Quan điểm về đặc điểm nguồn nhân lực xã hội việt nam hoặc địa phương

25 8 0
Quan điểm về đặc điểm nguồn nhân lực xã hội việt nam hoặc địa phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI Quan điểm về đặc điểm nguồn nhân lực xã hội Việt Nam hoặc địa phương TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần Quản lý nguồn nhân lực xã hội Mã phách Hà Nộ.

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI: Quan điểm đặc điểm nguồn nhân lực xã hội Việt Nam địa phương TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần : Quản lý nguồn nhân lực xã hội Mã phách:.………………………… Hà Nội – 2021 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .1 Ý nghĩa việc nghiên cứu .1 NỘI DUNG .2 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI Tổng quan nguồn nhân lực xã hội .2 1.1 Khái niệm nguồn nhân lực 1.2 Quy định nguồn nhân lực xã hội 1.3 Quản lý nguồn nhân lực xã hội 1.3.1 Nội dung quản lý nguồn nhân lực xã hội .3 1.3.2 Nguyên tắc quản lý nguồn nhân lực xã hội Vai trò nguồn nhân lực xã hội 2.1 Nguồn nhân lực - mục tiêu động lực phát triển 2.2 Vai trò nguồn nhân lực giai đoạn cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Đặc điểm nguồn nhân lực xã hội Việt Nam .9 3.1 Thể lực nguồn nhân lực .9 3.2 Trí lực nguồn nhân lực xã hội .10 3.3 Phẩm chất tâm lý xã hội 11 3.4 Số lượng nguồn nhân lực quy mô phát triển nguồn nhân lực xã hội Việt Nam 12 CHƯƠNG II 15 ĐẶC ĐIỂM NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI TẠI TỈNH HÀ NAM 15 Số lượng nguồn nhân lực dân số tỉnh Hà Nam năm 2018 15 Đặc điểm nguồn nhân lực xã hội tỉnh Hà Nam 16 2.1 Lực lượng lao động phân theo độ tuổi .16 2.2 Lực lượng lao động phân theo ngành kinh tế .17 2.3 Trình độ chun mơn nhân lực 17 Giải pháp nâng cao nguồn nhân lực xã hội 18 KẾT LUẬN 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại mới, hội nhập quốc tế tồn càu, cơng nghệ phát triển mạnh mẽ, việc nghiên cứu tìm hiểu đặc nguồn nhân lực điều cần thiết, việc tìm hiểu giúp quốc gia có định hướng rõ ràng chất lượng đặc điểm nguồn nhân lực Chính em muốn tìm hiểu nguồn nhân lực đất nước tìm hiểu nguồn nhân lực địa phương bất kì, từ nhìn thấy chất lượng nguồn nhân lực xã hội Việt Nam cao hay thấp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu đặc điểm chất lượng nguồn nhân lực xã hội Việt Nam địa phương - Nhiệm vụ nghiên cứu: Làm rõ đặc điểm bật phần hạn chế đề giải pháp vấn đề nguồn nhân lực xã hội Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng phương pháp thu thập thông tin để sử dụng việc làm rõ đặc điểm nguồn nhân lực xã hội - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn đưa thực trạng để thấy nguồn nhân lực xã hội phá triển - Phương pháp khảo sát tình tình phát triển việc đào tạo nguồn nhân lực xã hội Việt Nam Ý nghĩa việc nghiên cứu Việc tìm hiểu đề tài, giúp em có vốn kiến thức chất lượng đặc điểm nguồn nhân lực xã hội Việt Nam Từ dễ dàng thuận lợi cho hoạt động sau NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI Tổng quan nguồn nhân lực xã hội 1.1 Khái niệm nguồn nhân lực Có nhiều niệm khác nguồn nhân lực xã hội Tuy nhiên, xác định nguồn nhân lực xã hội dân số độ tuổi lao động có khả lao động 1.2 Quy định nguồn nhân lực xã hội Dân số độ tuổi lao động bao gồm: - Dân số