40 đề đáp án kỳ 2 văn 6 (2019 2020) h

128 18 0
40 đề đáp án kỳ 2 văn 6 (2019 2020) h

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/ PHÒNG GD&ĐT … TRƯỜNG THCS … KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học 2019-2020 Mơn: Văn – Khối Thời gian: 90 phút (Khơng tính thời gian phát đề) I/Phần I Đọc hiểu (3.0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi “ Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù Tre xung phong vào xe tăng, đại bác Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre hi sinh để bảo vệ người Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu! ” (Trích Cây tre Việt Nam – Thép Mới, Ngữ văn 6, Tập hai, NXBGD – 2006) Câu (0.5 điểm) Động từ lặp lại nhiều lần ? Câu (0.5 điểm) Phương thức biểu đạt đoạn văn ? Câu (1.0 điểm) Nêu nội dung đoạn trích Câu (1.0 điểm) Kể công dụng tre sống ngày em II/Phần II.Tập làm văn (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm) Từ nội dung đoạn trích trên, viết đoạn văn (từ 5-7câu) bày tỏ tình cảm hình ảnh tre nơi em Câu (5.0 điểm) Con đường đến trường khắc sâu vào tâm trí em Hãy tả đường thân thuộc BÀI LÀM ………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………… … https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/ ………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………… … TRƯỜNG THCS……………… HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN NGỮ VĂN KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học: 2019-2020 Phần Phần I: Đọc hiểu (3,0 điểm) Câu/ý Nội dung Động từ “giữ” Điểm 0.5 Phương thức: tự 0.5 Nội dung : Nói lên gắn bó tre với người chiến đấu bảo vệ Tổ quốc Lưu ý : - HS đưa đầy đủ ý đạt điểm tối đa ; - HS đưa ½ ý 0.5 điểm ; - HS nêu thừa 0.75 điểm HS kể số công dụng tre : làm nhà, giường,… Viết đoạn văn (từ 5-7câu) bày tỏ tình cảm tre a Đảm bảo hình thức đoạn văn b Xác định vấn đề c.Triển khai hợp lý nội dung đoạn văn: vận dụng tốt thao tác viết đoạn văn miêu tả, viết đoạn theo gợi ý sau: Giới thiệu, đặc điểm tre, tình cảm với cây, tình yêu thiên nhiên,… d Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, suy nghĩ riêng vấn đề miêu tả, xen yếu tố so sánh, nhận xét phù 1.0 1.0 0.25 0.25 1.0 0.25 https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/ hợp, hay e Đảm bảo tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt Lưu ý: Nếu học sinh không đáp ứng đầy đủ yêu cầu giáo viên linh hoạt ghi điểm Viết văn miêu tả đường đến trường a Đảm bảo cấu trúc miêu tả Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết b Mở bài: Giới thiệu đường đến trường 0.25 0.5 0.5 c Thân bài: * Tả hình ảnh đường quen thuộc: - Miêu tả đường theo cảm nhận chung (rộng hay hẹp; đường nhựa, đường đất hay có rải đá, lát gạch hay tráng xi măng; ) - Cảnh hai bên đường: PhầnII Tập làm văn (7 điểm) + Những dãy nhà, rừng 3.0 + Những rặng cây, lùm tre, hàng rào râm bụt, dịng sơng… * Con đường vào lần em học (cụ thể): - Nét riêng đường vào lúc em học - Cảnh học sinh học: cách ăn mặc, cử chỉ, thái độ… - Cảnh người làm, xe cộ * Kể (nhắc) kỉ niệm gắn liền với đường đến trường d Kết 0.5 Tình cảm em với đường mơ ước tương lai e Bài viết có sáng tạo, viết tả, dùng từ, đặt câu đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng 0.5 https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/ Việt Tổng điểm 10 * Biểu điểm văn miêu tả (Phần II, câu 2) - Bài viết 4 điểm: Đủ phần, đủ ý, viết hay, có cảm xúc, có sáng tạo Biết vận dụng kiến thức học văn miêu tả, kiểu loại văn miêu tả Diễn đạt lưu lốt, trình bày sẽ, chữ viết cẩn thận, sáng sủa - Bài viết 2.75 3.75 điểm: Đủ phần, đủ ý, viết hay, có cảm xúc, có sáng tạo Biết vận dụng kiến thức học văn miêu tả, kiểu loại văn miêu tả (Có thể mắc số lỗi tả, lỗi dùng từ đặt câu) - Bài viết 1.5 2.5 điểm: Đủ phần, đủ ý nội dung chưa sâu, chưa thực có cảm xúc - Bài viết đạt 0.5 1.25 điểm: Bài viết mắc nhiều lỗi kĩ năng, nội dung - Bài viết 0 0.25 điểm: Bài viết bỏ giấy trắng, viết số câu khơng rõ nội dung PHỊNG GD & ĐT VŨ THƯ TRƯỜNG THCS BÁCH THUẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019 - 2020 Môn: NGỮ VĂN (Thời gian làm bài: 90 phút) Phần I: Đọc hiểu (3 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Thuyền chúng tơi chèo qua kênh Bọ Mắt, đổ sông Cửa Lớn, xuôi Năm Căn Dịng sơng Năm Căn mênh mơng, nước ầm ầm đổ biển ngày đêm thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống người bơi ếch https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/ đầu sóng trắng Thuyền xi dịng sơng rộng ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vô tận” (Dẫn theo SGK Ngữ văn 6, tập hai, NXB Giáo dục) Đoạn văn trích văn nào? Tác giả ai? Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn trên? Chỉ biện pháp tu từ sử dụng đoạn văn trên? Việc sử dụng phép tu từ có tác dụng việc miêu tả nhà văn? Nội dung đoạn văn gì? Phần II: Làm văn (7 điểm) Câu (2 điểm) Viết đoạn văn từ đến câu có nội dung miêu tả có sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa Gạch chân phép nhân hóa dùng đoạn văn Câu (5 điểm) Mẹ người mà em yêu quý kính trọng Hãy miêu tả lại hình ảnh mẹ lần chăm sóc em bị ốm PHÒNG GD & ĐT VŨ THƯ TRƯỜNG THCS BÁCH THUẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019 - 2020 Môn: NGỮ VĂN (Thời gian làm bài: 90 phút) HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Phần I: Đọc hiểu (3 điểm) Câu Nội dung Câu - Đoạn văn trích văn “Sơng nước Cà Mau” - Tác giả: Đồn Giỏi - Phương thức biểu đạt đoạn văn: Miêu tả - Biện pháp tu từ sử dụng: So sánh Học sinh câu văn có dùng phép so sánh đoạn văn - Tác dụng: + Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt +Làm bật lên vẻ đẹp hùng vĩ, trù phú dịng sơng Năm Căn rừng đước Cà Mau - Miêu tả dịng sơng Năm Căn rừng đước Cà Mau Phần II: Làm văn (7 điểm) Câu 1: Điểm 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/ Nội dung -Về hình thức: + Học sinh trình bày đoạn văn ngắn từ 4-6 câu + Nếu học sinh viết thành đoạn trở lên khơng cho điểm -Về nội dung: + Đảm bảo đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt miêu tả Học sinh lựa chọn linh hoạt đối tượng tả như: Tả quang cảnh thiên nhiên, tả cối, tả vật, đồ vật,… +Đoạn văn có sử dụng phép nhân hóa Gạch chân câu văn có dùng phép nhân hóa đoạn văn Điểm 0,25 1,25 0,5 Câu 2: *Yêu cầu chung: - Viết kiểu miêu tả - Lựa chọn miêu tả nét bật gây ấn tượng ngoại hình, cử chỉ, hành động , lời nói mẹ lần chăm sóc em bị ốm - Bài văn trình bày mạch lạc, rõ ràng, trình tự tả hợp lí; kết hợp yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm Diễn đạt trơi chảy, khơng mắc lỗi tả, chữ viết, trình bày - Bài viết chân thực, có cảm xúc - Biết sử dụng biện pháp nghệ thuật học như: So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ,…vào làm cách hợp lí *Yêu cầu cụ thể: Nội dung a )Nội dung: - Giới thiệu tuổi tác, nghề nghiệp mẹ em - Miêu tả đặc điểm ngoại hình mẹ qua việc lựa chọn chi tiết tả về: Dáng người, đặc điểm khn mặt (Tóc, mặt, mắt, da, miệng, răng,…), trang phục - Kể lí lần em bị ốm miêu tả cụ thể cử chỉ, hành động, lời nói mẹ chăm sóc em Ví dụ: Đơi tay mát rượi sờ lên trán em Giọng lên đầy vẻ lo lắng Tất tả chạy giặt khăn đắp lên trán cho em Vội vàng mua thuốc Nấu bát cháo hành thơm lừng, nóng hổi, giọng mẹ nhẹ Nhàng động viên em ăn cho chóng khỏe Đêm, mẹ thức bên em, khn mặt lộ rõ vẻ lo âu, đôi mắt thâm quầng, trũng sâu …… Điểm 3,75 https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/ - Cảm nhận em tình cảm mẹ giành cho lần bị ốm lời nhắc nhở thân *Cách cho điểm: - Điểm 3,75: Hiểu đề, đáp ứng đầy đủ yêu cầu kiến thức kĩ năng, diễn dạt trơi chảy, miêu tả xác, lời văn sáng, giàu hình ảnh, giàu cảm xúc - Điểm 3,0-3,5: Hiểu đề, đáp ứng đầy đủ yêu cầu kiến thức kĩ năng, diễn dạt trơi chảy, miêu tả xác, lời văn sáng song cảm xúc hạn chế - Điểm 2,0-2,75: Đáp ứng 2/3 yêu cầu - Điểm 1,75- 2,0: Đáp ứng 1/2 yêu cầu - Điểm 1,0- 1,5: Đáp ứng 1/3 yêu cầu trên, miêu tả nhiều chỗ yếu - Điểm 0,25-0,75: Nội dung sơ sài, lời văn khô khan, diễn đạt yếu - Điểm 0: Không đáp ứng yêu cầu b )Hình thức trình bày: - Đảm bảo cấu trúc văn miêu tả theo bố cục phần: Mở bài, thân bài, kết - Chữ viết đẹp, trình bày sẽ, sáng sủa c )Sáng tạo: - Thể cảm nhận riêng sâu sắc, có sáng tạo, phát - Có cách diễn đạt độc đáo, sáng tạo viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh yếu tố miêu tả, biểu cảm PHÒNG GD & ĐT VĂN LÂM TRƯỜNG THCS ĐẠI ĐỒNG (Đề có 01 trang) ĐỀ CHÍNH 0,25 0,25 0,75 ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II Môn Ngữ văn Năm học 2019 - 2020 Ngày thi: 25/06/2020 Thời gian làm : 90 phút (không kể thời gian phát đề) Họ tên : Lớp : I Phần đọc hiểu (5 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi “Rễ siêng không ngại đất nghèo Tre rễ nhiêu cần cù Vươn gió tre đu Cây kham khổ hát ru cành https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/ Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh Tre xanh khơng đứng khuất bóng râm …” (Trích Tre Việt Nam – Nguyễn Duy) Câu (1 điểm): Xác định thể thơ phương thức biểu đạt đoạn trích Câu (1 điểm): Các từ tre, cần cù câu “Tre rễ nhiêu cần cù” thuộc từ loại nào? Câu (1,5 điểm): Chỉ phân tích tác dụng biện pháp tu từ có đoạn thơ Câu (1,5 điểm): Qua đoạn thơ trên, nhà thơ Nguyễn Duy dựng lên hình ảnh tre tượng trưng cho hình ảnh người Việt Nam với phẩm chất vô cao quý Theo em phẩm chất gì? Hãy trình bày suy nghĩ em 3-5 câu văn II Phần làm văn (5 điểm) Hãy tả lại người thân mà em yêu quý HẾT -Học sinh không sử dụng tài liệu Giám thị khơng giải thích thêm TRƯỜNG THCS ĐAN THƯỢNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018-2020 MÔN : NGỮ VĂN Thời gian : 90 phút (không kể thời gian giao đề) I PHẦN ĐỌC- HIỂU (5 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi “Dượng Hương Thư tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm cán chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì sào giống hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ Dượng Hương Thư vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư nhà, nói nhỏ nhẹ, tính nết nhu mì gọi vâng dạ.” ( Ngữ Văn 6- tập 2) Câu Đoạn trích trích văn nào? Tác giả ai? (0,5 điểm) Câu Đoạn trích kể theo ngơi thứ mấy? Vì em biết ?(0,5 điểm) Câu Tìm câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh? (1,5 điểm) Câu Nêu nội dung đoạn trích? (1 điểm) Câu Với tình hình biến đổi khí hậu ngày em làm để góp phần vào bảo vệ thiên nhiên, môi trường nơi em sinh sống? (1,5 điểm) II PHẦN TẬP LÀM VĂN (5điểm) Em tả lại người bạn mà em yêu quý https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/ HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II Môn: Ngữ văn A Lưu ý chung: - Giáo viên cần nghiên cứu kĩ hướng dẫn chấm, thống phân chia thang điểm nội dung cách cụ thể - Trong q trình chấm, cần tơn trọng tính sáng tạo học sinh Chấp nhận cách diễn đạt, thể khác với đáp án mà đảm bảo nội dung theo chuẩn kiến thức kĩ lực, phẩm chất người học B Hướng dẫn cụ thể: I Các tiêu chí nội dung kiểm tra phần đọc hiểu: 5,0 điểm Câu Nội dung Điểm Đoạn trích trích văn Vượt Thác 0,25 Tác giả: Võ Quảng 0,25 Đoạn trích kể theo thứ 0,25 Người kể giấu gọi tên nhân vật tên gọi họ 0,25 Các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh: - Dượng Hương Thư tượng đồng đúc 0,5 - Cặp mắt nảy lửa ghì sào giống hiệp sĩ Trường 0,5 Sơn oai linh hùng vĩ https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/ - Dượng Hương Thư vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư nhà Hình ảnh cảm dượng Hương Thư vượt thác qua làm bật vẻ đẹp hùng dũng sức mạnh người lao động cảnh thiên nhiên, hùng vĩ - Không chặt phá rừng, không bắt giết loại thú q Khơng có hành động hủy hoại môi trường hút cát sông, suối - Ln có ý thức giữ gìn bảo vệ tài nguyên rừng - Trồng chăm sóc rừng tài nguyên quý II Các tiêu chí nội dung viết: 4,0 điểm Mở - Giới thiệu chung người bạn mà em yêu quý ( Người ai? có đặc điểm bật …khiến em u q ? Có quan hệ với em nào?) Thân - Miêu tả nét bật ngoại hình + Hình dáng… + Cách ăn mặc + Giọng nói - Miêu tả nét bật tính tình thơng qua: + Thói quen, sở thích + Việc làm ngày + Cách ứng xử bạn với bạn bè, người + Tình cảm mà bạn dành cho em Kết - Cảm nghĩ em bạn III Các tiêu chí khác cho nội dung phần II viết văn: 1,0 điểm Hình thức Trình bày sạch, bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu lốt, mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu , diễn đạt Sáng tạo Sử dụng ngơn ngữ miêu tả chọn lọc, có sử dụng kết hợp biện pháp tu từ học để miêu tả Ngôn ngữ giàu sức biểu cảm, viết lôi cuốn, hấp dẫn, cảm xúc Lập luận Bài làm cần tập trung làm bật trường nơi em dáng theo học Miêu tả ngơi trường theo trình tự hợp lý, logic phần, có liên kết 0,5 UBND H GỊ CƠNG TÂY TRƯỜNG THCS … 1,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,5 0,25 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II- NĂM HỌC 2019-2020 MÔN: NGỮ VĂN I ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN (4.0 điểm) Câu 1: (1.0 điểm) Mức đầy đủ: học sinh nêu: - Tác giả: Thép Mới (0, 25 điểm) - Vài nét tác giả: (0, 25 điểm) + Thép Mới (1925-1991) + Tên thật Hà Văn Lộc 10 https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/ 15 Tác giả sử dụng phương thức biểu đạt câu văn sau “Hùng Vương thứ 18 có người gái tên Mị Nương người đẹp hoa, tính nết hiền dịu” A Tự B Miêu tả C Biểu cảm D Nghị luận 16 Truyền thuyết “Sự tích Hồ Gương” có nhân vật nào? A Đức Long Quân B Lê Thuận C Lê Lợi D Rùa vàng E Gồm tất A,B,C,D 17 Truyền thuyết “Sự tích Hồ Gương” kể diễn nơi nào? A Một bến sông vắng núi rừng Nam Sơn, Thanh Hoá B Trên đa núi rừng Nam Sơn, Thanh Hoá C Trên hồ Tả Vọng kimh thành Thăng Long D Gồm tất A,B,C 18 Câu truyện kể diễn thời gian nào? A Những ngày đầu Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa núi rừng Nam Sơn 1418 B Trong suất 10 năm kháng chiến đánh đuổi giặc Minh xâm lược C Một năm sau đánh đuổi giặc Minh khỏi đất nước 1428 – 1429 D Gồm tất A,B,C 19 Trước kết hôn với công chúa Thạch Sanh khơng phải trải qua thử thách, là: A Thạch Sanh bị mẹ Lí Thơng canh miếu thờ để mạng B Thạch Sanh đánh với chằn tinh thật kịch liệt, chặt đầu quái vật cung tên vàng C Thạnh Sanh xuốn hang diệt đại bàng cứu cơng chúa bị Lí Thơng lấp cửa hang D Bị hồn chằn tinh, đại bàng báo thù, Thạch Sanh bắt hạ ngục E Quân chư hầu 18 nước xâm lược 20 Trước chết thương tâm Dế Choắt, Dế Mèn có thái độ nào? A Buồn dầu sợ hãi B Thương ăn năn, hối hận C Than thở buồn phiền D Nghĩ ngợi xúc động 21 Tác giả Tố Hữu gặp Lượm địa danh nào? A Đồn mang cá B Hà Nội C Sài Gòn D Hàng Bè ( Huế) 22 “Ngày Huế đổ đổ máu ” Chú Hà Nội Tình cờ cháu Gặp hàng bè” Đoạn thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? A Ẩn dụ B Hốn dụ C So sánh D Nhân hố 23 “Ngồi thêm rơi đa/ Tiếng rơi mỏng rơi nghiêng” (Trần Đăng Khoa) Câu thơ sử dụng kiểu ẩn dụ nào? A Ẩn dụ hình thức B Ẩn dụ cách thức 114 https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/ C Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác D Ẩn dụ phẩm chất 24 Trong văn miêu tả lực người viết, người nói thường bộc lộ rõ A Năng lực liên tưởng, tưởng tượng B Năng lực quan sát C Năng lực hình dung tưởng tượng D Năng lực đánh giá nhận xét 25 Trong văn “Đêm Bác khơng ngủ” lí khiến Bác khơng ngủ được? A Bác có nhiều việc phải suy nghĩ B Trời lạnh lều tranh sơ xác C Bác vốn người ngủ D Bác thương dân công, chiến sĩ lo cho chiến dịch ngày mai 26 Chỉ câu có phép so sánh không ngang bằng? A Trẻ em búp cành B Như tre mọc thẳng, người không chịu khuất C Lúc nhà mẹ cô giáo D Một mặt người mười mặt 27 Đoạn trích Cơ Tơ thuộc thể loại gì? A Kí B Phóng Sự C Tự D Hồi kí 28 Trong câu sau, câu không đủ thành phần chính? A Cầu Long Biên có tuyến đường sắt C Câu Long Biên tuyến đường sắt chạy D Một tuyến đường sắt chạy cầu Long Biên 29 Cụm danh từ gì? A Cịn gọi ngữ danh từ, nhóm danh từ, danh ngữ B Là tập hợp danh từ với số từ ngữ phụ thuộc tạo thành C Cụm danh từ có ý nghĩa cụ thể, chi tiết có cấu tạo phức tạp D Cả ba đáp án 30 Bài thơ “Lươm ” sử dụng phương thức biểu đạt nào? A Tự miêu tả B Biểu cảm tự C Miêu tả D Biểu cảm kết hợp với tự miêu tả II.PHẦN TỰ LUẬN: Em viết đoạn văn tả cảnh mặt trời mọc ( biển, sông, núi hay đồng băng) mà em quan sát PHÒNG GD & ĐT HUYỆN VĨNH TƯỜNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG : THCS VĨNH THỊNH Năm học : 2017-2018 Môn : NGỮ VĂN, Lớp Thời gian: 90phút (không kể phát đề) 37 I- PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (2,0 đ) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh cắt Thuyền cố lấn lên Dượng Hương Thư tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm 115 https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/ cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì sào giống hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ Dượng Hương Thư vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư nhà, nói nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, gọi vâng dạ (Trích Ngữ văn 6, tập 2, trang 38-39) Câu 1: Ai tác giả đoạn văn trích trên? A.Tơ Hồi B.Đồn giỏi C.Võ Quảng D.Nguyễn Tn Câu 2: Đoạn văn trích tác phẩm sau đây? A.Đất rừng Phương Nam B.Sông nước Cà Mau C.Dế Mèn phiêu lưu kí D.Quê nội Câu 3: Tác giả sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu để viết đoạn trích trên? A.Tự B.Miêu tả C.Biểu cảm D.Thuyết minh Câu 4: Dịng nêu xác nội dung đoạn trích trên? A Kể chuyện dượng Hương Thư người thuyền vượt thác Cổ Cò B Tả cảnh dượng Hương Thư người thuyền vượt thác Cổ Cò C Tả cảnh dượng Hương Thư điều khiển sào đưa thuyền vượt thác Cổ Cò D Tả cảnh dượng Hương Thư người thuyền vượt qua thác Cổ Cò II.PHẦN TỰ LUẬN: (8 điểm ) Câu 1:(2 điểm): Xác định nói rõ tác dụng phép tu từ so sánh, nhân hoá đoạn thơ sau: “ Lúc vui biển hát, lúc buồn biển lặng, lúc suy nghĩ biển mơ mộng dịu hiền Biển người khổng lồ, nóng nảy, quái dị, gọi sấm, gọi chớp Biển trẻ con, nũng nịu, dỗ dành, đùa, khóc.” (Khánh Chi, “Biển”) Câu 2: (6,0 điểm): Em viết văn miêu tả khu vườn nhà em vào buổi sáng đẹp trời Tổ trưởng ký duyệt 116 https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/ PHÒNG GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO VĨNH TƯỜNG TRƯỜNG : THCS VĨNH THỊNH ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017-2018 Mơn: NGỮ VĂN,Lớp Thời gian: 90 phút (không kể phát đề) I - PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (2,0 đ) Câu Đáp án C D B C II- ĐÁP ÁN PHẦN TỰ LUẬN :(8 đ) Câu : (2 điểm ) Yêu cầu : Ý 1: Xác định phép so sánh nhân hoá: (0,5 điểm) + So sánh: biển người khổng lồ; biển trẻ con.(0,25 đểm) + Nhân hoá: Vui, buồn, suy nghĩ, hát, mơ mộng, dịu hiền.(0,25 điểm) Ý 2: Nêu tác dụng: (1,5 điểm) + Biển miêu tả người với nhiều tâm trạng khác nhau.(0,5 điểm) 117 https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/ + Biển nhà thơ cảm nhận người cụ thể: to lớn, người khổng lồ; nhỏ bé hiền lành dễ thương, đáng yêu trẻ con.(0,5 điểm) Nhờ biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá đoạn thơ gợi tả thật rõ, thật cụ thể màu sắc, ánh sáng theo thời tiết, thời gian; tạo nên tranh sống động biển.(0,5) Câu 2: ( điểm ) * Yêu cầu chung: Học sinh biết viết văn miêu tả có bố cục ba phần rõ ràng; ngôn ngữ sáng, lời văn rõ ràng, mạch lạc; khơng sai lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp * Yêu cầu cụ thể: Học sinh trình bày ý sau: Mở bài: Giới thiệu chung khu vườn (0,5 điểm ) Thân bài:(5 điểm ) - Tả bao quát khu vườn: ( điểm): Những nét chung đặc sắc toàn cảnh (khu vườn rộng hay hẹp, khơng khí vườn nào, bầu trời, cảnh vật, màu sắc, âm thanh, mùi vị có đặc biệt) - Tả cụ thể cảnh khu vườn: (4 điểm )Chọn cảnh tiêu biểu để tả (Vườn trồng loại gì, đặc điểm loại cây, sương sớm, ánh nắng ban mai, hoạt động loài vật, người ) - Lợi ích khu vườn gia đình em.(1 điểm ) Kết bài: Cảm nghĩ em: ( điểm ) - Cảm thấy thích thú, có cảm giác thoải mái, tươi vui trước cảnh đẹp khu vườn - Có ý thức người gia đình chăm sóc để khu vườn ngày tươi đẹp Tổ trưởng ký duyệt TRƯỜNG THCS THÁI THỊNH Năm học 2018 – 2019 BÀI KIỂM TRA SỐ Đề Môn: Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút 38 Phần I (6 điểm) Tà tà bóng ngả tây, Chị em thơ thẩn dan tay Bước dần theo tiểu khê, Lần xem phong cảnh cỏ bề thanh 118 https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/ Nao nao dòng nước uốn quanh, Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang Những câu thơ trích đoạn trích nào? Của ai? Hãy nêu ngắn gọn nội dung câu thơ đó? (1 điểm) Nao nao từ láy diễn tả tâm trạng người, mà Nguyễn Du lại viết Nao nao dòng nước uốn quanh Cách dùng từ lại mang ý nghĩa cho câu thơ ? (1 điểm) Trong Truyện Kiều, cách dùng từ tả tâm trạng người để tả cảnh vật không xuất lần Hãy chép lại hai câu thơ liền đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” có cách dùng từ (0,5 điểm) Viết đoạn văn theo cách lập luận tổng- phân- hợp khoảng 12 câu diễn tả cảm nhận em đoạn thơ Trong đoạn văn có sử dụng câu bị động (Gạch chân câu bị động) (3,5 điểm) Phần II (4 điểm) Hồng Lê thống chí tác phẩm văn xi chữ Hán có quy mơ lớn đạt thành công xuất sắc mặt nghệ thuật, đặc biệt lĩnh vực tiểu thuyết văn học Việt Nam trung đại Vì coi “Hồng Lê thống chí” tiểu thuyết lịch sử? (1 điểm) Tại tác giả vốn trung thành với nhà Lê lại viết chân thực hay vua Quang Trung vậy? (1 điểm) Từ văn trích “Hồi thứ mười bốn – Hồng Lê thống chí”, nêu suy nghĩ em vai trò người lãnh đạo anh minh vận mệnh đất nước? (2 điểm) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ Phần I (6 điểm) TT Nội dung Câu - Đoạn trích Cảnh ngày xuân điểm - Tác giả: Nguyễn Du - Nội dung đoạn thơ: Cảnh buổi chiều mùa xuân tan hội tâm 119 Biểu điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/ trạng người (hoặc cảnh chị em Thúy Kiều du xuân trở về) Câu - Chữ nao nao đâu gợi hình ảnh dịng nước chảy liu diu, điểm thoáng chút gợn bề mặt, mà diễn tả nỗi buồn dịu nhẹ tỏa lan - Cảnh gợi cảm giác bâng khuâng, xao xuyến ngày vui xuân linh cảm gặp gỡ định mệnh với nấm mồ nàng Đạm Tiên bất hạnh chàng thư sinh phong tư tài mạo tót vời Kim Trọng Câu VD: 0,5 Buồn trông nước sa, điểm Hoa trôi man mác biết đâu Câu * Yêu cầu hình thức: 3,5 - Kiểu đoạn: tổng – phân- hợp điểm - Số câu: khoảng 12 câu - Yêu cầu tiếng Việt: câu bị động * Yêu cầu nội dung: - Cảm nhận câu thơ cuối đoạn trích “Cảnh ngày xuân” HS đảm bảo số ý sau: - Cảnh có thay đổi thời gian không gian - Cảnh mang thanh, dịu mùa xuân - Cảnh nhuốm màu tâm trạng nhân vật - Cảnh vật mở vẻ đẹp tâm hồn thiếu nữ tha thiết với niềm vui sống, nhạy cảm sâu lắng Phần II (4 điểm) TT Nội dung Câu - Có thể coi Hồng Lê thống chí tiểu thuyết lịch sử vì: + Về nội dung: tác phẩm tái chân thực bối cảnh xã hội Việt Nam điểm nửa cuối kỷ XVIII năm đầu kỷ XIX với nhiều nhân vật kiện lịch sử + Về hình thức: Hồng Lê thống chí viết theo lối chương hồi Kết cấu, cách khắc họa chân dung tính cách nhân vật, cách miêu tả, cách kể chuyện tác phẩm đậm chất tiểu thuyết Câu Học sinh nêu ý sau: - Chép sử phản ánh thực cần tôn trọng thật Các tác giả điểm vốn trí thức u nước có lương tâm tài nên không tôn trọng thật lịch sử - Các tác giả dù cựu thần chịu ơn sâu nặng nhà Lê họ tận mắt chứng kiến bỏ qua thực vua Lê hèn mạt “cõng rắn cắn gà nhà”, đem vận mệnh dân tộc đặt vào nanh vuốt kẻ thù xâm lược - Với lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, tác giả 120 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm điểm 2,5 điểm Biểu điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/ không vui nức lòng trước chiến thắng lẫy lừng dân tộc đánh đuổi quân Thanh xâm lược Mặt khác thực tế khơng thể phủ nhận Nguyễn Huệ bậc kì tài, người anh hùng, chí cao, tâm sáng, yêu nước thương dân, người có vai trị lớn chiến thắng quân Thanh, hình ảnh đẹp tiêu biểu cho khí phách dân tộc Vì ý thức dân tộc họ lớn tư tưởng quân thần Câu Câu viết đoạn: * Yêu cầu hình thức: điểm - Đúng hình thức đoạn văn - Độ dài khoảng trang giấy thi Chữ viết sẽ, cẩn thận, khơng sai lỗi tả, diễn đạt * Yêu cầu nội dung: - Đất nước sống đời thái bình, no ấm nhờ tài đức người lãnh đạo anh minh suốt đời vận mệnh đất nước - Họ có định đắn, sáng suốt khơng phải theo ý riêng mà lo cho vận nước, hợp với lịng dân Quang Trung- Nguyễn Huệ hay xa xưa Lý Công uẩn, Trần Quốc Tuấn gần Bác Hồ kính yêu dân tộc ta - Họ nhìn thấy nguy cơ, nắm tình thế, hiểu lịng người nhờ mà khích lệ tình u, gắn bó với đất nước, dân tộc, tạo nên đồn kết đồng lịng, tồn dân hợp sức tạo nên thành quả, tạc nên trang sử vàng chói lọi cho nước nhà - Họ gương sáng ngời để đời sau soi vào mà học tập - Liên hệ với đất nước ta trách nhiệm thân để trở thành người có ích cho đất nước 121 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/ TRƯỜNG THCS THÁI THỊNH Năm học 2018 – 2019 BÀI KIỂM TRA SỐ Đề Môn: Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút 39 Phần I (6 điểm) Cho đoạn thơ sau: Tưởng người nguyệt chén đồng, Tin sương luống trơng mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa cho phai Xót người tựa cửa hơm mai, Quạt nồng ấp lạnh giờ? Sân Lai cách nắng mưa, Có gốc tử vừa người ơm (Ngữ văn 9, tập I, NXB Giáo Dục, 2010) Đoạn thơ nằm tác phẩm nào? Của ai? (0,5 điểm) Tìm hai điển cố đoạn thơ nêu hiệu nghệ thuật cách sử dụng điển cố đó? (1 điểm) Trong đoạn trích, nói nhớ Kiều hướng tới Kim Trọng, Nguyễn Du sử dụng từ "tưởng"; cịn nói tới nỗi nhớ Kiều dành cho mẹ cha, tác giả lại dùng từ "xót" Hãy phân tích ngắn gọn đặc sắc, tinh tế cách dùng từ ngữ (1 điểm) Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận quy nạp nêu cảm nhận em phẩm chất Kiều thể đoạn trích Trong đoạn văn có sử dụng câu bị động (gạch câu bị động) (3,5 điểm) Phần II (4 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “ Các người có lương tri, lương năng, nên ta đồng tâm hiệp lực, để dựng nên công lớn Chớ có quen theo thói cũ, ăn hai lịng, việc phát giác ra, bị giết tức khắc, không tha ai, bảo ta khơng nói trước!” Đoạn văn lời nói vua Quang Trung hoàn cảnh nào? Đọc đoạn văn em thấy giống thể loại văn học cổ? Tác phẩm nào? Do viết? Mục đích viết? (1,5 điểm) Sự kiện lịch sử diễn hồi thứ 14 tác phẩm “Hoàng Lê thống chí” có liên quan đến lễ hội truyền thống dân tộc tổ chức hàng năm mà em biết? (0,5 điểm) Từ lời nói em có suy nghĩ trách nhiệm hệ trẻ việc bảo vệ chủ quyền Tổ quốc nay? (2 điểm) 122 https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/ BỘ ĐỀ ĐÁP ÁN KỲ MÔN VĂN CẤP HUYỆN FILE WORD Zalo 0946095198 180 ĐỀ ĐÁP ÁN KỲ VĂN 6=90k; 170 ĐỀ ĐÁP ÁN KỲ VĂN 7=80k; 225 ĐỀ ĐÁP ÁN KỲ VĂN 8=110k; 280 ĐỀ ĐÁP ÁN KỲ VĂN 9=140k ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ Phần I (6 điểm) TT Nội dung Câu Đoạn trích nằm tác phẩm “Truyện Kiều” Nguyễn Du 0,5 điểm Câu - Tìm hai điển cố: "Sân Lai", "gốc tử" - Hiệu quả: điểm + Bộc lộ lòng hiếu thảo Kiều với mẹ cha; ngầm so sánh Kiều với gương chí hiếu xưa + Khiến lời thơ trở nên trang trọng, thiêng liêng hơn, phù hợp với việc ca ngợi tình cảm hiếu thảo có Kiều Câu - Từ "tưởng" câu thơ "Tưởng người nguyệt chén đồng" nghĩa là: nhớ về, hồi tưởng lại, mơ tới Từ bộc lộ xác nỗi điểm nhớ Kim Trọng Kiều Nỗi nhớ tình yêu đắm say sáng gắn với kỉ niệm ngào - Từ "xót" câu thơ "Xót người tựa cửa hơm mai" nghĩa u thương thấm thía, xót xa Từ bộc lộ rõ tình yêu thương, lòng hiếu thảo nàng với cha mẹ hoàn cảnh phải cách xa, li biệt -> Cách sử dụng từ ngữ chuẩn xác tinh tế Câu - Hình thức: 3,5 + Đoạn văn quy nạp điểm + Viết câu bị động (gạch dưới) - Nội dung: Đảm bảo ý nêu cảm nhận phẩm chất Kiều thể đoạn trích + Lịng thủy chung, tình u mãnh liệt Nhớ Kim Trọng da diết Xót xa nghĩ đến cảnh Kim Trọng ngày đêm ngóng chờ Khẳng định tình yêu với Kim Trọng khơng phai nhạt + Lịng hiếu thảo với mẹ cha: Hiểu rõ lịng đau đớn, nhớ nhung cha mẹ, mà xót xa nghĩ đến cảnh cha mẹ mà vị võ ngóng trơng 123 Biểu điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm điểm điểm https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/ Lo lắng khơng thể gần để ngày đêm phụng dưỡng song thân Xót xa nghĩ tới cảnh cha mẹ ngày già yếu mà “bên trời góc bể” + Lòng vị tha hết mực: Trong cảnh ngộ bị lưu lạc, đọa đầy chốn lầu xanh, nàng nghĩ lo lắng cho người thân lo nghĩ cho Nàng ln tự trách, tự nhận lỗi việc Phần II (4 điểm) TT Nội dung Câu - Đoạn văn lời nói Quang Trung phủ dụ binh lính 1,5 Nghệ An điểm - Đoạn văn giống thể “Hịch” văn học cổ - Những câu khiến người ta liên tưởng giống lời văn “Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn - Viết để kêu gọi binh sĩ học tập “Binh thư yếu lược” chuẩn bị đánh giặc Nguyên Mơng Câu Lễ hội Gị Đống Đa diễn vào ngày mồng năm Tết năm 0,5 thủ Hà Nội (để tưởng niệm chiến thắng hồng đế Quang điểm Trung nhân dân ta kháng chiến chống quân Thanh Câu a Hình thức: Đoạn văn nghị luận lập luận chặt chẽ khoảng trang giấy, lời văn điểm cảm xúc b Nội dung: Bài làm đảm bảo số ý sau: - Chủ quyền dân tộc gì? + Chứng minh lịch sử dẫn chứng cụ thể - Chủ quyền dân tộc có từ nghìn năm (nêu dẫn chứng qua tác phẩm văn học, lịch sử) - Ngày hệ người Việt Nam tiếp tục phát huy tinh thần (dẫn chứng) - Liên hệ thân: Làm để bảo vệ chủ quyền dân tộc? (học sinh tự bộc lộ) + Học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng quê hương đất nước ngày giàu đẹp + Đề cao cảnh giác trước lực thù địch, âm mưu chia rẽ dân tộc… 124 0,5 điểm Biểu điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/ 40 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Mơn Ngữ Văn A.MỤC TIÊU Kiến thức: Đánh giá kết dạy học kì giáo viên học sinh kiến thức đọc hiểu viết - Học sinh vận dụng kiến thức đọc hiểu thể loại truyện kiến thức tiếng Việt trả lời câu hỏi từ đến (phần I) - Viết đoạn văn nêu suy nghĩ vấn đề, tượng đời sống; văn kể chuyện (kể lại trải nghiệm) - Học sinh đánh giá kết học tập thân để có phương pháp học tập hiệu - GV xử lý kết kiểm tra để điều chỉnh phương pháp dạy học thân Năng lực Tự chủ, tự học: tự lập suy nghĩ Phân tích đề, xác định yêu cầu Sử dụng ngôn ngữ: Viết văn kể chuyện Phẩm chất Chăm chỉ, trách nhiệm: Tích cực làm Trung thực làm B CHUẨN BỊ: GV: Đề, đáp án HS: Ôn tập I MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nội dung Nhận biết MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Thông hiểu Vận dụng Mức độ Mức độ cao 125 Tổng số https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/ thấp I Đọchiểu: văn ngắn loại phù hợp với VB học - Nhận diện kể, nhân vật, biện pháp tu từ, chi tiết văn - Hiểu ý nghĩa chi tiết/ vấn đề gửi gắm văn Số câu Số điểm Tỉ lệ % II Làm văn Số câu: Số điểm: 1,5 15 % Số câu: Số điểm: 1,5 15 % Đoạn văn nghị luận theo yêu cầu Số câu: Số điểm: 10% Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng điểm Phần % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: 30 Số câu: Số điểm: 30% Số câu: Số điểm: 20% Số câu: Số điểm:2.0 20% Viết văn theo yêu cầu Số câu: Số câu: Số điểm: Số điểm: 50% 7.0 Tỉ lệ %: 40 Số câu: Số câu: Số điểm: Số điểm: 10 50% 100% II ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, MƠN NGỮ VĂN LỚP Thời gian làm bài: 90 phút I Phần đọc hiểu (5 điểm) Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi: CÂU CHUYỆN VỀ CHIM ÉN VÀ DẾ MÈN Mùa xuân đất trời đẹp Dế Mèn thơ thẩn cửa hang, hai Chim Én thấy nghiệp rủ Dế Mèn dạo chơi trời Mèn hốt hoảng Nhưng sáng kiến Chim Én giản dị: hai Chim Én ngậm hai đầu cọng cỏ khô Mèn ngậm vào Thế ba bay lên Mây nồng nàn, đất trời gợi cảm, cỏ hoa vui tươi Dế Mèn say sưa Sau hồi lâu miên man Mèn ta nghĩ bụng: “Ơ hay, việc ta phải gánh hai én vai cho mệt Sao ta không quăng gánh nợ 126 https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/ để dạo chơi có sướng khơng?” Nghĩ làm Nó há mồm rơi xuống đất lìa cành (Theo Đồn Cơng Huy mục “Trị chuyện đầu tuần” báo Hoa học trò) Câu (1 điểm) Trong câu chuyện có nhân vật nào? Được kể theo ngơi thứ mấy? Người kể có câu chuyện khơng? Câu (0,5 điểm) Chim Én giúp Mèn chơi cách nào? Câu (0,5 điểm) Nêu tên biện pháp tu từ sử dụng câu sau: Nó há mồm rơi xuống đất lìa cành Câu (1,0 điểm) Cử hành động hai chim Én thể phẩm chất tốt đẹp nào? Em suy nghĩ hành động Dế Mèn? Phần Làm văn (7 điểm) Câu (2 điểm): Viết đoạn văn khoảng nửa trang giấy để nêu suy nghĩ em vấn đề: nên tơn trọng khác biệt hình thức người, không nên chê bai, chế giễu, làm tổn thương người khác Câu (5 điểm): Em trải qua chuyến xa, khám phá trải nghiệm thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa, học tập bao điều lạ… Hãy kể lại chuyến trải nghiệm đáng nhớ thân -HẾT -III ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Câu Yêu cầu Điểm I Đọc hiểu - Các nhân vật: Chim Én, Dế Mèn 0,5đ - Ngôi thứ 0,25 - Người kể khơng có truyện 0,25 - Hai Chim Én ngậm hai đầu cọng cỏ khô, Mèn ngậm 0,5 vào So sánh: rơi xuống đất lìa cành 0,5 HS nêu theo hướng: - Chim Én: Nhân ái, giúp đỡ người khác 0,5 - Dế Mèn: Ích kỉ, ngu ngốc 0,5 Phần II Làm văn Câu (2 điểm): Nêu suy nghĩ em vấn đề: nên tơn trọng khác biệt hình thức người, không nên chê bai, chế giễu, làm tổn thương người khác HS bộc lộ suy nghĩ theo hướng: Mỗi người có khác biệt, khơng giống ai, nên tơn trọng 0,5 127 https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/ khác biệt Vì cần tơn trọng khác biệt hình thức: hình thức khơng quan trọng tính cách, tâm hồn tài Nếu khiếm khuyết mặt hình thức, cần cảm thơng, chia sẻ với họ Chế giễu làm tổn thương người khác dẫn tới nhiều hậu nghiêm trọng ( Học sinh diễn đạt từ ngữ khác phải làm bật lời khuyên không nên chế giễu người khác tính điểm.) Hình Viết đoạn văn rõ ràng, mạch lạc, dùng từ đặt câu, ngữ pháp, thức ngữ nghĩa đảm bảo xác Câu (5 điểm): Kể lại trải nghiệm - Mở bài: giới thiệu sơ lược trải nghiệm đáng nhớ thân - Thân bài: + Trình bày chi tiết thời gian, khơng gian, hịa cảnh xảy câu chuyện + Trình bày chi tiết nhân vật liên quan + Trình bày việc theo trình tự hợp lý, rõ ràng + Kết hợp kể miêu tả, biểu cảm - Kết bài: Nêu ý nghĩa trải nghiệm thân Các tiêu chí hình thức phần II viết văn: 0,75 điểm Trình bày sạch, bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu , diễn đạt Ngôn ngữ kể chuyện sinh động, giàu sức biểu cảm, viết lôi cuốn, hấp dẫn, cảm xúc Bài làm cần kết hợp – miêu tả - biểu cảm hợp lí =============================================== 128 0,75 0,75 0,5 0,5 0.5 3.25 0.5 0,25 0,25 0,25 ... trường khắc sâu vào tâm trí em H? ?y tả đường thân thuộc BỘ ĐỀ ĐÁP ÁN KỲ MÔN VĂN CẤP HUYỆN FILE WORD Zalo 09 460 95198 180 ĐỀ ĐÁP ÁN KỲ VĂN 6= 90k; 170 ĐỀ ĐÁP ÁN KỲ VĂN 7=80k; 22 5 ĐỀ ĐÁP ÁN KỲ VĂN 8=110k;... ĐỒNG (Đề có 01 trang) ĐỀ CHÍNH 0 ,25 0 ,25 0,75 ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG H? ??C KỲ II Môn Ngữ văn Năm h? ??c 20 19 - 20 20 Ngày thi: 25 / 06 /20 20 Thời gian làm : 90 phút (không kể thời gian phát đề) H? ?? tên... thương Ánh mắt thay bao lời nói Đó ánh mắt h? ?i lịng h? ??c sinh h? ?ng h? ?i h? ??c Ánh mắt buồn phiền h? ??c sinh chưa chuẩn kĩ lưỡng trước đến lớp + Những bạn hiểu h? ?ng h? ?i phát biểu cô khen ngợi, bạn chưa hiểu

Ngày đăng: 22/10/2022, 08:19

Mục lục

  • ĐIỂM

  • DUYỆT ĐỀ

  • TỔ DUYỆT

  • UBND H. GÒ CÔNG TÂY HƯỚNG DẪN CHẤM

  • HỌC KỲ II- NĂM HỌC 2019-2020

    • + Thép Mới (1925-1991)

    • + Tên thật là Hà Văn Lộc

    • + Quê ở Hà Nội

    • + Ngoài báo chí, ông viết bút kí và thuyết minh phim.

    • Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm công nghìn việc khác nhau. Tre là cánh tay của người nông dân:

    • Cánh đồng ta năm đôi ba vụ

    • Tre với người vất vả quanh năm

    • Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hóa” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắc. Tre vẫn còn phải vất vả mãi với người. Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.

    • (Theo Ngữ văn 6, tập 2, NXB Giáo dục, 2014, tr.96)

    • 1. Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Do ai sáng tác?

    • 2. Nêu phương thức biểu đạt chính và nội dung của đoạn văn trên.

    • 3. Trong đoạn văn tác giả đã sử dụng chủ yếu phép biện pháp nghệ thuật nào? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó.

    • 4. Em hãy tìm một số câu tục ngữ, ca dao hoặc truyện cổ tích Việt Nam có nói đến cây tre.

    • III. Tập làm văn

    • Câu 4: Em hãy tìm một số câu tục ngữ, ca dao, thơ, truyện có nói đến cây tre.

      • PHÒNG GD-ĐT VINH

      • “…Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận . Cây đước mọc dài theo bãi, theo từng lứa trái rụng, ngọn bằng tăm tắp, lớp này chồng lên lớp kia ôm lấy dòng sông, đắp từng bậc màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ,… lòa nhòa ẩn hiện trong sương mù và khói sóng ban mai…”

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan