Đánh giá tình hình sử dụng đất nông nghiệp của xã Hoàng Vân huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang

52 3 0
Đánh giá tình hình sử dụng đất nông nghiệp của xã Hoàng Vân huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc  Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hiện nay, quá trình sử dụng hợp lý đất đai, cải tạo và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, nâng cao đời sống cộng đồng là quốc sách của nhiều quốc gia trên thế giới. Ở nước ta, việc khai thác tài nguyên đất đai, phủ xanh đất trống đồi núi chọc, bảo vệ môi trường, thực hiện xóa đói giảm nghèo cho nhân dân trong đó có đồng bào các dân tộc miền núi đang là nhiệm vụ cấp bách và là chương trình trọng điểm của Nhà nước. Việt Nam là một nước nông nghiệp với hơn 70% dân số sống ở nông thôn và trên 60% lực lượng lao động hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp tạo ra 20% tổng sản phẩm quốc nội, 40% kim ngạch xuất khẩu hàng năm. Do đó nông nghiệp là một trong những ngành giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân và là động lực phát triển đất nước. Trong thời gian qua, nền nông nghiệp nước ta sau hơn 20 năm thực hiện đường lối đổi mới, dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự điều hành của chính quyền các cấp nông nghiệp nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn và khá toàn diện. Nông nghiệp tiếp tục phát triển với tốc độ cao theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao năng xuất, chất lượng và hiệu quả, đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia, một số mặt hàng nông sản xuất khẩu chiếm vị thế trên thị trường xuất khẩu nông sản thế giới. Tuy nhiên, những thành tựu đạt được còn chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế và chưa đồng đều giữa các vùng. Nông nghiệp phát triển chưa bền vững, sức cạnh tranh thấp, chưa phát huy tốt nguồn lực cho pháp triển sản xuất, nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực còn hạn chế. Hiệp Hòa là một huyện nằm ở của ngõ phía Tây của tỉnh Bắc Giang, với tổng diện tích tự nhiên là 201,12 km2, có vị trí tự nhiên hết sức thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội có đường quốc lộ 37, tỉnh lộ 288 và tỉnh lộ 296 chạy qua. Trong những năm qua dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước cùng với sự đồng thuận của nhân dân kinh tế của huyện đã có sự phát triển vượt bậc. Hoàng Vân là một trong số 26 xã, thị trấn của huyện Hiệp Hòa thuộc phía Bắc của huyện Hiệp Hòa, cách trung tâm huyện 6km, cách trung tâm thành phố Bắc Giang 30km có đường quốc lộ 37 và tỉnh lộ 288 tỉnh lộ 296 chạy qua, bao quanh là con sông Cầu, vì vậy tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp. Tuy nhiên trong thời gian qua sự phát triển của ngành nông nghiệp trên địa bàn còn chậm chưa có bước đột phá mạnh mẽ để chuyển nền nông nghiệp địa phương sang hướng sản xuất hàng hóa góp phần thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở địa phương tiến tới xây dựng nông thôn mới. Do hiện nay nhân dân thường sử dụng đất chưa khoa học chạy theo nền kinh tế thị trường dẫn đến năng suất, sản lượng cây trồng vật nuôi thấp và hiệu quả kinh tế chưa cao, đời sống của phần lớn nông dân vẫn còn thấp. Để phát triển sản xuất nông nghiệp của nhân dân, điều quan trọng trước tiên là phải quản lý được nguồn tài nguyên đất, đánh giá đúng thực trạng việc sử dụng đất. Trên cơ sở điều tra, đánh giá, đưa ra giải pháp kỹ thuật sử dụng đất hợp lý, đảm bảo hiệu quả kinh tế, phát triển nông - lâm nghiệp bền vững, bảo vệ tài nguyên môi trường. Việc đánh giá hoạt động sử dụng đất nông nghiệp là cơ sở khoa học cần thiết nhằm xây dựng chiến lược khai thác tối đa nguồn tài nguyên đất nông nghiệp. Để phục vụ cho quy hoạch chuyển đổi cơ cấu cây trồng hợp lý trên đất nông nghiệp thuộc địa bàn xã Hoàng Vân là việc làm cần