1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Diễn đàn hợp tác kinh tế châu á thái bình dương (apec) phần 1

171 4 0
Tài liệu ảnh, khi tải xuống sẽ không sao chép được nội dung tài liệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VỤ HỢP TÁC KINH TẾ ĐA PHƯƠNG (BỘ NGOẠI GIAO) VỤ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI ĐA BIEN (BO THUONG MAI) DIEN BAN HOP TAC KINH TE CHAU A - THAI BINH DUONG [2n NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA | VỤ HỢP TÁC KINH TẾ ĐA PHƯƠNG (BỘ NGOẠI GIAO) VỤ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI ĐA BIÊN (BỘ THƯƠNG MẠI) DIEN DAN HOP TAC KINH TE CHAU A - THÁI BÌNH DUONG (APEC) NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA Hà Nội - 2003 - CHI DAO BIEN SOẠN ThS NGUYEN TRUNG THANH CN NGUYEN TAT THANH Trợ lý Bộ trưởng Ngoại giao Thành viên Lãnh đạo Bộ Ngoại giao Phó Vụ trưởng Vụ Hợp tác Kinh tế đa phương - Bộ Ngoại giao VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA ThS TRAN THE THU HANG ThS NGUYEN HOANG THUY Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách Thương mại đa biên - Bộ Thương nại Chuyên viên Vụ Chính sách Thương mại đa biên - Bộ Thương mai ThS NGUYỄN PHƯƠNG ANH Chuyên viên Vụ Hợp tác Kinh tế đa ThS PHAM QUỲNH MAI phương - Bộ Ngoại giao Chuyên viên Vụ Chính sách Thương mại ThS TRỊNH MAI HƯƠNG đa biên - Bộ Thương mại Chuyên viên Vụ Hợp tác Kinh tế đa CN LUYỆN MINH HỒNG Chuyên viên Vụ Hợp tác Kinh tế đa CN BÙI HỒNG DƯƠNG phương - Bộ Thương mại phương - Bộ Ngoại giao Chuyên viên Vụ Chính sách thương mại da biên - Bộ Ngoại giao i BIÊN SOẠN CHÍNH CN CAO TRAN QUOC HAI CN DANG TH/ HAI TAM ThS NGUYEN MINH HANG Chuyên viên Vụ Hợp tác Kinh tế đa phương - Bộ Ngoại giao Chuyên viên Vụ Hợp tác Kinh tế đa phương - Bộ Ngoại giao Chuyên viên Vụ Hợp tác Kinh tế đa phương - Bộ Ngoại giao MUC LUC Chú dẫn Nhà xuất ban Lời tựa Lời giới thiệu 11 Phần ¡ DIỄN ĐÀN HỢP TÁC KINH TẾ CHÂU Á -THÁI BÌNH DƯƠNG (APEC) 17 Chương I: Tổng quan Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái 17 Bình Dương 17 | Bối cảnh đời APEC li Mục tiệu, nguyên tắc hoạt động APEC III Cơ cấu tổ chức APEC 32 Chương lí: Q trình phát triển APEC 41 II Quá trình phát triển APEC Chương il: Ty hoá thương mại đầu tư I Vài nét tổng quan tự hoá thương mại đầu tư 81 41 | Các hội nghị quan trọng APEC APEC 81 Các nguyên tắc đầu tư không ràng buộc Danh mục 86 ll Các nguyên tắc tự đo hoá thương mại đầu tư lll IV lựa chọn biện pháp đầu tư APEC Cơ chế thực tự hoá thương mại đầu tư APEC Chương IV: Thuận lợi hoá thương mại APEC I Tĩnh hình thực thuận ký hoá thưởng mại APEC 104 104 II Cơ chế thực thuận lợi hoá thương mại 131 Chương V: Hợp tác Kinh tế kỹ thuật (ECOTECH) | Các nguyên tắc hợp tác kinh tế - kỹ thuật 135 II Cơ chế thực Chương VÌ: Sự tham gia Việt Nam vào hoạt động APEC 135 144 161 | Các hoại động Việt Nam APEC 161 II Lợi ích khó khăn Việt Nam tham gia hợp tác ADEC 167 II Tham gia APEC Việt Nam thời gian tới 171 Phần II CAC VAN KIEN QUAN TRONG CUA APEC 175 - Tuyên bố nhà lãnh đạo kinh tế APEC Quyết tâm 175 chung Bogor -_ Chương trỉnh Hành động Osaka 181 -_ Chương trình Hành động Osaka sửa đổi 314 -_ Tuyên bố nhà lãnh đạo kinh tế APEC, Malaixia, 1998 324 -_ Tuyên bố nhà lãnh đạo kinh tế APEC, Niu Dilan, 1999 -_ Tuyên bố nhà lãnh đạo kinh tế APEC, Brunây, 2000 - Tuyén bố nhà lãnh đạo kinh tế APEC, Trung Quốc, 2001 -_ Tuyên bố Chống khủng bố nhà lãnh dao APEC 357 -_ Tuyên bế nhà lãnh đạo kinh tế APEC, Mêhicô, 2002 398 379 395 - Tuyên bố nhà lãnh đạo APEC Chống khủng bố thúc đẩy Lăng trưởng, Mêhicô, 2002 411 - Tuyên bố nhà lãnh đạo APEC thực sách APEC thương mại kinh tế kỹ thuật số, Miêhicô, 2002 -_ Tuyên bố nhà lãnh đạo APEC nhằm thực tiêu chuẩn minh bạch hoa, Méhicé, 2002 Danh mục từ viết tắt theo tiếng Anh Danh mục tài liệu tham khảo 418 423 432 439 CHU DAN CUA NHA XUAT BAN Năm 1998, trước Việt Nam trở thành thành viên thức Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Vụ Tổng hợp kinh tế (Bộ Ngoại giao) phối hợp với Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất sách Diễn đàn Hợp tác binh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) Nhân dịp kỷ niệm ð năm Việt Nam gia nhập Diễn đàn ˆ hưởng ứng định Thủ tướng Chính phủ tổ chức "Tuần lễ APEC Việt Nam" vào đầu tháng năm 2003, Vụ Hợp tác kinh tế đa phương (Bộ Ngoại giao) Vụ Chính sách thương mại đa biên (Bộ Thương mại) cập nhật, bổ sung tài liệu, hoàn chỉnh nội dung phối hợp với Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất sách nói Nội dung sách Điễn đàn Hợp tác kinh tế châu A - Thái Bình Dương (APEC) xuất lần gồm hai phần: - Phần thứ giới thiệu bối cảnh đời, trình phát triển, mục tiêu, nguyên tắc hoạt động, cấu, hoạt động hợp tác APEC tham gia Việt Nam; - Phần thứ hai gồm số văn kiện quan trọng định phương hướng nội dung hoạt động hợp tac APEC từ năm 1998 đến Xin trân trọng giới thiệu sách bạn đọc Thủng năm 2003 ~1 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA LOI TUA Diễn dan Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Duong (APEC) thành lập năm 1989 với mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng hợp tác kinh tế kinh tế hai bên bờ Thái Bình Dương Cho đến nay, Diễn đàn tập hợp 21 kinh tế thành viên, trải bốn lục địa, đại diện cho 1⁄3 dân số, ð0% GDP (19.293 tỷ đôla Mỹ) 47% thương mại giới APEC ngày đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy tự hố thương mại đầu tư, tạo dựng mơi trường kinh doanh thuận lợi nhằm góp phần vào tăng trưởng kinh tế, đem lại sống thịnh vượng cho nhân dân khu vực Cách năm năm, ngày 14 tháng 11 năm 1998, Việt Nam, Nga Pêru thức kết nạp thành viên APEC Điểm lại thành thu năm qua, thấy rõ ý nghĩa lớn lao kiện trọng đại Việc trở thành ASEAN năm 1995 năm 1996, hội nhập kinh tế nâng cao vị thành viên APEC, sau gia nhập đồng sáng lập Tiến trình hợp tác Á - Âu bước quan trọng tiến trình quốc tế khu vực Việt Nam, góp phần vai trị Việt Nam quan hệ quốc tế khu vực giới, đồng thời tận dụng cắc nguồn lực bên cho nghiệp phát triển đất nước Nhân địp kỷ niệm năm năm Việt Nam gia nhập APEC, Thủ tướng Chính phủ định tổ chức “Tuần lễ APEC Việt Nam” vào đầu tháng năm tuyên truyển phương sách, tổ chức hội thảo, hội rộng rãi thông tin APEC 2003, bao tiện thông chợ chủ nói chung gồm nhiều hoạt tin đại chúng, đề APEC nhằm đánh giá động xuất phổ biến tham gia ˆ Việt Nam năm qua nói riêng Việc Bộ Ngoại giao Bộ Thương mại phối hợp cập nhật, biên soạn mắt bạn đọc sách “Diễn đàn Hợp tác bình tế châu Á - Thái Bình Dương" Bộ Ngoại giao biên soạn phối hợp với Nha xuất Chính trị quốc gia xuất năm 1998 trước Việt Nam tham gia APEC hoạt động thiết thực kỷ niệm “Tuần lễ APEC Việt Nam” Mục tiêu sách nhằm giúp ban đọc nắm số thông tin APEC; trình hình thành, phát triển nội dung hợp tác Diễn đàn; tập hợp số nhận xét, đánh giá hoạt động diễn đàn từ nhiều góc độ khác giới thiệu tham gia Việt Nam vào APEC năm qua Cuốn sách gồm hai phần: Phần thứ giới thiệu mục tiêu, nguyên tấc hoạt động, cấu, hoạt động hợp tác dẫn hợp bạn APEC tham gia Việt văn kiện quan trọng định tác APEC từ năm 1998 đến đọc thông tin chi tiết Nam Phần thứ hai trích đường hướng nội dung nay, nhằm cung cấp cho hoạt động Diễn đàn Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn cắc quan nước, đặc biệt Quỹ Hana 6Geidel, Văn phòng Kinh tế văn hố Đài Bắc Nhà xuất Chính trị quốc gia hỗ trợ việc biên soạn xuất sách Chúng mong nhận đóng góp ý kiến đơng đảo bạn đọc để giúp nâng cao nội dung sách Thang năm 2003 VỤ HỢP TÁC KINH TẾ ĐA PHƯƠNG BỘ NGOẠI GIAO 10 LỜI GIỚI THIỆU Trong năm gần đây, chứng kiến phát triển nhanh chóng mạnh mẽ xụ tồn cầu hố, lĩnh vực kinh tế Bên cạnh đó, xu khu vực hoá ngày phát triển bổ sung, đồng thời ứng phó với xu tồn cầu hố Hai xu bắt nguồn từ phần công lao động quốc tế ngày trở nên sâu sắc hơn, theo sản phẩm sản xuất nhiều nước Lực lượng sản xuất phát triển đòi hỏi mở rộng thị trường Cách mạng khoa học công nghệ bùng nổ, thông tin, tạo mạng lưới lan toa tồn giới Tồn cầu hố kinh tế mở nhiều hội, đồng thời đặt quốc gia trước lựa chọn khơng dễ dàng: đứng ngồi xu bị lập tụt hậu, tham gia phải ứng phó với cạnh tranh mạnh mẽ Tuy nhiên, xu hướng chung quốc gia lớn nhỏ "tham gia ngày nhiều uào trình hợp tác uò liên kết khu uực, liên kết quốc tế uê kinh tế, thương mại uà nhiều lĩnh sực hoạt động khác ” ! Điêu lý giải hầu hết nước, kể nước phát triển, chí phát triển, tham gia vào trình hội nhập, bước chấp nhận "luật