1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Luận văn thạc sĩ định hướng ứng dụng thực hiện chính sách đối với người khuyết tật trên địa bàn tỉnh lâm đồng (download tai tailieutuoi com)

10 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 577,9 KB

Nội dung

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI LÊ THỊ BÍCH QUY THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG MÃ SỐ: 83.40.403 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VĂN TẤT THU Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12/2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Quản lý cơng về: “Thực sách người khuyết tật địa bàn tỉnh Lâm Đồng” hồn tồn trung thực khơng trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực địa bàn tỉnh Lâm Đồng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Lê Thị Bích Quy LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp, thân tơi gặp số khó khăn định thời gian, thu thập, xử lý phân tích tài liệu nghiên cứu, Tuy nhiên, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ tận tình, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi thầy cơ, gia đình bạn bè đồng nghiệp suốt q trình nghiên cứu Tơi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu, khoa, phịng q thầy, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, Bộ Nội vụ tận tình truyền đạt kiến thức tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi q trình học tập Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Văn Tất Thu, người ln tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo, đồng nghiệp Ngành Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Lâm Đồng, Hội Người khuyết tật thành phố Đà Lạt, huyện Đức Trọng đối tượng người khuyết tật địa bàn tỉnh Lâm Đồng tạo điều kiện hợp tác, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu Dù có nhiều cố gắng, song chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến q thầy, giáo, bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Lâm Đồng, tháng 12 năm 2020 Tác giả Lê Thị Bích Quy DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LĐ-TB&XH: Lao động – Thương binh Xã hội NKT: Người khuyết tật CTXH: Cơng tác xã hội CSXH: Chính sách xã hội TGXH: Trợ giúp xã hội UBND: Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo vệ, chăm sóc, giáo dục tạo điều kiện thuận lợi cho người khuyết tật (NKT) để họ tự vượt qua thiệt thòi thể chất tinh thần, tích cực hịa nhập cộng đồng hoạt động có tính nhân văn sâu sắc, trách nhiệm người, gia đình, tổ chức kinh tế, xã hội cấp quyền Trong trình tham gia Cơng ước Quốc tế quyền người khuyết tật, Đảng, Nhà nước xã hội quan tâm đến việc thực sách trợ giúp người khuyết tật Trên sở đó, hệ thống văn quy phạm pháp luật, sách NKT bổ sung; năm qua việc thực sách, chương trình, đề án hỗ trợ người khuyết tật đem lại hiệu thiết thực, qua nhằm “hỗ trợ người khuyết tật phát huy khả để đáp ứng nhu cầu thân; tạo điều kiện để người khuyết tật vươn lên tham gia bình đẳng vào hoạt động kinh tế - xã hội, góp phần xây dựng cộng đồng xã hội” Lâm Đồng tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên, với tốc độ tăng trưởng trì ổn định, đồng thời đối mặt với nhiều trở ngại số lượng NKT chỗ chiếm tỷ lệ cao ngày biến động tăng với lượng dân nhập cư đến tỉnh làm việc, học tập Thông qua hoạt động trợ giúp, nhận thức người dân cấp quyền có thay đổi bản, chuyển từ trợ giúp mang tính nhân đạo sang trợ giúp phát triển nhằm đảm bảo an sinh cho NKT; giúp NKT tự tin vươn lên sống, hòa nhập cộng đồng Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, so với yêu cầu, số địa phương, công tác đạo triển khai thực sách NKT cịn chậm, chưa toàn diện, thiếu sâu sát Đời sống phận khơng nhỏ NKT cịn nhiều khó khăn, rào cản tiếp cận giao thơng cơng trình cơng cộng theo quy định cịn khá lớn; chưa tiếp cận đầy đủ sách trợ giúp Nhà nước y tế, giáo dục, dạy nghề, việc làm, tín dụng… Đã có số tài liệu nhiều thể quan điểm, sách NKT trước thực tiễn tình hình đặc thù địa phương đề cập, việc nghiên cứu, đưa giải pháp phù hợp nhằm hồn thiện sách NKT ln tốn khó Bên cạnh đó, với nhu cầu tăng cường quản lý, hỗ trợ, định hướng hoạt động tổ chức hội, đoàn thể giúp đỡ NKT, sở trợ giúp xã hội có ni dưỡng, chăm sóc NKT ngày trở nên xúc cộng đồng xã hội quan tâm, theo dõi, việc nghiên cứu, phân tích hệ thống sách NKT, chủ trương, sách Đảng Nhà nước, đúc rút kinh nghiệm nhằm tìm giải pháp hiệu hơn, khả thi địi hỏi cấp thiết Vì lẽ với khó khăn, thách thức q trình triển khai thực sách NKT, tác giả mong muốn đóng góp thêm quan điểm khoa học, giải pháp ban hành thực sách NKT thơng qua luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Quản lý cơng khóa I năm 2018-2020: “Thực sách người khuyết tật địa bàn tỉnh Lâm Đồng” Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Các nghiên cứu pháp luật, sách xã hội người khuyết tật Việc đảm bảo quyền NKT trở thành yêu cầu quan trọng để đảm bảo cơng bằng, người phát triển bền vững quốc gia Chính thế, có nhiều cơng trình nghiên cứu khung pháp lý nhằm đảm bảo quyền NKT, kể đến số cơng trình tiêu biểu sau: Tác giả Trần Thái Dương nghiên cứu điểm khác biệt pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc tế, quy định Công ước quyền NKT việc bảo đảm quyền tiếp cận công lý, trợ giúp pháp lý NKT, từ đề xuất số ý kiến nhằm hồn thiện pháp luật, thực trọn vẹn nghĩa vụ quốc gia Việt Nam phê chuẩn, thành viên thức Công ước.[19, tr.12] Tác giả Trần Thị Thúy Lâm có viết phân tích đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam hành dạy nghề cho NKT phương diện: Chính sách sở dạy nghề, NKT học nghề giáo viên dạy nghề cho NKT; đồng thời đưa số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu việc học nghề NKT phương diện hoàn thiện pháp luật biện pháp tổ chức thực hiện.[20, tr.18] Ngoài ra, cịn có đề tài luận văn, luận án ngành luật học nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn để đảm bảo cho quyền NKT thực “Hoàn thiện pháp luật quyền NKT Việt Nam nay” tác giả Nguyễn Thị Báo năm 2008 [1]; “Bảo vệ quyền nhân thân người lao động góc độ pháp luật lao động” Đỗ Minh Nghĩa năm 2012.[4] Một số báo cáo khoa học, đề tài người khuyết tật hoạt động trợ giúp người khuyết tật Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) thực nghiên cứu vấn đề việc làm NKT dựa sở giới vào năm 2010 đưa “Báo cáo khảo sát Đào tạo nghề tạo việc làm cho NKT Việt Nam” Báo cáo cung cấp cách nhìn tổng thể tổ chức NKT, tổ chức đại diện NKT dịch vụ đào tạo nghề, việc làm phát triển doanh nghiệp cho NKT, đặc biệt tập trung vào tổ chức phụ nữ khuyết tật dịch vụ dành riêng cho phụ nữ khuyết tật [18] Trong “Báo cáo thường niên năm 2013 hoạt động trợ giúp NKT Việt Nam” Ban điều phối hoạt động hỗ trợ NKT Việt Nam (NCCD), tổng kết hoạt động kết chủ yếu hỗ trợ NKT triển khai năm Bộ, ngành, quan chức năng, tổ chức xã hội với điều phối NCCD, đánh giá kết đạt được, hạn chế, tồn tại, nguyên nhân, học kinh nghiệm định hướng cho hoạt động hỗ trợ NKT năm 2014 quan, tổ chức thành viên NCCD [8] Đề tài “Chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên cộng đồng Việt Nam” Nguyễn Hữu Toàn, năm 2010 Tác giả cho trợ giúp xã hội không cứu đói, hỗ trợ lương thực cho cá nhân, hộ gia đình chịu hậu thiên tai, chiến tranh, tai nạn mà cịn mở rộng thành hợp phần sách trợ giúp đột xuất trợ giúp thường xuyên Chính sách trợ giúp xã hội thuờng xuyên cộng đồng bao gồm sách phận là: trợ cấp xã hội hàng tháng, trợ giúp y tế, rợ giúp giáo dục, trợ giúp việc làm, trợ giúp học nghề Đồng thời viết số lượng NKT (2008) nước phạm vi phân bổ NKT, dạng khuyết tật số lượng NKT nhu cầu NKT việc đáp ứng nhu cầu NKT sách cho NKT Việt Nam Một số hội thảo, dự án liên quan đến việc hỗ trợ cho người khuyết tật “Hội thảo Quốc tế Cơng ước quyền NKT vai trị Hội NKT” Bộ Ngoại giao chủ trì vào ngày 10/12/2013 Đây hoạt động khuôn khổ Dự án “Tăng cường lực đảm bảo quyền người Việt Nam” Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tài trợ Qua trình trao đổi chia sẻ kinh nghiệm từ thực tiễn Hiệp hội NKT tồn quốc cho thấy Cơng ước quyền NKT mở cách nhìn nhận, tiếp cận giới nói chung Việt Nam nói riêng NKT Cơng ước thúc đẩy việc bảo đảm NKT thụ hưởng quyền tự tất người Hội thảo “Thúc đẩy cộng đồng: Tăng quyền cho NKT” diễn vào ngày 26/3/2015 Hà Nội, nhằm giới thiệu dự án Rights Now!, đánh giá thực trạng thực thi quyền NKT sau Công ước quốc tế quyền NKT phê chuẩn Việt Nam, đồng thời hội để chia sẻ kỹ năng, công cụ, kinh nghiệm tài liệu hỗ trợ nâng cao lực cho Hội/nhóm/tổ chức NKT Việt Nam tương lai Hội thảo khoa học với chủ đề: “Quản lý trường hợp với NKT Việt Nam” Học viện khoa học xã hội Việt Nam tổ chức vào ngày 22/10/2015, hội thảo khoa học mang nhiều ý nghĩa nội dung nghiên cứu, thảo luận hướng đến vấn đề “Quản lý trường hợp với NKT” – hướng hỗ trợ NKT triển khai nhiều địa phương theo Thông tư 01/2015/TT-BLĐTBXH Bộ LĐ-TB&XH hướng dẫn quản lý trường hợp với NKT nhiều khó khăn như: kinh phí, nguồn nhân lực, nhận thức quyền địa phương cấp cơng tác Đồng thời, thông qua báo cáo chuyên gia phần hỏi - đáp, thảo luận gợi mở định hướng nghiên cứu cho học viên cao học, nghiên cứu sinh lựa chọn để làm chủ đề, phát triển nghiên cứu đề tài luận văn cao học Dự án “Chương trình trợ giúp NKT” tổ chức DAI Hội trợ giúp NKT Việt Nam (VNAH) thực tài trợ USAID Dự án thực ba năm nhằm hướng đến việc xây dựng hệ thống quản lý trường hợp, tăng cường dịch vụ y tế, giáo dục việc làm cho NKT, đồng thời nâng cao chương trình y tế cơng cộng nhằm ngăn ngừa khuyết tật Qua tổng quan số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, thấy NKT mối quan tâm cộng đồng quốc tế Đảng, Nhà nước Việt Nam Tuy nhiên, việc tiếp cận từ góc nhìn sách NKT hạn chế số lượng chất lượng Riêng tỉnh Lâm Đồng – chưa có cơng trình nghiên cứu thức thực sách NKT đề cập đến Đó lý để tác giả thực nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đánh giá thực trạng thực sách NKT địa bàn tỉnh Lâm Đồng, rút lý luận đưa đề xuất giải pháp hồn thiện thực sách NKT địa bàn tỉnh Lâm Đồng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu đề ra, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: a) Nghiên cứu, hệ thống hóa vấn đề lý luận thực sách người khuyết tật; b) Đánh giá thực trạng thực sách NKT địa bàn tỉnh Lâm Đồng; rõ ưu điểm, hạn chế, bất cập nguyên nhân hạn chế, bất cập; c) Đề xuất giải pháp hoàn thiện thực sách người khuyết tật địa bàn tỉnh Lâm Đồng Đối tượng phạm vị nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng thực sách người khuyết tật địa bàn tỉnh Lâm Đồng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung nghiên cứu: Tình hình thực sách NKT Phạm vi địa bàn nghiên cứu: địa bàn tỉnh Lâm Đồng Phạm vi thời gian nghiên cứu: từ năm 2013 đến Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Nghiên cứu sở vật biện chứng: Từ đánh giá thực trạng thực sách NKT, rút lý luận đưa đề xuất giải pháp hồn thiện thực sách NKT địa bàn tỉnh Lâm Đồng Vận dụng phương pháp phân tích, tổng hợp để thu thập, phân tích khai thác thơng tin từ nguồn có sẵn liên quan đến đề tài nghiên cứu, bao gồm văn kiện, giáo trình, tài liệu, Nghị quyết, Quyết định Đảng, Nhà nước, ngành Trung ương địa phương; cơng trình nghiên cứu, báo cáo, tài liệu thống kê quyền, ban ngành đồn thể, tổ chức, cá nhân liên quan trực tiếp gián tiếp tới vấn đề sách NKT địa bàn tỉnh Lâm Đồng Nghiên cứu, thu thập tài liệu tổ chức học giả nước liên quan đến đề tài thời gian qua; kết hợp với phương pháp thống kê, khái quát thực tiễn, phương pháp phân tích định tính, suy luận logic, diễn giải q trình phân tích, đánh giá sách người khuyết tật 5.2 Phương pháp cụ thể 5.2.1 Phương pháp phân tích tài liệu Phương pháp phân tích tài liệu: sử dụng kỹ thuật chuyên môn nhằm thu thập thông tin, số liệu, tài liệu từ nguồn tài liệu công bố rút từ nguồn tài liệu thơng tin cần thiết phục vụ cho q trình nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp phân tích tài liệu để: (i) Phân tích cơng trình nghiên cứu liên quan đến NKT, vấn đề sách NKT; (ii) Đọc phân tích tài liệu có liên quan, phân tích báo cáo cấp quản lý báo cáo Bộ LĐ-TB&XH, Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng, ngành LĐ-TB&XH tỉnh Lâm Đồng…; (iii) Tìm hiểu, đánh giá nhận xét tài liệu có liên quan đến sách hỗ trợ NKT, gia đình NKT biện pháp can thiệp, hỗ trợ giúp đỡ đối tượng NKT 5.2.2 Phương pháp quan sát Phương pháp quan sát: thu thập thông tin thông qua tri giác nghe, nhìn để thu thập thơng tin từ thực tế xã hội nhằm đáp ứng mục đích nghiên cứu đề tài Trong đề tài nghiên cứu này, tác giả sử dụng phương pháp quan sát nhằm thu thập, bổ sung thơng tin cịn thiếu kiểm tra độ tin cậy thông tin thông qua ... pháp hồn thiện thực sách người khuyết tật địa bàn tỉnh Lâm Đồng Đối tượng phạm vị nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng thực sách người khuyết tật địa bàn tỉnh Lâm Đồng 4.2... kết nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Quản lý cơng về: ? ?Thực sách người khuyết tật địa bàn tỉnh Lâm Đồng? ?? hồn tồn trung thực khơng trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực địa bàn tỉnh Lâm Đồng Tơi xin hồn... giá thực trạng thực sách NKT địa bàn tỉnh Lâm Đồng, rút lý luận đưa đề xuất giải pháp hồn thiện thực sách NKT địa bàn tỉnh Lâm Đồng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu đề ra, luận

Ngày đăng: 23/10/2022, 11:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w