Luận Văn:Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý Card Visit – Leaflet
Trang 1DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1 CSDL: cơ sở dữ liệu.
2 TNHH: trách nhiệm hữu hạn.3 HTTT: hệ thống thông tin.
4 P.HC-TH: phòng hành chính – tổng hợp.5 BFD: sơ đồ chức năng kinh doanh.6 DFD: sơ đồ luồng dữ liệu.
Trang 2Hình 2.6: Cửa sổ thiết kế báo cáo bằng Data ReportHình 3.1: Sơ đồ chức năng kinh doanh BFD
Hình 3.2: Sơ đồ DFD mức ngữ cảnhHình 3.3: Sơ đồ DFD mức 0
Hình 3.4: Sơ đồ DFD mức 1 – mức quản lý danh mụcHình 3.5: Sơ đồ DFD mức 1 – mức quản lý Card VisitHình 3.6: Sơ đồ DFD mức 1 – mức quản lý LeafletHình 3.7: Sơ đồ DFD mức 1 – mức lập báo cáoHình 3.8: Bảng danh mục tỉnh thành phố
Hình 3.9: Bảng danh mục WebsiteHình 3.10: Bảng dữ liệu LeafletHình 3.11: Bảng dữ liệu Card Visit
Hình 3.12: Sơ đồ quan hệ thực thể ( Relasion Ships )Hình 3.13: Giải thuật đăng nhập hệ thống
Hình 3.14: Giải thuật thêm mới một bản ghiHình 3.15: Giải thuật sửa một bản ghiHình 3.16: Giải thuật xóa một bản ghiHình 3.17: Giải thuật in báo cáo
Hình 3.18: Giao diện đăng nhập chương trìnhHình 3.19: thông báo sau đăng nhập
Hình 3.20: Giao diện chính của chương trìnhHình 3.21: chức năng hệ thống
Hình 3.22: chức năng quản lý dữ liệuHình 3.23: chức năng quản lý thẻHình 3.24: chức năng báo cáoHình 3.25: chức năng trợ giúp
Hình 3.26: Giao diện thêm người sử dụng mớiHình 3.27: Giao diện xóa người sử dụngHình 3.28: Giao diện thay đổi mật khẩu
Hình 3.29: Giao diện danh mục tỉnh thành phốHình 3.30: Giao diện danh mục WebsiteHình 3.31: giao diện quản lý Card VisitHình 3.32: Giao diện quản lý Leaflet
Hình 3.33: Báo cáo danh mục tỉnh thành phốHình 3.34: báo cáo danh mục Website
Hình 3.35: Báo cáo thông tin Card Visit
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay trong xu thế của sự phát triển vượt bậc công nghệ thông tintrên toàn thế giới, thông tin đã và đang đóng vai trò hết sức quan trọng Bởivì thông tin được hình thành từ nhiều yếu tố khác nhau, nó rất đa dạng vàphức tạp, do đó việc xử lý thông tin sẽ ngày càng khó khăn Chính vì thế ,công nghệ thông tin đang dần dần từng bước được áp dụng vào các lĩnh vựccủa đời sống xã hội nhằm giải quyết những vấn đề xã hội khác nhau.
Một trong những lĩnh vực phát triển nhất hiện này là ứng dụng côngnghệ thông tin vào trong quản lý Khi trình độ tin học hóa cao, việc phát triểnvà ứng dụng các hệ thống thông tin sẽ được thực hiện ở hầu hết các cơ quan,tổ chức và các đơn vị Nhờ vào công tác tin học hóa mà việc quản lý và điềuhành trong các doanh nghiệp ngày càng được cải thiện theo hướng tích cực.
Tuy nhiên, trải qua quá trình tìm hiểu thực tế tại nơi thực tập đã chothấy rằng việc ứng dụng CNTT vào trong lĩnh vực quản lý thông tin CardVisit – Leaflet là chưa có Do đó vấn đề đặt ra là cần phải có sự quan tâm hơnđến vấn đề quản lý thông tin Card Visit – Leaflet, để có thể nâng cao công tácquản lý, giảm thiểu chi phí, dần dần từng bước tin học hóa, thực hiện việcquản lý tự động trên các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội.
Chính vì vậy đề tài “Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý CardVisit – Leaflet” đã được thực hiện với mục đích chương trình có thế được áp
dụng tại công ty Đề tài được thực hiện nhằm giảm bớt các chi phí không cầnthiết, nhằm nâng cao công tác quản lý Card Visit – Leaflet, giảm thiểu nhữnghạn chế quản lý thông tin cơ bản về các cá nhân và tổ chức trong hoạt độngcủa một công ty kinh doanh dịch vụ lữ hành.
Trang 4ĐỀ TÀI BAO GỒM CÁC CHƯƠNG SAU:
- Chương 1: Tổng quan về công ty TNHH du lịch và dịch vụ Việt NamCủa Tôi và đề tài thực hiện.
- Chương 2: Một số phương pháp luận cơ bản nghiên cứu đề tài và côngcụ thực hiện.
- Chương 3: Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý Card Visit –Leaflet cho công ty TNHH du lịch và dịch vụ Việt Nam Của Tôi.
Do hạn chế về mặt thời gian và các điều kiện khác nên chắc chắnchương trình còn nhiều thiều sót, rất mong được sự quan tâm, góp ý của cácquý thầy cô và các bạn để chương trình được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Đoàn Quốc Tuấn – khoa Tin họckinh tế, Đại học Kinh Tế Quốc Dân, các thầy giáo trong khoa Tin học kinh tếcùng các cô chú, anh chị trong công ty và các bạn đã quan tâm và giúp đỡ emcó thể hoàn thành tốt đề tài này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Minh Thư
Trang 5CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH DU LỊCH VÀ DỊCHVỤ VIỆT NAM CỦA TÔI VÀ ĐỂ TÀI THỰC HIỆN
1.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 1.1 1 Giới thiệu chung về công ty
Đơn vị cấp ĐKKD: Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội (phòngđăng kí kinh doanh).
Hình thức: công ty TNHH có 2 thành viên trở lên.Số ĐKKD: 0102030500
Đăng kí lần đầu: ngày 09 tháng 04 năm 2007.
Tên công ty: công ty TNHH du lịch và dịch vụ “Việt Nam Của Tôi”Tên giao dịch: Compagnie Limite’e de Services et de VoyagesmonVietNam
Tên viết tắt: MONVIETNAM CO.; LTD
Trụ sở chính: số 14, 267/2/157 đường Hoàng Hoa Thám, phườngLiễu Giai, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội.
- Chức danh: Giám đốc- Họ tên: Đỗ Anh Tuấn- Sinh ngày: 30/10/1976- CMTND: 012915796
( Nguồn: phòng Giám Đốc- Giấy phép đăng kí kinh doanh)
Trang 61.1.2 Lịch sử MonVietNam
Tên MonVietNam theo tiếng Việt có nghĩa là “Việt Nam củatôi” Chọn cái tên có ý nghĩa này cho công ty mình, Anh Tuấn và ôngGérard mong muốn bạn bè đến với Việt Nam sẽ nhớ mãi một đất nướcmến yêu và giàu lòng hiếu khách.
Giám đốc công ty là anh Đỗ Anh Tuấn Anh là cựu sinh viêntrường Đại học Ngoại Ngữ, khoa Tiếng Pháp Ra trường, công việcđầu tiên của anh là làm giáo viên tiểu học Có một thời gian dài anh làhướng dẫn viên du lịch, sau đó anh làm trưởng quầy lễ tân trong kháchsạn Quartier des Corporations à Hanoi Với vốn tiếng Anh và tiếngPháp thành thạo, anh mong muốn được giúp đỡ khách du lịch khámphá Việt Nam, một đất nước sôi động và hiếu khách
Ông Gérard là một người Pháp đã từng sống ở nhiều nơi Khicòn trẻ ông đã tốt nghiệp 3 trường đại học: tâm lý và xã hội học giađình, du lịch và marketing Ông là cố vấn Marketing của công ty Ônglà người đồng sáng tạo ra loại hình du lịch “Kid-Vancances”, là ngườikhám phá ra các trò chơi và cũng đồng thời là một nhà văn Nhiều nămtrước ông đến sống ở Hà Nội, nói tiếng Việt và kết hôn với một cô gáiViệt Nam Vì vậy mà ông hi vọng được chia sẻ tình yêu đối với ViệtNam, một đất nước kì diệu, huyền bí và đầy sức cuốn hút Ông Gérardlà một người rất đáng mến, hóm hỉnh và đặc biệt là rất thích các tôinhỏ Có một điều lạ là các tôi bé ở Việt Nam ông đã gặp hầu hết đềurất thích ông
Anh Tuấn và ông Gérard đã cùng nhau sáng lập“MonVietNam” Đối với họ, điều làm nên sự khác biệt là gì? Đó lànhững gì họ cố gắng để mang đến cho khách hàng của mình Công tymong muốn sẽ mang lại những kỳ nghỉ với giá thành hợp lý nhất cóthể Bất cứ một thành viên nào trong đoàn sẽ không bao giờ có cảmgiác lẻ loi trong những chuyến du lịch tập thể Công ty sẽ đáp ứngđược những mong muốn và trước hết là thực hiện những nguyện vọngcủa khách hàng Khách hàng sẽ được tìm hiểu về một nền văn hóa ViệtNam giàu bản sắc dân tộc Tiêu chí của công ty là tạo ra sự ấm cúng vàkhông khí thân mật, gần gũi giữa tất cả mọi người, thỏa mãn thú vuikhám phá, thích tìm hiểu du lịch của khách, luôn ở bên cạnh để giúpchuẩn bị những thứ cần thiết cho chuyến đi và đảm bảo an toàn tuyệtđối trong suốt hành trình du lịch Đặc biệt nhất là họ luôn trò chuyệnvới khách hàng của mình để giúp khách chuẩn bị thật kĩ trước khi lênđường “Họ sẽ luôn đón tiếp bạn và giúp bạn hết lo lắng trong chuyếnđi và sau đó là giúp bạn trở lại với cuộc sống thường ngày cùng vớinhững khoảnh khắc tuyệt vời của kì nghỉ.”