hoạt động kinh tế: người có việc làm người thất nghiệp - Dân số không hoạt động kinh tế: người học, người nội trợ gia đình, người khơng có việc làm khơng có nhu cầu làm việc, lực lượng vũ trang, khơng có khả lao động số tình trạng khác Dân số độ tuổi lao động bao gồm hai đối tượng sau: - Người có khả lao động: Người có việc làm người khơng có việc làm - Người khơng có khả lao động Độ tuổi lao động: giới hạn tâm - sinh lý mà theo người có đủ điều kiện để tham gia vào trình lao động Giới hạn độ tuổi lao động phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố sau: - Tình trạng phát triển dân số - Chỉ số giảm sút sức khỏe - Điều kiện kinh tế - xã hội - Chính sách giáo dục - Chính sách sử dụng lao động khả tạo việc làm 1.3 Quản lý nguồn nhân lực xã hội Quản lý nguồn nhân lực xã hội hoạt động nghiên cứu, xây dựng, ban hành, thực văn quy phạm pháp lật hệ thống sách phá triển sử dụng hiệu nguồn nhân lực theo định hướng phát triển kinh tế - xã hội đất nước thời kỳ cụ thể Quản lý nguồn nhân lực xã hội ngày thường tập trung vào hoạt động sau: - Xây dựng thể chế pháp luật, sách nguồn nhân lực - Phát triển cung cấp dịch vụ nguồn nhân lực - Xây dựng sách thủ tục quan hệ lao động - Cải thiện vấn đề chăm sóc sức khỏe vấn đề an toàn - vệ sinh lao động - Xây dựng, mở rộng quan, tổ chức thực chưng riền biệt quản lý nguồn nhân lực - Tăng cường vai trị tiến trình ba bên gồm: nhà nước, người sử dụng lao động người lao động vấn đề phát triển nguồn nhân lực 1.3.1 Nội dung quản lý nguồn nhân lực xã hội Xây dựng hoàn thiện chiến lược tổng thể việc phát triển nguồn nhân lực Xây dựng hồn thiện chế sách phá triển nguồn nhân lực Đảm bảo nguồn lực tài cho phát triển nguồn nhân lực Đẩy mạnh hợp tác quốc tế phá triển nguồn nhân lực Đổi quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực 1.3.2 Nguyên tắc quản lý nguồn nhân lực xã hội Có tổng cộng nguyên tắc việc quản lý nguồn nhân lực xã hội gồm nguyên tắc sau: - Nguyên tắc tập trung dân chủ - Tuân thủ pháp luật, phù hợp với thực tiễn - Đảm bảo tính thống - Bộ máy phải tinh gọn, có hiệu lực hiệu - Phương pháp quản lý nguồn nhân lực xã hội phải đổi - Tạo điều kiện cho việc sử dụng rộng rãi phương tiện kỹ thuật, công nghệ đại Vai trò nguồn nhân lực xã hội Nguồn lực người khách thể khai thác triệt để q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Đó tồn lực phẩm chất sinh lý, tâm lý người phản ánh hai yếu tố thể lực trí lực Con người đối tượng mà q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình phát triển phải hướng vào phục vụ Do đó, tư tưởng đạo tồn q trình phát triển người, phục vụ cho người 2.1 Nguồn nhân lực - mục tiêu động lực phát triển Vai trò nguồn nhân lực phá triển nói đến vai trị người phá triển Vai trò người thể hai mặt: - Thứ nhất, người với tư cách người tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ kho tàng văn hóa - Thứ hai, với tư cách người lao động, tạo sản phẩm với sức lực óc sáng tạo vơ hạn Muốn tồn phá triển, người phải đáp ứng nhu cầu nhiều mặt vật chất Sự tiêu dùng người không tiêu hao kho tàng vật chất văn hóa người tạo ra, mà nguồn gốc động lực cho phá triển xã hội Để không ngưng thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần ngày nâng cao số lượng chất lượng điều kiện nguồn lực có hạn, người ngày phát huy đầy đủ khả thể lực trí tuệ cho việc phá triển không ngừng kho tàng vật chất tinh thần Chính vậy, tiêu dùng người, đáp ứng ngày tốt nhu cầu người động lực phát triển Trong kinh tế thị trường, khối lượng cấu tiêu dùng yếu tố định quy mô cấu sản xuất kinh doanh, dịch vụ Vì vậy, khu đồng dân cư, có mức nhu cầu cao phong phú, thường điểm hấp dẫn cho đầu tư kinh doanh phá triển Không thể thừa nhận tằng, người với khả lực trí tuệ yếu tố nhất, định phá triển sản xuất xã hội Trong trình độ văn minh sản xuất lao động người đóng vai trị định Vấn đề là, phát triển văn minh sản xuất dẫn đến thay đổi vị trí lao động chân tay lao động trí tuệ, lao động trí tuệ ngày có vai trị định Mục tiêu động lực phát triển là: - Đặt người vào vị trí trung tâm chiến lược phá triển hay gọi chiến lược người, lấy lợi ích người làm điểm xuất phát chương trình, kế hoạch phát triển - Khơi dậy tiềm cá nhân, tập thể lao động cộng đồng dân tộc việc thực cương lĩnh xây dựng đất nước, sức làm giàu cho cho đất nước - Coi lợi ích cá nhân động lực trực tiếp phát triển gắn bó hữu lợi ích người, tập thể toàn xã hội - Mọi người tự kinh doanh theo pháp luật, bảo vệ quyền sở hữu thu nhập hợp pháp Mục tiêu động lực phát triển người người phải quán triệt hoạt động đời sống xã hội từ lãnh đạo Đảng Nhà nước, tổ chức quần chúng đến chương trình phát triển kinh tế - xã hội hoạt động doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước Nguồn nhân lực người Việt Nam lợ nguồn lực quan trọng cho phát triển, điều thể sau: - Nước ta có nguồn nhân lực dồi cong tăng nhanh tương lai tới Dân số ngày tăng, giúp việc gia tăng nguồn lao động phổ thông tăng cao, giúp đất nước không rơi vào tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực - Con người Việt Nam có truyền thống yêu nước, cần cù sáng tạo, có khả nắm bắt nhanh khoa học cơng nghệ - Con người Việt Nam có nhiều khiếu, nhanh nhạy với chế thị trường Trong điều kiện vốn đầu tư, vật chất kỹ thuật nhiều hạn chế, với nguồn nhân lực dồi ngày đào tạo kỹ lưỡng, nước ta có lợi việc tham gia phân cơng lao động quốc tế, đặc biệt thị trường lao động quốc tế 2.2 Vai trò nguồn nhân lực giai đoạn cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Nguồn nhân lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước có Nghị Đại hội Đảng VIII khẳng định: “ Nâng cao dân trí phát huy nguồn nhân lực to lớn người Việt Nam nhân tố định thắng lợi cơng nghiệp hóa, đại hóa” Các cơng trình nghiên cứu thực tế phát triển nước khẳng định vai trị có tính chất định nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội nói chung đặc biệt với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Sự khẳng định trải qua thời gian kiểm nghiệm đúc kết kinh nghiệm qua thực tiễn thời gian dài Những thành tựu lớn lao khoa học kỹ thuật, làm người ta hy vọng lực lượng sản xuất phát triển mạnh, tổ chức sản xuất mau chóng hồn thiện, kinh tế phồn vinh đến Công nghiệp trung tâm, tự động hóa chìa khóa phồn vinh Hàng loạt nước định hướng vào thay đổi trang bị công nghệ giữ nguyên cách tổ chức lao động truyền thống Nhân công coi yếu tố hao phí sản xuất Thực tế sản xuất cho thấy, người sáng tạo công nghệ mới, thiếu đội ngũ lao động có trình độ, kỹ tương ứng, khơng