tha thiết, trang nghiêm; ngôn ngữ, tâm lí nhân vật đậm chất Tây Nguyên… - Nhân vật Tnú hình tượng điển hình cho số phận đường đến với cách mạng dân tộc Tây Nguyên kháng chiến chống Mĩ Qua đời bi tráng Tnú, Nguyễn Trung Thành ngợi ca người Tây Nguyên kiêu hùng, bất khuất, đồng thời nhà văn khẳng định chân lí thời đại đánh Mĩ : “Chúng cầm súng, phải cầm giáo” Điểm tồn điểm tổng câu cộng lại, làm tròn đến 0,25 0,5 - HẾT - Tiết 105 Làm văn TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Củng cố kiến thức văn học kĩ làm văn có liên quan đến học - Nhận ưu điểm, thiếu sót, nguyên nhân sinh ưu điểm, thiếu sót làm Kĩ - Sửa chữa lỗi văn nghị luận - Kĩ đọc – hiểu Tư duy, thái độ - Có định hướng tâm phấn đấu để phát huy ưu điểm khắc phục thiếu sót làm Định hướng phát triển lực - Năng lực chung : Năng lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực hợp tác, lực tự quản thân, lực cảm thụ thẩm mỹ - Năng lực chuyên biệt : lực giao tiếp tiếng Việt B PHƯƠNG TIỆN GV : SGV, SGK Tài liệu tham khảo… HS : Bài viết học sinh C PHƯƠNG PHÁP - GV: Lần lượt phát vấn học sinh để rút dàn y chung cho viết - HS: Cùng với giáo viên xây dựng dàn ý sửa chữa lỗi sai D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Lớp Sĩ số HS vắng 12A3 12A4 12A5 Kiểm tra cũ: Không Bài Hoạt động Hoạt động trải nghiệm Muốn làm tốt phần đọc – hiểu văn bản, làm văn nghị luận văn học, cần luôn ý kiến thức kĩ trình bày Hơm nay, sửa chữa làm văn số để rút kinh nghiệm cho làm văn kì thi THPT QG tốt Hoạt động GV Hoạt động Hoạt động thực hành GV yêu cầu HS nhắc lại đề GV hướng dẫn HS chữa đề kiểm tra theo đáp án tiết 103-104 Tổ chức nhận xét, đánh giá viết - GV phát cho HS - GV cho HS tự nhận xét trao đổi để nhận xét lẫn - GV nhận xét ưu, khuyết điểm viết HS Hoạt động HS I Chữa đề kiểm tra Xem lại đáp án tiết 103-104 HS chữa vào II Nhận xét, đánh giá Ưu điểm - Phần lớn em nỗ lực nghiêm túc làm, làm hết hai phần Đọc – hiểu Làm văn - Phần Đọc – hiểu, hầu hết em xác định phương thức biểu đạt, lí giải câu hỏi mức độ thông hiểu - Phần Làm văn : Phần nghị luận xã hội, học sinh viết hình thức đoạn văn, biết bàn luận vấn đề theo bước ; Phần Làm văn, học sinh xác định vấn đề cần nghị luận, bố cục viết rõ ràng, luận điểm đầy đủ, thao tác lập luận sử dụng phù hợp, biết cách đưa dẫn chứng - Nhiều viết có hình thức trình bày sáng rõ, chữ đẹp, dễ đọc, tạo thiện cảm cho người chấm Nhược điểm - Trả lời câu hỏi thông hiểu phần đọc hiểu dài dòng - Viết đoạn văn nghị luận xã hội dài (yêu cầu 100 chữ) - Bài viết nghị luận văn học : + Mở chưa nêu vấn đề cần nghị luận + Thân cịn kể lể, chưa biết phân tích, đánh giá nhân vật + Kết sơ sài, không hấp dẫn, thiếu khái quát + Hệ thống luận điểm thiếu, xếp chưa hợp lí - Viết sai tả - Diễn đạt mang tính chất văn nói - Dẫn chứng không tác phẩm Tổ chức sửa chữa lỗi viết III Sửa chữa lỗi * GV nêu lên lỗi mà HS thường Ngoài nhược điểm trên, lỗi thường gặp gặp HS có : * GV hướng dẫn HS trao đổi để nhận - Bố cục viết chưa rõ ràng, hình thức trình bày thức lỗi hướng sửa chữa, khắc phục chưa đẹp * Ví dụ số viết : - Thiếu ý, thiếu trọng tâm, ý không rõ, xếp ý - Trả lời câu hỏi thông hiểu phần khơng hợp lí đọc hiểu cịn dài dịng - Sự kết hợp thao tác lập luận chưa hài hòa, chưa + 12A3 : Hảo, Tuyết Anh phù hợp với ý + 12A4 : Vũ - Kĩ phân tích, cảm thụ cịn +12A5 : Duy - Viết đoạn văn nghị luận xã hội dài (yêu cầu 100 chữ) + 12A3 : Hoa + 12A4 : Chiến, Kiên, Hồng +12A5 : Ngân, Trang - Bài viết nghị luận văn học : + Mở chưa nêu vấn đề cần nghị luận + Thân cịn kể lể, chưa biết phân tích, đánh giá nhân vật + Kết sơ sài, không hấp dẫn, thiếu khái quát + Hệ thống luận điểm thiếu, xếp chưa hợp lí + 12A3 : Kim Anh, Hảo, Tráng, Trường… + 12A4 : An, Tâm, Vũ, Dũng, Hảo… +12A5 : Chiến, Duy, Tiến, Tùng… - Viết sai tả + 12A3 : Hồng + 12A4 : Hảo +12A5 : Luận - Diễn đạt mang tính chất văn nói + 12A3 : Hiệp, Tú, Tùng, Nam + 12A4 : Hồng, Phi, Tâm +12A5 : Công, Hiếu, Lâm, Sỹ - Dẫn chứng không tác phẩm + 12A3 : Hảo, Kiên, Nghi + 12A4 : Hồng, Hảo +12A5 : Duy, Hùng, Mạnh GV: Đọc viết giỏi học sinh + 12A3 : Lân, Linh… + 12A4 : Nguyễn Anh, Hà, Hiền, Trang… + 12A5 : Long, Hường, Nga, Ngân, Trang… GV tổng kết kết viết học sinh Hoạt động Hoạt động bổ sung - Diễn đạt chưa tốt, dùng từ viết câu sai, diễn đạt tối nghĩa, trùng lặp… IV Bài viết tiêu biểu - Bài viết tốt (7-8 điểm): + 12A3 : Lân, Linh… + 12A4 : Nguyễn Anh, Hà, Hiền, Trang… + 12A5 : Long, Hường, Nga, Ngân, Trang… - Bài viết đạt yêu cầu (5-6 điểm): + 12A3 : Đạt, Hiệp, Hoa, Hùng, Quang, Sơn, Thắng,… + 12A4 : Duy Anh, Chiến, Hằng, Hòa, Hương, Kiên,… + 12A5 : Hạnh, Hiếu, Hoài, Hương, Mạnh, Tuấn… - Bài viết yếu, (dưới 5): Khơng có V Tổng kết kết Điểm giỏi: Điểm khá: Điểm TB: Điểm kém: 12A3 12 21 12A4 21 15 12A5 22 12 Củng cố - Cách tìm, xây dựng hệ thống ý văn nghị luận nói chung văn nghị luận văn học nói riêng - Chú ý cách trình bày diễn đạt yêu cầu, theo hệ thống hợp lí - Chú ý kĩ đọc – hiểu Dặn dò - Sửa chữa lỗi sai viết nhà Viết lại nghị luận văn học cho hoàn thiện hơn./ ... quan niệm đắn phê phán quan niệm sai lầm tư tưởng , đạo lí B PHƯƠNG TIỆN: - GV: Sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập Sách giáo viên Ngữ văn 12 – tập - HS: Sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập 1, soạn, ghi... di sản văn học Hồ Chí Minh B PHƯƠNG TIỆN: - GV: Sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập Sách giáo viên Ngữ văn 12 – tập - HS : Sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập 1, soạn, ghi C PHƯƠNG PHÁP: - GV tổ chức dạy... trước tượng đời sống ngày B PHƯƠNG TIỆN: - GV: Sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập Sách giáo viên Ngữ văn 12 – tập - HS: Sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập 1, soạn, ghi C PHƯƠNG PHÁP: GV tổ chức dạy