chơi" chung tổ chức khu vực quốc tế Châu Á-Thái Bình Dương khơng nằm xu chung Trong chục năm qua, châu Á - Thái Bình Dương lên khu vực phát triển kinh tế động, đóng vai trò ngày quan trọng kinh tế trị giới Đẳng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tr 17 11 Từ nửa cuối năm 1980, để trì tính động kinh tế khu vực, đối phó với cạnh tranh kinh tế liệt giới, số nước châu Á-Thái Bình Dương đến nhận thức chung cần phối hợp liên kết chặt chẽ sở báo dam cho thương mại, đầu tư thơng thống, thực chủ nghĩa khu vực mở Trong bối cảnh đó, Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) thành lập vào tháng 11-1989 Canberra, Oxtraylia APEC thực thể đa dạng bao gồm kinh tế phát triển vào bậc giới Mỹ, Nhật Bản, Canađa, kinh tế công nghiệp (NIEs) phát triển với tốc độ cao Hàn Quốc, Đài Loan, Xingapo, kinh tế phát triển Trung Quốc, nước Mỹ Latinh ASEAN Qua thập kỷ tổn phát triển, từ diễn đàn tư vấn kinh tế với chế hoạt động lỏng léo, APEC bước lớn mạnh đến có 21 thành viên với số dân hai tỷ người, chiếm 56% GDP 47% kim ngạch thương mại giới Với tham gia kinh tế hùng mạnh động, với việc thành viên cam kết thực tự hoá, thuận Idi hoa thương mại đầu tư, tăng cường hợp tác kinh tế - kỹ thuật, APEC góp phần kinh tế, thương mại khu vực châu Á nhiên, hợp tác APEC phức tạp mà thành viên phát thúc đẩy phát triển Thái Bình Dương Tuy liền với cạnh tranh triển thường vào khó khăn Do đó, mục tiêu phấn đấu APEC xác định xây dựng khu vực tự hoá thương mại đầu tư, có tính đến khác biệt trình độ phát triển thành viên cách đặt thời hạn thực cho thành viên phát triển năm 2010 thành viên phát triển năm 2020 Châu Á-Thái Bình Dương có vị trí quan trọng quan hệ đối ngoại Việt Nam Các kinh tế thành viên APEC đối tác chủ yếu kinh tế, thương mại đầu tư, chiếm tới 80% kim ngạch ngoại thương Việt Nam, 75% tổng số vốn đầu tư nước nguồn cung cấp ODA 12 lớn cho Việt Trong lĩnh vực chống khủng bố, TPT WG tiến hành nghiên cứu phương thức triển khai kết Sáng kiến bảo đảm thương mại khu vực (STAR), đặc biệt hội nghị STAR tổ chức tháng năm 2003 Băng Cốc, Thái Lan Các thành viên nhóm thảo luận việc tăng cường an ninh qua dây chuyển cung nước quốc tế khu vực APEC mà tạo thuận lợi cho việc lưu chuyển hàng hóa qua biên giới 166 Chuong VI SU THAM GIA CUA VIET NAM VAO HOAT DONG CUA APEC t CAC HOAT BONG CUA VIET NAM TRONG APEC Kể từ trở thành thành vién cha APEC vao nam 1998, Việt Nam có nHiều nỗ lực tích cực thám gia vào hoạt động diễn đàn đạt số kết đáng kể Tham gia vào hoạt động hợp tác APEC phần tiến trình hợp tác hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động Chính phủ Việt Nam rat coi trọng Uỷ ban quốc gia hội nhập kinh tế quốc tế có nhiệm vụ giúp phủ điều phối chung hoạt động hợp tác lĩnh vực Bộ Ngoại giao tham gia vào hoạt động liên quan tới hội nghị nhà lãnh đạo kinh tế APEC, hội nghị liên trưởng ngoại giao - kinh tế hội nghị bệ trưởng chuyên ngành Cơ quan điều phối tham gia trực tiếp vào diễn đàn kinh tế Bộ Thương mại Các bộ, ngành hữu quan phụ trách lĩnh vực chuyên môn, phối hợp với Bộ Thương mại Bộ Ngoại giao tham gia hoạt động liên quan tới hội nghị quan chức cấp cao số họp chuyên ngành APEC Với tinh thần chủ động hội nhập, tham gia Việt Nam vào APEC tham gia có chọn lọc, sở cân đối nghĩa vụ quốc tế, lợi ích quốc gia khả năng, trình độ phát triển kinh tế Các hoạt động chủ yếu Việt Nam APEC bao gồm: tham gia Kế hoạch Hành động quốc gia, số chương trình Kế hoạch Hành động tập thể, 161 chương trình hợp tác kỹ thuật hoạt động hợp tác khác Tham gia Kế hoạch Hành động quốc gia Kế hoạch Hành động quốc gia (AP) không văn thể bước Việt Nam tiến tới thực mục tiêu Bogor APEC tự hóa thương mại đầu tư mà cịn cơng cụ quan trọng để phổ biến thơng tin sách kinh tế thương mại Việt Nam cho doanh nghiệp nước thành viên APEC nhằm góp phần thúc đẩy quan hệ thương mại, thu hút đầu tư Xác định tầm quan trọng IAP, hàng năm, Chính phủ giao cho Bộ Thương mại chủ trì phối hợp với bộ, ngành hữu quan rà soát bổ sung IAP 15 lĩnh vực bao gôm: Thuế quan, phi quan thuế, địch vụ, đầu tư, thủ tục hải quan, tiêu chuẩn chứng nhận hợp chuẩn, sở hữu trí tuệ, sách cạnh tranh, mua sắm phủ, phi chế định hóa, quy chế xuất xứ, giải tranh chấp, lưu