1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đào tạo chuyên sâu dành cho cán bộ công chức viên chức và người lao động làm công tác tư vấn điều trị nghiện ma túy

230 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 230
Dung lượng 2,68 MB

Nội dung

BỘ LAO ĐỘNG - THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƢỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Chủ biên: Ts Nguyễn Thị Vân H P TÀI LIỆU ĐÀO TẠO CHUYÊN SÂU DÀNH CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC VÀ NGƢỜI LAO ĐỘNG LÀM CÔNG TÁC TƢ VẤN ĐIỀU TRỊ NGHIỆN MA TÚY U H Hà Nội, tháng 11 năm 2017 TÀI LIỆU ĐÀO TẠO CHUYÊN SÂU DÀNH CHO CÁN BỘ, CÔNG THỨC, VIÊN CHỨC VÀ NGƢỜI LAO ĐỘNG LÀM CÔNG TÁC TƢ VẤN ĐIỀU TRỊ NGHIỆN MA TÖY (Ban hành kèm theo Quyết định số 392 ngày 01 tháng 11 năm 2017 Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức lao động – xã hội) Chỉ đạo chung: Ts Nguyễn Thị Vân Nhóm tác giả tham gia biên soạn Ts Nguyễn Thị Vân (chủ biên) H P Ths Hán Đình Hịe Ths Nguyễn Thị Liên Ths Lê Thị Thủy Nhóm hỗ trợ kỹ thuật U Ths Lê Thị Ngọc Thúy Ths Phạm Thị Tâm CN Trần Thị Hạnh H LỜI MỞ ĐẦU Việc sử dụng trái phép chất gây nghiện nước ta, nhiều nơi giới, gây hậu nghiêm trọng kinh tế, xã hội, an ninh, trị Từ nhiều năm qua, Đảng Nhà Nước ta xác định tệ nạn ma túy hiểm họa lớn cho toàn xã hội, gây tác hại cho sức khỏe, làm suy thối nịi giống, phẩm giá người, phá hoại hạnh phúc gia đình gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới trật tự, an toàn, xã hội an ninh quốc gia, đe dọa ổn định, phát triển thành đổi đất nước Trước tác hại ma túy, năm qua Đảng Nhà Nước quan tâm đầu tư, triển khai đồng nhiều giải pháp phòng chống ma túy ba lĩnh vực: Giảm cung, giảm cầu giảm hại Ngày 27/12/2013 Thủ tướng Chính phủ ban hành định số 2596/QĐTTg phê duyệt Đề án đổi công tác cai nghiện ma túy đến năm 2020 với quan điểm coi nghiện ma túy bệnh mãn tính rối loạn não bộ; điều trị nghiện ma túy trình lâu dài bao gồm tổng thể can thiệp hỗ trợ y tế, tâm lý, xã hội làm thay đổi nhận thức, hành vi nhằm giảm tác hại nghiện ma túy giảm tình trạng sử dụng ma túy trái phép Đề án nhấn mạnh quan điểm thực đa dạng hóa mơ hình điều trị cai nghiện bao gồm điều trị tự nguyện gia đình, cộng đồng điều trị tự nguyện, bắt buộc trung tâm theo hướng tăng dần tiến tới điều trị nghiện ma túy công đồng chủ yếu, giảm dần điều trị bắt buộc trung tâm H P Các quan điểm, tư nghiện điều trị, cai nghiện ma túy đặt yêu cầu cần thiết đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ cán làm công tác điều trị nghiện ma túy trung tâm cộng đồng, đặc biệt đào tạo kiến thức, kỹ tư vấn điều trị nghiện ma túy Ngày 28/4/2016, Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội ban hành Thông tư số 04/2016/TT-BLĐTBXH việc ban hành Khung chương trình đào tạo tư vấn điều trị nghiện ma túy, gồm mục: U H Mục 1: Chương trình đào tạo dành cho tất cán bộ, công chức, viên chức người lao động làm việc lĩnh vực điều trị cai nghiện ma túy; Mục 2: Chương trình đào tạo chuyên sâu dành cho cán bộ, công chức, viên chức người lao động làm công tác tư vấn điều trị nghiện ma túy; Mục 3: Chương trình đào tạo chuyên sâu dành cho cán bộ, công chức, viên chức người lao động làm công tác hỗ trợ xã hội điều trị cai nghiện ma túy Cuốn tài liệu xây dựng theo chương trình đào tạo chuyên sâu dành cho cán bộ, công chức, viên chức người lao động làm công tác tư vấn điều trị nghiện ma túy (Mục 2) ban hành kèm theo Thông tư số 04/2016/TTBLĐTBXH Đây tài liệu xây dựng với phương châm thực học thực nghiệp dành cho cán bộ, công chức, viên chức người lao động (cán bộ) làm công tác tư vấn điều trị nghiện ma túy sở cai nghiện ma túy cộng đồng Cuốn tài liệu Ts Nguyễn Thị Vân chủ biên Các tác giả chịu trách nhiệm việc biên soạn chuyên đề gồm: Chuyên đề 1,2,3,5,6,7,9,11 Ts Nguyễn Thị Vân biên soạn Chuyên đề Ths Lê Thị Thủy biên soạn Chuyên đề 8,12 Ths Nguyễn Thị Liên biên soạn Chuyên đề 10 Ths Hán Đình Hoè biên soạn Để tiếp tục hoàn thiện tài liệu nhằm đáp ứng tốt nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán làm công tác tư vấn điều trị nghiện ma túy sở cai nghiện cộng đồng, Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức lao động - xã hội tập thể ban biên soạn mong nhận ý kiến đóng góp cán trực tiếp sử dụng tài liệu nhà khoa học, chuyên gia quý độc giả H P Mọi ý kiến góp ý xin gửi về: Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức lao động - xã hội Địa chỉ: Tầng 17, Nhà làm việc liên quan Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, số 3, ngõ 7, Tôn Thất Thuyết, phường Dịch Vọng Hậu, quận Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại: 0243.2242 2603 Fax: 0243.3556 6683 Email: ilsat@molisa.gov.vn U TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI H DANH MỤC VIẾT TẮT ASI Bộ số đánh giá nghiện ASSIST Bộ câu hỏi khám sang lọc đồ uống có cồn, thuốc chất gây nghiện ATS Chất dạng Amphetamie AVS Hội chứng tiêu cực sau lỡ tái sử dụng ma túy BI Can thiệp sơ CM Quản lý hành vi tích cực FHI Tổ chức sức khỏe gia đình quốc tế HIV Virus gây suy giảm miễn dịch ngƣời ICD10 Bảng phân loại quốc tế bệnh tật lần thứ 10 IOP Điều trị ngoại trú tích cực cho ngƣời mắc chứng rối loạn sử dụng chất kích thích MMSE Phiếu đánh giá trạng thái tâm thần ngắn NIDA Viện nghiên cứu quốc gia lạm dụng ma túy Hoa Kỳ SOCRATEs8D Thang đo giai đoạn sẵn sang thay đổi mong muốn điều trị UNODC Cơ quan Liên hợp quốc phòng chống ma túy tội phạm H P U H MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC VIẾT TẮT Bài 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐIỀU TRỊ NGHIỆN MA TUÝ Bài 2: SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ HỖ TRỢ TRONG ĐIỀU TRỊ NGHIỆN MA TUÝ 18 Bài 3: TỔNG QUAN VỀ TƢ VẤN ĐIỀU TRỊ NGHIỆN MA TUÝ 62 Bài 4: QUY TRÌNH TƢ VẤN CÁ NHÂN TRONG ĐIỀU TRỊ NGHIỆN MA TÚY 74 H P Bài 5: CÁC KỸ NĂNG TƢ VẤN ĐIỀU TRỊ NGHIỆN MA TUÝ 97 Bài 6: KỸ THUẬT GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ ĐẶT MỤC TIÊU TRONG TƢ VẤN ĐIỀU TRỊ NGHIỆN MA TUÝ 112 Bài 7: LIỆU PHÁP NHẬN THỨC - HÀNH VI U TRONG TƢ VẤN DỰ PHÕNG TÁI NGHIỆN MA TUÝ 125 Bài 8: PHỎNG VẤN TẠO ĐỘNG LỰC TRONG TƢ VẤN ĐIỀU TRỊ NGHIỆN MA TÚY 147 H Bài 9: QUẢN LÝ HÀNH VI TÍCH CỰC 169 Bài 10: MƠ HÌNH MATRIX 176 Bài 11: TƢ VẤN GIA ĐÌNH TRONG ĐIỀU TRỊ NGHIỆN MA TUÝ 192 Bài 12: TƢ VẤN NHÓM TRONG ĐIỀU TRỊ NGHIỆN MA TÚY 208 Bài KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐIỀU TRỊ NGHIỆN MA TUÝ Khái niệm, tính chất nguyên tắc điều trị nghiện ma tuý 1.1 Khái niệm điều trị nghiện ma tuý Trong chƣơng trình đào tạo biết nghiện ma túy bệnh não mang chất mãn tính tái diễn, chịu ảnh hƣởng không thân chất gây nghiện mà cịn nhiều yếu tố bên ngồi nhƣ yếu tố mặt thể trạng, sinh học ngƣời sử dụng yếu tố môi trƣờng xã hội (bao gồm yếu tố gia đình) nhƣ gia đình có ngƣời nghiện, địa bàn dễ dàng mua ma túy, bạn bè nhiều ngƣời sử dụng ma túy… Nhƣ vậy, thấy, nghiện ma tuý bệnh có chất sinh học - hành vi Và vậy, điều trị nghiện ma tuý không can thiệp dƣợc lý nhƣ bệnh thông thƣờng khác mà phải kết hợp điều trị dƣợc lý, can thiệp tâm lý - hành vi hỗ trợ mặt xã hội H P Từ phân tích định nghĩa: Điều trị nghiện ma tuý việc sử dụng tổng hợp can thiệp dược lý, tâm lý hành vi trợ giúp xã hội nhằm giúp người nghiện ngừng sử dụng ma túy trì lối sống khơng phụ thuộc vào ma túy (FHI, 2010) Mục đích cuối điều trị nghiện ma tuý giúp ngƣời nghiện từ bỏ ma t hồn thành đƣợc vai trị, nhiệm vụ họ gia đình, cộng đồng xã hội Đối với số ngƣời mục đích trƣớc mắt điều trị nghiện ma túy giảm sử dụng ma túy, giảm thiểu tác hại mặt y tế xã hội việc sử dụng ma túy họ gây tăng cƣờng thực chức năng, vai trò họ gia đình xã hội U H Việc điều trị cho ngƣời nghiện ma túy có điểm tƣơng đồng nhƣ điều trị cho ngƣời mắc bệnh mãn tính khác nhƣ tiểu đƣờng, tim mạch, hen xuyễn… Giống nhƣ bệnh nhân mắc bệnh tiểu đƣờng bệnh huyết áp cao, bệnh nhân điều trị nghiện ma túy thƣờng uống thuốc nhƣ phần phác đồ điều trị Ngồi ra, họ cịn cần đƣợc học kĩ thuật kĩ để thay đổi hành vi Sử dụng thuốc hiệu động viên khuyến khích thay đổi lối sống thông qua điều trị thay đổi hành vi tƣ vấn hiệu với ngƣời nghiện ma túy giống nhƣ hiệu bệnh nhân có bệnh mãn tính khác Sự phối hợp điều trị thuốc liệu pháp thay đổi hành vi phƣơng pháp hiệu nhất, tốt nhiều so với việc áp dụng riêng lẻ hai biện pháp Điều trị nghiện ma tuý bỏ qua yếu tố xã hội phục hồi tâm lý, hành vi ngƣời nghiện đạt đƣợc kiểm chứng ngƣời nghiện đƣợc mơi trƣờng xã hội họ 1.2 Tính chất tồn diện liên tục điều trị nghiện ma tuý 1.2.1 Điều trị tồn diện Từ chất nghiện ma t thấy điều trị cần phải toàn diện liên quan đến nhiều khía cạnh sống bệnh nhân Việc điều trị thay đổi tuỳ theo loại ma túy đƣợc sử dụng đặc điểm bệnh nhân Bệnh nhân sử dụng ma túy có thêm nhiều vấn đề khác nhƣ: sức khoẻ tâm thần, vấn đề gia đình xã hội, thất nghiệp, v.v… Những vấn đề khiến cho việc phục hồi ngƣời nghiện trở nên khó khăn hơn, vậy, cần đƣợc giải Đối với hầu hết ngƣời nghiện, điều trị nghiện trình lâu dài, đòi hỏi nhiều nỗ lực nhiều mối liên hệ đa dạng Viện nghiên cứu quốc gia lạm dụng ma tuý Hoa Kỳ (National Institute of Drug Abuse – NIDA, 2016) đƣa mơ hình chƣơng trình điều trị nghiện ma t tồn diện (Hình 1) Từ mơ hình thấy chƣơng trình điều trị nghiện ma t tồn diện bao gồm nội dung sau: Hình 1: MƠ HÌNH ĐIỀU TRỊ NGHIỆN TỒN DIỆN H P Các thành phần điều trị nghiện toàn diện (NIDA, 2009) Dịch vụ chăm sóc trẻ em Dịch vụ dạy nghề Dịch vụ gia đình Tiếp nhận/ đánh giá Dịch vụ vận chuyển/ nhà Tư vấn liệu pháp hành vi Quản lý ca bệnh / trường hợp Dịch vụ tài Kế hoạch điều trị Liệu pháp dược trị Giám sát sử dụng Nhóm tự lực/ Bạn giúp bạn Dịch vụ sức khỏe tâm thần Dịch vụ y tế Chăm sóc sau điều trị U Dịch vụ pháp lý Dịch vụ giáo dục Dịch vụ liên quan HIV/AIDS 13 + Liệu pháp tâm lý xã hội hành vi Điều trị cai nghiện ma tuý bao gồm liệu pháp hành vi (nhƣ tƣ vấn, liệu pháp nhận thức, liệu pháp tâm lý Các liệu pháp hành vi mang lại cho bệnh nhân (hay khách hàng1 phƣơng pháp để đối đầu với thèm nhớ ma túy, dạy họ cách tránh sử dụng lại ma túy, chống tái nghiện giúp họ xử lý tái nghiện, xảy H + Điều trị thuốc nhƣ methadone, buprenorphine naltrexone, có ích cho bệnh nhân nghiện chất dạng thuốc phiện (nhƣ thuốc phiện, heroin, morphine) Các dƣợc trị nhƣ nhƣ thuốc chống trầm cảm, thuốc ổn định tâm trạng, thuốc an thần cần thiết cho thành cơng điều trị bệnh nhân có rối loạn tâm thần đồng diễn nhƣ trầm cảm, lo âu, rối loạn cảm xúc vui buồn, loạn thần + Quản lý ca bệnh/quản lý trường hợp chuyển tuyến dịch vụ y tế, tâm lý dịch vụ xã hội khác hợp phần cần thiết cho nhiều khách hàng khó để chƣơng trình điều trị cung cấp đƣợc tất dịch cụ cần thiết cho bệnh nhân sở mình, đặc biệt dịch vụ trợ giúp xã hội nhƣ tài chính, pháp lý, giáo dục, dạy nghề Bởi vậy, Trong tài liệu này, ngƣời cai nghiện ma tuý đƣợc gọi bệnh nhân khách hàng chuyển tuyến giải pháp thực tế hiệu chƣơng trình điều trị nghiện 1.2.2 Điều trị liên tục Trƣớc đây, nghiện ma tuý đƣợc xem tha hoá hành vi nhân cách, ngƣời nghiện bị coi ngƣời hƣ hỏng đạo đức, sa ngã vào tệ nạn xã hội, vậy, việc cai nghiện thực theo mơ hình đơn giản mơ tả cách hình ảnh “mơ hình máy giặt” (Rawson, 2013) Ngƣời nghiện với lệch lạc hành vi đƣợc coi nhƣ quần áo bị dơ bẩn đƣợc đƣa cai nghiện tập trung trung tâm, cách li môi trƣờng xã hội nhiều nguy rình rập bên ngồi, tƣơng tự nhƣ cho quần áo bẩn vào máy giặt Tại trung tâm cai nghiện, ngƣời nghiện đƣợc cắt cơn, giải độc, phục hồi sức khoẻ thể chất học học giáo dục hành vi nhân cách Tất can thiệp coi “bột giặt” “thuốc tẩy” mơi trƣờng khép kín nhƣ “máy giặt” với mục tiêu sau trình “giặt - xả” đƣa lại ngƣời cai ma tuý, nhƣ áo dơ đƣợc giặt trở lại H P Tuy nhiên thực tế không đơn giản nhƣ Tuyệt đại đa số ngƣời cai nghiện theo mơ hình kiểu “máy giặt” bị tái nghiện, tỷ lệ tái nghiện có tới 80% - 90%, chí cịn cao Chỉ có số cai nghiện thành công cho dù cán cai nghiện tâm huyết thân ngƣời nghiện tâm cai Vậy đâu chất vấn đề? Sai lầm mơ hình cai nghiện “máy giặt” khơng tính tới chất mãn tính việc nghiện ma tuý nhƣ tầm quan trọng môi trƣờng xã hội trình phục hồi ngƣời ngƣời Nghiện ma tuý rối loạn mãn tính não bộ, việc điều trị nghiện ma tuý phải theo nguyên lý điều trị cho bệnh mãn tính Trong y học, ngƣời rút đƣợc học sau cho điều trị bệnh mãn tính (Rawson, 2013): U H • Thuốc làm giảm nhẹ triệu chứng nhƣng thay đổi hành vi cần thiết để có kết bền vững • Các tác động việc điều trị cấp tính thƣờng khơng trì đƣợc lâu sau kết thúc điều trị • Những bệnh nhân khơng đƣợc giám sát sau điều trị có nguy tái phát ngày cao • Các đợt điều trị cấp tính đơn lẻ KHƠNG PHẢI điều trị liên tục Nghiện bệnh mãn tính, điều trị ngắn hạn (tập trung ngoại trú) mà không trì chăm sóc dài hạn sau có hiệu tức thời Vì vậy, để điều trị có hiệu lâu dài, cần hỗ trợ bệnh nhân lâu dài sống trở tái hoà nhập cộng đồng với dịch vụ “chăm sóc sau điều trị” 1.3 Các nguyên tắc điều trị nghiện ma tuý Dựa kết nghiên cứu, Viện nghiên cứu lạm dụng ma tuý quốc gia Hoa Kỳ NIDA (2012) đƣa 13 nguyên tắc điều trị nghiện ma t hiệu quả, bao gồm: 1.3.1 Khơng có phương pháp điều trị phù hợp với tất đối tượng Để có hiệu việc giúp ngƣời nghiện quay trở lại làm tốt vai trị, chức gia đình, nhà trƣờng (nơi làm việc) xã hội, việc điều trị cho ngƣời nghiện phải gắn với với điều kiện cụ thể (về mức độ lệ thuộc vào ma túy, điều kiện thể chất, tâm thần, hoàn cảnh xã hội, gia đình…) nhu cầu cá nhân ngƣời nghiện Do đó, điều quan trọng nhân viên điều trị cần phải thu thập đầy đủ thông tin trình đánh giá khách hàng hiểu biết phƣơng pháp điều trị có Cần dành thời gian để thảo luận với khách hàng điều định phƣơng pháp có khả hiệu họ Ví dụ, số bệnh nhân muốn đƣợc điều trị chất đối kháng nhƣ Naltrexon, số muốn sử dụng biện pháp cổ truyền châm cứu, có bệnh nhân việc điều trị Methadone phù hợp họ 1.3.2 Dịch vụ điều trị phải sẵn sàng H P Nhiều ngƣời nghiện ma túy chƣa chắn việc tham gia điều trị Vì vậy, tận dụng hội ngƣời nghiện sẵn sàng điều trị quan trọng Các khách hàng tiềm bị việc điều trị không sẵn sàng không dễ dàng tiếp cận Các rào cản việc tiếp cận dịch vụ khiến cho nhiều ngƣời nghiện không muốn điều trị Sự chậm trễ điều trị (hay tiếp cận với dịch vụ điều trị) làm giảm đáng kể khả họ tham gia điều trị Khi họ sẵn sàng bắt đầu, chƣơng trình điều trị cần phải sẵn sàng đón nhận họ U 1.3.3 Điều trị có hiệu cần đáp ứng nhu cầu đa dạng khách hàng tập trung vào vấn đề sử dụng ma túy họ H Ngƣời sử dụng ma túy tham gia vào chƣơng trình điều trị thƣờng có nhiều vấn đề khác Các vấn đề có ảnh hƣởng tới việc khác hàng tn thủ điều trị dự phịng tái nghiện có hiệu Vì vậy, để có hiệu quả, việc điều trị phải giải vấn đề sử dụng ma túy cá nhân vấn đề kèm y tế, tâm lý, xã hội, nghề nghiệp, pháp lý Chƣơng trình điều trị cần phải nắm bắt đƣợc cố gắng đáp ứng nhu cầu đa dạng khách hàng không nên tập trung vào vấn đề sử dụng ma túy họ Đứng góc độ khách hàng nhu cầu khác quan trọng cần đƣợc quan tâm tới để giúp họ tin tƣởng vào chƣơng trình điều trị Thực tế dịch vụ điều trị nghiện ma túy khó cung cấp tất dịch vụ theo nhu cầu khách hàng Tuy chƣơng trình điều trị tăng cƣờng khả đáp ứng nhu cầu liên quan tới việc điều trị cho khách hàng cách chuyển gửi kết nối họ với dịch vụ hỗ trợ đặc thù lĩnh vực 1.3.4 Kế hoạch điều trị cần phải đánh giá liên tục điều chỉnh cần thiết để đảm bảo đáp ứng nhu cầu thay đổi khách hàng Trong trình điều trị nhu cầu liên quan tới điều trị khách hàng khơng phải bất biến kế hoạch điều trị cần phải đƣợc đánh giá liên tục điều chỉnh cần thiết cho phù hợp 10 Cần chuẩn bị loại tài liệu, giấy tời, tờ rơi, bảng thông điệp, liên quan tới chủ đề nội dung tƣ vấn/sinh hoạt nhóm; nội qui nhóm, biên ghi chép, danh sách ký tên - Các câu hỏi - Các đáp án - Công cụ hỗ trợ (Bút, giấy, …) — Chọn cấu trúc cho buổi sinh hoạt Lựa chọn cấu trúc phù hợp với nội dung sinh hoạt nhóm Các hình thức họp là: - Họp thảo luận mở - Họp thảo luận theo chủ đề - Họp học tập - Họp diễn giả H P - Họp chào mừng thành viên - Họp hình thức khác — Thơng báo mời họp - Liên hệ thành viên - Liên hệ khách mời U - Mời trƣởng nhóm khác quan sát phản hồi, hỗ trợ - Chọn thƣ ký ghi chép biên họp — Chuẩn bị hậu cần H Công tác hậu cần bao gồm việc thiết kế phông bạt, kê bàn ghế, bố trí trang thiết bị, chuẩn bị trà nƣớc bánh kẹo hoa có Cần lƣu ý tính số lƣợng khách mời thành viên tham dự để bố trí cho đầy đủ 4.2 Triển khai thực buổi sinh hoạt nhóm Trong giai đoạn này, thơng thƣờng đƣợc diễn theo trình tự sau: Đầu tiên bắt đầu buổi sinh hoạt nhóm Bƣớc cần làm việc nhƣ làm quen thành viên, tạo khơng khí thân thiện, thống khung chƣơng trình làm việc, chỉnh sửa mục tiêu buổi sinh hoạt nhóm cần, thống cách làm việc Ví dụ bƣớc thực bắt đầu buổi sinh hoạt là: - Chào mừng - Đọc thông điệp - Chào mừng thành viên - Các giới thiệu khác - Rà sốt đọc nội qui nhóm 216 - Ghi nhận chúc mừng thời gian “sạch” - Nhắc tính bảo mật - Hoạt động phá băng Bƣớc thứ hai đƣa chủ đề, phân tích chủ đề Đây bƣớc quan trọng buổi sinh hoạt nhóm Các thành viên đƣợc thảo luận, tham gia ý kiến để cuối định nhóm, định phù hợp với mục tiêu buổi sinh hoạt nhóm Bƣớc thứ ba lập kế hoạch hành động Ở bƣớc tồn nhóm lập kế hoạch sau buổi sinh hoạt nhóm đƣợc thành viên trí chấp thuận Kế hoạch thƣờng bao gồm: cơng việc cần làm, làm, làm nhƣ nào, kết mong muốn, thời gian, cần điều kiện, hỗ trợ gì…Nếu buổi sinh hoạt nhóm mà khơng có kế hoạch hành động, hay nói cách khác sau buổi sinh hoạt nhóm mà thành viên thấy khơng phải làm buổi sinh hoạt nhóm không hiệu hay không nên họp H P 4.3 Kết thúc lượng giá buổi sinh hoạt nhóm Bƣớc cuối bế mạc, kết thúc buổi sinh hoạt nhóm Các buổi sinh hoạt nhóm nhóm nên dành thời gian đánh giá, suy ngẫm tiến trình họp, kết buổi sinh hoạt nhóm, vấn đề cịn bỏ sót, vấn đề gác lại để buổi sinh hoạt nhóm sau, kết buổi sinh hoạt nhóm tài liệu hóa chƣa, thành viên nhận kết nhƣ nào, buổi sinh hoạt nhóm thành cơng đến mức qua đánh giá nhanh U Cần lƣu ý:  Dành thời gian với thành viên có nhu cầu đặc biệt thành viên  Phản hồi với ngƣời quan sát (nếu có): H - Những điểm thành công buổi sinh hoạt - Những thách thức buổi sinh hoạt - Phƣơng hƣớng khắc phục - Những kỹ trƣởng nhóm đƣợc áp dụng - Những trƣởng nhóm làm tốt - Những trƣởng nhóm cần làm tốt  Dựa diễn buổi sinh hoạt này, lên kế hoạch cho buổi sinh hoạt sau Các nguyên tắc tư vấn làm việc với nhóm khách hàng 5.1 Tạo đồng thuận Những buổi họp cách thức tuyệt hảo để bồi đắp tinh thần đồng đội thói quen làm việc theo nhóm từ lúc đầu thành lập nhóm Những buổi họp giúp thành viên làm quen với nhau, tạo trí mục tiêu đƣợc giao vấn đề cần giải mặt tổ chức — Những điểm cần ghi nhớ: 217 – Mọi thành viên nhóm cần thống việc phải nhắm tới – Các mục tiêu ổn định bàn thảo xong biện pháp thực – Mặc dù thành viên nhóm cần đƣợc định hình mục tiêu, nhƣng nên phổ biến mục tiêu cho hội viên nắm – Để đạt đƣợc kết cao nhất, mục tiêu phải đƣợc thử thách cách kết hợp mục tiêu chung mục tiêu riêng 5.2 Tôn trọng, không phán xét Mỗi thành viên nhóm cá thể riêng biệt, họ có niềm tin, có giá trị, có quan điểm, có văn hóa, có vấn đề khác Do vậy, q trình sinh hoạt nhóm, thành viên nhóm cần tôn trọng không đƣợc phán xét thành viên khác về: — Giá trị — Quan điểm, ý kiến, suy nghĩ — Con ngƣời H P 5.3 Khuyến khích sáng tạo Nhiều ngƣời biết làm theo kinh nghiệm tính cách riêng họ Hãy phá thụ động tạo tính sáng tạo Tuy nhiên, cần lƣu ý đừng để nhóm bạn bị phân lớp thành ngƣời chuyên sáng tạo kẻ thụ động Muốn vậy, tƣ vấn viên ngƣời trƣởng nhóm cần ln biết hoan nghênh tính đa dạng quan điểm ý tƣởng, để lái buổi tranh luận đến chỗ thống Phát huy đƣợc tính sáng tạo thành viên giúp họ tự tin, chủ động tích cực trình tham gia U 5.4 Phát sinh ý kiến H Việc có đƣợc sáng kiến địi hỏi có ngƣời lãnh đạo cần hình thức tổ chức đó, để kết buổi họp mở hƣớng Mọi ý kiến cần đƣợc ghi chép lên biểu đồ hay bảng để ngƣời nhìn thấy Sau đó, loại bỏ nhũng ý kiến bất khả thi tóm tắt ý khả thi Những điểm cần ghi nhớ: — Phƣơng pháp vận dụng trí tuệ tập thể đơi đƣợc gọi “tƣ hành động nhóm” — Sự trích làm giảm óc sáng tạo — Đừng miệt thị ý kiến buổi họp — Nhiều ý kiến tƣởng chừng ngớ ngẩn lại đƣa đến giải pháp đáng giá — Cần ghi ý kiến lên bảng cho dù chƣa ý kiến độc đáo — Những ý kiến sáng tạo buổi họp cao ý kiến cá nhân đƣa 218 5.5 Học cách ủy thác Sự ủy thác có hai hình thức: ủy thác cơng việc ủy thác quyền hành — Ủy thác công việc phân nhỏ kế hoạch thành phần việc riêng với mục tiêu riêng, phân chúng cho thành viên nhóm Sau đó, phó mặc cho họ can thiệp không đạt mục tiêu — Việc ủy thác quyền hành sau tham khảo ý kiến, trao cho ngƣời đƣợc ủy quyền đầy đủ quyền để họ đƣợc hành xử Khi ủy thác, cần nhận diện loại đặc tính sau: — Có khả năng, muốn thực hiện: Đây trƣờng hợp ta gặp ngƣời đƣợc ủy nhiệm lý tƣởng, sẵn lòng nhận trách nhiệm sẵn lòng tham khảo ý kiến ngƣời khác, thực theo ý đƣợc ủy nhiệm — Có khả năng, không muốn thực hiện: Loại ngƣời không sẵn lòng học hỏi tiếp thu ý kiến ngƣời khác, thiếu tinh thần hợp tác, không nên giao quyền cho họ H P — Thiếu khả năng, muốn thực hiện: Cần đƣợc đào tạo bổ khuyết mặt yếu trƣớc đƣợc ủy nhiệm — Thiếu khả năng, không muốn thực hiện: Giao việc cho loại ngƣời hỏng to 5.6 Khuyến khích người phát biểu Tƣ vấn viên/ngƣời trƣởng nhóm cần động viên ngƣời bàn thảo, với ý kiến nghịch lại có giá trị nó, qua phát huy tích cực tham gia thành viên nhóm, tạo tính động tƣơng tác nhóm U Để thành viên phát biểu, chia sẻ, ngƣời điều hành sinh hoạt nhóm cần ý tạo mơi trƣờng an tồn thể tơn trọng lắng nghe Ngồi cần khích lệ thành viên chia sẻ thông qua việc làm mẫu cá nhân qua việc cung cấp câu hỏi gợi ý Các hoạt động chia sẻ cần phải trọng tâm trị liệu để tránh chia sẻ bi lụy khiến tinh thần nhóm suy giảm H 5.7 Chia sẻ trách nhiệm Thành công hay thất bại hoạt động nhóm tƣơng tác tích cực hay khơng tích cực thành viên nhóm Do cần có hợp tác, chia sẻ trách nhiệm công việc chung tồn nhóm Tƣ vấn viên hay ngƣời điều hành nhóm cần lƣu ý bổ sung cách thức hành động, giám sát tiến độ, sáng tạo, có tính xây dựng hoạt động nhóm gặp trở ngại tạm thời Cũng cần tạo bầu khơng khí thơng hiểu thành viên, thống thông tin tiến độ thay đổi đƣờng lối làm việc để thành viên hiểu rõ mục tiêu, mong muốn, hoạt động chung diễn nhóm Thơng qua giúp thành viên tích cực, nỗ lực mục tiêu chung nhóm 219 5.8 Linh hoạt Mỗi thành viên phải có khả thực vai trị mình, chí nhƣ ngƣời khác Mỗi ngƣời phải đƣợc phân nhiệm để hành động chủ động nhóm Dù việc khó đến đâu nhƣng có đồng lịng tồn nhóm hồn thành Mọi ngƣời đƣợc phân nhiệm rõ ràng tử đầu đến cuối đƣợc khuyến khích làm theo phƣơng cách hiệu Một số kỹ hỗ trợ tư vấn làm việc với nhóm khách hàng 6.1 Kỹ mở đầu kết thúc tư vấn nhóm Kỹ mở đầu kết thúc tƣ vấn nhóm khả tƣ vấn mở đầu buổi tƣ vấn ca tƣ vấn tự nhiên, cởi mở chân thành thu hút ý thành viên Đồng thời kết thúc, tƣ vấn viên có khả kết thúc hiệu trình tƣ vấn ca tƣ vấn Các hoạt động “khởi động” cần có để giúp nhóm dễ dàng tham gia vào trao đổi hay thảo luận Nhà tƣ vấn tạo hội cho thành viên chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ ảnh hƣởng buổi tƣ vấn trƣớc đó, mong muốn họ buổi tƣ vấn Một vài câu hỏi mở là: “Mọi ngƣời cảm thấy nhƣ gặp lại nhau?”, “Các cháu có cảm nhận sau buổi nói chuyện hơm trƣớc?”, “Điều buổi nói chuyện trƣớc làm cháu thích nhất?” H P Cần dành thời gian để tóm lƣợc, nhấn mạnh ý thảo luận chính, tăng cƣờng thêm hiệu nói chuyện cách liên hệ với sống hàng ngày thành viên kiểm tra xem vấn đề chƣa đƣợc giải quyết, vấn đề nảy sinh trình tƣ vấn U Nhà tƣ vấn kết thúc buổi nói chuyện cách hỏi rằng: “Các chị cảm thấy buổi nói chuyện hơm nào?” “Có cịn có điều muốn nói với thành viên khác hay với nhóm hay khơng?” là: “Các chị tóm lƣợc buổi trị chuyện ngày hơm đƣợc không?” H 6.2 Kỹ tạo lập mối quan hệ thành viên nhóm Kỹ tạo lập mối quan hệ thành viên nhóm khả tƣ vấn viên xây dựng mối quan hệ tƣơng tác tích cực thành viên, giúp họ giao tiếp với cải thiện mối quan hệ tƣơng tác, giúp đỡ tiến Tƣ vấn viên thể lời nói, biểu cụ thể để xây dựng mối quan hệ tƣơng tác tích Tạo lập mối quan hệ thành viên nhóm thể tơn trọng ấm áp thành viên nhóm với Việc tạo lập cịn thể qua việc chấp nhận khơng điều kiện giá trị vốn có ngƣời Để tạo lập mối quan hệ tích cực, thành viên nhóm cần: – Duy trì giao tiếp mắt trực tiếp tế nhị với thành viên nhóm – Duy trì vị trí trạng thái thể thoải mái cởi mở – Biết tên thành viên nhóm biết đƣợc cách gọi thân thiện thành viên 220 – Thể tinh tế, tế nhị nhạy cảm giao tiếp thành viên với 6.3 Kỹ thiết lập bầu khơng khí nhóm Bầu khơng khí tập thể là… Thiết lập khơng khí đề cập tới việc nhà tƣ vấn tạo nên trạng thái tích cực nhóm thơng qua hành vi, lời nói cách thức bày trí khơng gian Cách thức giao tiếp nhà tƣ vấn nhƣ thái độ nghiêm trang hay xã giao, nghiêm túc hay không nghiêm túc, căng thẳng hay thoải mái… định bầu không khí buổi tƣ vấn/sinh hoạt nhóm Việc sử dụng trị chơi, hoạt động thể chất có tác dụng tăng cƣờng bầu khơng khí tích cực nhóm cho q trình tƣ vấn/sinh hoạt nhóm 6.4 Kỹ điều phối Là kỹ tối quan trọng, góp phần nhiều làm nên thành công điều hành sinh hoạt nhóm Điều phối thể khả phân cơng cơng việc cách nhịp nhàng, có tổ chức thành viên nhóm Thể việc tạo lập duy trì bầu khơng khí xây dựng, kích thích thành viên tham gia nhiệt tình có hiệu vào tiến trình giúp đỡ H P Thực kỹ tƣ vấn viên/trƣởng nhóm cần làm gì? – Cần ý đến việc xem xét phát huy điểm mạnh cá nhân nhóm U – Tạo lập mơi trƣờng nhóm đầm ấm có tính xây dựng – Thiết lập mơi trƣờng an tồn tin cậy nhóm – Phân công ngƣời, việc, đảm bảo tham gia đồng thành viên nhóm H – Xử lý đa dạng thành viên nhóm với khác biệt khả năng, trải nghiệm sống – Động viên, khuyến khích, khích lệ kịp thời 6.5 Kỹ lắng nghe quan sát nhóm Kỹ bao gồm việc lắng nghe nội dung, ngôn ngữ, cử ngƣời hay nhiều ngƣời nói thể giao tiếp để thành viên nhận biết đƣợc lắng nghe Trong q trình tƣ vấn/sinh hoạt nhóm, tƣ vấn viên/trƣởng nhóm cần ln ý lắng nghe thành viên đồng thời ý quan sát để bao qt chung đƣợc tồn nhóm Việc lắng nghe tốt bao hàm việc quan sát tốt Khi nghe, cần kết hợp quan sát để nhận diện đƣợc tác phong, thái độ, sắc mặt, cử chỉ, điệu bộ, giọng nói… thành viên Thông qua lắng nghe quan sát giúp hiểu thấu đáo thái độ, cảm xúc, suy nghĩ hành vi thành viên nhóm Khi lắng nghe, nên  Thể quan tâm, hiểu đƣợc 221  Bày tỏ đồng cảm  Khuyến khích, động viên  Lặp lại, cấu trúc lại ý kiến cần  Tóm tắt lại ý dài  Giữ im lặng cần Khi lắng nghe, không nên  Làm gián đoạn  Đƣa câu hỏi dồn dập  Đƣa bình luận sớm  Đi đến kết luận  Tranh cãi  Để cảm xúc ngƣời nói ảnh hƣởng trực tiếp tới H P 6.6 Kỹ định hướng lại — Định hƣớng lại thay đổi trọng tâm chia sẻ cá nhân thành viên thảo luận nhóm từ chủ đề sang chủ đề khác có lợi cho cá nhân cho nhóm — Định hƣớng lại đơn giản nhắc ngƣời phát biểu câu hỏi chủ đề đƣợc thảo luận — U Đơi phải ngắt lời ngƣời nói trƣớc định hƣớng lại cho họ — Lơi kéo ngƣơi khác tham gia thảo luận “Chị nói Bạn có đồng ý với ý kiến khơng? Những ngƣời khác nghĩ sao? H 6.7 Kỹ làm gương/nêu gương mẫu — Kỹ làm gƣơng hay gọi nêu gƣơng mẫu thể thái độ hành vi thân mà anh/chị mong muốn thành viên khác nhóm noi theo — Ngƣời trƣởng nhóm nêu gƣơng mẫu thái độ hành vi thƣờng có tác động hiệu nhiều so với việc nói sng trƣớc nhóm — Nêu gƣơng mẫu bao gồm hành vi nhƣ là: – Lắng nghe chăm thành viên chia sẻ, – Khơng nói chuyện riêng buổi sinh hoạt nhóm, – Thể thấu cảm tôn trọng phản hồi không mang tính phán xét – Và bao gồm hành động đơn giản nhƣ tắt chuông điện thoại – Đến buổi sinh hoạt nhóm 222 – Nêu gƣơng mẫu hiểu hành vi khen ngợi thành viên tích cực nhóm (ví dụ có thời gian giữ lâu nhất…) để thành viên khác học tập, noi theo – Chú ý: nêu gƣơng, khen ngợi TV cần thật tế nhị, tránh làm TV khác thấy mặc cảm, tự ti 6.8 Kỹ tóm lược ý kiến — Tóm lƣợc hay cịn gọi tóm tắt tƣơng tự nhƣ diễn đạt lại nhƣng thu gọn nhấn mạnh ý chủ đề quan trọng tồn mà ngƣời nói vừa chia sẻ nhóm vừa thảo luận — Tóm tắt đƣợc sử dụng để thu hút thành viên tiếp tục tham gia thảo luận để kết thúc phần vừa thảo luận để chuyển sang chủ đề khác — Các phƣơng pháp tóm tắt: – Tóm tắt tập hợp: Tập hợp thơng tin thành viên vừa trình bày, để động viên nói nhiều nữa: “có thêm khơng?”, “có khác khơng?”… H P – Tóm tắt liên kết: liên kết điều thành viên vừa nói với điều đƣợc trình bày lần trƣớc – Tóm tắt chuyển tiếp: Nó đánh dấu thơng báo việc chuyển qua nội dung khác — Những điều nên làm tổng kết, tóm tắt: – Tóm tắt phải ngắn gọn nên dùng lại từ mà họ vừa dùng U – Tóm tắt khẳng định nắm thông tin – Đối với thơng tin có tính định nên hỏi lại để đảm bảo độ xác thơng tin H – Đối với thông tin chƣa chắn, nên tổng kết, tóm tắt dƣới dạng câu hỏi 6.9 Kỹ giải xung đột Xung đột va chạm ngôn ngữ thể chất mâu thuẫn lên tới đỉnh điểm mà không giải đƣợc Xung đột xảy thành viên nhóm trƣởng nhóm với thành viên… Xung đột q trình theo bên nhận thấy quyền lợi bị bên vi phạm tác động cách tiêu cực Xung đột tất yếu Xung đột mâu thuẫn xuất nhóm nhóm có khác biệt nhu cầu, nhận thức, mục tiêu, kinh nghiệm giá trị Xung đột mâu thuẫn cịn xuất phát thiếu thông tin liên lạc ngƣời nhóm Do vậy, tƣ vấn viên/trƣởng nhóm khơng nên né tránh giải xung đột Khi xuất xung đột nhóm, nhà tƣ vấn cần phải nhanh chóng nhận đƣa nhóm để thảo luận cách cởi mở Cần lƣu ý mục đích giải mâu thuẫn: — Đạt đƣợc mục tiêu cá nhân (Định hƣớng nhiệm vụ) — Giữ mối quan hệ tốt với ngƣời khác (Định hƣớng quan hệ) 223 — Một số số kỹ thuật sau để giúp giải giải hoà xung đột mâu thuẫn — Thứ cố gắng tìm gốc rễ vấn đề giải vấn đề — Thứ hai, tìm kiếm điểm tƣơng đồng lợi ích bên — Thứ ba nhanh chóng điều chỉnh ngôn ngữ, hành vi phù hợp để ngăn chặn cho dấu hiệu xấu có hội bùng phát đƣợc hƣởng ứng nhóm — Thứ tƣ, giải xung đột mâu thuẫn sở có lợi lợi ích chung tồn thể nhóm 6.10 Kỹ lập kế hoạch Kế hoạch tập hợp hoạt động đƣợc xếp theo lịch trình, có thời hạn, nguồn lực, ấn định mục tiêu cụ thể xác định biện pháp tốt nhất… để thực mục tiêu cuối đƣợc đề Vai trò lập kế hoạch: H P — Tƣ có hệ thống để tiên liệu tình xảy — Phối hợp nguồn lực hữu hiệu — Tập trung vào mục tiêu — Nắm vững nhiệm vụ tổ chức để phối hợp với vị trí quản lý khác — Sẵn sàng ứng phó đối phó với thay đổi mơi trƣờng bên — Phát triển hữu hiệu tiêu chuẩn kiểm tra U Phương pháp xây dựng kế hoạch: — Xác định mục tiêu tổng thể/mục đích — Xác định mục tiêu cụ thể — Xác định nhiệm vụ cụ thể quỹ thời gian — Xác định thời gian thực — Xác định yếu tố nguồn lực, phƣơng pháp thực — Xác định kết đầu dự kiến H Bảng kế hoạch hoạt động STT Mục tiêu Hoạt động Thời gian Người thực Nguồn lực/phương pháp Kết mong đợi 224 Một số công cụ, kỹ thuật hỗ trợ tư vấn làm việc với nhóm khách hàng 7.1 Liệu pháp thư giãn Là công cụ hữu hiệu thƣờng hay đƣợc sử dụng giúp thành viên nhóm đỡ mệt mỏi, lấy lại sức lực tập trung tốt cho hoạt động nhóm — Cách thực hiện: – Cần mơi trƣờng tĩnh lặng có tiếng nhạc du dƣơng – Tƣ vấn viên/trƣởng nhóm giúp thành viên ngồi thoải mái, điều chỉnh nhịp thở (hít vào thật sâu thở từ từ) – Hƣớng thành viên nghĩ tới hình ảnh/hoạt động mơ ƣớc… – Qua lời hƣớng dẫn để thành viên lấy bớt khỏi thể căng thẳng đến môi trƣờng an toàn, ấm cúng tràn đầy hạnh phúc 7.2 Tổ chức trò chơi Giúp thành viên nhóm có hoạt động vận động tham gia tạo bầu khơng khí vui vẻ hợp tác với Giúp thu hút tham gia tất thành viên nhóm Tăng cƣờng hứng thú học tập, sinh hoạt nhóm, nâng cao ý cịn giải trừ mệt mỏi H P Với khách hàng khác nội dung trị chơi, tính phức tạp ý nghĩa trị chơi khác Có loại trị chơi thƣờng đƣợc sử dụng là: – Trò chơi khởi động U – Trò chơi trị liệu (hỗ trợ hoạt động nhóm) 7.3 Động não Động não kỹ thuật nhằm giúp cho thành viên nhóm thời gian ngắn đƣa đƣợc suy nghĩ, ý tƣởng nhiều giả định khái niệm hay vấn đề từ ý tƣởng xuất nghe câu hỏi — H Cách thực hiện: – Đƣa khái niệm/vấn đề – u cầu thành viên vịng đến phút suy nghĩ nhanh nói từ hay cụm từ mà họ nghĩ đến nghe nhắc đến khái niệm/vấn đề – Ghi chép lại từ, cụm từ – Tổng hợp, phân tích đến thống khái niệm Ví dụ: Nói đến “nghiện ma túy” anh/chị nghĩ đến điều gì? Điều phối mời thành viên nói ý tƣởng mình, lƣu ý ý tƣởng nảy sinh não Có thể động não khoảng từ đến phút, xoay quanh vấn đề nghiện ma túy 225 Sau tƣ vấn viên tổng hợp phân loại ý tƣởng, hỏi thành viên làm rõ ý tƣởng sau kết thúc thời gian động não, điều phối nhóm thảo luận tóm tắt lại cuối kết luận 7.4 Thảo luận nhóm Là phƣơng pháp đƣa vấn đề yêu cầu thành viên nhóm thảo luận khoảng thời gian định Đƣợc sử dụng thƣờng xun q trình sinh hoạt nhóm Thảo luận nhóm giúp giải vấn đề đƣợc quan tâm, thu hút tham gia cách chủ động thành viên nhóm Phƣơng pháp sử dụng lấy đƣợc nhiều ý kiến chia sẻ, kinh nghiệm từ thành viên Qua rèn luyện kỹ thuyết trình trình bày trƣớc ngƣời khác Cách thức thực hiện: – Bƣớc 1: Trƣởng nhóm yêu cầu thành viên chia theo nhóm nhỏ – Bƣớc 2: Trƣởng nhóm đƣa chủ đề thảo luận câu hỏi – Bƣớc 3: Đƣa yêu cầu thời gian thảo luận, địa điểm thảo luận H P – Bƣớc 4: Sau nhóm hồn thành phần thảo luận, u cầu nhóm lên trình bày kết – Bƣớc 5: Phân tích, tóm lƣợc ý Sử dụng kết thảo luận để phân tích vấn đề cần giải liên hệ với vấn đề giải U Một số lƣu ý đƣa vấn đề thảo luận nhóm: – Các thành viên đồng ý thảo luận vấn đề – Tôn trọng riêng tƣ tất ngƣời có liên quan H – Đảm bảo an tồn cho cá nhân nhóm – Lợi ích thành viên khác nhóm – Có thể phải thảo luận nhiều lần – Sự thoải mái thân anh/chị – Khơng phải vấn đề đƣợc giải êm xuôi đƣa thảo luận nhóm 7.5 Sắm vai Sắm vai kỹ thuật đƣợc sử dụng phổ biến can thiệp nhóm, mục đích giúp thành viên tập rèn luyện cách ứng xử, kỹ giải vấn đề cách đặt vào tình giả định Cách thức thực : – Chuẩn bị kịch bản/tình sắm vai – Nêu rõ yêu cầu vai diễn – Phân chia vai diễn, định hƣớng vai trò, nhiệm vụ cho thành viên (diễn viên, ngƣời quan sát, ngƣời ghi chép, ) – Sau diễn xong: 226 ▪ Hỏi cảm xúc ngƣời sắm vai thực nhiệm vụ ▪ Trình bày lại kết họ quan sát, ghi chép theo yêu cầu ▪ Trƣởng nhóm tổng hợp, đánh giá bổ xung ý kiến giúp thành viên cải thiện cách thể ứng xử Một số lƣu ý sử dụng kỹ thuật này: – Vai trò ngƣời điều phối việc chọn kịch bản, tình huống, chọn ngƣời đóng vai định hƣớng rõ nhiệm vụ cho ngƣời diễn ngƣời quan sát – Động viên, khích lệ ngƣời nhút nhát tham gia – Phát huy tính sáng tạo, tự nghĩ thể cách giải ngƣời diễn – Kịch tình cần phù hợp với vấn đề đƣợc nhóm quan tâm – Rút đƣợc học kỹ từ tình sắm vai để thành viên nhóm học tập H P Cách xử trí số tình thường gặp Trong tƣ vấn làm việc với nhóm khách hàng, tƣ vấn viên gặp số tình huống, dƣới nhóm tác giả xin chia sẻ số tình thƣờng gặp cách xử trí 8.1 Tình huống: Khách hàng dành nhiều thời gian để mô tả giai đoạn sử dụng chất gây nghiện họ Cách xử trí U • Giải thích rõ cho khách hàng tham gia vào nhóm không nên mô tả chi tiết giai đoạn sử dụng ma túy cảm xúc dẫn tới việc sử dụng ma túy • ma túy H Ngắt lời khách hàng bắt đầu mô tả chi tiết việc sử dụng • Lƣu ý nhóm mơ tả chi tiết việc sử dụng ma túy dẫn đến tái nghiện • Đƣa câu hỏi chủ đề cho nhóm thảo luận 8.2 Tình huống: Khách hàng không đồng ý tham gia vào buổi sinh hoạt nhóm hỗ trợ Cách xử trí: - Nêu rõ kết điều trị ngƣời tham gia vào mơ hình mơ hình 12 bƣớc nhóm hỗ trợ lẫn tốt so với ngƣời không tham gia - Nhận thức đƣợc việc ngƣời cảm thấy không thoải mái tham gia vào chƣơng trình nhƣ hồn tồn bình thƣờng - Không nên tranh luận với khách hàng họ chƣa muốn tham gia ép buộc họ phải tham gia vào buổi sinh hoạt nhóm 227 - Cung cấp cho khách hàng sách sách buổi sinh hoạt nhóm nơi họ - Các thành viên cịn dự đƣợc khuyến khích tham gia hoạt động xã hội, uống chè/cà phê sau buổi họp, và kêu gọi giúp đỡ ngƣời khác gặp khó khăn 8.3 Tình huống: Khách hàng đưa gợi ý khơng xác nguy hiểm cho khách hàng khác Cách xử trí: • Giữ thái độ lịch tôn trọng tất thành viên nhóm đồng thời thể rõ ràng kiểm sốt tồn nhóm • Định hƣớng lại nội dung thảo 8.4 Tình huống: Các khách hàng nói lạc đề nói q nhiều Cách xử trí: H P • Giảm bớt hăng say khách hàng cách nói nhƣ sau “Tối bạn phát biểu hăng say Nhƣng phải đảm bảo tất ngƣời có hội đƣợc phát biểu Bạn ngồi nghe lúc nhé.” • Nếu cố gắng làm giảm bớt hăng say khách hàng khơng hiệu quả, nhìn thẳng vào khách hàng yêu cầu anh/chị ta không đƣợc ngắt lời ngƣời khác • Nếu khách hàng tiếp tục ngắt lời ngƣời khác, yêu cầu anh/chị ta khỏi phịng khơng đƣợc tham gia vào nội dung U • Sau buổi sinh hoạt nhóm, gặp riêng khách hàng để trao đổi cụ thể vấn đề H 8.5 Tình huống: Khách hàng phê/say Cách xử trí: • Đề nghị khách hàng khỏi phòng họp với tƣ vấn viên • Giúp khách hàng tìm tƣ vấn viên khác để tƣ vấn cho khách hàng, khách hàng tham gia cách hiệu vào trị liệu cá nhân • Đảm bảo khách hàng nhà an tồn thơi khơng trao đổi vấn đề buổi hẹn trị liệu, tùy thuộc vào mức độ phê/say khách hàng • Tránh đối kháng 8.6 Tình huống: Khách hàng tái nghiện • Cách xử trí: Những khách hàng vƣợt qua tháng chƣơng trình điều trị nhƣng tái nghiện cố gắng để áp dụng qui trình giai đoạn phục hồi họ thấy có lợi vừa đƣợc tham gia sinh hoạt lại nhóm dành cho ngƣời bắt đầu tham gia chƣơng trình điều trị nghiện vừa đƣợc tiếp tục tham dự buổi sinh hoạt nhóm dự phịng tái nghiện 228 Tài liệu tham khảo Bùi Thị Xuân Mai, Nguyễn Tố Nhƣ (2013) Giáo trình Tham vấn điều trị nghiện ma túy Nhà xuất Lao động -Xã hội Bùi Thị Xuân Mai (2008) Giáo trình tham vấn Nhà Xuất Lao động Xã hội Nguyễn Thị Thái Lan, Bùi Thị Xn Mai (2012) Giáo trình cơng tác xã hội nhóm Nhà xuất Lao động-Xã hội Center for Substance Abuse Treatment, 2005 Substance Abuse Treatment: Group Therapy Treatment Improvement Protocol (TIP) Series 41 DHHS Publication No (SMA) 053991 Rockville, MD: Substance Abuse and Mental Health Services Administration Đặng Đình Bơi, 2010 Kỹ làm việc nhóm Trƣờng Đại học Nơng Lâm Tp.HCM Hanson, A L, 2012 Conducting Successful Group Therapy Hội thảo Các rối loạn sử dụng chất gây nghiện HIV Việt nam, Hà nội 16 – 18.3.2012 H P United Nations Office on Drugs and Crime – UNODC, 2009 Tài liệu đào tạo nâng cao dành cho cán làm công tác tư vấn ma túy Hà Nội: Nhà xuất Văn hóa dân tộc Yalom, I and Leszcz, M., 2005 The thory and practice of group psychotherapy Fifth ed New York: Basic Books U H 229 H P U H 230

Ngày đăng: 21/09/2023, 18:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w