BO GIAO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC MỞ & BÁN CÔNG TP HCM
HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN HỒ MI NIN
PHÂN TÍCH VÀ xu LY RUI RO TRONG VIEC RA QUYET DINH DAU TU CUA DOANH NGHIEP
CHUYEN NGANH_: QUAN TRI KINH DOANH : 5 07 02
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THAG Si KINH TE -
HUGNG DAN LUAN VAN PGS TS BÙI TƯỜNG TRÍ
Trang 2
¡90067905 - 1 PHAN 1: LY LUẬN TỔNG QUÁT VỀ RỦI RO -cece 3 CHUONG 1: TONG QUAN VE RUI RO VA BAT ĐỊNH ác 052cc ctrcccrecrrree 3
Lid, KAGE MiG M UE PO! cece ccccccesccesccesvencusecsusevvacuessesssssecsscusseseuaseceseceucesensesancsens 3
I0 18 05.1 ng.HHẢ 4
CHƯƠNG 2 : PHẦN LOẠI RỦI RÓ: 4 Án HT HH TT HT re 6 2.1 Phân theo môi trường : có các lỌdi ri PO SÑN: c che, 6
2.1.1 RUE ro do kKhAcH Quans 0.00.0 cece ce scescscsceteseeetscseseescseseeeaeceseees 6 2.1.2 RUi ro do CHU Quant .ccccccccccessscscesesensessesececseseesecscsesecesseseeseceeeeses 6 -
2.2 Phân theo bản chất : có các ÍQdÍ: cc LH HH nhe re 8
2.2.1 Rúi ro về dong GED escccecsccscessscsseesssveesessenteceseeessnves " 8
ae Rui ro kinh d0ATH= cászzcgzzgcztrtetg Giang 4| DRSSIASG RE §
86 i2 0177 7 .:I1A 9
2.2.2, Rủi ro tỉ suất tái đầu tư: ` 2.2.3, RủỦI ro về lãi SUất: - T11 HS Hy Ty Tàn ch Hy rkg 11
2.2 4, Rủi ro mãi lực (Purchasing pOWET TiSK): ác St sat 11
2.2.5, Rủi ro tiễn tệ (Currency TÍSK): cá Ác St cn ng 12211 rớy 12
0:09) 14
CÁC PHƯƠNG THỨC XỬ LÝ RỦI RO VÀ BẤT ĐỊNH: - LH ng erkz 14 3.1, Phân tích dòng tiền (cash[ÏOW): ii HAHtHerkrdrrrrerve 14
3.1.1, Don cân Định phi (DOL): .secccsssssessssssssecsssessssesesseceessvessenseveeseesasesene 14
3.1.2, Đòn cân nợ (TDFL) - - -< 22 11123111 311122111121 ng vn cryy 17
3.1.3, Đồn cân tổng hợp (DTL) s25 1 22k 22223 2121211122212221221.xeE 18
Trang 33.3, PhGNAChEO NY? sesssevecvisescsoneecsavnevescrenaanancxesscswssesorrneeiccneaeesiveaxeacxones 25
Nhược điểm của phân tích độ nhạy: 2-5 252cc 35
3.4, 202 0 8 2.18 n6 nh xA Ô 25
Quá trình phân tích mô phỏng: 2S SH Hee, 27
Công cụ phân tích Monte Carlo: Phần mềm Risk Miaster 27
3.5 Lý Thuyết Porfolio hiện đại cv HH1 111 1111111211 xe 28
Quân trị rủi ro của các dự án đẪU THE ác cSc1c L2 1t r2 2x ccey 33
PHẦN 2: ÁP DỤNG PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ RỦI RO TRONG VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TTY ccctt.eercrrtricrrre 36
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TONG QUAT VỀ DOANH NGHIỆP Ăcccccccsrceev 44
1.1 Quá trình hình thành và phát triển doanh nghiỆp ccccccc.c 45
1.2 TỔ chúc quản l cuc HH 2211 1xde 45
1.3 Nhiệm vụ và tổ chức sản xuất kinh doanh - 555 -1s+cssecetrsrrskes 46
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH SƠ LƯỢC TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ CỦA DOANH NGHIỆP 50
Vu, 02.70 10 n6 nổ .eốe 30
b8{c1 72.7.3080 n8 50
Phân tích rủi ro đối với dự án đã thực hẲiỆh àccácc HH cv 38
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ RỦI RO TRONG VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ
le 0971:6652 N87 4 65
Lm 2/21 1 11 ố nhe6 Ä.HÄRH 65
3 2, Cde dang quyét dinh thutding QED! ccecccccccscescessesessscsesevererecsentssseteneneessseses 65 Hop nhất yếu tố rủi ro vào việc phân tích tinh khả thi của dự án 67
3.3 Phân tích và xử lý rủi ro trong các dự án sẽ déu tu tai doanh nghiép 69
1, Dự án nhà máy thạch CaO! con HH kg ưyn 69
Phân tích rủi ro cỦa dự án: -c 411L 11211222111 ng 1n cuc, 74
2, Dự án tấm xây dựng 3 chiều EVG-3D: -2- 2.1 79
Trang 4PHAN 3: ĐÁNH GIÁ, KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: - -s2 91
KET LUAN 001987 - A ÔÒÐ 91
HIỆU QUÁ CỦA VIỆC PHÂN TICH VA XU LY RULRO! vocsecccccscesesssevscesssessesvevesssnsaes 96 ỨNG DỤNG CỦA VIỆC PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ RỦI RO: 2 c2 E111 xe 96
.50e 00.7 .-.x ÔÒỎ 97 TÀI LIỆU THAM KHẢ O -ccse+seCCCvxsetvrasktorrassrttsrvrrxdsrree 100 :19809 0n ÄẢ ,.LÔÒ 101
Trang 5Dhin tich od xtt lý nit ro trong vige ra quyét dink cia doanh nghiệp Phẩn-mở đầu
PHẦN MỞ ĐẦU
HH ấy RA `
TÂN nan”
MR iis: View Nam ta 44 di nhitng bbc 44i wen con
đường phát triển kinh tế, Chúng ta đã mở rộng được thị trường, quan hệ kinh tế-
thương mại giữa Việt Nam với các nước trong khu vực và thế giới tăng nhanh,
tổng thu nhập quốc dân thuận lợi, lạm phát bị khống chế và đẩy lùi Với chính
sách mở cửa và sấn sàng làm bạn với các nước, Việt Nam ta đã thu hút ngầy
càng nhiều các nhà đầu tr nước ngoài vào Việt Nam dưới nhiều hình thức khác nhau Việt Nam đã bắt đầu hòa nhập vào cộng đồng thế giới, Việt Nam đã trở, thành thành viên thứ bảy của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Các
trào lưu văn hóa, các công nghệ hiện đại, các phương pháp quản lý khoa học đã
du nhập vào nước ta ngày càng nhiễu, càng sâu rộng
Trong sự chuyển đổi và vận hành đó, đã có không ít những doanh nghiệp thành
công nhờ họ biết tiếp nhận và chiết lọc những thành tựu đó Nhưng ngược lại,
cũng có nhiều doanh nghiệp đã đi vào con đường khánh tận và phá san do hồ không đủ khả năng thích ứng kịp thời, đó là hậu quả của nhiều năm làm ăn theo
cơ chế cũ Nguyên nhân thất bại của các doanh nghiệp có nhiều như: cách quản lý yếu kém, tham những, tư lợi Ở đây xin được phép nhấn mạnh đến một
trong những nguyên nhân dẫn đến những hậu quả xấu đó nhưng ít được các nhà
doanh nghiệp chú ý đến là các doanh nghiệp đã không lường trước được những
rủi ro mang lại đối với những quyết định đầu tư của họ
Trước sự vận động của cơ chế thị trường, việc đầu tư tràn lan của các doanh
nghiệp, chỉ thấy cái lợi trước mắt không thấy những tai hại về sau đã làm cho các doanh nghiệp đã khó càng khó khăn thêm Kinh doanh trong nền kinh tế thị truờng, rủi ro là tất yếu, vấn để là đo lường rủi ro để có biện pháp xử lý một cách hiệu quả hằm cho việc ra quyết định đúng đắn nhất Việc phân tích và xử lý
rủi ro trong nền kinh tế thị trường do vậy có ý nghĩa rất quan trọng trong việc ra
Trang 6quyết định đầu tư của doanh nghiệp Điều rõ nét là trong việc ra các quyết định đầu tư và tài chánh, cần phải có sự quyết định tốt nhất về các chi phí liên quan,
lợi nhuận, doanh lợi thu được; điểu chưa rõ ràng là rủi ro do doanh lợi khống được như mong đợi Do vậy các nhà doanh nghiệp một mặt phải có quyết định
tốt nhất về doanh lợi, mặt khác phải đánh giá được sự bất định do kết quả không
như mong đợi Vậy, có những lý thuyết gì về việc phân tích và xử lý rủi ro để trợ
giúp cho việc ra quyết định của các nhà doanh nghiệp không, nhất là các nhà doanh nghiệp về đầu tư? Các nhà doanh nghiệp hiện nay rất cần những thông tin đó Xuất phát từ thực tiễn này, sau thời gian thực tập tại công ty xuất nhập khẩu
Hữu Nghị, tôi đã mạnh đạn đi đến quyết định chọn để tài: “ Phân tích và xử lý
Tủi ro trong việc ra quyết định đầu tư cửa một doanh nghiệp”
Do thời gian thực tập có hạn, tâm vốc công ty không đủ bao quát, để tài này khá
mới mẻ, luận văn này sẽ không tránh khỏi mang tính phương hướng và chắc
chắn sẽ còn nhiều thiếu sót Tôi rất mong nhận được sự đóng góp quí báu của
công ty Xuất nhập khẩu Hữu Nghị, của thấy cô, các bạn và những người quan
tâm
Trang 7Dhiin tich nà sử lý xử rẻ trong vipe xa quyết định: của dloasl: mgihiệp, ¿
Phần 1: Lý luận tổng quát về rủi ro Chương 1: Tổng quan về rủi ro và bất định
PHẦN 1: LÝ LUẬN TỔNG QUÁT VỀ RỦI RO
tee:
Chương 1: Tổng quan về rủi ro và bất định
Để ra các quyết định đầu tr hay các quyết định tài chánh, điểu hiển nhiên là
phải xác định một cách tốt nhất các chỉ phí liên quan và lợi nhuận hoặc doanh lợi sẽ đạt được Điều chưa rõ ràng là rủi ro, khi mà doanh lợi thu vào không được
như mong đợi Trong kinh doanh, chúng ta một mặt phải xác định được doanh lợi,
mặt khác lại phải xác định cái bất định do kết quả đạt được ngoài mong đợi Do vậy, điều chúng ta cần nhắm đến chính là vấn để rủi ro Trong thực tế, việc xác
định bản thân doanh lợi của đầu tư không có ý nghĩa gì nhiều nếu chúng ta
không xác định được rủi ro
1.1 Khái niệm rủi ro:
Khái niệm rủi ro: Rủi ro là một khái niệm mơ hồ, không rõ ràng Thật khó ,có
một định nghĩa chính xác về rủi ro có thể thỏa mãn được cả các nhà đầu tư và các nhà kinh tế
Trong hoạt động của con người, luôn luôn có một số yếu tố bất định do không ai có thể biết được một cách chính xác về những điểu sẽ xẩy ra trong tương lai Trong hoạt động của con người luôn tổn tại những yếu tố ngẫu nhiên bất định Trong hoạt động kinh tế, yếu tố này càng thể hiện rõ rệt, bởi vì không một nhà doanh nghiệp nào dám khẳng định về những diễn biến kinh tế thị trường diễn ra
xung quanh mình Việc ra quyết định trong những môi trường như vậy thường
rất khó khăn, thông thường thì người ta sẽ bổ qua tính chất bất định trong tương
lai và giả định là mọi việc sẽ diễn ra như đãhoạch định và sẵn sàng thích ứng với
những biến đổi có thể có Hoặc người ta sẽ cố gắng ngay từ đầu tiên liệu những
Trang 8‘Phan tich cà xử lý rửi rà trong ciệc ra quuết định của doanh nghiép * Phẩn 1: Lý luận tổng quát về rủi ro Chương 1: Tổng quan về rủi ro vả bất định
bất trắc có thể xảy ra và hạn chế tính bất định của nó qua việc lựa chọn chuỗi
hành động có triển vọng nhất,
Việc thực hiện phương thức nào là tùy thuộc vào tính chất và hệ quả của vấn để
cũng như thái độ đối với rủi ro của người ra quyết định 1.2, Rủi ro và bất định
Phân biệt rủi ro và bất định:
Trong các quyết định tài chính, thường có một số bất định về kết quả Bất định là
không biết đích xác điều gì sẽ xẩy ra Luôn có sự bất định trong hầu hết những việc làm của chúng ta về mặt quản trị tài chính, không ai có thể biết được một
cách đích xác những đổi thay sẽ diễn ra trong những việc làm đó như pháp luật,
nhu cầu người tiêu dùng, nền kinh tế và lãi suất
Mặc dù, hai từ “rủi ro” và” bất định ”được dùng nhiều lần với nghĩa tương đương
nhưng có một số khác biệt giữa hai từ nay Bất định là không biết điều gì sẽ xảy
ra Rủi ro là định tính mức độ bất định hiện hữu, bất định càng lớn thì rủi ro càng
cao.hay nói cách khác rủi ro là mức độ của bất định Tuy nhiên chúng ta chỉ coi
rủi ro là mức độ của bất định nếu có phân phối xác suất khách quan phản ánh bất
định ấy Trong việc ra quyết định tài chính, chúng ta chỉ có các phân phối chủ quan bởi vì chúng ta khơng thể tiên đốn được tương lai Do vậy thuật ngữ rủi ro
dùng trong tài chính hơi khác biệt với luật ngữ dùng trong thống kê
a, Thế nào là phân tích có hàm chứa yếu tố rủi ro, bất định: Chắc chắn (Certainty): khi ta biết chắc chắn khả năng xuất hiện của trạng thái
Rủi ro (Risk): Khi chúng ta biết được xác suất của trạng thái
Bất định (Uncertainty): Khi chúng ta không biết được xác suất xuất hiện của các trạng thái hoặc không biết được các dữ liệu liên quan đến vấn để cần giải quyết Ví dụ khi chúng ra ước tính tuổi thọ của một dự án là 10 năm, ta sẽ có các khả
Trang 9Phin tich of xử lý rủi so bong vibe ra quyét định của doanh nghiép # ` Phẩn 1: Lý luận tổng quát về rủi ra Chương 1: Tổng quan về rủi ro và hất định
Nếu ta xem con số 10 là chính xác 3 phân tích trong điều kiện chắc chắn
Nếu ta biết được hàm phân phối xác suất, với xác suất để con số 10 năm xuất
hiện là lớn nhất -> phân tích trong điều kiện rủi ro
Nếu ta không ước lượng được hàm phân phối xác suất - phân tích bất định b, Xác suất khách quan và xác suất chủ quan
e Xác suất khách quan:
Là xác suất được rút ra từ một số rất lớn các phép thử lặp lại một cách khách quan Tuy nhiên trong thực tế của các hoạt động kinh tế chúng ta không có cơ hội để thực hiện các phép thử lặp lại để có kết quả khách quan
e Xác suất chủ quan:
Khi không có thông tin đầy đủ, người ra quyết định tự gán xác suất một cách chủ
quan đối với khả năng xuất hiện của các trạng thái do vậy xác suất chủ quan biểu thị mức độ tin tưởng của người ra quyết định đối với sự xuất hiện của các
trạng thái
Trong trường hợp thiếu thông tin thì việc dùng xác suất chủ quan vẫn tốt hơn là không gán xác suất gì cả (bất định) Và người ta xem xác suất chủ quan cũng
tuân theo những qui luật của xác suất khách quan
Do vay với khái niệm xác suất chủ quan và xác suất khách quan, không cần thiết
phải phân biệt rủi ro và bất định vì ta có thể gán xác suất chủ quan vào trong
phân tích bất định
Trang 10Dhan tich ad wit ij réi xe trong sige ra quyét dink cia doanh nghiép #
Phẩn 1: Lý luận tổng quát về rủi ro Chương 2: Phân loại rủi ro
Chương 2: Phân loại rủi ro:
2.1 Phân theo môi trường : có các lọai rủi ro sau:
2.1.1 Rúi ro do khách quan:
- Rủi ro do chế độ chính sách của nhà nước , đây là rủi ro gây ra do tác động của
yếu tố vĩ mô của chính phủ lên các hoạt động kinh tế của doanh nghiệp Đối với
loại rủi ro này, thường các doanh nghiệp nhà nước chịu nhiễu rủi ro hơn đoanh
nghiệp tư nhân, vì doanh nghiệp tư nhân cơ chế rất linh họat, họ đễ dàng chủ
động giải quyết vấn để một cách độc lập và nhanh chóng Trong khi, các doanh nghiệp nhà nước bị chi phối bởi nhiều cơ quan chủ quản cấp trên, gây nên sự
đình trệ trong hoạt động của các doanh nghiệp, làm cho doanh nghiệp bị bỏ lỡ
nhiều cơ hội, mất khả năng cạnh tranh vì phải chờ sự đồng ý của cấp trên, dẫn
đến rủi ro cho doanh nghiệp
- Rủi ro do thiên tai, chiến tranh, địch họa Đây là loại rủi ro rất ít khi xảy ra, nhưng khi xảy ra thì hậu quả để lại là vô cùng to lớn và nặng nể
- Hệ thống luật pháp của nước ta chưa ổn định Việc thay đổi liên tục những qui
chế, pháp luật làm cho các nhà doanh nghiệp ứng phó không kịp thời, gây ra rủi ro tương đối cao cho doanh nghiệp
2.1.2 Rủi ro do chủ quan:
- Rủi ro do vốn: Hầu hết các nhà máy, máy móc thiết bị và qui trình công nghệ của chúng ta hiện nay đều là cũ kỹ, lạc hậu so với thời đại Do đó để cạnh tranh, các doanh nghiệp nhà nước phải đầu tư máy móc, thiết bị và công nghệ mới Các doanh nghiệp nhà nước đã thiếu vốn lại càng thiếu vốn trầm trọng thêm
- Rúi ro về phía nhà quần trị: trong thời kỳ đổi mới, vai trò của nhà quản trị rất
quan trọng, chỉ cần một sai lầm nhỏ của nha quan trị cũng có thể đưa doanh
Trang 11Dhan tich va xit li rdi ro trong vite ra quyét dink aia doanh nghigp +
Phần 1: Lý luận tổng quát về rủi ru Chương 2: Phân loại rủi ra
thân thiết với cấp trên, họ không có năng lực, trình độ chưa qua trường lớp đào tạo, không có tri thức và kinh nghiệm vẫn làm Giám đốc công ty
Tại các doanh nghiệp tư nhân, đa số nhà quản trị quản lý doanh nghiệp bằng kinh nghiệm theo cách suy nghỉ hiểu biết riêng của mình Các nhà quản trị
thường là những người có tiến bỏ vốn ra thành lập doanh nghiệp va or difng ra
quản lý doanh nghiệp Họ cũng chưa qua đào tạo trường lớp nên ít am hiểu về
luật, yếu kém về năng lực và kiến thức, chỉ thấy cái lợi trước mắt mà không có tâm nhìn ở tương lau, dẫn đến sự quan tâm của doanh nghiệp đối với nhân viên rất yếu kém, không có sự động viên thật sự đối với nhân viên do vậy dé gay bat
mãn trong nhân viên
Một sai lâm khác của nhà quản trị là không nghiên cứu kỹ khi lựa chọn đối tác
kinh doanh do vậy khi tiến hành kinh doanh sẽ gây rủi ro cho doanh nghiệp Nhất là trong tình hình hiện nay, rất nhiều đối tác nước ngoài xuất hiện và lừa
những doanh nghiệp không có kinh nghiệm
- Rủi ro do qui chế giữa cấp trên và cấp dưới, các doanh nghiệp bên dưới thường
hay bị kiểm tra của các cấp thẩm quyền trên, thường hay đón tiếp những phái
đồn khơng cần thiết gây khó khăn và mất thì giờ cho doanh nghiệp
- Rủi ro do thủ tục hành chánh tườm rà: như thời gian xin giấy phép quá lâu,
người xin giấy phép phải đi lại nhiều lần, phải biết chỉ đúng đối tượng mới xong
thủ tục
- Rủi ro do trình độ nghiệp vụ kém, nếu các nhân viên có nghiệp vụ chuyên môn
hoặc tay nghề yếu sẽ xảy ra nhiều sơ xuất trong công việc, ảnh hưởng đến hoạt
động của doanh nghiệp
- Rủi ro do thiếu thông tin, sự thiếu thông ũn về đối tác, về các sản phẩm mới
cần đầu tư, về thị trường nước ngoài, về đổi thủ cạnh tranh sẽ làm cho doanh
nghiệp gặp rủi ro nhiều trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, đầu tư của họ
Trang 12Phẩn 1: Lý luận tổng quái về rủi ro Phương 2: Phân loại rủi rø
- Rủi ro về tâm lý: chẳng hạn một sản phẩm có mẫu mã, kiểu dáng đang được ưa
chuộng, nhưng khi có một hiện tượng đặc biệt diễn ra, thì khách hàng không ưa chuộng nữa mà họ chạy theo một kiểu dáng mẫu mã khác Đây là rủi ro do biến
động tâm lý Đối với những rủi ro có lên quan đến tâm lý, cần phải kể đến rủi To do mất uy tín Đây là loại rủi ro rất nguy hiểm, nó có thể làm cho doanh
nghiệp đi đến suy vong nhanh chóng Chẳng hạn như xí nghiệp đồ hộp Hạ Long,
sau khi bị mất uy tín do báo chí loan báo bán hàng quá date, thì doanh số của xí
nghiệp bị tụt một cách thảm hai
2.2 Phân theo bản chất : có các lọai: 2.2.1 Rui ro về dòng tiền:
Là loại rủi ro mà dòng tiền của một đầu tư sẽ không xác định được cụ thể như mong muốn Đối với các đầu tư nào mà rủi rò dòng tiền không như kỳ vọng về thời gian và doanh số hoặc cả hai thì rủi ro này có liên quan đến rủi ro kinh doanh của đầu tư
a Rủi ro kinh doanh:
Là loại rủi ro có liên quan đến dòng tién hoạt động Dòng tiền hoạt động là
không xác định bởi vì cả doanh thu và chi phi của dòng tiền thường là không
xác định
Rủi ro doanh số hoặc doanh thu: các điều kiện kinh tế và các hoạt động của
đối thủ cạnh tranh, gía cả hay số lượng không được như mong muốn hoặc tiền liệu
Rủi ro hoạt động: Phí hoạt động bao gồm biến phí và định phí Các thành phần cố định trong phí hoạt động càng lớn thì công ty càng ít có khả năng điều
chỉnh hoạt động của mình theo sự thay đổi của về lượng bán
Sự phối hợp giữa biến phí và định phí phụ thuộc phần lớn vào vào loại hình
doanh nghiệp Thí dụ, phí hoạt động cố định chiếm một tỉ trọng lớn trong phí
Trang 13Phẩn 1: Lý luận tổng quát về rủi r0 Chương 2: Phân loại rủi ra
- hoạt động của ngành hàng không Không cân biết số lượng hành khách trên
một chuyến bay nhiều hay ít, thì hãng hàng không ấy cũng phải trang trải các
chi phi vào cổng, phí phi hành đoàn, phí nhiên liệu- hầu như là phí nhiên liệu
không đổi dù số lượng hành khách trên máy bay là một hay một trăm
Ta gọi rủi ro gây ra do sự pha trộn của cả biến phí và định phí là rủi ro hoạt động Định phí hoạt động so với biến phí hoạt động càng lớn thì rủi ro hoạt động càng cao
Cả hai loại rủi ro: rủi ro bán hàng và rủi ro hoạt động đều ảnh hưởng đến rủi
ro dòng tiền hoạt động của một doanh nghiệp Và cả hai loại rủi ro trên được xác định phần lớn bởi loại hình kinh doanh của doanh nghiệp ấy Tuy vậy, các
nha quan trị có nhiều cơ hội kiểm tra và quản lý rủi ro hoạt động hơn là rủi ro
bán hàng
Giả sử rằng một doanh nghiệp cần quyết định mua thiết bị để sản xuất một
loại sản phẩm nào đấy Rủi ro bán hàng là như nhau không cần biết là lựa
chọn thiết bị nào sẵn xuất sản phẩm Tuy nhiên do các thiết bị phù hợp có thể
có sự khác biệt giữa biến phí và định phí sản xuất sản phẩm, nhà quản trị tài
chính cần xem xét rủi ro hoạt động liên quan đến các quyết định đầu tư
b, Rủi ro tài chính:
Rủi ro tài chính là loại rủi ro có liên quan đến việc công ty tài trợ hoạt động
của doanh nghiệp mình như thế nào? Một công ty tài trợ bằng nợ bị buộc theo pháp lý thanh toán số tiễn của khoản nợ đó khi đến hạn Khi mang các nghĩa
vụ cố định như các khoản nợ và các khoản thuê mua dài hạn thì doanh nghiệp
đã gia tăng mức độ rủi ro về tài chính Tuy nhiên, một doanh nghiệp tài trợ
hoạt động kinh doanh của mình bằng các vốn có (equity) dù là do hoạt động
(Lãi chờ phân bổ: retained eaming) hoặc là do kết quả của việc phát hành các vốn có mới thì không được coi là bị mắc các nghĩa vụ cố định
Trang 14(hân tieắt nà xử lý chi ro trong niệc ra quyét định của doaudt mgiiệp: fl
Phẩn 1: Lý luận tổng quát về rũi ro Phương 2: Phân loại rủi rp
Một doanh nghiệp càng mắc phải các nghĩa vụ (nợ) cố định càng nhiều, thì rủi
ro tài chính càng lớn
Đối với đòn bẩy hoạt động, chỉ phí hoạt động cố định có tác dụng như một
điểm tựa: tỉ lệ phí hoạt động cố định càng lớn thì độ nhạy của dòng tiền hoạt
động đối với doanh số bán càng cao Đối với đòn bẩy tài chính, các chỉ phí tài chính cố định như lãi suất, có tác dụng như một điểm tựa: tỉ lệ tài chính đối với nguồn phí cố định càng lớn như nợ chẳng hạn thì độ nhạy của dòng tiền ròng so với biến động dòng tiền hoạt động càng cao Kết hợp tác động của cả 2 loại đồn bãy, ta thấy rằng các phí tài chánh và phí hoạt động cố định hoạt động như một điểm tựa làm Thuận lợi độ nhạy cảm của dòng tiền ròng
2.2.2, Rui ro ti suất tái đầu tư:
Nếu đầu tư vào một sản phẩm mới để sản xuất và phân phối, thì chúng ta sẽ kỳ
vọng có được dòng tiền hoạt động của đầu tư này trong tương lai Chúng ta sẽ
phải đối mặt với vấn để tái đầu tư đối với dòng tiền này: ta được gì khi đầu tư
#
vào những dòng tiền này? Cơ hội đầu tư trong tương lai là cái gì?
Giả định rằng các nhà đầu tr không thích rủi ro-thích an toàn, thì họ sẽ muốn
được bù đắp nếu bị rủi ro tỉ suất tái đầu tư Rủi ro tỉ suất tái đầu tr càng lớn thì
thu nhập kỳ vọng của các nhà đầu tư càng cao
Rủi ro tỉ suất tái đầu tư có quan hệ đến các quyết định đầu tư không kể đến tài sản và chúng ta phẩi xem xét rủi ro này khi đánh giá mức hấp dẫn của đầu tư Dòng tiền trong đời sống của một đầu tư càng lớn thì rủi ro tỉ suất tái đầu tư càng cao và phảẩi được tính đến khi ra quyết định
2.2.3, Rui ro vé lãi suất:
Là độ nhạy về biến động giá trị tài sản so với biến động về lãi suất trên thị trường, và lãi suất thị trường quyết định tỉ lệ dùng để chiết khấu tương giá thành hiện giá Giá trị của bất kỳ đầu tr nào phụ thuộc vào lãi suất dùng để chiết khấu
Trang 15Phần 1: Lý luận tổng quát về rủi ro Chương 2: Phân loại rủi ro
dòng tiền về hiện tại Nếu lãi suất chiết khấu thay đổi, thì giá trị của đầu tư cũng
sẽ biến động theo
Giả sử chúng ta đầu tư vào một dự án kỳ vọng sẽ hoạt động trong 10 năm Hai
năm trong dự án, chúng ta xem xét các cơ hội đầu tư và thấy rằng thu nhập của các đầu tư tiếp đó sẽ gia tăng Điều này có ảnh hưởng đến chúng ta về dự án 2
năm này không? Chúng ta hiện đang có chị phí cơ hội cao hơn - doanh lợi trên cơ
hội đầu tư tốt nhất -và do vậy giá trị dự án 2 năm sẽ nhỏ hơn và chúng ta cần đánh giá tình hình để xác định là nên tiếp tục hay chấm dứt dự án Đánh giá lại
cũng rất cần thiết, nếu chỉ phí cơ hội giảm Nếu doanh lợi trên cơ hội đầu tư tốt nhất tiếp theo giảm thì dự án hiện tại là tốt hơn
2.2.4, Rui ro mdi luc (Purchasing power risk):
Rủi ro mãi lực là rủi ro mức giá thuận lợi bất ngờ Nếu người mua cố định giá cung cấp nguyên thiệu thô bằng một hợp đồng dài hạn và mức giá tăng lên, người mua sẽ có lợi do mức giá tăng và bạn sẽ chịu thiệt do người mua thanh
#
toán cho bạn theo tiền rẻ hơn
Chúng ta hãy xem xét tỉ lệ lạm phát tương ứng là 11% và 9,1 % cho các năm
199511996 Nếu bạn vay 1000 đồng vào đầu năm 1995 và thanh toán sau đó 2
năm, bạn sẽ phải thanh toán hết tiền vào cuối năm 1996 Nhưng vấn để là bao nhiêu tiền cuối năm 1996 tương đương với số tiễn của đầu năm 1995
Chúng ta có thể dùng lãi suất kép để làm sáng tổ vấn để này Chúng ta biết rằng tương giá là 1000 đồng Chúng ta cũng biết rằng tỉ lệ lạm phát trong giai đoạn 2
năm được xác định bằng quan hệ kép của hai tỉ lệ lạm phát: r=(1+TL lam phat năm 1995) (1+TL lạm phát năm 1996)-1 =0,2110 hay 21,10%
Bây giờ chúng ta coi thu nhập sau khi tính đến lạm phát là thu nhập thật sự còn thu nhập chưa tính đến lạm phát là thu nhập danh nghĩa, do vậy ta có:
Trang 16
Fate tak nd wi vl va trang vige ra quyết định của daonk gia #
” Phẩn †: Lý luận tổng quát về rủi ro Phương 2: Phan loai rủi r0
; 1+ thu nhập danh nghĩa=(1+TL lạm pháp (1+thu nhập thật sự)
: Quan hệ giữa thu nhập danh nghĩa, thu nhập thực tế và t lệ lạm phát gọi là tác ;' động Fisher
Chênh lệch giữa thu nhập danh nghĩa và thu nhập thực tế gọi là phân bổi hoàn lạm phát bởi vì đó là thu nhập phụ cần thiết để đến bù cho lạm phát
Rủi ro mãi lực là rủi ro dòng tiền hoạt động tương lai ít đáng giá trong tương lai
do lạm phát, và thu nhập trên đầu tư sẽ không đền bù cho lạm phát không tiên đoán được Nếu có rủi ro do mãi lực của đồng tiền thay đổi, thì những nhà đầu tư ít mạo hiểm sẽ yêu cầu một doanh lợi cao hơn
Các nhà quản trị tài chính cần đánh giá rủi ro mãi lực Hên quan đến cả các quyết ˆ định đầu tr, đảm bảo tính toán rủi ro do thay đổi mãi lực của dông tiểên và các
quyết định tài chính để hiểu biết tác động của rủi ro mãi lực lên các chỉ phí tài
chính
2.2.5, Riti ro tién té (Currency risk):
Khi đánh giá độ hấp dẫn của của một đầu tư, chúng ta ước tính dòng tiễn hoạt
động tương lai của đầu tư này để xem xét giá trị hiện tại của chúng -lợi nhuận - định lượng chỉ phí của đầu te Trong một đâu tư có dòng tiễn bằng một thứ tiễn
tệ khác, chúng ta gặp phải rủi ro là giá trị của đồng tiễn nước ngoài sẽ thay đổi theo giá trị của đồng tiễn trong nước Rủi ro do việc thay đổi giá trị đồng tiền được gọi là rủi ro tiễn tệ
Chúng ta hãy xem xét một doanh nghiệp Việt Nam thực hiện việc đầu tư có
dòng tién bing đồng tiễn Đô La Mỹ Giả định là chúng ta đầu tư 10.000 USD
hôm nay và mong muốn được 12.000 USD vào năm sau, và tỉ giá
USD/VND=11000 Nếu đồng tiển USD không thay đổi giá trị thì ta có được thu nhập 20%
Trang 17
nên (of gà xử lý củi 0 trong vide ca quyét dink eda deank nghiép
Pad 1: Lý luận tổng quát về rủi ro Chương 2: Phần loại rủi ro
E Nhưng điều gì sẽ xây ra nếu sau một năm tỉ giá USD/VND sẽ là 10.000 chứ
Ệ không phải là 11.000, thu nhập lúc đó sẽ < 20% do sự sụt giá của đồng tiễn Đô
an Lúc đó đầu tư 10.000 USD hay 110.000.000 VND và thu 120.000.000 chứ không phải là 132.000.000VND Và doanh lợi thu được là:
Đoanh lợi: - 120.000.000-1 10.000.000 _9%
E Ệ 110.000.000
Rửi ro về tiền tệ là rủi ro do giá trị tương đối của đồng tiền nội địa và đồng tiền nước ngoài thay đổi trong tương lai, làm thay đổi tương giá của đồng tiền Cần phải xem xét rủi ro về tiền tệ trong các quyết định đầu tư có liên quan đến các tién tệ khác và đảm bảo là doanh lợi của đầu tư đủ bù đắp cho rủi ro thay đổi giá
trị tiền tệ
Trang 18Dhan tich vd xử lý sủ¿ xo trong sige ra quyét định: eùa doanh: nghiệp,
Phẩn 1: Lý luận tổng quát về rủi r0 Chương 3: Gác phương thức xử lý rủi ro và bất định
Chương 3 :
Các phương thức xử lý rủi ro va bất định:
Trong thực tế để xử lý rủi ro và bất định trong phân tích dự án, người ta tiến
hành theo 2 hướng:
se Tăng cường độ tin cậy hay mức độ chắc chắn của thông tin đầu vào: tổ chức tiếp thị bổ sung, thực hiện đêng thời nhiều loại dự án khác nhau để san sẻ rủi
10
e Thực hiện các phân tích dựa trên các mơ hình tốn để làm cơ sở ra quyết
định Trong các mô hình toán, có thể phân làm 2 nhóm:
se Nhóm mô hình mô tả (Descripive model): để miêu tả các đặc tính kinh tế của „
từng phương án đầu tư, kể cả xem xét những khả năng biến đổi có thể có của
chúng
se Nhóm mô hình có tiêu chuẩn hay có định hướng (Normative or prescriptive models):
Các phương pháp phân tích rủi ro và bất định:
3.1, Phan tich ding tién (cashflow):
3.1.1, Don can Dinh phi (DOL): (Degree of Operation Leverage)
Chúng ta hãy xem xét xem rủi ro hoạt động ảnh hưởng như thế nào đến rủi ro
dòng tiền Hãy nhớ lại trong kinh tế học khái niệm độ co dãn., Đó là cách đo độ
nhạy về sự biến đổi của một sự việc này so với sự biến đổi của một sự việc khác
Ta có thể xem xét mức độ nhạy cảm mà dòng tiền hoạt động của một doanh
nghiệp có thể thay đổi về nhu cầu theo doanh số đơn vị
Trang 19Phẩn 1: Lý luận tổng quát về rủi ro Chương 3: Các phương thức xứ lý rủi ro và bất định
việc và giả định rằng số lượng hàng sản xuất trong cùng một thời khoản đã tiêu
thụ hết, ta có
DOL - Biến đông theo phần trăm của dòng tiền hoạt đông
Biến động theo phần trăm về số lượng hàng bán ra
Giả sử, giá bán đơn vị là 30USD, biến phí đơn vị là 20 USD và tổng định phí là 5000 USD Nếu doanh thu bán hàng tăng từ 1000 đơn vị lên 1500 đơn vị, tức là
số lượng tăng 50%, dòng tiền sẽ thay đổi như sau:
1000 đơn vị bán 1500 đơn vị bán
Doanh số ˆ foe 30.000USD_ 45.000USD
trừ: biến phí 20.000 USD 30.000 USD
định phí 5.000 USD 5.000 USD
Dòng tiễn hoạt động 5.000 USD 10.000 USD
Dong tiền hoạt động tăng gấp đôi khi số lượng hàng bán tăng 50%
Trong trường hợp số lượng hàng bán giảm 25% từ 1000 xuống còn 750
1000 đơn vị bán 750 đơn vị bán
Doanh số 30.000USD 22.500USD
trừ: biến phí 20.000 USD 15.000 USD :
định phí 5.000 USD 5.000 USD
Dòng tiền hoạt động 5.000 USD 2.500 USD
Trong trường hợp này dòng tiễn giảm 50% Như vậy, khi thay đổi 1% số lượng
hàng bán ra thì dòng tiễn hoạt động biến đổi gấp đôi số ấy Do đó nếu số lượng hàng bán ra tăng 10% thì dòng tiền hoạt động tăng 20% và ngược lại nếu nếu số
lượng hàng bán ra giảm10% thì dòng tiền hoạt động giảm 20% Dòng tiền hoạt động bằng:
Dòng tiền hoạt động = q(s-v)-F
Khi số lượng bán ra thay đổi thì dòng tiền hoạt động biến động bao nhiêu? Dòng tiền này biến động bằng cách chia số dư đảm phi (marginal contribution -chénh lệch giữa doanh thu và biến phí) - cho biến động về sản lượng tiêu thụ Phần trăm thay đổi của đồng tiễn hoạt động đối với với biến động về sản lượng:
Trang 20Phan 1: Lý luận tổng quát về rủi ro Chương 3: bác phương thức xử lý rủi r0 và bất định DOL= _#G6-y)_ q(s-v)-F Trong đó: g: sản lượng sản phẩm tiêu thu s: đơn giá v: biến phí đơn vị F: Tổng định phí
Áp dụng công thức DOL dùng số liệu trong ví dụ trên, ta có thể tính toán độ
nhạy về sự thay đổi về số lượng hàng bán cho 1000 đơn vị là: DOL cho 1000 dy = 1099408-20) _ 1.000(30$ — 208%) — 5.0005 = 10.0008 _ 5 5.0008 DOL bằng 2 có nghĩa là thay đổi 1% về số lượng tạo ra sự thay đổi 1% x2= 2%
trong dòng tiền hoạt động
Vì sao chúng ta xác định rằng DOL tại một số lượng bán cụ thể nào đó (trong trường hợp này là 1000 đơn vị)? Bởi vì DOL sẽ khác nhau đối với số hàng bán ra
khác nhau Trong thực tế, DOL sẽ đạt vô cực khi doanh nghiệp chỉ bán hàng đạt
hòa vốn (tức là doanh số-biến phí hoạt động-định phí hoạt động=0) Tại điểm
hòa vốn thì mẫu số =0 và DOL =vô cực
Chúng ta hãy xem xét trường hợp tương tự, trong đó doanh nghiệp đã thay đổi
phí hoạt động không phải từ định phí mà là từ biến phí Giả sử doanh nghiệp có giá bán đơn vị là 30$, biến phí đơn vị là 24$ và tổng định phí là 1000$ Việc thay
đổi số lượng từ 1000 lên 1500 tức là thay đổi 50%-làm biến đổi dòng tiền hoạt
động từ 5000 lên 8§000$ tức là 60%
1000 đơn vị bán 1500 đơn vị bán
Doanh số 30.000USD 45.000USD
trừ: biến phí 24.000 USD 36.000 USD
định phí 1.000 USD 1.000 USD
Trang 21: Phẩn 1: Lý luận tổng quát về rủi r0 Chương 3: Các phương thức xử lý rủi ro và bat định
DOL cho 1000 dv=—— 1000308~248) _ „1 2
1000(308 — 24$) — L000$
: Tỷ trọng thay đổi trong
- đồng tiền hoạt động = DOL x Tỉ trọng số lượng biến động
1,2 x 50%= 60%
: Tóm lại việc sử dụng định phí càng lớn so với biến phí thì dòng tiền hoạt động - càng nhạy cảm đối với sự biến động của số lượng hàng bán và do vậy rủi ro hoạt : động càng cao
: ä.1.2, Đòn cân nợ (DFL)
(Degree of Financial Leverage)
; Chứng ta có thể định lượng một phân rủi ro này tương tự như cách đã làm đối với rủi ro hoạt động bằng cách xem xét độ nhạy của dòng tiền có giá trị đối với người chủ sở hữu khi đòng tiền hoạt động biến động Độ nhạy này được gọi là tỉ
trọng đòn bẩy tài chính
Dòng tiền ròng bằng dòng tiền hoạt động trừ đi lãi suất và thuế Nếu dòng tiền hoạt động biến động thì dòng tiền ròng sẽ thay đổi như thế nào? Giả sử dòng
tiên hoạt động thay đổi từ 5000% lên 6000$, việc thanh toán lãi suất là 10008 và
để đơn giản và theo ý nghĩ mong muốn là thuế suất=0, ta có:
Dong tién Dong tién
hoạt động là 5000§ hoạt động là 6000$
Đồng tiền hoạt động 5.000USD 6.000USD
trừ: lãi suất 1.000 USD 1.000 USD
Dong tién rong 4.000 USD 5.000 USD
Sự thay đổi trong dòng tiễn hoạt động từ 5000$ lên 6000$, tức là tăng 20% thì
đòng tiền ròng Thuận lợi 1000$, tức là tầng 25%
Điều gì sẽ xảy ra nếu chỉ phí tài chính cố định là 3000$§ Sự thay đổi 20% về
dòng tiễn hoạt động dẫn đến sự thay đổi 50% về dòng tiền cho chủ doanh nghiệp
Dòng tiền Dòng tiến
hoạt động là 5000% hoạt động là 6000$
Đồng tiền hoạt động §.000USD 6.000USD
Trang 22Dhan tich va xit lý củi ro tương vife ra quyet dink cia doanh nghibp
Phần 1: Lý luận tổng quát về rủi ro Chương 3: Các phương thức xử lý rủi ro và bất định trừ: lãi suất 3.000 USD 3,000 USD
Dòng tiền cho chủ DN 2.000 USD 3.000 USD
Việc sử dụng càng nhiều các khoản tài trợ nợ sẽ làm tăng độ nhạy của dòng tiền
rong
Chúng ta có thể mô tả độ nhạy của dòng tiền ròng đối với sự biến động của dòng tiên hoạt động như sau: DFL= q(s—v)—F q(s-v)-F-T Trong đó: q: sản lượng sản phẩm tiêu thụ s: đơn giá v: biến phí đơn vị F: Tổng định phí T: Chỉ phí tài chính cố định (lãi suất + thuế) Theo ví dụ trên ta có: Số lượng = 1000 Đơn giá = 30$ Bién phi don vi = 20$ Dinh phi = 5000$ z Phí TC cố định = 1000$ DFL cho 1000đơn vị= _ 1000303-208)-50008 _ _¡_ 1000(30$ ~ 208) —50008 ~ 10008
Một lần nữa, chúng ta cần đánh giá tỉ trọng của đòn bẩy theo mức độ sản xuất,
bởi vì DFL sẽ khác nhau đối với các mức độ của dòng tiền hoạt động khác nhau
Giống như DOL, DFL sẽ tiến tới vô cực khi đạt hòa vốn hòa vốn là tại điểm mà dòng tiền hoạt động có giá trị đối với chủ doanh nghiệp hay mẫu số của DFL=0
Việc sử dụng càng lớn các nguồn tài chính có nghĩa vụ cố định như lãi suất thì độ
nhạy của dòng tiển ròng đối với dòng tiền hoạt động càng cao
3.1.3, Đòn cân tổng hợp (DTL) ;(Degree of Total Leverage)
Trang 23b Dhan tich at zit li sii ro trong vige ra quyét dink cia doanh nghign «
_ PRẩn 1: Lý luận tổng quát về rửi r0 Phương 3: Eác phương thức xử lý rồi to và hất định
ˆ với sự biến động của dòng tiền hoạt động Nhưng thường chúng ra thường quan
tâm đến tác động phối hợp giữa đòn bẩy hoạt động và đòn bẩy tài chính Các nhà chủ thường quan tâm đến tác động phối hợp bởi vì cả hai loại đòn bẩy đều góp phần vào rủi ro liên quan đến dòng tiền trong tương lai của họ Các nhà quan trị tài chánh thì quan tâm đến tác động phối hợp bởi vì khi ra quyết định tối
đa hóa làm giàu cho của người chủ, các nhà quản trị cần phải xem xét là các
quyết định tài chánh và các quyết định đầu tư sẽ có ảnh hưởng như thế nào đến
rủi ro của người chủ
Chúng ta hãy quay về ví dụ dùng chỉ phí hoạt động cố định 5000$ và chỉ phí tài chánh cố định 10008 Độ nhạy của dòng tiền ròng đối với sự biến động về doanh số bán bị ảnh hưởng bởi cả hai đòn bẩy hoạt động và đòn bẩy tài chánh
Hãy xem xét việc tăng số lượng bán lên 50% nếu không có lãi suất (và do vậy
sẽ không có đòn bẩy tài chánh ), dòng tiền ròng bằng dòng tiễn hoạt động Và việc gia tăng 50% doanh số bán sẽ dẫn đến gia tăng 100% dòng tiền ròng Bay giờ hãy xem xét việc giảm 50% số lượng bán ra, việc này sẽ dẫn đến việc giẩm
100% dòng tiền của chủ doanh nghiệp
Nhưng nếu có đòn bẫy tài chánh, nó sẽ gia tăng tác động của đòn bẩy hoạt động
Hãy xem xét lại trường hợp có 10005 sau:
1000 đơn vị bán 1500 don vi ban 500 don vi ban
Doanh số 30.000USD 45.000USD 15.000USD
trừ: biến phí 20.000 USD 30.000 USD 10.000USD
dinh phi 5.000 USD 5.000 USD 5.000USD
Dồng tiền hoạt động 5.000 USD 10.000 USD 0
trừ: lãi suất 1.000 USD 1.000 USD 1.000USD
định phí 4.000 USD 9.000 USD 1.000U0SD
Nếu số lượng bán tăng 50%, từ 1000 - 1500 đơn vị:
Dòng tiền hoạt động tăng 100% Đòng tiền của người chủ tăng 125%
Nếu số lượng bán giảm 50%, từ 1000 - 500 đơn vị:
Trang 24
Dhin tich od wett ly rid r0 trong vige ra quuết định của doanh: nghiện
Phan 1: Lý luận tổng quát về rủi ro Chương 3: Các phương thức xử iý rủi ro vả hất định
Dòng tiền hoạt động giảm 100%
Dòng tiền của người chủ giảm 125%
Kết hợp tỈ trọng đòn bẩy hoạt động của doanh nghiệp với tỉ trọng đòn bẩy tài chánh tạo ra tỉ trọng đòn bẩy tổng công, một cách đo độ nhạy của dòng tiền ròng
đối với biến động về doanh số bán TL=—_ 2=) g(s-v)-F-T Và do vậy ta có: DTL=DOL x DFL Giả sử: số lượng bán = 1000 Đơn giá: = 30 Biến phí đơn vị: = 20 Định phí đơn vị: = 20 Chi phi tai chính cố định: = 1000 iam 1000(30 — 20) =10000 _ 1000(20-— 20)—- 5000-1000 4.000
là số mà ta cũng có thể có được bằng cách nhân giá trị DOL =2,0 với DFL =1,25
Tức là việc gia tăng 1% về lượng bán tạo nên sự gia tăng 2,5 % dong tién ròng
ngược lại việc giảm 5% về doanh số bán có thể dẫn đến việc giảm 12,5% dòng tiền rồng
3.2, Phân tích rủi ro theo phương pháp thống kê:
Phần tích rủi ro là phân tích mô tả các ảnh hưởng đối với độ đo hiệu quả kinh tế
của các phương án đầu tư trong điểu kiện có rủi ro Ở đây yếu tố rủi ro được thể
hiện qua đặc tính phân phối xác suất cuả độ đo hiệu quả kinh tế
a, Mô hình tổng quát của bãi toán phân tích rủi ro và bất định: Giả sử có m phương án mang tính loại trừ nhau
Và có n trạng thái S;
Nếu chọn phương án Ai và trạng thái xảy ra là Sj ta có kết quả là Rij
Trong phân tích rủi ro ta biết được xác suất để cho các trạng thái Sj xảy ra là Pj
Trang 25Phần 1: Lý luận tổng quát về rủi ro Chương 3: Các phương thức xử lý rủi ro và bất định
Mô hình tổng quát của bài toán phân tích rủi ro và bất định: Trang thái Sị SỈ S2 Sj Sn Phương án AJ AI R1II R12 Rj Rin A2 R21 R22 R2j R2n A3 R31 R32 R3J R3n A4 R41 R42 R4j ow R4n Rml Rm2 Rnj_ Rmn Am Xác suất của các trạng thái PJ
b/ Kỳ vọng của hiệu quả đầu tư, độ rủi ro và hệ số biến hóa:
Giá trị kỳ vọng E(A;) của hiệu quả phương án A;:
E(A)= Š Rj* Pj
al
Để đo mức độ rủi ro của phương án Ai, tức khả năng xảy ra kết quả lệch xa giá
trị kỳ vọng E(Aj) của phương án A1, người ta dùng độ lệch chuẩn (Standard deviation)
g(A)= [Sexy ~ E(Al)? * Pj
Để so sánh mức độ phân tán cửa hiệu quả đầu tư, còn gọi là độ rủi ro tương đối
giữa các phương ấn, người ta thường dùng hệ số biến hóa C, (Coefficient of variation)
ơ(4j)
E(Ai)
Đây là hệ số không thứ nguyên, do đó có thể xem phương án nào có C, lớn hơn
thì mức độ rủi ro sẽ cao hơn
Thí dụ: Một công ty xem xét 3 phương án về đòn bẫy tài chính = =0; 0.4; 0.7
và các tình trạng kinh doanh có thể xảy ra là khó khăn, trung bình, thuận lợi cùng
Trang 26; _ Phẩn †: Lý luận tổng quát về rủi rø Chương 3: °ác phương thức xử lý rủi ro va bất định
với các xác suất tương ứng Kết quả cần nghiên cưú là RR sau thuế của vốn cổ phần
Trạng thái kinh doanh Khó Trung Thuận
Phương án về LE khăn bình lợi V Phuong 4n A; 0 1% 4% 7% Phương an A> 0.4 -1% 4% 9% Phương án A¿ ĐÈ =0.7 V -6% 4% 14% Xác suất trang thai 25% 50% 25% Hãy xác định kỳ vọng, mức độ rủi ro và hệ số biến hóa của hiệu quả các phương ấn: Giải: Kỳ vọng: ® E(Aj)=0./25x1+0.5x4+0.25x7 4% ằđ E(Aa)=0.25x(-l)+05x4+0.25x9 = 4% ô E(Ai)=0.25 x(-6) +0.5 x4+0.25x 14 = 14% Mức độ rủi ro [Ai] =2.12%, ø[As] = 3.54%, ơ[Aa] = 7.07% Hệ số biến hóa: CyfA1]=0.53%, Cy[Ao]=0.88%, Cy[As]=1.77% Kết luận:
3 phương án đều có giá trị kỳ vọng của độ đo hiệu quả như nhau và bằng 4%
Phương án: A¡ ít rủi ro nhất (vì Cv nhỏ nhấp
Phương án: A; rủi ro cao nhất (vì Cv lớn nhấp
c, Tính toán xác suất theo phân phối chuẩn (Normal đistribution):
Nhắc lại:
Biến ngẫu nhiên X được tuân theo phân phối chuẩn nếu hàm mật độ xác suất
Trang 27Phẩn 1: Lý luận tổng quát về rủi ro Chương 3: Các phương thức xử lý rủi ro và bất định ~Œ¬,)Ẻ 1 ow f(x) = 2 210° Trong đó: „ ® ]à số trung bình của biến ngẫu nhiên X: E(x)= ụ
k- ơ?là phương sai của biến ngẫu nhiên X: Var(x)= 0°
Lo la 46 1éch chudn cia bién ngau nhién X, ky hiéu X ~ N(u,0°): X wan theo L nhân phối chuẩn có số trung bình là pp va khudng sai là 0”,
thuận tiện trong sử dụng, người ta thường chuyển phân phối chuẩn thành hân phối chuẩn hóa, đó chính là phân phối chuẩn có u=0 và ø =1
vi dụ, lấy ví dụ trên, ñm xác suất để có RR sau thuế của cổ phần nằm trong ‘ khoảng 4% đến 5% | Giải: n=E(A)=4% F o=6(A))=2.12% Tra bảng, ta được S= 18.08% ==> P(4%<R<5%)=P(0<2Z<0.47)=18.08% ể
d, Rủi ro trong chuỗi dòng tiền:
Giả sử năm thứ J(=0,1,2, N) của CF
Trên thực tế Aj là những biến ngẫu nhiên có thể tính được kỳ vọngE(Aj) và
phương sai Var(Aj)
Trang 28Phẩn 1: Lý luận tổng quát về rủi ro Chương 3: Các phương thức xử lý rủi rø và bất định
o (NPV)= Sea var( Aj) -
ø (NPV) biểu thị mức độ rủi ro của dự án: Theo luật số đông thì khi N tăng lớn,
NPV sẽ tuân theo phân phối chuẩn có số TB là E(NPV) và phương sai
Var(NPV)= ø (NPV)
Ví dụ: một công ty dự định đầu tư vào một dây vhuyển sản xuất với: P=2000
triệu vốn đầu tư; A=1000 triệu thu nhập ròng bình quân hàng năm (xem như biến
ngẫu nhiên độc lập tuân theo phân phối chuẩn) ø =200 triệu: độ lệch chuẩn của
thu nhập hàng năm; N=3 năm; MARR=10%, SV=0
Yêu cầu tính xác suất để NPV > 0 Kỳ vọng của NPV E(NPV)= -2000+ (1+ 0)” jel = 487 triéu Phương sai cla NPV: # Var(NPV)= ø?(NPV)=0+ (1+ 0,1)?/ 2007 fl Đệ lệch chuẩn: ø (NPV)=NPV Jo? (NPP)
Do vậy, các ước lượng của CF trong tương lai xa sẽ có độ tin cậy kém hơn so với
tương lai gần hay nói cách khác: độ lệch quan phương hoặc Cv biểu thị mức độ rủi ro sẽ tăng lên khi số năm hoạch định tăng
Độ lệch quân phương ở giai đoạn thứ N là n có thể xác định gần đúng như sau:
6 n= Son
Do đó, ø (NPV) cũng sẽ tăng lên so với trường hợp trước và thời gian qui hoạch
càng dài thì mức độ rủi ro càng tăng
Nhược điểm của phương pháp phân tích thống kê là việc xác định chính chính
Trang 29Dhan tick od xử lý, rủi v0 trong vige ra quyét dinh ota doanh nghiệp ,
Phẩn 1: Lý luận tổng quát về rủi ro Chương 3: Các phương thức xử lý rủi ro và hất định
này, và đối với những Dự án mà phóan bố xác suất rất phức tạp hoặc khó xác
định, người ta sử dụng phương pháp phân tích độ nhạy
3.3, Phân tích độ nhạy:
Định nghĩa: Phân tích độ nhạy là phân tích những ảnh hưởng của các yếu tố có tính chất bất định: như chỉ phí, thu nhập, MARR, tuổi thọ dự án .)
Mô hình phân tích độ nhạy thuộc loại hình mô tả, kết quả của mô hình sẽ cung
cấp thêm thông tin có liên quan cho người ra quyết định để lựa chọn phương án hoặc yêu cầu phải tổ chức nghiên cứu thêm về một số tham số kinh tế nào đó Trong phân tích độ nhạy, cần đánh giá được biến số quan trọng, là biến số có ảnh hưởng nhiều đến kết quả và sự thay đổi của biến số đó có nhiều tác động đến kết quả
Nhược điểm của phân tích độ nhạy:
Chỉ xem xét từng tham số trong khi kết quả lại chịu tác động của nhiều tham số
cùng một lúc
Không trình bày được xác suất xuất hiện của các tham số và xác suất xảy ra của các kết quả
Để khắc phục nhược điểm nêu trên của phương pháp phân tích độ nhạy, người ta đưa ra phương pháp phân tích theo nhiều tham số để xem xét khả năng có sự thay đổi tương tác giữa các biến động của các tham số kinh tế Do vậy, cần phải
nghiên cứu độ nhạy của các phương án theo nhiều tham số
Phương pháp tổng quát trong trường hợp này tạo thành các vùng chấp nhận và
vùng bác bỏ
3.4, M6 phong theo Monte-Carlo:
Mô phỏng Monte-Carlo còn gọi là phương pháp thử nghiệm thống kê, là một
phương pháp để phân tích mô tả các hiện tượng có chứa yếu tố ngẫu nhiên nhằm tìm ra lời giải gần đúng
Trang 30Dhin tich od xử lý chả ro rong vige ra quyét dink cba doanh nghién ,
Phần †: Lý luận tổng quát về rấi ra Chương 3: Các phương thức xử lý rủi ro và bất định
Mô phỏng được sử dụng trong phân tích rủi ro khi việc tính toán bằng thống kê
quá phức tạp hoặc không thực hiện được chẳng hạn như chuỗi CF là một tổ hợp
phức tạp nhiều tham số có tính chất ngẫu nhiên phải ước tính qua dự báo như số
lượng bán, giá bán tuổi thọ, chi phí vận hành do vậy trong những trường hợp này
việc ước lượng phân bố xác suất của chuỗi CF rất khó nhất là khi các biến ngẫu
nhiên có tương quan với nhau, lúc đó việc sử dụng phương pháp Mô phỏng sẽ
đơn giản hơn nhiều:
Thực chất của Mô phỏng Monte-Carlo là lấy một cách ngẫu nhiên các giá trị có
thể có của các biến ngẫu nhiên ở đầu vào và tính ra một kết quả thực nghiệm
của đại lượng cần phân tích
Để minh họa, ta xét ví dụ sau: Thu nhập ròng | Xác suất: P(A) hàng năm :A 2000 0.2 3000 0.5 4000 0,3 ‘ Tuổi thọ dự ánN Xác suất: (năm) P(A) 1 0.10 2 0.15 8 0.20 4 0.25 5 0.15 6 0.10 7 0.05 Yêu cầu xác định giá trị kỳ vọng của NPV và phương sai: khả năng đầu tư dự ấn là có lợi nhất Giải:
Bước 1: ầm cách phát ra một cách ngẫu nhiên các giá trị của 2 biến ngẫu nhiên
Trang 31(hân tiah nà xử lý chê rõ trong oiệc ra quyét dink cia doanh nghié¢p ‡
Phan 1: Ly luận tổng quát về rủi ro Chương 3: Các nhương thức xử lý rủi ro và hất định
Bước 2: Tính giá trị của NPV) theo các giá trí A¡ và N¡ vừa chọn ở bước l
Bước 3: Lập lại bước 1 va 2 that nhiều lần (m lần), ta sẽ có giá trị NPV, 1=1,2, m Bước 4: Tính E(NPV), Var(NPV) từ tập hợp NPV;có được ở bước 3 Từ đó tính được Pr(NPV>0) Quá trình phân tích mô phỏng: DIỄN ĐẠT VẤN ĐỀ Ỷ THU THẬP SỐ LIỆU PHÂN TÍCH DỮ LIỆU THIẾT LẬP MƠ HÌNH Ỷ LẬP CHƯƠNG TRÌNH “KIEM TRAN KHÔNG „| ĐIỀU CHỈNH MƠ HÌNH Ề t Ơ HÌ MƠ HÌNH ee THICH HOP THIET KE CAC THU NGHIEM P TÍCH THỐNG KE KET QUA
Cong cu phan tich Monte Carlo: Phén mém Risk Master
Phương pháp phân tích Mô phỏng Mơnte Carlo tính tốn bằng tay rất phức tạp, cùng
với sự tiến bộ của Khoa học Kỹ thuật, phương pháp này đã được các nhà Khoa học Hoa Kỳ tin học hóa bằng phần mềm Risk Master và phóàn mềm @Risk r6át thuận tiện cho
các nhà phân tích Dự án Và đây cũng được xem là công cụ phân tích rủi ro, giúp các
nhà quần trị rủi ro ước lượng tương đối chính xác về những rủi ro về mặt tài chính cho
những Dự án của mình
Phương pháp sử dụng phần mềm Risk Master sẽ được niêu trong phần Phụ lục
Trang 32Dhan tia: on sử lý rủi 0 trong vife ra quyél dink aia doanh nghiép
Phần 1: Ly luận tổng quát về rủi r0 Chương 3: Các phương thức xử lý rủi rø và bất định
3.5 Lý Thuyết Porfolio hiện đại
Một doanh nghiệp thường không chỉ có một quyết định đầu tư duy nhất trong
cùng một thời điểm Trong thực tế, một công ty dù lớn hay nhỏ cũng có nhiều đầu tư khác nhau ở những thời điểm khác nhau Tập hợp có chọn lọc của một số
dự án đầu tư được gọi là một bảng danh sách đầu tư (porfolio)
Nhà quản trị đứng trước một porfolio cần phải quan tâm đến nó một cách tổng
hợp, khái quát tức là phải quan tâm đến ROI của toàn thể các tài sản và tính rủi
ro của toàn thể tài sản porfolio chứng không phải chỉ tính đến từng tài sản riêng biệt Giả sử chúng ta đầu tư vào 2 tài sắn A và B có thu nhập kỳ vọng trong năm tới như sau: Tài sản ROI Tài sản A 20% Tài sản B 8%
Giả sử chúng ta đầu tư số tiễn như nhau là 10.000 USD cho mỗi tài sản trong một
năm Cuối năm chúng ta kỳ vọng được 10.000 x 1,2 = 12.000 đối với Tài sản A
và 10.000 x 1,08=10,800 cho Tài sản B hay tổng thu nhập là 22.800 trên tài sản
đầu tư ban đầu là 20.000 USD Thu nhập kỳ vọng trên porfolio là:
ROI= 22.800 - 20.000 =14% 20.000
Nếu thay vào đó ta đầu tư 5000 USD cho Tài sản A và 15000 USD Tài sản B, thì trị giá đầu tư cuối năm sẽ là:
Trị giá đầu tư =5000 x 1,2 + 15.000 x 1,08= 22.200 USD
Trang 33
Phẩn 1: Lý luận tổng quát về rủi r0 Chương 3: ác phương thức xử lý rủi ro va bat định
° Như đã thấy rõ trong cách tính thứ hai, thu nhập trên porfolio là trung bình có
trọng số của thu nhập trên tất cả tài sản của porfolio Trọng số của porfoho là tỉ trọng đầu tư của mỗi tài sản
Cong thức tổng quát đối với doanh lợi porfolio r„, là trọng số trung bình cho tất ; cả doanh lợi của các tài sản trong porfolhio
; Nếu gọi:
{= tng tai sản riêng trong porfolio
ị w= ty trọng đầu tư cho Tai sani
- ị= Doanh lợi của Tài sani
§ = Số tài sản trong porfolio
Thì ta có:
s
Tp = W114 Wol2 + W303 4.4 Wels 2Tp= Sw 7,
is]
Nếu một doanh nghiệp xem xét việc đầu tư một sản phẩm mới, có 2 mức độ suy
nghĩ để làm việc thông qua việc định giá rủi ro của sản phẩm và doanh lợi: ° se Nếu một doanh nghiệp nắm giữ sản phẩm, việc thêm sản phẩm vao porfolio
của tài sản và cần xem xét tác động của sản phẩm lên rủi ro toàn bộ cửa
doanh nghiệp
se Bởi vì một doanh nghiệp có thể do các nhà đầu tư sở hữu và nắm giữ các
porfolio tài sẵn, rủi ro thích hợp xem xét là biến động rủi ro của doanh nghiệp
tác động đến rủi ro porfoHo của người chủ như thế nào?
Do vậy, khi đánh giá đòng tiền tương lai của các sản phẩm mới, việc sử dụng tỉ suất chiết khấu để định trị giá của dòng tiền này phải phần ánh sản phẩm đó tác
động đến rủi ro porfolio của chủ sở hữu như thế nào
Đa dạng hóa và rủi ro :
Trang 34Phẩn 1: Lý luận tổng quát về rủi ra Chương 3: 0ác phương thức xử tý rủi r0 và bất định
Đa dạng hóa: Đa dạng hóa là sự kết hợp của những tài sản có doanh lợi biến đổi
không cùng hướng trong thời gian như nhau
Nếu các doanh lợi đầu tư đi chuyển cùng nhau thì chúng đồng tương quan nhau Đồng tương quan là khuynh hướng mà hai hoặc nhiều doanh lợi biến động cùng
nhau
Trong bất kỳ một porfolio nào cũng có các đầu tư tốt và đầu tư không tốt Các dòng tiền của dự án do vậy có thể không đồng bộ nhau
Giả sử, có Tài sản P và tài sản Q cùng cho thu nhập biến đổi trên một điện rộng nhưng do hai tài sản P và Q không đồng bộ, một cái có xu hướng cho doanh lợi
dương mội cái thì ngược lại Kết quả là thu nhập porfolio biển đổi trên một điện
hẹp
Ý niệm không đồng bộ về doanh lợi kỳ vọng cần phải được xem xét bởi vì đó là điều phải đối mặt khi ra các quyết định tài chính
Hãy xem xét đầu tư C và D cùng với phân phối xác suất của chúng như sau: =
Trường hợp Xác Doanh lợi | Doanh lợi
suất | đầutư C | đầutưD Thuận lợi 30% 20% -10% Trung bình 50% 0 0 Khó khăn 20% -20% 45%
Ta thấy rằng khi đầu tư C hoạt động tốt trong trường hợp Thuận lợi thì đầu tư D lại không tốt và ngược lại khi đầu tư C hoat động không tốt trong trường hợp
Khó khăn thì đầu tư D lại hoạt động tốt Nói cách khác, các đầu tư này không đồng bộ nhau
Bay gid ta hay xem xét sự không đồng bộ tác động như thế nào đến rủi ro của
porfolio C và D Nếu chúng ta đầu tư một số tiễn như nhau vào C và D thì doanh lợi của porfolio trong mỗi trường hợp là trung bình trọng số của tiền lãi rên C và
Trang 35
Phần 1: Lý luận tổng quát về rủi ro Chương 3: Các phương thức xử lý rủi ro vã bất định
Trường hợp Xác suất ROI của cả porfolio Thuận lợi 30% 0,5(0,2) + 0,5(-0,1)=5% Trung binh 50% 0,5(0) + 0,5(0)=5% Khó khăn 20% 0,5(-0,2) + 0,5(45)=12,5%
Việc tính toán doanh lợi kỳ vọng và độ lệch chuẩn cho đầu tư C và D và porfolio của C và D như sau:
Trường hợp Xác ROI PoXn Độ lệch [Xn- Pn[Xn-
suất Pn | của Xn Xn-E(n) | E(n)]? E(n)J? Đầu tư C Thuận lợi 30% 20% 0,06 0,18 0,0324 0,00972 Trung bình 50% 0 0,00 -0,02 0,0004 0,0002 Khó khăn 20%“ -20% | : -0;04 -0,22 0,0484 0,00968 100% E(x)=0,02 ơ?(x)=0,01960 ơ (x)=0,01460 hay 14% Đầu tư D Thuận lợi 30% -10 -0,03 -0,16 0,0256 0,00768 Trung binh 50% 0 0,00 -0,06 0,0036 0,00018 Khó khăn 20% 45 0,09 0,39 0,1521 0,03042 # 100% E(x)=0,06 0°(x)=0,03 828 o (x)=0,1957hay 19,57% Porfolio của đầu tư C và D Thuận lợi 30% 20% -10% 5% 5% 5% Trung bình 50% 0 0 0 0 0 Khó khăn 20% -20% 45% 125% 12,5% 12,5% 100% E(x)=0,02 Ø?(x)=0,01960 ơ (x)=0,01460 hay 14%
Trường hợp Xác suất ROI của ROI của ROI của Tài
của trường | TàisảnC | TàisảnD sản porfolio
Trang 36
Phan 1: Lý luận tổng quát về rủi ro Chương 3: Các nhương thức xử lý ri ro và bất định hợp Thuận lợi 30% 20% -10% 5% Trung bình 50% 0 0 0 Khó khăn 20% -20% 45% 125% ROI ky vong 2% 6% 4% Độ lệch chuẩn 14% 19,97% 4,71%
Doanh lợi kỳ vọng của đầu tư C và D và của porfolio lần lượt là 2% và 6% và 4% Tiền lãi kỳ vọng của đầu tư C và D va của porfolio lần lượt là 14% va 19,97% và 4,77% Độ lệch chuẩn của porfolio thấp hơn độ lệch chuẩn của từng trường hợp riêng bởi vì doanh lợi của 2 đầu tư không di chuyển cùng hướng trong
cùng một thời gian mà có khuynh hướng ngược nhau
Porfolio của các đầu tư C và D sẽ ít rủi ro hơn từng đầu tư riêng biệt bởi vì mỗi đầu tư đi chuyển theo hai hướng ngược nhau
#
Từ những ý tưởng căn bản trên, nhà quản trị rút ra cho mình các nguyên tắc căn bản trong quản trị tài chính đó là:
- Nhà quản trị có thể quản trị rủi ro bằng cách kết hợp một cách cân nhắc sáng suốt các đầu tư vào tài sản cố định trong porfolio của mình
- Bao giờ cũng có những kết hợp của các tài sản tốt hơn những cách kết hợp
khác
Lý thuyết porfolio hiện đại cho ta thấy mối quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro của
porfolio (E(ROD) và ø (ROD) được hai nhà kinh tế đoạt giải Nobel về Kinh tế là
Hary Markowi và Wiliam Sharpe đưa ra đầu tiên sau đó phát triển thành Mô hình định giá Tài sản vốn Các lý thuyết này khá phức tạp và dựa trên những gia
thuyết đôi khi phi thực tế nhưng chúng lại cho ta những ý tưởng rất quan trọng trong việc ra quyết định về tài chính, đó là:
Trang 37(Dkân tích, nà xử lý sủi ro trong vige ra quyél đinh: của doanh nghiép
Phẩn 1: Lý luận tổng quát về rủi ro Chương 3: Các phương thức xử lý rủi ro và bất định
e Mức độ tủi ro của doanh nghiệp phải đuợc đo bằng mức độ rủi ro của porfolio bao gồm tất cả các tài sản của doanh nghiệp chứ không phải mức độ rủi ro của từng tài sản riêng biệt
e© Khira quyết định đầu tư mới vào tài sản cố định tức là thêm vào porfolio sẵn
có của mình một tài sản mới thì các nhà quản trị tài chính phải xem xét đến
tác động của quyết định này đến cả lợi nhuận và rủi ro của toàn bộ porfolio Quản trị rủi ro của các đự án đầu tư:
Đứng trước mỗi dự án đầu tư của một doanh nghiệp, nhà quản trị tài chính của doanh nghiệp phải phân tích đuợc các dòng tiền trong tương lai của Dự án tức là
các dòng tiên thu và các dòng tiển chi trong tương lai Do mọi chuyện trong
tương lai luôn bất định, do đó các dòng tiền của một dự án cũng là bất định Khi phân tích một dự án đầu tư, phải đánh giá đuợc mức độ bất định của các dòng
tiễn trong tương lai tức là đánh giá đuợc mức độ rủi ro của dự án Do vậy, nhà
quản trị không thể không gắn việc phân tích các yếu tố rủi ro vào việc phân tích các dự án đầu tư Việc hợp nhất yếu tố rủi ro vào các dự án đầu tư đuợc tiến hành bằng 2 cách:
- Chiết khấu các đồng tiễn trong tương lai bằng cách sử dụng một tỉ lệ chiết khấu thường là ti suất thu hồi yêu cầu tối thiểu (Minimum Required Rate of Return: MRRR): phản ánh mưc độ rủi ro của các đòng tiền trong tương lai Điều này thể
hiện là mưc độ rủi ro càng cao thì MRRR càng lớn
- Có thể đòi hỏi lợi nhuận hàng năm của dự án phải phản ánh đuợc mức độ rủi ro của các đòng tiền trong tương lai, rủi ro tỉ lệ luận theo lợi nhuận của dự án: mức độ lợi nhuận hàng năm của dự án càng lớn thì mức độ rủi ro càng cao Thực ra,
mục đích cuối cùng của việc gắn liển các yếu tố rủi ro vào một dự án đầu tử
cũng chỉ làm cho doanh nghiệp ngày càng giàu mạnh lên, nói khác đi là làm cực
đại hóa của cải tài sản của các chủ sở hữu doanh nghiệp
Những yếu tố chính có thể tác động đến sự bất định của của các dòng tiền trong
tương lai của một dự án là:
Trang 38Dhan tich ad xử (ý rủi rõ trong vige ra quyét dinh ala doanh nghign
Phẩn 1: Lý lưận tổng quát về rủi ro thương 3: Các phương thức xử lý rủi ro và bất định 1 Điều kiện kinh tế: Thái độ của người tiêu dùng là tiết kiệm hay chỉ tiêu
nhiều, nền kinh tế có đi vào tiền chu kỳ suy thối khơng? Nhà nước có chính
sách khuyến khích tiêu dùng không? Có lạm phát không?
2 Các điểu kiện của thị trường: mức độ cạnh tranh của thị trường, có hàng rào
ngăn cẩn không? Phải mất bao lâu để các đối thủ cạnh tranh có thể thâm nhập vào thị trường, khả năng cung cấp nguyên liệu và lao động có đầy đủ
không? Chi phí về nguyên liệu và lao động có đầy đử không? Chi phí về
nguyên liệu và lao động có tăng lên trong tương lai không?
3 Thuế: thuế suất có gì thay đổi không? Liệu Quốc hội có thay đổi về hệ thống
thuế không?
4 Lãi suất: Chi phí để tăng nguồn vốn có thay đổi trong tương lai không?
5 Các điều kiện quốc tế: Sẽ có sự biến động về tỉ giá không? Tình hình chính
trị, kinh tế, xã hội ở các quốc gia mà công ty có liên quan mật thiết có ổn
định không?
Năm yếu tố cơ bản trên là các nguồn gốc chính của sự không chắc chắn của €4c dòng tiền trong tương lai của các dự án đầu tư Do vậy, khi đánh giá và lựa chọn
các đự án đầu tư chằm làm cực đại hóa của cải, tài sản của một doanh nghiệp,
chúng ta cần đánh giá mức độ bất định tức là rủi ro gắn liền với các dòng tiền trong tương lai của dự án mà các yếu tố chỉnh có thể tác động đaến sự bất định
này là năm yếu tố trên
Việc đánh giá mức độ bất định hay rủi ro của của các dòng tiền trong tương lai
gắn liễn với tỉ suất thu hồi yêu cầu tối thiểu (MRRR) MRRR bao gồm lãi suất để bù trừ cho người cung cấp vốn vì chỉ phí cơ hội mà người cung cấp vốn phải chịu do phần vốn này không có để có thể đầu tư vào việc khác (the time value of
money) cộng với lãi suất bù trừ cho sự rủi ro MRRR đuợc biểu điễn bằng công
thức sau:
Trang 39
Dhin tich ot xtt lj rid co trong sige ra quyst dink của doanh: nghiệp
Phẩn †: Lý luận tổng quát về rủi ro Chương 3: Các phương thức xử lý rủi ro và bất định
MRRR= |cho thời giái + | chorủiro phải
của đồng tiền chịu
' Nếu đứng trên quan điểm của Công ty đầu tư thì khái niệm MRRR có thể đuợc
xem là cái giá phải trả cho nguồn vốn đầu tư (cost of capital) Do vậy khái niệm
MRRR va cost of capital có thể xem là tương đương và bằng nhau, nhưng nếu
tính chỉ tiết thì cost of capital có lãi suất hơi cao hơn MRRR do phải tính thêm
các chi phí phụ khác để Công ty có thể nhận đuợc nguồn vốn Người ta gọi lãi suất bù trừ cho rủi ro là phần thưởng cho rủi ro (risk premium) Vấn để là lãi suất này bao nhiêu để bù trừ cho rủi ro nhà đầu tr phải gánh chịu Để đánh giá mức
độ rủi ro của một dự án đầu tư, người icp có thể xem dự án đứng độc lập một mình và cố gắng đo mức độ rủi ro mà không tính đến sự tác động của nó đến mức độ rủi ro của tồn porfolio của Cơng ty
Trang 40Dhan tich od xử lý rủi rẻ trong vige ra quụết định của doanh nghigp
Phẩn 2: Áp dung phân tích và xử lý rủi ro trong các quyết định đầu tư của công ty
Phần 2: Áp dụng phân tích và xử lý rủi ro trong việc ra quyết định đầu tư của công ty
Qua nghiên cứu, chúng tôi thấy rằng có một số nhóm rủi ro tồn tại chung cho cho
mợi doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay:
* Rui ro do quan ly , viéc quan ly yếu kém sẽ làm cho doanh nghiệp bị thất thoát nhiễu, làm cho giá thành sản phẩm tăng cao dẫn đến khả năng cạnh tranh
thấp Yếu tố con người đóng vai trò thành bại trong doanh nghiệp nhưng hiện
nay tại nước ta chưa được quan tâm đúng mức Các vụ đổ bể tài chính của các đại gia lớn ở TP Hồ Chí Minh là một thực tế Tăng Minh Phụng và một loạt Giám
đốc Công ty con chưa qua đào tạo tối thiểu về văn hóa đã vội mơ biến thành
rồng dẫn đến hậu quả biến hàng ngàn tỉ của ngân hàng vào túi riêng qua đất đai
nhà cửa
* Rủi ro do thiếu thông tin: Sự hội nhập vào ASEAN sẽ dẫn đến những khó
khăn cho doanh nghiệp Việt Nam do Việt Nam là một thành viên mới, ngay cả
khi đã là thành viên của ASEAN, Việt Nam vẫn chưa có thông tin và hiểu biết
đầy đủ về chương trình hợp tác của ASEAN Việc thiếu thông tin sẽ làm cho kha năng cạnh tranh trên thị trường của doanh nghiệp yếu đi
* Rủi ro về vốn: do thiếu vốn nên các doanh nghiệp nước ta thường phải chấp nhận cơ cấu mất cân đối trong liên doanh với các cơ quan nước ngồi, khơng chủ động trong việc liên doanh, liên kết với nước ngoài dẫn đến rủi ro gia tăng Chẳng hạn, nhà máy sản xuất nước ngọt Tribeco do không đủ vốn đâu tư dây chuyển công nghệ mới để có thể cạnh tranh trên thị trường, buột họ phải