Bài thi học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học trần vân anh

13 8 0
Bài thi học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học trần vân anh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Bài thi học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học Mã số đề thi Ngày thi Số trang Số thứ tự 20 Mã lớp học phần Họ và tên Trần Vân Anh Mã học vi.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Số thứ tự: 20 Bài thi học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học Mã lớp học phần: Mã số đề thi: Ngày thi: Họ và tên: Trần Vân Anh Số trang: Mã học viên: 22AM0121001 Giảng viên chấm 1: Điểm kết luận Giảng viên chấm 2: Câu 1: Nêu phân tích quy trình đánh giá liệu thứ cấp Theo Zikmund (2013), có thể đánh giá liệu thứ cấp theo quy trình như sau: Lần lượt xem xét các khía cạnh liên quan tới khả ứng dụng cho dự án với các lựa chọn Có / Khơng để đến khía cạnh tiếp theo dừng sử dụng liệu Sau kết luận liệu có tính ứng dụng cho dự án xem xét tới độ xác liệu để đưa kết luận có sự dụng liệu hay khơng Ngoài ra, ta có thể thực đánh giá liệu theo Saunder (2010), quy trình gồm bước Bước 1: Sự phù hợp tổng thể  Đơn vị đo lường (hoặc giá trị đo lường) được sử dụng có thể không hoàn toàn phù hợp với số liệu nhà khoa học cần (Jacob, 1994) Ví dụ: cần số lượng đơn hàng theo tháng công ty nhưng lại có liệu về doanh sớ theo tháng  Đánh giá giá trị liệu định xem có sử dụng hay khơng  Cần xem xét độ bao phủ tập liệu thứ cấp gồm: loại bỏ liệu không cần thiết, và đảm bảo sau loại bỏ cịn đủ liệu để tiến hành việc phân tích (Hakim, 2000) Bước 2: Sự phù hợp xác  Độ giá trị: thể khám phá có liên quan với mục tiêu mà khám phá này hướng đến  Độ tin cậy: Liên quan đến tính nhất quán kết quả  Sai lệch đo lường: Theo Kervin (1999), sai lệch đo lường có thể x́t hai lý do: Bóp méo có chủ đích và thay đổi cách thu thập liệu Ví du: Kết quả bảng hỏi có thấy mức độ hài lịng thấp nhưng giải pháp khơng đưa giải pháp cho phần đã làm tớt nên cân nhắc liệu này khơng chnhs xác, khơng có sự nhất quán Bước 3: Chi phí lợi ích So sánh chi phí lấy được liệu với lợi ích mà chúng mang lại Ví dụ: Sau so sánh thấy lợi ích mang lại nhỏ hơn nhiều lần so chi phí lấy liệu nên thay đổi nguồn tiếp cận liệu khác rẻ hơn bỏ qua Qua ba bước (1)(2)(3) trên, nếu tác giả thấy liệu khơng thích hợp rõ rệt, nên dừng lại, không dùng liệu này Câu 2: Viết bình luận cho nghiên cứu có liên quan đến đề tài thảo luận nhóm giao? (Mục tiêu nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, mơ hình, phương pháp nghiên cứu, kết nghiên cứu, hạn chế nghiên cứu?) Đề tài tập trung nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng thương mại điện tử các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Đà Nẵng” – tác giả: Trần Thị Cẩm Hải Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu này nhằm đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng thương mại điện tử các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phớ Đà Nẵng từ đề xuất các giải pháp góp phần đẩy mạnh ứng dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm hướng đến mục tiêu cơ bản là: - Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ứng dụng TMĐT các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng; - Đánh giá được mức độ tác động các yếu tố các yếu tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng thương mại điện tử các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Đà Nẵng - Đề xuất các giải pháp góp phần đẩy mạnh ứng dụng TMĐTcho các doanh nghiệp vừa và nhỏ thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Đề tài áp dụng cả nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định tính gồm thu thập tài liệu nghiên cứu về hoạt động TMĐT các DNNVV để hình thành bảng câu hỏi khảo sát Nghiên cứu định lượng phân tích liệu điều tra 287 Phiếu khảo sát với 57 biến các liệu về nhân học như giới tính, tuổi tác, nghề nghiệp… và kiểm định mơ hình nghiên cứu Thang đo các yếu tố ảnh hưởng được kiểm định hệ sớ tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tớ khám phá EFA và phân tích hồi quy đa biến thơng qua phần mềm xử lý số liệu thống kê SPSS Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng thương mại điện tử Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu là các yếu tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng TMĐT các DNNVV thành phố Đà Nẵng từ năm 2005 đến năm 2012 Các giả thuyết nghiên cứu Các giả thuyết nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới ứng dụng TMĐT các DNNVV trên địa bàn thành phớ Đà Nẵng có thể được chia thành nhóm giả thuyết: các yếu tố thuộc về tổ chức; các yếu tố thuộc về đặc điểm người lãnh đạo; các yếu tố bên ngoài và các yếu tố về đổi mới công nghệ Mơ hình nghiên cứu Kết nghiên cứu (Chương nghiên cứu) Bảng 4.1 Đặc điểm người trả lời phiếu khảo sát (n= 287) Nhân tố đo Giới tính Trình độ học vấn Đặc điểm Nam Nữ Thạc sĩ Tiến sĩ % Số mẫu 52.6 47.4 151 136 20 Lĩnh vực chuyên môn Chức vụ người được phòng vấn Đại học Cao đẳng, trung học QTKD/ Marketing Tài chính, kế toán Sản xuất Tim học Khác Chủ tịch (HĐQT) Giám đớc Trường phịng Chuyên viên Khác 81.5 11.5 36.6 33.8 4.5 11.1 13.9 0.7 14.6 20.2 47 17.4 234 33 105 97 13 32 40 42 58 135 50 Tổng số phiếu khảo sát được phát là 350 phiếu Số phiếu khảo sát hợp lệ là 287 phiếu, chiếm tỷ lệ 82%, số phiếu không hợp lệ điền thiếu thông tin, liệu không chuẩn được loại bỏ là 63 phiếu Bảng 4.2 Lĩnh v ực sản xuất, kinh doanh DNNVV Lĩnh vực hoạt động Thương mại và dịch vụ Công nghiệp và xây dựng Nông, lâm, thuỷ sản Khác Tổng Tần suất 169 Phần trăm (%) 58.9 67 16 35 287 23.3 5.6 12.2 100 Phần trăm tích luỹ (%) 58.9 82.2 87.9 100 Bảng 4.3 Phân bố số lượng lao động các loại hình DNNVV Sớ lượng lao động doanh nghiệp Loại hình doanh nghiệp Dưới 10 Từ trên 10 đến 50 Từ trên 50 đến 200 Từ trên 200 đến 300 Phần Phần Phần Phần Số lượng Số lượng Số lượng Số lượng trăm (%) trăm (%) trăm (%) trăm (%) 16 22.5 15 11.4 16.1 7.1 DNTN Công ty TNHH 47 66.2 68 51.5 Công ty Cổ phần 5.6 20 15.2 Công ty hợp danh 0 0 Khác 5.6 29 22 Tổng 71 100 132 100 Bảng 4.3 Phân bớ sớ lượng lao động các loại hình DNNVV 26 46.4 17.9 11 29.6 16 57.1 10 56 17.9 100 28 17.9 100 4.1.2.4 Hình th ức kết nới internet: Các DNNVV tham gia khảo sát đều được trang bị máy vi tính và có kết nới internet 4.1.2.5 Ứng dụng TMĐT phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh: 79,8% DNNVV đã xây dựng website để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị 4.2 M ối quan hệ gi ữa lĩnh vực sản xuất, kinh doanh và số lượng lao động DN với việc xây dựng website ứng d ụng TM ĐT 4.2.1 Mối quan hệ lĩnh v ực sản xu ất kinh doanh với việc ứng dụng website TM ĐT 4.1.2.4 Hình thức kết nối internet : Các DNNVV tham gia khảo sát đều được trang bị máy vi tính và có kết nối internet 4.1.2.5 Ứng dụng TMĐT phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh: 79,8% DNNVV đã xây d ựng website để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị 4.2 Mối quan hệ gi ữa lĩnh vực sản xuất, kinh doanh và số lượng lao động DN với việc xây dựng website ứng dụng TMĐT 4.2.1 Mối quan hệ lĩnh vực sản xuất kinh doanh với việc ứng dụng website TMĐT Bảng 4.4 Mối quan hệ lĩnh vực sản xuất, kinh doanh với Doanh nghiệp xây dựng website DN xậy dụng website Lĩnh vực kinh doanh Tổng Có Khơng Sớ lượng 121 48 169 Thương mại và dịch vụ % 42.2 16.7 58.9 Số lượng 58 67 Công nghiệp và xây dựng % 20.2 3.1 23.3 Số lượng 15 16 Nông lâm, thuỷ sản % 5.2 0.3 5.6 Số lượng 35 35 Khác % 12.2 12.2 Số lượng 229 58 287 Tổng % 79.8 20.2 100 4.2.2 Mối quan hệ số lao động doanh nghiệp với việc xây dựng website Số lượng lao động DN thể quy mô DN Qua kiểm định Chi bình phương với giá trị 28,767, Sig = 0,000 < 0,05 cho th ấy quy mô doanh nghiệp có mới quan hệ với ứng dụng TM ĐT thể qua việc xây d ựng website 4.3 Phân tích đánh giá thang đo và hiệu chỉnh mơ hình nghiên cứu 4.3.1 Phân tích nhân tớ khám phá 4.3.1.1 Phân tích nhân tớ khám phá các thang đo thuộc các yếu tố ảnh hưởng đến ứng dụng TMĐT Thực phân tích EFA cho tổng thể 48 biến các thang đo thuộc các yếu tố ảnh hưởng đến ứng dụng TMĐT Sau lần phân tích nhân tớ khám phá EFA cho th ấy 66,516% biến thiên liệu được giải thích 10 nhân tớ mới tương ứng 44 biến khác nhau, các thang đo được rút và được chấp nhận Điểm dừng trích các ́u tớ nhân tớ thứ 10 (sau nhóm gộp) với eigenvalue = 1,048 4.3.1.2 Phân tích nhân tớ khám phá thang đo Ứng dụng TMĐT Th ực phân tích EFA cho t thể biến các thang đo ứng dụng TMĐT, với hệ số KMO = 0,808, Sig = 0,000

Ngày đăng: 20/10/2022, 11:47

Hình ảnh liên quan

Bảng 4.3. Phân bố số lượng lao động trong các loại hình DNNVV - Bài thi học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học trần vân anh

a.

̉ng 4.3. Phân bố số lượng lao động trong các loại hình DNNVV Xem tại trang 5 của tài liệu.
Loại hình doanh nghiệp - Bài thi học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học trần vân anh

o.

ại hình doanh nghiệp Xem tại trang 5 của tài liệu.
4.1.2.4. Hình thức kết nới internet: Các DNNVV tham gia khảo sát đều được trang bị máy vi tính và có kết nối internet - Bài thi học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học trần vân anh

4.1.2.4..

Hình thức kết nới internet: Các DNNVV tham gia khảo sát đều được trang bị máy vi tính và có kết nối internet Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 4.1 Mơ hình hiệu chỉnh 4.3.3.2. Các giả thuy ết được hiệu chỉnh theo mô hình mới  - Bài thi học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học trần vân anh

Hình 4.1.

Mơ hình hiệu chỉnh 4.3.3.2. Các giả thuy ết được hiệu chỉnh theo mô hình mới Xem tại trang 7 của tài liệu.
4.4.1.2. Đánh giá độ phù hợp của mơ hình hồi quy - Bài thi học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học trần vân anh

4.4.1.2..

Đánh giá độ phù hợp của mơ hình hồi quy Xem tại trang 8 của tài liệu.
Trong nghiên cứu này, do lựa chọn hình thức khảo sát qua google form và phòng vấn online nên phạm vi nghiên cứu trong nghiên cứu này sẽ giới hạn ở các doanh nghiệp/tổ chức ở Việt Nam, để có sự tương đồng trong các chế độ và chính - Bài thi học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học trần vân anh

rong.

nghiên cứu này, do lựa chọn hình thức khảo sát qua google form và phòng vấn online nên phạm vi nghiên cứu trong nghiên cứu này sẽ giới hạn ở các doanh nghiệp/tổ chức ở Việt Nam, để có sự tương đồng trong các chế độ và chính Xem tại trang 10 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan