Hội nghị cấp cao lần thứ 25 diễn đàn hợp tác kinh tế châu á thái bình dương (apec)

145 10 0
Hội nghị cấp cao lần thứ 25 diễn đàn hợp tác kinh tế châu á   thái bình dương (apec)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ DIÊN HỘI NGHỊ CẤP CAO LẦN THỨ 25 DIỄN ĐÀN HỢP TÁC KINH TẾ CHÂU Á THÁI BÌNH DƯƠNG (APEC) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGHỆ AN - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ DIÊN HỘI NGHỊ CẤP CAO LẦN THỨ 25 DIỄN ĐÀN HỢP TÁC KINH TẾ CHÂU Á THÁI BÌNH DƯƠNG (APEC) Chuyên ngành: Lịch sử giới Mã số: 8.22.90.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM NGỌC TÂN NGHỆ AN - 2018 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài luận văn thạc sĩ mình, ngồi nỗ lực thân, nhận giúp đỡ nhiệt tình q thầy giáo, đồng nghiệp, bạn bè người thân Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến PGS.TS Phạm Ngọc Tân, người hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Lịch sử, khoa Sau đại học trường Đại học Vinh, lãnh đạo trường THPT Kỳ Anh, Tổ Lịch sử trường THPT Kỳ Anh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực luận văn Nghệ An, tháng năm 2018 Học viên Trần Thị Diên ii MỤC LỤC Trang TRANG BÌA PHỤ LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG Chương BỐI CẢNH LỊCH SỬ CỦA HỘI NGHỊ CẤP CAO LẦN THỨ 25 DIỄN ĐÀN HỢP TÁC KINH TẾ CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG (APEC)9 1.1 Khái quát trình hoạt động Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á -Thái Bình Dương (APEC) 1.1.1 Bối cảnh đời APEC 1.1.2 Các mục tiêu, nguyên tắc hoạt động APEC 12 1.1.3 Đánh giá chung thành tựu đóng góp APEC 20 1.2 Bối cảnh giới khu vực 26 1.2.1 Tình hình giới 26 1.2.2 Tình hình khu vực châu Á - Thái Bình Dương 29 1.2.3 Việt Nam trước thềm APEC 2017 31 Tiểu kết chương 34 Chương NHỮNG HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA HỘI NGHỊ CẤP CAO LẦN THỨ 25 DIỄN ĐÀN HỢP TÁC KINH TẾ CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG (APEC) 36 2.1 Những hoạt động chuẩn bị nội dung cho Hội nghị Cấp cao APEC - 25 36 2.1.1 Hội nghị quan chức cao cấp (SOM 1, SOM 2, SOM 3) họp liên quan 36 iii 2.1.2 Diễn đàn Đối thoại sách cao cấp đào tạo nguồn nhân lực họp có liên quan 45 2.1.3 Hội nghị Quan chức cao cấp Tài (SFOM) họp có liên quan 46 2.1.4 Hội nghị Bộ trưởng phụ trách Thương mại (MRT) 49 2.1.5 Đối thoại cấp cao du lịch bền vững họp liên quan 51 2.1.6 Diễn đàn Đối thoại sách cao cấp an ninh lương thực nơng nghiệp bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu họp liên quan 54 2.1.7 Hội nghị Bộ trưởng Doanh nghiệp nhỏ vừa họp liên quan (SMEMM) 57 2.1.8 Diễn đàn Đối thoại sách cao cấp Phụ nữ Kinh tế 60 2.1.9 Hội nghị Bộ trưởng Tài họp liên quan 64 2.1.10 Hội nghị liên Bộ trưởng Ngoại giao - Kinh tế (AMM) 67 2.2 Hội nghị Cấp cao APEC - 25 69 2.2.1 Nội dung Hội nghị 69 2.2.2 Bên lề Hội nghị Cấp cao APEC - 25 73 Tiểu kết chương 78 Chương NHẬN XÉT VỀ HỘI NGHỊ CẤP CAO APEC - 25 80 3.1 Kết chủ yếu Hội nghị Cấp cao APEC - 25 80 3.2 Vai trò Việt Nam Năm APEC 2017 