1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả kinh doanh NK của công ty TNHH phát triển thương mại và sản xuất Thành Long

43 379 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 232,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang Lời nói đầu 1 Chương i: Lý luận chung về hoạt động nhập khẩu và hiệu quả kinh doanh nhập khẩu 3 I. Khái luận chung về hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp (*************). 3 1. Khái niệ

Trang 1

Lời nói đầu

Đất nớc Việt Nam ta đã và đang trong thời kỳ đổi mới kinh tế đầy sôiđộng Công cuộc đổi mới này đợc bắt nguồn từ đại hội Đảng lần thứ VI( năm1986) Đại hội VI của Đảng Cộng Sản Việt Nam đã đề ra đờng lối đổi mới toàndiện cho nền kinh tế, đa đất nớc thoát khỏi khủng hoảng và liên tục đạt đợcnhiều thành tựu rực rỡ Đóng góp vào thành công này có nhiều yếu tố nhng mộtbộ phận vô cùng quan trọng không thể không kể đến đó là việc mở rộng và nângcao hiệu quả kinh tế đối ngoại Điều này đợc thể hiện rõ nhất trong những nămgần đây, khi mà có nhiều công ty, nhiều tập đoàn đầu t vào Việt Nam, đẩy mạnhsự phát triển của kinh tế đối ngoại và của các khu công nghiệp Hơn nữa là việcViệt Nam đã, đang và chuẩn bị gia nhập các liên kết kinh tế nh ASEAN, WTO,AFTA,…

Xuất nhập khẩu là lĩnh vực cần thiết không thể thiếu đợc đối với bất kỳquốc gia nào Để tăng trởng kinh tế nhanh chóng các quốc gia buộc phải đẩymạnh hoạt động xuất nhập khẩu bởi vì xuất khẩu sẽ thúc đẩy nền kinh tế trong n-ớc còn nhập khẩu sẽ đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc liên tục, có hiệu quảgóp phần mở rộng khả năng sản xuất và tiêu dùng, từng bớc ổn định và nâng caođời sống của nhân dân.

Việt Nam tuy là một nớc giàu tài nguyên với “Rừng vàng biển bạc” nhngvẫn cha đảm bảo đầy đủ nguyên liệu đầu vào cho sản xuất trong nớc Nắm đợctình trạng đó ngay từ ngày đầu thành lập, công ty TNHH Thành Long đã rất chútrọng vào lĩnh vực nhập khẩu các linh kiện điện tử, máy tính, thông tin di động…Công ty đã đầu t rất lớn vào lĩnh vực này và biến nó thành ngành kinh doanh chủyếu của công ty nhằm cung cấp cho các hãng sản xuất ti vi, đặc biệt là hàng LGSEL.

Việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công tyTNHH Thành Long không những có ý nghĩa hết sức to lớn và có quyết định trựctiếp đến sự tồn tại và phát triển của công ty mà còn rất quan trong đến công cuộcphát triển và đổi mới của nền kinh tế nớc nhà Chính vì thế, sau một thời gianthực tập và tìm hiểu về các hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty TNHHThành Long em đã quyết định lựa chọn đề tài:

“ Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của

công ty TNHH Phát Triển Thơng Mại và Sản Xuất Thành Long”

Với đề tài này em xin đợc trình bày trong ba chơng:

Chơng i: Lý luận chung về hoạt động nhập khẩu vàhiệu quả kinh doanh nhập khẩu

Trang 2

Chơng ii: Thực trạng hoạt động nhập khẩu và hiệuquả kinh doanh nhập khẩu của công ty Thành long:

Chơng iII: Một số Gải pháp nâng cao hiệu quả hoạtđộng kinh doanh nhập khẩu của công ty thành long

Đây là một vấn đề rất lớn, trong khi thời gian tìm hiểu cha đợc lâu nên bảnthân em khó có thể tìm hiểu kỹ càng và không thể nêu rõ hết đợc những thuậnlợi và khó khăn mà công ty Thành Long gặp phải Chính vì vậy em rất mongnhận đợc sự giúp đỡ của các thầy các cô trong khoa, của các anh các chị trongcông ty Thành Long và của các bạn để bài viết của em đợc hoàn chỉnh hơn Emxin trân thành cảm ơn sự giúp đỡ và đóng góp của các thầy các cô trong khoa,của các anh các chị trong công ty Thành Long và của các bạn.

Chơng i: Lý luận chung về hoạt động nhập khẩuvà hiệu quả kinh doanh nhập khẩu

I Khái luận chung về hoạt động nhập khẩu của doanhnghiệp.

1 Khái niệm về hoạt động nhập khẩu:

Nhập khẩu là hoạt động đa các hàng hoá, dịch vụ vào một nớc do chínhphủ, các tổ chức hoặc cá nhân đặt mua từ các nớc khác nhau Các chủ thể thamgia các hoạt động kinh doanh nhập khẩu gồm các tổ chức xã hội, các tập thể, cácdoanh nghiệp, các cá nhân…Tuy nhiên, phạm vi, mức độ không giống nhau vàkhông phải bất cứ doanh nghiệp nào cũng đợc tham gia mà phải đáp ứng đợc yêucầu theo luật định.

Trang 3

2 Vai trò của hoạt động nhập khẩu:

_ Tạo điều kiện thúc đẩy quá trình xây dựng cơ sở vật chất, chuyển dịchcơ cấu kinh tế theo hớng từng bớc công nghiệp hoá đất nớc Bởi vì nhập khẩu đòihỏi sự đồng bộ về kỹ thuật nên tạo ra dây chuyền hiện đại kéo theo sự đổi mớitrong đội ngũ cán bộ kỹ thuật và quản lý, tạo ra kỷ luật lao động chặt chẽ trongđội ngũ công nhân.

_ Tạo điều kiện mở rộng khả năng cung ứng đầu vào cho sản xuất, nângcao năng lực sản xuất trong nớc Đồng thời thông qua nhập khẩu hàng hoá cácquốc gia sẽ tham gia vào thị trờng cạnh tranh quốc tế, điều này bắt buộc các tổchức, cá nhân phải năng động, sáng tạo để theo kịp với sự phát triển chung củatoàn thế giới.

_ Làm đa dạng hoá mặt hàng, chủng loại, quy cách, mẫu mã…từ đó dẫnđến việc góp phần cải thiện và nâng cao mức sống của nhân dân Nhập khẩu máymóc thiết bị, đầu t xây dựng là nơi thu hút hàng triệu lao động, vừa giải quyếtcông ăn việc làm cho nhân dân, vừa hạn chế tệ nạn xã hội, đẩy mạnh sản xuấtkinh doanh.

_ Bổ sung kịp thời những mặt mất cân đối của nền kinh tế, đảm bảo pháttriển nền kinh tế cân đối và ổn định Thực tế cho thấy không có một quốc gia nàotrên thế giới có đợc nền kinh tế đầy đủ tất cả các loại hàng hoá mà không cầnnhập khẩu Càng những nớc giàu, nớc hiện đại thì nhu cầu nhập khẩu các loạihàng hoá càng cao Thông thờng các quốc gia thờng có các chiến lợc phát triểnkinh tế và tập trung trọng điểm vào một số ngành có điều kiện tốt, còn các ngànhkhác thì chỉ là bổ trợ Do đó, vấn đề nhập khẩu để bổ xung cho các mặt thiếu sótcủa nền kinh tế là điều tất yếu.

_ Phát huy cao độ tính năng động, sáng tạo của mỗi doanh nghiệp, mỗi tổchức, mỗi cán bộ tham gia hoạt động nhập khẩu Thông qua hoạt động nhậpkhẩu mà các luồng thông tin đợc khai thông, các mối quan hệ đợc sử dụng tíchcực Qua các hoạt động nhập khẩu, giữa các quốc gia có sự giao lu, trao đổi vềkinh tế, về văn hóa, về xã hội…để từ đó nâng cao đời sống vật chất và tinh thầncủa mỗi ngời.

_ Nhập khẩu tạo sự cạnh tranh của hàng hoá nội và hàng hoá ngoại, dẫntới nỗ lực vơn lên của các nhà sản xuất trong nớc và tạo sự phát triển thực chấtcủa sản xuất xã hội, thanh lọc các đơn vị sản xuất yếu kém.

_ Nhập khẩu có vai trò tích cực đến thúc đẩy xuất khẩu Nhập khẩu giảiquyết tình trạng thiếu nhiên liệu trong nớc, tạo đầu vào cho sản xuất Nhập khẩuhiện đại hoá công nghệ sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm dảm bảo tiêuchuẩn quốc tế để xuất khẩu, đồng thời giảm các hao phí, tiết kiệm nguyên liệu

Trang 4

đầu vào, từ đó giảm giá thành và nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm trên thịtrờng quốc tế.

Để phát huy vai trò của nhập khẩu cần:

+ Mở rộng sự tham gia của các thành phần kinh tế vào hoạt động kinhdoanh quốc tế Muốn vậy thì nhà nớc cần phải có các biện pháp quản lý chặt chẽ,đề ra các chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nớccũng nh các doanh nghiệp nớc ngoài.

+ Coi trọng hiệu quả kinh tế xã hội trong các hoạt động nhập khẩu Đây làmột trong những vấn đề đợc nhà nớc quan tâm hàng đầu trong các hoạt độngnhập khẩu nói riêng và trong các hoạt động kinh doanh quốc tế nói chung.Thông thờng các doanh nghiệp khi tham gia trao đổi buôn bán, tham gia kinhdoanh trên thơng trờng thì mục tiêu hàng đầu của họ là lợi nhuận Chính vì thế,có rất nhiều doanh nghiệp đã bỏ qua vấn đề lợi ích của xã hội, do vậy nhà nớccần có các biện pháp hành chính, biện pháp kinh tế để quản lý.

+ Đảm bảo nguyên tắc ngoại thơng và quan hệ kinh tế với nớc ngoài trêncơ sở tôn trọng, bình đẳng và đôi bên cùng có lợi.

_ Đối với doanh nghiệp thì hoạt động kinh doanh nhập khẩu góp phần giảiquyết các sản phẩm đầu vào và các sản phẩm đầu ra, tạo điều kiện cho quá trìnhsản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đợc tiến hành một cách bình thờng Kinh doanh xuất nhập khẩu phát huy đợc các lợi thế và những khả năng vợt trộicủa doanh nghiệp, khắc phục đợc những hạn chế đem lại lợi nhuận cao chodoanh nghiệp Đây là phơng thức cho các doanh nghiệp tham gia các hoạt độngkinh doanh quốc tế.

3 Một số hình thức nhập khẩu chủ yếu:

Trong sự phát triển đa dạng chung của toàn thế giới thì hoạt động kinhdoanh quốc tế nói chung, hoạt động kinh doanh nhập khẩu nói riêng cũng pháttriển phong phú và đa dạng dới nhiều hình thức Có thể kể ra một vài hình thứcnhập khẩu thông dụng đang đợc áp dụng rộng rãi ở các doanh nghiệp nh sau:

3.1 Nhập khẩu trực tiếp

Nhập khẩu trực tiếp là hoạt động nhập khẩu độc lập của doanh nghiệp.Doanh nghiệp tự tính toán đầu t, nghiên cứu thị trờng, tính toán chi phí, ký kết vàthực hiện hợp đồng sao cho đúng với luật pháp quốc gia và luật pháp quốc tế ởloại hình này, doanh nghiệp phải chịu mọi chi phí, mọi rủi ro cũng nh phải chịutrách nhiệm pháp lý về mọi hoạt động nhập khẩu của mình.

Trang 5

3.2 Nhập khẩu uỷ thác

Là hoạt động nhập khẩu hình thành giữa một doanh nghiệp có nhu cầunhập khẩu một loại hàng hoá nào đó nhng không có quyền tham gia quan hệxuất nhập khẩu trực tiếp và phải uỷ thác cho doanh nghiệp có chức năng trực tiếpgiao dịch ngoại thơng tiến hành nhập khẩu hàng theo yêu cầu của mình Bênnhận uỷ thác phải tiến hành đàm phán với đối tác nớc ngoài để làm thủ tục nhậpkhẩu hàng hoá theo yêu cầu của bên uỷ thác và đợc hởng một phần thù lao gọi làlệ phí uỷ thác Bên uỷ thác vẫn phải tự mình nghiên cứu thị trờng, lựa chọn mặthàng, đối tợng giao dịch và chịu mọi chi phí liên quan.

3.3 Nhập khẩu liên doanh

Là hoạt động nhập khẩu trên cơ sở liên kết kinh tế tự nguyện giữa cácdoanh nghiệp( Trong đó có ít nhất một doanh nghiệp nhập khẩu trực tiếp) nhằmphối hợp kỹ năng để cùng giao dịch và đề ra các biện pháp có liên quan đến hoạtđộng nhập khẩu, thúc đẩy hoạt động này phát triển theo hớng có lợi cho cả haibên.

3.4 Nhập khẩu đổi hàng

Nhập khẩu đổi hàng và trao đổi bù trừ là hai loại nghiệp vụ chủ yếu củabuôn bán đối lu Đây là một hình thức nhập khẩu gắn liền với xuất khẩu, thanhtoán không bằng ngoại tệ mà bằng hàng hoá ở đây mục đích nhập khẩu hànghoá không chỉ để thu lãi từ các hoạt động kinh doanh nhập khẩu mà còn thu lãitừ các hoạt động kinh doanh xuất khẩu.

3.5 Nhập khẩu tái xuất

Nhập khẩu tái xuất là hình thức nhập khẩu nhng không phải để tiêu thụ màđể xuất sang nớc thứ ba nhằm thoả mãn nhu cầu và thu lợi nhuận Những hàngnhập này không đợc qua chế biến ở nớc tái xuất, doanh nghiệp nớc tái xuất phảitính toán chi phí, ghép mối bạn hàng xuất và nhập để làm sao thu đợc lợi nhuận.Nh vậy nhập khẩu tái xuất luôn thu hút đợc ba bên: Bên nhập khẩu, bên xuấtkhẩu và bên tạm nhập tái xuất Hàng hoá không nhất thiết phải chuyển qua nớctái xuất mà có thể chuyển qua nớc thứ ba( nớc nhập khẩu ) Tiền trả cho nớc xuấtkhẩu do nớc tái xuất thanh toán khi nhận đợc khoản thanh toán từ nớc thứ ba.

4 Nội dung hoạt động nhập khẩu

_ Nhập khẩu hàng hoá hữu hình, hàng hoá vô hình( dịch vụ)

_ Nhập khẩu trực tiếp, nhập khẩu gián tiếp Trong từng phơng thức ngời tathực hiện những phơng thức cụ thể khác nhau rất đa dạng Để thực hiện hìnhthức kinh doanh này ngời ta ký với nhau những hợp đồng kinh doanh nhập khẩu

Trang 6

cụ thể, hợp đồng uỷ thác cụ thể.

_ Gia công quốc tế là một hoạt động kinh doanh thơng mại, trong đó mộtbên( gọi là bên nhận gia công) nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm củamột bên khác( gọi là bên đặt gia công) để chế biến ra thành phẩm, giao lại chobên đặt gia công và nhận thù lao Trong gia công quốc tế, hoạt động xuất nhậpkhẩu gắn liền với hoạt động sản xuất.

_ Tái xuất khẩu, chuyển khẩu, tạm nhập, tạm xuất, tái nhập, tái xuất Đâylà hoạt động lại xuất khẩu những hàng hoá đã nhập khẩu nhng cha qua chế biếnở nớc nhập khẩu.

_ Quá cảnh hàng hoá_ Xuất khẩu tại chỗ

_ Hiệp định thơng mại đặc biệt

II Lý luận chung về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp:1 Hiệu quả kinh doanh

1.1 Khái niệm

Trong cơ chế thị trờng, các doanh nghiệp đều phải xác định cho mình cácmục tiêu hoạt động kinh doanh cụ thể Để đạt đợc mục tiêu đó đòi hỏi các doanhnghiệp phải tự xây dựng cho mình một chiến lợc kinh doanh cụ thể thích hợp.Mục tiêu bao trùm lâu dài của mọi doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận để đạtđợc mục tiêu này, trớc hết mọi doanh nghiệp phải xác định tính toán sao cho sửdụng các yếu tố đầu vào và đầu ra một cách hợp lý nhằm đạt đợc mục đích tối đahoá lợi nhuận Nh vậy, hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh luôngắn liền với các yếu tố chi phí đầu vào và kết quả đạt đợc Mọi khái niệm hiệuquả kinh doanh đợc đa ra đều chỉ ra mối liên hệ giữa kết quả đạt đợc và chi phíđầu vào ở những khía cạnh khác nhau.

Nh vậy hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tếnhằm phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực nh: lao động, vốn, máy móc, thiếtbị, nguyên vật liệu,… trong các hoạt động kinh doanh để đạt đợc các mục tiêukinh doanh mà doanh nghiệp đã xác định Có thể biểu diễn khái niệm bằng côngthức sau:

H=K/C (1)H: Hiệu quả kinh tế của hoạt động kinh doanh

K: Là kết quả thu đợc từ các hoạt động đó

Trang 7

C: Tổng chi phí để đạt đợc kết quả đó

Hiệu quả kinh doanh phản ánh mặt chất lợng các hoạt động sản xuất kinhdoanh, trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất trong quá trình kinh doanh củadoanh nghiệp.

1.1.Bản chất

Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế rất rộng phản ánh những lợiích đạt đợc từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Để hiểu rõ bản chất củaphạm trù hiệu quả kinh doanh cần phân biệt rõ ranh giới giữa hai phạm trù hiệuquả và kết quả.

Có thể hiểu kết quả là phạm trù phản ánh những cái thu đợc sau một qúatrình kinh doanh hay một khoảng thời gian kinh doanh nào đó, kết quả cần đạt đ-ợc bao giờ cũng là mục tiêu cần thiết của doanh nghiệp Kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp có thể cân, đo, đong, đếm đợc thông qua cácchỉ tiêu về số lợng sản phẩm, doanh thu, thị phần…và cũng có thể là các đại lợngchỉ phản ánh mặt chất lợng hoàn toàn có tính chất định tính nh uy tín, chất lợngsản phẩm… Những kết quả này lại không cho thấy đợc trình độ quản lý, trình độsử dụng đầu vào của doanh nghiệp.

Trong khi đó hiệu quả là một phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng cácnguồn lực sản xuất ở công thức (1) ta thấy khái niệm phạm trù hiệu quả kinhdoanh bao gồm kết quả( đầu ra) và chi phí( đầu vào) để đánh giá hiệu quả kinhdoanh Cả hai chỉ tiêu kết quả và chi phí đều đợc tính bằng hai đơn vị hiện vật vàgiá trị Tuy nhiên nếu tính bằng đơn vị hiện vật thì rất khó xác định do tínhkhông đồng nhất của đơn vị đo lờng, vì vậy ngời ta thờng tính hiệu quả theo đơnvị giá trị mà biểu hiện là tiền tệ.

Nh vậy, bản chất của hiệu quả kinh doanh chính là hiệu quả của lao độngxã hội, nó phản ánh mặt chất lợng của hoạt động kinh doanh, phản ánh trình độsử dụng các yếu tố đầu vào của quá trình kinh doanh để đạt đợc mục tiêu lợinhuận Đồng thời cũng là thớc đo trình độ tiết kiệm các yếu tố đầu vào, nguồnlực xã hội Tiêu chuẩn đặt ra là tối đa hoá kết quả hoặc tối thiểu hoá chi phí dựatrên nguồn lực sẵn có.

1.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh

_ Trớc hết đó là mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp Đây là vấn đề quyếtđịnh sự sống còn của doanh nghiệp trong nền kinh tế Hiệu quả kinh doanh đợccoi nh là một trong những công cụ để các nhà quản trị thực hiện chức năng củamình Việc xem xét và tính toán hiệu quả kinh doanh không những chỉ cho biếtviệc sử dụng các nguồn lực đạt đợc ở trình độ nào mà nó còn cho phép các nhàquản trị phân tích và tìm ra các nhân tố để đa ra các biện pháp nhằm nâng cao

Trang 8

hiệu quả kinh doanh Việc nâng cao hiệu quả kinh doanh có thể đợc hiểu lànhằm tạo ra kết quả cao hơn trong cùng một nguồn lực đầu vào hoặc tốc độ tăngcủa kết quả cao hơn so với tốc độ tăng của các nguồn lực đầu vào.

_ Nguồn lực xã hội là một phạm trù khan hiếm, càng ngày ngời ta càng sửdụng nhiều các nguồn lực sản xuất vào các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằmphục vụ các nhu cầu khác nhau của con ngời Trong khi các nguồn lực sản xuấtxã hội ngày càng giảm thì nhu cầu của con ngời ngày càng đa dạng và tăng lên,do đó đòi hỏi các nhà sản xuất kinh doanh phải biết tận dụng và sử dụng tiếtkiệm tối đa các nguồn lực đầu vào để đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất Để làmđợc điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải lựa chọn và trả lời chính xác ba câuhỏi: sản xuất cái gì? sản xuất cho ai? Và sản xuất nh thế nào? Bởi vì thị trờngchỉ chấp nhận cho phép tồn tại những doanh nghiệp có quyết định sản xuất đúngloại sản phẩm với số lợng và chất lợng hợp lý Nếu doanh nghiệp xác định tốt bacâu hỏi trên thì sản phẩm tạo ra của doanh nghiệp sẽ tiêu thụ tốt trên thị trờng,không lãng phí các nguồn lực sản xuất Trong điều kiện khan hiếm các nguồnlực sản xuất thì nâng cao hiệu quả kinh doanh là không thể thiếu đợc trong mỗidoanh nghiệp, nó thực sự là vấn đề sống còn đối với mỗi doanh nghiệp.

_ Trong điều kiện kinh tế thị trờng, môi trờng cạnh tranh ngày càng gaygắt do đó muốn tồn tại và phát triển doanh nghiệp phải luôn tạo ra và duy trì cáclợi thế cạnh tranh, đó là chất lợng và sự khác biệt hoá Để duy trì lợi thế về giácả, doanh nghiệp phải sử dụng tiết kiệm các nguồn lực sản xuất hơn các doanhnghiệp khác cùng ngành Doanh nghiệp càng sử dụng tiết kiệm các nguồn lực thìcàng có các thuận lợi để nâng cao lợi nhuận Hiệu quả kinh doanh là một phạmtrù phản ánh tơng đối của việc sử dụng tiết kiệm các nguồn lực sản xuất xã hộinên là điều kiện để thực hiện mục tiêu bao trùm lâu dài của doanh nghiệp Vìvậy nâng cao hiệu quả kinh doanh là đòi hỏi khách quan để doanh nghiệp thựchiện mục tiêu bao trùm, lâu dài là tối đa hoá lợi nhuận.

1.3 ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh

_ Đối với nền kinh tế quốc dân thì việc nâng cao hiệu quả kinh tế nóichung và hiệu hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu nói riêng là một phạmtrù kinh tế đặc biệt quan trọng, phản ánh yêu cầu của quy luật tiết kiệm thờigian, phản ánh trình độ sử dụng lực lợng sản xuất dới chế độ xã hội chủ nghĩatrong cơ chế thị trờng Trình độ phát triển của lực lợng sản xuất càng cao thìquan hệ sản xuất ngày càng hoàn thiện, ngày càng nâng cao hiệu quả sử dụng.Càng nâng cao hiệu quả sử dụng thì càng hoàn thiện quan hệ sản xuất, yêu cầucủa quy luật kinh tế ngày càng đợc thoả mãn.

_ Đối với bản thân doanh nghiệp thì nâng cao hiệu quả kinh doanh là mụctiêu cơ bản của mọi doanh nghiệp, nó giúp doanh nghiệp bảo toàn và phát triểnvốn Nói cách khác, nó là cơ sở để doanh nghiệp thực hiện tái sản xuất mở rộng,

Trang 9

cải tạo, hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho sản xuất kinh doanh, cảithiện đời sống cho nhân dân, tích luỹ cho ngân sách, tăng uy tín và thế lực củacông ty trên thơng trờng.

_ Đối với cá nhân thì nó là động cơ thúc đẩy kích thích ngời lao độnghăng say lao động, giúp cho năng suất lao động ngày càng cao Việc nâng caohiệu quả kinh doanh sẽ giúp cho đời sống của mọi ngời đợc cải thiện khi đợc sửdụng các sản phẩm có chất lợng cao, giá thành rẻ Hơn nữa việc nâng cao năngsuất sẽ giúp cho mọi ngời có thu nhập cao, cải thiện đời sống.

2 Phân loại hiệu quả kinh doanh

Có nhiều cách phân loại hiệu quả kinh doanh tuỳ thuộc vào mục tiêu phânloại và các chỉ tiêu khác nhau:

_ Hiệu quả kinh doanh tuyệt đối và hiệu quả kinh doanh tơng đối_ Hiệu quả kinh doanh tổng hợp và hiệu quả kinh doanh bộ phận

_ Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp và hiệu quả kinh doanh ngành_ Hiệu quả kinh doanh tài chính và hiệu quả kinh doanh xã hội

3 Các nhân tố ảnh hởng đến nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu

3.1 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp

3.1.1 Nguồn lao động của doanh nghiệp

Đây là một nhân tố rất quan trọng, có quyết định trực tiếp đến hiệu quảcủa việc thực hiện các nhiệm vụ, công việc của công ty Nếu công ty có đội ngũcán bộ có năng lực, có trình độ chuyên môn cao, nhiệt tình trong công việc thì sẽđạt hiệu quả kinh doanh cao Để có đợc đội ngũ cán bộ có trình độ, tinh thần, ýthức trách nhiệm cao, thì buộc doanh nghiệp phải chăm lo đến việc đào tạo,bồi dỡng và nâng cao trình độ chuyên môn của lực lợng lao động Bố trí sắp xếplao động cả về cật chất lẫn tinh thần Đặc biệt là trong các hoạt động kinh doanhnhập khẩu, khi mà các công việc có liên quan trực tiếp đến các vấn đề mang tínhquốc tế với sự khác biệt về ngôn ngữ, về văn hoá,… thì việc đào tạo và nâng caotrình độ của đội ngũ cán bộ công nhân viên lại càng phải đợc quan tâm Đó lànhững nhiệm vụ hàng đầu của mỗi doanh nghiệp để có thể tạo dựng một đội ngũlao động có hiệu suất cao, từng bớc nâng cao hiệu quả kinh doanh.

3.1.2 Vốn kinh doanh nhập khẩu

Nếu công ty có nguồn vốn lớn( đặc biệt là vốn lu động) và ổn định thì sẽnắm bắt kịp thời cơ hội kinh doanh, có khả năng ký kết các hợp đồng lớn, khảnăng thanh toán tốt, tạo đợc uy tín với các đối tác Thực tế cho thấy nhiều công

Trang 10

ty khi tham gia vào các hoạt động mang tầm cỡ quốc tế thì thờng gặp phải tìnhtrạng thiếu vốn trầm trọng do các hợp đồng thờng có giá trị lớn và thời hạn thanhtoán nhanh Trong các hợp đồng kinh doanh nhập khẩu nói chung hay trong cáchợp đồng kinh tế nói riêng thì việc thiếu vốn sẽ gặp rất nhiều khó khăn, thờng bỏlỡ mất cơ hội kinh doanh do không chủ động Mặt khác việc thiếu vốn sẽ dẫn tớiviệc phải vay vốn từ nhiều phía và phải trả lãi xuất cho các khoản vay đó Chínhvì vậy dẫn tới nhiều chi phí không cần thiết.

3.1.3.Hệ thống trao đổi và xử lý thông tin trong các hoạt động nhập khẩu

Thông tin có vai trò rất quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp, nhất là trong các hoạt động kinh doanh nhập khẩu Nếu thôngtin kịp thời, chính xác sẽ là cơ sở vững chắc để doanh nghiệp xác định phơng h-ớng kinh doanh, đồng thời giúp cho doanh nghiệp có thể nắm bắt và nghiên cứuđầy đủ hơn về môi trờng kinh doanh Qua đó giúp cho doanh nghiệp có thể nắmbắt và vận dụng đợc những cơ hội kinh doanh tốt, phòng tránh đợc các rủi ro.Việc có đợc những thông tin đầy đủ và chính xác sẽ giúp cho doanh nghiệp đa ranhững quyết định chính xác trong quản lý và nâng cao hiệu quả kinh doanh Dovậy, việc tổ chức khoa học hệ thống thông tin nội bộ sẽ tạo điều kiện đáp ứng kịpthời cho doanh nghiệp những thông tin trong kinh doanh, và tiết kiệm các chiphí.

3.1.4 Nhân tố quản trị các hoạt động kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp

Nhân tố quản trị có tác động tới hiệu quả các hoạt động kinh doanh nhậpkhẩu của doanh nghiệp Công tác quản trị đợc tiến hành tốt sẽ giúp cho doanhnghiệp có hớng đi đúng, định hớng các mục tiêu kinh doanh ngắn hạn và dài hạnhợp lý Từ đó làm cơ sở để đem lại hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp Mộtcơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp hợp lý không những giảm thiểu cácchi phí không cần thiết trong quản lý mà còn là một nhân tố nâng cao hiệu quảcác hoạt động kinh doanh nhập khẩu Nếu doanh nghiệp có đợc một cơ cấu quảnlý tối u sẽ xây dựng đợc và lựa chọn một cách hợp lý các phơng án huy động,phân bổ và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đầu vào phục vụ cho hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp.

3.2 Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp

3.2.1 Nhân tố cạnh tranh

Nền kinh tế thị trờng với nền kinh tế mở, khuyến khích sản xuất phát triểnkinh doanh ngày càng làm tăng mức độ ảnh hởng của yếu tố cạnh tranh đối vớihiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Một doanh nghiệp có khả năng cạnhtranh tốt, chiếm u thế trên thị trờng, đảm bảo tốt về chất lợng lẫn giá thành sẽchiếm vị trí cao trong thơng trờng và thu đợc nhiều lợi nhuận Và ngợc lại doanh

Trang 11

nghiệp nào không có khả năng cạnh tranh tốt trong thơng trờng thì sẽ có lợinhuận thấp, kinh doanh không hiệu quả và dẫn tới tình trạng phá sản Đặc biệt,đối với các công ty tham gia các hoạt động kinh doanh quốc tế thì mức độ cạnhtranh càng gay gắt, bởi vì đó là một thị trờng rất rộng lớn, nhiều chủng loại, mẫumã đạp, giá thành rẻ,…Đứng trớc một hợp đồng nhập khẩu một loại hàng hoánào đó, doanh nghiệp cần phải nghiên cứu kỹ xem nhập loại hàng hoá nào, mẫumã, chất lợng và giá cả ra sao,… để từ đó có những chiến lợc cụ thể nhằm cạnhtranh với các sản phẩm cùng loại khác trên thị trờng.

Cạnh tranh đợc xét theo hai góc độ: Cạnh tranh trong nội bộ ngành trongnớc và cạnh tranh với đối thủ nớc ngoài Trong cùng một thời điểm nhất định,nếu tồn tại nhiều doanh nghiệp cùng nhập khẩu một loại mặt hàng và tiêu thụ ởthị trờng nội địa thì sẽ ảnh hởng trực tiếp đến giá cả và khả năng tiêu thụ, do đóảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Các nhà sản xuấtnớc ngoài khi thâm nhập vào thị trờng nội địa cũng trở thành một đối thủ cạnhtranh lớn đối với doanh nghiệp trong nớc Họ cạnh tranh bằng giá cả, chất lợng,mẫu mã, uy tín… nhằm thu hút khách hàng, từ đó tạo ra việc giảm doanh số tiêuthụ của các doanh nghiệp nội địa.

Để đảm bảo cạnh tranh tốt nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩucho các doanh nghiệp nhập khẩu thì chính bản thân các doanh nghiệp phảikhông ngừng nỗ lực vơn lên, tăng cờng khả năng cạnh tranh của mình với cácđối thủ trong và ngoài nớc Muốn nh vậy thì ngay từ đầu, ngay từ khâu lựa chọnlĩnh vực kinh doanh, doanh nghiệp nên có hớng lựa chọn đúng đắn và tìm hiểukỹ càng để có thể đa ra các biện pháp cạnh tranh vừa lành mạnh vừa có hiệu quả.

3.2.2 Tỷ giá hối đoái

Tỷ giá hối đoái là phơng tiện so sánh về mặt giá trị chi phí sản xuất củadoanh nghiệp với giá cả thị trờng thế giới và dẫn tới tác động tơng quan giữa giáxuất khẩu và giá nhập khẩu với khả năng cạnh tranh của công ty.

Trong trờng hợp tỷ giá hối đoái giảm xuống, tức là đồng bản tệ có giá trịthấp đi so với đồng ngoại tệ Nếu không có các yếu tố khác ảnh hởng sẽ làm chogiá cả của hàng nhập khẩu đắt hơn so với thực tế bởi vì trị giá đồng nội tệ mà ng-ời nhập khẩu phải bỏ ra sẽ lớn hơn so với mức bình thờng Việc tỷ giá hối đoái bịgiảm xuống sẽ tác động trực tiếp đến hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu.Việc tăng thêm các khoản chi phí bằng đồng ngoại tệ để nhập khẩu các loạihàng hoá tiêu dùng hay nguyên vật liệu sản xuất, các nhà kinh doanh nhập khẩubuộc phải tăng chi phí kinh doanh Hơn nữa, nếu tăng chi phí sẽ làm giảm cầutrên thị trờng và khách hàng sẽ chuyển sang dùng các loại hàng hoá có thể thaythế khác, dẫn tới việc tồn đọng, khó tiêu thụ của các loại hàng hoá nhập khẩu.Xét về hiệu quả kinh tế xã hội, việc giảm tỷ giá hối đoái sẽ là một thuận lợi chocác nhà kinh doanh xuất khẩu do có thể thu về một lợng ngoại tệ có giá trị so với

Trang 12

đồng nội tệ lớn hơn mức bình thờng.

Ngợc lại khi tỷ giá hối đoái tăng lên, nghĩa là đồng nội tệ sẽ có giá trị tănglên so với đồng ngoại tệ, nếu không có các yếu tố khác ảnh hởng thì sẽ là mộtthuận lợi cho các nhà kinh doanh nhập khẩu nhng lại là một bất lợi cho các nhàkinh doanh xuất khẩu.

3.2.3 Thuế nhập khẩu

Có nhiều cách đánh thuế khác nhau nh: tính và thu một số tiền nào đó đốivới mỗi một đơn vị hàng hoá hoặc tính theo tỷ lệ phần trăm(%) đối với tổng giátrị hàng hoá hoặc cũng có thể kết hợp cả hai biện pháp trên.

Mục đích của việc đánh thuế nhập khẩu là nhằm phát triển và bảo vệ sảnxuất trong nớc, tăng nguồn thu cho ngân sách quốc gia Ngoài ra nó có vai trò rấtquan trọng trong việc bảo hộ các ngành còn non trẻ, cha có khả năng cạnh tranhtrên thơng trờng quốc tế Thuế nhập khẩu sẽ làm cho giá trị của hàng hoá nhậpkhẩu trên thị trờng trong nớc sẽ lớn hơn rất nhiều so với giá thực tế, chính điềunày đã làm cho hàng hoá tự lựa chọn ngời tiêu dùng trong nớc Điều này dẫn đếntình trạng giảm mức cầu của ngời tiêu dùng đối với hàng hoá nhập khẩu.

3.2.4.Hạn ngạch

Hạn ngạch nhập khẩu là quy định của nhà nớc về số lợng hoặc giá trị mộtmặt hàng nào đó đợc nhập khẩu trong một thời gian nhất định( thờng là mộtnăm) Hạn ngạch nhập khẩu thờng đa đến tình trạng hạn chế số lợng nhập khẩuvà ảnh hởng đến giá nội địa của hàng hoá Do việc hạn chế số lợng nhập khẩucủa hạn ngạch, các nhà sản xuất trong nớc sẽ thực hiện một quy mô sản xuất vớihiệu quả thấp hơn so với điều kiện thơng mại tự do Đối với cả chính phủ và cácdoanh nghiệp thì hạn ngạch sẽ giúp cho việc xác định trớc số lợng nhập khẩu.

Hạn ngạch nhập khẩu có tác động tơng đối giống với thuế quan nhậpkhẩu tức là do hạn ngạch nên giá cả của hàng nhập khẩu sẽ tăng lên Hạn ngạchcó tác động khác thuế quan ở hai điểm:

_ Thứ nhất, chính phủ sẽ bị thất thu ngân sách từ các khoản thuế nhậpkhẩu do việc nhập khẩu một loại hàng hoá nào đó có giới hạn Giá cả của hànghoá nhập khẩu tăng lên là do mức độ khan hiếm của hàng hoá trên thị trờng, ng-ời đợc hởng lợi lại là các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh nhập khẩu.

_ Thứ hai, hạn ngạch có thể làm cho các doanh nghiệp kinh doanh nhậpkhẩu biến thành những nhà độc quyền Và do đó họ có thể áp dụng chế độ giáđộc quyền và hởng lợi nhuận không chính đáng.

Hạn ngạch làm hạn chế số lợng nhập khẩu của các doanh nghiệp Vớimức cung thấp, giá cân bằng sẽ cao hơn trong điều kiện thơng mại tự do Vì vậy,

Trang 13

nếu tính về kết quả thu đợc từ việc bán một đơn vị hàng hoá nhập khẩu ở thị ờng nội địa thì các doanh nghiệp này có kết quả kinh doanh khá cao Tuy nhiên,đó là xét theo góc độ lợi ích trớc mắt, về lâu dài thì không có lợi cho doanhnghiệp vì quy mô của doanh nghiệp không thể phát triển một cách tối đa đợc.Hạn ngạch cho biết trớc số lợng hàng nhập khẩu, từ đó các doanh nghiệp có thểtự chủ đa ra các chiến lợc kinh doanh cụ thể nhằm nâng cao đến mức tối đa hiệuquả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp.

tr-3.2.5 ảnh hởng của hệ thống tài chính ngân hàng

Hiện nay, hệ thống tài chính ngân hàng đang ngày càng khẳng định đợcvai trò và tầm quan trọng của nó trong nền kinh tế quốc dân, đặc biệt trong cáchoạt động ngoại thơng Sự phát triển nhanh chóng, hiện đại của hệ thống ngânhàng có tác dụng rất lớn đến việc quản lý, cung cấp vốn, thanh toán của doanhnghiệp Các quan hệ uy tín, nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng đã tạo điều kiệncho các doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất nhập khẩu bảo đảm về mặt lợiích Đồng thời, do có lòng tin với ngân hàng mà các doanh nghiệp kinh doanhxuất nhập khẩu có thể đợc ngân hàng đứng ra bảo lãnh, cho vay với khối lợngvốn lớn đáp ứng kịp thời cho các hoạt động kinh doanh của mình, tạo điều kiệncho các doanh nghiệp nắm bắt đợc những cơ hội kinh doanh.

3.2.6 ảnh hởng của hệ thống giao thông vận tải và liên lạc

Sự phát triển của hệ thống thông tin liên lạc và giao thông vận tải có ảnhhởng rất lớn đến các hoạt động kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp Nó đãđơn giản hoá thủ tục, nâng cao tính kịp thời, nhanh gọn của công tác xuất nhậpkhẩu.

Sự phát triển của các phơng tiện giao thông vận tải là điều kiện thuận lợiđể vân chuyển hàng hoá, hiện đại hoá các phơng tiện vận chuyển, bốc xếp,…góp phần đẩy nhanh hoàn thành các khâu của quá trình nhập khẩu Điều này còncó thể giúp doanh nghiệp đẩy nhanh tốc độ quay vòng của vốn kinh doanh, giảmcác chi phí hao hụt không cần thiết.

3.2.7 ảnh hởng bởi các chính sách của chính phủ

Các chính sách của chính phủ có ảnh hởng trực tiếp đến mục tiêu và chiếnlợc kinh doanh của doanh nghiệp, ngoài ra việc ổn định và hoàn thiện các chínhsách cũng là một trong những yếu tố nâng cao khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp với các công ty của nớc ngoài.

Đối với các doanh nghiệp kinh doanh, đặc biệt là các doanh nghiệp kinhdoanh nhập khẩu thì chính sách tỷ giá cuả chính phủ có ảnh hởng rất lớn đếnhiệu quả kinh doanh Việc ổn định tỷ giá luôn đợc coi là phơng hớng thích hợpcho mọi chính sách kinh tế đối ngoại cũng nh trong nớc

Trang 14

Chính sách tài chính tín dụng cũng có ảnh hởng rất lớn đến các doanhnghiệp nhập khẩu Hệ thống tín dụng ở Việt Nam hiện nay đợc phát triển theohớng đa dạng hoá, đa thành phần Hệ thống tín dụng này có thể đáp ứng mọi nhucầu về vốn của các thành phần kinh tế Do đó, nếu tỷ lệ lãi xuất ổn định, hợp lýthì sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mạnh dạn vay vốn đầu t để phát triểnsản xuất kinh doanh Ngợc lại, nếu tỷ lệ lãi xuất của ngân hàng không ổn định sẽkhiến cho các doanh nghiệp phải đắn đo trong việc vay vốn kinh doanh, dẫn đếnlỡ mất cơ hội kinh doanh, không phát triển.

Ngoài ra còn có rất nhiều các chính sách có ảnh hởng trực tiếp và gián tiếpđến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiêp trong nớc nói chung và cácdoanh nghiệp nhập khẩu nói riêng nh: thuế quan, hạn ngạch, kế hoạch phát triểncủa quốc gia,…

 Kết luận:

Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp phải chịu ảnh hởng của rất nhiềuyếu tố Các yếu tố này có ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệptheo hai chiều tích cực và tiêu cực Điều quan trong đối với doanh nghiệp là phảihạn chế tối đa các ảnh hởng tiêu cực và phát huy triệt để các mặt tác động tíchcực.

Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là mục tiêu cao nhất mà các doanhnghiệp hớng tới Vì vậy nó đòi hỏi các doanh nghiệp phải nỗ lực phấn đấu, pháthuy hết khả năng để đạt đợc mục tiêu đó.

4 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khẩu

4.1 Nhóm chỉ tiêu tổng hợp

4.1.1 Các chỉ tiêu phản ánh chất lợng

4.1.1.1 Hiệu quả của hoạt động kinh doanh nhập khẩu

 HNK= QNK/ CNK (1) HNK= QNK- CNK (2)

HNK: Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp

QNK: Kết quả đạt đợc của các hoạt động kinh doanh nhập khẩuCNK: Chi phí của các hoạt động kinh doanh nhập khẩu

ở công thức (1) hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu đợc tính bằngcách lấy kết quả đạt đợc của các hoạt động kinh doanh nhập khẩu chia cho chiphí của các hoạt động đó Nếu hiệu quả kinh doanh của công ty lớn hơn 1 có

Trang 15

nghĩa là công ty đang hoạt động có hiệu quả và hiệu quả kinh doanh càng lớnhơn 1 thì càng có hiệu quả cao Ngợc lại nếu hiệu quả kinh doanh của công tynhỏ hơn 1 thì có nghĩa là công ty đang hoạt động với hiệu quả kinh doanh thấpkém không hiệu quả.

ở công thức (2), hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp đợctính bằng cách lấy kết quả đạt đợc trừ chi phí để đạt đợc kết quả đó Nếu hiệuquả này của doanh nghiệp >0 có nghĩa là doanh nghiệp đang hoạt động nhậpkhẩu có hiệu quả, ngợc lại, nếu hiệu quả này <0 thì hoạt động kinh doanh nhậpkhẩu của doanh nghiệp không có hiệu quả

4.4.1.2 Tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu theo doanh thu nhập khẩu

TSLNNK= TLNNK/ TDTNK* 100%

Tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu theo doanh thu nhập khẩu đợc tính bằng cáchlấy Lợi nhuận từ các hoạt động nhập khẩu chia cho tổng doanh thu của các hoạtđộng nhập khẩu Chỉ tiêu này cho biết một đồng doanh thu của doanh nghiệp sẽcó bao nhiêu đồng lợi nhuận.

4.1.1.3 Tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu theo chi phí nhập khẩu

TSLNNK= TLNNK/ TCFNK* 100%

Tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu theo chi phí nhập khẩu đợc tính bằng cáchlấy lợi nhuận từ các hoạt động nhập khẩu chia cho tổng chi phí của các hoạtđộng nhập khẩu Chỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí của doanh nghiệp sẽ thuvề bao nhiêu đồng lợi nhuận.

4.1.1.4 Tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu theo vốn kinh doanh nhập khẩu

TSLNNK= TLNNK/ VKDNK* 100%

Tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu theo vốn kinh doanh nhập khẩu đợc tính bằngcách lấy lợi nhuận từ các hoạt động nhập khẩu chia cho tổng vốn kinh doanh củacác hoạt động nhập khẩu Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn kinh doanh củadoanh nghiệp sẽ thu về bao nhiêu đồng lợi nhuận.

4.1.2 Các chỉ tiêu phản ánh số lợng

_ Tổng doanh thu từ các hoạt động nhập khẩu

_ Tổng chi phí bỏ ra để thu đợc doanh thu từ các hoạt động nhập khẩu_ Tổng lợi nhuận từ các hoạt động nhập khẩu

 Giá trị của các chỉ tiêu trên càng lớn thì hiệu quả kinh doanh nhập

Trang 16

khẩu của doanh nghiệp càng cao và ngợc lại.

4.2.2 Hiệu quả sử dụng vốn lu động(HVLĐ) của các hoạt động kinh doanh nhậpkhẩu

HVLĐ= DT/ VLĐBQ

Chỉ tiêu này nhằm xác định tốc độ luân chuyển của vốn lu động trong cáchoạt động kinh doanh nhập khẩu

4.2.3 Năng suất lao động của các hoạt động nhập khẩu

_ NSLĐ theo doanh thu từ các hoạt động nhập khẩu Chỉ tiêu này đợc tínhbằng cách lấy tổng doanh thu chia cho số lao động trong cùng một thời điểm Nócho biết vào thời điểm đó, một lao động của công ty sẽ tạo ra đợc bao nhiêuđồng doanh thu

_ NSLĐ theo lợi nhuận từ các hoạt động nhập khẩu Chỉ tiêu này đợc tínhbằng cách lấy tổng lợi nhuận chia cho số lao động trong cùng một thời điểm Nócho biết vào thời điểm đó, một lao động của công ty sẽ tạo ra đợc bao nhiêuđồng lợi nhuận

Trang 17

Chơng ii: Thực trạng hoạt động nhập khẩu vàhiệu quả kinh doanh nhập khẩu của công tyPhát Triẻn thơng mại và sản xuất thành longI Khái quát về hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công

ty TNHH thành long:

Công ty TNHH phát triển thơng mại và sản xuất Thành Long là công ty tnhân có tên giao dịch quốc tế: THANH LONG TRADING DEVELOPMENTAND PRODUCTION COMPANY LIMITED.

Tên viết tắt: TLDP CO.,LTD

-Hiện tại công ty có trụ sở chính tại: Số 21 ngõ 209 phố Đội Cấn, PhờngNgọc Hà, Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội Sự ra đời của công ty là điều kiệntất yếu khách quan trong cơ chế thị trờng mở cửa của nớc ta

Công ty đã đợc thành lập theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số0102007238 do Sở Kế hoạch Đầu t Hà nội cấp ngày 16/12/2002 Công ty có đầyđủ t cách pháp nhân, có chế độ hoạch toán độc lập, có con dấu riêng.Có tài

khoản riêng tại 2 ngân hàng là Vietcombank và Techcombank.

_ Ngành nghề kinh doanh chính:

Mua bán hàng điện, điện tử, tin học, máy móc đo lờng, thiết bị máy mócthi công xây dựng, công nghiệp, ô tô, xe máy, trang thiết bị văn phòng, trangthiết bị y tế, dụng cụ thí nghiệm, đại lý mua bán trang thiết bị bu chính viễnthông , dịch vụ kỹ thuật , sửa chữa bảo dỡng, bảo hành bảo trì các sản phẩmcông ty kinh doanh, sản xuất lắp ráp các sản phẩm điện, điện tử, tin học, máy đolờng, tự động hoá trang thiết bị văn phòng, trang thiết bị y tế, dụng cụ thínghiệm, t vấn và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực điện, điện tử, tin học, tựđộng hoá, đo lờng, sản xuất và buôn bán phần mềm tin học, môi giới thơng mại,đại lý mua bán ký gửi hàng hoá, sản xuất, chế biến lơng thực, thực phẩm.

1 Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của công ty:

1.1 Các mặt hàng linh kiện điện tử:

Các linh kiện điện tử mà công ty nhập về bao gồm: tụ điện gốm, cuộn từtrờng mành, cuộn từ trờng dò, điốt, bộ lọc kênh, bộ lọc hình, bộ lọc tiếng, mạchtích hợp, điện trở, bóng bán dẫn, biến áp ngang, biến áp cuộn, biến trở,… Ngoàira còn có một số mặt hàng nguyên chiếc nh: Máy chiếu LCD, Chuông báo động,Đây là những mặt hàng kinh doanh chủ yếu của công ty, kim ngạch nhập khẩu…

của nó hàng năm chiếm khoảng 50_80% tổng kim ngạch nhập khẩu của công ty.Các mặt hàng này đều có xuất xứ từ các công ty LG của các nớc ASEAN, trongđó thì lợng hàng nhập từ các công ty của Hàn Quốc là chiếm đa số (năm 2003chiếm 74,45% tổng kim ngạch nhập khẩu)

Trang 18

1.2 Các mặt hàng linh kiện máy tính:

Mặt hàng này bao gồm: Các loại ổ cứng, ổ CD, ổ ghi VCD, ổ ghi DVD, ổVCD, ổ DVD,…chủ yếu là các mặt hàng mang tính chất nguyên chiếc và khinhập về có thể xuất trực tiếp cho khách hàng.Về chủng loại mặt hàng này thìcông ty không chuyên sâu vào lĩnh vực máy tính mà chỉ nhập một số loại linhkiện thuộc về máy vi tính và sau đó bán lại cho các đại lý điện tử tin học trên thịtrờng, chính vì thế mà kim ngạch nhập khẩu của mặt hàng này vẫn còn là nhữngcon số còn rất khiêm tốn Năm 2003 trị giá kim ngạch nhập khẩu của linh vựclinh kiện máy vi tính chỉ đạt 543.977 $ chiếm 16,25% tổng kim ngạch nhập khẩunăm 2003

1.3 Các mặt hàng điện thoại di động:

Bên cạnh đó trong năm 2003 công ty nhập khẩu thêm mặt hàng điện thoạidi động Đây là một mặt hàng mà Hàn Quốc có thế mạnh do chất lợng cao, mẫumã đẹp, giá thành lại rẻ Tỷ trọng kim ngach nhập khẩu của mặt hàng này khálớn, năm 2003 là 1.051.700 USD( chiếm 31,42%) trong tổng kim ngạch nhậpkhẩu của công ty Các loại điện thoại di động mà công ty nhập khẩu chủ yếu làcủa hãng LG và làm đại lý cho các hãng khác nh: NOKIA, SONYERICSON,MOTOROLA, SIEMEN, TCL, ZTE(Trung Quốc), UT,PANASONIC Hiện nay trên thị trờng trong nớc thì điện thoại di động của hãngLG còn gặp rất nhiều khó khăn do còn phải cạnh tranh với nhiều hãng khác nổitiếng nh: Nokia, Samsung, Sony, Siemens,… đây cũng là điều tất yếu vì điệnthoại LG mới thâm nhập vào thị trờng Việt Nam( khoảng 1 năm) nên cha thể tạora thơng hiệu, ngời tiêu thụ vẫn còn thờ ơ với sản phẩm điện thoại di động củaLG Tuy nhiên trong thời gian tới, nhất định là điện thoại LG sẽ từng bớc chiếmlĩnh thị phần và dần dần tạo uy tín bởi vì điện thoại LG có chất lợng tốt, có mẫumã đẹp, nhiều chức năng và giá thành lại rẻ Tuy nhiên để phát triển lĩnh vực nàythì công ty còn có rất nhiều việc phải làm trong thời gian tới nh: đầu t quảng básản phẩm, thiết lập hệ thống kênh phân phối có kinh nghiệm, có năng lực đảmbảo tốt các khâu từ tiêu thụ đến chăm sóc khách hàng.

2 Một số nét về các nhà cung cấp chính của công ty

Các nhà cung cấp của Thành Long ở các nớc gồm có các công ty sau: + LG Electronics INC_ Korea: Chuyên cung cấp các mặt hàng linh kiện điện tử, linh kiện vi tính.

+ Hitachi_ LG Data Storage Korea INC_ Korea: Chuyên cung cấp các mặthàng linh kiện điện tử, linh kiện vi tính và điện thoại di động.

+ Hitachi_ LG Data Storage Korea INC_ japan: Chuyên cung cấp các mặthàng linh kiện điện tử, linh kiện vi tính.

Trang 19

+ LG Mitr Electronics_ Thailand: Chuyên cung cấp các mặt hàng linh kiện điện tử, linh kiện vi tính.

+ PT LG Innotek_ Indonesia: Chuyên cung cấp các mặt hàng linh kiện điện tử, linh kiện vi tính.

Ngoài các công ty trên thì công ty TNHH Thành Long còn có quan hệ làmăn với một số công ty LG của các nớc Châu á khác nh: Trung Quốc, Sinhgapore, Đài Loan,…Tuy nhiên, trong tất cả các nhà cung cấp của công ty thì nhà cung cấp lớn nhất, thờng xuyên nhất là hai công ty LG của Hàn Quốc với kim ngạch nhập khẩu( năm 2003) là: 2.495.091,84 USD chiếm 74,55% tổng kim ngạch nhập khẩu năm 2003 Hiện tại quan hệ kinh doanh của công ty vẫn còn giới hạn trong bốn quốc gia chính là: Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan và Indonesia Ngoài ra còn có một số nớc khác nh: Trung Quốc, Đài Loan, Sinhgapore,…tuy nhiên việc quan hệ làm ăn còn nhỏ lẻ và không thờng xuyên

3 Một kết quả đạt đợc của công ty:

Sau hơn một năm thành lập và phát triển, công ty TNHH Thành Long đãđạt đợc rất nhiều thành tựu trong việc nâng cao hiệu quả các hoạt động kinhdoanh nhập khẩu của mình Điều này không những đợc thể hiện thông qua cácchỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của công ty mà còn đợc thểhiện thông qua việc tăng cả về chất lẫn về lợng của quy mô kinh doanh nhậpkhẩu của công ty Đặc biệt là trong năm 2003, khi mà Việt Nam đã và đang từngbớc gia nhập AFTA Trong thời kỳ này, bên cạnh việc không ngững tăng mạnhsố lợng nhập khẩu các mặt hàng truyền thống nh: Linh kiện điện tử, linh kiệnmáy tính công ty còn tham gia kinh doanh thêm một số mặt hàng đang đợc pháttriển trên thị trờng trong nớc, đó là các loại điện thoại di động, các loại chuôngbáo động.

Có thể nói, kết quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty TNHHThành Long thật đáng khích lệ Tổng doanh thu, tổng kim ngạch nhập khẩu, lợinhuận, nguồn thu cho ngân sách nhà nớc,… không ngừng tăng Chúng ta có thểxem xét thông qua bảng sau:

Bảng 1 : Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của Thành Long:

Trang 20

Tổng vốn kinh doanh48.3254.97

(Nguồn: Phòng kế toán của công ty Thành Long)

Sau hơn gần 2 năm thành lập và phát triển, đến nay công ty TNHH ThànhLong đã có đợc một số những thành tựu đáng khích lệ nh sau:

_ Công ty đã và đang mở rộng hoạt động kinh doanh XNK trên thị trờngcủa nớc ta Tổng kim ngạch nhập khẩu của công ty không ngừng tăng, lợi nhuậncủa các hoạt động sản xuất kinh doanh đang phát triển theo chiều hớng tích cực,đời sống của cán bộ công nhân viên của công ty không ngừng đợc cải thiện.

_ Công ty đã và đang tạo dựng cho mình một mối quan hệ vững chắc vớicác bạn hàng trong và ngoài nớc Đây là một vấn đề rất quan trọng và nó ảnh h-ởng trực tiếp tới các hoạt động của công ty và nó là yếu tố quyết định tới sựthành công trong thời gian qua và trong tơng lai.

_ Công ty đã tổ chức đợc một đội ngũ cán bộ và công nhân đầy nhiệt tìnhvà có trình độ Sau gần 2 năm đi vào hoạt động, công ty đã có 38 cán bộ có trìnhđộ đại học và cao đẳng Đây là một nỗ lực rất lớn của toàn thể công ty.

_ Lợng vốn lu động của công ty không ngừng tăng lên, làm tăng vòngquay của vốn lu động, tránh tình trạng ứ đọng vốn, giảm thiểu các thiệt hạikhông cần thiết

_Công ty đã và đang mở rộng ngành nghề kinh doanh, từng bớc thâm nhậpvào các thị trờng tiềm năng đầy triển vọng trong nền kinh tế thị trờng của nớc ta

_ Sự đóng góp của công ty vào công cuộc đổi mới xây dựng đất nớc cũnglà một trong những thành công đáng khích lệ của công ty thông qua các khoảnđóng góp cho ngân sách, thu hút lao động, cung cấp các loại sản phẩm phuc vụđời sống nhân dân.

_ Công ty đã tận dụng và xây dựng đợc mối quan hệ tốt với bạn hàng vàvới các nhà cung cấp Tất cả các nhà cung cấp của công ty đều là những công tythuộc khu vực ASEAN nên công ty đã tranh thủ nhận đợc sự ủng hộ của họ.

Tuy nhiên bên cạnh đó công ty còn gặp phải rất nhiều khó khăn do nhiềunguyên nhân đem đến Những khó khăn này đã gây rất nhiều trở ngại cho côngty trong công tác nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu Những khó khăn đóbao gồm:

_ Một trong những khó khăn nổi bật của công ty là hiện tợng thiếu vốn, donguồn vốn của công ty còn nhiều hạn chế nên công ty còn phải dựa nhiều vào

Trang 21

các khoản vốn vay và từ đó dẫn đến tình trạng phải bỏ ra những khoản chi phíkhông cần thiết Ngoài ra việc huy động các nguồn vốn vay còn có nhiều khókhăn và hạn chế do phải thực hiện các thủ tục rờm rà, điều này thờng xuyên dẫnđến các tình trạng bỏ lỡ cơ hội kinh doanh của công ty.

_Chính sách và những quy định về pháp luật của nớc ta còn nhiều bất cậpcha đợc giải quyết kịp thời, sự hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Chínhphủ cha đợc thoả đáng.

_ Đội ngũ cán bộ tuy có sức trẻ và lòng nhiệt tình, song về kinh nghiệmthì còn nhiều hạn chế Nhất là trong hoạt động nhập khẩu và đối ngoại mà đâylại là một trong những hoạt động chủ yếu của công ty Chính vì thế mà công tycha thể phát huy hết những khă năng vốn có.

_ Công ty cha đáp ứng đợc các điều kiện cạnh tranh, đặc biệt là trong quátrình đất nớc đang chuẩn bị gia nhập khu vực mậu dịch tự do AFTA Hiện nay lộtrình cắt giảm thuế gia nhập AFTA của nớc ta đang tiến hành từng ngày từnggiờ, điều này tạo điều kiện cho công ty trong những hợp đồng ngoại thơng, tuynhiên nó lại đòi hỏi công ty phải có một khả năng cạnh tranh rất cao, trong khicơ sở vật chất, khả năng về vốn của công ty còn nhiều khiêm tốn.

Với những khó khăn hạn chế trên, các hoạt động kinh doanh quốc tế củacông ty còn gặp phải rất nhiều khó khăn và nhiều khi không thể phát huy hếtnhững khả năng vốn có của mình.

II Phân tích hiệu quả các hoạt động kinh doanh nhập khẩucủa công ty Thành Long

1 Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp

1.1 Các chỉ tiêu phản ánh chất lợng

1.1.1 Hiệu quả của hoạt động kinh doanh nhập khẩu

Đây là chỉ tiêu đánh giá trực tiếp hiệu quả kinh doanh nhập khẩu củadoanh nghiệp, nó đợc xác định thông qua tổng kết quả đạt đợc của các hoạt độngkinh doanh nhập khẩu và tổng chi phí để đạt đợc kết quả đó Do vậy, để xác địnhđợc chỉ tiêu này chúng ta cần tính toán các chỉ tiêu về kết quả đạt đợc và chi phíđể đạt đợc kết quả đó.

Bảng2: Các chỉ tiêu tính hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

Đơn vị: tỷ đồng

Ngày đăng: 04/12/2012, 11:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

xem xét thông qua bảng sau: - Nâng cao hiệu quả kinh doanh NK của công ty TNHH phát triển thương mại và sản xuất Thành Long
xem xét thông qua bảng sau: (Trang 23)
Bảng3: Các chỉ tiêu tính tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu theo doanh thu nhập khẩu - Nâng cao hiệu quả kinh doanh NK của công ty TNHH phát triển thương mại và sản xuất Thành Long
Bảng 3 Các chỉ tiêu tính tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu theo doanh thu nhập khẩu (Trang 27)
200 39 tháng2004 Tổng lợi nhuận nhập khẩu  0.923 1.428 - Nâng cao hiệu quả kinh doanh NK của công ty TNHH phát triển thương mại và sản xuất Thành Long
200 39 tháng2004 Tổng lợi nhuận nhập khẩu 0.923 1.428 (Trang 28)
Bảng5: Các chỉ tiêu tính tỷ suất lợi nhuận theo vốn kinh doanh - Nâng cao hiệu quả kinh doanh NK của công ty TNHH phát triển thương mại và sản xuất Thành Long
Bảng 5 Các chỉ tiêu tính tỷ suất lợi nhuận theo vốn kinh doanh (Trang 28)
Bảng6: Các chỉ tiêu tính mức sinh lợi của vốn lu động - Nâng cao hiệu quả kinh doanh NK của công ty TNHH phát triển thương mại và sản xuất Thành Long
Bảng 6 Các chỉ tiêu tính mức sinh lợi của vốn lu động (Trang 30)
Bảng 8: Tổng kết các chỉ tiêu đánh giá hiệuquả kinh doanh của công ty TNHH Thành Long: - Nâng cao hiệu quả kinh doanh NK của công ty TNHH phát triển thương mại và sản xuất Thành Long
Bảng 8 Tổng kết các chỉ tiêu đánh giá hiệuquả kinh doanh của công ty TNHH Thành Long: (Trang 32)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w