chuyển doanh nhân, thu thập phân tích thơng tin Tham gia vào việc xây dựng triển khai hoạt động LAP Việt Nam bao gồm Bộ Thương mại, Bộ Ngoại giao, Bộ Tài (bao gồm Tổng cục Hải quan), Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Giao thông vận tại, Bộ Công nghiệp, Bộ Tư pháp, Bộ Xây dựng, Bộ Khoa học công nghệ (bao gồm Tổng cục Tiêu chuẩn đo lưỡng chất lượng, Cục Sở hữu công nghiệp), Ngân hàng Nhà nước, Tổng cục Bưu điện, Tổng cục Thống kê, Tổng cục Du lịch Cục Hàng không dân dụng Bộ Thương mại phân cơng chủ trì việc xây dung LAP Việt Nam tham gia đóng góp tích cực việc xây dựng mẫu IAP mdi (e-IAP) cua APEC nham làm cho LAP thành viên rõ rằng, bạch với mục tiêu mang lại lợi ích tối đa cho doanh nghiệp Bộ Thương mại chủ động mời chuyên gia APEC vào Việt Nam phối hợp với bộ, ngành hữu quan tổ chức lớp tập huấn hướng dẫn cho cán Việt Nam xây dựng LAP theo mẫu Các bộ, ngành Việt Nam có đóng góp ý kiến quan trọng cho chuyên gia APEC nhằm xây dựng mẫu [AP rõ ràng, minh bạch hơn, đồng thời làm rõ vướng mắc gặp phải Những ý kiến chuyên gia APEC đánh giá cao Việt Nam 162 áp dụng mẫu IAP kể từ xây dựng IAP nam 2001, Hàng năm, bộ, ngành hữu quan tiếp tục cập nhật thay đổi chế sách lĩnh vực chuyên trách, tạo bước tiến để hướng tới việc rà soát tham vấn [AP Việt Nam dự kiến vào năm 2005 Thông qua việc xây dựng đệ trinh IAP hang năm, Việt Nam đẩy nhanh q trình minh bạch hóa sách quy định kinh tế - thương mại, cải thiện môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp, đồng thời xúc tiến q trình đổi cơng cụ quản lý kinh tế nhà nước Tham gia Kế hoạch Hành động tập thể Do lĩnh vực hợp tác thuộc CAP rộng, bao gồm từ thương mại, đầu tư, lưu chuyển doanh nhân, sở hữu trí tuệ, v.v., nên việc tham gia sâu vào tất lĩnh vực hợp tác APEC khó khăn Vì vậy, theo đạo Chính phú, năm vừa qua, đặc biệt năm 2003, Việt Nam tham gia mạnh mẽ vào hai lĩnh vực hợp tác tiêu chuẩn chứng nhận hợp chuẩn (SCSC) thủ tục hải quan (SCCP) Trong thời gìan tới, Việt Nam tham gia sâu vào lĩnh vực như: sở hữu trí tuệ lưu chuyển doanh nhân Hợp tác uê tiêu chuẩn nà chứng nhận hợp chuẩn: Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng tham gia tích cực vào lĩnh vực Các hoạt động tham gia chủ yếu lĩnh vực bao gồm: © Hài hồ hóa tiêu chuẩn Việt Nam với tiêu chuẩn quốc tế theo danh mục ưu tiên hài hồ hóa APEC Đến nay, Việt Nam hài hồ hóa 1.200 tiêu chuẩn quốc gia với tiêu chuẩn quốc tế (trong tổng số khoảng ð.100 tiêu chuẩn quốc gia); e Tham gia vào Thỏa thuận Công nhận lẫn APEC thiết bị điện điện tử Đến nay, Việt Nam thức tham gia vào Phần Một thỏa thuận tiếp tục nghiên cứu khả tham gia tiếp vào Phần Hai Ba thỏa thuận thỏa thuận công nhận lẫn khác APEC lĩnh vực an toàn dé chơi, thực phẩm, v.V Triển khai số chương trình hỗ trợ kỹ thuật APEC cho Việt Nam xây dựng dự thảo Luật thực phẩm, tham gia vào số dự án APEC nâng cao lực kỹ thuật 163 cho phịng thí nghiệm chất lượng đo lường, v.v Hop tac link vite thi tue Adi quan Đây Tĩnh vực Việt Nam tham gia tích cực thu kết đáng kể, đặc biệt việc đơn giản hóa thủ tục hải quan, góp phần tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh giới doanh nghiệp Các lĩnh vực hoạt động chủ yếu thủ tục hải quan mà Việt Nam tham gia bao gồm: e Tham gia Công ước Kyoto sửa đổi (năm 2001); e Thực biện phân loại hàng hóa theo Cơng ước HS Cơng ước Hồ có hiệu lực Việt Nam từ ngày 1-1-2000 Việt Nam xây dựng danh mục hàng hóa xuất nhập khẩu, danh mục biểu thuế danh mục thống kê dựa văn HS 96 Tuy nhiên, qua thực tế áp dụng cho thấy danh mục biểu thuế hành Việt Nam số bất cập Hiện nay, ngành hải quan nghiên cứu áp dụng hệ thống danh mục biểu thuế (Danh mục biểu thué hai hoa hod ASEAN); ¢ Chuan bj cho việc áp dụng phương pháp xác định tri giá hải quan theo Hiệp định Trị giá hải quan GATT/WTO sau Việt Nam trở thành thành viên WTO, e Xây dựng hệ thống tự động hóa (tin học hố) hải quan: Day hoạt động hưởng ứng Chương trình Thương mại phi giấy từ APEC với mục tiêu thực vào năm 2005-2010 Hiện nay, Việt Nam xây dựng chiến lược phát triển công nghệ thông tin tồn ngành hải quan giai dean 2001-2005; e® Thực mục tiêu liêm hải quan: Rà sốt chấn chỉnh công tác cán theo hướng chống tham nhũng, chống biểu tham