93 3.3 Ý nghĩa học Hội nghị Cấp cao APEC - 25 Việt Nam 97 3.3.1 Ý nghĩa 97 3.3.2 Bài học 102 C KẾT LUẬN 107 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC PL1 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt ABAC Hội đồng tư vấn doanh nghiệp APEC ADB Ngân hàng Phát triển châu Á AMM Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao - Kinh tế APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CAP Kế hoạch hành động tập thể EU Liên minh châu Âu EWEC Hành lang kinh tế Đông - Tây FAO Tổ chức Nông nghiệp Lương thực Liên hợp quốc 10 FDI Đầu tư trực tiếp nước 11 FEALAC Diễn đàn hợp tác Đông Á - Mỹ Latinh 12 FMM Hội nghị Bộ trưởng Tài 13 FTAAP Khu vực thương mại tự châu Á - Thái Bình Dương 14 GATT Hiệp định chung thuế quan thương mại 15 GDP Tổng sản phẩm quốc nội 16 IAP Kế hoạch hành động quốc gia 17 IMF Quỹ Tiền tệ quốc tế 18 MRT Hội nghị trưởng phụ trách thương mại 19 MSMEs Doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ vừa 20 NAFTA Khu vực Mậu dịch tự Bắc Mỹ 21 NICs Các nước công nghiệp 22 ODA Hỗ trợ phát triển thức 23 OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế v 24 PEEC Hội đồng hợp tác kinh tế Thái Bình Dương 25 PIF Hội đồng Đảo Thái Bình Dương 26 PSU Hội đồng quản trị Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương 27 SFOM Hội nghị quan chức cao cấp tài 28 SMEMM Hội nghị trưởng doanh nghiệp nhỏ vừa 29 SOM Hội nghị quan chức cao cấp lần 30 SOM Hội nghị quan chức cao cấp lần 31 SOM Hội nghị quan chức cao cấp lần 32 THAAD Hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cao giai đoạn cuối 33 USD Đô la Mỹ 34 WB Ngân hàng Thế giới 35 WTO Tổ chức thương mại Thế giới A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xu toàn cầu hóa bắt đầu xuất từ năm 80 kỷ XX trở thành xu đảo ngược Với đời xu này, kinh tế giới xích lại gần nhau, phụ thuộc lẫn hội nhập trở thành nhân tố định cho phát triển quốc gia dân tộc Như tất yếu, tồn cầu hóa đem lại nhiều thời đặt khơng thách thức kinh tế giới Sự đào thải tránh khỏi quốc gia nắm bắt thời để vượt qua thách thức, hội nhập phát triển Nhận thức vấn đề đó, vào tháng 1/1989, nước châu Á - Thái Bình Dương tiến hành thành lập Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (Asia-Pacific Economic Cooporation forum - APEC) Lúc đầu Diễn đàn thu hút 12 kinh tế thành viên, qua bốn lần mở rộng vào năm 1991, 1993, 1994 1998, APEC gồm 21 kinh tế thành viên chiếm khoảng 39% dân số giới, 57% GDP, 47% thương mại toàn cầu 53% tổng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) giới Từ thành lập đến nay, APEC trải qua gần 30 năm hoạt động, Diễn đàn thu hút kinh tế hàng đầu giới Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản; “con rồng” châu Á Hàn Quốc, Hồng Công, Singapo; kinh tế phát triển đạt tốc độ tăng trưởng cao Việt Nam, Philippin, Inđônêxia Thực tế cho thấy APEC thực diễn đàn hợp tác kinh tế hoạt động động có hiệu Vai trị chủ yếu APEC định hướng phát triển kinh tế thành viên khu vực châu Á - Thái Bình Dương Sự phát triển kinh tế khu vực thập kỷ gần có