1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đáp án (tuyên quang)

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TUYÊN QUANG HDC ĐỀ ĐỀ XUẤT Câu HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV NĂM HỌC 2021 – 2022 Môn thi: Lịch sử Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề có 01 trang) Nội dung chấm chi tiết Điểm Tại từ tháng từ tháng đến tháng 7, Lenin định giành quyền đường hịa bình? Đánh giá vai trò Lê Nin 3,0 thắng lợi cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 a Giải thích: (1) Lúc giai cấp tư sản chưa sử dụng bạo lực chống lại cách mạng; vũ khí tay nhân dân, sức mạnh phía quần chúng (2) Đảng Bơn-sê-vích hoạt động cơng khai nên giành quyền đường hồ bình Tuy nhiên, điều kiện quý nên Lênin chủ trương phải chuẩn bị lực lượng vũ trang để cần thiết khởi nghĩa vũ trang giành quyền (3) Giành quyền đường hồ bình, trước hết đấu tranh trị, bãi cơng, biểu tình, gây sức ép, bước vạch mặt bọn Mensêvích Xã hội cách mạng, vạch mặt Chính phủ lâm thời, địi phủ thực hiện: “hịa bình, ruộng đất, bánh mì”, làm cho Chính phủ lâm thời khủng hoảng, phải từ chức, chuyển giao "Tất quyền tay Xơ viết" (4) Sau đấu tranh nội Xơ viết, bãi miễn bọn Mensêvích, đưa người Bơnsêvích lên nắm Xơ viết, hồn thành giành quyền đường hồ bình, khơng đổ máu  Đây chủ trương đắn sáng suốt Lênin hồn cảnh khả đấu tranh hịa bình thực 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 b Vai trò Lê Nin: Thứ nhất: Lê-nin thành lập đảng cách mạng giai cấp vơ sản Nga – Đảng Bôn-sê-vich, thực nhiệm vụ lãnh đạo nhân dân Nga tiến hành đấu tranh cách mạng… Thứ hai: Trong giai đoạn chuẩn bị, thời điểm phát động khởi nghĩa, Lê-nin nhạy bén, sáng suốt việc phát triển lý luận, đề đường lối đấu tranh đắn, phù hợp với thực tiễn - Lê-nin soạn thảo Luân cương tháng Tư, chỉ mục tiêu đường lối chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng XHCN Thứ ba: Lê-nin vạch kế hoạch, trực tiếp chỉ huy cuôc khởi nghĩa vũ trang Pê-tơ-rơ-grat, tun bố thành lâp Chính phủ Xơ viết - Lê-nin bí mật từ Phần Lan trở Pê-tơ-rô-grat trực tiếp lãnh đạo cách mạng Ngày 10/10/1917, Hội nghị trung ương Đảng Bơn-sê-vích họp định kế hoạch khởi nghĩa vũ trang, kế hoạch bị lộ Trước tình hình khẩn cấp, Lê-nin sáng suốt định khởi nghĩa trước ngày Quyết định tạo yếu tố bất ngờ giai cấp tư sản Lí giải ba nước Mĩ, Anh, Liên Xơ trước Chiến tranh giới thứ hai (1939- 1945) đường lối hành động chung, Chiến tranh giới thứ hai lại liên kết với nhau? a Trước chiến tranh giới thứ hai Mĩ, Anh, Liên Xơ khơng có đường lối hành động chung + Thứ nhất: Anh, Pháp, Mĩ muốn giữ nguyên trật tự theo hệ thống Véc 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 3,0 0,5 xai- Oasinhtơn có lợi cho mình: > Anh, Pháp thực sách nhượng phát xít… > Mĩ với "đạo luật trung lập" (1935) không can thiệp vào kiện bên châu Mĩ… + Thứ hai: Xuất phát từ thù ghét Liên Xô, muốn mượn tay phát xít tiêu diệt Liên Xơ, nước đế quốc dân chủ Mĩ, Anh, Pháp từ chối liên kết với Liên Xô tiêu diệt chủ nghĩa phát xít từ hình thành, chí cịn dung dưỡng làm cho chủ nghĩa phát xít mạnh lên + Đỉnh cao sách dung dưỡng, thỏa hiệp với phát xít Anh, Pháp việc trao vùng Xuy-đét Tiệp Khắc cho Đức b Trong chiến tranh nước Liên Xô, Mĩ, Anh liên kết với nhau: - Ngày 1/1/1942, Oa- sin- tơn, 26 quốc gia, đứng đầu Liên Xô, Mĩ, Anh Tuyên bố Liên hiệp quốc cam kết chống phát xít với tồn lực lượng Khối Đồng minh chống phát xít hình thành vì: + Thứ nhất, hành động xâm lược phe phát xít toàn giới thúc đẩy quốc gia phối hợp với liên minh chống phát xít Cuối năm 1941, phe phát xít chiếm tồn châu Âu, cơng Anh, Liên Xô, Mĩ… + Thứ hai, Liên Xô tham chiến làm thay đổi cục diện trị quân chiến Cuộc chiến tranh giữ nước nhân dân Liên Xô cổ vũ mạnh mẽ phong trào kháng chiến nhân dân nước bị phát xít chiếm đóng Tại nói: Trong kỉ độc lập (X – XV), nhân dân Việt Nam xây dựng cho kinh tế tự chủ toàn diện? a Trong kỉ độc lập X-XVIII, nhân dân Việt Nam xây dựng cho kinh tế tự chủ - Nền kinh tế người Việt tự quản lý phát triển Các ngành chủ chốt nhà nước nắm giữ đúc tiền, sản xuất vũ khí… - Sự tham gia thương nhân nước ngồi kinh tế Việt Nam, đặc biệt phát triển vào kỉ XVII-XVIII, chủ yếu ngoại thương vị trí cảng thị quyền phong kiến Việt Nam quy định b Đây kinh tế toàn diện thể tất mặt - Về nông nghiệp: Nghề nông trồng lúa nước Bên cạnh đó, nhân dân cịn trồng hoa màu, lâu năm Nông nghiệp quan tâm lớn từ nhà nước - Về thủ công nghiệp: Hai hình thức thủ cơng nghiệp dân gian thủ cơng nghiệp nhà nước có phát triển đồng Nhiều ngành xuất bắt kịp với phát triển khu vực nghề làm đường trắng, khắc in… - Về thương nghiệp: Giao thương vùng miền nước có kết nối ngày chặt chẽ Ngoại thương nước ta có mở rộng bạn hàng, mặt hàng trao đổi, nhiều hải cảng xuất khẳng định vị tận ngày nay: thời Trần có thương cảng Vân Đồn Khi nói đến nội dung phong trào Cần Vương, đồng chí Lê Duẩn nhận xét "Nội dung phong trào biểu mâu thuẫn đế quốc với phong kiến Nội dung cốt tử biểu mâu thuẫn tinh thần dân tộc độc lập với chế độ đế quốc cướp nước" Em có đồng ý với nhận định khơng? Vì sao? 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 2,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 3,0 a Nhận định đúng/chính xác b Giải thích - Xét bối cảnh bùng nổ: Phong trào Cần vương tiếp tục phong trào kháng chiến chống Pháp xâm lược giai đoạn trước Tinh thần yêu nước ý chí đấu tranh mạnh mẽ nhân dân mạch ngầm nuôi dưỡng phong trào, chỗ dựa cho phái chủ chiến triều hành động - Về kẻ thù: Phong trào Cần Vương trực tiếp đánh đế quốc Pháp - kẻ thù dân tộc - Xét mục đích phong trào: Là đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược Pháp để khôi phục nhà nước phong kiến sụp đổ (trung quân- quốc) mục đích lớn trước hết đánh giặc cứu nước, u cầu chung dân tộc Chính mục đích chi phối nên sau Hàm Nghi bị bắt (1888- 1896), khơng cịn chỉ đạo triều đình kháng chiến, phong trào tiếp tục phát triển liệt - Xét lãnh đạo khởi nghĩa: Cần vương võ quan triều đình Nguyễn thời kỳ đầu chống Pháp mà chủ yếu sĩ phu, văn thân yêu nước có chung nỗi đau nước với quần chúng lao động nên tự nguyện đứng phía nhân dân chống Pháp xâm lược Lúc này, quyền lợi họ phù hợp với lợi ích đại đa số quần chúng nên họ đại diện cho ý chí, tinh thần yêu nước dân tộc - Xét lực lượng tham gia phong trào: Chủ yếu văn thân, sĩ phu quần chúng nhân dân (nông dân) yêu nước Họ hưởng ứng chiếu Cần vương tờ chiếu đáp ứng nguyện vọng họ: sống tự do, khỏi cảnh đời nơ lệ Động lực thúc họ tham gia xuất phát từ lòng yêu nước, từ truyền thống đấu tranh bất khuất dân tộc -> Kết luận: Như vậy, hiệu Cần vương chỉ danh nghĩa, thực chất phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân cuối XIX theo hệ tư tưởng phong kiến Trình bày sách đối ngoại triều đình Nguyễn nửa đầu kỷ XX Em có nhận xét sách trên? Theo em, nước ta cần thực sách đối ngoại giai đoạn nay? a Chính sách đối ngoại triều đình nhà Nguyễn - Đối với Nhà Thanh: Nhà Nguyễn chủ trương thần phục nhà Thanh, năm 1803, Gia Long sứ sang Trung Quốc xin Quốc hiệu cầu phong Năm sau, nhà Thanh sai sứ sang phong vương cho Gia Long Từ nhà Nguyễn phải định kì cống nạp, năm lần, nhà Nguyễn cử sứ sang nộp lần lễ cống - Đối với Lào Cao Miên: Nhà Nguyễn bắt hai nước phải thần phục… chí có lúc thiết lập chế độ bảo hộ Cao Miên - Đối với nước phương Tây: giai đoạn đầu, Gia Long thi hành sách tương đối cởi mở với Pháp đạo Thiên Chúa Nhưng sang đến thời Minh Mạng (1820-1840), triều Nguyễn khước từ dần mối quan hệ với phương Tây, chì bắt đầu thi hành sách đàn áp Thiên Chúa giáo 0,5 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 2,5 b Đánh giá sách đối ngoại: - Hạn chế: Thần phục mù quáng triều đại nhà Thanh suy yếu phản động Với nước láng giềng Lào, Campuchia gây mối hiềm khích Với phương tây thực sách đóng cửa khơng quan hệ nên khơng tạo điều kiện giao lưu với nước tiên tiến đương thời Vì vậy, không tiếp cận với công nghiệp khí, dẫn đến tình trạng lạc hậu bị lập c Liên hệ: Thí sinh tham khảo số ý sau: Trong giai đoạn nước ta cần thực sách đối ngoại: + Cần thực sách đối ngoại rộng mở, tinh thần “Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy” tất nước…; + Hợp tác với nước tinh thần hai bên có lợi, sở tôn trọng độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ nhau…; + Giải tranh chấp biện pháp hịa bình, đàm phán sẵn sàng chiến đấu bị xâm lược để bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, độc lập dân tộc…; + Cần xây dựng lực dân tộc khơng mặt ngoại giao mà cịn kinh tế, trị, qn sự, văn hóa, giáo dục… Vì thực dân Pháp xâm lược Việt Nam từ năm 1858 phải đến năm 1896 tiến hành khai thác thuộc địa? Nêu nét kinh tế, xã hội Việt Nam tác động sách khai thác 3,0 a Giải thích: - Do thực dân Pháp vấp phải tinh thần chiến đấu anh dũng nhân dân ta suốt năm 1858-1884 phong trào Cần Vương 1885-1896 - Sau dập tắt phong trào Cần vương, bình định VN, thực dân Pháp bắt đầu tiến hành khai thác thuộc địa - Năm 1897, Đume phủ Pháp cử sang làm Tồn quyền Đơng Dương, vạch kế hoạch tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ Việt Nam nói riêng Đơng Dương nói chung nhằm mục đích vơ vét tối đa sức người, sức của nhân dân Đơng Dương để làm giàu cho quốc b Những nét kinh tế, xã hội * Về kinh tế: - Phương thức sản xuất tư chủ nghĩa du nhập vào Việt Nam, so với kinh tế PK có nhiều tiến bộ, cải vật chất sản xuất nhiều hơn, phong phú - Bộ mặt xã hội Việt Nam thay đổi, sở hạ tầng xây dựng: + Các sở sản xuất công nghiệp, TCN xây dựng Nam Kì, Bắc Kì nhà máy điện, nước, xi măng, dệt, xay xát gạo; Hệ thống đường xá, cầu cống, hải cảng đại xây dựng; số đô thị phục hồi phát triển + Tại nhiều đô thị tập trung nhiều thành phần xã hội Bộ mặt thành thị thay đổi tạo điều kiện cho tư tưởng dân chủ tư sản du nhập vào nước ta * Về xã hội: Chính sách khai thác thuộc địa làm cho XH Việt Nam ngày phân hóa sâu sắc Bên cạnh giai cấp cũ địa chủ phong kiến, nơng dân bị phân hóa nảy sinh những lực lượng XH ( giai cấp công nhân, hai tầng lớp tư sản tiểu tư sản) - Giai cấp địa chủ PK: phân hóa thành hai phận: 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 + Một phận nhỏ đại địa chủ trở nên giàu có, dựa vào Pháp chiếm đoạt ruộng đất nông dân, tay sai Pháp, kẻ thù CM + Một phận địa chủ vừa nhỏ bị đế quốc chèn ép nên nhiều có tinh thần chống đế quốc, tham gia phong trào yêu nước có ĐK - Giai cấp nông dân, số lượng đông đảo nhất, đối tượng bóc lột đế quốc thực dân PK địa chủ Họ vốn trước khốn khổ nạn thuế khóa, địa tơ, phu phen…, lại thêm nạn cướp đất lập đồn điền, xây dựng nhà máy thực dân Pháp Bị đất, đói khổ, người nông dân phải bỏ làng thành phố đến công trường, hầm mỏ, đồn điền… để làm th kiếm sống, chỉ có số tìm việc làm Do họ có mối thù sâu sắc đế quốc, PK, họ không ngừng tham gia đấu tranh chống ĐQ PK trở thành lực lượng CM to lớn - Giai cấp công nhân đời, tuyệt đại đa số xuất thân từ nông dân làm việc đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp, lương thấp nên đời sống khổ cực, có tinh thần đấu tranh chống giới chủ nhằm cải thiện đời sống Tuy vậy, giai cấp CN Việt Nam đầu TK XX non trẻ, trình độ “ tự phát”, đấu tranh chủ yêu nhăm mục đích kinh tế - Tầng lớp tư sản: Vốn nhà thầu khốn, chủ xí nghiệp, xưởng thủ cơng, chủ hãng bn,…bị quyền thực dân kìm hãm, tư Pháp chèn ép Với thực lực kinh tế yếu ớt, lại bị lệ thuộc vào ĐQ Pháp nên tầng lớp tư sản Việt Nam phát triển chậm mặt, chưa đủ điều kiện phát triển thành giai cấp - Tầng lớp tiểu tư sản thành thị: thành phần tầng lớp phức tạp bao gồm chủ xưởng thủ công nhỏ, sở buôn bán, dân nghèo thành thị,viên chức làm việc cơng sở, trí thức, nhà văn, nhà báo, sinh viên, học sinh… Tầng lớp tiểu tư sản bị TD Pháp, tay sai chèn ép kinh tế trị nên có tinh thần yêu nước sớm gắn bó với cơng-nơng q trình đấu tranh giành độc lập dân tộc - Tầng lớp sĩ phu chịu ảnh hưởng tư tưởng tư sản, có chuyển biến tích cực tư tưởng trị Nhờ đọc sách báo họ bắt đầu tiếp thu tư tưởng tiến châu Âu, Trung Quốc, Nhật Bản Họ đứng hô hào lập trường học, dạy học theo lối mới, mở sở sản xuất kinh doanh Họ đứng tổ chức vận động CM giải phóng dân tộc năm đầu TK XX Có hay khơng đối lập xu hướng bạo động xu hướng cải cách phong trào cách mạng đầu kỉ XX? Vì sao? - Khơng có đối lập xu hướng bạo động xu hướng cải cách phong trào yêu nước Việt Nam đầu kỉ XX - Khái quát hai xu hướng bạo động Phan Bội Châu cải cách Phan Châu Trinh * Giải thích: Sở dĩ khơng có đối lập hai xu hướng do: (1) Cả hai xu hướng có chung động cơ, xuất phát từ chủ nghĩa yêu nước tinh thần dân tộc, kế thừa phát huy truyền thống đấu tranh kiên cường bất khuất chống ngoại xâm (2) Về mục tiêu: hai xu hướng nhằm cứu nước cứu dân, kết hợp giữa việc giành độc lập dân tộc với xây dựng xã hội tiến theo hướng TBCN, tức mang tính cách mạng (3) Cả hai xu hướng nảy sinh dựa tiếp thu tư tưởng DCTS, có điều mức độ tiếp thu hai xu hướng có khác (4) Cuối cùng, hai xu hướng bạo động cải cách chuyển hóa, kết hợp với nhau, tồn khuynh hướng cứu nước dân chủ tư sản Hết 3,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 ... tiếp đánh đế quốc Pháp - kẻ thù dân tộc - Xét mục đích phong trào: Là đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược Pháp để khôi phục nhà nước phong kiến sụp đổ (trung quân- quốc) mục đích lớn trước hết đánh... giáo 0,5 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 2,5 b Đánh giá sách đối ngoại: - Hạn chế: Thần phục mù quáng triều đại nhà Thanh suy yếu phản động Với nước láng giềng Lào, Campuchia gây mối hiềm khích Với... đổi cục diện trị quân chiến Cuộc chiến tranh giữ nước nhân dân Liên Xô cổ vũ mạnh mẽ phong trào kháng chiến nhân dân nước bị phát xít chiếm đóng Tại nói: Trong kỉ độc lập (X – XV), nhân dân Việt

Ngày đăng: 20/10/2022, 09:01

w