1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quy trình tổ chức hoạt động chắp ghép nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ 5 6 tuổi

99 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy Trình Tổ Chức Hoạt Động Chắp Ghép Nhằm Phát Huy Tính Sáng Tạo Cho Trẻ 5 – 6 Tuổi
Tác giả Lê Thị Bích Đào
Người hướng dẫn ThS. Bùi Thị Phương Liên
Trường học Trường Đại Học Hùng Vương
Chuyên ngành Giáo dục Mầm non
Thể loại khóa luận tốt nghiệp đại học
Năm xuất bản 2020
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 7,65 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC & MẦM NON - LÊ THỊ BÍCH ĐÀO QUY TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHẮP GHÉP NHẰM PHÁT HUY TÍNH SÁNG TẠO CHO TRẺ – TUỔI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Mầm non Người hướng dẫn: ThS Bùi Thị Phương Liên Phú Thọ, năm 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC & MẦM NON - LÊ THỊ BÍCH ĐÀO QUY TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHẮP GHÉP NHẰM PHÁT HUY TÍNH SÁNG TẠO CHO TRẺ – TUỔI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Mầm non Người hướng dẫn: ThS Bùi Thị Phương Liên Phú Thọ, năm 2020 i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn chân thành, sâu sắc tới cô giáo ThS Bùi Thị Phương Liên - người thầy tận tình hướng dẫn em hồn thành cơng trình nghiên cứu Chúng em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Hùng Vương, cảm ơn giảng viên Trường Đại học Hùng Vương, giảng viên Khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non tạo điều kiện giúp đỡ chúng em thực việc nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn cô giáo, cháu trường mầm non Lê Đồng, Trường mầm non Lê Đồng Thị xã Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ tạo điều kiện giúp đỡ em trình nghiên cứu đề tài Xin cảm ơn người thân, cảm ơn bạn sinh viên động viên, cổ vũ, tiếp thêm sức mạnh làm khoa học cho em suốt chặng đường thực cơng trình Phú Thọ, ngày tháng năm 2020 Sinh viên Lê Thị Bích Đào ii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .6 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề giới 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề nước 1.2 Một số khái niệm 11 1.2.1 Khái niệm “Quy trình” 11 1.2.2 Khái niệm “Hoạt động” .12 1.2.3 Khái niệm “Quy trình tổ chức hoạt động” 13 1.2.4 Khái niệm “Sáng tạo” 13 1.3 Những vấn đề chung sáng tạo 15 1.3.1 Bản chất sáng tạo 15 1.3.2 Sản phẩm sáng tạo .15 1.3.3 Môi trường sáng tạo 16 1.4 Hoạt động chắp ghép trẻ – tuổi 17 1.4.1 Đặc điểm hoạt động chắp ghép trẻ – tuổi 17 1.4.2 Vai trò hoạt động chắp ghép việc giáo dục toàn diện cho – tuổi 18 1.4.3 Vai trò hoạt động chắp ghép việc phát huy tính sáng tạo cho trẻ – tuổi 23 1.4.4 Nội dung chương trình hoạt động chắp ghép trẻ – tuổi 25 1.5 Đặc điểm khả sáng tạo trẻ – tuổi 26 Tiểu kết chương 28 Chương 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ 29 2.1 Khái quát sở thực tiễn 29 2.1.1 Mục tiêu khảo sát 29 2.1.2 Địa bàn đối tượng khảo sát .29 iii 2.1.3 Nội dung phương pháp khảo sát .29 2.2 Phân tích đánh giá kết 32 2.2.1 Thực trạng hoạt động chắp ghép trường mầm non 32 2.2.2 Thực trạng nhận thức giáo viên phát huy tính sáng tạo cho trẻ – tuổi thơng qua hoạt động chắp ghép 34 2.2.3 Thực trạng tổ chức hoạt động chắp ghép nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ – tuổi trường mầm non .37 2.2.4 Thực trạng mức độ biểu tính sáng tạo trẻ – tuổi hoạt động chắp ghép 39 2.3 Nguyên nhân thực trạng 40 Tiểu kết chương 42 Chương 3: QUY TRÌNH TỔ CHỨC VÀ THỰC NGHIỆM 43 3.1 Quy trình tổ chức hoạt động chắp ghép 43 3.1.1 Các hình thức tổ chức hoạt động chắp ghép .43 3.1.2 Xây dựng quy trình 43 3.2 Thực nghiệm sư phạm 51 3.2.1 Khái quát thực nghiệm 51 3.2.2 Phân tích đánh giá kết 52 Tiểu kết chương 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .68 TÀI LIỆU THAM KHẢO .72 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Mức độ cần thiết HĐCG trường mầm non 33 Bảng 2.2 Mức độ thường xuyên tổ chức HĐCG cho trẻ 33 Bảng 2.3 Các hoạt động tổ chức cho trẻ HĐCG 34 Bảng 2.4 Nhận thức giáo viên mức độ quan trọng việc phát huy tính sáng tạo cho trẻ thơng qua HĐCG 35 Bảng 2.5 Mục đích việc phát huy tính sáng tạo cho trẻ thơng qua HĐCG 36 Bảng 2.6 Những khó khăn tổ chức HĐCG nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ 37 Bảng 2.7 Mức độ quan trọng tổ chức HĐCG nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ 38 Bảng 2.8 Mức độ biểu tính sáng tạo trẻ – tuổi HĐCG 39 Bảng 3.1 Mức độ sáng tạo HĐCG trẻ – tuổi trước thực nghiệm (Tính theo %) 52 Bảng 3.2 Mức độ sáng tạo HĐCG trẻ – tuổi trước thực nghiệm (Theo tiêu chí) .54 Bảng 3.3 Mức độ sáng tạo HĐCG trẻ – tuổi sau thực nghiệm (Tính theo %) 56 Bảng 3.4 Mức độ sáng tạo HĐCG trẻ – tuổi sau thực nghiệm (Theo tiêu chí) .57 Bảng 3.5 So sánh mức sáng tạo HĐCG trẻ – tuổi nhóm đối chứng trước sau thưcc̣ nghiêṃ (Tính theo %) 59 Bảng 3.6 So sánh mức sáng tạo HĐCG trẻ – tuổi nhóm đối chứng trước sau thưcc̣ nghiêṃ (Theo tiêu chí) 61 Bảng 3.7 So sánh mức sáng tạo HĐCG trẻ – tuổi nhóm thực nghiệm trước sau thưcc̣ nghiêṃ (Tính theo %) 63 Bảng 3.8 So sánh mức sáng tạo HĐCG trẻ – tuổi nhóm thực nghiệm trước sau thưcc̣ nghiêṃ (Theo tiêu chí) 64 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Mức độ sáng tạo HĐCG trẻ – tuổi trước thực nghiệm (Tính theo %) 53 Biểu đồ 3.2 Mức độ sáng tạo HĐCG trẻ – tuổi trước thực nghiệm (Theo tiêu chí) 54 Biểu đồ 3.3 Mức độ sáng tạo HĐCG trẻ – tuổi sau thực nghiệm (Tính theo %) 56 Biểu đồ 3.4 Mức độ sáng tạo HĐCG trẻ – tuổi sau thực nghiệm (Theo tiêu chí) .58 Biểu đồ 3.5 So sánh mức sáng tạo HĐCG trẻ – tuổi nhóm đối chứng trước sau thưcc̣ nghiêṃ (Tính theo %) 60 Biểu đồ 3.6 So sánh mức sáng tạo HĐCG trẻ – tuổi nhóm đối chứng trước sau thưcc̣ nghiêṃ (Theo tiêu chí) 61 Biểu đồ 3.7 So sánh mức sáng tạo HĐCG trẻ – tuổi nhóm thực nghiệm trước sau thưcc̣ nghiêṃ (Tính theo %) 63 Biểu đồ 3.8 So sánh mức sáng tạo HĐCG trẻ – tuổi nhóm thực nghiệm trước sau thưcc̣ nghiêṃ (Theo tiêu chí) 65 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bậc học giáo dục mầm non khâu trình giáo dục người, giai đoạn cho việc hình thành phát triển nhân cách người Sự hình thành phát triển đặc điểm tâm lý trẻ mẫu giáo nói chung khả sáng tạo nói riêng lứa tuổi mẫu giáo sở tiền đề, móng cho phát triển, khả sáng tạo trẻ sau Trong số hoạt động trẻ mầm non, hoạt động động tạo hình hoạt động phù hợp với phát triển tâm lý, trí tưởng tượng đặc biệt sáng tạo trẻ Đây hoạt động vô hấp dẫn trẻ Với phong phú thể loại vẽ, nặn, xé dán, chắp ghép hoạt động tạo hình giúp cho trẻ khơng tiếp cận cách tích cực với giới xung quanh mà hội để trẻ thể tình cảm, cảm xúc suy nghĩ thân Những sản phẩm nghệ thuật trẻ ngây thơ “trẻ con”, non nớt tưởng tượng kì diệu, tự tìm kiếm, thử nghiệm nhờ thỏa mãn nhu cầu khám phá chưa biết, nhu cầu tạo đẹp không ngừng nảy nở phát triển trẻ Chính vậy, hoạt động tạo hình nói chung hoạt động chắp ghép nói riêng mảnh đất màu mỡ để ươm mầm nảy nở mầm mống sáng tạo, phát triển tình yêu với đẹp, thể sáng tạo, trí tưởng tượng phong phú trẻ Đối với trẻ mầm non sáng tạo trẻ không xem xét kết quả, sản phẩm sáng tạo mà cịn nhìn nhận thân q trình sáng tạo Điều quan trọng khơng trẻ tạo ra, mà trẻ sáng tạo, bộc lộ rèn luyện trình sáng tạo Khi trẻ sáng tạo, cảm xúc lay động, giúp trẻ hình thành phát triển cảm xúc thẩm mỹ, biết nhìn thấy đẹp, yêu đẹp cố gắng tạo đẹp khn khổ vốn kinh nghiệm ỏi Cho dù mà trẻ tạo không mang giá trị xã hội lớn lao, không mang tính độc đáo, mẻ xã hội, hoạt động, sáng tạo trải nghiệm cảm xúc q vơ sáng tạo mang lại cho trẻ Việc tổ chức hoạt động tạo hình trường mầm non cần quan tâm, đặc biệt phát triển khả sáng tạo trẻ thơng qua hoạt động chắp ghép Chương trình giáo dục mầm non nay, hoạt động tạo hình hoạt động quan tâm có hoạt động chắp ghép Tuy nhiên, số trường mầm non chưa thật quan tâm đến việc đổi hình thức tổ chức hoạt động chắp ghép giúp trẻ phát huy khả Trẻ hoạt động cách thụ động rào cản cho phát triển khả sáng tạo trẻ Đồng thời, phần lớn trường mầm non sở vật chất hạn chế Các biện pháp phát triển khả sáng tạo cho trẻ thông qua hoạt động chắp ghép lâu sử dụng cịn mang tính áp đặt, dập khn theo mẫu chép chưa phát huy hết khả sáng tạo linh hoạt người giáo viên tổ chức hoạt động tạo hình Chính mà hiệu trình tổ chức biện pháp phát triển khả sáng tạo cho trẻ thông qua hoạt động chắp ghép chưa cao Xuất phát từ vấn đề trên, chúng tơi chọn “Quy trình tổ chức hoạt động chắp ghép nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ – tuổi” làm đề tài nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình nói chung hoạt động chắp ghép nói riêng Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, chúng tơi đưa quy trình tổ chức hoạt động chắp ghép nhằm phát huy tính sáng tạo, góp phần giáo dục thẩm mỹ cho trẻ - tuổi Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu, hệ thống hóa số vấn đề lý luận liên quan đến hoạt động tạo hình, khả sáng tạo trẻ thơng qua hoạt động tạo hình 3.2 Tìm hiểu thực trạng hoạt động chắp ghép trường mầm non, thực trạng nhận thức giáo viên phát huy tính sáng tạo cho trẻ thơng qua hoạt động chắp ghép, thực trạng tổ chức hoạt động chắp ghép nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ để tìm cách tổ chức mẻ, phong phú phát huy hết khả sáng tạo trẻ 3.3 Xây dựng quy trình tổ chức hoạt động chắp ghép nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ - tuổi 3.4 Thực nghiệm sư phạm, từ nhận xét đánh giá hình thức tổ chức đưa Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Quy trình tổ chức hoạt động chắp ghép nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ - tuổi 4.2 Phạm vi nghiên cứu Do thời gian điều kiện có hạn nên đề tài nghiên cứu quy trình tổ chức hoạt động chắp ghép tiết học hoạt động ngồi trời nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ - tuổi trường mầm non Lê Đồng - Thị xã Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Đọc sách, báo tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu Từ chọn lọc để xây dựng sở lí luận cho đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 5.2.1 Phương pháp điều tra Sử dụng phiếu điều tra Anket để khảo sát ý kiến giáo viên đứng lớp trường mầm non, thu thập thông tin cần thiết thực trạng tổ chức hoạt động chắp ghép nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ - tuổi 5.2.2 Phương pháp quan sát Dự hoạt động học, hoạt động trời trẻ - tuổi hoạt động chắp ghép để đánh giá thực trạng việc tổ chức hoạt động chắp ghép Phụ lục BÀI TẬP KHẢO SÁT Bài tập 1: Sử dụng nguyên liệu trẻ tìm để chắp ghép theo ý thích Mục đích - Trẻ biết cách lựa chọn loại nguyên liệu phong phú xung quanh quanh trẻ để thực nhiệm vụ - Trẻ biết sử dụng nguyên liệu trẻ tìm để tạo thành sản phẩm Chuẩn bị - Thời gian: 40 - 45 phút - Địa điểm: Sân trường - Đối tượng: Trẻ – tuổi - Đồ dùng, dụng cụ: rổ, găng tay, mũ nón, keo dán, giấy bìa, khăn ẩm - Cách bố trí: Chia nhóm hoaṭđơng:c̣ Cứ trẻ nhóm xung quanh khu vực trường để tìm ngun liệu có sẵn Cách tiến hành - Các ơi, bạn Thỏ Nâu vừa xây dựng nhà mới, bạn Thỏ Nâu gửi lời mời tới thăm nhà bạn Hơm làm phần quà để mang tới chúc mừng Thỏ Nâu - Trước tiên, haỹ choṇ nhóm tìm nguyên liệu để làm quà tặng bạn Mỗi nhóm gồm baṇ Sau choṇ nhóm chúng miǹ h lên nhâṇ nhiêṃ vụ thu hoacḥ - Giáo viên cho trẻthực hoạt động vàhướng dâñ trẻthực - Giáo viên quan sát trẻ, hướng dâñ trẻkhi trẻ gặp khó khăn - Sau trẻ hồn thành hoạt động, giáo viên cho trẻ giới thiệu nhận xét sản phẩm + Các làm q tặng bạn Thỏ Nâu? + Các giới thiệu q mình? (Ngun liệu, cách làm, ) + Vì lại chọn làm q đó? - Giáo viên ghi chép laịcác kết quảtrẻ đaṭđươcc̣ Bài tập 2: Chắp ghép hoa từ loại hạt Mục đích - Trẻ nhận biết loại hạt giáo viên chuẩn bị - Trẻ biết cách lựa chọn xếp bố cục loại hạt hợp lý, sáng tạo, đa màu sắc - Trẻ biết đánh giá kết sau hoạt động kết thúc Chuẩn bị - Thời gian: 30 – 35 phút - Địa điểm: Trong lớp học - Đối tượng: Trẻ – tuổi - Đồ dùng: Các loại hạt, giấy bìa, keo dán, khăn ẩm Cách tiến hành - Hàng ngày, gia đình mẹ người chăm sóc cho nhiều khơng nào? Chúng có muốn làm thiệp thật xinh xắn để gửi tặng mẹ khơng nà? - Cơ giáo chuẩn bị giấy bìa, nhiều loại hạt khác để chắp ghép thành hoa tặng mẹ Các bạn hoạt động cá nhân sử dụng loại hạt cô giáo chuẩn bị chắp ghép bơng hoa tùy thích - Giáo viên trò chuyện ý tưởng trẻ - Giáo viên tổ chức cho trẻ thực hiện, đồng thời quan sát, giúp đỡ trẻ gặp khó khăn q trình hoạt động - Sau kết thúc hoạt động, giáo viên cho trẻ trưng bày giới thiệu sản phẩm nguyên liệu, cách thực - Giáo viên quan sát trẻ ghi chép biều trẻ theo tiêu chí Bài tập 3: Chắp ghép vật từ phế liệu Mục đích - Trẻbiết cách sử dụng phế liệu để chắp ghép vật theo tưởng tượng trẻ - Trẻ biết kết hợp nhiều nguyên liệu với để tạo sản phẩm - Trẻ biết đánh giá, nhận xét sản phẩm bạn Chuẩn bị - Thời gian: 30 – 35 phút - Địa điểm: Trong lớp học - Đối tượng: Trẻ – tuổi - Đồ dùng: giấy, keo dán, phế liệu, số hột hạt, khăn ẩm Cách tiến hành - Cô trẻ trị chuyện chủ đề - Cơ giới thiệu nguyên vật liệu trẻ sử dụng ý nghĩa việc sử dụng tái chế loại phế liệu giúp bảo vệ môi trường - Cô hỏi trẻ ý tưởng trẻ - Cô tổ chức cho trẻ thực hoạt động - Cô quan sát quátrinh̀ trẻthưcc̣ hiên,c̣ khuyến khích trẻ trao đổi với bạn, giúp trẻ giải khó khăn trẻ gặp hoạt động - Sau kết thúc hoạt động, cô cho trẻ trưng bày, giới thiệu nhận xét sản phẩm - Giáo viên nhâṇ xét kết quảcủa trẻ, khen ngợi, động viên trẻ - Giáo viên quan sát trẻ ghi chép biểu trẻ theo tiêu chí Bài tập 4: Chắp ghép tranh “Ngơi nhà bé” từ nguyên vật liệu thiên nhiên Mục đích - Trẻbiết sử dụng xếp nguyên vật liệu tự nhiên tạo hình ngơi nhà - Trẻ biết trang trí cảnh vật xung quanh ngơi nhà theo ý thích - Trẻ biết đánh giá kết sau hoạt động kết thúc Chuẩn bị - Thời gian: 30 - 35 phút - Địa điểm: Sân trường khô thoáng - Đối tượng: Trẻ – tuổi - Đồ dùng: Các nguyên vật liệu tự nhiên, rổ đựng, keo dán, giấy bìa, khăn ẩm Cách tiến hành - Cảlớp miǹ h hoaṭđộng trời, hơm se ̃cóbất ngờcho lớp miǹ h - Cô cho trẻ tranh mẫu, hỏi trẻ ngun vật liệu có tranh - Cơ cho trẻ quan sát xung quanh sân trường có nguyên vật liệu tự nhiên trẻ sử dụng để chắp ghép - Cơ cho trẻ nhận nhóm thực nhiệm vụ thu lượm nguyên vật liệu tự nhiên - Cô tổ chức cho trẻ thực hoạt động theo nhóm trẻ nhận - Giáo viên quan sát cách trẻthực chắp ghép, hỏi trẻvềchủđềcủa nhóm, quan sát xem nhóm cóđi hướng khơng? Quan sát cơng viêcc̣ bạn nhóm cách giải cómâu thuâñ xảy - Sau kết thúc hoạt động nhóm haỹ giới thiêụ tranh nhóm miǹ h với cảlớp Vànhận xét vềquátriǹ h thực hoạt động nhóm - Cơ nhâṇ xét kết Khuyến khích vàđơngc̣ viên nhóm - Giáo viên quan sát trẻ ghi chép biểu trẻ theo tiêu chí Bài tập 5: Lựa chọn hình thức trình bày giới thiệu sản phẩm Mục đích - Trẻbiết đưa ý tưởng trưng bày sản phẩm - Trẻ tự tin giới thiệu sản phẩm trước bạn - Trẻ biết đánh giá kết sau hoạt động kết thúc Chuẩn bị - Thời gian: 30 – 35 phút - Địa điểm: Trong lớp học - Đối tượng: Trẻ – tuổi - Đồ dùng: Giá đỡ, khung ảnh Cách tiến hành - Cơ trị chuyện thảo luận với trẻ ý tưởng trình bày sản phẩm trẻ tạo - Cô trẻ tổ chức triển lãm trưng bày sản phẩm trẻ - Cơ tổ chức thi đua cho trẻ, khuyến khích, động viên trẻ tự tin giới thiệu sản phẩm cho bạn - Cô nhâṇ xét kết quả, khen ngợi vàđôngc̣ viên trẻ - Giáo viên quan sát trẻ ghi chép biểu trẻ theo tiêu chí Phụ lục DANH SÁCH NHĨM TRẺ THỰC NGHIỆM VÀ ĐỐI CHỨNG Nhóm thực nghiệm STT Họ tên Ngày sinh Đặng Ngọc Bảo Anh 11/10/2014 Đào Thiên Bảo 24/04/2014 Nguyễn Thị Minh Chi 26/11/2014 Bùi Phương Dung 09/11/2014 Nguyễn Đức Huy 02/04/2014 Trần Khánh Huyền 25/02/2014 Đỗ Đăng Khoa 16/03/2014 Hà Lê Nhật Lam 05/03/2014 Phạm Tú Linh 18/03/2014 10 Nguyễn Thiện Nhân 04/08/2014 11 Trần Thanh Tâm 18/05/2014 12 Nguyễn Ngọc Trâm 02/07/2014 13 Đỗ Ngọc Thúy Vy 26/09/2014 14 Lê Hải Yến 08/07/2014 15 Nghiêm Thùy Linh 30/07/2014 Nhóm đối chứng STT Họ tên Ngày sinh Nguyễn Thái An 02/01/2014 Phạm Minh Anh 12/12/2014 Ma Phạm Gia Bảo 07/09/2014 Phạm Minh Đức 11/03/2014 Nguyễn Trung Dũng 07/03/2014 Nguyễn Thu Hiền 04/09/2014 Nguyễn Minh Nghĩa 18/07/2014 Đinh Anh Khoa 15/03/2014 Phạm Hoàng Nam 03/11/2014 10 Nguyễn Phương Nga 26/08/2014 11 Trần Mạnh Phong 04/08/2014 12 Nghiêm Hồng Phúc 17/06/2014 13 Hà Mạnh Quân 10/06/2014 14 Bùi Chiến Thắng 08/06/2014 15 Vương Gia Bảo 10/08/2014 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM ... viên phát huy tính sáng tạo cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động chắp ghép - Thực trạng tổ chức hoạt động chắp ghép nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ – tuổi - Thực trạng mức độ biểu tính sáng tạo. .. tiễn 6. 1 Ý nghĩa khoa học Làm rõ sở lý luận quy trình tổ chức hoạt động tạo hình chắp ghép nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ - tuổi, vai trò việc phát huy tính sáng tạo cho trẻ thơng qua hoạt động. .. 3.1 Quy trình tổ chức hoạt động chắp ghép 3.1.1 Các hình thức tổ chức hoạt động chắp ghép Các hình thức tổ chức hoạt động chắp ghép trường mầm non: - Tổ chức học lớp - Tổ chức hoạt động trời * Hoạt

Ngày đăng: 21/10/2022, 19:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Từ bảng trên chúng ta có thể thấy rõ sự đánh giá của các giáo viên về mức độ cần thiết của HĐCG ở trường mầm non - Quy trình tổ chức hoạt động chắp ghép nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ 5  6 tuổi
b ảng trên chúng ta có thể thấy rõ sự đánh giá của các giáo viên về mức độ cần thiết của HĐCG ở trường mầm non (Trang 40)
Bảng 2.1. Mức độ cần thiết của HĐCG ở trường mầm non - Quy trình tổ chức hoạt động chắp ghép nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ 5  6 tuổi
Bảng 2.1. Mức độ cần thiết của HĐCG ở trường mầm non (Trang 40)
Bảng 2.3. Các hoạt động được tổchức cho trẻ HĐCG - Quy trình tổ chức hoạt động chắp ghép nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ 5  6 tuổi
Bảng 2.3. Các hoạt động được tổchức cho trẻ HĐCG (Trang 41)
Bảng 2.5. Mục đích của việc phát huy tính sáng tạo cho trẻ thơng qua HĐCG - Quy trình tổ chức hoạt động chắp ghép nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ 5  6 tuổi
Bảng 2.5. Mục đích của việc phát huy tính sáng tạo cho trẻ thơng qua HĐCG (Trang 43)
Bảng 2.6. Những khó khăn khi tổchức HĐCG nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ - Quy trình tổ chức hoạt động chắp ghép nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ 5  6 tuổi
Bảng 2.6. Những khó khăn khi tổchức HĐCG nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ (Trang 44)
Kết quả mức độ sáng tạo trong HĐCG của trẻ5 –6 tuổ iở bảng 3.1 cho ta thấy: - Quy trình tổ chức hoạt động chắp ghép nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ 5  6 tuổi
t quả mức độ sáng tạo trong HĐCG của trẻ5 –6 tuổ iở bảng 3.1 cho ta thấy: (Trang 60)
Bảng 3.2. Mức độ sáng tạo trong HĐCG của trẻ5 –6 tuổi trước thực nghiệm (Theo tiêu chí) - Quy trình tổ chức hoạt động chắp ghép nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ 5  6 tuổi
Bảng 3.2. Mức độ sáng tạo trong HĐCG của trẻ5 –6 tuổi trước thực nghiệm (Theo tiêu chí) (Trang 61)
Bảng 3.2 cho thấy mức độ sáng tạo trong HĐCG của trẻở cả hai nhóm thưcc̣ nghiêṃ và đối chứng là tương đương nhau và đều còn thấp, tập trung chủ yếu ở mức trung bình (Nhóm TN được 5,76 điểm và nhóm ĐC được 5,39 điểm) - Quy trình tổ chức hoạt động chắp ghép nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ 5  6 tuổi
Bảng 3.2 cho thấy mức độ sáng tạo trong HĐCG của trẻở cả hai nhóm thưcc̣ nghiêṃ và đối chứng là tương đương nhau và đều còn thấp, tập trung chủ yếu ở mức trung bình (Nhóm TN được 5,76 điểm và nhóm ĐC được 5,39 điểm) (Trang 61)
Bảng 3.3. Mức độ sáng tạo trong HĐCG của trẻ5 –6 tuổi sau thực nghiệm (Tính theo %) - Quy trình tổ chức hoạt động chắp ghép nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ 5  6 tuổi
Bảng 3.3. Mức độ sáng tạo trong HĐCG của trẻ5 –6 tuổi sau thực nghiệm (Tính theo %) (Trang 63)
Bảng 3.4. Mức độ sáng tạo trong HĐCG của trẻ5 –6 tuổi sau thực nghiệm (Theo tiêu chí) - Quy trình tổ chức hoạt động chắp ghép nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ 5  6 tuổi
Bảng 3.4. Mức độ sáng tạo trong HĐCG của trẻ5 –6 tuổi sau thực nghiệm (Theo tiêu chí) (Trang 64)
Bảng 3.4 cho thấy, sau thưcc̣ nghiêṃ ta nhận thấy tuy hai lớp thưcc̣ nghiêṃ và đối chứng đều được tiến hành thực nghiêṃ trên cùng một cơ sở vật chất, cùng hoạt động nhưng khi tác động các quy trình đề ra vào lớp thưcc̣ nghiêṃ thì mức độ tổchức HĐCG nh - Quy trình tổ chức hoạt động chắp ghép nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ 5  6 tuổi
Bảng 3.4 cho thấy, sau thưcc̣ nghiêṃ ta nhận thấy tuy hai lớp thưcc̣ nghiêṃ và đối chứng đều được tiến hành thực nghiêṃ trên cùng một cơ sở vật chất, cùng hoạt động nhưng khi tác động các quy trình đề ra vào lớp thưcc̣ nghiêṃ thì mức độ tổchức HĐCG nh (Trang 65)
Bảng 3.5. So sánh mức sáng tạo trong HĐCG của trẻ5 6 tuổi của nhóm đối chứng trước và sau thưcc̣ nghiêṃ (Tính theo %) - Quy trình tổ chức hoạt động chắp ghép nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ 5  6 tuổi
Bảng 3.5. So sánh mức sáng tạo trong HĐCG của trẻ5 6 tuổi của nhóm đối chứng trước và sau thưcc̣ nghiêṃ (Tính theo %) (Trang 66)
Nhìn vào bảng 3.5 và biểu đồ 3.5 cho thấy: mức độ sáng tạo của trẻ trong HĐCG của nhóm ĐC trước và sau thực nghiệm đã có sự thay đổi tích cực hơn. - Quy trình tổ chức hoạt động chắp ghép nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ 5  6 tuổi
h ìn vào bảng 3.5 và biểu đồ 3.5 cho thấy: mức độ sáng tạo của trẻ trong HĐCG của nhóm ĐC trước và sau thực nghiệm đã có sự thay đổi tích cực hơn (Trang 67)
Bảng 3.6. So sánh mức sáng tạo trong HĐCG của trẻ5 –6 tuổi của nhóm đối chứng trước và sau thưcc̣ nghiêṃ (Theo tiêu chí) - Quy trình tổ chức hoạt động chắp ghép nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ 5  6 tuổi
Bảng 3.6. So sánh mức sáng tạo trong HĐCG của trẻ5 –6 tuổi của nhóm đối chứng trước và sau thưcc̣ nghiêṃ (Theo tiêu chí) (Trang 68)
Bảng 3.7. So sánh mức sáng tạo trong HĐCG của trẻ5 6 tuổi của nhóm thực nghiệm trước và sau thưcc̣ nghiêṃ (Tính theo - Quy trình tổ chức hoạt động chắp ghép nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ 5  6 tuổi
Bảng 3.7. So sánh mức sáng tạo trong HĐCG của trẻ5 6 tuổi của nhóm thực nghiệm trước và sau thưcc̣ nghiêṃ (Tính theo (Trang 70)
Bảng 3.8. So sánh mức sáng tạo trong HĐCG của trẻ5 6 tuổi của nhóm thực nghiệm trước và sau thưcc̣ nghiêṃ (Theo tiêu - Quy trình tổ chức hoạt động chắp ghép nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ 5  6 tuổi
Bảng 3.8. So sánh mức sáng tạo trong HĐCG của trẻ5 6 tuổi của nhóm thực nghiệm trước và sau thưcc̣ nghiêṃ (Theo tiêu (Trang 71)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM - Quy trình tổ chức hoạt động chắp ghép nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ 5  6 tuổi
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM (Trang 92)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM - Quy trình tổ chức hoạt động chắp ghép nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ 5  6 tuổi
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM (Trang 92)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w