1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đáp án (tuyên quang)

11 196 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT CHUYÊN TUYÊN QUANG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XII, NĂM 2021 - 2022 ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC LỚP 10 Thời gian: 180 phút (khơng kể thời gian giao đề) (Đề thi có: 10 trang) Câu 1: (2,0 điểm) a) Trong phân tử prơtêin có cấu trúc bậc cấu trúc bậc 4, nhóm R amino axit tham gia hình thành nên loại liên kết nào? b) Cho chất sau: Ca2+, CO2, ethanol, glucose, ARN, H2O Hãy xếp chất theo thứ tự giảm dần khả khuếch tán qua lớp phospholipid kép màng sinh chất Giải thích sở xếp Câu Nội dung - Nhóm R amino axit tham gia vào hình thành nên liên kết bậc cấu trúc bậc bậc phân tử prôtêin - Các loại liên kết: + Liên kết kị nước: Được hình thành nhóm R kị nước (không phân cực) thường quay vào lõi prôtêin để tránh tiếp xúc với nước 2a + Liên kết Vande Van: Khi nhóm R khơng phân cực axit amin nằm sát liên kết Vande Van liên kết chúng lại với + Liên kết hiđrơ: Được hình thành nhóm R phân cực + Liên kết ion: Hình thành nhóm R tích điện âm dương + Liên kết disunphit (-S-S) hình thành axit amin Xistein (HS nêu 4/5 ý cho điêm tối đa) - - Lớp phospholipid kép có đầu ưa nước quay ngồi cịn kị nước quay vào → tính phân cực - Có hai tính chất kiểm soát khả khuếch tán chất qua lớp phospholipid kép màng tế bào + kích thước chất khuếch tán: chất có kích thước nhỏ khuếch tán qua lớp phospholipid kép nhanh chất có kích thước lớn 2b + độ phân cực: chất không phân cực khuếch tán tốt (>) chất phân cực > chất tích điện - Thứ tự xếp chất theo khả khuyếch tán tốt đến sau: CO2 (kích thước nhỏ khơng phân cực) > ethanol (kích thước nhỏ phân cực) > H2O (kích thước nhỏ phân cực) > glucose (kích thước lớn phân cực) > Ca2+ (kích thước nhỏ tích điện) > ARN (kích thước lớn tích điện cao) Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Trang 1/11 Câu 2: (2,0 điểm) a) Hình bên mô tả cấu trúc đơn giản tế bào động vật điển hình với số cấu trúc đánh số từ (1) đến (7) Hãy xác định tên cấu trúc cho biết cấu trúc thuộc hệ thống màng nội bào? Giải thích b) Bảng thể kết thí nghiệm điển hình dung hợp tế bào người chuột điều kiện khác nhau: Thí nghiệm Mơ tả Nhiệt độ Kết Dung hợp tế bào người chuột 370C Các prôtêin màng trộn lẫn với Dung hợp tế bào người chuột, bổ sung chất ức chế tổng hợp ATP 370C Các prôtêin màng trộn lẫn với Dung hợp tế bào người chuột 0C Khơng có trộn lẫn prơtêin màng Từ kết rút kết luận gì? Giải thích Câu 2a Nội dung Điểm - Tên cấu trúc: (1) – ti thể; (2) – perôxixôm; (3) – máy gôngi; (4) – mạng lưới nội chất; (5) – túi tiết; (6) – màng nhân; (7) – 0,5 lizơxơm Thí sinh xác định vị trí khơng điểm, 4-5 vị trí 0,25 điểm, 6-7 vị trí 0,5 điểm - Các cấu trúc thuộc hệ thống màng nội bào bao gồm (3), (4), (5), (6) (7) chúng: 0,5 + Có liên kết với mặt vật lí (màng nhân mạng lưới nội chất) mặt chức (thông qua túi tiết bào quan) + Prôtêin chúng tổng hợp nhờ ribôxôm thuộc lưới nội chất hạt (prôtêin ti thể perôxixôm tổng hợp nhờ ribơxơm tự bên chúng) 0,5 + Các cấu trúc cịn lại khơng có nguồn gốc từ lưới nội chất: ti thể khác với túi có nguồn gốc từ lưới nội chất cấu trúc (các túi có màng đơn bao bọc) cịn perơxixơm hình thành cách phân đơi (Mỗi ý giải thích 0,25 điểm khơng q 0,5 điểm phần này) 2b - Khi bổ sung chất ức chế tổng hợp ATP (thí nghiệm 2) prơtêin 0,5 màng trộn lẫn với chứng tỏ chuyển động prơtêin màng Trang 2/11 khơng địi hỏi lượng - Trong điều kiện nhiệt độ thấp (40C thí nghiệm 3) ta không thấy trộn lẫn prôtêin màng tế bào dung hợp, chứng tỏ chuyển động prôtêin màng nhạy cảm (phụ thuộc) với nhiệt độ - Vì vậy, kết luận tính lỏng màng kết 0,5 khuếch tán thụ động, di chuyển thành phần màng tế bào không cần lượng chịu ảnh hưởng nhiệt độ Câu 3: (2,0 điểm) a) Hãy chứng minh cấu tạo giải phẫu liên quan đến chức quang hợp nhóm thực vật C3, C4 CAM? b) Nêu khác cấu trúc lục lạp mô giậu lục lạp bao bó mạch? Câu 3a 3b Nội dung - Lá C3 có lớp mơ giậu chứa lục lạp trình quang hợp tiến hành đây, tinh bột dự trữ tạm thời - Lá C4 có hai lớp mơ chứa lục lạp: mơ giậu tế bào bao bó mạch Như C4 có hai loại lục lạp quang hợp tiến hành hai nơi Tinh bột hình thành lục lạp bao bó mạch dự trữ tạm thời - Lá CAM thường dày mọng nước, có lớp mơ giậu chứa lục lạp quang hợp lớp mô giậu Tuy nhiên, nhiều trường hợp biến thành gai khí khổng thường đóng vào ban ngày để tránh thoát nước Sự khác hai loại lục lạp thực vật C4 là: - Lục lạp mơ giậu nhỏ kích thước lại có hạt (Grana) phát triển chủ yếu thực pha sáng - Lục lạp bao bó mạch kích thước lớn hạt grana lại phát triển, chí tiêu biến thực pha tối đồng thời dự trữ tinh bột Điểm 0,25 0,5 0,25 0,5 0,5 Câu 4: (2,0 điểm) Khi nghiền bụng đom đóm chiết lấy dịch, người ta thấy dịch chiết phát quang thời gian ngắn sau tắt dần, bổ sung ATP vào ống nghiệm lại có ánh sáng phát tương tự trừ trường hợp kị khí Biết hợp chất luxiferin tác nhân gây phát quang chúng tham gia phản ứng hoá học xúc tác enzim X Bảng thể cường độ ánh sáng (LI) thay đổi hàm lượng chất số điều kiện môi trường dung dịch chứa enzim X, ATP, Mg2+ luxiferin a) Những chất cần thiết cho phản ứng phát quang? Giải thích b) Bản chất lượng đom đóm lấy từ mơi trường có Điều kiện LI (%) Khơng có enzim nguồn gốc từ đâu? Chúng chuyển hoá thành lượng Đun nóng 90 C Khơng có Mg2+ mM Mg2+ Trang 3/11 70 10 mM Mg2+ 100 pH 6,5 30 dùng cho phản ứng phát quang nào? c) Sự xúc tác enzim X tạo hợp chất trung gian luxiferin liên kết cộng hoá trị với AMP Hợp chất trung gian sau tác dụng với ơxi tạo thành dạng ôxi hoá kèm theo phát quang Hãy vẽ sơ đồ phản ứng trên, bổ sung tác nhân tham gia với sản phẩm tạo tương ứng d) Enzim X có nhạy cảm với yếu tố mơi trường khơng? Nếu có, chúng ảnh hưởng đến hoạt động enzim nào? Câ u 4a Nội dung Điểm - O2, luxiferin, ATP ion Mg2+ 0,25 - Vì bổ sung ATP vào dịch chiết làm ống nghiệm phát sáng có ơxi, điều chứng tỏ O2 ATP cần thiết cho phát quang Cường độ ánh sáng đạt 4% khơng có Mg2+ nên ion magiê yếu tố 4b 4c 0,25 thiếu để phản ứng xảy - Năng lượng dự trữ liên kết hoá học thức ăn bên ngồi mơi trường 0,25 - Qua q trình tiêu hố chúng chuyển thành phân tử nhỏ hơn, phân tử qua hô hấp tế bào giải phóng lượng 0,25 liên kết hố học dự trữ ATP Năng lượng hố học ATP sau chuyển thành ánh sáng qua phản ứng phát quang (Thí sinh khơng cần đề cập đến tiêu hố phải đề cập đến hô hấp tế bào chuyển hố lượng ATP nói ATP tham gia vào phản ứng phát quang điểm) 0,5 4d - Khi đun nóng dung dịch → LI = → nhiệt độ ảnh hưởng đến enzim Do 0,25 nhiệt độ cao, cấu hình khơng gian đặc trưng enzim bị phá vỡ → hoạt tính xúc tác - LI thay đổi pH khác → pH ảnh hưởng đến enzim Do pH làm thay đổi trạng thái ion hoá gốc R axit amin → ảnh hưởng đến 0,25 tương tác với chất trung tâm hoạt động tương tác chuỗi bên axit amin để hình thành cấu trúc không gian Câu 5: (2,0 điểm) Hoocmôn ADH ơstrơgen hoạt động theo chế nào? Giải thích Vai trò chất truyền tin thứ hoạt động hoocmơn gì? Trang 4/11 Một nhà Sinh lí học làm thí nghiệm lục lạp tách rời Đầu tiên ông cho lục lạp tách rời ngâm vào dung dịch axit có pH = Sau xoang tilacoit đạt pH = 4, chuyển lục lạp vào dung dịch có pH = để tối Kết lục lạp tạo ATP tối a) ATP hình thành tilacoit hay ngồi tilacoit? Giải thích b) Vì lục lạp thí nghiệm tổng hợp ATP tối? Câu Nội dung - Hoocmơn ADH hoạt động theo chế AMP vịng, cịn ơstrơgen hoạt động theo chế hoạt hóa gen; - Vì ADH có chất prơtêin, ưa nước không tan lipit nên chui qua màng sinh chất tế bào đích; cịn ơstrơgen 5.1 có chất steroit, kỵ nước tan lipit nên chui qua màng sinh chất vào tế bào đích - Vai trị chất truyền tin thứ hoạt động hoocmơn: Nó nhận thơng tin từ hoocmơn truyền cho tế bào đích - - ATP hình thành bên ngồi tilacoit vì: có chênh lệch nồng độ H+ hai bên màng tilacoit: xoang tilacoit có nồng độ H+ cao nồng độ H+ dung dịch bên ngồi Vì H+ khuếch tán qua 5.2a kênh ATP synthaza có núm xúc tác nằm phía bên ngồi màng tilacoit, thúc đẩy tổng hợp ATP 5.2b - Lục lạp thí nghiệm tổng hợp ATP tối vì: + Mặc dù để tối, thí nghiệm tạo chênh lệch nồng độ H+ bên màng tilacoit, xoang bể chứa H+ (pH 4); dung kịch bên ngồi có nồng độ H+ thấp (pH 8) + Sự chênh lệch nồng độ H+ xoang tilacoit dung dịch bên đủ để tổng hợp ATP H+ khuếch tán qua ATP synthaza Điểm 0,25 0,5 0,25 0,5 0,25 0,25 Câu 6: (2,0 điểm) Nghiên cứu điều hoà chu kỳ tế bào người cho thấy protein p16 (khối lượng phân tử 16kDa) có vai trị quan trọng trình