kịp đổi chế quản lý, điều hành, dẫn đến phát huy hiệu sản xuất, cho dù trang thiết bị đại, tiên tiến Con người yếu tố sản xuất phụ thuộc vào máy móc, họ bước từ bỏ lối đào tạo chuyên môn hẹp, ranh giới chuyên ngành trở nên cứng nhắc hơn, cấu tổ chức ngày mang tính phi tập trung Chức người cơng nhân kỹ thuật mở rộng hơn, có khả thực sửa chữa, bảo dưỡng đơn giản nhờ đào tạo tổng hợp nhờ tăng kinh hoạt sử dụng thay đổi chỗ làm Người ta nghiên cứu, tổng kết rút bí thành cơng cơng ty sản xuất kinh doanh đạt nước Mĩ, bí có bí liên quan đến triết lý: - Trao cho người lao động quyền tự chủ định khuyến khích tinh thần sáng tạo họ - Coi người nguồn chủ yếu nân cao suất lao động hiệu sản xuất - Gắn liền đời sống, tập trung ú vào hay vài giá trị đời sống có ý nghĩa then chốt với ngành nghề kinh doanh - Thường xuyên tiếp xúc với người tiêu dùng Câu trả lời việc đạt người vào vị trí trung tâm, sử dụng triệt để, phát huy có hiệu tiềm người để dẫn đến thành công Hệ thống sản xuất lấy người trung tâm có khả xóa bỏ xung đột xã hội, khả đối ngoại, hợp tác công nhân chủ Nhờ hệ thống mức độ tham gia cơng nhân vào cơng việc chung xí nghiệp tăng lên, người lao động quan tâm đến thành xí nghiệp nhiều Khoảng cách chênh lệch giảm bớt Mơ hình sản xuất lấy người trung tâm bước chuyển lên trình độ văn minh cao hơn, người mục đích phương tiện phát triển xã hội Mơ hình sản xuất lấy yếu tố người trung tam coi trọng đề cao tri thức trở thành triết lý chiến lược phát triển quốc gia Như tiến khoa học kỹ thuật không làm giảm vai trò yếu tố người, ngược lại nguồn nhân lực chất lượng cao trí tuệ kỹ ngày trở thành lợi quan trọng cho quốc gia Ở nước ta, nhận thức vai trò động lực nguồn nhân lực trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Đảng ta ra: “ Lấy việc phát huy yếu tố người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững” nguồn lực người coi nội lực cần khai thác phát huy để tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Quan điểm thể chiến lược phát triển kinh tế xã hội năm 1996 - 2000, mục tiêu quan trọng đặt là: Kết hợp hài hòa mục tiêu kinh tế xã hội, đặt người vào vị trí trung tâm, phát triển nguồn nhan lực nhằm khơi dậy khai thác tiềm người để tham gia tốt vào xây dựng đất nước Con đường để Việt Nam lên cạnh tranh hịa nhập nhanh chóng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đồng thời người lao động phải phát huy phẩm chất, chất quý báu tốt đẹp dân tộc Khâu đột ohas quan trọng cải cách hệ thống giáo dục - đào tạo để có thêm nhiều nhân lực chất lượng cao phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Yếu tố định thắng lợi nằm công nghệ sản xuất đại chứa hàm lượng trí tuệ cao định cho phá triển quốc gia lao động bắp lao động chân tay Đặc điểm nguồn nhân lực xã hội Việt Nam Hiện nguồn nhân lực Việt Nam có đặc điểm tốt, nguồn nhân lực trẻ, tỷ lệ nam - nữ cân Nguồn nhân lực có quy mơ lớn, tăng nhanh theo năm Nguồn nhân lực Việt Nam có tỷ lệ thất nghiệp cao khu vực thành thị thời gian lao động thấp khu vực nông thôn, dẫn đến cần trình độ nguồn nhân lực Thơng thường đặc điểm chất lượng nguồn nhân lực xã hội Việt Nam ba gồm đặc điểm sau: - Thể lực - Trí lực - Phẩm chất tâm lý xã hội 3.1 Thể lực nguồn nhân lực Thể trạng nguồn nhân lực Việt Nam khiêm tốn so với quốc gia khác giới Tầm vóc thể lực người trưởng thành Việt Nam thuộc loại trung bình thấp giới, lại thuộc mức trung bình khu vực Đơng Nam Á Biểu 1: Chiều cao trung bình niên Việt Nam so với quốc gia khác khu vực Đơn vị: cm 175 170 165 160 155 150 145 140 135 Singapore Thái Lan Maylaysia Nam Việt Nam Philippines Indonesia Nữ 3.2 Trí lực nguồn nhân lực xã hội Trình độ học vấn phổ thông Việt Nam cao, tỷ lệ biết chữ nguồn nhân lực độ tuổi lao động mức cao Tỷ lệ biết chữ nguồn nhân lực Việt Nam cao so với nước có mức thu nhập Nhưng nguồn nhân lực có trình độ cao Việt Nam cịn hạn chế Biểu 2: Tỷ lệ lao động qua đào tạo phân theo nhóm tuổi giai đoạn 2015 - 2019 Đơn vị: % Độ tuổi 2015 2016 2017 2018 2019 15 - 19 1,8 1,4 1,8 1,3 20 - 24 29,1 28,5 27,8 26 25 25 - 29 33,9 35,8 37 38,3 37 30 - 34 30,1 31 31,9 33,3 34,8 35 - 39 22,5 23,8 26,4 27,6 30,7 40 - 44 16,7 17,3 19,1 19,7 21,7 45 - 49 14,6 14,8 15,6 15,5 15,6 Năm 50+ 12,8 12,6 12,9 13,1 11,7 Nguồn: Niên giám thống kê năm 2019 Biểu 3: Tỷ lệ lao động phân theo trình độ chuyên môn kỹ thuật giai đoạn 2015 - 2019 Đơn vị: % Trình độ 2015 2016 2017 2018 2019 Sơ cấp 3,3 3,2 3,5 3,6 3,7 Trung cấp 5,4 5,3 5,3 5,2 4,7 Cao đẳng 3,0 3,2 3,3 3,7 3,8 Đại học trở 8,7 9,2 9,5 9,5 10,6 Năm lên Nguồn: Niên giám thống kê năm 2019 3.3 Phẩm chất tâm lý xã hội Nguồn nhân lực xã hội Việt Nam nhìn chung có nhiều phẩm chất tốt đẹp như: - Tinh thần yêu nước, ý thức dân tộc, tự lực tự cường, tự tôn dân tộc - Truyền thống cần cù, chịu thương, chịu khó, giỏi chịu đựng gian khổ - Truyền thống đoàn kết, phương thức ứng xử thông minh, khôn khéo, sáng tạo, linh hoạt, động, mềm dẻo - Khéo léo công việc, thông minh, nhanh nhẹn - Truyền thống hiếu học trọng học, truyền thống tôn sư trọng đạo Nhưng bên cạnh phẩm chất tốt đẹp cịn mặt tồn sau đây: - Tư tưởng tâm lý tiểu nông - Nền kinh tế bao cấp để lại cho người lao động thói quen khơng phù hợp với xã hội đại - Chưa có ý thức kỷ luật lao động, tác phong cơng nghiệp, khả chun nghiệp, thích ứng với thị trường lao động môi trường lao động, khả hội nhập đáp ứng thị trường lao động quốc tế hạn chế - Ảnh hưởng mặt trái kinh tế thị trường: thích hưởng thụ, thích lối sống tiêu dùng, lười lao động, coi rẻ lao động - Tâm lý người lao động, hiểu biết pháp luật lao động người lao động nhiều hạn chế 3.4 Số lượng nguồn nhân lực quy mô phát triển nguồn nhân lực xã hội Việt Nam Điều cần khẳng định, quy mô nguồn nhân lực Việt Nam lớn tăng liên tục theo thời gian Việt Nam quốc gia có quy mơ dân số lớn khu vực giới Theo kết Tổng điều tra Dân số Nhà ngày 01 tháng năm 2019 , quy mô dân số Việt Nam 96,2 triệu người Việt Nam quốc gia đông dân thứ ba khu vực Đông Nam Á thứ 15 giới Sau 10 năm, quy mô dân số Việt Nam tăng thêm 10,4 triệu người Dân sô Việt Nam gia tăng thường xuyên, giới tính độ tuổi lao động không cao, Việt Nam q trình thị hóa, nên việc chuyển dịch cấu lao động nông thôn thành thị diễn nhanh Biểu 4: Số lượng nguồn nhân lực dân số năm 2009 năm 2019 Đơn vị: triệu người Năm Dân số Nguồn nhân lực 2009 75,3 48,3 2019 96,2 55,4 Nguồn: Tổng cục thống kê dân số năm 2009 2019 Hàng năm bình qn có thêm triệu người gia nhập vào nguồn nhân lực quốc gia Về độ tuổi lao động, nguồn nhân lực nước ta nguồn nhân lực trẻ Điều thể đây: Biểu 5: Lực lượng lao động phân theo độ tuổi giai đoạn 2015 -2019 Đơn vị: nghìn người Độ tuổi 2015 2016 2017 2018 2019 15 -19 2407,5 2117 2192,6 2030,5 2083,7 20 - 24 5055,4 4848,4 4838,8 4545,2 4609,4 25 -29 6125,3 6195,7 6028,8 6175,5 6630 30 - 34 6899,4 6837,9 6705,6 6593,6 7365,5 35 - 39 6425,3 6472,1 6628,2 6831,7 7271,2 40 - 44 6386,4 6473,4 6598,7 6679,9 6419 45 - 49 5849,6 5994,2 6193,8 6590,7 6077,3 50+ 13961,6 14406,8 14542,2 14835,4 14203,1 Năm Nguồn: Niên giám thống kê năm 2019 Nguồn nhân lực dồi dào, trẻ tăng nhanh lợi phát triển kinh tế - xã hội nước ta Nó đảm bảo số cho đầu tư phá triển, phát triển theo chiều sâu, đặc biệt phát triển theo chiều rộng - xu hướng đặc trưng cho phá triển nước ta giai đoạn Lao động trẻ có sức bật nhanh thuận lợi cho phát triển chun mơn, kỹ thuật có sức khỏe dồi đáp ứng đồi hỏi nghiệp đổi mới, cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Thuận lợi cho việc phát triển hoạt đồn xuất lao động, dạng đặc thù kinh tế đối ngoại mang lại hiệu cao Tuy nhiên, điều đặt thách đố gay gắt vấn đề giải việc làm điều kiện kinh tế phát triển chưa cao, vốn đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội, tạo việc làm hạn hẹp 3.5 Cơ cấu nguồn nhân lực phân theo khu vực kinh tế Biểu 6: Cơ cấu lao động làm việc theo khu vực kinh tế giai đoạn 2015 -2019 Đơn vị: % Năm Nông, lâm, thủy Công nghiệp Dịch vụ sản xây dựng 2015 44 22,8 33,2 2016 41,9 24,7 33,4 2017 40,2 25,8 34 2018 37,7 26,7 35,6 2019 34,5 30,1 35,4 Khu vực Nguồn: Niên giám Thống kê năm 2019, Điều lao động việc làm 2019 Q trình cơng nghiệp hóa đại hóa, cấu lao động dần cải thiện theo xu hướng chung phát triển phân công lao động giới Xu lao động khu vực I ngày giảm xuống khu vực II III tăng lên nguồn lực nhân lực xã hội Việt nam cần nhanh chóng tạo đội ngũ đơng đảo người lao động có kỹ thuật, có chun mơn, có sức khỏe để phục vụ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Cần xác định: - Phải tạo chuyển biến cấu lao động xã hội, lao động cơng nghiệp dịch vụ tăng lên tuyệt đối tương đối lao động nông nghiệp chuyển hướng ngược lại - Phải tiến hành phân bố dân số nguồn nhân lực hợp lý theo lãnh thổ với tư cách lực lượng lao động chủ yếu, nhằm khai thác tối đa tiềm đất nước, làm thay đổi mặt sức sống kinh tế - Hình thành hệ thống giá trị văn hóa, nhân văn phù hợp với tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước tăng sắc văn hóa truyền thống giá trị nhân văn dân tộc Việt Nam CHƯƠNG II ĐẶC ĐIỂM NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI TẠI TỈNH HÀ NAM Số lượng nguồn nhân lực dân số tỉnh Hà Nam năm 2018 Quy mô dân số tỉnh Hà Nam năm 2018 808,149 nghìn người, với số dân theo giới tính không chênh lệch nhiều, dân số nam chiếm khoảng 49,5%, dân số nữ chiếm 50,5% dân số thành thị chiếm 15,9% dân số nông thôn chiếm tỷ lệ cao lên tới 84,1% việc phân bố dân cư theo lãnh thổ khơng đồng đều, có chênh lệch mật độ dân cư huyện thành phố Dân số thành thị có tốc độ tăng trưởng nhanh năm gần Dân số thành thị tăng nhanh thời gian qua tỉnh đẩy mạnh thực cơng nghiệp hóa, phát triển khu công nghiệp khu đô thị thu hút lao động đến làm việc Bên cạnh tỉnh đầu tự nhiều vào sở hạ tầng dân sinh thu hút dân cư góp phần gia tăng tỷ lệ dân số đô thị Biểu 7: Dân số trung bình tỉnh Hà Nam năm 2018 Đơn vị: nghìn người Năm Dân số Nam Nữ Thành thị Nông thôn 2018 399,804 408,345 128,204 679,945 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hà Nam năm 2018 Năm 2018, dân số độ tuổi lao động tỉnh 472,221 người , chiếm khoảng 58,4% so với tổng dân sô tỉnh ( 808,149 người) theo tỉnh nhận thấy thời kỳ cấu “dân số vàng” mang lại hội lớn để tận dụng nguồn nhân lực có chất lượng cho tăng trưởng phát triển kinh tế bền vững tỉnh Hà Nam Tuy nhiên khơng có quan tâm sách hợp lý, cấu vàng khơng đem lại tác động tích cực cho phá triển kinh tế - xã hội tỉnh mà áp ực việc làm, trật tự xã hội Để tận dụng lợi đòi hỏi lãnh đạo tỉnh có sách phù hợp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng với nhu cầu thị trường lao động, tăng suất lao động, tạo việc làm cho lực lượng lao động trẻ… Đặc điểm nguồn nhân lực xã hội tỉnh Hà Nam 2.1 Lực lượng lao động phân theo độ tuổi Lực lượng lao động tỉnh Hà Nam năm 2018 476,320 người, chiếm 75,3% so với dân số từ 15 tuổi trở lên Lực lượng lao động nam (48,8%), chiếm tỷ trọng thấp nữ giới (51,2%) có gia tăng lên đáng kể năm gần đây, 85,1% lực lượng lao động tập trung vùng nông thôn 2.2 Lực lượng lao động phân theo ngành kinh tế Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc theo ngành kinh tế 468,0202 người việc chuyển dịch cấu theo hướng tích cực, số lao động làm việc ngành nông, lâm nghiệp thủy sản giảm dần ngành lĩnh vực công nghiệp - xây dựng ngành dịch vụ tăng lên Nhu cầu lao động ngành lĩnh vực công nghiệp - xây dựng dịch vụ tăng lên, giảm dần lao động lĩnh vực ngành nông, lâm nghiệp thủy sản Cơ cấu lao động phù hợp với định hướng phá triển kinh tế xã hội tỉnh, tập trung phát triển ngành cơng nghiệp có tiềm lợi có khả thu hút nhiều lao động chỗ, đồng thời phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, gia công, lắp ráp điện tử… Biểu 8: Cơ cấu lao động ngành kinh tế tỉnh Hà Nam năm 2018 Đơn vị: % Năm Nông, lâm nghiệp Công nghiệp xây Dịch vụ thủy sản dựng 2011 58,6 21 20,4 2018 37,5 36 26,5 Ngành kinh tế Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hà Nam năm 2018 2.3 Trình độ chun mơn nhân lực Trình độ học vấn phổ thơng tỉnh Hà Nam cao, tỷ lệ biết chữ nguồn nhân lực độ tuổi lao động mức cao Nhưng nguồn nhân lực mức phổ thông nhiều, nhân lực trình độ cao cịn hạn chế Tỷ lệ lao động làm việc qua đào tạo có cấp chứng có chuyển biến tích cực năm qua, nhiên mức thấp so với nhu cầu sử dụng nguồn lao động có chun mơn kỹ thuật cao ngành kinh tế Trong tổng số 468,020 từ 15 tuổi trở lên tham gia hoạt động lao động, có 114,665 người đào tạo cấp chứng có trình độ chun mơn kỹ thuật, chiếm khoảng 24,5% tổng lao động làm việc kinh tế Biểu 9: Cơ cấu lao động qua đào tạo tỉnh Hà Nam năm 2018 Đơn vị: % Trình độ lao động qua đào tạo Đào tạo nghề Năm Trung cấp đại học trở lên Lao động 2018 49,1 50,9 Tỷ lệ lao động qua đào tạo phân theo giới tính Nam Nữ 26,6 22,5 Năm Giới tính 2018 Lao động qua đào tạo phân theo khu vực Năm Thành thị Nông thôn 41,7 21,5 Khu vực 2018 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hà Nam năm 2018 Giải pháp nâng cao nguồn nhân lực xã hội - Không ngừng nâng cao việc quản lý nguồn nhân lực, đổi phương thức quản lý, nâng cao lực, hiệu lực hiệu hoạt động máy quản lý nguồn nhân lực Bảo đảm sách việc làm, thu nhập, bảo hiểm, bảo trợ xã hội, điều kiện sinh sống, định cư, ý sách phận chất lượng cao nhân tài - Chú trọng đầu tư trực tiếp vào xây dựng sở giáo dục, đào tạo, sở y tế, văn hóa, thể dục thể thao - Hình thành quỹ hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực, huy động, phát huy vai trị, đóng góp doanh nghiệp phát triển nhân lực - Đẩy mạnh tạo chế phù hợp để thu hút nguồn vốn nước cho phát triển nhân lực - Hình thành quỷ hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực, huy động, phát huy vai trị, đóng góp doanh nghiệp phá triển nhân lực - Thu hút đầu tư trực tiếp (FDI) nước cho phát triển nhân lực - Hoàn thiện hệ thống giáo dục theo hướng mở, hội nhập, thúc đẩy phân tầng, phân luồng, khuyến khích học tập suốt đời, mở rộng giáo dục mầm non, phổ cập giáo dục tiểu học trung học sở với chất lượng ngày cao - Tạo môi trường điều kiện thuận lợi để thu hút nhà giáo, nhà khoa học có tài kinh nghiệm nước ngoài, người Việt Nam nước giáo dục đại học Việt Nam - Tiếp tục thực sách hỗ trợ từ ngân sách nhà nước huy động nguồn nhân lực xã hội, kêu gọi đầu tư nước ngồi, thu hút trường đại học, dạy nghề có đẳng cấp quốc tế vào Việt Nam hoạt động KẾT LUẬN Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xã hội điều thiếu, thị hóa diễn Việt Nam Chúng ta cần có định hướng chiến lược để phát huy lực nguồn nhân lực xã hội Bên cạnh Nhà nước cần lưu ý đến tỷ lệ thất nghiệp xã hội, để từ tìm giải pháp điều nguồn nhân lực phân bố nguồn nhân lực tới nơi thiếu nhân lực, cần lưu ý đến có vốn đầu tư nước việc xuất lao động qua nước ngoài, giảm bớt gánh nặng cho xã hội Trên phân tích đặc điểm nguồn nhân lực xã hội Việt Nam nói chung tỉnh Hà Nam nói riêng Nhìn chung nguồn nhân lực xã hội đa dạng, trình độ chuyên môn kỹ thuật cao,đáp ứng tốt cho nhu cầu tuyển dụng việc làm Việt Nam giai đoạn hội nhập quốc tế mạnh cần đào tạo phát triển nguồn nhân lực lên cao để đáp ứng tốt cho nhu cầu tìm kiếm nguồn nhân lực trình độ cao Thơng qua phân tích em nắm bắt đặc điểm tình nguồn nhân lực xã hội Việt Nam sao, việc nắm bắt tình hình giúp ích tốt cho hoạt động sau Thông qua em xin cảm ơn thầy cô khoa Quản trị nguồn nhân lực giảng dạy em môn này, em cảm thấy hữu ích cho sống Em xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Quản lý nguồn nhân lực xã hội, GS.TS Bùi Văn Nhơn, Đề tài nghiên cứu hộc viện hành quốc gia, Hà Nội - 2004 Niên giám thống kê năm 2019, Tổng cục thống kê Niên giám thống kê tỉnh Hà Nam năm 2018, hanam.gso.gov.vn ... Đặc điểm nguồn nhân lực xã hội Việt Nam Hiện nguồn nhân lực Việt Nam có đặc điểm tốt, nguồn nhân lực trẻ, tỷ lệ nam - nữ cân Nguồn nhân lực có quy mơ lớn, tăng nhanh theo năm Nguồn nhân lực Việt. .. SỞ LÝ THUYẾT VỀ NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI Tổng quan nguồn nhân lực xã hội 1.1 Khái niệm nguồn nhân lực Có nhiều niệm khác nguồn nhân lực xã hội Tuy nhiên, xác định nguồn nhân lực xã hội dân số độ... Đặc điểm nguồn nhân lực xã hội Việt Nam .9 3.1 Thể lực nguồn nhân lực .9 3.2 Trí lực nguồn nhân lực xã hội .10 3.3 Phẩm chất tâm lý xã hội 11 3.4 Số lượng nguồn nhân

Ngày đăng: 23/10/2022, 02:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan