Những tác động tích cực

Một phần của tài liệu DIỄN đàn hợp tác KINH tế CHÂU á THÁI BÌNH DƯƠNG (Trang 23 - 28)

Nh đã trình ở trên về APEC, từ bối cảnh ra đời, mục tiêu, nguyên tắc hoạt động cũng nh vị trí địa – kinh tế,

địa – chính trị của APEC cho thấy, APEC là một diễn đàn kinh tế có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của khu vực CA-TBD nói riêng, của toàn thế giới nói chung. Đối với nớc ta cũng vậy, việc tham gia APEC là một tất yếu phù hợp với yêu cầu của công cuộc đổi mới đất nớc và xu thế khu vực hoá, quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới hiện nay. Việc tham gia APEC đơng nhiên có tác động đến mọi mặt đời sống của

đất nớc cả về kinh tế, chính trị, quốc phòng – an ninh QP- AN).... Có thể thấy điều này trên một số điểm cơ bản sau:

Về kinh tế, đây là một trong những tác động tích cực

đễ nhận thấy nhất trong quá trình tham gia APEC của Việt Nam. Tuy mới gia nhập APEC đợc 8 năm nhng quan hệ kinh tế Việt Nam – APEC đã có bớc phát triển khá ấn tợng, đặc biệt là trên các lĩnh vực đầu t, thơng mại và dịch vụ.

- Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) của các thành viên APEC vào Việt Nam tính từ năm 1998 đến hết tháng 9/2006 có 6.527 dự

án, với tổng số vốn đăng ký mới và bổ sung lên đến 49.391,5 triệu USD, chiếm 83,1% về tổng số dự án và chiếm 69,2% về tổng số vốn FDI vào Việt Nam trong thời gian tơng ứng. Trong số

14 nớc và vùng lãnh thổ đầu lớn nhất vào Việt Nam (trên 1 tỷ USD) thì APEC có 10. Chỉ với 10 nớc và vùng lãnh thổ này, lợng vốn đầu t đăng ký đạt 47.273,3 triệu USD, chiếm 95,7% trong APEC và chiếm 66,2% tổng số vốn FDI vào Việt Nam. Đồng thời, APEC cũng là diễn đàn có lợng vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) lớn nhất cho Việt Nam (trong đó có Nhật Bản).

- Xuất khẩu của của Việt Nam vào APEC khá lớn, riêng năm 2005 chiếm 71,6% tổng kim ngạch xuất khẩu sang tất cả các nớc trên thế giới (trong 7 nớc nhập khẩu lớn nhất – trên 1 tỷ USD của Việt Nam, thì APEC có 5), trong đó: Mỹ 5.930,5 triệu USD, Nhật Bản 4.411,2 triệu USD, Trung Quốc 2.961 triệu USD, ốt-trây-li-a 2.570,2 triệu USD và Sing-ga-po 1.808,5 triệu USD). Chỉ 5 nớc này đã đạt 17.681 triệu USD, chiếm 76,1% APEC và chiếm 54,5% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam.

- Nhập khẩu của Việt Nam từ APEC cũng chiếm tỷ trọng lớn nhất: năm 1995 là 6,5 tỷ USD chiếm 79,6%; năm 2000 là 13 tỷ USD chiếm 81,3%; năm 2002 đạt 15,8 tỷ USD chiếm 80%; năm 2003 đạt 20,1 tỷ USD chiếm 79,4%; năm 2004 đạt 25,7 tỷ USD chiếm 83,8% và năm 2005 đạt 29,9 tỷ USD chiếm 80,7%. Trong

đó, đáng lu ý là trong số cả 8 quốc gia và vùng lãnh thổ mà Việt Nam nhập khẩu trên 1 tỷ USD đều là thành viên APEC.

- Trong lĩnh vực du lịch, lợng khách quốc tế đến Việt Nam từ APEC cũng luôn giữ vị trí dẫn đầu với khoảng 80% tổng khách nớc ngoài. Số nớc và vùng lãnh thổ thuộc APEC có lợng khách

đến Việt Nam đông nhất phải kể đến là: Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Thái Lan....

Cùng với những tác động tích cực trong lĩnh vực đầu t, th-

ơng mại và dịch vụ, việc tham gia APEC của Việt Nam còn có tác

động tích cực đến việc thúc đẩy nhanh quá trình đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam. Bởi lẽ, một mặt là do mục tiêu của APEC có nét tơng đồng với WTO, mặt khác quan trọng hơn là nhiều đối tác lớn cần phải thực hiện đàm phán song phơng (Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, ốt-trây-li-a, Ca-na-đa... ) đều là thành viên APEC. Hơn nữa, việc tham gia APEC còn là cơ hội tốt để Việt Nam giới thiệu với bạn bè quốc tế về tiềm năng, chính sách phát triển kinh tế của Đảng và nhà nớc ta, nhằm thu hút, mở rộng

đầu t, hợp tác của các đối tác nớc ngoài cho phát triển kinh tế

đất nớc, đồng thời nó còn giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện mở rộng liên doanh, liên kết, tiếp cận với công nghệ hiện đại và kinh nghiệm quản lý tiên tiến của các thành viên APEC để nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả sản xuất, kinh doanh đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN trong điều kiện toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế v.v... Tất cả những điều đó có ý nghĩa quan trọng góp phần sớm hiện thực hoá các mục tiêu kinh tế của thời kỳ quá độ và rút ngắn khoảng cách phát triển giữa nớc ta với các nớc trong khu vực và trên thế giới.

Về chính trị, bên cạnh những tác động tích cực đối với phát triển kinh tế, việc tham gia APEC của Việt Nam có ý nghĩa chính trị sâu sắc. Đó là, cùng với việc tham gia APEC và gia nhập Tổ chức Thơng mại thế giới (WTO) là một thực tiễn sinh

động minh chứng cho quan điểm, đờng lối đối ngoại cũng nh phát triển kinh tế đúng đắn của Đảng, Nhà nớc ta. Đó là, chủ tr-

ơng đa phơng hoá, đa dạng hoá và chủ động hội nhập kinh tế khu vực, quốc tế. Điều này sẽ giúp cho cộng đồng quốc tế có sự nhìn nhận đúng đắn hơn về Việt Nam cả về mục tiêu cũng nh chủ trơng, chính sách phát triển, từ đó xây dựng mối quan hệ gắn bó hơn giữa Việt Nam và cộng đồng quốc tế, tạo môi trờng, điều kiện thuận lợi cho quá trình phát triển đất nớc. Điều quan trọng hơn, là thành viên của APEC, Việt Nam có uy tín hơn và tiếng nói có trọng lợng hơn trên trờng quốc tế, đồng thời

đây là cơ hội quý để Việt Nam thực hiện các cuộc gặp song phơng cấp cao và để tham gia vào việc quyết định các vấn

đề quan trọng của khu vực và trên thế giới. Mặc dù không phải là nguyên nhân trực tiếp, song việc tham gia APEC cũng nh là thành viên của WTO vừa qua là một trong những nhân tố quan trọng thúc đẩy để nhóm các nớc châu á nhất trí cao việc đề cử Việt Nam để bầu là thành viên không thờng trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2008-2009 (điều mà chúng ta đã

tham gia ứng cử từ năm 1997). Rõ ràng, những gì mà Việt Nam

đã và đang làm, trong đó có việc tham gia APEC ngày càng khẳng định và nâng cao vị thế của nớc ta trong khu vực và trên trờng quốc tế, làm cho cộng đồng quốc tế biết đến hình

ảnh của Việt Nam không chỉ trong chiến đấu, mà còn rất năng

động, sáng tạo trong xây dựng, phát triển đất nớc.

Về xã hội, việc tham gia APEC sẽ tạo môi trờng, điều kiện thuận lợi cho sản xuất, trao đổi hàng hoá giữa Việt Nam với các thành viên APEC, trong đó có những nền kinh tế phát triển nhất thế giới. Đây là cơ hội tốt cho việc mở rộng giao lu quốc tế cũng nh việc thụ hởng những sản phẩm hàng hoá và dịch vụ tiến

tiến đối với mỗi ngời dân, góp phần nâng cao đời sống và ngày càng gắn kết hơn giữa các thành viên trong cộng đồng khu vực, quốc tế bảo đảm ổn định cho thực hiện mục tiêu hoà bình và tiến bộ xã hội.

Đối với quốc phòng – an ninh, là lĩnh vực vốn phụ thuộc và chịu sự chi phối mạnh mẽ của kinh tế, bởi vậy việc tham gia APEC của Việt Nam có tác động lớn đối với phát triển kinh tế đất nớc, đơng nhiên dù trực tiếp hay gián tiếp đều có tác động đến củng cố QP-AN.

Trớc hết, việc tham gia APEC có tác dụng tăng cờng tự do th-

ơng mại, đầu t, hợp tác chuyển giao công nghệ, phát triển doanh nghiệp v.v... giữa các thành viên APEC. Điều này có tác tích cực thúc đẩy nền kinh tế phát triển làm cho tiềm lực kinh tế của nớc ta đợc tăng cờng, đây là cơ sở quan trọng cho xây dựng củng cố tiềm lực QP-AN.

Thứ hai, việc tham gia APEC cũng nh các tổ chức khu vực, quốc tế khác góp phần tạo mối liên hệ, gắn bó chặt chẽ giữa Việt Nam với các thành viên khác trong khu vực cũng nh cộng

đồng quốc tế, tránh đợc sự bao vây, cô lập. Điều này, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, một mặt góp phần tạo môi trờng hoà bình, ổn định cho sự phát triển của đất nớc, mặt khác nó tạo nên sự đan xen lợi ích giữa nớc ta với các nớc khác (trong đó có những nớc từng là đối tợng của Việt Nam trong các cuộc chiến tr- ớc đây) trong việc gây chiến, hoặc gây mất ổn định làm

ảnh hởng đến lợi ích công dân nớc họ. Bên cạnh đó, việc tham gia APEC của Việt Nam còn có ý nghĩa quan trọng là góp phần tuyên truyền, quảng bá sâu rộng trong khu vực và trên thế giới

về chủ trơng, đờng lối, chính sách kinh tế, ngoại giao, văn hoá...

của Việt Nam, làm cho các nớc cũng nh các vùng lãnh thổ trên thế giới hiểu rừ hơn về Việt Nam. Điều đú, thực sự gúp phần làm thất bại âm mu xuyên tạc, kích động, gây chia rẽ giữa cộng

đồng quốc tế với Việt Nam của các thế lực thù địch, phản động.

Ngoài ra, trớc yêu cầu thực tiễn, việc hợp tác trong APEC bên cạnh mục tiêu chính là thúc đẩy tự do hoá thơng mại, đầu t thì các vấn đề mang tính khu vực, toàn cầu (nh: dịch bệnh, nghèo

đói, chống khủng bố...) cũng từng bớc đợc đa vào trong chơng trình nghị sự của APEC. Tất cả những vấn đề đó, trên từng khía cạnh cụ thể đều có tác động tính cực đến củng cố QP-AN, bảo vệ Tổ quốc trong điều kiện hiện nay.

Một phần của tài liệu DIỄN đàn hợp tác KINH tế CHÂU á THÁI BÌNH DƯƠNG (Trang 23 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w