chuyển tiếp từ pha G sang pha S, làm chậm tiến triển chu kỳ tế bào Bản chất protein p16 chất ức chế enzim kinaza phụ thuộc cyclin (Cdk) Khi khơng có p16, Cdk4 kết hợp với cyclin D tạo thành phức hệ protein có hoạt tính, phức hệ photphorin hố protein có tên retinolastoma, làm giải phóng yếu tố phiên mã E2F1 (vốn bình thường trạng thái liên kết với retinolastoma) a) Tại chuyển tiếp từ pha G1 sang S lại mấu chốt quan trọng điều hoà chu kỳ tế bào? b) Yếu tố phiên mã E2F1 có vai trị diễn tiến chu kỳ tế bào? Trang 5/11 c) Các phát gần cho thấy hàm lượng protein p16 tế bào người già cao hơn so với người trẻ tuổi Ý nghĩa điều tượng lão hóa gì? d) Thuốc điều trị ung thư thường dùng phối hợp không loại để tác động tới nhiều giai đoạn chu kỳ tế bào Tại điều cách điều trị tốt so với việc sử dụng loại thuốc nhất? Câ u 6a 6b 6c 6d Nội dung Điểm - Điểm kiểm soát G1/S kiểm tra sai hỏng ADN tế bào, mấu chốt quan trọng ung thư hầu hết xuất sai hỏng ADN không sửa chữa - Một qua điểm kiểm sốt G 1/S, tế bào khơng thể quay ngược trở pha G1 thường dễ dàng vượt qua điểm kiểm sốt cịn lại, đột biến ADN hư hại không sửa chữa dần tích luỹ làm phát sinh ung thư - Vì p16 ức chế chuyển tiếp từ G1 sang S nên cách trì E2F1 trạng thái không hoạt động nên khả cao E2F1 có chức thúc đẩy phiên mã gen cần thiết cho trình chuyển từ pha G1 sang S - Hàm lượng p16 cao làm ức chế chuyển tiếp chu kỳ tế bào, ức chế trình nguyên phân - Quá trình nguyên phân bị ức chế làm mô quan bị tổn thương không sửa chữa (bằng cách thay tế bào mới), chức mô/ quan dần dẫn đến lão hố - Vì tế bào ung thư thường khơng đồng chu kỳ tế bào Tại thời điểm định, số G1, số S,… Vì vậy, tác động tới tất giai đoạn tốt so với tác động vào giai đoạn 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 Câu 7: (2,0 điểm) Mỗi thành phần tế bào vi sinh vật gắn liền với đường chuyển hoá đặc trưng điều kiện sinh trưởng chúng Bảng thể kết nhuộm gram, chất nhận electron cuối có mặt (+) vắng mặt ( ̶ ) số thành phần năm loài vi khuẩn phổ biến: Trang 6/11 Loài vi khuẩn Kết nhuộm SOD Catalaza gram Lactobacillus alimentarius Desulfuromonas acetoxidans Nocardia asteroides Chất nhận electron cuối xanh tím + ̶ ̶ axit piruvic đỏ tía ̶ ̶ ̶ ̶ S tím nhạt + + Escherichia coli đỏ tía + + O2 Axêtanđêhit/O2/NO3-, Methanosarcina barkeri khơng xác định ̶ ̶ ̶ ̶ … CO2 a) Phân loại vi khuẩn dựa vào nhu cầu ôxi cho sinh trưởng tính mẫn cảm với lyzơzim Giải thích b) Xác định sản phẩm tạo sau q trình chuyển hóa glucơzơ loại vi khuẩn Câu Nội dung Lồi vi khuẩn 7a Nhu cầu ơxi cho sinh trưởng Điểm Tính mẫn cảm với lyzơzim L alimentarius Vi hiếu khí Có D acetoxidans Kị khí bắt buộc Khơng N asteroides Hiếu khí bắt buộc Có E coli Kị khí khơng bắt buộc Có M barkeri Kị khí bắt buộc Không 0,5 - Vi khuẩn gram dương (nhuộm gram bắt màu tím) mẫn cảm với 0,25 lyzơzim cịn vi khuẩn gram âm (nhuộm gram bắt màu đỏ) vi khuẩn cổ (khơng xác định gram) khơng - Vi khuẩn hiếu khí bắt buộc có enzim SOD catalaza, chất nhận 0,25 e O2 cịn vi khuẩn kị khí khơng bắt buộc có chất nhận e khác ngồi O2 Vi khuẩn kị khí bắt buộc khơng có enzim SOD catalaza, vi khuẩn vi hiếu khí tồn enzim - Sản phẩm tạo sau q trình chuyển hóa glucơzơ loại vi 0,25 khuẩn 7b Lồi vi khuẩn Sản phẩm sau chuyển hố glucơzơ L alimentarius Axit lactic, ATP D acetoxidans H2S, ATP N asteroides CO2, H2O, ATP 0,25 0,25 0,25 Trang 7/11 Có O2: CO2, H2O, ATP Khơng có O2: ethanol, M barkeri CH4, ATP 10 12 14 16 18 Thời 10 12 14 16 18 Thời gian (giờ) gian (giờ) CO2, ATP N2, ATP Sinh trưởng tạo thành sản phẩm E coli Sinh trưởng tạo thành sản phẩm Sinh trưởng 8b Sinh trưởng 8a Sản phẩm Câu Sản phẩm Câu 8: (2,0 điểm) Để nghiên cứu trình ứng dụng thu sinh khối vi sinh vật loại sản phẩm khác nhau, người ta nuôi cấy hai loài vi khuẩn Streptomyces rimosus (thu kháng sinh tetracylin) Propionibacterium shermanii (thu vitamin B12) vào môi trường với điều kiện dinh dưỡng thích hợp 300C Đường cong sinh trưởng loài vi khuẩn biến đổi hàm lượng sản phẩm thể hình bên: a) Đồ thị biểu diễn sinh trưởng lồi vi khuẩn? Giải thích b) Để thu sinh khối tối đa cần phải nuôi cấy lồi điều kiện nào? Giải thích c) Vi khuẩn tự nhiên sinh sản phẩm trao đổi chất mức độ cần thiết, thể thích hợp thu xử lý tác nhân gây đột biến người ta thu chủng tổng hợp thừa bị sai hỏng chế điều hòa Những chủng coi chủng có suất cao dùng sản xuất công nghiệp Các chủng vi khuẩn mang đột biến nào? Nội dung - Vitamin B12 chất cần thiết cho trình sinh trưởng vi khuẩn (cofactor nhiều loại enzim tổng hợp ADN chuyển hoá axit amin), chủ yếu tạo giai đoạn vi khuẩn sinh trưởng phát triển mạnh Do lượng vitamin B12 tăng mạnh pha luỹ thừa thay đổi nhiều pha cân bằng, đặc điểm đồ thị A, tương ứng với vi khuẩn Propionibacterium shermanii - Tetracylin sản phẩm không cần thiết cho sinh trưởng vi khuẩn (làm ức chế hoạt động vi khuẩn khác gia tăng khả cạnh tranh), thường tạo sau pha sinh trưởng kết thúc Do lượng tetracylin thường không thay đổi pha sinh trưởng bắt đầu tăng mạnh pha cân bằng, đặc điểm đồ thị B, tương ứng với vi khuẩn Streptomyces rimosus - Streptomyces rimosus tạo kháng sinh tetracylin sản phẩm tạo Điểm 0,5 0,5 0,25 Trang 8/11 chủ yếu pha cân (sản phẩm trao đổi chất bậc 2) Trong ni cấy liên tục khơng có pha cân cần ni cấy Streptomyces rimosus phương pháp nuôi cấy không liên tục để thu lượng sản phẩm đối đa - Propionibacterium shermanii tạo vitamin B12 sản phẩm gắn 0,25 liền với sinh trưởng, muốn thu sinh khối tối đa từ vi khuẩn cần nuôi cấy điều kiện nuôi cấy liên tục (khơng có pha cân bằng, pha luỹ thừa kéo dài liên tục) Các chủng vi khuẩn mang đột biến: (Thí sinh nêu ý khác hợp lý cho điểm tối đa) - Mất khả ức chế ngược điều hoà dị lập thể enzim (enzim có khả xúc tác) 0,5 - Mất khả điều hoà biểu gen tổng hợp enzim (luôn tạo enzim không cần thiết) 8c Câu 9: (2,0 điểm) 1) a) Đặc điểm cấu tạo đặc trưng tế bào thực vật trở thành bất lợi tế bào bị nhiễm virus? Giải thích b) Một tác nhân gây bệnh virus nấm xâm nhập vào tế bào tế bào bị nhiễm có đáp ứng chống lại tác nhân gây bệnh? Câu Nội dung Điểm 9.1a - Cầu sinh chất protein dạng ống, nối tế bào với nhau, có chức truyền thông tin, vật chất phân tử nhỏ tế bào 0,25 - Đặc điểm trở thành bất lợi virus xâm nhập vào tế bào, chúng nhanh chóng truyền từ tế bào sang tế bào khác qua cầu sinh chất, chí số loại virus cịn có khả kích hoạt tế bào tiết protein mở rộng cầu sinh chất để chúng qua Chính vậy, virus 0,25 nhanh chóng phát tán tồn 9.1 b 9.2 - Khi bị tác nhân gây bệnh xâm nhập, tế bào có chế nhận biết tác nhân gây bệnh, hoạt hóa chương trình tự chết tế bào (đáp ứng mẫn) tiết chất kháng lại tác nhân gây bệnh nhằm ngăn cản 0,25 phát tán tác nhân - Các tế bào khởi động hệ thống chống chịu toàn thể chống lại tác nhân gây bệnh chống lại nhiều tác nhân gây bệnh có tác dụng kéo dài nhiều ngày 0,25 - Chu trình sống herpes gồm chu trình: chu trình tiềm tan sinh 0,25 tan tùy thuộc vào điều kiện môi trường Sau xâm nhiễm vào tế bào Trang 9/11 người, virut herpes sinh sản theo chu trình sinh tan, cơng làm vỡ tế bào giải phóng hạt virut gây mụn rộp, vỡ chảy dịch 0,25 - Dưới tác động hệ miễn dịch việc điều trị, khả sinh sản virut bị chậm lại dừng, chuyển sang chu trình tiềm tan: virut lây nhiễm tế bào thần kinh ơn hịa tế bào vật chủ hồn tồn khơng gây nên triệu chứng bệnh (các mụn rộp nhỏ miệng) 0,25 - Khi môi trường thay đổi (stress, nhiệt độ, hoocmon,…) tạo điều kiện giúp herpes chuyển từ giai đoạn tiềm tan sang giai đoạn sinh tan  gây bệnh tái phát - Việc bệnh lý herpes gây dễ bị tái phát yếu tố môi 0,25 trường xuất lặp lại Câu 10: (2,0 điểm) Đồ thị sau phản ánh thay đổi hàm lượng ARN hai loại kháng thể IgG IgM bệnh nhân nhiễm Sars-CoV2 trình bị nhiễm phục hồi: a) Để phát sớm người bị nhiễm virus, người ta có hai phương pháp RTPCR xét nghiệm kháng thể Tại phương pháp xét nghiệm RT-PCR lại cho kết sớm xác phương pháp xét nghiệm kháng thể? b) Người ta sử dụng huyết tương người điều trị khỏi Sars – CoV2 để điều trị cho người bệnh Thực chất phương pháp điều trị sử dụng thành phần thể người điều trị khỏi bệnh? Phương pháp khác so với phương pháp sử dụng vacxin? Câu 10a Nội dung Điểm - Ngay từ xâm nhập thể, nồng độ ARN virus tăng nhanh Vì xét nghiệm có mặt virus RT – PCR chuẩn xác 0,5 đánh giá vật chất di truyền virus Tuy nhiên vài ngày đầu, nồng độ virus nhỏ, phương pháp cho kết âm tính thể có virus - Test kháng thể kiểm tra có mặt protein kháng virus máu thể chủ IgM xuất sau ngày nhiễm có nồng độ cao 0,5 17 ngày (với người khỏi bệnh), IgG bắt đầu xuất sau 14 Trang 10/11 ngày nhiễm Do đó, test thực bệnh nhân giai đoạn sớm cho kết âm tính dù bệnh nhân có virus - Kháng thể có huyết tương sử dụng để điều trị cho người bệnh IgG sau điều trị khỏi, nồng độ IgM giảm hẳn 0,25 nồng độ IgG cao trì ổn định máu - Sự khác phương pháp Cách tiến hành 10b Mục đích Nhược điểm Sử dụng vacxin Là phương pháp đưa kháng nguyên đặc trưng virus vào thể người chưa nhiễm bệnh (thường kháng nguyên gai glicoprotein virus) Người tiêm tạo kháng thể kháng virus máu đồng thời kích hoạt trí nhớ miễn dịch Khi virus thực xâm nhập, thể nhanh chóng tạo kháng thể chống virus nên tiêu diệt virus từ giai đoạn đầu Cần có thời gian định để thể sản xuất đủ lượng kháng thể cần thiết nên thường có tác dụng người chưa bị nhiễm bệnh Sử dụng huyết tương Là phương pháp tận dụng lượng kháng thể vốn có huyết tương người khỏi bệnh để hỗ trợ điều 0,25 trị cho người mắc bệnh Tăng khả chống chịu người bệnh, giúp tiêu diệt virut tức thời thời 0,25 điểm tiêm Không kích hoạt trí nhớ miễn dịch người tiêm 0,25 - HẾT Trang 11/11 ... nghiệm lại có ánh sáng phát tương tự trừ trường hợp kị khí Biết hợp chất luxiferin tác nhân gây phát quang chúng tham gia phản ứng hoá học xúc tác enzim X Bảng thể cường độ ánh sáng (LI) thay... dụng vacxin Là phương pháp đưa kháng nguyên đặc trưng virus vào thể người chưa nhiễm bệnh (thường kháng nguyên gai glicoprotein virus) Người tiêm tạo kháng thể kháng virus máu đồng thời kích hoạt... nhanh chóng phát tán toàn 9.1 b 9.2 - Khi bị tác nhân gây bệnh xâm nhập, tế bào có chế nhận biết tác nhân gây bệnh, hoạt hóa chương trình tự chết tế bào (đáp ứng mẫn) tiết chất kháng lại tác nhân

Ngày đăng: 20/10/2022, 12:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Nhóm R của amino axit tham gia vào hình thành nên các liên kết trong các bậc cấu trúc bậc 3 và bậc 4 của phân tử prôtêin. - Đáp án (tuyên quang)
h óm R của amino axit tham gia vào hình thành nên các liên kết trong các bậc cấu trúc bậc 3 và bậc 4 của phân tử prôtêin (Trang 1)
b) Bảng dưới đây thể hiện kết quả của một thí nghiệm điển hình về sự dung hợp tế bào của người và chuột trong các điều kiện khác nhau: - Đáp án (tuyên quang)
b Bảng dưới đây thể hiện kết quả của một thí nghiệm điển hình về sự dung hợp tế bào của người và chuột trong các điều kiện khác nhau: (Trang 2)
ở nhiệt độ cao, cấu hình khơng gian đặc trưng của enzim bị phá vỡ → mất hoạt tính xúc tác. - Đáp án (tuyên quang)
nhi ệt độ cao, cấu hình khơng gian đặc trưng của enzim bị phá vỡ → mất hoạt tính xúc tác (Trang 4)
a) ATP hình thành trong tilacoit hay ngồi tilacoit? Giải thích. - Đáp án (tuyên quang)
a ATP hình thành trong tilacoit hay ngồi tilacoit? Giải thích (Trang 5)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w