1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MẤY vấn đề về CHẾ độ sở hữu

10 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 65,5 KB

Nội dung

MẤY VẤN ĐỀ VỀ CHẾ ĐỘ SỞ HỮUVÀ THÀNH PHẦN KINH TẾ Ở NƯỚC TA MẤY VẤN ĐỀ VỀ CHẾ ĐỘ SỞ HỮU VÀ THÀNH PHẦN KINH TẾ Ở NƯỚC TA Trải qua gần 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới, quan điểm, tư duy của Đảng, Nh.

MẤY VẤN ĐỀ VỀ CHẾ ĐỘ SỞ HỮU VÀ THÀNH PHẦN KINH TẾ Ở NƯỚC TA * Trải qua gần 20 năm thực công đổi mới, quan điểm, tư Đảng, Nhà nước nhân dân ta thay đổi có tính cách mạng nhiều vấn đề to lớn trọng đại chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta Đã có đổi tư lý luận - thực tiễn quan trọng chế độ sở hữu thành phần kinh tế gắn với đổi chế quản lý kinh tế, thực dân chủ hóa kinh tế, đổi chế độ phân phối nhận thức rõ định hướng xã hội chủ nghĩa Thực tiễn đòi hỏi phải tiếp tục đổi mạnh mẽ để giải phóng sức sản xuất, phát huy ngày tốt nguồn lực đất nước, tạo tiền đề thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Những đổi quan trọng Đảng chế độ sở hữu thành phần kinh tế Từ Đại hội VI, Đảng ta khẳng định phải giải phóng sức sản xuất, khuyến khích làm giàu, xóa đói giảm nghèo; coi khâu đột phá để phát triển Chủ trương phải khơng ngừng đổi mới, hồn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất, nhằm giải phóng triệt để sức sản xuất, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, cải thiện đời sống nhân dân Từ tạo đồng thuận ngày cao xã hội, tạo động lực thu hút nguồn lực xã hội đầu tư cho phát triển giữ vững ổn định trị - xã hội Điều đáng ý lấy phát triển lực lượng sản xuất làm động lực để hoàn thiện đổi quan hệ sản xuất Nếu trước đổi mới, chủ yếu phát triển kinh tế công hữu, nhận thức hành động không thừa nhận kinh tế nhiều thành phần, sau đến khẳng định xây dựng kinh tế đa sở hữu, gắn với dân chủ hóa kinh tế Từ ba hình thức sở hữu: tồn dân, tập thể tư nhân, hình thành nên nhiều thành phần kinh tế; hình thức sở hữu khơng tồn biệt lập mà đan xen, hỗn hợp loại hình tổ chức sản xuất, kinh doanh; phát triển mạnh hình thức sở hữu hỗn hợp có tính xã hội cao, đặc trưng sở hữu cổ phần Đã dần xác định rõ tính pháp lý sở hữu để có chủ sở hữu cụ thể, khắc phục tình trạng vơ chủ, nhằm phát huy nguồn lực cho phát triển; từ sở hữu chủ yếu tiền mặt, vật, chuyển sang sở hữu giá trị tài sản, trí tuệ; tách dần quyền chủ sở hữu quyền quản lý sử dụng; khuyến khích tích lũy để phát triển loại hình sở hữu Từ chỗ coi xí nghiệp quốc doanh hình thức cao nhất, độc quyền phát triển với tỷ trọng lớn ngành nghề, lĩnh vực, hạn chế phát triển kinh tế tư nhân, đến khẳng định thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật phận cấu thành quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử thành phần kinh tế; thành phần kinh tế bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh, phát triển lâu dài Từ chỗ xác định quốc doanh giữ vai trò chủ đạo chuyển sang kinh tế nhà nước (theo nghĩa rộng gồm nhiều nguồn lực) giữ vai trò chủ đạo; doanh nghiệp nhà nước lực lượng nòng cốt, mở đường, dẫn dắt, hỗ trợ thành phần kinh tế khác phát triển Doanh nghiệp nhà nước xếp, cấu lại theo hướng tập trung vào số ngành, lĩnh vực then chốt, phù hợp với kinh tế thị trường, cạnh tranh hội nhập Thực quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp nhà nước, chuyển mạnh sang thực chế độ công ty hình thức cơng ty cổ phần cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước Chủ trương xóa bỏ độc quyền kinh doanh xóa bỏ hình thức bao cấp doanh nghiệp nhà nước Các tổng công ty lớn chuyển sang hoạt động theo mơ hình "cơng ty mẹ - cơng ty con", xây dựng số tập đoàn kinh tế mạnh tổng cơng ty nhà nước làm nịng cốt, có tham gia rộng rãi thành phần kinh tế nước Trong kinh tế tập thể, từ chỗ xác định mơ hình hợp tác xã tập trung cao độ tư liệu sản xuất, quản lý với xí nghiệp quốc doanh, phân phối theo cơng điểm, dần có quy định để đổi phù hợp với nguyên tắc tự nguyện, dân chủ, có lợi Chủ trương phát triển nhiều hình thức hợp tác đa dạng, phù hợp với trình độ phát triển ngành nghề, khu vực trình độ khác nhau, xã viên góp sức lao động, góp cổ phần, hợp tác xã hoạt động doanh nghiệp; đề cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm, xóa bỏ tư tưởng bao cấp, trơng chờ, ỷ lại vào Nhà nước Đặc biệt kinh tế tư nhân, từ chỗ bị kỳ thị, hạn chế nhiều cấm đốn, đến có đổi bản, xác định rõ phải bảo đảm quyền tự kinh doanh theo pháp luật công dân Phát triển kinh tế tư nhân có vai trị quan trọng, có ý nghĩa chiến lược lâu dài, khẳng định chủ trương phát triển mạnh mẽ, không hạn chế ngành nghề, lĩnh vực mà luật pháp không cấm Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi sách, pháp lý để kinh tế tư nhân phát triển định hướng ưu tiên Nhà nước, kể đầu tư nước ngồi; khuyến khích chuyển thành doanh nghiệp cổ phần, bán cổ phần cho người lao động, liên doanh liên kết với nhau, với kinh tế tập thể kinh tế nhà nước Kinh tế tư nhà nước, từ chỗ coi hình thức chủ yếu để cải tạo tư tư nhân; chuyển sang chủ trương phát triển nhiều hình thức tư nhà nước, hướng tư nhân vào đường tư nhà nước Để góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế đất nước, cần tạo lực cho kinh tế tư tư nhân phát huy nguồn lực phát triển; phát triển đa dạng kinh tế tư nhà nước hình thức liên doanh, liên kết kinh tế nhà nước với kinh tế tư tư nhân nước nước Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi, từ chỗ coi lực lượng bổ sung, đến khẳng định vai trò quan trọng, phận cấu thành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Quan điểm Nhà nước ta phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để đưa kinh tế nước ta phát triển nhanh, có hiệu bền vững - Một số hạn chế vướng mắc chế độ sở hữu thành phần kinh tế Dẫu nghị Đảng xác định, bất bình đẳng, phân biệt đối xử đầu tư, kinh doanh thành phần kinh tế thể số sách, đặc biệt tiếp cận nguồn lực đầu tư, kinh doanh quan hệ quan nhà nước với kinh tế tư nhân Nhiều điều tra tiếp xúc quan nhà nước với doanh nghiệp cho thấy, q trình thực sách, quan nhà nước gây mặc cảm hoài nghi cho người đầu tư, kinh doanh, kể nước nước ngồi Kinh tế có vốn đầu tư nước thực tế chưa coi phận cấu thành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, so với thành phần kinh tế khác nước cịn gặp nhiều khó khăn bị hạn chế đầu tư (khơng góp 30% vốn liên doanh) Doanh nghiệp nhà nước cịn bao cấp, ưu đãi nhiều hình thức; độc quyền Nhà nước bị biến thành độc quyền doanh nghiệp nặng nề Việc triển khai thực nghị Đảng doanh nghiệp nhà nước, bên cạnh kết rõ rệt, nhiều hạn chế, khuyết điểm Doanh nghiệp nhà nước dàn trải nhiều ngành, lĩnh vực mà Nhà nước không cần giữ 100% vốn có cổ phần chi phối Sắp xếp, cổ phần hóa đổi doanh nghiệp nhà nước chậm Hiệu kinh doanh sức cạnh tranh nói chung cịn thấp, thất thua lỗ lớn, vấn đề xúc với nhiều khó khăn, thách thức Kinh tế tập thể phát triển chậm nhỏ bé, chưa tạo động lực để phát triển mạnh, khó kết hợp với kinh tế nhà nước trở thành tảng kinh tế quốc dân Còn nhiều hợp tác xã tồn mang tính hình thức nhiều địa phương Kinh tế tư nhân khuyến khích phát triển mạnh hơn, phân biệt đối xử nhiều quy định sách, ứng xử cán quan công quyền với doanh nghiệp; mơi trường đầu tư, kinh doanh cịn nhiều vướng mắc Chưa xác định rõ tiêu chí kinh tế tư tư nhân, xếp vào thành phần kinh tế tư tư nhân sách có khác khơng Chủ trương kinh tế tư nhà nước cịn có phần khiên cưỡng, chưa làm rõ tư nhà nước (là đường phát triển hay thành phần kinh tế) - Một số kiến nghị tiếp tục đổi chế độ sở hữu thành phần kinh tế Ở giai đoạn 2006 - 2010, để phát huy cao độ nguồn lực nước cho phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, cần tiếp tục đổi mạnh mẽ chế độ sở hữu thành phần kinh tế; tập trung vào giải pháp sau: Thứ nhất, tiếp tục thực quán chủ trương phát triển kinh tế đa dạng sở hữu loại hình tổ chức sản xuất, kinh doanh; bình đẳng thành phần (khu vực) kinh tế Các thành phần (khu vực) kinh tế phận cấu thành quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Cho nên, năm tới cần tiếp tục thực quán chủ trương phát triển kinh tế đa dạng sở hữu loại hình tổ chức sản xuất, kinh doanh, nhằm mục tiêu giải phóng triệt để sức sản xuất, phát huy tối đa nguồn lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ; thực bình đẳng, xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử thành phần (khu vực) kinh tế; thành phần (khu vực) kinh tế hợp tác cạnh tranh lành mạnh, phát triển lâu dài, có tương lai tốt đẹp đường xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Điều cần ý là, bình đẳng thành phần (khu vực) kinh tế phải thể bảo đảm luật pháp, tổ chức thực sách ứng xử quan cơng quyền Xóa bỏ phân biệt đối xử theo thành phần (khu vực) kinh tế, ưu đãi doanh nghiệp nhà nước, hạn chế kinh tế tư nhân tiếp cận với hội, nguồn lực điều kiện phát triển Chỉ thực ưu đãi hỗ trợ số ngành, sản phẩm, số mục tiêu (như xuất khẩu, tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo, khắc phục rủi ro bất khả kháng, ), số địa bàn, doanh nghiệp nhỏ vừa Tiếp tục giải phóng nguồn lực, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp, để kinh tế phát triển mạnh mẽ Thứ hai, tiếp tục đổi mạnh mẽ, nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước nhằm phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Ở nước ta nay, doanh nghiệp nhà nước tình trạng hiệu sản xuất, kinh doanh thấp, cịn nhiều thất thốt, lãng phí Tiếp tục đổi mạnh mẽ doanh nghiệp nhà nước theo tinh thần Nghị Đại hội IX, Nghị Trung ương Trung ương 9, khóa IX xác định, có bổ sung thêm số nội dung sau: Để tăng tính hiệu tăng sức cạnh tranh cần tiếp tục cấu lại doanh nghiệp nhà nước mạnh Thu hẹp diện doanh nghiệp nhà nước, tập trung vào số lĩnh vực mà doanh nghiệp nhà nước hoạt động có hiệu quả, phát huy vai trò then chốt, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế như: lĩnh vực cơng ích, kết cấu hạ tầng số lĩnh vực sản xuất tư liệu sản xuất dịch vụ quan trọng Trong kinh tế nước ta, hầu hết doanh nghiệp nhà nước công ty cổ phần Cổ phần hóa tạo loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu - chủ đầu tư, tạo động lực mạnh mẽ chế quản lý động, có hiệu Như vậy, làm cho vốn nhà nước doanh nghiệp sử dụng tốt hơn, ngày tăng lên trở thành hạt nhân để huy động thêm nhiều vốn xã hội vào phát triển sản xuất, kinh doanh Để doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa có sức cạnh tranh mạnh hơn, việc tiến hành cổ phần hóa (nhất doanh nghiệp có quy mơ vừa lớn) phải sở phương án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh đổi công nghệ Xác định rõ nhu cầu vốn đầu tư, xác định số cổ phần để lại bán cho người lao động doanh nghiệp