Trang 71.1.3 Định hướng kinh doanh
Định hướng kinh doanh chính của công ty “Việt Nam của tôi” làhai lĩnh vực du lịch và dịch vụ, trong đó mảng du lịch là chủ yếu, baogồm các hoạt động:
- Lữ hành, nội địa quốc tế.
- Các dịch vụ phục vụ khách du lịch
Công ty TNHH Du lịch và Dịch vụ “Việt Nam của tôi” ra đời trongkhi Việt Nam đã gia nhập WTO và kinh tế đất nước đang tăng trưởngvượt bậc Đó là điều kiện rất thuận lợi đồng thời cũng là một thử tháchkhông nhỏ đối với một công ty du lịch tuổi đời còn trẻ như MonVietNam MonVietNam là công ty du lịch quốc tế với thị phần chủ yếu là thịtrường Pháp Trong năm tới, công ty có hướng mở rộng thị phần sang thịtrường Anh và Mỹ, sau đó là Trung Quốc và Nhật Bản Với điều kiệnthuận lợi trong bối cảnh chung của đất nước, công ty MonVietNam mongmuốn phục vụ ngày càng tốt hơn nhu cầu dịch vụ lữ hành trong nước vàquốc tế
MonVietNam có một giám đốc rất trẻ nhưng nhiều kinh nghiệm vàđội ngũ nhân viên nhiệt tình, giỏi chuyên môn Công ty luôn quan tâmmột cách sâu sắc đến từng khách hàng, cam kết cảm nhận sâu sắc và đápứng tối đa những nhu cầu và mong muốn của khách hàng, để lại ấn tượngtốt đẹp trong lòng bạn bè quốc tế về MonVietNam và một đất nước ViệtNam hòa bình và mến khách.
1.1.4 Văn hóa kinh doanh
Từ khi thành lập Monvietnam, Anh Tuấn và Ông Gérard đã mongmuốn làm hài hòa giữa hoạt động du lịch và sở thích du lịch của kháchhàng, giữa giá thành và chất lượng phục vụ, đồng thời giữa sở thích và kếtquả chuyến du lịch của khách hàng Đến với Monvietnam, khách hàngluôn có được giá thành rẻ nhất nhưng trái lại công ty luôn đặt sự tiện nghi,những mong muốn, yêu cầu, an toàn và sự lựa chọn của khách hàng làtrên hết.
Trong mỗi chuyến đi, cảm nhận của chính người tham gia hành trình làthực sự quan trọng Những điều du khách cảm nhận với mỗi chuyến đimang lại thành công tất yếu đối với doanh nghiệp kinh doanh hoạt động lữhành và du lịch Giám đốc công ty luôn dặn dò nhân viên của mình: “Đốivới khách hàng, các bạn hãy luôn nghĩ rằng bạn đang đi cùng các bạn củamình đi du lịch Hãy chăm sóc họ như người thân của bạn và thể hiện sựnhiệt tình, hiếu khách Nhận lỗi nếu các bạn có sơ suất và tôi tin chắc chắnchẳng có ai lại không mỉm cười Tôi muốn khách hàng của mình sẽ khôngbao giờ phải nghe hướng dẫn viên du lịch của mình nói “chúng ta khôngthể dừng ở đây được” trừ phi họ muốn chụp ảnh một địa danh bị cấm hoặc
Trang 8là lái xe không thể tìm được chỗ đậu xe.Nếu xảy ra bất trắc trong chuyếnđi của bạn đừng bao giờ để khách hàng tự xoay sở một mình.”
Công ty luôn chọn nhà nghỉ, địa điểm tham quan, nơi đi dạo và cáchoạt động giải trí theo sở thích và mong muốn của khách hàng Kháchhàng có thể thay đổi hành trình chuyến đi nếu khách hàng quan tâm đếnnhững nơi khác mà trước đó họ chưa nghĩ đến Luôn có một hướng dẫnviên bên cạnh khách hàng 24/24, sẽ giúp họ giải quyết những khó khănhay những tai nạn không may xảy ra.
Đến với Monvietnam, khách hàng sẽ được khám phá một đất nướcViệt Nam với những thắng cảnh đẹp, các công trình kiến trúc và cả cácphong tục tập quán, lối sống, truyền thống văn hóa và những công trình dựán trên đất nước Việt Nam.
Cảm nhận đầu tiên khi đến với Monvietnam đó là sự phục vụ tận tìnhvà tình cảm bạn bè thân thiện với tất cả du khách Điều mong muốn nhấtcủa công ty đó là mang lại cho mọi người một kì nghỉ như mong đợi vàcảm giác thoải mái khi trở về nhà! Để những ai đã từng đến Việt Nam cònnhắc đến Việt Nam và một ngày nào đó sẽ lại đến.
Trang 91.1.5 Sơ đồ BFD và chức năng các phòng ban của công ty1.1.5.1 Sơ đồ BFD
P.Hành chính - tổng hợp
Quảng cáo
Đào tạo và kiểm tra trình độ
Nhận tour
Xếp tour
Nghiên cứu thị trườngTư vấn chọn tour
Quản lý thông tin
Khảo sát thực tế trước tour
Liên hệ các địa điểm đến
Quản lý nhân sựKế toán
Hình 1.1: Sơ đồ chức năng kinh doanh BFD
Trang 101.1.5.2 Chức năng các phòng ban
* Giám đốc: thực hiện điều hành, tổ chức thực hiện các kế hoạch kinhdoanh, xây dựng các quy định, chế độ chính sách của toàn công ty về tổchức nhân sự, tiền lương và tài chính kế toán Giám đốc là người điềuhành chung hoạt động của tất cả các phòng ban trong công ty với vai tròđịnh hướng chiến lược Giám sát trực tiếp hoạt động của trang web.
* Tour-guide Office: tổ chức các khóa huấn luyện nghiệp vụ cho cáchướng dẫn viên mới, kiểm tra trình độ nhân viên và quản lý trực tiếp cáchướng dẫn viên của công ty.
* Phòng kinh doanh: thực hiện quảng cáo, tư vấn chọn tour cho kháchhàng, quản lý các hoạt động trên trang web, nghiên cứu thị trường, khảosát thực tế trước tour.
* Booking Office: nhận tour, xếp tour, liên hệ trước tới những địa điểmdừng chân của khách.
* Phòng hành chính – tổng hợp: có nhiệm vụ quản lý thông tin, quản lýnhân sự, thực hiện công việc kế toán Công việc quản lý thông tin (tất cảcác thông tin từ khách hàng, thông tin nhà hàng, khách sạn, khu du lịch),quản lý các giấy tờ tài liệu, kiêm quản lý nhân sự trong công ty Phòngnày có chức năng đặc biệt nữa là chăm lo đời sống của nhân viên và cáchoạt động nghỉ mát, lễ hội, các hoạt động từ thiện…
Tất cả các công việc kế toán của công ty do một người làm, do đây làcông ty du lịch vừa và nhỏ nên hoạt động kế toán đơn giản và được tíchhợp trong phòng hành chính-tổng hợp đồng thời là bộ phận chăm sóc tấtcả các mặt khác ngoài chuyên môn và kinh doanh.
1.1.6 Các Tour du lịch chính mà công ty cung cấp
Có rất nhiều loại tour cho khách hàng lựa chọn theo sở thích của nhiềungười: đi nghỉ cùng gia đình với 1 bố 1 mẹ, du lịch cùng bạn bè, đi nghỉ tuầntrăng mật, du lịch theo chủ đề Tour nghỉ tuần trăng mật
- Tour đi theo chủ đề (ẩm thực, văn hóa, giải trí, giảm cân…)- Tour trăng mật.
- Tour gia đình với 1 bố 1 mẹ, có kèm trẻ em.
Trang 11- Tour bạn bè.
Cụ thể một vài tour như sau:
+ Du lịch sinh thái sông nước miệt vườn Mai Quốc Nam1 Ấp Phú An 1, Bình Hòa Phước, Long Hồ, Vĩnh Long.2 Ấp Bình Hòa 2, Bình Hòa Phước, Long Hồ, Vĩnh Long.+ Tour Bắc Kan.
Thị xã Bắc Kan – Hồ Ba Bể - ATK Chợ Đồn – Thác Nà Khoang –Ngân Sơn – Du lịch động Nàng Tiên – Na Rỳ.
+ Tour Vườn Quốc Gia Ba Bể.+ Hà Nội – Chùa Hương – Hoa Lư.
+ Hà Nội – Cát Bà – Hạ Long – Lạng Sơn.+ Hà Nội – Yên Tử - Hạ Long – Lào Cai – Sapa.+ Đà Lạt – Nha Trang – Phan Thiết.
+ Buôn Ma Thuột – phố núi Tây Nguyên
+ Đà Nẵng- Đô thị cổ Hội An – Cố Đô Huế - Động Phong Nha.+ Một ngày trên sông Tiền.
+ Đảo Ngọc Côn Sơn.
+ Say đắm với Thiên Đường rực nắng.+ Tây Đô – Thành phố bên dòng sông Hậu.+ Cửu Long – vùng đất chin rồng
1.1.7 Khách hàng
Đối với một công ty du lịch, khách hàng là yếu tố làm nên thành cônghay là thất bại Làm thế nào để khách vừa lòng khi trở về là điều quantrọng nhất Anh Tuấn - giám đốc công ty vẫn nói với những nhân viêncủa mình rằng “ Các bạn phải làm thế nào để khi đi tour dù có bị rắc rốigì khách vẫn cảm thấy vui Điều đó là quan trọng nhất!” Điều đó chỉ cókhi những tour-guide là những người có kinh nghiệm hoặc rất nhanh tríđể xử lý những tình huống bất trắc trong khi đi tour
Khách hàng thường xuyên của công ty là khách Pháp, có thể trong thờigian tới sẽ có khách Anh và khách Mỹ Quy mô công ty sẽ còn được mởrộng thêm rất nhiều lần trong thời gian tới Thời gian đầu khách hàng đếnvới công ty phần lớn đều do bạn bè, người thân quen đã từng biết anhTuấn giới thiệu Càng ngày khối lượng công việc lớn dần lên và đến mộtlúc “giám đốc” không thể một mình đảm đương được công việc.Monvietnam đã ra đời như thế Vì thế cho đến nay, tiêu chí của công tyvẫn luôn là “Khách hàng là bạn!”
Trang 121.1.8 Hotel & Restaurant
Dưới đây là một vài địa chỉ khách sạn, nhà hàng ở cả ba miền đã từnghợp tác với công ty :
Miền Bắc- Hà Nội
+ Flower Hotel
(55 Nguyễn Trường Tộ, Ba Đình, Hà Nội)+ Zéphyr Hotel Hanoi
(số 4-Bà Triệu)+ Khách sạn Quân Đội
(33C Phạm Ngũ Lão)+ Zenith Hotel
(96-98 Bùi Thị Xuân, quận Hoàn Kiếm)+ Anise Hotel
(22 Quán Thánh)+ Tràng An Plaza Hotel
(41 Hàng Bún, Ba Đình)+ Salon & Spa
(28 Hàng Than)+ Sofitel Metropole
(15 Ngô Quyền)+ Thiên Thai Hotel
(45 Nguyễn Trường Tộ- Ba Đình)+ Hà Nội Transport Service Company
(P503, tòa nhà 147 Nguyễn Văn Cừ, Long Biên, Hà Nội)- Hải Phòng:
Trang 13( 09 Lý Thường Kiệt, thành phố Huế)- Nha Trang-Khánh Hòa:
+ Sunrise Beach Resort
(12-14 Tran Phu Street, Nha Trang)+ Sun Flower Hotel
(23C Phan Chu Trinh – Nha Trang)- Đà Nẵng:
Sandy Beach (Non Nuoc Resort)
+ 255 Huyền Trân Công Chúa, Ngũ Hành Sơn, TP.Đà Nẵng.+ Ho Chi Minh City Sales Offices
(390 Nguyễn Công Trứ, quận 1, TP HCM)
+ HaNoi Sales Office ( Số 6-1D Khu đô thị Trung Yên, Cầu Giấy, HàNội)
Miền Nam:
- Thành phố Hồ Chí Minh:+ Indochine Hotel
(40-42 Hai Ba Trung District1, Ho Chi Minh City, Viet Nam)+ Nhat Ha Hotel ( International Standard Hotel)
(252 BC Le Thanh Ton st., Ben Thanh ward Dist.1, Ho ChiMinh city)
+ Thien Xuan Hotel
(108-110, Le Thanh Ton st., Dict.1, Ho Chi Minh City, VietNam)
+ Oscar Saigon Hotel
(68A Nguyễn Huệ- Quận 1- thành phố Hồ Chí Minh)- Phan Thiết:
+ Đồi Dương Hotel (209 Lê Lợi, Phan Thiết, Bình Thuận)+ Pandanus Resort ( Mũi Né, Phan Thiết, Bình Thuận)+ Công ty TNHH Long Sơn ( khu du lịch Hòm Rơm I)
(Khu phố Long Sơn, phường Mũi Né, thành phố Phan Thiết, tỉnhBình Thuận)
- Vũng Tàu:
+ Công ty cổ phần du lịch Golf Việt Nam
(37-3 Thang 2 St., Vung Tau City Viet Nam)- Hà Tiên:
Trang 14+ Ninh Kieu Hotel&Restaurant
(02 Hai Bà Trưng Street, Ninh Kieu District, Can Tho City)- Buôn Ma Thuột:
+ Hoàng Lộc Trading Services Co.,Ltd)
(07-09 Ybih Aleo Buôn Ma Thuột City, Đăk Lăk Province )- An Giang: Châu Phố Hotel ( Đường Trưng Nữ Vương nối dài, phường
B , thị xã Châu Đốc, tỉnh An Giang)
Trang 151.1.9 Bộ phận thực tập và người hướng dẫn
* Bộ phận thực tập: phòng Hành chính - tổng hợp.* Hình thức thực tập: bán thời gian.
* Giáo viên hướng dẫn: GV.Đoàn Quốc Tuấn.
* Cán bộ hướng dẫn trực tiếp: Ông Đỗ Anh Tuấn - giám đốc công ty.
Trang 161.2 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU1.2.1 Bài toán quản lý Card Visit và Leaflet
Đối với một người thì những tấm Card Visit không phải là vấn đề vì nókhá nhỏ gọn và tiện dụng nên có thể cất giữ trong một chiếc hộp nhỏ khinào cần đến thì có thể lấy ngay Nhưng với một công ty du lịch, mỗi thángmang về 100 Leaflet và Card Visit riêng thì đó lại là một bài toán khó chonhững nhà quản lý Làm thế nào để khi cần thì tìm được ngay đúng cáicần tìm mà không phải duyệt hết cả chồng Card & Leaflet đó?
Công việc của người quản lý hành chính phụ trách liên hệ địa điểmtrong công ty như sau: mỗi khi có một hướng dẫn viên đi tour về, sẽ kínhận đã hoàn thành tour và để lại tất cả các thông tin liên quan đến chuyếnđi trong đó quan trọng nhất là hóa đơn (do kế toán quản lý) và các loạiLeaflet và Card Visit Mỗi khi có việc cần đến như cần liên hệ để đặtphòng trước tour, tìm số điện thoại hay fax… thì nhân viên phòng hànhchính – tổng hợp có trách nhiệm tìm cho người cần ( giám đốc hoặc nhânviên – các hướng dẫn viên) Mỗi lần như thế phải tốn rất nhiều công sứcđể tìm và chọn ra loại thẻ đó
1.2.2 Lý do chọn đề tài*Tên đề tài:
Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý thông tin Card Visit & Leaflet cho công ty TNHH du lịch và dịch vụ Việt Nam Của Tôi.
* Tên phần mềm: Basic Info
Thứ nhất, trong thời gian đến công ty tìm hiểu thực tế, nhận thấy vấnđề trong việc quản lý Leaflet và Card Visit của công ty, với đặc thù làcông ty du lịch rất khó khăn như em đã trình bày trên đây.
Thứ hai, do trong thời gian đến thực tế tại công ty, em đã nhận đượclời đề nghị trực tiếp của giám đốc công ty – Ông Đỗ Anh Tuấn Vì thế emđã quyết định lựa chọn đề tài này.
Với nhận thức hiện tại và khả năng chuyên môn của em, đứng trướcyêu cầu bài toán đặt ra, em hoàn toàn tin tưởng rằng đề tài sẽ được hoànthành đúng hạn và đáp ứng được yêu cầu đặt ra từ phía công ty em đếnthực tập.
Trang 171.2.3 Mô tả sơ bộ về phần mềm
- Tên phần mềm: Basic Info.
- Tên đầy đủ: Basic Information System.
- Nội dung: Xây dựng hệ thống thông tin quản lý Leaflet & VisitingCard cho công ty du lịch và dịch vụ Việt Nam Của Tôi.
- Yêu cầu của công ty: cần có một phần mềm quản lý cho biết thông tinchi tiết trong các thẻ Visiting Card và các Leaflet (Leaflet) khi cần thiết cóthể tìm ngay thông tin trong các tấm thẻ và Leaflet đó.
- Chức năng cơ bản của phần mềm:
+ Chức năng quản lý thông tin danh mục: nhập thông tin vào cơ sở dữliệu Các chức năng cơ bản: thêm, lưu, sửa, xóa, thoát.
+ Chức năng tìm kiếm: đây là chức năng được lưu ý nhất trong phầnmềm do nhu cầu tra cứu thông tin nhanh là chủ yếu quan trọng.
+ Chức năng In báo cáo: mỗi khi nhà quản lý cần (giám đốc, nhân viênphòng hành chính-tổng hợp) có thể in ra một bản báo cáo về tất cả nhữngthông tin đã có hoặc in ra báo cáo thông tin riêng của một tấm thẻ CardVisit hoặc một Leaflet đã có trong cơ sở dữ liệu.
Cụ thể các thông tin và chức năng trong phần mềm sẽ được làm theoyêu cầu của giám đốc công ty
- Ngôn ngữ viết: Visual Basic 6.0 và hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft ccess2003
Trang 18HTTT được thể hiện bởi những con người, các thủ tục, dữ liệu
và thiết bị tin học hoặc không tin học Đầu vào ( Inputs ) của hệ thốngthông tin được lấy từ các nguồn ( Sources ) và được xử lý bởi hệ thống
sử dụng nó cùng với các dữ liệu đã được lưu trữ từ trước Kết quả của
xử lý ( Outputs ) được chuyển đến các đích ( Destination ) hoặc cậpnhật vào kho lưu trữ dữ liệu ( Storage ).
Trang 192.1.2 Phân loại HTTT trong một tổ chức
Có hai cách phân loại hệ thống thông tin trong tổ chức là : Phânloại theo mục đích phục vụ của thông tin đầu ra để phân loại và phânloại theo cách lấy nghiệp vụ mà HTTT đó phục vụ
Phân loại theo mục đích phục vụ của thông tin đầu ra :Có 5 loại :
+ HTTT xử lý giao dịch TPS ( Transaction Processing System )
Hệ thống này có nhiệm vụ tập hợp tất cả các dữ liệu cho phéptheo dõi hoạt động của tổ chức Trợ giúp hoạt động của tổ chức ởmức tác nghiệp.
VD : Hệ thống trả lương, lập đơn đặt hàng, làm hóa đơn, theodõi khách hàng, theo dõi nhà cung cấp, đăng kí môn theo học củasinh viên ( học chế tín chỉ ), cho mượn sách và tài liệu trong thưviện, cập nhật thuế ngân hàng và tính thuế phải trả của những ngườinộp thuế
+ HTTT quản lý MIS ( Management Information System )
Là hệ thống trợ giúp các hoạt động quản lý của tổ chức, các hoạtđộng này nằm ở mức tác nghiệp, điều khiển quản lý hoặc lập kếhoạch chiến lược.
VD : Hệ thống theo dõi năng lực bán hàng, theo dõi chi tiêu,theo dõi năng suất hoặc sự vắng mặt của nhân viên, nghiên cứu vềthị trường….
+ HTTT trợ giúp ra quyết định DSS ( Decision Support System )Hệ thống này cung cấp thông tin cho phép người ra quyết địnhxác định rõ tình hình mà một quyết định cần phải có, có khả năngmô hình hóa để có thể phân lớp và đánh giá các giải pháp Đây là hệthống đối thoại có khả năng tiếp cận một hoặc nhiều cơ sở dữ liệuvà sử dụng một hoặc nhiều mô hình để biểu diễn và đánh giá tìnhhình.
+ HTTT chuyên gia ES ( Expert System )
Là một hệ thống trợ giúp ra quyết định ở mức chuyên sâu Ngoàinhững kiến thức, kinh nghiệp của các chuyên gia và các luật suydiễn nó còn có thể trang bị những thiết bị cảm nhận để thu cácthông tin từ những nguồn khác nhau, hệ thống có thể xử lý và dựavào các luật suy diễn để đưa ra quyết định rất hữu ích và thiết thực.+ HTTT tăng cường khả năng cạnh tranh ISCA ( InformationSystem for Competitive Advantage )
HTTT loại này được sử dụng như một trợ giúp chiến lược.
HTTT ISCA được thiết kế cho đối tượng sử dụng là những người
ngoài tổ chức, có thể là khách hàng, nhà cung cấp hay là một tổchức nào đó ( trong khi 4 loại HTTT trên phục vụ đối tượng sử
Trang 20dụng chủ yếu là cán bộ trong tổ chức ) Nó là công cụ thực hiện cácý đồ chiến lược ( vì vậy có thể gọi là HTTT chiến lược )
Phân loại HTTT trong tổ chức doanh nghiệp
Các thông tin trong một tổ chức được phân chia theo cấp quảnlý, trong mỗi cấp quản lý chúng lại được chia theo nghiệp vụ mà chúngphục vụ.
Bảng phân loại HTTT theo lĩnh vực và mức ra quyết định
Tài chính chiến lược
Marketing chiến lược
Nhân lực chiến lược
KD và sx chiến lượcTài chính
chiến thuật
Marketing chiến thuật
Nhân lực chiến thuật
KD và sx chiến thuậtTài chính tác
Marketing tác nghiệp
Nhân lực tác nghiệp
KD và sx tác nghiệp
2.1.3 Mô hình biểu diễn HTTT
Cùng một HTTT có thể được mô tả theo nhiều cách khác nhau tùy theoquan điểm của người mô tả Có 3 mô hình đã được đề cập tới để mô tả cùngmột hệ thống thông tin : Mô hình logic, mô hình vật lý ngoài, mô hình vật lýtrong.
Mô hình logic : mô tả hệ thống làm gì, dữ liệu mà nó thu thập, xử lý mà nócần phải thực hiện, các kho để chứa kết quả hoặc dữ liệu để lấy ra cho các xửlý và những thông tin mà hệ thống sản sinh ra Mô hình này trả lời cho câuhỏi : “Cái gì?” và “Để làm gì?”
Mô hình vật lý ngoài : chú ý tới các khía cạnh nhìn thấy được của hệ thốngnhư là các vật mang dữ liệu và vật mang kết quả cũng như hình thức của đầuvào và của đầu ra, phương tiện để thao tác với hệ thống… Trả lời cho câuhỏi : Cái gì? Ở đâu ? và Khi nào?
Mô hình vật lý trong : chú ý tới những khía cạnh vật lý của hệ thống dướicái nhìn của nhân viên kĩ thuật Chẳng hạn, thông tin trang thiết bị, dunglượng kho lưu trữ và tốc độ xử lý của thiết bị, tổ chức vật lý và dữ liệu trongkho chứa, cấu trúc các chương trình & ngôn ngữ thể hiện Giải đáp câu hỏi :Như thế nào?
Mỗi một mô hình là kết quả của một góc nhìn khác nhau : Mô hình logic làgóc nhìn quản lý, mô hình vật lý ngoài là góc nhìn sử dụng và mô hình vật lýtrong là của góc nhìn kĩ thuật Ba mô hình trên có độ ổn định khác nhau, môhình logic là ổn định nhất & mô hình vật lý trong là biến động nhất.
Hệthốngthôngtin văn
phòng
Trang 212.1.4 Các giai đoạn phát triển của HTTT
Một HTTT dù lớn dù nhỏ đều phải tuân thủ quy trình xây dựng gồm cácgiai đoạn sau :
a Giai đoạn đánh giá yêu cầu
Mục đích của giai đoạn này là cung cấp cho lãnh đạo các tổ chứchoặc những người có trách nhiệm những dữ liệu chính xác để ra quyếtđịnh về thời cơ, tính khả thi và hiệu quả của một dự án Giai đoạn nàythực hiện tương đối nhanh và không đòi hỏi chi phí lớn
Gồm các công đoạn sau :
- Lập kế hoạch đánh giá yêu cầu- Làm rõ yêu cầu
- Đánh giá tính khả thi
- Chuẩn bị và trình bày báo cáo đánh giá yêu cầub Giai đoạn phân tích chi tiết
Giai đoạn này được tiến hành sau giai đoạn đánh giá yêu cầu.
Mục đích chính là hiểu rõ các vấn đề của hệ thống đang ngiên cứu, xácđịnh những nguyên tắc cơ bản đích thực của vấn đề, xác định những đòihỏi ràng buộc áp đặt đối với hệ thống và xác định mục tiêu của HTTT mớiphải đạt được
Gồm các công đoạn :
- Lập kế hoạch phân tích chi tiết
- Ngiên cứu môi trường của hệ thống đang tồn tại- Ngiên cứu hệ thống thực tại
- Đưa ra chuẩn đoán và xác định các yếu tố giải pháp - Đánh giá lại tính khả thi
- Thay đổi đề xuất của dự án
- Chuẩn bị và trình bày báo các phân tích chi tiếtc Giai đoạn thiết kế logic
Mục đính là xác định tất cả các thành phần logic của một HTTT,cho phép loại bỏ các vấn đề của một hệ thống thực tế và đạt đượcnhững mục tiêu đã được thiết lập ở giai đoạn trước.
Thiết kế logic gồm các công đoạn sau :- Thiết kế CSDL
- Thiết kế xử lý
- Thiết kế các luồng dữ liệu vào- Chỉnh sửa tài liệu cho mức logic- Hợp thức hóa mô hình logicd Giai đoạn đề xuất các phương án và giải pháp
Giai đoạn này được tiến hành sau giai đoạn thiết kế logic, nhómphân tích viên sẽ phải đánh giá các chi phí và lợi ích hữu hình và vô hình
Trang 22của mỗi phương án đề xuất và phải có những khuyến nghị cụ thể Mộtbáo cáo sẽ được trình lên cho lãnh đạo tổ chức trong một buổi trình bày đểchọn phương án cho tổ chức
Giai đoạn này gồm các công đoạn sau :
- Xác định các ràng buộc tin học và ràng buộc của tổ chức - Xây dựng các phương án của giải pháp
- Đánh giá các phương án của giải pháp
- Chuẩn bị và trình bày báo cáo của giai đoạn e Giai đoạn thiết kế vật lý ngoài
Giai đoạn này được tiến hành sau khi một phương án được lựachọn Thiết kế vật lý bao gồm hai tài liệu kết quả cần có : trước hết là tàiliệu bao chứa tất cả các đặc trưng của hệ thống mới sẽ cần cho việc thựchiện kĩ thuật và tài liệu hướng dẫn sử dụng cho người dùng.
Giai đoạn này bao gồm các công đoạn chính sau :- Lập kế hoạch
- Thiết kế chi tiết các giao diện vào/ra
- Thiết kế cách thức tương tác với phần tin học hóa- Thiết kế các thủ tục
- Chuẩn bị và trình bày báo cáof Giai đoạn triển khai kỹ thuật hệ thống
Kết quả quan trọng nhất của giai đoạn này là phần mềm Nhữngngười chịu trách nhiệm về giai đoạn này phải cung cấp các tài liệu nhưbản hướng dẫn sử dụng và thao tác cũng như các tài liệu mô tả về hệthống
Các hoạt động chính của giai đoạn này gồm có :- Lập kế hoạch thực hiện kĩ thuật
- Thiết kế vật lý trong- Lập trình
- Thử nghiệm hệ thống- Chuẩn bị tài liệug Giai đoạn cài đặt và khai thác
Giai đoạn thực hiện việc chuyển đổi từ hệ thống mới sang hệthống cũ Giai đoạn này cần phải lập kế hoạch một cách tỉ mỉ để tránhnhững xung đột tối thiểu xảy ra thường thấy khi tiến hành chuyển đổi
Giai đoạn cài đặt và khai thác bao gồm các công đoạn sau :- Lập kế hoạch cài đặt
- Chuyển đổi
- Khai thác và bảo trì- Đánh giá
Trang 232.1.5 Phương pháp phát triển HTTT
Mục đích chính xác của một dự án phát triển HTTT là có được một sảnphẩm đáp ứng nhu cầu của người sử dụng, có tính tích hợp đối với tổ chứcáp dụng HTTT cả về mặt kĩ thuật và giới hạn tài chính & thời gian địnhtrước.
Để phát triển HTTT cần tuân thủ 3 nguyên tắc sau :
-Nguyên tắc 1 : Sử dụng các mô hình : mô hình logic, mô hình vật lý trong,mô hình vật lý ngoài
-Nguyên tắc 2 : chuyển từ cái chung sang cái riêng
-Nguyên tắc 3 : chuyển từ mô hình vật lý sang mô hình logic khi phân tíchvà chuyển từ mô hình logic sang mô hình vật lý khi thiết kế
2.2 Phương pháp luận về phân tích HTTT2.2.1 Các phương pháp thu thập thông tin
Phỏng vấn
Phỏng vấn là một trong hai công cụ thu thập thông tin đắc lựcnhất dùng cho hầu hết các dự án phát triển HTTT Phỏng vấn cho phépthu thập những thông tin được xử lý theo cách khác nhau với mô tả trongtài liệu.
Ngiên cứu tài liệu
Cho phép nghiên cứu kĩ và tỉ mỉ về nhiều khía cạnh của tổ chứcnhư lịch sử hình thành và phát triển của tổ chức, tình trạng tài chính, cáctiêu chuẩn và định mức, cấu trúc thứ bậc, vai trò và nhiệm vụ của cácthành viên, nội dung và hình trạng của các thông tin đầu vào cũng như đầura.
Sử dụng phiếu điều tra
Phương pháp này sử dụng đối với các đối tượng cần điều trathông tin với quy mô lớn.
Quan sát
Việc thực hiện quan sát cho phép chúng ta thấy những gì khôngthể hiện trên tài liệu hoặc qua phỏng vấn như tài liệu để ở đâu, đưa choai ? Phương pháp quan sát có nhiều rủi ro vì nếu để đối tượng quan sát đểý thì họ sẽ thay đổi lịch trình làm việc không như ngày thường.
Trang 24- Nhận diện nhóm đối tượng nhanh
- Tiết kiệm không gian lưu trữ và thời gian xử lý
- Thực hiện những phép kiểm tra logic hình thức hoặc thể hiện vài đặctính của đối tượng
Các phương pháp mã hóa cơ bản
Phương pháp mã hóa liên tiếp: mã kiểu này được tạo ra theo một quy
tắc tạo dãy nhất định Ví dụ như mã của người vào sau người thứ 999 làngười thứ 1000 ( mã hóa theo số thứ tự ) Phương pháp này có ưu điểm làkhông nhầm lẫn và tạo lập dễ dàng, nhược điểm là không gợi nhớ và khôngcho phép chèn mã vào giữa hai mã cũ
Phương phápmã hóa theo seri: sử dụng một tập hợp theo dãy gọi là
seri Phương pháp này sử dụng một tập hợp theo dãy, Seri được coi như mộtgiấy phép theo mã quy định
Phương pháp mã hóa tổng hợp: kết hợp mã hóa phân cấp với mã hóa
liên tiếp
Phương pháp mã hóa ghép nối: phương pháp này chia mã thành nhiều
trường, mỗi trường tương ứng với một đặc tính, những liên hệ có thể có giữanhững tập hợp con khác nhau với đối tượng được ghép mã Ưu điểm là nhậndiện không nhầm lẫn đối tượng, có khả năng phân tích cao Có nhiều khảnăng kiểm tra thuộc tính Nhược điểm là khá cồng kềnh vì cần nhiều kí tự,phải chọn những đặc tính ổn định nếu không bộ mã sẽ mất ý nghĩa
Phương pháp mã hóa gợi nhớ: căn cứ vào đặc tính của đối tượng để
thực hiện xây dựng mã( Ví dụ như sử dụng viết tắt cái chữ cái đầu để làm mãnhư : VND, USD ) Ưu điểm là mang tính gợi nhớ cao, có thể mở rộng dễdàng nhưng nhược điểm là không tiện cho việc phân tích và tổng hợp, dàihơn mã phân cấp
2.2.3 Các công cụ mô hình hóa HTTT
Một số công cụ chính dùng để mô hình hóa và xây dựng tài liệu cho hệ
thống là sơ đồ chức năng kinh doanh ( BFD ) và sơ đồ luồng dữ liệu(DFD).
Sơ đồ chức năng kinh doanh BFD :
- Khái niệm BFD: Sơ đồ chức năng kinh doanh của hệ thống thông tinchỉ ra cho chúng ta biết hệ thống của chúng ta cần phải làm gì chứkhông ra là phải làm như thế nào?
- Phân cấp của sơ đồ BFD:
Việc phân cấp sơ đồ chức năng kinh doanh cho phép phân tích viên hệthống có thể đi từ tổng hợp đến cụ thể, từ tổng quát đến chi tiết Trên cơsở đó phân tích viên hệ thống có thể tiến hành theo một trình tự khoa học,có sự phân công mỗi nhóm phụ trách phân tích một mức nào đó Điều nàytạo ra nhiệm vụ cụ thể của mỗi nhóm và làm cho quy trình phân cấp
Trang 25không trùng lặp, không nhầm lẫn Xây dựng sơ đồ là quá trình phân rã, từmột chức năng lớn (ở cấp cao) được phân chia thành những phần thíchhợp, nhỏ hơn (ở cấp thấp hơn) theo sơ đồ cấu trúc hình cây.
- Quy tắc lập sơ đồ BFD:
+ Tuần tự: ghi chức năng của từng cấp theo thứ tự xuất hiện của chúng + Lựa chọn: khi có sự lựa chọn giữa những gì xảy ra thì phải chỉ ra cáchlựa chọn và đánh dấu “0” ở phía trên, góc phải của khối chức năng đó.+ Phép lặp: nếu một quá trình được thực hiện hơn một lần thì đánh dấu“*” ở phía trên, góc phải của khối chức năng.
Nếu một quá trình nào đó bị loại khỏi đề án do chưa hợp lý hoặc khôngđem lại lợi ích thì nên đánh dấu bằng một dòng đậm vào khối chức năng.
Khi các chức năng phụ thuộc vào các sự kiện bên ngoài thì có thể đánhdấu bằng một mũi tên bên lề phải Nên thêm vào trên đầu của sơ đồ mộtchú thích ngắn gọn để nhấn mạnh mục đích của chức năng đó (chức năngnày ở mức cao nhất).
+ Tên gọi của sơ đồ chức năng cần được đặt một cách đầy đủ, rõ rang đểngười đọc dễ hiểu và dễ dàng phân biệt giữa tên gọi của các chức năng vớinhau.
+ Sơ đồ chức năng cần được xác lập một cách sáng sủa, đơn giản, chínhxác và đầy đủ Các chức năng trên cùng một cấp thì có độ phức tạp nhưnhau
Sơ đồ luồng dữ liệu DFD : là sự biểu diễn bằng sơ đồ sự vận động của dữliệu và có liên quan đến nguồn, đích, xử lý và kho :
Ký pháp :
a Quá trình hoặc chức năng :
b Dòng dữ liệu
Hóa đơn Thông tin giao hàng
c Kho dữ liệu
Nhận hóa đơn
Bán hàng
Trang 26Ghi chú : Các mũi tên liền chỉ dòng thông tin cầu.
Các mũi tên gián đoạn …… chỉ dòng thông tin cung.
- DFD mức ngữ cảnh :
Trước hết phải xem toàn bộ hệ thống như một tiến trình duy nhất vàxác định các đầu cuối Trong sơ đồ đầu tiên này chỉ có một tiến trình, têntiến trình này là tên hệ thống DFD mức ngữ cảnh có tác dụng xác địnhquy mô và mục tiêu hệ thống DFD mức ngữ cảnh có thể thay thế cho phátbiểu về quy mô và mục tiêu hệ thống bằng lời.
- DFD mức hệ thống :
DFD mức hệ thống được chi tiết hóa thành các tiến trình gọi là DFDcấp hệ thống Trong bước này các chức năng chính của hệ thống cùng cácluồng dữ liệu vào ra hệ thống theo chức năng được xác định DFD mức hệthống thường gồm dưới 10 tiến trình chính.
- DFD mức trung gian :
Với mỗi tiến trình ở cấp hệ thống, một DFD được vẽ để chi tiết hóa cácchức năng chính Các tiến trình trong cấp này được đánh số gồm số củatiến trình mẹ theo sau là dấu chấm và số thứ tự các tiến trình con: 1.1, 1.2,1.3 …
DFD mức trung gian cho phép hiểu rõ các chức năng chính của hệthống Hầu hết các kho dữ liệu căn bản của hệ thống xuất hiện ở cấp này.
- DFD mức chi tiết :
DFD mức chi tiết tiếp tục chi tiết hóa mỗi tiến trình mức trung gian.Đánh số các tiến trình khởi đầu bằng số của tiến trình mẹ: 1.1.1, 1.1.2 ….
Trang 27Ở cấp này, hầu hết các kho dữ liệu đều xuất hiện, các tiến trình thường đãcó thể hiểu rõ chỉ qua các luồng dữ liệu vào ra và tên tiến trình.
2.3 Phương pháp luận về thiết kế HTTT2.3.1 Nguyên tắc thiết kế vật lý ngoài
Theo Joseph Dusmas thì thiết kế vật lý ngoài một HTTT phải dựa vào7 nguyên tắc chung sau đây:
1- Đảm bảo rằng người sử dụng luôn đang kiểm soát hệ thống Cónghĩa là, người sử dụng luôn luôn có thể thông báo cho hệ thống những việccần thực hiện.
2- Thiết kế hệ thống theo thói quen và kinh nghiệm của người sử dụng3- Gắn chặt chẽ với các thuật ngữ, dạng thức và các thủ tục đã đượcdùng.
4- Che khuất những bộ phận bên trong của các phần mềm và phầncứng tạo thành hệ thống.
5- Cung cấp thông tin tư liệu trên màn hình.
6- Giảm tới mức tối thiểu lượng thông tin mà người dùng phải nhớtrong khi sử dụng hệ thống.
7- Dựa vào những quy tắc đã được chấp nhận về đồ họa, ký họa khi thểhiện thông tin trên màn hình hoặc trên giấy.
Thiết kế vật lý ngoài yêu cầu phân tích viên phải đặt mình vào vị trícủa người sử dụng vì HTTT sẽ được sử dụng bởi những người có hiểu biếtít nhiều về tin học và sẽ thực hiện một công việc nào đó trong một môitrường riêng.
2.3.2 Nguyên tắc trình bày thông tin trên màn hình
* Khi thiết kế thông tin ra trên màn hình phải chú ý những điểm sau:
Thông tin ra phải được thiết kế sao cho người sử dụng phải kiểmsoát được lượng thông tin ra màn hình Cần thiết kế thông tin lấp đầymàn hình rồi dừng lại và để người sử dụng chủ động cho tiếp tục hiệnthông tin ra hay không? Thiết kế sao cho người sử dụng có thể lùi vềtrang trước hoặc xem trang sau bằng các phím ( Up, Down, PageUp,PageDown )
Thiết kế viên phải cho phép người sử dụng hạn chế khối lượngthông tin hiện ra trên màn hình
* Khi thiết kế thông tin ra trên màn hình thiết kế viên phải tuân thủ
những nguyên tắc thiết kế màn hình như sau:
- Đặt mọi thông tin gắn liền với nhiệm vụ trên cùng một màn hình.Người sử dụng không phải nhớ thông tin từ màn hình này sang màn hìnhkhác.
Trang 28- Chỉ dẫn rõ rang cách thoát khỏi màn hình Đặt giữa các tiêu đề và xếpđặt các thông tin theo trục trung tâm.
- Nếu đầu ra gồm nhiều trang màn hình thì mỗi trang phải được đánhsố thứ tự Việc này giúp cho người sử dụng biết rõ mình đang ở đâu?
- Viết văn bản theo quy ước chung bằng cách sử dụng chữ in hoa, gạchchân và ngắt câu hợp lý.
- Đặt tiêu đề cho mỗi cột, chỉ đặt màu cho những thông tin quan trọng.- Tổ chức các phần tử của danh sách theo trật tự quen thuộc.
- Căn trái các cột văn bản và căn phải các cột số.- Chỉ tô màu cho những thông tin quan trọng.
2.3.3 Nguyên tắc thiết kế màn hình nhập liệu
Mục đích của thiết kế màn hình nhập liệu là thiết kế các thủ tục nhậpliệu có hiệu quả và giảm thiểu tối đa các sai sót
Việc thiết kế màn hình nhập liệu phải tuân thủ các nguyên tắc sau đây:- Khi nhập tài liệu từ một tài liệu gốc, khuôn dạng màn hình phải giốngnhư tài liệu gốc.
- Nên nhóm các trường trên trên màn hình theo một trật tự có ý nghĩa,theo trật tự tự nhiên, theo tần số chung, theo chức năng hoặc theo tầm quantrọng.
- Không nhập các thông tin mà hệ thống thông tin có thể truy tìm đượctừ cơ sở dữ liệu hoặc tính toán được.
- Đặt tên các trường ở trên hoặc trước trường nhập.- Đặt các giá trị ngầm định cho phù hợp.
- Sử dụng phím tab để chuyển trường nhập.
Trang 292.3.4 Thiết kế cơ sở dữ liệu bằng phương pháp mô hình hóa
Xác định các tệp CSDL trên các thông tin đầu ra của hệ thống làphương pháp cổ điển và cơ bản của việc thiết kế CSDL.
Các bước chi tiết khi thiết kế CSDL từ các thông tin đầu ra : Bước 1 : Xác định các đầu ra
- Liệt kê toàn bộ các thông tin đầu ra
- Nội dung, khối lượng, tần xuất và nơi nhận của chúng
Bước 2 : Xác định các tệp cần thiết cung cấp đủ dữ liệu cho việc tạo ratừng đầu ra
- Liệt kê các phần tử thông tin đầu ra
+ Trên mỗi thông tin đầu ra bao gồm các phần tử thông tin được gọi là cácthuộc tính Liệt kê toàn bộ các thuộc tính thành một danh sách.
+ Đánh dấu các thuộc tính lặp (là những thuộc tính có thể nhận nhiều giátrị dữ liệu).
+ Đánh dấu các thuộc tính thứ sinh (S) là những thuộc tính được tính toánra hoặc suy ra từ những thuộc tính khác.
+ Gạch chân các thuộc khóa cho thông tin đầu ra.
+ Loại bỏ các thuộc tín thứ sinh ra khỏi danh sách, chỉ để lại các thuộctính cơ sở Xem xét loại bỏ các thuộc tính không có ý nghĩa trong quản lý.- Thực hiện việc chuẩn hóa mức 1 (1.NF)
Chuẩn hóa 1.NF quy định rằng: Trong mỗi danh sách không được phépchứa những thông tin lặp Nếu có các thuộc tính lặp thì phải tách các thuộctính này ra thành các thuộc tính con (có ý nghĩa dưới góc độ quản lý).
Gắn thêm cho nó 1 tên, tìm cho nó một thuộc tính định danh riêng vàthêm thuộc tính định danh của cá danh sách gốc.
- Thực hiện việc chuẩn hóa mức 2 (2.NF)
Chuẩn hóa 2.NF quy định: Trong mỗi danh sách mỗi thuộc tính phụthuộc vào toàn bộ khóa chính chứ không chỉ phụ thuộc vào một phần củakhóa Nếu có phụ thuộc như vậy thì phải tách những thuộc tính phụ thuộchàm vào bộ phận của khóa thành một danh sách con mới.
Lậy bộ phận khóa đó làm khóa cho danh sách mới Đặt cho danh sáchmới này một tên riêng phù hợp với nội dung của các thuộc tính trong danhsách.
- Thực hiện việc chuẩn hóa mức 3 (3.NF)
Chuẩn hóa 3.NF quy định: Trong mỗi danh sách không được phép cósự phụ thuộc bắc cầu giữa các thuộc tính Nếu thuộc tính Z phụ thuộc hàmvào thuộc tính Y, mà thuộc tính Y phụ thuộc hàm vào thuộc tính X thì phảitách chúng vào hai danh sách chứa quan hệ Z với Y và danh sách chứa quanhệ Y với X.
- Mô tả các tệp.
Trang 30Mỗi danh sách xác định được sau khi chuẩn hóa 3.NF sẽ là một tệpCSDL Biểu diễn các tệp theo ngôn ngữ CSDL về tệp Tên tệp viết chữ inhoa, nằm phía bên trên Các thuộc tính nằm trong ô, thuộc tính khóa có gạchchân,
Bước 3 : Tích hợp các tệp để chỉ tạo ra một CSDL.
Từ mỗi đầu ra theo các thực hiện của bước hai sẽ tạo ra rất nhiều danhsách và mỗi danh sách liên quan tới một đối tượng quản lý, có sự tồn tại riêngtương đối độc lập Những danh sách này cùng mô tả về một thực thể thì phảitích hợp lại, nghĩa là tạo thành một danh sách chung, bằng cách tập hợp tất cảcác thuộc tính chung và riêng của những danh sách đó lại với nhau.
Bước 4 : Xác định liên hệ logic giữa các tệp và thiết lập sơ đồ cấu trúcdữ liệu
Xác định số lượng các bản ghi cho từng tệp.
Xác định độ dài cho một thuộc tính Tính độ dài cho bản ghi.
Xác định mối liên hệ giữa các tệp, biểu diễn chúng bằng các mũi tênhai chiều, quan hệ một – nhiều theo chiều mũi tên.
* Một số khái niệm về cơ sở dữ liệu (CSDL)
- Mỗi bảng (Table) ghi chép dữ liệu về một nhóm phần tử nào đó gọilà thực thể (Entity) Thực thể là một nhóm người, đồ vật, sự kiện, hiện tượnghay khái niệm với các đặc điểm và tính chất cần ghi chép và lưu giữ.
- Mỗi thực thể đều có những đặc điểm riêng mà ta gọi đó là thuộc tính.Mỗi thuộc tính là một yếu tố dữ liệu tách biệt, thường không chia nhỏ đượcnữa Các thuộc tính góp phần mô tả thực thể và là những dữ liệu về thực thểmà ta muốn lưu trữ.
- Mỗi bảng có những dòng (Row) Mỗi dòng còn được gọi là một bảnghi (Record) bởi vì nó ghi chép dữ liệu về một cá thể (Instante) tức là mộtbiểu hiện riêng của thực thể.
- Mỗi bảng có những cột (Column) Mỗi cột còn được gọi là mộttrường (Field) Giao giữa cột và dòng là một ô chứa dữ liệu ghi ghép về mộtthuội tính của cá thể trên dòng đó.
- Cơ sở dữ liệu (Database) là một nhóm gồm một hay nhiều bảng cóliên quan với nhau.
- Một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau được gọi là một hệ cơsở dữ liệu (Database System) hay ngân hàng dữ liệu (Data bank) -
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (Database Management Systems) là một hệthống chương trình máy tính giúp tạo lập, duy trì và sử dụng các hệ cơ sở dữliệu
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu được các công ty phần mềm lập sẵn và bántrên thị trường Một vài hệ quản trị cơ sở dữ liệu thông dụng nhất theo môhình quan hệ là DB2, SQL/DS, Oracle, Microsoft Access, Microsoft VisualFoxpro và Microsoft SQL Server.
Trang 312.4 Phương pháp luận về công cụ thực hiện đề tài2.4.1 Cơ sở dữ liệu Access 2003
Khi thiết kế hệ thống thông tin hay thiết kế phần mềm, việc lựa chọnhệ quản trị cơ sở dữ liệu (HQTCSDL) là rất quan trọng Đối với lập trìnhviên mà nói, khi lựa chọn một HQTCSDL để dựa vào đó viết những ứngdụng CSDL (database application), người ta thường chú ý đến khả năng,mức độ tiện dụng và các lĩnh vực chuyên sâu của bản thân HQTCSDL đồngthời chú ý đến tính tương thích của nó với phần cứng hiện có cũng như vớicác phần mềm mà khách hàng đang thường xuyên sử dụng
Phiên bản đầu tiên của Access ra đời vào năm 1989 Từ đó đến nayAccess đã không ngừng được cải tiến và đã có các phiên bản mang số hiệu1.0, 1.1, …, 2.0, …, 7.0, Access 95, Access 97, Access 2000 và phiên bảnhiện nay được dùng nhiều nhất là Access 2003.
Microsoft Access là một phần trong bộ phần mềm Microsoft OfficeProfessional, vì thế mà những đối tượng thuộc giao diện như thực đơn,thanh công cụ (toolbar) và các hộp thoại đều rất tương tự như các ứng dụngkhác của Office mà phần lớn người dùng máy tính đều đã quen thuộc Việctrao đổi (nhập/xuất) dữ liệu giữa Access và các ứng dụng khác trong môitrường Windows như Excel, Word, Visual FoxPro, SQL Server, Oracle,HTML, XML… cũng rất thuận tiện.
Access có nhiều chức năng để đáp ứng những nhu cầu khác nhau vềCSDL Lập trình viên có thể dùng Access để phát triển 6 kiểu ứng dụng phổbiến nhất đó là:
- Ứng dụng cá nhân.
- Ứng dụng cho doanh nghiệp nhỏ.
- Ứng dụng trong nội bộ từng phòng ban.- Ứng dụng cho toàn công ty.
- Ứng dụng ở tuyến trước (front-end) cho các CSDL theo mô hìnhkhách/chủ trên phạm vi toàn doanh nghiệp.
- Ứng dụng trên mạng nội bộ của một cơ quan (intranet) và mạngInternet.
Microsoft Access 2003 hoạt động tốt trong môi trường của hệ điềuhành Windows với các phiên bản 2000, XP hay 2003.
Microsoft Access 2003 là HQTCSDL rất phù hợp cho các bài toánquản lý ở quy mô vừa và nhỏ Sử dụng Access thực sự đơn giản nhưng rấthiệu quả trong việc tìm kiếm, tổ chức, khai thác và truy xuất thông tin từ cơsở dữ liệu Khả năng kết nối dữ liệu và công cụ truy vấn mạnh mẽ củaAccess làm cho việc tìm kiếm và truy xuất thông tin được thực hiện mộtcách nhanh chóng Access có hiệu năng cao và đặc biệt dễ sử dụng bởi giaodiện phần mềm sử dụng icon và các tính năng khác giống hệt bộ Office2003.
Trang 32So với các phiên bản trước thì Access 2003 có những tiến bộ vượt bậc.Các thao tác sử dụng đơn giản và giao diện rất thân thiện với người dùng.Điều đặc biệt với người dùng chuyên nghiệp là Access còn cung cấp hệthống công cụ khá mạnh đi kèm là Development Tools Công cụ này sẽgiúp các nhà phát triển phần mềm đơn giản trong việc xây dựng trọn gói cácdự án phần mềm quản lý quy mô vừa và nhỏ Đặc biệt với những ngườimuốn học cách lập trình một phần mềm quản lý thì đây là con đường ngắnnhất để giải quyết một bài toán quản lý.
Trang 33Các thành phần chính của một cơ sở dữ liệu Access- Bảng (Table) :
Là thành phần cơ sở của tập tin cơ sở dữ liệu Access Nó được dùng đểlưu trữ dữ liệu của cơ sở dữ liệu Vì vậy, các bảng phải là đối tượng đầutiên phải được tạo ra trước Một cơ sở dữ liệu thường gồm nhiều bảng cóquan hệ với nhau nhằm phản ánh mối liên kết thực sự của các đối tượng dữliệu ở bên ngoài thế giới thực Các thành phần của bảng (table) gồm có:
+ Cột (Column) hay trường (Field): nằm trong bảng Trong một bảngkhông thể có hai cột trùng tên nhau Các thuộc tính cơ sở của một trường là:tên trường (field name), kiểu dữ liệu (data type), độ rộng (field size).
+ Dòng (Row): nằm trong bảng Trong một bảng không thể có haidòng trùng lặp với nhau về thông tin lưu trữ.
+ Khóa chính (Primary Key): là một hoặc nhiều trường trong một bảngmà dữ liệu tại các cột này bắt buộc phải có (không được để trống) và đồngthời phải duy nhất, không được phép trùng lặp (tính duy nhất của dữ liệu).Mặt khác, giá trị dữ liệu của khóa chính xác định duy nhất các giá trị củacác trường khác trong cùng một dòng.
+ Khóa ngoại (Foreign Key): là một trong nhiều trường trong một bảngmà các trường này là khóa chính của một bảng khác Do đó, dữ liệu tại cáctrường này bắt buộc phải tồn tại có trong một bảng khác Đây được gọi làtính tồn tại của dữ liệu.
- Truy vấn (Query) :
Là công cụ cho phép người sử dụng dùng ngôn ngữ truy vấn có cấutrúc SQL hoặc công cụ truy vấn bằng QBE để thực hiện các truy vấn tríchrút, chọn lựa dữ liệu hoặc cập nhật dữ liệu (thêm, sửa, xóa) trên các bảng.Query là công cụ mạnh của Access dùng để tổng hợp, sắp xếp, tìm kiếm dữliệu trên các bảng Khi thực hiện truy vấn sẽ nhận được một tập hợp các kếtquả thể hiện trên màn hình dưới dạng bảng gọi là Dynaset Dynaset chỉ làbảng kết quả trung gian, không được ghi lên đĩa và nó sẽ bị xóa khi kết thúctruy vấn Tuy nhiên, có thể sử dụng một Dynaset như một bảng để xây dựngcác truy vấn khác.
Mẫu biểu (Form) :
Form cho phép người sử dụng xây dựng trên các màn hình dùng để cậpnhật hoặc xem dữ liệu lưu trong các bảng, ngoài ra cũng cho phép người sửdụng tạo ra các hộp thoại Form dùng để tổ chức cập nhật dữ liệu cho cácbảng và thiết kế giao diện chương trình Tuy có thể nhập dữ liệu trực tiếpvào các bảng nhưng Form sẽ cung cấp nhiều khả năng nhập dữ liệu thuậntiện hơn rất nhiều như: nhập dữ liệu từ một một danh sách (listbox), nhậpdữ liệu đồng thời trên nhiều bảng thông qua SubForm Form còn cho phépnhập các giá trị riêng lẻ (không liên quan đến bảng) từ bàn phím Ngoài ra,
Trang 34Form còn một khả năng quan trọng khác là tổ chức giao diện chương trìnhdưới dạng một bảng nút lệnh hoặc hệ thống menu chức năng.
- Báo cáo (Report) :
Report cho phép tạo ra các kết xuất từ các cơ sở đã lưu trong các bảng,sau đó sắp xếp và định dạng theo một khuôn dạng cho trước và từ đó có thểxuất báo cáo ra màn hình hoặc máy in Report là một công cụ tuyệt vờiphục vụ việc in ấn, nó cung cấp các khả năng:
+ In dữ liệu dưới dạng bảng.+ In dữ liệu dưới dạng biểu.+ Sắp xếp dữ liệu trước khi in.
+ Sắp xếp và phân nhóm dữ liệu tới 10 cấp Cho phép thực hiện cácphép toán để nhận dữ liệu tổng hợp trên mỗi nhóm Ngoài ra dữ liệu tổnghợp nhận trên các nhóm còn có thể được đưa vào công thức để xuất ra báocáo cho nhà quản lý theo một tiêu chí cụ thể nào đó.
+ In dữ liệu của nhiều bảng có quan hệ trên một báo cáo.- Lệnh gộp (Macro) :
Macro bao gồm một dãy các hành động (actions) dùng để tự động hóamột loạt các thao tác Marco thường dùng với biểu mẫu để tổ chức giaodiện chương trình Macro là công cụ cung cấp cho người sử dụng tạo ra cáchành động đơn giản trong Microsoft Access như mở form, report, thực hiệnmột truy vấn…
- Các Module :
Đó là nơi chứa các hàm, thủ tục Các module sử dụng các hàm và thủtục để thực hiện một số hành động phức tạp nào đó mà không thể làm bằngMacro hay thực hiện những nhiệm vụ đặc biệt phức tạp.
Trang 352.4.2 Ngôn ngữ lập trình Visual Basic 6.0
Visual Basic là ngôn ngữ lập trình có thể dùng cho Microsoft Access,Microsoft Excel hay là bất cứ thành viên nào trong bộ phần mềm MicrosoftOffice Visual Basic là ngôn ngữ lập trình được sử dụng để phát triển cácphần mềm ứng dụng Visual Basic có nhiều tính ưu việt hơn so với các ngônngữ khác ở chỗ tiết kiệm thời gian và công sức khi xây dựng ứng dụng.Visual Basic gắn liền với khái niệm lập trình trực quan nghĩa là trong khithiết kế chương trình, ta được nhìn thấy kết quả qua từng thao tác và giaodiện khi chương trình thực hiện Đây là điểm mạnh của Visual Basic so vớicác ngôn ngữ khác Trong khi thiết kế, lập trình viên có thể dễ dàng chỉnh sửamàu sắc, kích thước, hình dáng của các đối tượng có mặt trong ứng dụng.Một trong những tính năng thường được sử dụng của Visual Basic chính làkỹ thuật lập trình truy cập cơ sở dữ liệu.
Visual Basic là một ngôn ngữ lập trình bậc cao dùng để xây dựng cáctrình ứng dụng chạy trong Microsoft Windows Với Visual Basic người lậptrình có thể dùng bộ phận thiết kế màn hình để tạo nên các nội dung chomột cửa sổ, chọn các đối tượng điều khiển (các nút bấm, các listbox v v )từ một hộp công cụ (toolbox) và đưa chúng vào trong thiết kế Sau đó viếtcác thủ tục cho các đối tượng đó bằng một phiên bản mới của BASIC.Visual Basic ứng dụng phương pháp lập trình hướng sự kiện Các thủ tục sẽchạy khi bạn chọn dùng nút bấm hoặc một đôí tượng điều khiển khác.Visual Basic có sự hỗ trợ của OLE 2 0 và Access 1 1, do đó dễ dàng hơntrong việc biên soạn một chương trình mặt trước dùng giao diện người máyđồ họa cho một cơ sở dữ liệu Sau khi đã xây dựng được một trình ứngdụng, lập trình viên có thể dùng Visual Basic Setup Wizard để tạo ra các đĩacài đặt cho nó.
Ngôn ngữ BASIC là ngôn ngữ lập trình bậc cao dễ sử dụng nhưng bịnhiều phê phán, phù hợp với máy tính cá nhân Được soạn thảo vào năm1964, BASIC ( BeginnerWindowss All-Purpose Symbolic Instruction Code)là ngôn ngữ thủ tục, nó báo cho máy tính biết phải làm gì theo từng bước Các chương trình BASIC chạy trong môi trường tương tác lẫn nhau gồm mộtchương trình soạn thảo văn bản, một chương trình gỡ rối, và một trình thôngdịch để dịch và thực hiện mã nguồn BASIC lần lượt theo từng dòng.
Vì chương trình được xây dựng một cách tương tác, nên cố gắng thay đổiluân phiên và kiểm thử tính toàn vẹn của chương trình theo từng bước củacách thức đó Quá trình cấu tạo chương trình như vậy có tác dụng hướng dẫnhọc tập rất tốt.
Gần đây người ta đã biên soạn các chương trình biên dịch để chuyển mãBASIC thành những chương trình có thể chạy độc lập.
BASIC có thể học dễ dàng, nhưng các chương trình này thực hiện chậm.Điều đó làm cho BASIC rất ít được chọn dùng cho các ứng dụng chuyên
Trang 36nghiệp Các phiên bản mới đã xuất hiện, như QUICK BASIC của Microsofthoặc Turbo BASIC của Borland, chúng bao gồm các cấu trúc điều khiển hiệnđại (gọi là chương trình con - subroutine) và một trình biên dịch Một số phầnmềm thương phẩm (và nhiều chương trình thuộc phần mềm cổ đông) đã đượcviết bằng BASIC có biên dịch, mặc dù ngôn ngữ C phổ dụng hơn trong lĩnhvực phát triển các chương trình chuyên dụng.
Các kỹ thuật lập trình mới đã trao cho BASIC một sức sống mới Ví dụVisual BASIC của Microsoft (được thiết kế cho việc lập trình Windows) đãsử dụng giao diện đồ hoạ và lập trình hướng sự kiện để tạo nên nhữngchương trình ứng dụng đầy ấn tượng
Visual Basic được phát triển dựa trên nền tảng là ngôn ngữ Basic Quátrình phát triển từ khi ra đời cho đến nay của Visual Basic như sau:
+ Visual Basic 1.0 ra đời vào giữa những năm 1991, được phát triển từQuick Basic.
+ Visual Basic 2.0 được phát hành vào năm 1992 bao gồm kiểu dữ liệubiến thể, xác định trước bằng hằng số true (false) và biến đổi đối tượng Vàothời điểm này chỉ có VB SQL và ODBC API là phương pháp truy cập dữ liệumà người dùng có thể dùng VB SQL là khởi tổ của những phương pháp giaotiếp giữa SQL và VB.
+ Visual Basic 3.0 ra đời năm 1993 bao gồm các công cụ chuẩn.Những công cụ này cung cấp động cơ truy xuất cơ sở dữ liệu trong một ứngdụng với mã lệnh rất ít Đi kèm phiên bản này là động cơ cơ sở dữ liệu Jetphiên bản 1.1 (Jet engine) Jet được dùng trong kết nối dữ liệu thông quaDAO (Data Access Object) hoặc điều khiển Data Mặc dù Jet được phát triểncho đến ngày nay (phiên bản 4.0) nhưng ADO mới là phương pháp truy cậpdữ liệu được ưa chuộng nhất hiện nay Do đó, ADO là thành phần chínhtrong chiến lược phát triển của Microsoft.
+ Visual Basic 4.0 hoàn thành vào năm 1995 được xem là một bướctiến bộ Nó đuổi kịp những tiến bộ trong lĩnh vực phát triển phần mềm bởicông nghệ kết hợp OLE (Object Linking and Embedding) và khả năng tạo ranhững đối tượng Một phương thức truy cập dữ liệu mới tích hợp trong phiênbản này là RDO (Remote Data Object) và RDC (Remote Data Control) RDOlà phương pháp truy cập dữ liệu được thiết kế thay cho DAO Thư việnActiveX 32-bit này nhỏ hơn và nhanh hơn DAO và được thiết kế bằng một hệthống đối tượng phân cấp giống như ODBC API.
+ Visual Basic 5.0 được phát hành năm 1997 Nó hỗ trợ chuẩn COMcủa Microsoft và cho phép tạo ra các điều khiển ActiveX Phiên bản này làbước tiến vượt bậc bởi vì những người phát triển có thể dùng VB để tạo racác điều khiển và thư viện liên kết động DLL riêng của họ.
+ Visual Basic 6.0 được phát hành vào năm 1998 Theo những yêu cầuđề ra, phiên bản này tăng cường phương pháp giao tiếp mới với SQL Server.Nó cải tiến cách truy nhập dữ liệu, nhiều công cụ và điều khiển mới cho giao
Trang 37tiếp với cơ sở dữ liệu, nhiều công cụ và điều khiển mới cho giao tiếp với cơsở dữ liệu cung cấp những tính năng Web và những Wizard mới Phiên bảnnày được đánh dấu với công nghệ ADO 2.0 (phương thức truy cập dữ liệu tốtnhất và nhanh nhất hiện nay Nó giao tiếp với OLE DB tương tự như RDOnhưng nhỏ hơn và có cấu trúc phân cấp đơn giản hơn ADO được thực thi cácứng dụng kinh doanh hay ứng dụng Internet Phiên bản hiện nay là 2.5 đikèm với Windows 2000.
+ Visual Basic.net được phát hành vào năm 2003 Hiện nay đây làcông cụ được phát triển rất mạnh mẽ để thiết kế các phần mềm ứng dụng lớn,được tích hợp trong xây dựng các giải pháp ERP (Enterprise ResourcePlanning) cùng với hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL Server Công nghệ DotNetngày một phát triển và VB.net là ngôn ngữ thân thiện, dễ dùng ngày càngđược ưa chuộng.
Visual Basic thực sự thích hợp cho các ứng dụng vừa và nhỏ, giúp giảiquyết các bài toán quản lý đơn giản.
Trang 38Các thành phần chính của Visual Basic :
Hình 2.2: Form trong thiết kế Visual Basic
Form là biểu mẫu của mỗi ứng dụng trong Visual Basic Form dùng đểđịnh vị và sắp xếp các bộ phận trên nó khi thiết kế các thành phần giao tiếpvới người dùng
Ta có thể xem Form như là một bộ phận mà nó có thể chứa các bộphận khác Form chính của ứng dụng, các thành phần của nó tương tác vớicác Form khác, và các bộ phận của chúng tạo nên giao tiếp cho ứng dụng.Form chính là giao diện chính của ứng dụng, các Form khác có thể chứa cáchộp thoại, hiển thị cho nhập dữ liệu và thi hành các tác vụ khác.
Visual Basic cho phép ta thay đổi kích cỡ và di chuyển vị trí của cácForm đến bất kỳ nơi nào trên màn hình khi tính đối tượng (PropertiesWindows) Thực tế, một trong những tính năng thiết yếu của Visual Basic đólà khả năng tiến hành các thay đổi động để đáp ứng các sự kiện của ngườidùng
Trang 39 Properties Windows (cửa sổ thuộc tính):
Hình 2.3: Cửa sổ thuộc tính
Properties Windows là nơi chứa danh sách các thuộc tính của một đốitượng cụ thể Các thuộc tính này có thể thay đổi được để phù hợp với yêu cầuvề giao diện của các chương trình ứng dụng.
Các thuộc tính sẵn có đối với các điều khiển có thể chia làm 3 loại nhưsau:
+ Loại 1: Các thuộc tính sẵn có của điều khiển chỉ thiết lập lúc thiết kế,có nghĩa là có thể thiết lập các thuộc tính của điều khiển thông qua cửa sổthuộc tính ( Properties Windows).
+ Loại 2: Các thuộc tính sẵn có của điều khiển chỉ thiết lập lúc chươngtrình chạy, có nghĩa là khi chương trình chạy ta có thể thay đổi các hành vicủa các điều khiển Ví dụ như có thể thay đổi thuộc tính Enable của các điềukhiển giúp người sử dụng có thể tương tác hoặc không với các điều khiển.
+ Loại 3: Các thuộc tính sẵn có của điều khiển có thể thiết lập bất kỳlúc nào Ví dụ như các thuộc tính FillColor, Font, … có thể thiết lập lúc thiếtkế chương trình.
Trang 40Hình 2.4: Hộp công cụ
Bản thân hộp công cụ này chỉ chứa các biểu tượng biểu thị cho cácđiều khiển mà ta có thể bổ sung vào biểu mẫu, là bảng chứa các đối tượngđược định nghĩa sẵn của Visual Basic Các đối tượng này được sử dụng trongForm để tạo thành giao diện cho các chương trình ứng dụng của Visual Basic.
Hình 2.5: Project Explorer
Do các ứng dụng Visual Basic thường dùng chung mã hoặc các Form đãtùy biến trước đó, nên Visual Basic tổ chức các ứng dụng thành các Project.Mỗi Project có thể có nhiều Form và mã kích hoạt các điều khiển trên mộtForm sẽ được lưu trữ chung với Form đó trong các tập tin riêng biệt ProjectExplorer quản lý tất cả các Form và các Module chung, tạo nên các ứngdụng.
Để sử dụng Data Control ta thiết lập các thuộc tính của nó để có thể kếtnối đến cơ sở dữ liệu (Database) và các bảng (Table) trong cơ sở dữ liệu đó.Bản thân Data Controls không hiển thị dữ liệu, nó chỉ hiển thị dữ liệu khithực hiện kết nối đến cơ sở dữ liệu Thông thường ta dùng nó để hiển thị cơsở dữ liệu trên Form.