BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH O0O ĐÈ TÀI BÁO CÁO DIỄN ĐÀN HỢP TÁC KINH TẾ CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG (APEC) MÔN KINH TẾ QUỐC TẾ LỚP HỌC PHẦN DHKQ15A – 420300433401 GIẢN.
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH O0O _ ĐÈ TÀI BÁO CÁO: DIỄN ĐÀN HỢP TÁC KINH TẾ CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG (APEC) MƠN: KINH TẾ QUỐC TẾ LỚP HỌC PHẦN: DHKQ15A – 420300433401 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS VƯƠNG MINH THỊNH NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM TP Hồ Chí Minh, ngày tháng 11 năm 2021 Lời mở đầu Trong trình phát triển kinh tế nay, xu hội nhập quốc gia trở nên phổ biến Từ năm kỉ XX, khoa học công nghệ ngày phát triển mạnh sau quốc gia ngồi vào bàn đàm phán vấn đề đặc biệt đưa định chế kinh tế liên kết khu vực lại với Việc hội nhập đem lại nhiều mặt tích cực cho quốc gia tìm nguồn lực, chuyển giao khoa học công nghệ, đem đến tiến văn minh đến nơi lạc hậu, tốc độ tăng trưởng quốc gia thay đổi, cấu kinh tế có điểm mới,… Chúng ta thấy hợp kinh tế quốc gia tác động mạnh mẽ sâu sắc đối kinh tế trị khu vực nói riêng kinh tế giới nói chung Trên giới có nhiều tổ chức kinh tế rộng lớn vững mạnh như, WTO, Liên minh Châu Âu – EU, AFTA,… tham gia khối liên minh này, quốc gia hưởng lợi ích to lớn Nhìn theo xu hướng kinh tế giới, Việt Nam có bước quan trọng trình hội nhập Dưới lãnh đạo Đảng nhà nước, Việt Nam ngày xây dựng nhiều mối quan hệ hữu nghị với nước khu vực Châu Á, tiền đề để bước gia nhập vào tổ chức giới Trải qua 30 năm xây dựng phát triển, Việt Nam không ngừng nỗ lực xin gia nhập vào tổ chức thể động, tích cực mình, đến ngày hôm Việt Nam gia nhập 70 tổ chức kinh tế khắp giới tạo nên hình ảnh đối tác uy tín trách nhiệm mắt bạn bè quốc tế Tuy nhiên, Việt Nam gặp khó khăn, thử thách q trình hội nhập kinh tế giới, để hòa nhập không hoa tan giá trị đất nước Để góp phần tìm hiểu việc hội nhập kinh tế giới Việt Nam, nhóm em xin gửi đến thầy báo cáo: “Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương (APEC)” Trong trình làm bài, nhóm chúng em gặp thiếu xót mong thầy góp ý để tụi em hồn thành báo cáo nhóm em Tài liệu tham khảo Minh Lan (2019), “Thương mại quốc tế (international Commerce) gì?”, Báo điện tử Vietnambiz , truy xuất nguồn https://vietnambiz.vn/thuong-mai-quoc-te-internationalcommerce-la-gi-20190814181746983.htm Thùy Dung (2021), “Việt Nam đảm nhận vai trò chủ tịch Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc”, Báo điện tử Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam truy xuất nguồn http://baochinhphu.vn/Doi-ngoai/Viet-Nam-dam-nhan-vai-tro-Chu-tich-Hoi-dong-Baoan-LHQ/426820.vgp Bộ Kế hoạch đầu tư , Giới thiệu chung diễn đàn hợp tác kinh tế châu - thái bình dương (APEC), Cổng thơng tin điện tử Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam , truy xuất nguồn: http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/ChiTietVe ToChucQuocTe?diplomacyOrgId=61 Theo GS, TS VƯƠNG ÐÌNH HUỆ Ủy viên Trung ương Ðảng, Bộ (2011), “Mở rộng nâng cao hiệu hội nhập tài APEC quốc tế” Báo Nhân Dân , truy xuất nguồn: Mở rộng nâng cao hiệu hội nhập tài APEC quốc tế - Báo Nhân Dân (nhandan.vn) Theo Thông Tấn Xã Việt Nam (2017), “Diễn đàn APEC 2017: Tìm cách biến thách thức thành động lực” Trang tin điện tử Đảng Thành phố Hồ Chí Minh , truy xuất nguồn: https://hcmcpv.org.vn/tin-tuc/dien-dan-apec-2017-tim-cach-bien-thach-thuc-thanh-dongluc-1491839098 Theo TS Phạm Ngọc Linh - Phó trưởng khoa Kế hoạch Phát triển Đại học Kinh tế Quốc dân (2006) “Khắc phục tượng dư thừa lao động Việt Nam” Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 5/2006 http://ncif.gov.vn/Pages/NewsDetail.aspx?newid=2142 truy xuất nguồn: Theo Hồng Hạnh (2011), “APEC tăng cường phối hợp ứng phó thiên tai” Báo Chính phủ,truy xuất nguồn: http://baochinhphu.vn/Utilities/PrintView.aspx?distributionid=93749 Tài liệu tham khảo: Báo nhân dân đưa tin “ 20 năm tham gia APEC: Từ tầm nhìn chiến lược đến dấu ấn Việt Nam” https://www.google.com/amp/s/baoquocte.vn/doingoai-da-phuong-gop-phan-day-manh-hoi-nhap-tang-cuong-suc-manh-dat-nuoc85683.html&mobile=yes&=1 https://www.qdnd.vn/chinh-tri/cac-van-de/khang-dinh-vai-tro-cua-viet-nam-trongapec-665500 https://123docz.net/document/3382804-tieu-luan-quan-tri-kinh-doanh-quoc-te-suhop-tac-kinh-te-theo-khu-vuc-dien-dan-hop-tac-kinh-te-chau-a-thai-binh-duongapec.htm MỤC LỤC Cơ sở lí luận 1 Thương mại quốc tế Các hiệp định kinh tế 2.1 Định chế kinh tế quốc tế gì? 2.2 Các định chế kinh tế phổ biến giới tham gia Việt Nam Diễn đàn hợp tác kinh tế Thái Bình Dương 3.1 Bối cảnh đời 3.2 Quá trình hình thành phát triển 3.3 Cơ cấu tổ chức: APEC lợi ích mang lại 4.1 Vai trò 4.2 Mục tiêu 4.3 Nguyên tắc hoạt động Cơ sở thực tiễn Tình hình kinh tế Việt Nam trước tham gia diễn đàn: Tình hình kinh tế Việt Nam sau tham gia diễn đàn Những lợi ích Việt Nam đạt tham gia vào Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) 12 3.1 Lợi ích mang đến cho đất nước ta 12 3.2 Lợi ích mang lại cho doanh nghiệp người dân 14 3.3 Những thành tựu đáng kể Việt Nam Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu ÁThái Bình Dương 14 Khó khăn gặp phải tham gia vào APEC 15 Kết luận 17 Cơ sở lí luận Thương mại quốc tế Khái niệm: Thương mại quốc tế q trình trao đổi hàng hóa, dịch vụ nước thơng qua bn bán nhằm mục đích kinh tế lợi nhuận Trao đổi hàng hóa, dịch vụ hình thức mối quan hệ kinh tế xã hội phản ánh phụ thuộc lẫn người sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ riêng biệt quốc gia Các hiệp định kinh tế 2.1 Định chế kinh tế quốc tế gì? Định chế kinh tế quốc tế tổ chức kinh tế quốc tế gồm nhiều quốc gia thành viên hình thành nhằm tăng cường phối hợp điều chỉnh lợi ích bên tham gia, giảm bớt khác biệt điều kiện phát triển bên thúc đẩy quan hệ kinh tế quốc tế lĩnh vực thương mại, đầu tư 2.2 Các định chế kinh tế phổ biến giới tham gia Việt Nam Hiện nay, Việt Nam có mặt gia nhập vào 70 tổ chức kinh tế toàn cầu Trong nhiều năm tham gia, Việt Nam có đóng góp tích cực giữ vai trị quan trọng tổ chức Có thể kể đến Việt Nam tiến hành hoạt động thức cương vị chủ tịch Hội đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc nhiệm kì 2020-2021, đưa đóng góp việc kết nối quốc gia không liên kết phương diện hịa bình với ý kiến đến vấn đề nóng mơi trường, an ninh xã hội,… Các định chế kinh tế có tham gia Việt Nam kể đến - Hiệp định thương mại song phương Việt Nam –Hoa Kỳ (2000) - Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) (28/7/1995) - Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) (11/1998) - Liên minh châu Âu (EU) (1990) Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) (2019) - Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) (2017) - Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) (2016) Diễn đàn hợp tác kinh tế Thái Bình Dương 3.1 Bối cảnh đời - Kinh tế toàn cầu: Sự gia tăng q trình tồn cầu hố tất lĩnh vực khiến quốc gia giới ngày tăng tính phụ thuộc vào Trong đó, vịng đàm phán Uruguay khn khổ GATT có nguy không đạt kết mong đợi, thúc đẩy thêm q trình khu vực hố với hình thành khối mậu dịch khu vực lớn giới EU, NAFTA, AFTA - Kinh tế khu vực: Khu vực châu Á, đặc biệt Đông Á kinh tế động giới vào năm 1980 có tốc độ tăng trưởng trung bình 9-10%/năm Mặc dù vậy, chưa có hình thức hợp tác kinh tế thương mại có hiệu khu vực Châu Á Thái Bình Dương để thúc đẩy phát triển kinh tế - Chính trị: Sự điều chỉnh chiến lược quốc gia lớn vào cuối năm 80 chiến tranh lạnh chấm dứt, đặc biệt hội tụ lợi ích kinh tế trị nước lớn dẫn tới việc hình thành cấu kinh tế thương mại khu vực - Các nước phát triển: (ASEAN) muốn tăng cường tiếng nói khu vực để thúc đẩy phát triển kinh tế, không muốn làm lu mờ chế hợp tác trị sẵn có 3.2 Q trình hình thành phát triển Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) 12 thành viên thuộc khu vực Châu Á-Thái Bình Dương sáng lập Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Kinh tế tổ chức Can-bê-ra tháng 11/1989 theo sáng kiến Ôt-xtrây-lia Các thành viên sáng lập Mỹ, Nhật, Ôt-xtrây-lia, Niu Di-lân, Ca-na-đa, Hàn Quốc, Thái Lan, Phi-lip-pin, Xinh-ga-po, Bru-nây, In-đô-nê-xia Ma-lai-xia Tháng 11/1991 kết nạp thêm Trung Quốc, lãnh thổ Hồng Công Đài Loan; tháng 11/1993 thêm Pa-pua Niu Ghi-nê, Mê-hicô; tháng 11/1994 thêm Chi-lê tạm ngừng thời hạn xét kết nạp thành viên năm; đến tháng 11/1998 kết nạp thêm Việt Nam, Nga Pê-ru, đồng thời APEC định tạm ngừng thời hạn xem xét kết nạp thành viên thêm 10 năm để củng cố tổ chức Đến có thêm kinh tế xin gia nhập APEC là: Ấn Độ, Pa-kit-xtan, Ma Cao, Mông Cổ, Pa-na-ma, Cô-lôm-bi-a, Xri-lan-ca, Ê-cua-đo, Cốt-xta-ri-ca Trong số ba thành viên ASEAN chưa phải thành viên APEC, Cam-pu-chia Lào thông qua Việt Nam bày tỏ mong muốn gia nhập APEC Năm 2007 thời hạn ngừng kết nạp thành viên hết hiệu lực, APEC thảo luận vấn đề kết nạp thành viên - Như vậy, thời điểm này, APEC có 21 thành viên, chiếm khoảng 52% diện tích lãnh thổ, 59% dân số, 70% nguồn tài nguyên thiên nhiên giới đóng góp khoảng 57% GDP toàn cầu 50% thương mại giới - Nội dung hoạt động xoay quanh trụ cột tự hố thương mại đầu tư, tạo thuận lợi cho thương mại đầu tư, hợp tác kinh tế kỹ thuật với chương trình hành động tập thể (CAP) chương trình hành động quốc gia (IAP) thành viên Nói cách khác, mục tiêu APEC để xây dựng khối thương mại, liên minh quan thuế hay khu vực mậu dịch tự kiểu EU, NAFTA hay AFTA, mà diễn đàn kinh tế mở, nhằm xúc tiến biện pháp kinh tế, thúc đẩy thương mại đầu tư nến kinh tế thành viên sở hoàn toàn tự nguyện thực mở cửa tất nước khu vực khác 3.3 Cơ cấu tổ chức: - Tổ chức APEC hoạt động với cấu bao gồm cấp sách cấp làm việc khác - Cấp sách bao gồm: Hội nghị khơng thức nhà Lãnh đạo Kinh tế APEC (AELM) Hội nghị liên Bộ trưởng ngoại giao – Kinh tế APEC - Cấp làm việc bao gồm: Hội nghị Quan chức Cao cấp (SOM); Ủy ban Thương mại Đầu tư (CTI); Ủy ban Ngân sách Quản lý (BMC); Ủy ban kinh tế (EC); Ủy ban SOM Hợp tác Kinh tế - Kỹ thuật (ESC); 11 nhóm cơng tác; nhóm đặc trách SOM; Ban Thư ký APEC (trụ sở Singapore) Sơ đồ cấu tổ chức APEC: Hội đồng cố vấn kinh doanh Lãnh đạo CẤP LÀM VIỆC CPI Ban thư ký APEC BMC Hội đồng trưởng EcoTECH Hội đồng chuyên viên CẤP CHÍNH SÁCH Hội đồng trưởng đặc biệt Ủy ban kinh tế Nhóm cơng tác Nhóm cơng tác đặc biệt 3.3.1 Cấp sách tổ chức APEC: - Hội nghị khơng thức nhà Lãnh đạo Kinh tế APEC (AELM): Là hội nghị diễn hàng năm nhà Lãnh đạo cao thành viên APEC để gặp gỡ trao đổi vấn đề kinh tế - Hội nghị liên Bộ trưởng ngoại giao – Kinh tế APEC: Là hội nghị diễn hàng năm luân phiên tổ chức nước thành viên, với tham gia Bộ trưởng Ngoại giao, Bộ trưởng kinh tế Hội nghị diễn với mục đích định phương hướng hoạt động APEC ấn định thời gian thực chương trình hành động cho năm sau 3.3.2 Cấp làm việc tổ chức APEC: - Hội nghị Quan chức Cao cấp (SOM): Được tổ chức để chuẩn bị cho kiến nghị trình Hội nghị Bộ trưởng vấn đề tổ chức chương trình hoạt động, kế hoạch APEC - Ủy ban Thương mại đầu tư: Là phận có nhiệm vụ thúc đẩy hợp tác tự thương mại, tạo điều kiện để kinh tế thành viên APEC trở nên cởi mở với - Ủy ban SOM Hợp tác Kinh tế - Kỹ thuật: Được thành lập để hỗ trợ cho SOM việc phối hợp quản lý hoạt động liên quan đến kinh tế, kỹ thuật đồng thời triển khai sáng kiến hợp tác lĩnh vực thành viên APEC - Ủy ban kinh tế: Có nhiệm vụ nghiên cứu xu hướng, vấn đề kinh tế thông qua số kinh tế Đồng thời, Ủy ban kinh tế diễn đàn thúc đẩy đối thoại thành viên APEC vấn đề kinh tế - Ủy ban Ngân sách Quản lý: Ủy ban thành lập để thực chức tư vấn cho quan chức cấp cao vấn đề ngân quỹ, quản lý, điều hành giải vấn đề liên quan đến ngân sách chung APEC - 11 nhóm cơng tác (Kỹ thuật Nơng nghiệp; Năng lượng; Nghề cá; Phát triển nguồn nhân lực; Khoa học Công nghệ; Bảo vệ tài nguyên biển; Doanh nghiệp vừa nhỏ; Thông tin Viễn thông; Du lịch; Xúc tiến thương mại; Vận tải): Các nhóm có chức thực nhiệm vụ mà Lãnh đạo, Bộ trưởng quan chức cấp cao giao cho - nhóm đặc trách SOM: Bao gồm nhóm Thương mại điện tử có vai trị thúc đẩy hoạt động hợp tác thương mại APEC; Nhóm Mạng điểm liên hệ giới có chức phát triển chương trình hội nhập giới, thúc đẩy tham gia nữ giới vào hoạt động thương mại APEC; Nhóm chống khủng bố thành lập nhằm giúp đỡ thành viên APEC việc xác định, đánh giá biện pháp cần thiết để chống khủng bố đồng thời thúc đẩy mối quan hệ hợp tác thành viên APEC với tổ chức quốc tế khu vực vấn đề liên quan đến chống khủng bố - Ban thư ký APEC: Được thành lập để hỗ trợ cho việc tang cường vai trò, hiệu APEC xúc tiến hợp tác kinh tế khu vực Ban thư ký APEC đảm nhận nhiều vai trò như: Tư vấn, hỗ trợ kỹ thuật, phối hợp hoạt động APEC; Quản lý thông tin dịch vụ thông tin tuyên truyền APEC lợi ích mang lại 4.1 Vai trị - APEC giúp trì tăng trưởng phát triển quốc gia Góp phần vào thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế tồn cầu nói chung làm gia tăng lợi ích người dân kinh tế quốc gia thuộc APEC nói riêng - Xây dựng, kết nối, tăng cường thương mại hàng hóa/dịch vụ đa quốc gia, đầu tư quốc tế Thuận lợi hóa tối đa cho trình thương mại đầu tư quốc tế - Giúp giảm rào cản thương mại hàng hóa/dịch vụ nước thành viên APEC, không thiệt hại hay thêm rào cản cho nước khác - Sự giao lưu, thương mại hàng hóa/dịch vụ hay hợp tác công nghệ đẩy mạnh phát triển APEC toàn giới 4.2 Mục tiêu Nhìn chung, vai trị mục tiêu APEC hướng tới lợi ích: - Tạo thuận lợi cho thương mại đầu tư quốc tế - Thúc đẩy thương mại nước cân lượng xuất nhập nước cách đặt rào cản thương mại với cải tiến luật thương mại để đạt mục đích chung bảo vệ quyền lợi cho sản xuất nước - Hợp tác kinh tế nhắm chuyển giao khoa học công nghệ kĩ thuật Những tiến khoa học từ nước lớn chuyển giao phân bố rộng rãi khắp nước nhỏ Xóa bỏ phương pháp lạc hậu, nâng cao sản lượng sản xuất 4.3 Nguyên tắc hoạt động - Đều có lợi: tính đa dạng vè trị, kinh tế, văn hóa quốc gia APEC nên trình hợp tác phải đảm bảo tất thành viên nước tham gia có lợi cho dù có khác mức độ phát triển quốc gia - Về đồng thuận quốc gia: phải có trí, đồng thuận nước để hình thành nên cam kết APEC - Sự tự nguyện: cam kết APEC phải có tự nguyện quốc gia thành viên Mỗi nước thành viên tự nguyện đưa sách hay chương trình nhằm tự thuận lợi hóa cho thương mại APEC không diễn cách đàm phán hay ép buộc - Phù hợp với WTO: nước thành viên APEC cam kết thực thương mại đa phương diện WTO Các điều kiện hay chương trình, sách đưa phải phù hợp với nguyên tắc WTO Cơ sở thực tiễn Tình hình kinh tế Việt Nam trước tham gia diễn đàn: Trong giai đoạn 14 năm 1986-2000 từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung Việt Nam chuyển sang vận hành theo cấu thị trường nên gọi thời kỳ chuyển tiếp kinh tế Việt Nam Là kinh tế “có quản lý, điều tiết nhà nước”, khơng cịn thị trường tự nữa, theo Chính phủ Việt Nam để hạn chế khuyết tật kinh tế thị trường + Từ 1986-1990, Ba Chương trình kinh tế lớn Việt Nam tập trung triển khai: lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng xuất Các hình thức cản trở thị trường hay ngăn sơng cấm chợ xóa bỏ dần Các thành phần kinh tế quốc doanh tập thể thừa nhận bắt đầu tạo điều kiện hoạt động Nền kinh tế dần thị trường hóa Do song Đảng chủ trương thực kinh tế quốc doanh chủ đạo, chi phối thành phần kinh tế khác Việc quản lí kinh tế mệnh lệnh hành giảm Từ kinh tế Việt Nam bắt đầu có chuyển biến tốt Khơng cịn phải nhập lương thực, Việt Nam tự cung cấp, dự trữ cịn xuất gạo Năm 1988 khoán 10 triển khai quy mơ tồn quốc khuyến khích nơng dân sản xuất lúa gạo, hàng hóa, hàng tiêu dùng nhiều đa dạng hơn, xuất tăng mạnh, từ thâm hụt thương mại giảm Từ năm 1989, Việt Nam bắt đầu xuất dầu thô, đem lại nguồn thu xuất lớn Lạm phát kiền chế dần Đến năm 1990, GDP bình quân đầu người đạt mức 98 USD (Lào 186 USD, Campuchia 191 USD) Tháng năm 1991, Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, “Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội” đời Sau cương lĩnh liên tục bổ sung điều chỉnh kỳ họp Ban chấp hành trung ương Đảng Đại hội Đại biểu toàn quốc Các văn kiện nêu phương hướng: “thiết lập quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa từ thấp đến cao với đa dạng hình thức sở hữu Phát triển kình tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước” “phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” + Từ 1991 - 1999, giai đoạn Việt Nam phần có bước phát triển thành cơng kinh tế nước nhà Chuyển sang kinh tế thị trường làm thay đổi toàn diện kinh tế Việt Nam Tăng trường 9% đạt vào năm 1995 (9,54%) 1996 (9,34%) vậy, việc tham nhũng phân hóa xã hội gia tăng Giai đoạn 1993-1997 việc kiềm chế lạm phát thành công đồng thời lại tăng trưởng nhanh chóng Sau năm kinh tế Việt Nam tăng trưởng chậm lại năm 1998-1999, hai nhiệm kỳ Thủ tướng Phan Văn Khải năm đầu 2000 tiếp tục đà tăng nhanh Tình hình kinh tế Việt Nam sau tham gia diễn đàn Kể từ Việt Nam tham gia APEC năm 1998, Diễn đàn trở thành động lực quan trọng hỗ trợ cho tiến trình cải cách, tái cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng đưa hội nhập kinh tế nước ta lên tầm toàn cầu với việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) sau Trước hết, tham gia APEC góp phần đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế làm sâu sắc mối quan hệ song phương Việt Nam, góp phần củng cố mơi trường hịa bình, hợp tác phát triển Các hội nghị APEC tổ chức hàng năm dịp để thành viên tiếp xúc, gặp gỡ song phương cấp, đặc biệt cấp cao nhất, nhằm củng cố quan hệ hợp tác với đối tác khu vực; có nhiều đối tác hàng đầu Đến nay, tổng số 25 đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam, có 13 đối tác thành viên APEC Hai là, việc tham gia APEC góp phần nâng cao nội lực đất nước, thúc đẩy trao đổi thương mại, đầu tư du lịch Việt Nam với đối tác APEC APEC chiếm 75% thương mại, 78% vốn đầu tư trực tiếp nước 79% tổng lượng khách du lịch nước đến Việt Nam Là thành viên APEC, có thêm nhiều hội để tiếp cận khoa học công nghệ trình độ quản lý tiên tiến, tranh thủ nguồn lực quốc tế để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tham gia chuỗi giá trị toàn cầu Các Bộ, ngành, địa phương doanh nghiệp đội ngũ cán làm công tác hội nhập Việt Nam có điều kiện trưởng thành thêm thơng qua triển khai cam kết dự án hợp tác APEC Ba là, việc tham gia giải vấn đề, quan tâm chung APEC tăng trưởng liên kết kinh tế nâng cao vai trò Diễn đàn khẳng định hình ảnh Việt Nam đổi mới, động, gắn kết khu vực, góp phần tạo thêm lực cho Việt Nam khu vực giới Việt Nam dần khẳng định vai trò quan trọng trình hợp tác với thành viên APEC thông qua việc Việt Nam đưa sáng kiến APEC đưa vào ba trụ cột chÍnh APEC Khơng Việt Nam APEC hợp tác thảo luận để tìm phương hướng tối ưu nhằm giải vấn đề kinh tế, trị cộm khu vực giới như: đẩy mạnh vòng đàm phán Doha; giải khủng hoảng tài khu vực; đối phó với leo thang giá lương thực, chống khủng bố, Quyết định tham gia APEC định sáng suốt Việt Nam, thể tầm nhìn chiến lược Đảng Nhà nước ta, sau chặng đường 23 năm qua Vị Việt Nam nâng cao lên tầm nhờ vào việc trở thành thành viên APEC vai trò diễn đàn góp phần quan trọng vào việc nâng cao vị Việt Nam đường quốc tế Năm 2016 2017 Việt Nam chọn nơi tổ chức kiện APEC thành công mong được, từ nước ta nhìn nhận, đánh giá tích cực khơng tầm khu vực mà cịn chủ trì kiện, giải vấn đề tầm liên khu vực với quy mô tính chất phức tạp nhiều Từ APEC Việt Nam có tiếng nói vị vã củng trở thành thành viên WTO bầu làm Uỷ viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc Nước ta đạt thỏa thuận quan trọng quan hệ song phương, đặc biệt cường quốc giới như: Trung Quốc, Nga, Mỹ, Nhật APEC đưa ta 10 Sự kiện APEC Việt Nam 2017 Với mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2030 ứng phó với thách thức chung, APEC tiếp tục tiên phong thúc đẩy thương mại, đầu tư, hợp tác, phát triển mạnh mẽ vai trò lãnh đạo quản trị kinh tế toàn cầu Với triển khai chủ trương Đại hội Đảng lần thứ 12 chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, đóng góp định hình thể chế đa phương Chỉ thị Ban Bí thư đẩy mạnh nâng tầm đối ngoại đa phương, Việt Nam tiếp tục đồng hành APEC chặng đường phát triển tới, chung tay xây dựng tầm nhìn chiến lược cộng đồng châu ÁThái Bình Dương hịa bình, ổn định, động, sáng tạo, gắn kết thịnh vượng 11 Những lợi ích Việt Nam đạt tham gia vào Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) 3.1 Lợi ích mang đến cho đất nước ta Nhìn lại suốt quãng thời gian 23 năm qua Việt Nam tham gia vào Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (15/11/1998 Kuala Lumpur, Malaysia), nói APEC số diễn đàn đa phương đem lại lợi ích thiết thực nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế mà Việt Nam tham gia Tham gia vào APEC đất nước ta mở trang phát triển mới, với mục tiêu chiến lược đề từ trước Tham gia APEC góp phần quan trọng vào nỗ lực đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế nước ta làm sâu sắc mối quan hệ song phương trì mơi trường hịa bình, ổn định, bảo vệ vững chủ quyền lãnh thổ Mối quan hệ Việt Nam nước APEC bước đầu cải thiện tiền đề cho hợp tác phát triển sâu sắc sau Thơng qua đóng góp, tham gia giải vấn đề chung, nước ta tranh thủ ủng hộ rộng rãi thành viên APEC quan tâm ta, đồng thời góp phần nâng cao uy tín Việt Nam Hợp tác phát triển hồ bình ổn định, khơng tranh chấp nước thành viên hay quốc gia khu vực 12 Việc tham gia APEC góp phần nâng cao nội lực đất nước APEC diễn đàn quy tụ nhiều đối tác kinh tế hàng đầu Việt Nam, chiếm 75% thương mại, 78% vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, 38% viện trợ phát triển thức (ODA) 79% khách du lịch nước đến Việt Nam Việc thực cam kết hợp tác APEC thúc đẩy trao đổi thương mại, đầu tư du lịch Việt Nam với đối tác APEC Trên thực tế, Việt Nam gặp rào cản tham gia vào thị trường APEC Các dòng thuế quan APEC giảm gần 70% mức quan trung bình giảm gần 16,9% (1989) xuống 5,5% (2004) Nhờ việc giảm thiểu hàng rào thuế quan mà sản phẩm doanh nghiệp nước xuất sang thị trường nước nhiều hơn, tạo điều kiện sản phẩm Việt Nam Nam có mặt hầu thành viên Diễn đàn Tham gia hợp tác APEC tạo điều kiện cho Việt Nam tiếp cận tốt khoa học cơng nghệ, trình độ quản lý tiên tiến, tranh thủ nguồn lực hỗ trợ APEC, nâng cao 13 chất lượng nguồn nhân lực, tham gia chuỗi giá trị tồn cầu,… thiết thực góp phần vào trình tái cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng để thực mục tiêu phát triển nhanh bền vững Việc triển khai cam kết, đồng hóa sách dự án hỗ trợ APEC góp phần nâng cao lực hội nhập quốc tế bộ, ngành, địa phương doanh nghiệp, tăng cường kiến thức kinh nghiệm đội ngũ cán làm công tác hội nhập 3.2 Lợi ích mang lại cho doanh nghiệp người dân Chất lượng sống vật chất tinh thần người dân có điều kiện cải thiện, nâng cao Sự gắn kết kinh tế-thương mại sâu rộng kinh tế thành viên tạo điều kiện cho người dân có thêm nhiều lựa chọn việc làm, hàng hóa, dịch vụ, y tế chăm sóc sức khỏe cộng đồng, du lịch… với chất lượng giá tốt Các chương trình hợp tác tăng cường trao đổi sinh viên, thúc đẩy du lịch, giao lưu nhân dân thực đem lại nhiều hội lớn người dân, đặc biệt hệ trẻ với mục tiêu cụ thể trao đổi sinh viên trường đại học APEC đạt triệu người vào năm 2020 số lượt khách du lịch APEC đạt 800 triệu người vào năm 2025 Hợp tác APEC mở nhiều hội to lớn cho doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp nhỏ vừa tiếp cận thị trường rộng lớn kinh tế thành viên, hưởng môi trưởng đầu tư, kinh doanh điều kiện lại thuận lợi hơn, tìm kiếm nhà đầu tư chiến lược, tiếp cận cơng nghệ trình độ quản lý tiên tiến tập đoàn hàng đầu giới… Thông qua tham gia hợp tác, đối thoại APEC, doanh nghiệp Việt Nam cịn có hội thúc đẩy vấn đề quan tâm 3.3 Những thành tựu đáng kể Việt Nam Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu ÁThái Bình Dương Nổi bật phải kể đến việc Việt Nam số không nhiều thành viên hai lần đảm nhiệm thành cơng vai trị chủ nhà APEC, vào năm 2006 2017 Những dấu ấn hai lần đăng cai APEC khẳng định đóng góp chủ động, tích cực trách 14 nhiệm Việt Nam tham gia định hình liên kết kinh tế khu vực, trì vai trị châu Á – Thái Bình Dương động lực liên kết tăng trưởng kinh tế toàn cầu Việt Nam thành viên tích cực đề xuất sáng kiến dự án, với 100 dự án nhiều lĩnh vực Nhiều sáng kiến nước ta đề xuất đánh giá thiết thực, đáp ứng quan tâm chung Chúng ta có nhiều đóng góp công tác điều hành hoạt động APEC thông qua đảm nhiệm vị trí Giám đốc điều hành Ban Thư ký APEC (năm 2005 – 2006), Chủ tịch/Phó Chủ tịch nhiều Ủy ban nhiều Nhóm cơng tác chủ chốt Vai trò doanh nghiệp Việt Nam hợp tác APEC ngày đề cao Doanh nghiệp tham gia đóng góp tích cực, đề xuất nhiều khuyến nghị lên nhà lãnh đạo Bộ trưởng APEC Khó khăn gặp phải tham gia vào APEC Trong gần 20 năm, Diễn đàn hợp tác kinh tế giới Châu Á- Thái Bình Dương (APEC) đem đến ổn định lĩnh vực kinh tế, trị giới, vơ hình chung có mặt Diễn đàn tạo nên dộng lực phát triển cho nước khu vực, tạo nên liên kêt tự nguyện, chung sức hợp tác giúp đỡ mặt Không ngoại lệ, từ năm 1996, Việt Nam để đơn xin gia nhập APEC nghiên cứu kĩ lưỡng để khai thác lợi ích từ diễn đàn, 10 năm sau Quốc Hội lần thứ VIII có nhìn tổng qt : “công đổi 10 năm qua thu thành tựu to lớn, có ý nghĩa quan trọng” kết đạt vô số thành tựu quan trọng tham gia vào diễn đàn Tuy nhiên bên cạnh đó, Việt Nam gặp phải khó khăn thách thức tham gia diễn đàn - Thứ nhất, vấn đề sở hạ tầng Việt Nam cịn nhiều hạn chế khó khăn kinh tế Việt Nam dựa vào việc xuất đầu tư Chính cần lượng vốn đầu tư lớn vào sở vật chất Để khắc phục vấn đề này, Việt Nam khuyến khích tìm kiếm nhà doanh nghiệp nước ngồi đầu tư vào Việt Nam Một số giải pháp thực 15 lĩnh vực xuất khẩu: Bộ trưởng Tài Việt Nam có buổi tiếp xúc song phương với Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngân khố Ơ-xtrây-li-a; ký Hiệp định hợp tác Bộ Tài Việt Nam Bộ Tài Pê-ru Hiệp định Hải quan - Thứ hai, việc phát triển cách mạng 4.0 gây tình trạng dư thừa lao động số ngành nghề, nước có công nghệ đại Mỹ, Nhật Bản đau đầu tình trạng Tại Việt Nam, 75% lao động ngành điện tử 86% ngành dệt may da giày tình trạng dư thừa lao động, hệ vấn đề kéo theo bất ổn xã hội trị Để khắc phục tình trạng này, cần phải đa dạng lĩnh vực ngành nghề khác nhau; lĩnh vực có trình độ chun mơn cao ngành nghề cần lượng lao động lớn Pháp luật Việt Nam thay đổi hoàn thiện để giải tình trạng Đây vấn đề lớn phức tạp nay, cần có hướng phù hợp - Thứ ba, vấn đề biến đổi khí hậu “tai họa” khu vực Châu Á- Thái Bình Dương, mặt địa lí nơi vành đai núi lửa nên thường xuyên xảy trận động đất hay mưa bão bất thường, ước tính thiên tai gây thiệt hại 40% kinh tế toàn cầu, thách thức khách quan khó tránh khỏi Sự biến đổi hậu xuất q trình tồn cầu hóa xảy nhanh, nhà máy mọc lên nấm, khí thải, chất thải chưa qua xử lí ạt thải môi trường Để hạn chế vấn đề quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng có chế tài xử phạt nghiêm trọng doanh nghiệp vi phạm Sử dụng biện pháp sống chung với lũ xây dựng nhà nổi, khu an toàn, tập huấn cứu hộ cứu nạn,… APEC thành lập quỹ dự phòng để đào tạo xây dựng lực lượng phịng chống thiên tai, sách hỗ trợ cho khu vực bị thiệt hại 16 Kết luận Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) diễn đàn kinh tế khu vực lớn giới với mục đích thúc đẩy tăng trưởng kinh tế hợp tác khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Nó thành lập để thúc đẩy thương mại tự hợp tác khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Trong suốt năm thành lập phát triển mình, APEC có thành tựu định APEC diễn đàn quan trọng động lực phát triển kinh tế khu vực Đây nơi khởi nguồn tạo ý tưởng mẻ nhằm thúc đẩy phát triển khu vực Diễn đàn cung cấp tảng cho hợp tác phát triển kinh tế khu vực 21 kinh tế thành viên khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Đối với nước thành viên, APEC động lực hội nhập mạnh mẽ khơng gian châu Á - Thái Bình Dương Các thành viên đóng vai trị quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển tương lai APEC Một số lợi ích mà APEC đem lại cho 21 kinh tế thành viên năm gần như: đem lại lợi ích kinh tế khu vực, xóa rào cản thương mại xuyên biên giới, đơn giản hóa việc kinh doanh, kích thích khởi nghiệp doanh nghiệp vừa nhỏ APEC không quan trọng nước khu vực mà nước bên ngồi tạo tảng để nước thảo luận hiệp định thương mại tạo chiến lược thúc đẩy thương mại tự Trước diễn biến phức tạp dịch bệnh Covid-19, Việt Nam chủ động phối hợp với thành viên khu vực xây dựng, thúc đẩy biện pháp cam kết hợp tác với APEC ứng phó đại dịch phục hồi kinh tế Việt Nam tích cực tham gia thúc đẩy xây dựng chiến lược hợp tác dài hạn APEC Kế hoạch triển khai Tầm nhìn APEC đến năm 2040 Mục tiêu APEC khơng phải để xây dựng khối thương mại, liên minh quan thuế hay khu vực mậu dịch tự kiểu EU, NAFTA hay AFTA, mà diễn đàn kinh tế mở, nhằm xúc tiến biện pháp kinh tế, thúc đẩy thương mại đầu tư 17 kinh tế thành viên sở hoàn toàn tự nguyện thực mở cửa tất nước khu vực khác APEC trở thành nhân tố tự chủ quan trọng kinh tế trị tồn cầu Cam kết nhà lãnh đạo APEC gồm “Hướng tới thương mại, đầu tư mở tự khu vực châu Á - Thái Bình Dương” “Ủng hộ hệ thống thương mại đa phương dựa quy tắc, tự do, công bằng, mở, minh bạch bao trùm” APEC tiếp tục khẳng định vai trò đầu thúc đẩy liên kết kinh tế, “cầu nối” đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế, trì hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển châu Á - Thái Bình Dương Tuy nhiên, hợp tác APEC đứng trước nhiều thách thức cạnh tranh nước lớn gia tăng, phát triển mạnh mẽ nhiều khuôn khổ hợp tác khu vực Điều gây khó khăn việc đạt đồng thuận thúc đẩy cam kết mang tính đột phá Đồng thời, đặt APEC trước yêu cầu phải đổi nâng cao hiệu hoạt động nhằm giữ đà hợp tác Giá trị cốt lõi APEC thúc đẩy tự hóa thương mại đầu tư, ủng hộ hệ thống thương mại đa phương Cam kết cịn có ý nghĩa biểu tượng to lớn, vượt tầm khu vực bối cảnh lo ngại việc phân bổ khơng cơng lợi ích tồn cầu hóa, chủ nghĩa bảo hộ thương mại có xu hướng gia tăng Điều tạo xung lực cho liên kết kinh tế quốc tế vun đắp niềm tin vào lợi ích việc thúc đẩy tự hóa thương mại đầu tư tồn cầu tăng trưởng thịnh vượng kinh tế, khu vực toàn giới Chúng ta tin tưởng vai trò Diễn đàn tiếp tục lớn mạnh 18 ... hại 16 Kết luận Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) diễn đàn kinh tế khu vực lớn giới với mục đích thúc đẩy tăng trưởng kinh tế hợp tác khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Nó... lược cộng đồng châu ? ?Thái Bình Dương hịa bình, ổn định, động, sáng tạo, gắn kết thịnh vượng 11 Những lợi ích Việt Nam đạt tham gia vào Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) 3.1... hình kinh tế Việt Nam trước tham gia diễn đàn: Tình hình kinh tế Việt Nam sau tham gia diễn đàn Những lợi ích Việt Nam đạt tham gia vào Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương