1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thơ trữ tình trung đại việt nam môn ngữ văn lớp 10 đầy đủ chi tiết nhất

31 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thơ Trữ Tình Trung Đại Việt Nam
Tác giả Nguyễn Du
Chuyên ngành Ngữ Văn
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 269,21 KB

Nội dung

1 CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP: THƠ TRỮ TÌNH TRUNG ĐẠI VIỆT NAM VÀ BIỆN PHÁP TU TỪ A PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA CHỦ ĐỀ VÀ THỜI LƯỢNG THỰC HIỆN I.CÁC BÀI TRONG CHỦ ĐỀ Truyện Kiều (Phần 1: tác giả) Trao duyên (trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) Chí khí anh hùng (trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) Thực hành phép tu từ: phép điệp phép đối II THỜI LƯỢNG THỰC HIỆN: tiết Từ tiết 73 đến tiết 78 A MỤC TIÊU KHI XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ STT MỤC TIÊU NĂNG LỰC ĐẶC THÙ : Đọc – nói – nghe –viết - Những yếu tố thời đại, gia đình đời làm nên thiên tài Nguyễn Du nghiệp văn học vĩ đại ơng - Bi kịch tình yêu, thân phận bất hạnh hi sinh quên Kiều hạnh phúc người thân qua lời "trao duyên" đầy đau khổ - Ước mơ công lí Nguyễn Du gửi gắm qua hình tượng Từ Hải, người có phẩm chất chí khí phi thường - Nhận diện, phân tích cấu tạo phép điệp phép đối MÃ HÓA Đ1 –TG Đ1-TD Đ1-CKAH Đ1-TV 2 - Những nội dung nghệ thuật chủ yếu Truyện Kiều - Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, sử dụng thành cơng lời độc thoại nội tâm - Sáng tạo đặc sắc việc xây dựng hình tượng anh hùng Từ Hải - Cảm thụ, lĩnh hội phân tích hiệu nghệ thuật hai phép tu từ - Nắm nét đặc sắc nội dung, nghệ thuật Đ3 trích đoạn Truyện Kiều nói riêng tác phẩm Truyện Kiều nói chung - Thấy bi kịch đời vẻ đẹp tâm hồn Thúy Kiều qua trích đoạn - Biết tìm phân tích hiệu nghệ thuật phép điệp phép đối câu Đ4 Đ2 –TG Đ2-TD Đ12-CKAH Đ2-TV thơ, đoạn thơ văn bản: Trao duyên Chí khí anh hùng - Lồng ghép, vận dụng kiến thức tiếng Việt vào đọc hiểu làm văn -Có khả trao đổi, thảo luận vấn đề tác gia Nguyễn Du tác phẩm Truyện Kiều N1 Có khả tạo lập văn nghị luận văn học V1 NĂNG LỰC CHUNG: GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Phân tích cơng việc cần thực để hồn thành nhiệm vụ nhóm GV phân cơng GT-HT Biết thu thập làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; GQVĐ biết đề xuất phân tích số giải pháp giải vấn đề PHẨM CHẤT CHỦ YẾU: NHÂN ÁI, TRÁCH NHIỆM -Trân trọng cảm phục thiên tài văn học 10 - Cảm thơng với bi kịch tình u dang dở Thuý Kiều; - Ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn Kiều qua đoạn trích Giáo dục lí tưởng sống cao đẹp tuổi trẻ - Cảm phục, ngưỡng mộ vẻ đẹp người anh hùng; - Có ý thức tìm tịi cảm nhận hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ, vận dụng làm văn - Có ý thức giữ gìn sáng TV qua phép điệp, phép đối II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU NA TN 1.Thiết bị dạy học: Máy chiếu/Tivi, giấy A0, A4,… 2.Học liệu: SGK, hình ảnh, clip tác giả tác phẩm; Phiếu học tập,… III BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ TRUYỆN THƠ NÔM TRUNG ĐẠI VIỆT NAM VÀ PHÉP TU TỪ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nêu nét đời, nghiệp thơ ca Nguyễn Du Nêu khái niệm phép điêp, phép đối – Nêu thông tin văn – Nhận biết bố cục phần đoạn trích - Trình bày đặc điểm thơ Nguyễn Du (Nội dung nghệ thuật) – Lí giải mối quan hệ/ảnh hưởng văn – Lí giải chi tiết nghệ thuật – Lí giải ý nghĩa, tác dụng phép tu từ: phép điệp phép đối – Lí giải cung bậc tâm trạng nhân vật trữ tình đoạn trích - Chỉ hiệu Nhận diện nhân vật phép điệp đoạn trích phép đối Chỉ (những ví chi tiết nghệ thuật dụ đơn đặc sắc đặc giản) - Vận dụng hiểu biết thể loại để phân tích, lí giải vấn đề đặt văn - Đọc diễn cảm, cảm thụ nét độc đáo nội dung nghệ thuật trích đoạn, tác dụng nghệ thuật câu thơ Truyện Kiều có chứa phép điệp phép đối - Vận dụng hiểu biết tác giả, tác phẩm để phân tích, lí giải giá trị nội dung, nghệ thuật văn - Phân tích tác dụng nghệ thuật phép điệp phép đối (ngữ liệu - Trình bày kiến giải riêng vấn đề văn (dành cho lớp khối C, D) - Giải vấn đề thực tiễn - Liên hệ, mở rộng So sánh với văn đề tài, thể loại - Cảm nhận thân điểm nghệ thuật Nhận câu thơ, đoạn thơ có phép điệp phép đối văn chủ đề từ đoạn trích) chi tiết tiêu biểu văn – So sánh, nhận Truyện Kiều xét, đánh giá việc đưa kiến giải riêng, phát sáng tạo văn dựa hiểu biết Truyện Kiều nói riêng thể loại thơ Nơm nói chung (dành cho lớp khối C, D) – Lí giải quan điểm, tư tưởng Nguyễn Du gửi gắm văn – Phân tích đặc điểm ngôn ngữ nhân vật - Hiểu giá trị nội dung nghệ thuật trích đoạn nói – So sánh, nhận riêng Truyện xét, đánh giá tâm Kiều nói chung trạng nhân vật trữ tình đoạn thơ (dành cho lớp khối C, D) – Ngâm thơ, sưu tập tranh ảnh, tư liệu, chuyển thể thành kịch đóng vai Thúy Kiều Từ Hải phân cảnh Câu hỏi định tính, định lượng - Trắc nghiệm khách quan Bài tập thực hành - Hồ sơ ( tập hợp sản phẩm thực hành) - Câu tự luận trả lời ngắn ( lí giải, phát - Ngâm thơ, trình bày cảm nhận, kiến giải riêng cá nhân - Bài tập dự án hiện, nhận xét, đánh giá ) - Bài trình bày, thuyết trình giá trị nội - Phiếu quan sát làm việc nhóm (trao dung ý nghĩa văn truyện thơ đổi thảo luận giá trị văn - Đọc diễn cảm, ngâm thơ ) - Sưu tập tranh ảnh, tư liệu… - Chuyển thể kịch bản, đóng vai, nhập vai thể tâm trạng nhân vật IV.TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Hoạt động học (Thời gian) HĐ 1: Khởi động (15 phút) HĐ 2: Khám phá kiến thức (190 phút) Mục tiêu Đ1- Kết nối Đ1,Đ2,Đ3,Đ4,N1, GT-HT,GQVĐ Nội dung dạy học trọng tâm PP/KTDH chủ đạo Phương án đánh giá Huy động, kích hoạt kiến thức trải nghiệm HS có liên quan đén tác gia Nguyễn Du Truyện Kiều - Nêu giải vấn đề - Đàm thoại, gợi mở Đánh giá qua câu trả lời cá nhân cảm nhận chung thân; Do GV đánh giá Đàm thoại gợi mở; Dạy học hợp tác (Thảo luận nhóm, thảo luận cặp đơi); Thuyết trình; Trực quan; kĩ thuật sơ đồ tư Đánh giá qua sản phẩm sơ đồ tư với công cụ rubric; qua hỏi đáp; qua trình bày GV HS đánh giá I.Tìm hiểu chung II.Đọc hiểu văn 1.Tác gia Nguyễn Du a.Cuộc đời b.Sự nghiệp thơ văn 2.Đoạn trích Trao duyên: a Tâm trạng Thúy Kiều đêm trao duyên b Nghệ thuật diễn tả Đánh giá qua quan sát thái độ HS thảo luận GV đánh giá tâm trạng 3.Đoạn trích Chí khí anh hùng: - Hình ảnh Từ Hải - Tâm trạng Thúy Kiều 4.Thực hành phép điệp, phép đối HĐ 3: Luyện tập (30phút) Đ3,Đ4,N1,GQVĐ Thực hành tập Vấn đáp, dạy luyện kiến thức, kĩ học nêu vấn đề, thực hành Kỹ thuật: động não HĐ 4: Vận dụng (25 phút) HĐ 5: Mở rộng (10 phút) N1, V1 Tổng hợp Liên hệ thực tế đời sống để làm rõ thêm thông điệp tác giả gửi gắm đoạn trích - Vận dụng kiến thức để phân tích hiệu tu từ phép điệp, phép đối đoạn trích Trao dun Chí khí anh hùng Tìm tịi, mở rộng kiến thức Đánh giá qua hỏi đáp; qua trình bày GV HS đánh giá Đánh giá qua quan sát thái độ HS thảo luận GV đánh giá Đàm thoại gợi mở; Dạy học hợp tác (Thảo luận nhóm, thảo luận cặp đơi); Thuyết trình; Trực quan Đánh giá qua sản phẩm cá nhân, qua trình bày GV HS đánh giá Đánh giá qua quan sát thái độ HS thảo luận GV đánh giá Dạy học hợp tác Thuyết trình; Đánh giá qua sản phẩm theo yêu cầu giao GV HS đánh giá V THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG CHO CẢ CHỦ ĐỀ a.Mục tiêu: Đ1, Kết nối b Nội dung: HS sử dụng bục giảng để diễn đoạn kịch hình ảnh Nguyễn Du ông Thái Nguyên c.Sản phẩm: đoạn kịch nhóm HS d.Tổ chức thực Hoạt động GV - GV giao nhiệm vụ: GV chia nhóm, lên kịch bản, diễn kịch để tìm hiểu tác giả Nguyễn Du Từ đó, giáo viên giới thiệu Vào bài: - Gợi cho HS nhớ lại kiến thức "Truyện Kiều" Nguyễn Du học THCS - Dẫn vào mới: Trong lịch sử văn học Việt Nam, lần nhắc đến Nguyễn Du ta thường dùng cụm từ “Đại thi hào” Cụm từ thể rõ tài ơng mà ơng đóng góp cho văn học nước nhà HĐ HS - Nhận thức nhiệm vụ cần giải học - Tập trung cao hợp tác tốt để giải nhiệm vụ - Có thái độ tích cực, hứng thú tìm kiến thức - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: Hoặc: Hoạt động Thầy - GV giao nhiệm vụ: Hs trả lời câu hỏi sau: 1/ Trong thể thơ thất ngôn bát cú đường luật, cặp câu thơ đối nhau? 2/ Trong đoạn trích Thề nguyền, câu thơ Vì hoa nên phải đánh đường tìm hoa , từ hoa nhắc lại lần, đạt hiệu nghệ thuật gì? 1/ Hai câu thực đối nhau- Hai câu luận đối 2/ Từ hoa nhắc lại lần, gọi điệp từ Hiệu quả: nhấn mạnh vẻ đẹp tình yêu Kiều dành cho Kim Trọng ( Vì tình yêu nên nàng tìm tình yêu) - Đánh giá sản phẩm HS HĐ HS - Nhận thức nhiệm vụ cần giải học - Tập trung cao hợp tác tốt để giải nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: - Từ đó, giáo viên giới thiệu Vào bài: Phép điệp phép đối hai biện pháp tu từ quan trọng góp phần tăng hiệu biểu đạt văn văn học Hôm làm tập thực hành nhận diện phân tích hiệu biểu đạt chúng THAM KHẢO CÁC BỨC TRANH SAU: G.THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC CỦA CHỦ ĐỀ HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC CỦA PHẦN: TÁC GIẢ NGUYỄN DU Thao tác 1: Tìm hiểu đời a.Mục tiêu: Đ1-TG b.Nội dung: HS sử dụng: - Phương tiện: SGK, -Phương pháp, kĩ thuật: Đọc tích cực, trình bày phút Để thực hoạt động nhóm với câu hỏi đời nhà thơ Nguyễn Du c.Sản phẩm: Tác giả Nguyễn Du Nguyễn Du (1765- 1802), tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên 1.Gia đình quê hương: a Gia đình: - Cha: Nguyễn Nghiễm (1708- 1775), tài hoa, giữ chức tể tướng - Mẹ: Trần Thị Tần (1740-1778), người gái xứ Kinh Bắc - Dịng họ Nguyễn Tiên Điền có hai truyền thống: + Khoa bảng  danh vọng lớn + Văn hóa, văn học b Quê hương: - Quê cha: Hà Tĩnh- vùng đất thuộc khúc ruột miền trung khổ nghèo, nơi có sơng Lam, núi Hồng, sơn thủy hữu tình - Quê mẹ: xứ Kinh Bắc hào hoa, nôi dân ca quan họ - Nơi sinh lớn lên: kinh thành Thăng Long nghìn năm văn hiến Thời đại xã hội: - Cuối kỉ XVIII- đầu kỉ XIX: + XHPKVN khủng hoảng trầm trọng đầy bóng tối, khổ đau: loạn lạc, khởi nghĩa nơng dân, kiêu binh loạn (tính chất bi kịch) + Diễn nhiều biến cố lớn: Tây Sơn thay đổi sơn hà diệt Lê, Trịnh, diệt Xiêm, đuổi Thanh, huy hồng thuở; Nhà Nguyễn lập lại quyền chuyên chế thống đất nước, thiết lập chế độ cai trị hà khắc (1802) Cuộc đời Nguyễn Du: - Thời thơ ấu niên thiếu: sống khơng khí gia đình phong kiến q tộc bậc kinh thành Thăng Long có điều kiện thuận lợi để: + Dùi mài kinh sử, tích lũy vốn văn hóa, văn học, làm tảng cho sáng tác văn chương sau + Hiểu rõ chất hàng quan lại đương thời với sống phong lưu, xa hoa giới quý tộc phong kiến  để lại dấu ấn đậm nét sáng tác Nguyễn Du - Đỗ Tam trường năm 18 tuổi (1783) - Từ 1789 - trước làm quan cho nhà Nguyễn: + Trải qua thời kì 10 năm gió bụi lưu lạc quê vợ (Quỳnh Cơi, trấn Sơn Nam - thuộc tỉnh Thái Bình), ông rơi vào sống vô khó khăn, thiếu thốn, cực khổ Những yếu tố kết tinh nên thiên tài Nguyễn Du a.Thời đại : Đó thời đại bão táp lịch sử Những chiến tranh dai dẳng, triền miên tập đoàn phong kiến làm cho sống xã hội trở nên điêu đứng, số phận người bị chà đạp thê thảm b.Quê hương gia đình : Quê hương núi Hồng sơng Lam với truyền thống gia đình khoa bảng lớn yếu tố quan trọng làm nên thiên tài Nguyễn Du c Bản thân đời gió bụi, phiêu bạt loạn lạc yếu tố quan trọng để Nguyễn Du có vốn sống tư tưởng làm nên đỉnh cao văn học có khơng hai : Truyện Kiều 10 d.Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV - Giao nhiệm vụ: HĐ CỦA HS - Thực nhiệm vụ - Báo cáo nhiệm vụ Trình bày nét gia đình (NL giải vấn đề) Nguyễn Du ? Ảnh hưởng gia đình việc hình thành tài văn chương Nguyễn Du ? Trình bày nét thời thơ ấu niên thiếu Nguyễn Du ? Việc sinh trưởng gia đình quyền quý thời gian lưu lạc đem lại cho Nguyễn Du điều sáng tác, vốn sống? - Đánh giá sản phẩm - Chuẩn kiến thức Thao tác 2: Tìm hiểu nghiệp thơ văn Nguyễn Du a.Mục tiêu: HS nắm nét nghiệp văn học Nguyễn Du b.Nội dung: HS sử dụng: - Phương tiện: SGK, giấy Ao, máy tính, máy chiếu -Phương pháp, kĩ thuật: Đọc tích cực, HĐ nhóm, Kĩ thuật mảnh ghép, khăn phủ bàn Để thực hoạt động nhóm tìm hiểu nghiệp thơ văn Nguyễn Du c.Sản phẩm: Sự nghiệp văn học Các sáng tác chính: a) Sáng tác chữ Hán - “Thanh Hiên thi tập: (78 bài): viết năm tháng trước làm quan nhà Nguyễn - “Nam trung tạp ngâm” (40 bài): thời gian làm quan Huế, Quảng Bình, q hương ơng - “Bắc hành tạp lục” (131 bài): sáng tác chuyến sứ Trung Quốc b Nội dung - “Thanh Hiên thi tập + Nam trung tạp ngâm” + Tâm trạng buồn đau,day dứt + suy ngẫm đời, xã hội - “Bắc hành tạp lục” 17 +Những hình ảnh” , Những câu cảm thán dồn dập “ Kể làm …, Tơ duyên …, Phận …” lời than oán đầy nước mắt -Trong lời độc thoại nội tâm đầy đau đớn, Kiều hướng tới người yêu với tất tình yêu thương mong nhớ +Câu “ Trăm nghìn ….tình quân” => Cái lạy vĩnh biệt tức tưởi, nghẹn ngào + Gọi tên Kim Trọng hai lần “ Ôi Kim lang!” + từ “ phụ” => Tự nhận lỗi d.Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS - Giao nhiệm vụ: - Thực nhiệm vụ Tổ chức thảo luận nhóm: - Đánh giá sản phẩm - Chuẩn kiến thức Nhóm 1: Tìm hiểu câu đầu Nhóm 2: Từ câu 3- câu 12) Nhóm 3: Từ câu 13- câu 26 Nhóm 4: đoạn lại Thời gian thảo luận: 5-7 phút - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, nhận xét chéo - Báo cáo nhiệm vụ (NL giải vấn đề) Thao tác 3: Hướng dẫn HS tổng kết a.Mục tiêu: Đ3, Đ4 -TD b.Nội dung hoạt động: Qua việc trả lời câu hỏi, HS yếu tố đặc sắc thuộc nội dung nghệ thuật văn c.Sản phẩm: Nghệ thuật: - Miêu tả tinh tế diễn biến tâm trạng nhân vật - Ngôn ngữ độc thoại nội tâm sinh động Ý nghĩa văn bản: Vẻ đẹp nhân cách Thuý Kiều thể qua nỗi đau đớn tình duyên tan vỡ hi sinh đến quên hạnh phúc người thân d.Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS - Giao nhiệm vụ: - Thực nhiệm vụ Sau tìm hiểu diễn biến tâm trạng - Báo cáo nhiệm vụ 18 Thúy Kiều đêm trao duyên, em khái quát lại giá trị đoạn trích? - Đánh giá sản phẩm - Chuẩn kiến thức HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC học: Chí khí anh hùng Thao tác 1: Tìm hiểu chung a.Mục tiêu: Đ1,Đ2-CKAH b.Nội dung: HS sử dụng sgk để trả lời câu hỏi vị trí đoạn trích bố cục văn c.Sản phẩm: 1- Vị trí đoạn trích Đoạn trích từ câu 2213 đến câu 2230 Truyện Kiều : Từ Hải từ biệt Thuý Kiều lập nghiệp lớn 2.Bố cục: đoạn - Bốn câu đầu: Khát vọng lên đường - 14 câu cuối: + 12 câu tiếp: đối thoại TK T.Hải; tính cách anh hùng T.Hải + câu cuối: Từ Hải dứt áo d.Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS - Giao nhiệm vụ: ? Nêu vị trí nội - Thực nhiệm vụ dung đoạn trích? - Báo cáo nhiệm vụ -Bố cục? - Đánh giá sản phẩm - Chuẩn kiến thức Thao tác 2: Tìm hiểu nhân vật Từ Hải a Mục tiêu: Đ1, Đ2,Đ3 -CKAH b Nội dung: HS thảo luận nhóm để tìm hiểu nhân vật Từ Hải c Sản phẩm: 1.Hình tượng nhân vật Từ Hải -Khát vọng lên đường:(4 câu đầu) 19 - Thời điểm: Tình yêu nồng nàn, say đắm sống hạnh phúc Thúy Kiều - Từ Hải - Từ ngữ, hình ảnh + “Trượng phu”: người đàn ơng có chí khí ( bậc anh hùng) → hàm ý khâm phục ca ngợi + “lòng bốn phương”: cụm từ không gian rộng lớn → Lập công danh, nghiệp, tung hồnh thiên hạ + “Thoắt” dứt khốt mau lẹ, kiên - Tư thế: + Thanh gươm yên ngựa: mình, gươm, ngựa + Thẳng rong: liền mạch  khát khao vẫy vùng, tung hồnh bốn phương sức mạnh tự nhiên khơng có ngăn cản Tư oai phong, lẫm liệt hào hùng sánh ngang với trời đất  cảm phục, ngợi ca lí tưởng người anh hùng b- Lí tưởng anh hùng Từ Hải (phần cịn lại) - Lời Thuý Kiều: muốn theo Từ Hải để chia sẻ, tiếp sức gánh vác khó khăn chồng - Lời Từ Hải: + Từ Hải chối từ mong muốn Thúy Kiều (không quyến luyến, bịn rịn, khơng tình u mà qn lí tưởng cao cả) + Trách nhẹ nhàng + Động viên + Tin tưởng + Hứa hẹn với Kiều tương lai + Khẳng định tâm, niềm tin tưởng vào tương lai, nghiệp + Hình ảnh “chim bằng” hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho người anh hùng có lí tưởng cao đẹp, phi phàm, mang tầm vóc vũ trụ  Từ dáng vẻ, suy nghĩ đến hành động tư Từ Hải toát lên vẻ đẹp phi thường người anh hùng có ý chí, mục đích sống rõ ràng, niềm tin vào lực thân  Ước mơ công lý Nguyễn Du gửi gắm qua nhân vật d.Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV - Giao nhiệm vụ: HĐ CỦA HS - HS thảo luận khoảng 5-7 phút - Nhóm 1: Hình ảnh Từ Hải lên - Đại diện nhóm trình bày qua từ ngữ, hình ảnh, chi tiết sản phẩm nhóm câu thơ trên? 20 - Các nhóm khác nhận xét Nhóm 2: Trước định Từ chéo Hải, Thúy Kiều có thái độ ntn? Thái độ thể qua hình ảnh, chi tiết nào? Nhóm 3,4: Có người cho rằng, Từ Hải lạnh lùng từ chối mong muốn Thúy Kiều? Em có đồng ý khơng? Vì sao? - Đánh giá sản phẩm - Chuẩn kiến thức Thao tác 3: Hướng dẫn Tổng kết a Mục tiêu: Đ3, Đ4 –CKAH, N1 b Nội dung hoạt động: Qua việc trả lời câu hỏi, HS yếu tố đặc sắc thuộc nội dung nghệ thuật văn c.Sản phẩm: Nghệ thuật Khuynh hướng lí tưởng hố người anh hùng bút pháp ước lệ cảm hứng vũ trụ ; đó, hai phương diện ước lệ cảm hứng vũ trụ gắn bó chặt chẽ với Ý nghĩa văn Lí tưởng anh hùng Từ Hải ước mơ cơng lí Nguyễn Du d.Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS - Giao nhiệm vụ: - Thực nhiệm vụ - Báo cáo nhiệm vụ Có ý kiến cho “Khi xây dựng nhân vật Từ Hải, Nguyễn Du gửi gắm ước mơ khát vọng mình” Em có nhận xét nhận định trên? Từ câu trả lời học sinh, giáo viên hướng đến ý nghĩa văn - GV gọi HS đọc ghi nhớ nhớ 21 lớp - Đánh giá sản phẩm - Chuẩn kiến thức HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC phần Thực hành phép điệp phép đối a Mục tiêu: Đ1,Đ2,Đ3 -TV (Làm tập thực hành để củng cố nâng cao kiến thức hai phép tu từ học sơ lược SGK Ngữ văn lớp 7) b.Nội dung: SGK, đoạn thơ Trao duyên Chí khí anh hùng (dung làm ngữ liệu) c.Sản phẩm: Đọc ngữ liệu sau để trả lời câu hỏi: a Ngữ liệu 1: - Nếu thay “ nụ tầm xuân” bằng: + “ Hoa tầm xuân” => “nụ” khác “hoa” , “ nụ tầm xuân” khác “hoa tầm xuân” + “ Cây hoa này” => “nụ tầm xuân” “hoa này” hồn tồn xa lạ Do vậy: Hình ảnh thay đổi ý nghĩa thay đổi; trắc (nụ) đổi thành (hoa) âm thanh, nhịp điệu thay đổi - Lặp lại “cá mắc câu”, “chim vào lồng”: + Việc lặp lại câu sau để nhấn mạnh thực trạng bất khả kháng + Nếu khơng lặp lại chưa rõ ý “ khơng thể được” + Cách lặp khơng giống cách lặp câu * Cách lặp “ nụ tầm xuân” nói đến phát triển vật, việc theo quy luât * Cách lặp tô đậm tính bi kịch tình “ mắc câu” “ vào lồng” b/ Ngữ liệu 2: Kể từ gặp chàng Kim Khi ngày quạt ước, đêm chén thề - lặp từ có giá trị tu từ (điệp ngữ) Bài tập 2: Lặp có giá trị tu từ (điệp ngữ) 22 + “ Khi tỉnh rượu …… Giật mình lại thương xót xa + “ Khi phong gấm…… Giờ … Mặt … Thân ………… thân” + “ Vui vui gượng kẻo Ai tri âm mặn mà với ai” * Định nghĩa phép điệp: Phép điệp biện pháp tu từ xây dựng cách lặp lại yếu tố diễn đạt ( vần, nhịp, từ, cụm từ, câu ) nhằm nhấn mạnh, biểu đạt cảm xúc ý nghĩa, có khả gợi hình tượng nghệ thuật c/ HS nhà làm: Phân tích giá trị tu từ phép điệp đoạn thơ sau: Ơi Kim lang, Kim lang Thơi thơi thiếp phụ chàng từ đây! II Luyện tập phép đối: *Phần luyện tập 1/ Đọc ngữ liệu sau để trả lời câu hỏi: (125,126) a/ Ngữ liệu (1)& (2) - Cách xếp từ ngữ có tính chất đối xứng, hài hoà âm thanh, nhịp điệu Sự gắn kết hai vế nhờ sử dụng từ trái nghĩa từ trường nghĩa - Vị trí danh từ, động từ, tính từ tạo cân đối khiến cho người đọc khơng thoả mãn thơng tin, mà cịn thoả mãn thẩm mỹ b/ Ngữ liệu (3) (4); - Ngữ liệu (3) sử dụng cách đối bổ sung - Ngữ liệu (4) sử dụng cách đối theo kiểu câu đối c/ Tìm : (HS tự làm) - “ Khúc sơng bên lở, bên bồi, Bên lở đục, bên bồi trong” - “ Nướng dân đen lửa tàn Vùi đỏ hầm tai vạ” - “ Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh, Giật mình lại thương xót xa” - “ Lao xao chợ cá làng ngư phủ, Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương” 23 - “ Tết đến, nhà vui tết, Xuân về, nẻo đẹp xuân” 2/ Phân tích ngữ liệu sau trả lời câu hỏi: (126) a/ Phân tích: b/ Trả lời: - Phép đối tục ngữ thường phục vụ cho so sánh, đối chiếu để khẳng định kinh nghiệm, học sống xã hội hay tượng thiên nhiên - Dùng phép đối tục ngữ có điều kiện để nêu nhận định khái quát khuôn khổ ngắn gọn, cô đọng - Phép đối tục ngữ thường đôi với vần, nhịp phép điệp từ ngữ kết cấu ngữ pháp Vì tục ngữ dễ nhớ, dễ thuộc 3/ Bài tập: * Định nghĩa phép đối: Phép đối cách xếp đặt từ ngữ, cụm từ câu vị trí cân xứng để tạo hiệu giống trái ngược nhằm mục đích gợi vẻ đẹp hoàn chỉnh hài hoà diễn đạt nhằm diễn đạt ý nghĩa d.Tổ chức thực HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS - Giao nhiệm vụ: - Thực nhiệm vụ LT phép điệp: Nhóm 1,2: tập Nhóm 3,4: tập Tổ chức hoạt động nhóm: Nhóm 1,2: tập Nhóm 3,4: tập - Báo cáo nhiệm vụ GV Gọi HS đọc Xác định yêu cầu Từng nhóm đại diện trình bày lời giải (NL hợp tác, NL giải - Đánh giá sản phẩm vấn đề) - Chuẩn kiến thức LT phép đối: Tổ chức hoạt động nhóm: Nhóm 1,2: tập Nhóm 3,4: tập GV Gọi HS đọc Xác định u cầu Từng nhóm đại diện trình bày lời giải 24 - Đánh giá sản phẩm - Chuẩn kiến thức H.THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP CỦA CHỦ ĐỀ a.Mục tiêu: Đ3, Đ4, N1 b.Nội dung: HS sử dụng: -Phương tiện: SGK, giấy A4, máy tính -Phương pháp, kĩ thuật: Động não, trình bày phút Để tiến hành giao nhận nhiệm vụ thực hành cho chủ đề tích hợp Câu hỏi 1: Nét độc đáo chủ nghĩa nhân đạo Nguyễn Du ? Câu hỏi 2: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Cậy em, em có chịu lời, Ngậm cười chín suối cịn thơm lây ( Trích Trao duyên, Trang 104, Ngữ văn 10, Tập II,NXBGD, 2006) 1/ Nêu nội dung văn Xác định phong cách ngôn ngữ văn 2/ Chỉ nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ hai câu thơ: Kể từ gặp chàng Kim/Khi ngày quạt ước, đêm chén thề 3/ Xác định thành ngữ nêu tác dụng thành ngữ câu thơ:Chị dù thịt nát xương mịn,Ngậm cười chín suối cịn thơm lây 4/ Kiều ràng buộc Vân nhận lời trao duyên nào? Câu hỏi 3: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Nàng rằng:Phận gái chữ tòng, Chàng thiếp lòng xin Từ “Tâm phúc tương tri, Sao chưa thoát khỏi nữ nhi thường tình? Bao mười vạn tinh binh, Tiếng chiêng dậy đất bóng tinh rợp đừơng Làm cho rõ mặt phi thường, Bấy ta rước nàng nghi gia ( Trích Chí khí anh hùng, Trang 113, Ngữ văn 10, Tập II,NXBGD, 2006) 1/ Nêu ý văn trên? Xét góc độ giao tiếp, văn sử dụng ngơn ngữ ? 25 2/ Lời Thuý Kiều văn gợi nhớ đến câu nói theo quan niệm phong kiến ? Tại nàng xin theo Từ Hải ? 3/ Chỉ nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ văn bản? * Câu hỏi luyện tập chung cho chủ đề: Tìm phân tích hiệu nghệ thuật câu thơ có phép điệp phép đối đoạn trích trao duyên Chí khí anh hùng? c.Sản phẩm: Giá trị nhân đặc sắc tư tưởng Nguyễn Du trước hết thể vấn đề quyền sống người, người nghệ sĩ, văn nghệ sĩ Ông thấy ý nghĩa xã hội người nghệ sĩ, người cống hiến cho đời giá trị tinh thần tốt đẹp Nhà văn nhà thơ không cần quan tâm, đồng cảm với nạn nhân xã hội phong kiến theo nghĩa người đói cơm rách áo cần chăm lo bảo vệ mà phải biết thương yêu, trân trọng chủ nhân giá trị văn hố tính thần Khi chủ nhân người phụ nữ đồng cảm nhà thơ lại có ý nghĩa sâu sắc hơn.Điều thể rõ qua thơ chữ Hán : Đọc Tiểu Thanh kí Với Đọc Tiểu Thanh kí, Nguyễn Du vừa khóc người vừa khóc Bao đời nay, lòng thương người biểu lòng nhân đạo cao Còn biết tự thương nét mang tính thần nhân thời đại cuối kỉ XVIII - đầu kỉ XIX, thời đại người không ý thức nhân phẩm, tài cá nhân mà thức tỉnh nỗi đau Tự thương nét tinh thần nhân Nguyễn Du tự ý thức, nước mắt mà thấm in ngã để chống lại chi phối quan niệm phi ngã, vô ngã Cái độc đáo chủ nghĩa nhân đạo Nguyễn Du thê’ phương diện : khẳng định người thức tỉnh, người ý thức 1/ Văn có nội dung chính: Th Kiều nhờ cậy Th Vân thay kết duyên với Kim Trọng ; Phong cách ngôn ngữ văn phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 2/ Biện pháp tu từ hai câu thơ: Kể từ gặp chàng Kim/Khi ngày quạt ước, đêm chén thề : - Phép điệp từ lần ; - Phép liệt kê : gặp chàng Kim ; Khi ngày quạt ước, đêm chén thề : Hiệu nghệ thuật: Một loạt điệp từ, liệt kê đem lại cho lời kể Kiều giọng điệu tha thiết, dồn dập, tha thiết Kiều không kể lại mà nàng dường trở để sống với khứ đẹp lần 3/Thành ngữ: thịt nát xương mịn ; ngậm cười chín suối Tác dụng thành ngữ : chứng tỏ Nguyễn Du am hiểu vận dụng khéo léo thành ngữ dân gian Truyện Kiều Những thành ngữ có tác dụng thuyết 26 phục, đưa Vân vào tình phải nhận lời Điều thể thơng minh, khéo léo Kiều 4/ Kiều ràng buộc Vân nhận lời trao duyên mình: - Th Kiều dùng cách nói nhún nhường mang hàm nghĩa giao phó: cậy (rất khác với nhờ) câu hỏi tu từ vẻ ướm hỏi mang hàm ý bắt buộc - Thuý Kiều dùng nghi thức trang trọng: ngồi lên-lạy-thưa / Ý văn bản: Thuý Kiều xin theo Từ Hải Từ Hải đáp lại lời trách nhẹ nhàng lời hứa hẹn tương lai tươi sáng với nghiệp phi thường Xét góc độ giao tiếp, văn sử dụng ngôn ngữ đối thoại 2/ Lời Thuý Kiều văn gợi nhớ đến câu nói theo quan niệm phong kiến: gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử ( quan niệm tam tòng) Kiều xin theo Từ Hải nàng muốn gắn kết với Từ Hải khơng phải tình tri kỉ, nam nữ mà nghĩa vợ-chồng Nàng muốn phần đời Từ để có chỗ dựa đời- nét tâm lí chân thật người gái yếu đuối có cảnh ngộ nàng Qua đó, ta thấy vẻ đẹp lịng chung thuỷ Kiều 3/Biện pháp tu từ văn : -Phép liệt kê : mười vạn tinh binh, chiêng dậy đất, tinh rợp đường -Phép điệp cúa pháp : Tiếng chiêng dậy đất bóng tinh rợp đừơng -Nói : chiêng dậy đất, tinh rợp đường -Hoán dụ : mặt phi thường ( anh hùng) Hiệu nghệ thuật: thông qua hàng loạt biện pháp tu từ từ tu từ cú pháp, tác giả thể niềm tin, lí tưởng cao anh hùng Đó lí tưởng đẹp Lí tưởng gắn liền với quan điểm sống tích cực, cách sống vượt khn khổ trói buộc đời thường để đạt tới mục tiêu cao d.Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV - Giao nhiệm vụ: Nhóm 1: LT tác giả Nguyễn Du Nhóm 2,3: Đoạn trích Trao dun Nhóm 4: LT đoạn trích Chí khí anh hùng - Đánh giá sản phẩm - Chuẩn kiến thức HĐ CỦA HS - Thực nhiệm vụ - Báo cáo nhiệm vụ 27 K.THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG CỦA CHỦ ĐỀ a.Mục tiêu: Đ4, N1,V1 b.Nội dung hoạt động: Sử dụng : -Phương tiện: Tài liệu, máy tính -Phương pháp, kĩ thuật: đọc tích cực, kĩ thuật lồng ghép Thực nhiệm vụ: 1.Từ chủ nghĩa nhân đạo Nguyễn Du, viết đoạn văn ( khoảng 200 chữ) bày tỏ suy nghĩa lịng thương người tuổi trẻ hơm Từ tình yêu Thuý Kiều Kim Trọng đoạn trích Trao duyên (trích Truyện Kiểu - Nguyễn Du), viết văn nghị luận (khoảng 400 - 600 từ) nêu suy nghĩ anh/chị vể tình yêu thời đại Viết đoạn văn ngắn (khoảng 8-10 câu), nêu cảm nhận anh/chị lí tưởng cao đẹp cùa người anh hùng Từ Hải c.Sản phẩm: – Giới thiệu khái quát vấn đề nghị luận – Lòng yêu thương người đồng cảm, sẻ chia, thấu hiểu Đây phẩm chất tốt đẹp người – Biểu lịng u thương sống: + Cảm thơng, quan tâm, giúp đỡ người có cảnh ngộ bất hạnh, khó khăn sống, yêu mến trân trọng người có phẩm chất đạo đức tốt, tình cảm cao đẹp…(dẫn chứng) + Lòng yêu thương tạo nên mối quan hệ tốt đẹp người với người, bồi đắp cho tâm hồn giới trẻ sáng, cao đẹp (dẫn chứng) – Phê phán tượng sống thờ vơ cảm, ích kỉ, hội xã hội – Khẳng định sống cần có lịng yêu thương giới trẻ, liên hộ phương hướng phấn đấu rèn luyện thân 1.Giới thiệu vấn đề cần bàn luận:Tình yêu thời đại 2.Tình yêu Thuý Kiểu Kim Trọng đoạn trích Trao duyên -Tự nguyện trao duyên cho em mà Kiều đau đớn: + Cố níu kéo + Ngẩn ngơ toan tính chuyện mai sau -Kiều tưởng sống lại kỉ niệm tình yêu: + Khắc sâu ki niệm vê mối tình đầu chứng tỏ tình yêu Thuý Kiều dành cho Kim Trọng tình ỵêu sâu sắc + Việc Thuý Kiêu trao duyên cho Thuý Vân bắt nguổn từ sâu thẳm trái tim yêu mực chân thành nàng 28 3.Suy nghĩ vê tình u thời đại -Thời có nhiều lứa đơi chung tình Kiều - Kim -Nhưng củng tồn khơng tình u vụ lợi, vị kỉ, tầm thường -Ở thời đại nào, mối tình Kim – Kiều ln đáng trận trọng, ngưỡng mộ, ngợi ca + Lí tưởng cao đẹp Từ Hải khát vọng xây dựng cơng danh nghiệp + Trong lời nói với Kiều, Từ tự tin khẳng định tương lai thành cơng, muộn khơng q năm, chàng định trở vế với đồ to lớn Những hình ảnh tiếng chiêng dậy đất, bóng tinh rợp đường tưởng tượng Từ tương lai, mà Từ dứt áo + Xuất phát với gươm yên ngựa, Từ hướng đến tương lai rực rỡ, điều chứng tỏ người anh hùng tâm để lập thân, lập nghiệp nỗ lực để biến lí tưởng thành thực huy hoàng d.Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS - Giao nhiệm vụ: - Thực nhiệm vụ - Báo cáo nhiệm vụ 1.Từ chủ nghĩa nhân đạo Nguyễn Du, viết đoạn văn ( khoảng 200 chữ) bày tỏ suy nghĩa lịng thương người tuổi trẻ hơm Từ tình yêu Thuý Kiều Kim Trọng đoạn trích Trao duyên (trích Truyện Kiểu - Nguyễn Du), viết văn nghị luận (khoảng 400 - 600 từ) nêu suy nghĩ anh/chị vể tình yêu thời đại Viết đoạn văn ngắn (khoảng 8-10 câu), nêu cảm nhận anh/chị lí tưởng cao đẹp cùa người anh hùng Từ Hải - Đánh giá sản phẩm - Chuẩn kiến thức 29 *Câu hỏi chung cho HĐ vận dụng chủ đề: Cảm nhận anh chị vẻ đẹp tâm hồn Thúy Kiều qua trích đoạn học (Bài viết có sử dụng dẫn chứng chứa phép điệp, phép đối) M.THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG CỦA CHỦ ĐỀ a.Mục tiêu: Từ nội dung học, từ kiến thức tiếp thu được, HS biết tự tìm tịi, mở rộng vấn đề để làm phong phú vốn kiến thức b.Nội dung: HS sử dụng tài liệu, mạng internet để thực nhiệm vụ sưu tầm tranh ảnh, video Nguyễn Du Truyện Kiều 30 31 c.Sản phẩm: BT hoàn thiện HS d.Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HĐ HS + Chọn lựa tư liệu qua sách báo, mạng internet để làm trình chiếu -HS thực nhiệm vụ nhà -GV giao nhiệm vụ: + Sưu tầm tranh ảnh, audio, video clip, - HS báo cáo kết thực nhiệm thơ liên quan đến Nguyễn Du vụ vào tiết sau (NL tự học) để làm thuyết trình Nguyễn Du Truyện Kiều + Đóng vai lại cảnh Trao duyên +Phác hoạ tranh đoạn trích Chí khí anh hùng -Đánh giá sản phẩm *CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: ... thuật Nhận câu thơ, đoạn thơ có phép điệp phép đối văn chủ đề từ đoạn trích) chi tiết tiêu biểu văn – So sánh, nhận Truyện Kiều xét, đánh giá việc đưa kiến giải riêng, phát sáng tạo văn dựa hiểu... thường -Kiều kể với Vân mối tình với chàng Kim, mối tình đẹp đầy thơ mộng, nàng phải cho vẹn đơi đường, chữ tình chữ hiếu Đó điều bí mật chị mà Vân chưa biết, tình yêu nam nữ lễ giáo phong kiến... phép tu từ học sơ lược SGK Ngữ văn lớp 7) b.Nội dung: SGK, đoạn thơ Trao duyên Chí khí anh hùng (dung làm ngữ liệu) c.Sản phẩm: Đọc ngữ liệu sau để trả lời câu hỏi: a Ngữ liệu 1: - Nếu thay “ nụ

Ngày đăng: 20/10/2022, 20:49

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w