1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

DIỄN đàn hợp tác KINH tế CHÂU á THÁI BÌNH DƯƠNG

33 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 105,5 KB

Nội dung

Th«ng tin khoa häc 1 25 Th«ng tin khoa häc DiÔn ®µn hîp t¸c kinh tÕ ch©u ¸ Th¸i b×nh d­¬ng vµ mét sè t¸c ®éng cña nã ®Õn ®êi sèng kinh tÕ, chÝnh trÞ ë ViÖt Nam hiÖn nay Mét trong nh÷ng sù kiÖn quèc tÕ.

Thông tin khoa học Diễn đàn hợp tác kinh tế châu - Thái bình dơng số tác ®éng cđa nã ®Õn ®êi sèng kinh tÕ, chÝnh trÞ ë ViƯt Nam hiƯn Mét nh÷ng sù kiện quốc tế thu hút quan tâm đông đảo d luận nớc diễn từ đầu năm vừa kết thúc cách ngày, Diễn đàn hợp tác kinh tế châu - Thái bình dơng lần thứ 14 (2006) (viết tắt APEC 2006) mà Việt Nam nớc chủ nhà đăng cai tổ chức Vậy APEC gì, trình hình thành, cấu tổ chức, mục tiêu nguyên tắc hoạt ®éng cđa nã nh thÕ nµo; ®ång thêi, sù tham gia Việt Nam vào APEC nh tác động đến đời sống kinh tế, trị nớc ta sao? Đây vấn đề APEC, đòi hỏi ngời, ngời làm công tác nghiên cứu, quản lý kinh tế (trong có, học viên cao học nghiên cứu sinh chuyên ngành kinh tế trị), cần phải nghiên cứu, nắm vững ®Ĩ phơc vơ cho viƯc häc tËp, nghiªn cøu, ®ång thời góp phần toàn Đảng, toàn dân toàn quân bảo đảm việc tham gia APEC Việt Nam có tác động tích cực nghiệp đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc I/ Bối cảnh đời, mục tiêu, nguyên tắc cấu tổ chức hoạt động APEC 1- Bối cảnh đời APEC - Từ năm 60 kỷ XX, ý tởng liên kết khu vực đà đợc số học giả ngời Nhật đa Năm 1965, hai học giả ngời Nhật là: Kojima Kurimoto đà đề nghị thành lập Khu vực mậu dịch tự Thái Bình Dơng mà thành viên gồm nớc công nghiệp phát triển mở cửa cho số thành viên liên kết nớc phát triển khu vực lòng chảo Thái bình dơng (TBD) tham gia Sau đó, số học giả khác, có tiến sĩ Sabura Okita (cựu ngoại trởng Nhật Bản) tiến sĩ John Crawford (Đại học Tổng hợp ốt-trây-li-a) đà sớm nhận thức đợc cần thiết phải xây dựng hợp tác cã hiƯu qu¶ vỊ kinh tÕ ë khu vùc T tởng đà thúc đẩy nỗ lực hình thành Hội đồng Hợp tác kinh tế TBD (PECC) năm 1980 Chính PECC sau đà với ASEAN đóng vai trò quan trọng việc hình thành chế độ t vấn kinh tế rộng rÃi kinh tế khu vực nh thúc đẩy ý tởng thành lập APEC - Cuối năm 80, số quan chức Chính phủ Nhật Bản, đặc biệt Bộ trởng Thơng mại Công nghiệp lúc Hajime Tamura đà gợi ý thành lập diễn đàn hợp tác có tính chất kỹ thuật vấn đề kinh tế khu vực Cùng thời gian đó, phủ Công đảng Thủ tớng ốt-trây-li-a Bob Hawke đà nhận thấy đợc tầm quan trọng thiết yếu mối quan hệ kinh tế, thơng mại với châu nên đà kịp thời nắm bắt thúc đẩy ý tởng diễn đàn hợp tác kinh tế khu vực - Từ cuối năm 70, đặc biệt năm 80 kỷ XX, tăng trởng kinh tế liên tục với nhịp độ cao châu mà nòng cốt kinh tế Đông đà thu hút ý giới Tiếp theo thần kỳ Nhật Bản kinh tế công nghiệp (NIEs), ASEAN đặc biệt lên Trung Quốc đà biến châu thành khu vực phát triển kinh tế động bậc giới Từ năm 80, nớc châu dẫn đầu giới tốc độ phát triển kinh tế giới bị suy thoái vào đầu năm 80 Thời kỳ này, xuất thực động lực tăng trởng kinh tế nớc châu Trong giai đoạn (1980 1992), xuất nớc châu tăng nhanh giới, đạt tốc độ bình quân hàng năm 10%, so với 4% nớc châu Âu Mỹ la tinh 6% nớc công nghiệp phát triển vốn chiếm tới 2/3 thơng mại giới Đầu t trực tiếp nớc (FDI) vào nớc châu tăng mạnh, phần lớn từ Mỹ, Nhật kinh tế NIEs Tiềm lực lớn xuất hàng hoá dịch vụ vốn đầu t đòi hỏi phải có thị trờng ổn định, rộng mở hạn chế đến mức tối đa hàng rào ngăn trở lu chuyển hàng hoá, dịch vụ, đầu t khu vực Do đó, hợp tác liên kết kinh tế khu vực trở thành nhu cầu cấp thiết để bảo đảm cho phát triển kinh tế cao ổn định - Trong đó, xu toàn cầu hoá phát triển mạnh thể qua phân công lao động quốc tế đan xen dới tác động tiến KH-CN, đặc biệt công nghệ thông tin Việc Trung Quốc cải cách mở cửa làm gia tăng xu châu - Thái Bình Dơng (CA-TBD) Trong kinh tế giới, hoạt động sản xuất, thơng mại, tài dịch vụ ngày đợc quốc tế hoá Cùng với toàn cầu hoá nh ứng phó với toàn cầu hoá, xu khu vực hoá cũng phát triển mạnh chiều rộng chiều sâu Từ cuối năm 80, liên kết kinh tế khu vực châu Âu Bắc Mỹ đợc đẩy mạnh thêm bớc Các nớc thuộc liên hiệp châu Âu đà thoả thuận lập thị trờng chung vào năm 1992 riết lập kế hoạch cho liên minh tiền tệ với đồng tiền chung Còn Bắc Mỹ, tháng 1/1989 Mỹ Ca-na-đa thức ký hiệp định thành lập khu vực mậu dịch tự song phơng (CAFTA) Trong đó, CA-TBD có ổn định tơng đối trị khu vực động, có nhịp độ tăng trởng kinh tế tơng đối cao nhng cha có hình thức liên kết có tính chất thức, liên phủ toàn thể khu vực để đảm bảo lợi ích nớc khu vực trớc gia tăng ngày mạnh chủ nghĩa bảo hộ Tây Âu Bắc Mỹ - Từ năm 70 80, cuối năm 80, khu vực CA-TBD đà thấy rõ xu kinh tế ngày tuỳ thuộc lẫn cách chặt chẽ nhiều mặt Chỉ riêng thơng mại, năm 1989 xt khÈu cđa c¸c níc CA-TBD sang Mü chiÕm 25,8% tổng giá trị xuất họ, xt khÈu cđa Mü sang CA-TBD chiÕm 30,5% tỉng gi¸ trÞ xt khÈu cđa Mü Xt khÈu cđa NhËt sang nớc CA-TBD chiếm 33% tổng kim ngạch xuất cđa NhËt vµ xt khÈu cđa CA-TBD sang NhËt chiÕm 9,8% tổng kim ngạch xuất nớc Xuất Nhật sang Mỹ chiếm 34,2% giá trị xt khÈu cđa NhËt vµ xt khÈu cđa Mü sang Nhật chiếm 12,3% tổng giá trị xuất Mü Sù t thc lÉn vỊ kinh tÕ ngµy tăng đà tạo lực gắn kết, nhu cầu phối hợp kinh tế khu vực với Chính tăng trởng cao liên tục phát triển kinh tế khu vực CA-TBD, xu toàn cầu hoá khu vực hoá nh tuỳ thuộc lẫn ngày tăng kinh tế đặt yêu cầu khách quan, cấp bách cho việc hình thành diễn ®µn kinh tÕ më réng khu vùc nh»m phèi hợp sách lĩnh vực kinh tế, KH-CN kinh tế CA-TBD, qua trì tốc độ tăng trởng kinh tế cao bảo đảm phát triển bền vững khu vực Tháng 1/1989, Xê-un (Hàn Quốc), Thủ tớng ốt-trây-li-a Bob Hawke đà nêu ý tởng việc thành lập diễn đàn t vấn kinh tế cấp trởng CA-TBD với mục đích phối hợp hoạt động phủ nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế khu vực hỗ trợ hệ thống thơng mại đa phơng, 12 nớc thành viên đà ủng hộ sáng kiến Tháng 11/1989, hội nghị trởng ngoại giao kinh tế nớc đà họp Ca-bê-ra (ốt-trây-li-a) định thức thành lập Diễn đàn hợp t¸c kinh tÕ CA-TBD (Asia – Pacific Economic Cooperation) viÕt tắt APEC Mục tiêu, nguyên tắc hoạt động APEC 2.1 Mục tiêu APEC Mục đích chung APEC đà đợc xây dựng từ hội nghị trởng APEC lần thứ Can-bê-ra (ốt-trây-li-a) năm 1989 Do mục tiêu tăng trởng phát triển kinh tế khu vực đòi hỏi phải thúc đẩy hệ thống thơng mại đa phơng mở, tập trung giải vấn đề kinh tế nhằm tăng cờng lợi ích chung thông qua việc khuyến khích luồng hàng hoá, dịch vụ, vốn đầu t chuyển giao công nghệ thành viên Tại hội nghị trởng lần thứ Xê-un (Hàn Quốc) năm 1991, đà thông qua tuyên bố Xê-un, đặt móng cho phát triển APEC nh khuôn khổ hợp tác với mục tiêu là: - Duy trì tăng trởng phát triển khu vực lợi ích chung dân tộc khu vực cách đà đóng góp vào tăng trởng ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ thÕ giíi - Ph¸t huy kết tích cực khu vực vµ nỊn kinh tÕ thÕ giíi sù t thc lẫn ngày tăng kinh tế tạo ra, khuyến khích luồng hàng hoá, dịch vụ, vốn công nghệ - Phát triển tăng cờng hệ thống thơng mại đa phơng mở lợi ích nớc CA-TBD kinh tế khác - Cắt giảm hàng rào cản trở việc trao đổi hàng hoá, dịch vụ đầu t thành viên phù hợp với nguyên tắc GATT/WTO lĩnh vực thích hợp không làm tổn hại đến kinh tế khác Đến hội nghị cấp cao Bogor (In-đô-nê-xi-a), nhà lÃnh đạo APEC đà tiến bớc lớn hớng tới mục tiêu dài hạn thơng mại, đầu t tự mở cửa khu vực CA- TBD Tuyên bố tâm hội nghị nhấn mạnh: trí tuyên bố cam kết hoàn thành việc đạt đợc mục tiêu thơng mại, đầu t mở cửa khu vực CA-TBD vào năm 2010 kinh tế thành viên phát triển năm 2020 thành viên phát triển Có thể nói cách ngắn gọn mục tiêu APEC là: tự hoá, thuận lợi hoá thơng mại, đầu t đẩy mạnh hợp tác lĩnh vực kinh tế kỹ thuật thành viên Tuy nhiên, trớc yêu cầu phát triển, nhiều mục tiêu cụ thể đợc bổ sung cho phù hợp giai đoạn định 2.2 Nguyên tắc hoạt động APEC Để thực mục tiêu nêu trên, hoạt động APEC đợc điều tiết nguyên tắc: 2.2.1 Nguyên tắc có lợi Tuyên bố Xê-un hội nghị trởng lần thứ ba (1991) nêu rõ: việc hợp tác APEC dựa nguyên tắc có lợi, có tính đến khác biệt giai đoạn phát triển kinh tế hệ thống trị xà hội ý đầy đủ đến nhu cầu kinh tế phát triển Việc trì nguyên tắc đóng vai trò định phát triển APEC Bởi lẽ, diễn đàn tập hợp lực lợng kinh tế đa dạng điều kiện địa lý, lịch sử văn hoá, chế độ trị xà hội đặc biệt có chênh lệch trình độ phát triển thành viên (Chẳng hạn, khác biệt thể chế nhà níc: cã qc gia thĨ chÕ nhµ níc lµ chế độ quân chủ nh Nhật Bản, Thái Lan, Niu-di-lân ; có quốc gia thể chế cộng hoà liên bang nh Mỹ, Nga, Ca-na-đa; quốc gia khác thể chế nhà nớc cộng hoà nh In-đô-nê-xi-a, Chi-lê ; có qc gia lµ thĨ chÕ nhµ níc XHCN nh Trung Qc, ViƯt Nam Ph©n theo thu nhËp: níc diện thu nhập thấp Việt Nam, Pa-pua Niu-ghinê; nớc thu nhập trung bình có Trung Quốc, In-đônê-xi-a, Phi-lip-pin; nớc thu nhập trung bình cao nh: Nga, Chi-lê, Ma-lai-xi-a, Mê-xi-cô; 10 nớc thuộc nhóm nớc thu nhập cao Còn phân theo trình độ phát triển có nớc nhóm phát triển Mỹ, Ca-na-đa, Nhật Bản, Nga, ốt-trây-li-a, Niu-di-lân) Bởi vậy, nguyên tắc mà APEC có sức hấp dẫn níc vµ ngoµi khu vùc Trong thõa nhËn mối quan hệ hợp tác nớc khu vực phải dựa sở có lợi, để phù hợp với tính đa dạng khu vực, nguyên tắc nhấn mạnh cần ý tới khác biệt trình độ phát triển, chế độ trị xà hội yêu cầu kinh tế phát triển Đó điểm quan trọng nguyên tắc hoạt động APEC, nhằm giải toả mối lo ngại số thành viên nớc phát triển khác biệt lớn trình độ phát triển kinh tế, KH-CN dẫn tới lệ thuộc bất bình đẳng họ vào kinh tế tiên tiến 2.2.2 Nguyên tắc đồng thuận Một nguyên tắc quan trọng hợp tác APEC nh tuyên bố Xê-un đà nêu rõ dựa trên: cam kết đối thoại cởi mở xây dựng đồng thuận, bình đẳng, tôn trọng quan điểm tất thành viên tham gia Khác với hoạt động GATT/WTO, nớc phải trải qua trình thơng thuyết, đàm phán lâu dài thờng gay gắt để đạt đợc thoả thuận hiệp định có tính pháp lý quốc tế cao, APEC đến định thông qua trình xây dựng đồng thuận Tất hội nghị, từ hội nghị cấp cao đến hội nghị trởng hay cấp chuyên viên mang tính chất t vấn, theo nghĩa thành viên không tham gia vào thơng lợng, mặc để đạt đợc định ràng buộc Toàn định nhà lÃnh đạo cấp cao, trởng đợc đa tuyên bố chung phản ánh ý chí tất thành viên Nguyên tắc sở bảo đảm cho bình đẳng thành viên tham gia APEC 2.2.3 Nguyên tắc tự nguyện Xuất phát từ đặc điểm kinh tế thành viên mối quan hệ kinh tế khu vực CA-TBD, hợp tác thành viên APEC mang tính chất tự nguyện Điều thể trớc hết, APEC diễn đàn t vấn kinh tế, chế liên phủ nhằm xúc tiến hợp tác, tăng trởng phát triển khu vực Thứ hai, với tính chất diễn đàn t vấn kinh tế nên APEC không đa định, nguyên tắc có tính chất bắt buộc thành viên Mọi hoạt động hợp tác dựa sở tự nguyện phù hợp với lợi ích bên Sự phát triển cấu tổ chøc cđa APEC cho ®Õn míi chØ mang tÝnh chất hỗ trợ 10 cho trình hợp tác APEC mục tiêu tự thân nh cấu tổ chức trị xà hội khu vực (chẳng hạn nh liên hiệp châu Âu - EU) Điều này, phù hợp với đặc điểm đa dạng chế độ trị xà hội thành viên APEC, cho phép khai thác đợc lợi ích từ hợp tác giữ đợc chủ quyền kinh tế, bảo đảm can thiệp từ bên vào chế độ trị xà hội thành viên 2.2.4 APEC diễn đàn mở, hoạt động phù hợp với nguyên tắc GATT/WTO APEC diễn đàn mở theo nghĩa APEC ủng hộ chế độ thơng mại đa phơng, không tạo khác biệt hay đối xử APEC với nớc nhóm nớc khác giới, đồng thời mở cửa cho kinh tế thành viên APEC khu vực tham gia ủng hộ chế độ thơng mại đa phơng không nguyên tắc mà mục tiêu APEC Điều thĨ hiƯn râ tuyªn bè Xª-un (1991): mét nguyên tắc APEC tạo ¶nh hëng m¹nh mÏ, tÝch cùc tíi sù tiÕn triĨn hệ thống thơng mại toàn cầu, khả APEC để thực điều đợc tăng cờng mạnh mẽ qua việc tự làm hình mẫu tích cực Việc theo đuổi tự hoá thơng mại APEC phù hợp với sở GATT/WTO không làm tổn hại tới nớc khác tạo hỗ trợ mạnh mẽ cho hệ thống thơng mại toàn cầu v.v Nói tóm lại, nguyên tắc hoạt động APEC là: bình đẳng tôn trọng lẫn nhau; hỗ trợ đôi bên có lợi; 19 lễ cấp cao APEC 2006 kiện quan trọng Cho đến trớc hội nghị thợng đỉnh nhà lÃnh đạo kinh tế APEC, hàng loạt hội nghị uỷ ban, quan chức cấp cao (SOM) hội nghị trởng (tài chính, du lịch, doanh nghiệp ) đà điễn địa bàn: Quảng Ninh, Hà Nội, Đà Nẵng, Quảng Nam, Thành phố Hồ Chí Minh v.v Mặc dù địa bàn tổ chức hội nghị trải rộng phạm vi nớc, công tác bảo đảm gặp nhiều khó khăn (nhất hội nghị trởng du lịch đợc tổ chức Hội An Quảng Nam sau bÃo chan-chu vừa qua), song với cố gắng nỗ lực cao Việt Nam nh thành viên APEC, hội nghị diễn theo kế hoạch thành công tốt đẹp Trong đó, đáng ý là, nhiều hội nghị có quy mô lớn với số đại biểu tham gia lên tới hàng ngàn ngời (nh: hội nghị quan chức cấp cao SOM II tổ chức thành phố Hồ Chí Minh từ 22-29/5 với 1000 đại biểu tham gia, có 800 đại biểu nớc ngoài; hay SOM III, diễn từ 06-17/9 Đà Nẵng thị xà Hội An, với tham gia 1.300 đại biểu) Đây hội nghị chuyên ngành nhằm chuẩn bị nội dung đệ trình hội nghị nhà lÃnh đạo thảo luận đa sách kế hoạch Hà Nội thực lộ trình Bu san hớng đến mục tiêu Bogor Việt Nam chủ trì đề xuất Riêng tuần lễ cấp cao APEC diễn Thủ đô Hà Nội từ ngày 12-19/11/2006 Mặc dù với thời gian không dài, diễn vòng tuần, song nói kiện quan trọng APEC nói chung 20 năm APEC Việt Nam 2006 nói riêng Với 17 kiện, có: Héi nghÞ quan chøc cÊp cao APEC kú tỉng kÕt (CSOM), Hội nghị liên Bộ trởng Ngoại giao - Kinh tế lần thức 18 (AMM 18), Hội đồng T vấn kinh doanh APEC (ABAC), Diễn đàn đầu t APEC 2006, Diễn đàn Xúc tiến thơng mại đầu t với Việt Nam, Hội nghị cấp cao Tổng giám đốc doanh nghiệp APEC (CEO-Summit) Hội nghị nhà lÃnh đạo kinh tế APEC (AELM) v.v Tham gia tuần lễ cấp cao APEC, có khoảng 10.000 ngàn khách quốc tế, 1.500 phóng viên nớc ngoài, 500 phóng viên nớc, khoảng 1.200 chủ doanh nghiệp đến từ nớc thành viên APEC 21 trởng đoàn APEC 2006, (các đoàn chủ tịch nớc làm trởng đoàn gåm: ViƯt Nam, Trung Qc; tỉng thèng lµm trëng đoàn gồm: Mỹ, Nga, Chi lê, In-đô-nê-xi-a, Hàn Quốc, Phi-lip-pin; thủ tớng làm trởng đoàn gồm: Thái Lan, Xin-ga-po, Niu Di-lân, Nhật Bản, Ma-lai-xi-a, Ca-na-đa, ốt-trây-li-a Pa-pua Niu-ghi-nê; đoàn Pê-ru phó tổng thống thứ làm trởng đoàn; đoàn Mêhi-cô trởng đoàn Bộ trởng kinh tế; đoàn Hồng Kông Trởng đặc khu hành đoàn đài Loan Chủ tịch công ty sản xuất thiết bị bán dẫn Cùng với việc tham gia vào nội dung tuần lễ cấp cao APEC, nhiều gặp song phơng, đa phơng diễn nguyên thủ nớc Trong đó, có chuyến thăm hữu nghị thức Việt Nam của: Tổng Bí th, Chủ tịch Trung quốc Hồ Cẩm Đào; Tổng thống Mü George Bush; Tỉng thèng Nga Pu tin; Thđ tíng Nhật Bản Shino Abe Thủ tớng 21 Chi lê Michelle Bachelet Các gặp song phơng, đa phơng giữa: Nhật Bản - Mỹ; Nhật Bản - Mỹ - Hàn Quèc; Trung Quèc - Mü; Nga - Mü vµ ASEAN - Mỹ để trao đổi giải vấn đề bên quan tâm Cũng thời gian này, nhà lÃnh đạo Việt Nam đà có 30 tiếp song phơng với lÃnh đạo kinh tế thành viên APEC, riêng Thủ tớng Nguyễn Tấn Dũng có khoảng 20 gặp song phơng, Phó Thủ tớng kiêm Bộ trởng Bộ Ngoại giao Phạm Gia khiêm có 12 gặp song phơng, đa phơng Trong tuần lễ cấp cao APEC diễn Hà Nội, đồng chí Vũ Khoan đặc phái viên Thủ tớng đợc cử làm tổng huy Chỉ riêng việc bảo đảm an ninh, lại đại biểu, Ban Tổ chức đà phải huy động hàng ngàn cảnh sát, gần 1000 ô tô loại khoảng 500 tình nguyện viên đến từ trờng đại học (Học viện Quan hệ quốc tế, Đại học Thơng mại Đại học Ngoại ngữ - Đại học Hà Nội) Đáng ý, tuần lễ cấp cao APEC, đà có hàng chục hiệp định, thoả thuận, hợp đồng hợp tác Việt Nam với nớc đợc ký kết với trị giá nhiều tỷ đô la Với Trung Quốc, Việt Nam đà ký 10 hiệp định, văn hợp tác với tổng trị giá tỷ USD Riêng Diễn đàn xúc tiến thơng mại đầu t với Việt Nam, đà có hợp đồng, văn bản, dự án doanh nghiệp Việt Nam với đối tác, tổng trị giá gần tỷ USD Chiều ngày 19/11/2006, tuần lễ cấp cao APEC kết thúc năm APEC Việt Nam 2006 đà khép lại Các nhà lÃnh đạo APEC đà trí thông qua Tuyên bố Hà Nội với nội dung là: thúc đẩy tự thơng mại đầu t; tăng cờng an 22 ninh ngời xây dựng xà hội vững mạnh cộng đồng động hài hoà, đà đánh dấu thành công tốt đẹp tuần lễ cấp cao nói riêng, năm APEC Việt Nam 2006 nói chung Với t cách chủ nhà, Việt Nam đà đề xuất hai nội dung chính: đẩy mạnh thơng mại đầu t mét thÕ giíi ®ang thay ®ỉi (trong ®ã cã việc sớm khởi động lại vòng đàm phán Đô ha, đa chơng trình hành động Hà Nội nhằm thực lộ trình Bu-san, hớng đến mục tiêu Borgo); nhân tố bảo đảm tính động, tăng trởng phát triển bền vững APEC (trong có việc cải cách APEC theo hớng: nâng cao lực Ban Th ký, cải tiến hoạt động nhóm công tác nhóm chuyên đề APEC; tăng cờng tính liên kết ngang thành viên, xây dựng chơng trình hành động có trọng tâm, trọng điểm, xác định thức tự u tiên hợp tác APEC) v.v Đồng thời, với việc tổ chức thành công Hội nghị APEC lần thứ 14 đà khẳng định rõ vai trò, vị trí Việt Nam APEC nh trờng quốc tế để lại tình cảm tốt đẹp không với thành viên APEC mà nớc khác giới Nói kết năm APEC Việt Nam 2006, Chủ tịch nớc Nguyễn Minh Triết đà khẳng định: Việt Nam đà thành công việc tổ chức thành công hội nghị APEC thành công quảng bá hình ảnh Trong thông điệp gửi APEC 2006, Thủ tớng ốt-trây-li-a Jhon Howard - chủ tịch APEC 2007 đà nói: Đối với ốt-trây-li-a, Việt Nam đối tác quan trọng lâu dài bình diện song phơng khu 23 vực ốt-trây-li-a mong tiếp tục nối nỗ lực Việt Nam đón chào tất thành viên APEC năm 2007 với tình cảm nồng ấm nh Việt Nam đà thể năm III Một số tác động APEC đến đời sống kinh tế, trị Việt Nam Những tác động tích cực Nh đà trình APEC, từ bối cảnh đời, mục tiêu, nguyên tắc hoạt động nh vị trí địa kinh tế, địa trị APEC cho thấy, APEC diễn đàn kinh tế có vai trò quan trọng phát triển khu vực CA-TBD nói riêng, toàn thÕ giíi nãi chung §èi víi níc ta cịng vËy, việc tham gia APEC tất yếu phù hợp với yêu cầu công đổi đất nớc xu khu vực hoá, quốc tế hoá đời sèng kinh tÕ thÕ giíi hiƯn ViƯc tham gia APEC đơng nhiên có tác động đến mặt đời sống đất nớc kinh tế, trị, quốc phòng an ninh QPAN) Có thể thấy điều số điểm sau: Về kinh tế, tác động tích cực đễ nhận thấy trình tham gia APEC Việt Nam Tuy gia nhập APEC đợc năm nhng quan hệ kinh tế Việt Nam APEC đà có bớc phát triển ấn tợng, đặc biệt lĩnh vực đầu t, thơng mại dịch vụ - Đầu t trực tiếp nớc (FDI) thành viên APEC vào Việt Nam tính từ năm 1998 đến hết tháng 9/2006 có 6.527 dự án, với tổng số vốn đăng ký bổ sung lên đến 49.391,5 triệu USD, chiếm 83,1% tổng số dự án chiếm 69,2% tổng số vốn FDI vào Việt Nam thời gian tơng ứng Trong số 24 14 nớc vùng lÃnh thổ đầu lớn vào Việt Nam (trên tỷ USD) APEC có 10 ChØ víi 10 níc vµ vïng l·nh thỉ nµy, lợng vốn đầu t đăng ký đạt 47.273,3 triệu USD, chiÕm 95,7% APEC vµ chiÕm 66,2% tỉng sè vèn FDI vào Việt Nam Đồng thời, APEC diễn đàn có lợng vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) lín nhÊt cho ViƯt Nam (trong ®ã cã NhËt Bản) - Xuất của Việt Nam vào APEC lớn, riêng năm 2005 chiếm 71,6% tổng kim ngạch xuất sang tất nớc giới (trong níc nhËp khÈu lín nhÊt – trªn tû USD cđa ViƯt Nam, th× APEC cã 5), ®ã: Mü 5.930,5 triƯu USD, NhËt B¶n 4.411,2 triƯu USD, Trung Quốc 2.961 triệu USD, ốt-trây-li-a 2.570,2 triệu USD Sing-ga-po 1.808,5 triệu USD) Chỉ nớc đà đạt 17.681 triƯu USD, chiÕm 76,1% APEC vµ chiÕm 54,5% tỉng kim ng¹ch xt khÈu cđa ViƯt Nam - NhËp khÈu cđa ViƯt Nam tõ APEC cịng chiÕm tû träng lín nhất: năm 1995 6,5 tỷ USD chiếm 79,6%; năm 2000 13 tỷ USD chiếm 81,3%; năm 2002 đạt 15,8 tỷ USD chiếm 80%; năm 2003 đạt 20,1 tỷ USD chiếm 79,4%; năm 2004 đạt 25,7 tỷ USD chiếm 83,8% năm 2005 đạt 29,9 tỷ USD chiếm 80,7% Trong đó, đáng lu ý số qc gia vµ vïng l·nh thỉ mµ ViƯt Nam nhËp tỷ USD thành viên APEC - Trong lĩnh vực du lịch, lợng khách quốc tế đến Việt Nam từ APEC giữ vị trí dẫn đầu với khoảng 80% tổng khách nớc Số nớc vùng lÃnh thổ thuộc APEC có lợng khách đến Việt Nam đông phải kể đến là: Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Thái Lan 25 Cùng với tác động tích cực lĩnh vực đầu t, thơng mại dịch vụ, việc tham gia APEC Việt Nam có tác động tích cực đến việc thúc đẩy nhanh trình đàm ph¸n gia nhËp WTO cđa ViƯt Nam Bëi lÏ, mét mặt mục tiêu APEC có nét tơng đồng với WTO, mặt khác quan trọng nhiều đối tác lớn cần phải thực đàm phán song phơng (Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, ốt-trây-li-a, Ca-na-đa ) thành viên APEC Hơn nữa, việc tham gia APEC hội tốt để Việt Nam giới thiệu với bạn bè quốc tế tiềm năng, sách phát triển kinh tế Đảng nhà nớc ta, nhằm thu hút, mở rộng đầu t, hợp tác đối tác nớc cho phát triển kinh tế đất nớc, đồng thời giúp cho doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện mở rộng liên doanh, liên kết, tiếp cận với công nghệ đại kinh nghiệm quản lý tiên tiến thành viên APEC để nâng cao lực cạnh tranh hiệu sản xuất, kinh doanh đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN điều kiện toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế v.v Tất điều có ý nghĩa quan trọng góp phần sớm thực hoá mục tiêu kinh tế thời kỳ độ rút ngắn khoảng cách phát triển nớc ta với nớc khu vực giới Về trị, bên cạnh tác động tích cực ®èi víi ph¸t triĨn kinh tÕ, viƯc tham gia APEC Việt Nam có ý nghĩa trị sâu sắc §ã lµ, cïng víi viƯc tham gia APEC vµ gia nhập Tổ chức Thơng mại giới (WTO) thùc tiƠn sinh ®éng minh chøng cho quan ®iĨm, ®êng lối đối ngoại nh phát triển kinh tế đắn Đảng, Nhà nớc ta Đó là, chủ tr- 26 ơng đa phơng hoá, đa dạng hoá chủ ®éng héi nhËp kinh tÕ khu vùc, qc tÕ §iỊu giúp cho cộng đồng quốc tế có nhìn nhận đắn Việt Nam mục tiêu nh chủ trơng, sách phát triển, từ xây dựng mối quan hệ gắn bó Việt Nam cộng đồng quốc tế, tạo môi trờng, điều kiện thuận lợi cho trình phát triển đất nớc Điều quan trọng hơn, thành viên APEC, Việt Nam có uy tín tiếng nói có trọng lợng trờng quốc tế, đồng thời hội quý để Việt Nam thực gặp song phơng cấp cao để tham gia vào việc định vấn đề quan trọng khu vực giới Mặc dù nguyên nhân trực tiếp, song việc tham gia APEC nh thành viên WTO vừa qua nhân tố quan trọng thúc đẩy để nhóm nớc châu trí cao việc đề cử Việt Nam để bầu thành viên không thờng trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2008-2009 (điều mà đà tham gia ứng cử từ năm 1997) Rõ ràng, mà Việt Nam đà làm, có việc tham gia APEC ngày khẳng định nâng cao vị nớc ta khu vực trờng quốc tế, làm cho cộng đồng quốc tế biết đến hình ảnh Việt Nam không chiến đấu, mà động, sáng tạo xây dựng, phát triển đất nớc Về xà hội, việc tham gia APEC tạo môi trờng, điều kiện thuận lợi cho sản xuất, trao đổi hàng hoá Việt Nam với thành viên APEC, có kinh tế phát triển giới Đây hội tèt cho viƯc më réng giao lu qc tÕ cịng nh việc thụ hởng sản phẩm hàng hoá dịch vụ tiến 27 tiến ngời dân, góp phần nâng cao đời sống ngày gắn kết thành viên cộng đồng khu vực, quốc tế bảo đảm ổn định cho thực mục tiêu hoà bình tiến xà hội Đối với quốc phòng an ninh, lĩnh vực vốn phụ thuộc chịu chi phối mạnh mẽ kinh tÕ, bëi vËy viƯc tham gia APEC cđa ViƯt Nam có tác động lớn phát triển kinh tế đất nớc, đơng nhiên dù trực tiếp hay gián tiếp có tác động đến củng cố QP-AN Trớc hết, việc tham gia APEC có tác dụng tăng cờng tự thơng mại, đầu t, hợp tác chuyển giao công nghệ, phát triển doanh nghiệp v.v thành viên APEC Điều có tác tích cực thúc đẩy kinh tế phát triển làm cho tiềm lực kinh tế nớc ta đợc tăng cờng, sở quan trọng cho xây dựng củng cố tiềm lùc QP-AN Thø hai, viƯc tham gia APEC cịng nh tổ chức khu vực, quốc tế khác góp phần tạo mối liên hệ, gắn bó chặt chẽ Việt Nam với thành viên khác khu vực nh cộng đồng quốc tế, tránh đợc bao vây, cô lập Điều này, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, mặt góp phần tạo môi trờng hoà bình, ổn định cho phát triển đất nớc, mặt khác tạo nên đan xen lợi ích nớc ta với nớc khác (trong có nớc đối tợng Việt Nam chiến trớc đây) việc gây chiến, gây ổn định làm ảnh hởng đến lợi ích công dân nớc họ Bên cạnh đó, việc tham gia APEC Việt Nam có ý nghĩa quan trọng góp phần tuyên truyền, quảng bá sâu rộng khu vực giới 28 chủ trơng, đờng lối, sách kinh tế, ngoại giao, văn hoá Việt Nam, làm cho nớc nh vùng lÃnh thổ giới hiểu rõ Việt Nam Điều đó, thực góp phần làm thất bại âm mu xuyên tạc, kích động, gây chia rẽ cộng đồng quốc tế với Việt Nam lực thù địch, phản động Ngoài ra, trớc yêu cầu thực tiễn, việc hợp tác APEC bên cạnh mục tiêu thúc đẩy tự hoá thơng mại, đầu t vấn đề mang tính khu vực, toàn cầu (nh: dịch bệnh, nghèo đói, chống khủng bố ) bớc đợc đa vào chơng trình nghị APEC Tất vấn đề đó, khía cạnh cụ thể có tác ®éng tÝnh cùc ®Õn cđng cè QP-AN, b¶o vƯ Tỉ quốc điều kiện Những tác động tiêu cực Cần phải thấy rằng, việc tham gia APEC Việt Nam, đôi với tác động tích cực đặt vấn đề mà cần phải quan tâm nỗ lực giải tất lĩnh vực, từ kinh tế đến trị, ngoại giao, văn hoá QP-AN Trớc hết, công tác tuyên truyền, giáo dục nhận thức cho toàn Đảng, toàn dân toàn quân nay, không đợc quan tâm mức dễ dẫn đến nhận thức, t tởng lệch lạc, đề cao lợi ích vật chất, coi nhẹ lợi ích văn hoá, QP-AN Đặc biệt ý thức cảnh giác cách mạng, ý thøc vỊ kÕt hỵp kinh tÕ víi QP-AN hoạt động đời sống xà hội dễ bị xem nhẹ Việc lầm lẫn đối tợng, đối tác nh t tởng tuyệt đối hoá hợp tác mà quên đấu tranh, đồng thời thấy mặt thuận lợi mà không thấy hết khó khăn, thách thức trình hội 29 nhập xuất công tác giáo dục, tuyên truyền không đợc thực có hiệu Đây điều nguy hiểm gây hậu khó lờng việc thực hai nhiệm chiến lợc xây dựng bảo vƯ Tỉ qc hiƯn Thø hai, tham gia APEC điều kiện trình độ kinh tế, lực cạnh tranh cđa nỊn kinh tÕ ®Êt níc nãi chung, doanh nghiệp Việt Nam nói riêng nhiều hạn chế, bất cập, APEC lại bao gồm nhiều kinh tế lớn với trình độ phát triển cao, có kinh tế đứng nhất, nhì giới (Mỹ, Nhật Bản) Đây thách thức không nhỏ doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh với tập đoàn kinh tế khổng lồ thành viên APEC Bởi lẽ, đa số doanh nghiệp Việt Nam thc diƯn doanh nghiƯp võa vµ nhá (chiÕm tíi 96% tổng số doanh nghiệp nớc), hầu hết thành lập trình đổi nên lực, kinh nghiệm phát triển hạn chế, doanh nghiệp nhà nớc trình đổi mới, xếp lại gặp nhiều khó khăn Đáng ý là, với tăng lên trình tự hoá thơng mại, đầu t APEC, chóng ta cịng tõng bíc ph¶i më cửa lĩnh vực vốn trớc nớc độc quyền nắm giữ Do đó, biện pháp thích hợp dẫn đến phá sản nhiều doanh nghiệp điều khó tránh khỏi làm ảnh hëng ®Õn tiỊm lùc kinh tÕ cđa ®Êt níc, ®ång thời, việc xây dựng củng cố vai trò chủ đạo kinh tế nhà nớc nhằm định hớng XHCN kinh tế gặp không khó khăn 30 Thứ ba, APEC có đa dạng thể chế nhà nớc nh trình độ phát triển thành viên Trong đó, Việt Nam vừa nớc có trình độ phát triển thấp nhất, lại vừa hai nớc chế trị khác biệt so với thành viên lại Do đó, không ý đầy đủ đến mục tiêu phát triển mình, dễ dẫn đến việc bị chi phối, hút lợi ích kinh tế tuý, mà nhÃng lợi ích văn hoá, xà hội, QP-AN , đặc biệt, điều kiện lực thù địch, phản động sức lợi dụng trình đổi míi, héi nhËp kinh tÕ khu vùc, quèc tÕ nh»m thúc đẩy trình tự hoá, t nhân hoá, làm tăng nguy lệ thuộc kinh tế níc ta vµo níc ngoµi vµ dƠ chƯch híng mơc tiêu XHCN trình phát triển Hơn nữa, điều kiện tự hoá thơng mại, đầu t giao lu thành viên phát triển mạnh dễ làm cho việc giữ gìn bí mật quân sự, bÝ mËt qc gia cịng nh viƯc bè trÝ thÕ trận quốc phòng toàn dân phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Đó cha kể đến tình khó xử khác liên quan trực tiếp đến bảo đảm QP-AN đất nớc thực nhiệm vụ hợp tác chống khủng bố Tất điều gây ảnh hởng không nhỏ đến việc giữ vững định hớng XHCN trình phát triển, đơng nhiên liên quan đến việc thực hoá mục tiêu thời kỳ độ Việt Nam gặp không khó khăn v.v Tóm lại, đời APEC tất yếu khách quan phù hợp với quy luật xu thời đại, đồng thời mục tiêu, nguyên tắc, cấu tổ chức hoạt động APEC phù hợp với điều kiện 31 thùc tiƠn cđa khu vùc nãi chung vµ thùc tiễn Việt Nam nói riêng Cùng với trình đó, viƯc tham gia cđa ViƯt Nam vµo APEC cịng lµ tất yếu Tuy nhiên, tham gia vào diễn đàn bên cạnh hội lớn cho phát triển kinh tế đặt thách thức đòi hỏi phải cố gắng nỗ lực cao để vợt qua, bảo đảm việc tham gia APEC Việt Nam có tác động tích cực nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Mặc dù vậy, kết trình nh phụ thuộc lớn vào lÃnh đạo Đảng, vai trò quản lý, điều hành Nhà nớc ý thức, tinh thần trách nhiệm cao ngành, cấp, địa phơng ngời Việt Nam Những nghiên cứu APEC, tác động đến đời sống kinh tế, trị, QP-AN Việt Nam với t cách thành viên APEC nét Bởi vậy, thời gian tới vấn đề cần đợc tiếp tục theo dõi, đầu t, nghiên cứu làm rõ Trên sở đó, góp phần khai thác có hiệu thuận lợi hạn chế đến mức thấp tác động tiêu cực trình tham gia APEC đến công đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc tình hình nay./ 32 số liệu 21 kinh tế thành viên APEC S T T Tên thành viên Ô-xtrây-li-a Diện tích (Km2) 7.686.85 Dân số (Triệu ngời) GDP năm 2005 (Tỷ USD) Thời gian gia nhËp APEC 20,4 630 1989 5.765 0,374 9,6 1989 9.984.67 32,8 1.035 1989 Bru-nây Ca-na-đa Chi-lª 756.945 16,1 115,6 1994 Trung Quèc 9.596.00 1.310 2.225 1991 1.100 6,9 172,6 1991 In-đô-nê-xi-a 1.919.44 242 270 1989 Hång K«ng (TQ) Nhật Bản 377.835 127,74 4.799 1989 Hàn Quốc 99.343 48,4 801,2 1989 Ma-lai-xi-a 329.758 26,2 122 1989 Mê-hi-cô 1.964.37 106 693 1993 1 Niu Di-l©n 268.680 4,1 101,8 1989 Pa-pua Niu Ghi- 462.840 5,9 14,37 1993 nª 33 Pª-ru 26 164,5 1998 300 87,9 451,3 1989 17.075.2 143,4203 1.600 1998 00 09 Xin-ga-po 692.700 4,4 124,3 1989 Th¸i Lan 514.000 65,4 183,9 1989 36.000 32 344,6 1991 ViÖt Nam 331.700 83 52,8 1998 Mü 9.631.41 297,9 12.500 1989 1.285.22 Phi-li-pin Nga Đài Loan (TQ) 2 ... động hợp tác kinh tế kỹ thuật triển khai sáng kiến hợp tác lĩnh vực thành viên 3.2.4 Uỷ ban Kinh tế Thành lập năm 1994 để thực việc nghiên cứu xu hớng vấn đề kinh tế thông qua số kinh tế Đây diễn. .. chơng trình hành động đánh giá tiến trình hợp tác APEC nh công tác uỷ ban, nhóm công tác; 12 - Xem xét đánh giá việc thực sáng kiến hội nghị cấp cao nhà lÃnh đạo kinh tế; - Thông qua dự thảo... với châu nên đà kịp thời nắm bắt thúc đẩy ý tởng diễn đàn hợp tác kinh tế khu vực - Từ cuối năm 70, đặc biệt năm 80 kỷ XX, tăng trởng kinh tế liên tục với nhịp độ cao châu mà nòng cốt kinh tế

Ngày đăng: 22/10/2022, 15:51

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w