Những tác động tiêu cực

Một phần của tài liệu DIỄN đàn hợp tác KINH tế CHÂU á THÁI BÌNH DƯƠNG (Trang 28 - 33)

Cần phải thấy rằng, việc tham gia APEC của Việt Nam, đi

đôi với những tác động tích cực cũng sẽ đặt ra không ít những vấn đề mà chúng ta cần phải quan tâm và nỗ lực giải quyết trên tất cả các lĩnh vực, từ kinh tế đến chính trị, ngoại giao, văn hoá và QP-AN.

Trớc hết, trong công tác tuyên truyền, giáo dục nhận thức cho toàn Đảng, toàn dân và toàn quân hiện nay, nếu không đợc quan tâm đúng mức sẽ dễ dẫn đến nhận thức, t tởng lệch lạc,

đề cao lợi ích vật chất, coi nhẹ lợi ích văn hoá, QP-AN. Đặc biệt là ý thức cảnh giác cách mạng, ý thức về kết hợp kinh tế với QP-AN trong các hoạt động đời sống xã hội sẽ dễ bị xem nhẹ. Việc lầm lẫn giữa đối tợng, đối tác cũng nh t tởng tuyệt đối hoá “hợp tác”

mà quên đi “đấu tranh”, đồng thời chỉ thấy mặt thuận lợi mà không thấy hết những khó khăn, thách thức trong quá trình hội

nhập... cũng sẽ xuất hiện nếu công tác giáo dục, tuyên truyền không đợc thực hiện có hiệu quả. Đây là điều rất nguy hiểm và gây hậu quả khó lờng đối với việc thực hiện hai nhiệm chiến lợc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.

Thứ hai, tham gia APEC trong điều kiện trình độ kinh tế, năng lực cạnh tranh... của nền kinh tế đất nớc nói chung, của các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng còn nhiều hạn chế, bất cập, trong khi đó APEC lại bao gồm trong đó nhiều nền kinh tế lớn với trình độ phát triển cao, trong đó có cả những nền kinh tế

đứng nhất, nhì thế giới (Mỹ, Nhật Bản). Đây sẽ là thách thức không nhỏ đối với các doanh nghiệp Việt Nam khi phải cạnh tranh với các tập đoàn kinh tế khổng lồ của các thành viên APEC.

Bởi lẽ, đa số các doanh nghiệp của Việt Nam thuộc diện doanh nghiệp vừa và nhỏ (chiếm tới 96% trong tổng số doanh nghiệp của cả nớc), hầu hết mới thành lập trong quá trình đổi mới nên năng lực, kinh nghiệm phát triển còn hạn chế, nhất là đối với các doanh nghiệp nhà nớc trong quá trình đổi mới, sắp xếp lại

đang còn gặp nhiều khó khăn. Đáng chú ý là, cùng với sự tăng lên trong quá trình tự do hoá thơng mại, đầu t trong APEC, chúng ta cũng từng bớc phải mở cửa các lĩnh vực vốn trớc đây đều do nớc

độc quyền nắm giữ. Do đó, nếu không có biện pháp thích hợp sẽ dẫn đến sự phá sản của nhiều doanh nghiệp là điều khó tránh khỏi làm ảnh hởng đến tiềm lực kinh tế của đất nớc,

đồng thời, việc xây dựng củng cố vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc nhằm định hớng XHCN đối với nền kinh tế cũng sẽ gặp không ít khó khăn.

Thứ ba, trong APEC có sự đa dạng cả về thể chế nhà nớc cũng nh trình độ phát triển giữa các thành viên. Trong đó, Việt Nam vừa là nớc có trình độ phát triển thấp nhất, lại vừa là một trong hai nớc có thể chế chính trị khác biệt so với các thành viên còn lại. Do đó, nếu không chú ý đầy đủ đến mục tiêu phát triển của mình, sẽ dễ dẫn đến việc bị chi phối, cuốn hút bởi lợi ích kinh tế thuần tuý, mà sao nhãng các lợi ích về văn hoá, xã hội, QP-AN..., đặc biệt, trong điều kiện hiện nay khi các thế lực thù

địch, phản động đang ra sức lợi dụng quá trình đổi mới, hội nhập kinh tế khu vực, quốc tế nhằm thúc đẩy quá trình “tự do hoá”, “t nhân hoá”, làm tăng nguy cơ lệ thuộc của nền kinh tế nớc ta vào nớc ngoài và dễ chệch hớng mục tiêu XHCN trong quá

trình phát triển. Hơn nữa, trong điều kiện tự do hoá thơng mại,

đầu t và giao lu giữa các thành viên phát triển mạnh cũng dễ làm cho việc giữ gìn bí mật quân sự, bí mật quốc gia cũng nh việc bố trí thế trận của nền quốc phòng toàn dân của chúng ta phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức. Đó là cha kể

đến những tình huống khó xử khác liên quan trực tiếp đến bảo đảm QP-AN của đất nớc khi thực hiện nhiệm vụ hợp tác chống khủng bố... Tất cả điều này sẽ gây những ảnh hởng không nhỏ đến việc giữ vững định hớng XHCN trong quá trình phát triển, và đơng nhiên liên quan đến nó là việc hiện thực hoá các mục tiêu trong thời kỳ quá độ của Việt Nam cũng sẽ gặp không ít khó khăn v.v...

Tóm lại, sự ra đời của APEC là một tất yếu khách quan phù hợp với quy luật và xu thế thời đại, đồng thời mục tiêu, nguyên tắc, cơ cấu tổ chức hoạt động của APEC là phù hợp với điều kiện

thực tiễn của khu vực nói chung và thực tiễn Việt Nam nói riêng.

Cùng với quá trình đó, việc tham gia của Việt Nam vào APEC cũng là một tất yếu. Tuy nhiên, tham gia vào diễn đàn này bên cạnh những cơ hội lớn cho phát triển kinh tế cũng đặt ra không ít những thách thức đòi hỏi phải cố gắng nỗ lực cao để có thể vợt qua, bảo đảm việc tham gia APEC của Việt Nam có tác động tích cực đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Mặc dù vậy, kết quả của quá trình này nh thế nào còn phụ thuộc rất lớn vào sự lãnh đạo của Đảng, vai trò quản lý, điều hành của Nhà nớc cùng ý thức, tinh thần trách nhiệm cao của các ngành, các cấp, các địa phơng và của mỗi ngời Việt Nam.

Những nghiên cứu trên về APEC, nhất là những tác động của nó đến đời sống kinh tế, chính trị, QP-AN của Việt Nam với t cách là thành viên của APEC mới chỉ là những nét rất cơ bản.

Bởi vậy, trong thời gian tới vấn đề này cần đợc tiếp tục theo dừi,

đầu t, nghiờn cứu làm rừ hơn. Trờn cơ sở đú, gúp phần khai thỏc có hiệu quả những thuận lợi và hạn chế đến mức thấp nhất những tác động tiêu cực của quá trình tham gia APEC đến công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình hiện nay./.

số liệu cơ bản về 21 nền kinh tế thành viên APEC

S T

T Tên thành viên

Diện tÝch (Km2)

D©n sè (Triệu

ngêi)

GDP n¨m 2005 (Tû USD)

Thêi gian gia nhËp

APEC

1 ¤-xtr©y-li-a 7.686.85 0

20,4 630 1989

2 Bru-n©y 5.765 0,374 9,6 1989

3 Ca-na-®a 9.984.67 0

32,8 1.035 1989

4 Chi-lê 756.945 16,1 115,6 1994

5 Trung Quèc 9.596.00 0

1.310 2.225 1991

6 Hồng Kông (TQ)

1.100 6,9 172,6 1991

7 In-đô-nê-xi-a 1.919.44 0

242 270 1989

8 Nhật Bản 377.835 127,74 4.799 1989

9 Hàn Quốc 99.343 48,4 801,2 1989

1 0

Ma-lai-xi-a 329.758 26,2 122 1989

1 1

Mê-hi-cô 1.964.37 5

106 693 1993

1 2

Niu Di-l©n 268.680 4,1 101,8 1989

1 3

Pa-pua Niu Ghi- nê

462.840 5,9 14,37 1993

Một phần của tài liệu DIỄN đàn hợp tác KINH tế CHÂU á THÁI BÌNH DƯƠNG (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w