đóng góp quan trọng APEC Điều khẳng định vị Diễn đàn hợp tác quốc tế 1.2 Từ năm 1986, Việt Nam tiến hành cơng Đổi tồn diện đất nước, kinh tế Việt Nam phát triển theo chế thị trường xã hội chủ nghĩa, vấn đề mở rộng hợp tác kinh tế trở thành vấn đề thiết yếu Cùng với tác động mạnh mẽ xu tồn cầu hóa, Việt Nam nhận thức rõ cần thiết trình hội nhập kinh tế quốc tế Bởi vậy, Việt Nam gia nhập tổ chức Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (7/1995) sau trở thành thành viên APEC (11/1998) Từ năm 1998 đến nay, Việt Nam tham gia cách chủ động, có hiệu vào hoạt động hợp tác chung khuôn khổ APEC Việt Nam đề xuất nhiều sáng kiến thành viên đánh giá cao, ủng hộ thông qua, sáng kiến Quỹ Hỗ trợ doanh nghiệp siêu nhỏ, thúc đẩy đầu tư nội khối APEC… Với nỗ lực không mệt mỏi, với vai trò ngày lớn Diễn đàn, năm 2006, Việt Nam thành viên tín nhiệm bầu làm chủ tịch, đăng cai Hội nghị Cấp cao APEC lần thứ 14 Kể từ đó, hội nhập Việt Nam với giới, hợp tác Việt Nam với APEC ngày mạnh mẽ 1.3 Năm 2017, thành viên APEC lần tin tưởng giao trách nhiệm cho Việt Nam tổ chức Hội nghị Cấp cao APEC lần thứ 25 Việc Việt Nam lựa chọn để đảm nhiệm trọng trách quan trọng Diễn đàn minh chứng sống động vai trị, uy tín ngày cao Việt Nam khu vực Trên cương vị chủ nhà, năm 2017, Việt Nam làm cho hoạt động Năm APEC 2017 Thành công Năm APEC 2017, với đỉnh cao Hội nghị Cấp cao APEC - 25 chứng tỏ vai trò quan trọng Việt Nam hợp tác kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương Với lý trên, chọn đề tài: “Hội nghị Cấp cao lần thứ 25 Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC)” làm đề tài luận văn thạc sĩ sử học Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Về APEC tham gia Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu xuất “Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC)” Vụ Hợp tác kinh tế đa phương (Bộ Ngoại giao), Vụ Chính sách thương mại đa biên (Bộ Thương mại), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 2003; “Châu Á - Thái Bình Dương tìm kiếm hình thức hợp tác cho kỷ XXI” (1998), Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội; “APEC tham gia Việt Nam”, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Nhà xuất Từ điển bách khoa, Hà Nội – 2006, Trên tạp chí, nhiều viết có chất lượng đăng tải như“Lợi ích vai trò APEC kinh tế thành viên”, tác giả Luận Thùy Dương, đăng tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 66; viết:“Cơ hội thách thức Việt Nam tham gia APEC”, Nguyễn Anh Tuấn, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 8/2016; hay viết Tiến sĩ Thái Văn Long đăng tạp chí Lý luận Chính trị tháng 11/2006 có tiêu đề “APEC: 17 năm phát triển tham gia đóng góp Việt Nam”; Trên kênh báo chí, tìm thấy hàng loạt viết mục hoạt động đối ngoại Bộ Ngoại giao như:“APEC 2007 thêm bước củng cố cộng đồng”, đăng ngày 11/9/2007 đánh giá lại thành công Hội nghị cấp cao lần thứ 15 tổ chức thành phố Sydney - Austraylia, bật việc nhà lãnh đạo APEC đưa Tuyên bố riêng biến đổi khí hậu, an ninh lượng phát triển sạch; viết: “APEC - hình thành phát triển”, đăng ngày 29/9/2009, khái quát nét bối cảnh đời, trình hình thành phát triển, nguyên tắc hoạt động, mục tiêu, triển vọng hợp tác APEC, kinh tế thành viên ngày gia nhập tổ chức; bài: “APEC: hai mươi năm động phát triển”, ngày 23/11/2009 PL6 cải thiện hoạt động WTO, bao gồm chế đàm phán, giám sát, giải tranh chấp nhằm xử lý cách phù hợp thách thức mà hệ thống phải đối mặt, đem lại lợi ích cho người dân doanh nghiệp Chúng nỗ lực để đảm bảo việc thực thi hiệu kịp thời quy định WTO 21 Chúng ghi nhận tầm quan trọng hiệp định song phương, khu vực đa bên, cam kết nỗ lực đảm bảo hiệp định bổ trợ cho WTO 22 Chúng phấn đấu xây dựng môi trường thuận lợi cho đầu tư tạo việc làm Chúng hợp tác để đảm bảo sân chơi cơng thơng qua trì lãnh đạo APEC trình theo đuổi thị trường mở Chúng nhắc lại cam kết không gia tăng bảo hộ đến hết năm 2020, tái cam kết chống chủ nghĩa bảo hộ, bao gồm tập quán thương mại không công bằng, ghi nhận vai trị cơng cụ phịng vệ thương mại hợp pháp Tăng cường kết nối toàn diện bao trùm khu vực tiểu vùng 23 Chúng khẳng định lại cam kết xây dựng châu Á - Thái Bình Dương kết nối hội nhập tồn diện, thông suốt vào năm 2025 Chúng hoan nghênh nỗ lực kinh tế thúc đẩy hợp tác nhằm đẩy mạnh phối hợp sách, thuận lợi hóa thương mại, kết nối, tài giao lưu nhân dân Chúng nhắc lại tầm quan trọng sở hạ tầng chất lượng tăng trưởng kinh tế bền vững cam kết thúc đẩy phát triển sở hạ tầng chất lượng số lượng thông qua bảo đảm đầu tư đầy đủ tăng cường quan hệ đối tác công - tư Chúng tơi khuyến khích hợp tác phối kết hợp sáng kiến kết nối nỗ lực thúc đẩy liên kết phát triển kinh tế tiểu vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa khu vực, bao gồm nỗ lực phát triển hệ thống giao thơng an tồn, an ninh, tự cường, hiệu quả, kinh tế bền vững 24 Chúng nhấn mạnh nhu cầu cần xây dựng sách tận dụng tối đa chuỗi giá trị toàn cầu Chúng tơi khuyến khích tăng cường nỗ lực nhằm tạo điều kiện cho kinh tế phát triển doanh PL7 nghiệp siêu nhỏ, nhỏ vừa tham gia hiệu hơn, tạo nhiều giá trị gia tăng tiến lên vị trí cao chuỗi giá trị tồn cầu Chúng tơi đánh giá cao sáng kiến mơ hình Mạng lưới cảng Điện tử khu vực châu ÁThái Bình Dương Mạng cung ứng Xanh APEC đóng góp tích cực sáng kiến kết nối chuỗi cung ứng 25 Chúng cam kết thúc đẩy du lịch bền vững, xem xét khả phát triển du lịch vùng sâu vùng xa phần quan trọng chiến lược tăng trưởng kinh tế APEC tăng cường kết nối người Chúng tơi tâm hồn thành mục tiêu đạt 800 triệu khách du lịch đến khu vực APEC vào năm 2025 26 Chúng bày tỏ quan ngại mối đe dọa ngày lớn từ chủ nghĩa khủng bố khu vực APEC, xuất phát từ ISIL, Al-Qaeda tổ chức khủng bố khác Mối đe dọa trầm trọng hoạt động di chuyển xuyên biên giới chiến binh khủng bố nước xuất nguồn kênh cung ứng tài cho khủng bố Các kinh tế APEC cam kết ứng phó liên tục hiệu thách thức khủng bố khu vực hệ kinh tế nó, sở chiến lược APEC nhằm đảm bảo an toàn cho chuỗi cung ứng, việc lại, cung ứng tài sở hạ tầng 27 Trong bối cảnh châu Á - Thái Bình Dương khu vực thường xuyên đối mặt với thiên tai, cam kết tăng cường hợp tác, có với khu vực tư nhân, nhằm tăng cường khả chống chịu với thiên tai thông qua công tác giảm nhẹ hậu thiên tai, khả sẵn sàng, giảm thiểu nguy thiên tai, nỗ lực ứng phó phục hồi sau thiên tai Những nỗ lực bao gồm tiến sách, đổi sáng tạo, khoa học công nghệ, bảo đảm kinh doanh không gián đoạn, hệ thống cảnh báo sớm, tìm kiếm, cứu nạn Chúng nhấn mạnh tầm quan trọng cơng cụ sách tài ứng phó với rủi ro thiên tai III Nâng cao lực cạnh tranh sáng tạo doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ vừa (MSMEs) PL8 28 Chúng cam kết tăng cường khả cạnh tranh MSMEs thị trường tham gia vào chuỗi giá trị qua biện pháp sau: - Nâng cao lực sáng tạo doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ vừa, thông qua tạo thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận tài chính, cơng nghệ xây dựng lực, đặc biệt doanh nghiệp phụ nữ niên lãnh đạo; - Cải thiện tiếp cận sở hạ tầng mạng số; - Tăng cường lực số, tính tự cường cạnh tranh doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ vừa; - Xây dựng môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ vừa, bao gồm nâng cao đạo đức kinh doanh; - Hỗ trợ khởi nghiệp thông qua xây dựng hệ sinh thái doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo với khuôn khổ quản lý thuận lợi, hướng tới tạo dựng môi trường hỗ trợ hiệu doanh nghiệp, bảo đảm tiếp cận nguồn lực xây dựng mạng lưới quan hệ đối tác doanh nghiệp khởi nghiệp 29 Ghi nhận nỗ lực nhằm thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ, chúng tơi khuyến khích kinh tế nâng cao tính cạnh tranh tạo thuận lợi cho tham gia ngành công nghiệp vào chuỗi giá trị tồn cầu 30 Chúng tơi hoan nghênh việc thông qua Chiến lược APEC Doanh nghiệp Siêu nhỏ, Nhỏ Vừa Xanh, Bền vững sáng tạo IV Tăng cường an ninh lương thực nông nghiệp bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu 31 Chúng tơi nhấn mạnh vai trị then chốt APEC việc bảo đảm an ninh lương thực nông nghiệp, nuôi trồng đánh bắt thủy sản bền vững khu vực châu Á - Thái Bình Dương giới, đặc biệt bối cảnh biến đổi khí hậu phát triển nơng thơn - thành thị Chúng tơi tái khẳng định cam kết hình thành hệ thống lương thực APEC bền vững vào năm 2020 Chúng hoan nghênh việc thông qua Kế hoạch hành động Nhiều năm Biến đổi khí hậu An ninh lương thực giai đoạn 2018-2020 Chúng kêu gọi kinh tế tiếp tục hợp tác để thúc đẩy nông nghiệp, nuôi trồng PL9 đánh bắt thủy sản theo hướng bền vững nhằm đánh giá giảm thiểu mát lãng phí lương thực, tăng cường an toàn lương thực, nâng cao suất khả chống chịu ngành nông nghiệp trước biến đổi khí hậu cắt giảm khí thải nhà kính phù hợp 32 Chúng cam kết hành động để củng cố thị trường lương thực, tiêu chuẩn thực phẩm kết nối chuỗi cung ứng lương thực khu vực nhằm giảm chi phí thương mại lương thực, nâng cao tính minh bạch thị trường giúp kinh tế nhập kinh tế xuất lương thực thích ứng trước biến động giá lương thực Chúng ghi nhận APEC đóng góp vào giải thách thức liên quan tới an ninh lương thực, bao gồm việc có bước nhằm đưa nhà sản xuất lương thực tham gia vào chuỗi cung ứng giá trị nội địa toàn cầu, giải điểm nghẽn phát sinh từ lỗ hổng sở hạ tầng, biện pháp hạn chế thương mại không cần thiết, gây cản trở Chúng nhấn mạnh nhu cầu cần xây dựng môi trường quản lý sách thuận lợi nhằm thúc đẩy đầu tư vào sở hạ tầng, hậu cần nông thôn công nghiệp chế biến nông sản để cải thiện kết nối thị trường lương thực Chúng ủng hộ tăng cường quan hệ đối tác công - tư nhằm thúc đẩy phát triển khu vực nông thôn - đô thị kinh tế khu vực Chúng hoan nghênh việc thông qua Kế hoạch Hành động APEC Phát triển Nông thôn - Đô thị nhằm Tăng cường An ninh Lương thực Tăng trưởng Chất lượng 33 Chúng tái khẳng định cam kết tăng cường quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên nhằm bảo đảm an ninh lương thực bền vững nâng cao suất ngành nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản Chúng cam kết tiếp tục tăng cường hợp tác APEC quản lý tổng hợp sử dụng bền vững nguồn tài nguyên đất, rừng, biển nước, thông qua nỗ lực chung hợp tác xuyên biên giới V Cùng vun đắp tương lai chung 34 Chúng đánh giá cao thảo luận APEC hướng tới 2020 tương lai khởi xướng Pê-ru năm 2016 tiếp tục triển khai PL10 Việt Nam bối cảnh thời hạn hoàn thành Mục tiêu Bô-go tới gần APEC bước sang thập kỷ thứ tư Chúng kỳ vọng APEC tăng cường nỗ lực đạt đầu tư thương mại mở tự khu vực vào năm 2020 xây dựng tầm nhìn chiến lược, tham vọng hành động cho tương lai APEC 35 Chúng tái khẳng định cam kết lâu dài nhằm đảm bảo châu Á - Thái Bình Dương động, bao trùm thịnh vượng hướng tới tương lai chung - có khả thích ứng với thách thức, có trách nhiệm với người dân, người lao động doanh nghiệp Chúng cam kết đề cao quan hệ đối tác châu Á - Thái Bình Dương dựa tin tưởng tôn trọng lẫn nhau, hợp tác bao trùm có lợi Chúng tơi ghi nhận đóng góp APEC hướng tới phát triển bền vững Chúng tơi khuyến khích tham gia bên liên quan vào hợp tác APEC, từ thành hợp tác mang lại lợi ích cho nhiều người dân khắp châu Á Thái Bình Dương 36 Chúng cam kết tăng cường hành động APEC tiếp tục động lực thúc đẩy tăng trưởng liên kết kinh tế toàn cầu đóng vai trị quan trọng cấu trúc kinh tế khu vực Chúng hoan nghênh sáng kiến thúc đẩy thương mại đầu tư khu vực thành viên Trong giới ngày liên kết, cam kết thúc đẩy hợp tác phối hợp với tổ chức, diễn đàn quốc tế khu vực khác Về mặt này, chúc mừng Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) kỷ niệm 50 năm thành lập, biểu dương đóng góp ASEAN phát triển thịnh vượng khu vực Chúng tăng cường vai trị lãnh đạo tồn cầu APEC xử lý thách thức kinh tế cấp bách 37 Chúng đánh giá cao trao đổi APEC hướng tới 2020 hoan nghênh việc thành lập Nhóm Tầm nhìn APEC nhằm hỗ trợ Quan chức Cao cấp việc xây dựng Tầm nhìn hậu 2020, bao gồm tham vấn với bên liên quan Tầm nhìn phát huy thành tựu mà APEC đạt được, xử lý công việc chưa hồn thành thăm dị PL11 lĩnh vực hợp tác để nâng cao hiệu ứng phó thách thức vấn đề cấp bách phát sinh diễn thập kỷ tới 38 Chúng nhấn mạnh tầm quan trọng hoan nghênh đóng góp nỗ lực nâng cao lực kinh tế thành viên Liên quan tới khía cạnh này, chúng tơi ghi nhận đánh giá cao sáng kiến mới, bao gồm việc thành lập Tiểu quỹ Phụ nữ Kinh tế, khuyến khích đóng góp nhiều nữa, hình thức đóng góp khơng ràng buộc 39 Chúng tơi cảm ơn vai trò lãnh đạo APEC Việt Nam năm nay, 11 năm kể từ sau lần đăng cai đầu tiên, nỗ lực thúc đẩy tiến trình APEC dựa tầm nhìn nỗ lực kinh tế chủ nhà năm trước Chúng mong chờ Hội nghị Papua New Guinea vào năm 2018 Phụ lục: A Chương trình Hành động APEC Thúc đẩy Phát triển Bao trùm Kinh tế, Tài Xã hội B Khn khổ APEC Phát triển Nguồn Nhân lực Kỷ nguyên Số PL12 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA NĂM APEC 2017 Biểu trưng APEC 2017 Các đại biểu tham dự SOM PL13 Đoàn chủ tọa họp báo SOM ngày 18/5/2017 Toàn cảnh SOM PL14 Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chụp ảnh lưu niệm với đại biểu tham gia Diễn đàn đối thoại sách cao cấp đào tạo nguồn nhân lực Tồn cảnh SFOM ngày 18/5 Ninh Bình PL15 Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chụp ảnh Bộ trưởng phụ trách Thương mại APEC Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Việt Nam Nguyễn Ngọc Thiện đến dự phát biểu Hội nghị Cấp cao du lịch bền vững PL16 Đại biểu kinh tế APEC khảo sát thực tế Cần Thơ tham dự Diễn đàn đối thoại sách cao cấp lương thực nơng nghiệp bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đại diện kinh tế APEC Hội nghị Bộ trưởng doanh nghiệp nhỏ vừa PL17 Bà Đặng Lê đại biểu Trung Quốc Diễn đàn đối thoại sách cao cấp phụ nữ kinh tế Phiên khai mạc Hội nghị Bộ trưởng tài PL18 Các Bộ trưởng dự AMM 29 Lãnh đạo kinh tế APEC chụp ảnh chung sau thành công Hội nghị Cấp cao APEC - 25 Đà Nẵng PL19 Thủ tướng Australia Malcolm Turnbull dùng điện thoại tự chụp ảnh kỷ niệm chung với Chủ tịch nước Trần Đại Quang, Tổng thống Hoa Kỳ D.Trump Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình phiên khai mạc hội nghị Cấp cao APEC lần thứ 25 Chủ tịch nước Trần Đại Quang, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, Tổng thống Nga V Putin Tổng thống Hoa Kỳ D Trump trò chuyện vui vẻ đường tới khu vực chụp ảnh chung PL20 Thủ tướng Australia chụp ảnh selfie với người dân Đà Nẵng Thủ tướng Canada Justin Trudeau uống cà phê quán vỉa hè thành phố Hồ Chí Minh ... sử Hội nghị Cấp cao lần thứ 25 Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) Chương 2: Những hoạt động chủ yếu Hội nghị Cấp cao lần thứ 25 Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình. .. CẢNH LỊCH SỬ CỦA HỘI NGHỊ CẤP CAO LẦN THỨ 25 DIỄN ĐÀN HỢP TÁC KINH TẾ CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG (APEC)9 1.1 Khái quát trình hoạt động Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á -Thái Bình Dương (APEC) ... chức Hợp tác Phát triển kinh tế v 24 PEEC Hội đồng hợp tác kinh tế Thái Bình Dương 25 PIF Hội đồng Đảo Thái Bình Dương 26 PSU Hội đồng quản trị Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á -Thái Bình Dương

Ngày đăng: 01/08/2021, 12:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan