UBND TỈNH KON TUM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG KON TUM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH Bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ bổ trợ công việc cho cơng chức Địa - Nơng nghiệp - Xây dựng Môi trường cấp xã I ĐỐI TƯỢNG BỒI DƯỠNG Cơng chức thuộc nhóm Địa - Xây dựng - Nông nghiệp Môi trường cấp xã làm nhiệm vụ xây dựng chuỗi giá trị nông, lâm sản thủy sản; phát triển kinh tế hộ có tham gia người dân xây dựng nông thôn mới; quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm sản phẩm nông, lâm sản thuỷ sản II MỤC TIÊU BỒI DƯỠNG Mục tiêu chung Bồi dưỡng chuyên sâu kỹ nghiệp vụ bổ trợ công việc sở cho cơng chức thuộc nhóm Địa - Xây dựng - Nông nghiệp Môi trường cấp xã Cập nhật, trang bị nâng cao kiến thức chuyên sâu phát triển kinh tế hộ có tham gia người dân xây dựng nông thôn nâng cao kiến thức liên quan đến quản lý an tồn thực phẩm sản phẩm nơng, lâm sản thủy sản, góp phần nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ thực thi công việc Mục tiêu cụ thể Sau học hồn thành khóa bồi dưỡng, học viên có khả năng: - Trình bày phân tích kiến thức cách thức tiếp cận truyền thông xây dựng chuỗi nông sản - Thực việc vận dụng kiến thức học vào thực tiễn công tác tiếp cận xây dựng chuỗi nông sản cho cộng đồng - Tổ chức thực lực lượng tham gia vào phát triển kinh tế hộ có tham gia người dân xây dựng nông thôn - Tổ chức thực bảo đảm yêu cầu sách, pháp luật, nắm bắt thông tin, thống kê thực việc quản lý an toàn thực phẩm sản phẩm nông, lâm sản thủy sản - Xác định tư tưởng, thái độ đắn: Nhận thức rõ vị trí, vai trị, ý nghĩa cơng việc giao Thực tốt nhiệm vụ, đảm bảo suất, chất lượng, hiệu quả, thời gian theo quy định 2 III PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH Chương trình thiết kế dạng chuyên đề, quan điểm phù hợp với đối tượng cơng chức Địa - Xây dựng - Nông nghiệp Môi trường cấp xã Các chun đề chương trình vừa có tính liên kết, thống chung hệ thống vừa có tính độc lập tương đối nhằm tạo điều kiện dễ dàng điều chỉnh, cập nhật, bổ sung chuyên đề mà không làm ảnh hưởng đến kết cấu chung chương trình IV CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG Khối lượng kiến thức thời gian bồi dưỡng - Giảng dạy: chuyên đề Trong trình giảng dạy kết hợp trao đổi, thảo luận vấn đề đặt thực tiễn công tác quản lý bảo vệ mơi trường địa phương - Tìm hiểu thực tiễn công tác môi trường: Tham quan thực tế số mơ hình sản xuất theo chuỗi giá trị nơng, lâm thuỷ sản địa bàn - Thời gian bồi dưỡng: ngày (mỗi ngày tiết) - Thời gian tồn chương trình 24 tiết, đó: - Thời gian học lớp: 24 tiết + Số tiết học lý thuyết: 12 tiết + Số tiết trao đổi, thảo luận nhóm theo chuyên đề: 12 tiết Cấu trúc chương trình STT Số tiết Chuyên đề Tổng Lý thuyết Thảo luận Kỹ xây dựng chuỗi giá trị nông, lâm sản thủy sản 4 Kỹ phát triển kinh tế hộ có tham gia người dân xây dựng nông thôn 4 Kỹ quản lý vệ sinh an tồn thực phẩm sản phẩm nơng, lâm sản thuỷ sản 4 Tổng cộng: 24 12 12 V YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC BIÊN SOẠN TÀI LIỆU, GIẢNG DẠY, HỌC TẬP CÁC CHUYÊN ĐỀ Đối với việc biên soạn tài liệu - Tập trung trang bị, cập nhật kiến thức, kỹ phù hợp, chun sâu với cơng chức Địa - Nông nghiệp - Xây dựng Môi trường cấp xã, nâng cao ý thức, thái độ cho công chức thực thi cơng vụ - Nội dung chương trình đảm bảo khơng chồng chéo, trùng lặp với chương trình bồi dưỡng kiến thức, kỹ nghiệp vụ quản lý nhà nước khác Các chuyên đề bố cục logic, hài hòa mặt kiến thức thời lượng, đáp ứng yêu cầu thực tiễn, thiết thực - Tài liệu biên soạn theo cấu trúc “mở”, cho phép sở đào tạo, bồi dưỡng giảng viên cập nhật thường xuyên nội dung văn quy phạm pháp luật quy định cụ thể ngành/địa phương kinh nghiệm thực tiễn vào nội dung giảng - Cuối chuyên đề cần có câu hỏi thảo luận gợi mở vấn đề nghiên cứu phù hợp với lĩnh vực chuyên môn cơng chức Địa - Nơng nghiệp - Xây dựng Môi trường cấp xã Đối với việc giảng dạy a) Giảng viên: - Giảng viên bồi dưỡng chuyên đề Chương trình phải đạt tiêu chuẩn giảng viên theo quy định Thông tư liên tịch số 06/2011/TTLT-BNVBGDĐT ngày 06/6/2011 Bộ Nội vụ Bộ Giáo dục & Đào tạo, đồng thời phải có kiến thức kinh nghiệm quản lý nhà nước môi trường - Giảng viên cần đầu tư thời gian nghiên cứu tài liệu, cập nhật văn mới, kiến thức mới, tập hợp tập, tình điển hình thực tiễn để bảo đảm giảng dạy có chất lượng, sát với nội dung chương trình - Trong thảo luận lớp, giảng viên đóng vai trị hướng dẫn, gợi ý phát triển trí tuệ, kinh nghiệm thực tế khả giải vấn đề tất học viên; định hướng kiểm sốt để nội dung thảo luận khơng rời mục tiêu học tập xác định b) Phương pháp giảng dạy: Việc giảng dạy phải thực theo phương pháp tích cực, lấy người học làm trung tâm Giảng viên truyền đạt đảm bảo kiến thức, trọng đặt câu hỏi gợi mở cho học viên phát biểu, đưa tình huống, tập luyện kỹ để học viên thảo luận, thực hành; biết cách đúc kết vấn đề, phát triển khả tư phát huy kinh nghiệm thực tiễn học viên để phát triển giảng Tăng cường thực hành kỹ giải tình để học viên trao đổi thảo luận lớp 4 Yêu cầu việc học tập học viên - Hiểu rõ chức trách, nhiệm vụ u cầu vị trí việc làm cơng chức Địa - Nơng nghiệp - Xây dựng Mơi trường cấp xã - Sau hồn thành khóa bồi dưỡng học viên nâng cao kiến thức quản lý nhà nước kỹ bổ trợ công việc để thực thi tốt công việc, nhiệm vụ giao VI ĐÁNH GIÁ HỌC TẬP Đánh giá ý thức học tập học viên theo quy chế học tập sở đào tạo, bồi dưỡng Đánh giá chung cho tồn chương trình thơng qua thu hoạch./ HIỆU TRƯỞNG Lê Trí Khải ... Xây dựng Mơi trường cấp xã, nâng cao ý thức, thái độ cho công chức thực thi công vụ - Nội dung chương trình đảm bảo khơng chồng chéo, trùng lặp với chương trình bồi dưỡng kiến thức, kỹ nghiệp vụ. .. luận lớp 4 Yêu cầu việc học tập học viên - Hiểu rõ chức trách, nhiệm vụ yêu cầu vị trí việc làm cơng chức Địa - Nơng nghiệp - Xây dựng Mơi trường cấp xã - Sau hồn thành khóa bồi dưỡng học viên nâng... PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH Chương trình thiết kế dạng chuyên đề, quan điểm phù hợp với đối tượng công chức Địa - Xây dựng - Nơng nghiệp Mơi trường cấp xã Các chun đề chương trình vừa có tính