số cổ phần bán ngoài, xác định nhà đầu tư có tiềm vốn, công nghệ quản lý phù hợp với phương án đầu tư phát triển để thu hút mua cổ phần liên kết, liên doanh với doanh nghiệp Điều cần ý là, không tiền vốn mà nhà đầu tư có thương hiệu uy tín, có cơng nghệ đại, có tiềm thị trường lớn, tham gia công ty cổ phần quy giá trị cổ phần Để thực chế thị trường cổ phần hóa, phải mở cửa doanh nghiệp cổ phần hóa, việc bán cổ phiếu doanh nghiệp phải công khai doanh nghiệp thị trường Không để tiếp diễn việc cổ phần hóa nặng khép kín bán nội doanh nghiệp Doanh nghiệp nhà nước có quyền tài sản, phải thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm kinh doanh, cạnh tranh, chấp nhận rủi ro (khơng hình hóa rủi ro kinh doanh) Cần gắn trách nhiệm, quyền hạn quyền lợi người quản lý doanh nghiệp với kết hoạt động doanh nghiệp Hình thành thị trường nhân lực quản trị kinh doanh, thực chế thi tuyển hợp đồng với người quản lý doanh nghiệp (cả người Việt Nam người nước ngồi) Hình thành số tập đoàn kinh tế mạnh làm chủ lực phát triển hội nhập kinh tế quốc tế; đó, kinh tế nhà nước làm nịng cốt, có tham gia rộng rãi thành phần (khu vực) kinh tế, nước nước Thứ ba, tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể Kinh tế tập thể với nhiều hình thức hợp tác đa dạng mà nịng cốt hợp tác xã, dựa sở hữu thành viên sở hữu tập thể, liên kết rộng rãi người lao động, hộ sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp nhỏ vừa thuộc thành phần (khu vực) kinh tế, không giới hạn quy mô, lĩnh vực địa bàn Kinh tế tập thể lấy lợi ích kinh tế làm chính, không coi nhẹ số mục tiêu xã hội; phải tạo động lực phát triển, tăng sức hấp dẫn kinh tế tập thể Các hợp tác xã phải hoạt động loại hình doanh nghiệp, hạch tốn, tự chủ, cạnh tranh để phát triển, tương trợ hợp tác xã làm giàu cho xã viên Đa dạng hóa hình thức sở hữu kinh tế tập thể sở hữu pháp nhân, thể nhân, sở hữu sử dụng tư liệu sản xuất hợp tác xã Khuyến khích huy động cổ phần xã viên để không ngừng tăng thêm vốn đầu tư phát triển hợp tác xã, tăng quỹ không chia Phát triển kinh tế tập thể nông nghiệp, nông thôn phải sở bảo đảm quyền tự chủ hỗ trợ kinh tế hộ, kinh tế trang trại phát triển; gắn với tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp xây dựng nông thôn Phát triển kinh tế tập thể theo phương châm tích cực vững chắc, xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, từ thấp đến cao, đạt hiệu thiết thực, nghiệp phát triển sản xuất, tránh ý chí, nóng vội, gò ép, áp đặt Thứ tư, thực tốt sách phát triển kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Kinh tế tư nhân phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân; phát triển kinh tế tư nhân vấn đề chiến lược lâu dài phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Vì vậy, phát triển mạnh kinh tế tư nhân gắn với bảo đảm quyền sở hữu tài sản quyền tự kinh doanh pháp luật cơng dân sách quán lâu dài, động lực nhằm khai thác triệt để nguồn lực xã hội phục vụ phát triển kinh tế, tạo việc làm, xóa đói, giảm nghèo Kinh tế tư nhân đầu tư phát triển không hạn chế quy mô ngành kinh tế, lĩnh vực sản xuất, kinh doanh mà pháp luật khơng cấm Khuyến khích phát triển doanh nghiệp kinh tế tư nhân lớn, tập đoàn kinh tế tư nhân Thu hút kinh tế tư nhân mua cổ phần doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa, tham gia tập đồn kinh tế nhà nước, đầu tư vào lĩnh vực sản xuất, kinh doanh quan trọng kinh tế Xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử, thực tôn vinh người sản xuất, kinh doanh giỏi, cần tạo tâm lý xã hội môi trường kinh doanh thực thuận lợi cho phát triển kinh tế tư nhân; coi doanh nhân, doanh nghiệp tư nhân lớn thành phát triển kinh tế, xây dựng chủ nghĩa xã hội theo đường lối đổi Đảng Thứ năm, tiếp tục thực chủ trương thu hút mạnh đầu tư nước nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh Để tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư kinh doanh nhà đầu tư nước Việt Nam, cần thống quy định, luật pháp cải cách mạnh mẽ hành chính, khơng phân biệt nguồn sở hữu vốn đầu tư Trong nhận thức hành động phải thực coi kinh tế có vốn đầu tư nước phận quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cần có nhiều hình thức chế thu hút mạnh nguồn lực công nghệ, thương hiệu, thị trường vốn nhà đầu tư có tiềm giới, để tăng trưởng nhanh, bền vững nhanh chóng nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Nội lực định, ngoại lực quan trọng, gắn kết với thành nguồn lực tổng hợp để phát triển đất nước Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh để thu hút vốn đầu tư bên sử dụng có hiệu nguồn lực bên ngồi Thứ sáu, hình thức sở hữu thành phần (khu vực) kinh tế nước ta Nền kinh tế nước ta có ba hình thức sở hữu Đại hội IX xác định (sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân) Nhưng nhiều ý kiến đề nghị gọi sở hữu nhà nước thay cho khái niệm sở hữu toàn dân Để phản ánh chất chế độ sở hữu, nên gọi chế độ "sở hữu xã hội" (có nội hàm rộng hơn) thay cho cách gọi "chế độ công hữu"; sở hữu xã hội bao gồm: sở hữu nhà nước (thay cho cách gọi sở hữu toàn dân), sở hữu tập thể, sở hữu hỗn hợp (đặc trưng sở hữu cổ phần) Không phân định sở hữu cá thể, tiểu chủ, tư tư nhân mà gọi chung sở hữu tư nhân Sở hữu xã hội ngày trở thành tảng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Để khẳng định rõ không phân biệt đối xử theo hình thức sở hữu doanh nghiệp, khơng gắn với vấn đề phân biệt giai cấp, để phù hợp với thông lệ quốc tế hội nhập, nên phân định thành khu vực kinh tế (nhà nước, tập thể, tư nhân) loại hình tổ chức sản xuất, kinh doanh theo luật (hộ kinh doanh cá thể, doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh ) Thực tế cho thấy, lâu phân định thành phần kinh tế nặng quan điểm lý luận, có tính trừu tượng; khơng thống kê theo thành phần kinh tế Thực tế loại hình tổ chức sản xuất, kinh doanh ln đan xen hỗn hợp nhiều hình thức sở hữu Sự phân chia thành khu vực kinh tế loại hình tổ chức sản xuất, kinh doanh không mang ý nghĩa trị, chất, lực lượng sản xuất Nên nghiên cứu quy định tổ chức sở đảng hoạt động loại hình doanh nghiệp, khơng phân biệt hình thức sở hữu Chính nơi vốn dân chủ yếu hay 100% Đảng lại cần quan tâm lãnh đạo, hướng dẫn, giúp dân tốt hơn; phải coi vốn dân tài sản xã hội chủ nghĩa, thành công xây dựng chủ nghĩa xã hội lãnh đạo Đảng * PGS, TSKH, Phó Trưởng ban Kinh tế Trung ương, Ủy viên Hội đồng Lý luận Trung ương ... nghị gọi sở hữu nhà nước thay cho khái niệm sở hữu toàn dân Để phản ánh chất chế độ sở hữu, nên gọi chế độ "sở hữu xã hội" (có nội hàm rộng hơn) thay cho cách gọi "chế độ công hữu" ; sở hữu xã hội... bao gồm: sở hữu nhà nước (thay cho cách gọi sở hữu toàn dân), sở hữu tập thể, sở hữu hỗn hợp (đặc trưng sở hữu cổ phần) Không phân định sở hữu cá thể, tiểu chủ, tư tư nhân mà gọi chung sở hữu tư... thức sở hữu thành phần (khu vực) kinh tế nước ta Nền kinh tế nước ta có ba hình thức sở hữu Đại hội IX xác định (sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân) Nhưng nhiều ý kiến đề nghị gọi sở

Ngày đăng: 22/10/2022, 16:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w