1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chương trình bồi dưỡng kiến thức dân tộc đối với công chức, viên chức không giữ chức vụ lãnh đạo

4 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 487,21 KB

Nội dung

UBND TỈNH KON TUM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG KON TUM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH Bồi dưỡng kiến thức dân tộc công chức, viên chức không giữ chức vụ lãnh đạo (theo Quyết định số 771/QĐ-TTg ngày 26/6/2018 Thủ tướng Chính phủ) I ĐỐI TƯỢNG BỒI DƯỠNG Cơng chức, viên chức thuộc nhóm đối tượng (công chức, viên chức không giữ chức vụ lãnh đạo) theo Quyết định số 771/QĐ-TTg ngày 26 tháng năm 2018 Thủ tướng Chính phủ II MỤC TIÊU BỒI DƯỠNG Mục tiêu chung Bồi dưỡng kiến thức dân tộc, văn hóa dân tộc thiểu số, sách dân tộc, góp phần nâng cao nhận thức, lực cho đội ngũ công chức, viên chức, để thực tốt chủ trương, đường lối Đảng sách, pháp luật Nhà nước công tác dân tộc Mục tiêu cụ thể Sau học hồn thành khóa bồi dưỡng, học viên có khả năng: - Trình bày phân tích kiến thức dân tộc thiểu số, văn hóa dân tộc thiểu số, sách dân tộc; tình hình dân tộc, cơng tác dân tộc, kết học kinh nghiệm thực chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật nhà nước dân tộc ngành địa phương - Thực việc vận dụng kiến thức học vào thực tiễn công tác dân tộc: Tổ chức thực sách, nắm bắt thơng tin, xử lý tình kinh tế - trị - xã hội vùng dân tộc thiểu số… nhằm nâng cao hiệu công tác dân tộc - Xác định tư tưởng, thái độ đắn: Tôn trọng đồng bào dân tộc, có ý thức bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc, góp phần xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc III PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH Chương trình thiết kế dạng chuyên đề, quan điểm phù hợp với đối tượng công chức, viên chức không giữ chức vụ lãnh đạo Các chuyên đề chương trình vừa có tính liên kết, thống chung hệ thống vừa có tính độc lập tương đối nhằm tạo điều kiện dễ dàng điều chỉnh, cập nhật, bổ sung chuyên đề mà không làm ảnh hưởng đến kết cấu chung chương trình IV CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG Khối lượng kiến thức thời gian bồi dưỡng a) Chương trình gồm hoạt động chính: - Giảng dạy: chuyên đề Trong trình giảng dạy kết hợp trao đổi, thảo luận vấn đề đặt thực tiễn công tác dân tộc - Tìm hiểu thực tiễn cơng tác dân tộc: Nghe báo cáo Ban Dân tộc tỉnh/thành phố, lãnh đạo sở, ban, ngành tỉnh/thành phố (hoặc lãnh đạo bộ, ngành với đối tượng công chức, viên chức không giữ chức vụ lãnh đạo thuộc quan trung ương) thực tiễn đời sống đồng bào dân tộc thiểu số, tình hình phát triển kinh tế - xã hội, cơng tác quốc phịng - an ninh địa bàn tỉnh/thành phố nước Tham quan số mơ hình phát triển kinh tế - xã hội, mơ hình quản lý cộng đồng địa phương (với lớp tổ chức địa phương) địa bàn có đơng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Hà Nội (với lớp tổ chức trung ương) Ngồi ra, chương trình cịn bố trí thời lượng tiết để học viên viết thu hoạch cuối khóa, tiết cho hoạt động khai giảng, bế giảng (đầu cuối khóa học) b) Thời gian bồi dưỡng: ngày (mỗi ngày tiết) Thời gian tồn chương trình 40 tiết, đó: - Thời gian học lớp: 24 tiết + Số tiết học lý thuyết: 12 tiết + Số tiết trao đổi, thảo luận nhóm theo chuyên đề: 12 tiết - Nghe báo cáo, tìm hiểu thực tế địa phương kết hợp tọa đàm, trao đổi, thảo luận: 10 tiết - Số tiết viết thu hoạch: tiết - Số tiết khai giảng, bế giảng: tiết Cấu trúc chương trình Phần I: Giảng dạy Số tiết STT Chuyên đê Tổng quan dân tộc thiểu số Việt Nam Quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng vấn đề dân tộc công tác dân tộc Lý thuyết Thảo luận 2 Tổng Pháp luật sách Nhà nước phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số 2 Xây dựng hệ thống trị sở vùng dân tộc thiểu số vững mạnh 2 Cơng tác quản lý nhà nước văn hóa dân tộc thiểu số 2 Công tác quốc phòng, an ninh vùng dân tộc thiểu số miền núi 2 Cộng 24 12 12 Phần II: Tìm hiểu thực tế viết thu hoạch STT Hoạt động Số tiết Nghe báo cáothực tế dân tộc, công tác dân tộc, kết thực sách dân tộc; tham quan mơ hình phát triển kinh tế - xã hội; tọa đàm, trao đổi, thảo luận vấn đề dân tộc, công tác dân tộc ngành địa phương Kon Tum 10 Viết thu hoạch cuối khóa Khai giảng, bế giảng Cộng 16 V YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC BIÊN SOẠN, GIẢNG DẠY, HỌC TẬP CÁC CHUYÊN ĐỀ Đối với việc biên soạn a) Các chuyên đề biên soạn theo quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước b) Các chuyên đề biên soạn dễ hiểu, dễ nhớ, phù hợp với lực tiếp nhận người học c) Nội dung chuyên đề phải phù hợp với cán bộ, công chức, viên chức không giữ chức vụ lãnh đạo, bảo đảm cung cấp cho học viên kiến thức mới, trau dồi kiến thức có; nâng cao nhận thức dân tộc, cơng tác dân tộc sách dân tộc;củng cố kỹ công tác vùng dân tộc thiểu số; cập nhật tình hình trị, kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước công tác dân tộc d) Các chuyên đề phải biên soạn theo kết cấu mở để tạo điều kiện thường xuyên bổ sung, cập nhật kiến thức vào nội dung giảng, phù hợp với đối tượng cán bộ, công chức, viên chức không giữ chức vụ lãnh đạo Đối với giảng dạy a) Giảng viên, báo cáo viên: - Giảng viên, báo cáo viên lãnh đạo sở, ban ngành tỉnh, giảng viên sở đào tạo, bồi dưỡng bộ, ngành, địa phương có kinh nghiệm, hiểu biết cơng tác dân tộc, sách dân tộc, văn hóa dân tộc, có chứng bồi dưỡng theo quy định - Các giảng viên, báo cáo viên cần đầu tư nghiên cứu tài liệu, tập hợp tập, tình điển hình thực tiễn để báo đảm giảng dạy có chất lượng chương trình này, sát với chức trách, nhiệm vụ cán bộ, công chức, viên chức không giữ chức vụ lãnh đạo b) Phương pháp giảng dạy: - Sử dụng phương pháp tích cực, lấy học viên làm trung tâm, đẩy mạnh việc sử dụng công nghệ thông tin phương tiện hỗ trợ giảng dạy Cụ thể: với chuyên đề có thời lượng tiết, giảng viên trình bày kiến thức chung tiết, tiết dành cho thảo luận nhóm Giảng viên chia học viên lớp thành nhóm Mỗi nhóm tối đa 10 thành viên, cử trưởng nhóm Thời gian thảo luận từ 30-40 phút Sau thảo luận, trưởng nhóm thay mặt nhóm trình bày kết thảo luận Giảng viên tổng hợp ý kiến bình luận, góp ý tất học viên lớp đưa kết luận cuối - Sử dụng triệt để thời gian thảo luận, thực hành dành cho chuyên đề, có đúc rút học kinh nghiệm Đối với việc học tập học viên a) Hiểu rõ vị trí, chức trách, nhiệm vụ yêu cầu, mục tiêu khóa học b) Tích cực tham gia vào hoạt động: nghiên cứu tài liệu, trao đổi, thảo luận, liên hệ với thực tiễn công tác dân tộc địa phương, đơn vị công tác c) Kết thúc khóa học, học viên tiếp thu kiến thức, kỹ bồi dưỡng, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn công tác, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cán bộ, công chức, viên chức không giữ chức vụ lãnh đạo VI ĐÁNH GIÁ HỌC TẬP Đánh giá ý thức học tập học viên theo quy chế học tập sở đào tạo, bồi dưỡng Đánh giá chung cho toàn chương trình thơng qua thu hoạch HIỆU TRƯỞNG Lê Trí Khải ... hợp với lực tiếp nhận người học c) Nội dung chuyên đề phải phù hợp với cán bộ, công chức, viên chức không giữ chức vụ lãnh đạo, bảo đảm cung cấp cho học viên kiến thức mới, trau dồi kiến thức. .. ngành tỉnh/thành phố (hoặc lãnh đạo bộ, ngành với đối tượng công chức, viên chức không giữ chức vụ lãnh đạo thuộc quan trung ương) thực tiễn đời sống đồng bào dân tộc thiểu số, tình hình phát... chất lượng chương trình này, sát với chức trách, nhiệm vụ cán bộ, công chức, viên chức không giữ chức vụ lãnh đạo b) Phương pháp giảng dạy: - Sử dụng phương pháp tích cực, lấy học viên làm trung

Ngày đăng: 20/10/2022, 23:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w