ô, hối lộ; nghiên cứu xây đựng quy tắc ứng xử cán hải quan; tham dự họp, hội thảo APEC liêm hải quan; điều chỉnh cải tiến quy trình nghiệp vụ hải quan nhằm giảm thiểu phiền hà sách nhiễu khách hang; công khai hóa quy định, quy trình nghiệp vụ để khách hàng biết giám sát công việc hải quan; se Xúc tiến tham gia Công ước Tạm nhập (ATA) nhằm tạo thuận lợi cho hàng hóa tạm nhập, tái xuất Tham gia linh uực khác CAP ôâ Bo v quyn s hu trớ tu: B Khoa học công nghệ môi 164 trường xây dựng thông qua Kế hoạch Hành động tập thể APEC về bảo vệ thảo liên e Sự số hữu trí tuệ, phối hợp với Ơxtrâylia tổ chức hội thảo công nghệ sinh học tham gia dự án, hội nghị, hội quan khu vực lưu chuyển doanh nhân: Việt Nam tích cực tham gia hoạt động tạo thuận lợi cho việc lại doanh nhân APEC, cụ thể thông qua hoạt động: trao đổi thông tin văn pháp lý xuất nhập cảnh, cư trú doanh nhân nước với số thành viên APEC; thoả thuận miễn thị thực xuất nhập cảnh hợp tác sách thị thực với số nước Hiện nay, Việt Nam chuẩn bị tham gia Chương trình Thẻ lại doanh nhân APEC «e Chính sách cạnh tranh: Chính phủ cử nhiều đồn cán tham dự hội thảo, khóa tập huấn cạnh tranh, qua góp phần nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng thực thi sách cạnh tranh Việt Nam « Giải tranh chấp: Hỗ trợ cho chế giải tranh chấp WTO, APEC tiến hành số hội thảo để nâng cao nhận thức thống cách hiểu chế giải tranh chấp WTO, đồng thời phát hành ấn phẩm Cẩm nang hướng dẫn thủ tục trọng tài uà giải khiếu nại cúc thành uiên APEC Bộ Tư pháp tham gia góp ý kiến dự thảo Thoả thuận Thông lệ pháp quy tốt APEC, trả lời câu hỏi khảo sát chế giải tranh chấp thương mại Việt Nam e Thương mại điện tử: Bộ Thương mại thành lập Ban Thương mại điện tử nhằm nghiên cứu xây dựng để án cho việc triển khai thương mại điện tử Việt Nam Ban Thương mại điện tử Bộ Thương mại tham gia số họp APEC thương mại điện tử tham gia đóng góp ý kiến số chương trình hoạt động APEC Hiện nay, Việt Nam xúc tiến xây dựng Pháp lệnh Thương mại điện tử để tạo hành lang pháp lý cho hoạt động thương mại điện tử tương lai Hỗ trợ cho tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Thông qua hợp tác APEC, Việt Nam tranh thủ kêu gọi 165 thành viên APEC ủng hộ Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mai giới (WTO) Tại họp, diễn đàn, ta đưa để xuất thiết thực để nghị trợ giúp kỹ thuật, thuyết, phục nước không đưa yêu cầu đàm phần song phương Tận dụng chế hợp tắc song phương APEC, Việt Nam phối hợp với Ôxtrâylia, Mỹ Nhật Bản xây dựng loạt dự án hỗ trợ nâng cao lực, có dự án quan trọng xây dựng Pháp lệnh Thương mại điện tử, hỗ trợ xây dựng Luật cạnh tranh Các hoạt động hội nghị, hội thảo, trao đổi thông tin, đối thoại sách, hợp tác nghiên cứu APEC góp phần nâng cao trình độ lực cán bộ, tăng cường hiểu biết hợp tác APEC nói riêng hội nhập kinh tế quốc tế nói chung APEC xây dựng kế hoạch nhằm tăng cường lực thực hiệp định WTO Riêng năm 2001, APEC khoảng 1,2 triệu đôla cho hoạt động Các thành viên có kinh tế phát triển nhu My, Nhat Ban, Canada, Ôxtrâylia, v.v., cam kết đóng góp khoảng 60 triệu đơla theo chế song phương giai đoạn 2001- 2004 để hỗ trợ thành viên có kinh tế phát triển thực hiệp định WTO Mặc dù chưa phải thành viên WTO Việt Nam hưởng lợi từ chương trình Năm 2001, Việt Nam thông qua dự án với tổng kinh phí 198.000 đơla Năm 2002 có năm dự án thông qua với tổng số vốn 685.010 đôla Ngoài ra, APEC bao gồm hầu hết thành viên ASEAN khác nên Việt Nam tranh thủ diễn đàn để phối hợp quan điểm với nước đó, đặc biệt lĩnh vực có liên quan tới hợp tác với đối tác lớn Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản, v.v Bước đầu tham gia hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp Một số hoạt động, hội nghị APEC thường có tham gia _ giới doanh nghiệp Việt Nam khai thác tốt số hội để hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm thị trường, bạn hàng tìm hiểu hoạt động APEC để phục vụ kinh doanh: 166 Năm 2001, bộ: Ngoại giao, Thương mại, Kế hoạch Đầu tư, Nông nghiệp phát triển nơng thơn phối hợp tổ chức đồn doanh nghiệp dự Hội chợ Đầu tư APEC lần thứ hai Yên Đài, Sơn Đông, Trung Quốc Tại hội chợ này, doanh nghiệp ký số hợp đồng với tổng trị giá khoảng 20 triệu đôia Năm 2001, Bộ Thương mại phối hợp với Uỷ ban Thanh niên Việt Nam tổ chức đoàn doanh nghiệp trẻ dự hội nghị thương mại điện tử Trung Quốc Đài Loan Tham dự số diễn đàn doanh nghiệp vừa nhỏ Ngoài ra, hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp khác xây dựng thơng qua hoạt động Nhóm Xúc tiến thương mại APEC Thơng qua nhóm này, APEC đưa mục tiêu cắt giảm 5% chi phí giao dịch kinh doanh vào năm 2005 Tham gia chương trình hợp tác khác APEC Ngồi chương trình hợp tác kinh tế, APEC có nhiều hoạt động mang tính chất xã hội chương trình liên quan tới phụ nữ, niên, người khuyết tật, v.v Theo cam kết nhà lãnh đạo APEC vấn đề giới, cụ thể vấn để phụ nữ, chủ để xuyên xuốt chương trình hoạt động APEC Việt Nam tham gia tích cực vào thực vấn để thơng qua hoạt động cụ thể như: xây dựng kế hoạch khung hội nhập phụ nữ, phổ biến tuyên truyền vấn để giới cấp, ngành Với trợ giúp Canada, Việt Nam nâng cao đáng kể trình độ hiểu biết vấn để này, góp phần thực tốt cam kết giới APEC gia Ngoài ra, Việt Nam tích cực tổ chức đồn tham diễn đàn niên, doanh nghiệp trẻ, người khuyết tật, v.v II LỢI ÍCH VÀ KHĨ KHĂN ĐỐI VỚI VIỆT NAM KHI THAM GIA HỢP TÁC APEC Lợi ích tế quốc tế, Bộ Chính trị Nghị hội nhập kinh số xác định rõ mục tiêu, quan điểm đạo 167 nhiệm vụ cụ thể trình hội nhập kinh tế quốc tế Dây tài liệu thể đường lối Đảng, kim nam cho hoạt động tiến trình hội nhập, có hoạt động hợp tác APEC Chính phủ thúc đẩy cơng cải cách hành làm tảng cho việc đưa khuyến nghị xây dựng chế quản lý kinh tế phù hợp với luật pháp tập quán quốc tế Điều hứa hẹn Việt Nam có bước tiến đáng kể chế sách năm tới, tạo tiền đề tích cực cho hợp tác APEC Cũng tham gia tổ chức kinh tế thương mại khác, tham gia APEC Việt Nam có lợi ích sau: - Thứ nhất, có thêm diễn đàn phục vụ mục đích đối ngoại da phương hoá, đa dạng hoá quan hệ; giảm thiểu tình trạng bị cường quốc lớn phân biệt đối xử, nâng cao vị ta trường quốc tế APEC tập hợp lực lớn với nhiều thành viên có vai trị kinh tế - trị quan trọng (Mỹ, Trung Quéc, Nhật Bản Nga) mà ta có vị trí thành viên bình đẳng, góp phần xây dựng luật chơi chung ca khu vực Quan hệ với thành viên APEC có ý nghĩa quan trọng với ta mặt kinh tế lẫn trị Tham gia APEC tham gia chế tiếp xúc đối thoại thường xuyên, khơng thức, đặc biệt cấp cao với tất nước lớn châu Á - Thái Bình Dương, mở nhiều hội để ta trao đổi giải vấn để quan tâm, thúc đẩy quan hệ song phương với đối tác quan trọng Việt Nam - Thứ hai, nấm bất thông tin, cập nhật đầy đủ chiều hướng phát triển giới để định hướng điểu chỉnh sách nước APEC kho thơng tin trung tâm trao đổi thông tin Việc thu thập thông tin qua hoạt động APEC việc thiết lập mạng thông tin thành viên APEC có lợi cho ta : - Thứ ba, tận dụng chương trình hợp tác kinh tế - kỹ thuật Chương trình bao trùm nhiều lĩnh vực hợp tác với 250 dự án triển khai, tập trung vào số vấn đề Hên quan tới hợp tác, trao đổi kinh nghiệm phát triển ngn nhân lực, chuyển giao cơng nghệ, kính nghiệm quản lý, phát triển sở hạ 188 tầng, tiếp nhận thông tin, phat triển thị trưởng, v.v., mà ta cần có lợi cho nước phát triển, nước để cao Những chương trình tạo điều kiện cho ta tham gia phát triển bổi dưỡng nguồn nhân lực tiếp cận với công nghệ lĩnh vực sản xuất, nhằm nâng cao hiệu cạnh tranh quan kinh kinh tế Thứ tư, nâng cao khả quản lý, kinh doanh, mở rộng hệ thương mại, đầu tư thâm nhập thị trường: Các đối tác tế ta chủ yếu nằm APEC thị trường nhiều tiểm chưa khai thác Tham gia APBC, ta có cũ hội đối thoại sách với kinh tế phát triển hơn, phối hợp quan điểm với thành viên diễn đàn quốc tế nhằm giải toả rào cần thương mại, đấu tranh địi đối xử cơng thương mại quốc tế - Thứ năm, trao đổi kinh nghiệm, tạo thêm động lực thúc đẩy phát triển nội lực doanh nghiệp điều chỉnh cấu kinh tế nước, tăng tính cạnh tranh khu vực Thơng qua hợp tác APEC, Việt Nam có hội nâng cao lực quản lý sản xuất nước, đẩy mạnh cơng cải cách chế sách nước theo hướng minh bạch hơn, bình đẳng thuận lợi cho hoạt động kinh doanh, đồng thời khai thắc kinh nghiệm nguồn lực quốc tế nhằm xây dựng khuôn khổ pháp lý theo định hướng kinh tế thị trường Trong thời gian hợp tác vừa qua, ta huy động hỗ trợ APEC nhiều chương trình xây dựng cải cách pháp luật như: Luật Cạnh tranh chống độc quyển, Luật Thương mại, Pháp lệnh Thương mại điện tủ, v.v - Thứ sáu, chế hợp tác tự nguyện APEC tiền đề tốt chuẩn bị cho việc hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực quốc tế, bước chuẩn bị cho việc đàm phán gia nhập WTO APEC đóng vai trị diễn đàn đối thoại, trao đổi, hợp tác, hỗ trợ sở tự nguyện Các cam kết khơng mang tính ràng buộc, đo khơng gây sức ép mà mang tích khuyến khích, thúc đẩy Các diễn đàn APEC hội để nước phát triển Việt Nam kêu gọi trợ giúp lình hoạt trình đàm phán gia nhập Tổ chức Thương mại 169 giới Đồng thời, để cập đây, q trình hợp tae APEC góp phần đáng kể nâng cao lực kinh tế Chính vậy, hợp tác APEC có vai trị quan trọng bối anh Viét Nam thực cam kết quốc tế khuổh khổ ASBAN tới WTO Khó khăn Mặc dù có nhiều thuận lợi hội việc tham gia vào trình hợp tác APEC có nhiều khó khăn thách thức, có thách thức chủ quan khách quan - Thit nhat, nhan thitc vé APEC : tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế cần bộ, giới doanh nghiệp, quần chúng nhân đân nhiều hạn chế Vấn đề phần dọ công tác tuyên truyền, phổ biến APEC thực mức độ định nội dung đối tượng Mặt khác, phận lớn doanh nghiệp tỏ thờ ơ, chưa nhận thức đầy đủ vai trò lợi ích mà APEC mang lại cho thân hạ - Thứ hai, hệ thống pháp luật thương mại cịn nhiều bất cập, chưa phù hợp với thơng lệ quốc tế Cho tới nay, hệ thống sách thương mại sách vĩ mơ có liên quan khác ta nhiều bất cập chưa đồng bộ, chưa thực khuyến khích việc mở rộng quan hệ buôn bán, đầu tư, hợp tác kinh tế - kỹ thuật Việt Nam APEC; nhiều biện pháp sách tạo lợi cho kinh tế thương mại mà tổ chức quốc tế thừa nhận, ta lại chưa có (thí dụ chế độ hạn ngạch thuế quan, biện pháp cân toán, quyền tự vệ, quy chế xuất xứ, chống bán phá giá, sách cạnh tranh, v.v.) - Thứ ba, hạn chế nguồn nhân lực Hiện thiếu đội ngũ cán giỏi có chun mơn kinh nghiệm hợp tác kinh tế quốc tế Trình độ cán tham gia trực tiếp vào công tác hội nhập thực cam kết quốc tế nhìn chung cịn thấp Một số ngun nhân từ trước tới chưa có sách quy hoạch đồng ưu tiên thích đáng Vấn để thực thi sách cịn nhiều bất cập có phần nguyên nhân hạn chế 170 trình độ chun mơn lực thực thi pháp luật Cụ thé hơn, hiểu biết hạn chế chế thị trường vận hành nó, học thuyết, quy định thương mại quốc tế, vấn đề cộm thương mại quốc tế gây trở ngại cho việc, tham gia cách xây dựng chủ động hợp tác APEC - Thứ tự, lực cạnh tranh doanh nghiệp nhìn chung cịn yếu kém, mặt khác chưa khai thác triệt để hội APEC để phục vụ cho doanh nghiệp Những nỗ lực ban đầu đáng kể chưa thể so sánh với tiểm hội q trình hợp tác Có thể nêu vài hoạt động chưa khai thác sau: + Doanh nghiệp Việt Nam chưa thông qua hợp tác APEC để khai thác thơng tin thị trường, sách thương mại sách đầu tư thành viên APEC Nguyên nhân chủ yếu hầu hết doanh nghiệp chưa quan tâm tới tiến trình này, coi cơng việc phủ mà chưa nghĩ tới việc khai thác để phục vụ cho mục đích kinh doanh mình; + Các hoạt động tham gia doanh nghiệp hạn chế điều kiện khó khăn tài Chính vậy, số lượng doanh nghiệp tham gia hội chợ đầu tư, diễn đàn doanh nghiệp trẻ, hoạt động giao lưu khác hạn chế - Thứ năm, khó khăn mang tính khách quan hợp tác APEC tính bị động kinh tế nhỏ phát triển Những kinh tế này, chủ yếu hạn chế tiểm lực kinh tế, có lợi ích hạn chế có xu hướng bị phụ thuộc vào kinh tế lớn Vấn đề bối cảnh kinh tế giới có nhiều biến động tiểm lực kinh tế thấp hạn chế nhiều hội lợi ích nước nhỏ phát triển Việt Nam Ill THAM GIA APEC CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI Các chủ trương, định hướng chung Đảng Nhà nước Báo cáo Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội năm 2001-2010 171 thông qua Đại hội Đảng lần thứ IX nêu "Tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại phương hoá, đa dạng hoá; chủ động hội nhập kinh lộ trình phù hợp với điều kiện nước ta báo rõ Việt Nam theo hướng đa tế quốc tế theo đảm thực cam kết quan hệ song phương đa phương AFTA, APEC, Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ, tiến tới gia nhập WTO ” Chủ trương lại tiếp tục khẳng định Nghị 07/NG/TW ngày 27 tháng 11 năm 2001 hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt nhấn mạnh vấn để chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nhằm mở rộng thị trường, tranh thủ thêm vốn, công nghệ, kiến thức quản lý để đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hoá, thực thắng lợi nhiệm vụ nêu Chiến lược Phát triển kinh tế- xã hội năm 2001-2010” Nghị 07 đề số quan điểm đạo nhiệm vụ cụ thể có liên quan trực tiếp tới hoạt déng hop tac APEC, đáng ý công tác phổ biến tuyên truyền phát triển nguồn nhân lực: se Tiến hành rộng rãi công tác tư tưởng, tuyên truyền, giải thích tổ chức đảng, quyển, đồn thể, daanh nghiệp tầng lớp nhân dân để đạt nhận thức hành động thống quán hội nhập kinh tế quốc tế, coi nhu cầu vừa xúc, vừa lâu dài kinh tế nước ta, nang cao niềm tin vào khả tâm nhân dân ta, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; ® Có kế hoạch cụ thể mạnh cơng tác đào tạo nguồn nhân lực vững vàng trị, kiên định mạc tiêu độc lập dân tộc chủ mghãa xã hội, có đạo đức sáng, tỉnh thơng nghiệp vụ ngoại ngữ, có tác phong cơng nghiệp tỉnh thần ký luật cao Trong phát triển nguồn nhân lực theo tiêu chuẩn chưng nói trên, cần trọng đào tạo đội ngũ cán quản lý kinh doanh hiểu biết sâu luật pháp quốc tế nghiệp vụ chuyên mnôn, nắm bắt nhanh chuyển biến thương trường quốc Dang Cong sản Việt Nam, Văn biện Đại hội đại biểu toừn guéc lần TX, Nsb.'Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr 198-198 172 tế để ứng xử kịp thời, nấm kỹ thương thuyết có - trình độ ngoại ngữ tốt Bên cạnh đó, cần coi trọng việc đào tạo đội ngũ cơng nhân có trình độ tay nghề cao Cùng với việc đào tạo nhân lực, cần có sách thu hút, bảo vệ sử dụng nhân tài; bế trí, sử dụng cán với ngành nghề đào tạo sở trường lực người Các nhiệm vụ cụ thể - Xây dựng Kế hoạch Hành động quốc gia (LAP) Việc xây dựng IAP không để thực cam kết với APEC mà nhiệm vụ trị quan trọng nhằm giới thiệu hệ thống sách pháp luật Việt Nam với nước Hiện nay, IPA cập nhật lên mạng Internet, nhiệm vụ trở nên quan trọng phục vụ trực tiếp cho doanh nghiệp nhà đầu tư nước ngồi muốn tìm hiểu hội kinh doanh Việt Nam Một nhiệm vụ khác có liên quan ta cần có bước tiến đáng kể năm tới để tiến hành thủ tục chuẩn bị thực rà soát tham vấn LAP vào năm 2005 Tiếp thu kinh nghiệm APEC để rà soát, sửa đổi, bổ sung sách nước phù hợp với điều kiện ta chuẩn mực quốc tế: Hiện nay, APEC xây dựng nhiều nguyên tắc đanh mục lựa chọn, tài liệu tổng kết kinh nghiệm nước, với nhiều tài liệu tham khảo khác Đây nguồn tư liệu tham khảo tốt cho Việt Nam q trình sửa đổi, bổ sung hồn thiện hệ thống sách pháp luật Thơng qua hợp tác APEC thúc đẩy đào tạo phát triển nguồn nhân lực theo tình thần đạo cụ thể Nghị 07 Hội nhập kinh tế quốc tế - Tiếp tục đẩy mạnh việc tham gia hoạt động APEC theo hướng có chọn lọc: Trong thời gian tới, lĩnh vực tiêu chuẩn chứng nhận hợp chuẩn thủ tục hải quan, Việt Nam tham gia tích cực vào chương trình hợp tác kinh tế - kỹ thuật, sở hữu trí tuệ, du lịch lưu chuyển doanh nhân Dự kiến đến cuối năm 2005, Chương trình Thể lại doanh nhân APEC phổ biến sử dụng Việt Nam Ngoài ra, Việt Nam tăng cường 173 tranh thủ hỗ trợ APEC thành viên việc tham gia hoạt động APEC - Tăng cường phố biến thông tin két qua hop tac APEC: Cần tập trung cho đối tượng hưởng lợi có liên quan trực tiếp doanh nghiệp, nhà đầu tư, quan quán lý cấp trung ương địa phương Tuy nhiên, cân có trọng thích đáng tới đổi tượng xã hội khác nhằm nâng cao hiểu biết ủng hộ tiến trình hợp tác APEC - Đăng cai tổ chức số hội nghị APEC Việt Nam Hội nghị liên Bộ trưởng Ngoại giao - Kinh tế APEC lần thứ 10 thức thơng qua việc Việt Nam đăng cai hội nghị APEC năm 2006 Theo thông lệ, Việt Nam phải tổ chức Hội nghị nhà lãnh đạo kinh tế APEC lần thứ 14, Hội nghị liên Bộ trưởng Ngoại giao - Kinh tế lần thứ 14, năm đến sáu hội nghị trưởng chuyên ngành khác, năm hợp cấp SƠM khoảng 30 họp nhóm cơng tác, chưa kể kiện bên lề hội chợ triển lãm, hội thảo, diễn đàn Đây nhiệm vụ nặng nề đời hỏi phối bợp đồng tat ca cấp ngành hữu quan Vì vậy, trước mat Độ, ngành nên đăng cai tổ chức họp, hội nghị chuyên ngành APEC để tích luỹ dân kinh nghiệm Bộ Ngoại giao chủ trì kiến nghị việc thành lập Uỷ ban Quốc gia APEC 2006, tiến hành nghiên cứu kinh nghiệm chuẩn bị tổ chức hội nghị 174

Ngày đăng: 22/06/2023, 16:28

Xem thêm:

w