thiết, quan trọng, đặc biệt trong thời điểm mà Đảng, Nhà nước và nhân dân đang lỗ lực chung tay xây dựng nông thôn mới. Xuất phát từ thực tiễn đó, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tình hình sử dụng đất nông nghiệp của xã Hoàng Vân huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang” 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Việc nghiên cứu kinh tế trên đất nông nghiệp của các hộ nông dân là vấn đề quan trọng trong tình hình phát triển kinh tế nước ta hiện nay nhằm mục đích tìm ra một mô hình sản xuất nông nghiệp trong từng nhóm hộ trên địa bàn nghiên cứu, đồng thời nắm được thực trạng của việc phát triển đất nông nghiệp và tác động của nó đối với việc chống xói mòn, rửa trôi và và bảo vệ môi trường sinh thái. Trong tình hình phát triển kinh tế hiện nay, việc nghiên cứu kinh tế trên đất nông nghiệp từ các hộ nông dân là vấn đề đang được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, các nhà kinh tế và các nhà khoa học nhằm mục đích tìm ra mô hình sản xuất nông nghiệp mang lại hiệu quả tối ưu. - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý sử dụng đất nông nghiệp. - Đánh giá đúng thực trạng sử dụng đất nông nghiệp của xã Hoàng Vân huyện Hiệp Hòa, từ đó nắm được xu hướng hoạt động kinh tế trên đất nông nghiệp của các hộ nông dân. - Đánh giá hiệu quả sản xuất trên đất nông nghiệp của xã, từ đó phát hiện ra tiềm năng, thế mạnh, những khó khăn trở ngại. - Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm khai thác, sử dụng có hiệu quả đất nông nghiệp, đảm bảo tính bền vững của sự phát triển.

MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hiện nay, trình sử dụng hợp lý đất đai, cải tạo bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, nâng cao đời sống cộng đồng quốc sách nhiều quốc gia giới Ở nước ta, việc khai thác tài nguyên đất đai, phủ xanh đất trống đồi núi chọc, bảo vệ mơi trường, thực xóa đói giảm nghèo cho nhân dân có đồng bào dân tộc miền núi nhiệm vụ cấp bách chương trình trọng điểm Nhà nước Việt Nam nước nông nghiệp với 70% dân số sống nông thôn 60% lực lượng lao động hoạt động lĩnh vực nông nghiệp tạo 20% tổng sản phẩm quốc nội, 40% kim ngạch xuất hàng năm Do nơng nghiệp ngành giữ vị trí quan trọng kinh tế quốc dân động lực phát triển đất nước Trong thời gian qua, nông nghiệp nước ta sau 20 năm thực đường lối đổi mới, lãnh đạo Đảng, điều hành quyền cấp nơng nghiệp nước ta đạt thành tựu to lớn toàn diện Nông nghiệp tiếp tục phát triển với tốc độ cao theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao xuất, chất lượng hiệu quả, đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia, số mặt hàng nông sản xuất chiếm vị thị trường xuất nông sản giới Tuy nhiên, thành tựu đạt chưa tương xứng với tiềm năng, lợi chưa đồng vùng Nông nghiệp phát triển chưa bền vững, sức cạnh tranh thấp, chưa phát huy tốt nguồn lực cho pháp triển sản xuất, nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ đào tạo nguồn nhân lực hạn chế Hiệp Hòa huyện nằm ngõ phía Tây tỉnh Bắc Giang, với tổng diện tích tự nhiên 201,12 km 2, có vị trí tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội có đường quốc lộ 37, tỉnh lộ 288 tỉnh lộ 296 chạy qua Trong năm qua lãnh đạo Đảng, Nhà nước với đồng thuận nhân dân kinh tế huyện có phát triển vượt bậc Hồng Vân số 26 xã, thị trấn huyện Hiệp Hòa thuộc phía Bắc huyện Hiệp Hịa, cách trung tâm huyện 6km, cách trung tâm thành phố Bắc Giang 30km có đường quốc lộ 37 tỉnh lộ 288 tỉnh lộ 296 chạy qua, bao quanh sông Cầu, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp Tuy nhiên thời gian qua phát triển ngành nông nghiệp địa bàn cịn chậm chưa có bước đột phá mạnh mẽ để chuyển nông nghiệp địa phương sang hướng sản xuất hàng hóa góp phần thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hố nơng nghiệp nơng thơn địa phương tiến tới xây dựng nông thôn Do nhân dân thường sử dụng đất chưa khoa học chạy theo kinh tế thị trường dẫn đến suất, sản lượng trồng vật nuôi thấp hiệu kinh tế chưa cao, đời sống phần lớn nơng dân cịn thấp Để phát triển sản xuất nông nghiệp nhân dân, điều quan trọng trước tiên phải quản lý nguồn tài nguyên đất, đánh giá thực trạng việc sử dụng đất Trên sở điều tra, đánh giá, đưa giải pháp kỹ thuật sử dụng đất hợp lý, đảm bảo hiệu kinh tế, phát triển nông - lâm nghiệp bền vững, bảo vệ tài nguyên môi trường Việc đánh giá hoạt động sử dụng đất nông nghiệp sở khoa học cần thiết nhằm xây dựng chiến lược khai thác tối đa nguồn tài nguyên đất nông nghiệp Để phục vụ cho quy hoạch chuyển đổi cấu trồng hợp lý đất nông nghiệp thuộc địa bàn xã Hoàng Vân việc làm cần thiết, quan trọng, đặc biệt thời điểm mà Đảng, Nhà nước nhân dân lỗ lực chung tay xây dựng nông thôn Xuất phát từ thực tiễn đó, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tình hình sử dụng đất nơng nghiệp xã Hồng Vân huyện Hiệp Hịa tỉnh Bắc Giang” 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Việc nghiên cứu kinh tế đất nông nghiệp hộ nông dân vấn đề quan trọng tình hình phát triển kinh tế nước ta nhằm mục đích tìm mơ hình sản xuất nơng nghiệp nhóm hộ địa bàn nghiên cứu, đồng thời nắm thực trạng việc phát triển đất nơng nghiệp tác động việc chống xói mịn, rửa trơi và bảo vệ mơi trường sinh thái Trong tình hình phát triển kinh tế nay, việc nghiên cứu kinh tế đất nông nghiệp từ hộ nông dân vấn đề quan tâm cấp lãnh đạo, nhà kinh tế nhà khoa học nhằm mục đích tìm mơ hình sản xuất nông nghiệp mang lại hiệu tối ưu - Hệ thống hóa sở lý luận quản lý sử dụng đất nông nghiệp - Đánh giá thực trạng sử dụng đất nơng nghiệp xã Hồng Vân huyện Hiệp Hịa, từ nắm xu hướng hoạt động kinh tế đất nông nghiệp hộ nông dân - Đánh giá hiệu sản xuất đất nơng nghiệp xã, từ phát tiềm năng, mạnh, khó khăn trở ngại - Trên sở đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm khai thác, sử dụng có hiệu đất nơng nghiệp, đảm bảo tính bền vững phát triển TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 2.1 Quan niệm ý nghĩa việc sử dụng đất nông nghiệp 2.1.1 Quan niệm đất nơng nghiệp Nói đến đất nơng nghiệp theo nghĩa thông thường đất sản xuất nông nghiệp vùng trung du miền núi Đặc biệt Hoàng Vân xã miền núi đất nông nghiệp có địa hình mấp mơ, khơng phẳng; phân bố xung quanh nhà Ngồi việc cấy lúa, loại trồng nơng nghiệp cịn trồng ăn quả, công nghiệp ngắn ngày xa nhà, xa khu dân cư đất soi, bãi Theo cách phân loại sở độ dốc đất trồng lương thực rau màu có độ dốc nhỏ 120 Đất có độ dốc từ 200 – 250 đất vườn đồi để trồng công nghiệp trồng xen lâm nghiệp Về hình thái bề ngồi vùng đất cao lụp xụp, có độ cao sàn sàn gần nhau, sườn đồi thoải chân thường có thung lũng, phân cách thung lũng thường khai phá thành ruộng lúa hay đất trồng màu Để hiểu rõ đất nơng nghiệp, ngồi đặc điểm chung đất đai ra, đất nơng nghiệp có số đặc điểm riêng sau: - Đất nông nghiệp xã Hồng Vân đất có độ dốc thấp, thích hợp với loại ưa cạn tập đoàn trồng đất nông nghiệp đa dạng phong phú - Đất nơng nghiệp xã Hồng Vân rễ bị rửa trơi, xói mịn, độ màu mỡ khơng cao sử dụng cách, việc tưới nước cho trồng thuận lợi có sơng Cầu bao quanh phía tây kênh Trơi bắt nguồn từ tỉnh Thái Nguyên (chảy qua cánh đồng địa bàn xã) với hệ thống kênh mương nội đồng thuận lợi cho việc cung cấp nước phục vụ sản xuất nơng nghiệp Đất nơng nghiệp xã Hồng Vân có tiềm kinh tế lớn, điểm bật trồng loại ưa cạn, lúa nước, dài ngày, ngắn ngày… phát triển kinh tế xã hội nông thôn 2.1.2 Ý nghĩa sử dụng đất nông nghiệp với phát triển kinh tế hộ gia đình Trong kinh tế thị trường nay, sản xuất nơng sản hàng hóa đem lại hiệu kinh tế cao cho nông dân Việc sản xuất nơng sản hàng hóa khơng thiết sản xuất lương thực mà sản xuất nhiều nông sản khác Khai thác triệt để tiềm đất nông nghiệp thách thức lớn Nhà nước Canh tác tiềm đất nông nghiệp đem lại hiệu kinh tế cao cho nông dân, tạo cơng ăn việc làm thu nhập cho người lao động nơng thơn Đa dạng hóa sản phẩm nơng nghiệp nơi cung cấp hàng hóa cho thị trường nâng cao thu nhập cho người dân Có thể sản phẩm phục vụ chỗ hay phục vụ chế biến xuất nguyên liệu ngành cơng nghiệp nhẹ Hiện nay, tình hình xã hội thay đổi, sản phẩm từ đất nông nghiệp mang lại hiệu kinh tế sản xuất cao hơn, góp phần tạo bước nhảy vọt kinh tế xã hội nói chung nơng nghiệp nói riêng, nhiều hộ gia đình trở lên giàu có Muốn khai thác tiềm đất nơng ngiệp cần phải nghiên cứu, nhìn nhận tìm hướng đắn việc sử dụng đất nông nghiệp, biết áp dụng khoa học tiên tiến vào sản xuất Mặt khác canh tác đất nông nghiệp cần lượng đầu tư định Đây khó khăn nơng dân mà vốn tích lũy hộ khơng đáng kể mà phải đầu tư thời kỳ kiến thiết cho trồng lượng vốn tương đối lớn 2.2 Quan điểm hiệu sử dụng đất nông nghiệp 2.2.1 Quan điểm hiệu kinh tế Hiệu kinh tế dạng đặc trưng kết trình sản xuất Biểu mối quan hệ so sánh lượng kết đạt chi phí bỏ Bởi xác định hiệu kinh tế phải xem xét đầy đủ mối quan hệ, kết hợp chặt chẽ đại lượng tuyệt đối Hiệu xã hội liên quan mật thiết đến hiệu kinh tế, thể mục tiêu hoạt động người, hiệu xã hội khơng lượng hóa rõ ràng mà mang tính chất định tính: Tạo cơng ăn việc làm, nâng cao dân trí, cơng xã hội… Hiệu mơi trường hiệu việc làm thay đổi môi trường hoạt động kinh tế gây Hiệu mơi trường khó lượng hóa, chủ yếu đánh giá mang tính chất định tính: Chống sói mịn, chống nhiễm mơi trường, giảm bệnh tật, tăng tuổi thọ… 2.2.2 Quan niệm hiệu sử dụng đất nông nghiệp Khi sử dụng đất nông nghiệp muốn đạt hiệu kinh tế cao phải áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật, chun mơn hóa, đa dạng hóa sản phẩm, vận dụng mơ hình nơng lâm kết hợp, tận dụng lợi so sánh vùng, phát huy đẩy mạnh sản xuất loại đặc sản vùng Đánh giá hiệu kinh tế thông qua việc so sánh hệ thống tiêu hiệu sản xuất Cần phải ý tới nguồn lực khan để lựa chọn cho định sản xuất vùng, địa phương hay với chủ thể sản xuất cụ thể Đánh giá hiệu sản xuất đất nông nghiệp thể qua nội dung so sánh hệ thống tiêu, hiệu mơ hình sản xuất khác đất nông nghiệp Như đánh giá hiệu đất nông nghiệp, phải đồng thời đánh giá hiệu kinh tế, hiệu xã hội, hiệu môi trường đơn vị diện tích thời gian đánh giá thực trạng sử dụng đất có đạt hiệu theo yêu cầu hay không 2.2.3 Quan điểm phát triển bền vững đất nông nghiệp Quan điểm phát triển bền vững đất nông nghiệp địa bàn xã Hồng Vân – Hiệp Hịa – Bắc Giang vừa khai thác, vừa sử dụng đất đai hợp lý, vừa bảo vệ đồng thời phải bảo toàn nâng cấp tài nguyên thông qua việc thiết lập hệ thống canh tác hợp lý Hệ thống trồng bố trí theo kiểu nơng lâm kết hợp Việc trồng xen canh gối vụ hàng năm với trồng lâu năm không gây trở ngại, tạo sản lượng sản phẩm cao đơn vị diện tích Kết hợp loại trồng có tác dụng bảo vệ đất, chống xói mịn Cơ cấu trồng đất gị đồi phải thể tính đa dạng, xen kẽ quần thể trồng có tính chất định, hỗ trợ, điều tiết, tránh tình trạng độc canh diện tích lớn đơn vị kinh tế Các hệ thống canh tác, xây dựng đất nông nghiệp phải thể rõ chức vừa tổng hợp chất dinh dưỡng để tạo suất sinh học, vừa tham gia vào trình cân sinh thái chúng có quan hệ mật thiết với Cấu trúc hệ thống trồng đảm bảo nhiều tâng, tầng cao đóng vai trị định việc huy động tiềm sinh thái, tạo khả giữ nước bảo vệ, phục hồi tiềm đất Các biện pháp kỹ thuật canh tác đất nông nghiệp cần cách tổ chức hệ thống trồng biện pháp kỹ thuật tác động phù hợp với mục tiêu kinh tế bảo vệ môi trường Hệ thống vật nuôi theo quan điểm sinh thái, thiết lập hệ thống canh tác hợp lý đất nơng nghiệp cịn phải tạo mối quan hệ hữu sinh vật sống 2.2.4 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp Hệ thống đánh giá hiệu sử dụng chủ yếu dùng tiêu theo hệ thống tài khoản quốc gia SNA Một số tiêu tính tốn cụ thể sử dụng: * Giá trị sản xuất – GO: toàn cải vật chất dịch vụ tạo thời kỳ định (thường tính cho năm) Trong hoạt động nơng nghiệp GO bao gồm: - Giá trị sản xuất ngành trồng trọt: + Giá trị sản xuất sản phẩm chính: Lúa, ngô, khoai… + Giá trị sản phẩm phụ: rơm, rạ, ngô… - Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi: + Giá trị trọng lượng tăng lên năm gia súc, gia cầm + Giá trị sản lượng loại súc vật năm không qua giết thịt + Giá trị loại sản phẩm phụ năm: phân, lơng, da, sừng, móng… * Chi phí trung gian – IC: Là tồn chi phí vật chất dịch vụ sử dụng trình sản xuất cải vật chất dịch vụ thời kỳ định (thường tính năm) Đối với hệ thống trồng trọt IC bao gồm chi phí giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thủy lợi, lãi suất tiền vay Đối với ngành chăn ni IC bao gồm chi phí giống, thức ăn gia súc, chi phí chuồng trại… * Giá trị gia tăng VA: Là phận giá trị sản xuất thể phần kết hữu ích hoạt động sản xuất vật chất dịch vụ nông nghiệp tạo khoảng thời gian định (thường tính năm) Phương pháp tính: VA = GO – IC Trong kinh tế thị trường nói chung nơng nghiệp nói riêng, người sản xuất quan tâm đến VA, phản ánh tồn thành sản xuất mộn phần đảm bảo đời sống tích lũy nơng dân, mặt khác cịn sở để tạo định ngắn hạn Ngoài VA cịn sở để tính thuế giá trị gia tăng (VAT), tiêu tổng sản phẩm nước (GDP) tiêu tổng thu nhập nước (GDI) * Diện tích gieo trồng (S): Là diện tích có gieo cấy loại trồng vụ năm hàng năm, trồng lần cho thu hoạch nhiều lần lâu năm (ĐVT hay sào) * Sản lượng trồng (Q): Là toàn khối lượng sản phẩm thu loại trồng tồn diện tích gieo trồng loại vụ hay năm (ĐVT tạ hay kg) * Năng suất trồng (NS): Là khối lượng sản phẩm thu loại trồng đơn vị diện tích gieo trồng chu kỳ sản xuất (ĐVT tạ/ha hay kg/sào) Cơng thức tính: NS == Q S * Tổng chi phí lao động: Là tồn sức lao động bỏ kỳ sản xuất đơn vị diện tích CPLĐ = Số cơng lao động * đơn giá công lao động - Các tiêu mặt môi trường: + Phủ xanh đất trống đồi trọc, tăng độ che phủ rừng + Chống xói mịn, rửa trơi đất đai, cải tạo đất + Điều hịa lượng nước, độ ẩm khơng khí + Góp phần xây dựng môi trường sinh thái bền vững cho sản xuất sinh hoạt cho vùng, cho nước 2.3 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 2.3.1 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp giới Trên giới tình hình sử dụng đất nơng nghiệp ngày bị suy thối bạc màu làm cho diện tích đất bạc màu, đất hoang hóa có chiều hướng ngày tăng lên Nguyên nhân việc canh tác đất khơng hợp lý, khơng mang tính chất nghiên cứu tổng hợp làm giảm hiệu sử dụng đất nông nghiệp dẫn đến môi trường sinh thái bị hủy hoại Vấn đề làm đau đầu cấp lãnh đạo quốc gia giới Tùy theo vị trí, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội quốc gia mà có cách suy nghĩ khắc phục khác Song có vấn đề trùng hợp cho nhân dân nhiều nước làm học kinh nghiệm Từ nghiên cứu số quốc gia q trình sử dụng đất nơng nghiệp ta thấy cách khắc phục đem lại hiệu kinh tế cao số nước sau: Trước Ấn Độ nước có diện tích rừng lớn, từ năm 1975 đến năm 1982, việc chặt phá rừng bừa bãi làm khoảng triệu rừng làm cho đất bị rửa trôi ghê ghớm Đất nông nghiệp Ấn Độ tương đối tốt song bị suy thoái trình độ canh tác lạc hậu, thủy lợi tưới tiêu không hợp lý… Xác định hậu nghiêm trọng đó, để khắc phục Chính phủ Ấn Độ có chủ trương, ban hành sách cho người đất cho nông dân thuê đất với giá hợp lý Có chương trình, dự án đầu tư cho hộ thiếu đất để canh tác, nhà nước nhân dân trồng bảo vệ rừng Các quan nhà nước có nhiệm vụ giúp đỡ vật tư kỹ thuật, vốn, đảm bảo lợi ích cho người thuê đất, tạo lòng tin, làm tăng khả canh tác đất nông nghiệp Ở Inđônêxia, thấy tầm quan trọng kinh tế đất nông nghiệp, họ đưa giải pháp xây dựng sách kinh tế nhằm ổn định phát triển kinh tế đất nơng nghiệp Các sách tập trung vào phát triển nông thôn, phát triển phúc lợi gia đình Nâng cao đời sống nhân dân qua phát triển kinh tế đất nông nghiệp cách tạo lương thực, hàng hóa, khai thác hết tiềm đất nông nghiệp, tăng cường mở rộng sở hạ tầng, đa dạng hóa sản phẩm, tạo cơng ăn việc làm cho người lao động Hiện Inđônêxia nước tương đối thành công phát triển kinh tế đất nơng nghiệp, sản phẩm hàng hóa họ khơng đứng vững thị trường châu Á mà có mặt thị trường giới Tại Thái Lan, họ cho việc khai thác sử dụng đất nông nghiệp hợp lý đem lại hiệu kinh tế cao Các vùng đất nông nghiệp nhân tố định phát triển nông thôn Họ đào tạo đưa cán khuyến nơng đến địa phương, tìm phương thức canh tác hợp lý, nhân giống trồng cho khu vực nhằm canh tác đất nông nghiệp có hiệu cao Từ thực tế quốc gia có chủ trương, sách thiết thực, tạo thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp phát triển Một số nước nghiên cứu đưa tiến khoa học kỹ thuật sản xuất Họ đưa mơ hình, xây dựng chương trình, dự án cho nơng thơn vùng núi khuyến khích sản xuất theo mơ hình trang trại với quy mơ phù hợp với quốc gia 10 Qua ta thấy nhóm hộ đầu tư cho gia súc nhiều gấp 2-3 lần gia cầm giá trị sản xuất gia súc gấp 2-3 lần gia cầm Như nguồn thu ngành chăn ni gia súc cịn gia cầm chiếm phần nhỏ, chủ yếu dùng cải thiện bữa ăn hàng ngày phịng có việc lớn (cưới hỏi, đám ma chay, giỗ tết…) 4.2.5 Cơ cấu giá trị sản xuất nơng nghiệp nhóm hộ điều tra Cũng tình hình chung tồn huyện, cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt chiếm ưu ngành chăn nuôi Bảng 17: Cơ cấu giá trị sản xuất nơng nghiệp nhóm hộ điều tra năm 2017 (tính cho 1ha) ĐVT: % Trong Nhóm hộ Tổng số (1000đ) Cơ cấu (%) S1 8.062,52 100 40,06 20,03 29,68 10,23 S2 2.695,42 100 38,13 20,23 28,50 13,14 S3 27.740,52 100 35,36 17,25 38,85 8,54 Cây Cây hàng năm lâu năm Gia súc Gia cầm (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) Qua bảng 17 ta thấy: Đối với xã miền núi Hoàng Vân tổng giá trị sản xuất hộ chủ yếu bao gồm trồng trọt chăn nuôi Trong trồng trọt có hàng năm lâu năm (cây ăn quả, cơng nghiệp ngắn ngày, …) cịn chăn ni có gia súc (lợn, trâu, bị…) gia cầm (vịt, gà…) Tổng giá trị sản xuất nhóm hộ S3 cao 27,740,520 đ/ha hàng năm chiếm 35,36%, lâu năm chiếm 17,25%, gia súc chiếm 38,85% gia cầm chiếm 8,54% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp tồn hộ Nhóm hộ S2 đứng thứ hai với tổng giá trị sản xuất toàn hộ 22.695,420đ/ha hàng năm chiếm 38,13% gia cầm chiếm 13,14%, lâu năm chiếm 20,23% gia súc chiếm 28,50%.Thấp nhóm hộ S1 tổng giá trị sản xuất tồn hộ đạt 18.062,520đ/ha, 38 giá trị sản xuất hàng năm 40,06%, lâu năm với 20,03%, gia súc chiếm 29.68%, gia cầm chiếm 10,23% tổng giá trị sản xuất 4.2.6 Hiệu kinh tế sản xuất đất nơng nghiệp nhóm hộ điều tra Để thêm thơng tin nhằm đánh giá tình hình sử dụng đất Nơng nghiệp xã ta xem xét hiệu kinh tế đất nông nghiệp nhóm hộ điều tra thể bảng 20: Bảng 18: Hiệu kinh tế đất nông nghiệp nhóm hộ điều tra năm 2017 (tính cho ha) Chỉ tiêu Đơn vị tính S1 S2 S3 DT bq/hộ Ha 0,32 0,53 0,71 GO 1000đ/ha 18.062,52 22.695,42 27.740,52 IC 1000đ/ha 7.933.72 9.688,60 13.110,28 VA 1000đ/ha 10.128,80 13.006,82 14.630,24 VA/IC Lần 1,28 1,34 1,11 MI 1000đ/ha 10 727 95 571 92 754 27 MI/LĐ 1000đ/ha 425 540 845 270 572 540 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) Qua bảng 18 ta thấy: Giá trị nhóm hộ S3 cao nhất, đứng thứ nhóm hộ S1, chi phí sản xuất Điều giải thích giá trị gia tăng nhóm hộ S3 cao 27.740,52đ/ha, thấp nhóm hộ S2: 22.695,42 đ/ha thấp nhóm hộ S1: 18.062,52đ/ha Hiệu sử dụng vốn có chênh lệch nhóm hộ cao nhóm hộ S2 1,34lần (tức bỏ 1000đ chi phí thu 340đ), nhóm hộ S1 1,28lần thấp nhóm hộ S3 với 1,11lần Thu nhập lao động nhóm S3 cao 572 540đ/người/năm, thấp nhóm hộ S2 với 845 270đ/người/năm thấp nhóm hộ S1 với thu nhập 425 540đ/người/năm 39 4.2.8 Đánh giá hiệu mặt xã hội môi trường a Đánh giá hiệu mặt xã hội Ngoài hệ thống tiêu kinh tế nêu trên, cần xét đến hiệu mặt xã hội Tuy tiêu khơng tính cụ thể xác thực tế có ý nghĩa to lớn - Nhóm tiêu thay đổi cấu dân số, phân bố dân cư, tỷ lệ phát triển dân số Những năm qua xã tiếp nhận hàng trăm lao động từ huyện đồng lên để khai thác tiềm đất đai nói chung đất nơng nghiệp nói riêng để trao đổi kinh nghiệm, kỹ thuật sản xuất Từ làm thay đổi tập quán canh tác suy nghĩ khu vực dân cư như: Chú ý thâm canh, áp dụng giống mới, kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất… - Nhóm tiêu thay đổi điều kiện mức sống khu vực dân cư Đến có 6/6 thơn có điện lưới quốc gia, có 90% đường giao thơng nơng thơn cứng hóa, cịn lại giải cấp phối, 18/18 xóm có đường bê tơng đến trung tâm thơn có 5/6 thơn có nhà văn hóa khu vui chơi giải trí cho trẻ em Xã có hai trường đạt trường chuẩn quốc gia trường THPT trường Tiểu học Tồn xã cịn 6,0% hộ nghèo Những tiêu sở quan trọng để nhân dân xã bước nâng cao trình độ dân trí, tiếp thu thơng tin chủ trường đường lối Đảng Nhà nước, tiếp thu tiến khoa học để tiếp cận với kinh tế thị trường sản xuất hàng hóa góp phần bước xây dựng nơng thơn b Đánh giá hiệu mặt môi trường Trong năm qua xã đạt số kết sử dụng đất nông nghiệp như: thâm canh tăng vụ đơn vị diện tích, phần diện tích màu bãi soi ven sơng chuyển sang trồng ăn rau màu …, từ làm tăng độ che phủ đất giúp cải thiện môi trường sinh thái, phòng chống thiên tai hạn chế thiệt hại thiên tai gây 4.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TRÌNH ĐỘ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 40 Trong năm qua đặc biệt đến năm gần đây, việc tổ chức sử dụng đất nơng nghiệp xã có nhiều cố gắng đạt thành tích đáng kể Đó việc diện tích đất canh tác ngày mở rộng, hệ số sử dụng đất tăng lên, diện tích đất trống bỏ hoang ,đất chưa sử dụng khơng cịn Đó việc bước thay đổi cấu trồng, giảm dần việc độc canh lương thực, tăng cấu lâu năm có giá trị kinh tế cao hơn, hiệu kinh tế đất nơng nghiệp ngày tăng lên Đó việc xây dựng thành cơng số mơ hình sử dụng đất hợp lý mang lại hiệu kinh tế cao loại đất vườn nhà đất đồi theo phương thức đa canh, nông lâm kết hợp, lấy ngắn ni dài Đó việc xóa dần sản xuất tự cung tự cấp, tự túc chuyển dần sang sản xuất hàng hóa theo chế thị trường thơng qua mà làm thay đổi nếp suy nghĩ bảo thủ, tập quán canh tác lạc hậu để nhanh chóng tiếp thu khoa học kỹ thuật cơng nghệ vào sản xuất Đó việc hạn chế phá rừng, tăng nhanh màu xanh cho đồi, hạn chế xói mịn, hạn chế thiệt hại thiên tai gây làm cho độ phì nhiêu đất ngày tăng lên Đó việc bước cải thiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, tăng cường sở vật chất kỹ thuật cho nơng thơn Từng bước thực chương trình xóa đói giảm nghèo xây dựng nơng thơn Tuy tiềm đất đai xã lớn, hệ số sử dụng đất thấp hiệu kinh tế đất hạn chưa cao so với khả trồng đất đai đem lại Việc tổ chức quản lý đất đai theo Luật đất đai chậm chưa triệt để nên chưa phát huy hết vai trò, giá trị đất sản xuất kinh doanh 41 Đây vấn đề cần quan tâm giải sớm thời gian tới để việc tổ chức sử dụng đất nông nghiệp ngày hợp lý có hiệu 4.4 NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM SỬ DỤNG ĐẤT CÓ HIỆU QUẢ CỦA XÃ HỒNG VÂN - HUYỆN HIỆP HỊA - TỈNH BẮC GIANG 4.4.1 Các giải pháp kỹ thuật a Áp dụng công nghệ sử dụng đất nơng nghiệp Duy trì cân chất dinh dưỡng đất biện pháp đầu tư thâm canh, đầu tư theo chiều sâu, vừa đảm bảo nâng cao suất chất lượng nông sản, vừa nâng cao ổn định lâu dài độ phì nhiêu thực tế đất Theo kết nghiên cứu nhiều nhà khoa học thổ nhưỡng (2009) trồng chủ yếu nơng nghiệp Ngơ bình qn lấy 74,3kg N, 4,6kg P2O5 68,6kg K2O Vậy mức bón phân trả lại cho đất lượng phân lấy Việc trồng dài ngày phải phối hợp hài hòa với trồng ngắn ngày gia súc theo thời gian không gian hệ bền vững sinh thái, xã hội kinh tế Dựa vào cấu trúc trồng, đồng cỏ chăn nuôi, vùng, trang trại, gia đình dựa vào nguồn lực (đất, vốn, kinh nghiệm, kiến thức…) mà áp dụng hệ thống sau đây: 1- Cây rừng + hàng năm 2- Cây lúa + cá 3- Cây dài ngày + đồng cỏ (gia súc kết hợp) 4- Cây dài ngày + nuôi ong (Nhãn, vải - ong) 5- Cây dài ngày + hàng năm Đối với nhóm hộ S1 có đất nên đầu tư vào trồng lương thực chất lượng cao kết hợp với chăn nuôi gia súc, gia cầm với quy mô nhỏ đầu tư cho lương thực chủ yếu 42 Đối với nhóm hộ S2 nên đầu tư trồng xen canh vải kết hợp với chăn nuôi gia súc (trâu, bị, ngựa) gia cầm quy mơ vừa nhỏ đầu tư trọng điểm vải sớm, vải chất lượng cao Có thể áp dụng mơ hình 1,3 Đối với nhóm hộ S3 nên xen canh loại ăn như: trám đen, nhãn, sấu kết hợp với chăn nuôi gia súc lớn (trâu, bò, ngựa, lợn) gia cầm Đặc biệt cần ý đến bò – loại gia súc cho hiệu kinh tế cao, tốn thức ăn đồng thời nhằm khai thác tối đa diện tích đất rộng Có thể áp dụng mơ hình 1,2,3,4, Hiện nhiều dự án quốc gia tài trợ để phát triển nông - lâm nghiệp kết hợp, hộ gia đình hay nơng lâm nghiệp xã hội loại hình để người nơng dân tự trồng, tự quản lý khu đất riêng họ Nông - lâm nghiệp xã hội đóng vai trị quan trọng q trình phát triển kinh tế hộ nơng dân mà đa mục đích khuyến khích phát triển b Giải pháp khoa học cơng nghệ: Áp dụng biện pháp khoa học – kỹ thuật chọn giống, trồng chăm sóc giống Ưu tiên ứng dụng công nghệ cải tạo giống trồng, vật nuôi; bảo quản chế biến nơng sản Nhân rộng mơ hình sản xuất an toàn, hiệu kinh tế cao Tăng cường đào tạo đội ngũ cán ngành, đầu tư sở vật chất khoa học kỹ thuật cho ngành nông nghiệp,… Nhằm nâng cao hiệu ứng dụng khoa học kỹ thuật vào thực tiễn, giúp cho nông dân tiếp cận với tiến kỹ thuật sản xuất nông nghiệp, thủy sản 4.4.2 Áp dụng sách địn bẩy kinh tế Để sử dụng tốt đất nông nghiệp mang lại hiệu kinh tế cao có nhiều sách địn bẩy kinh tế Tuy nhiên áp dụng số sách chủ yếu sau: a Chính sách khuyến nông 43 Khuyến cáo loại trồng, vật ni, quy trình cơng nghệ hiệu chúng để nông dân tự lựa chọn Xây dựng mô hình trình diễn tiên tiến theo vùng, khu vực Chuyển giao kỹ thuật đến hộ Thông tin thị trường, giá cho nông sản phẩm địa phương sản xuất cần tiêu thụ Đưa nơng dân đến thăm quan điển hính ngồi huyện Ngồi sách khuyến nơng cịn hỗ trợ phần kinh phí đầu tư giống mới, phân bón…hay cho vay với lãi suất thấp khơng lãi suất b Chính sách ruộng đất Luật đất đai quan trọng nhằm đảm bảo quyền chủ thực người nơng dân mảnh đất giao khuyến khích họ sử dụng đất đai nói chung đất nơng nghiệp nói riêng có hiệu Trong luật quy định cụ thể quyền nghĩa vụ người sử dụng đất Những điều làm cho mảnh đất, khu rừng có chủ thực thừa nhận giá trị đất làm cho đất sử dụng tiết kiệm, hợp lý, khơng để tình trạng lãng phí đất xảy Vì cần tiếp tục thực tốt đầy đủ vấn đề quy định luật đất đai Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,cho hộ gia đình cá nhân Hiện ý kiến nhân dân giao đất với thời gian dài để canh tác loại lâu năm tạo tâm lý yên tâm đầu tư cho sản xuất c Chính sách vay vốn Người nơng dân thiếu vốn sản xuất Trong năm qua nhà nước tạo nhiều nguồn vốn để đáp ứng phần nhu cầu vốn cho nơng dân Đó nguồn vốn quan trọng để hỗ trợ nông dân phát triển sản xuất, làm tăng hiệu sử dụng đất nơng nghiệp Mặt khác Nhà nước cần có tỷ lệ vốn thích đáng dành riêng cho hộ nghèo đầu tư vay ưu đãi Bởi lẽ họ khơng có tài sản chấp, khả lao 44 động cách làm ăn nhiều hạn chế nên khơng tự xóa bỏ nghèo đói Đồng thời nhu cầu vốn hộ thường không lớn, năm họ cần từ 10 000.000 – 15.000.000đ để sản xuất: mua giống, phân bón vài lợn giống Do Nhà nước cần có sách riêng với hộ để xóa đói giảm nghèo, đồng thời sử dụng nguồn đất nơng nghiệp hiệu Ngồi nguồn vốn tự có vốn nước cần gọi vốn nước ngồi thơng qua việc liên doanh, liên kết sản xuất như: Sản xuất chè, mía, ăn quả… giúp đỡ xây dựng mơ hình trồng trọt, chăn ni, trồng rừng xây dựng cơng trình thủy lợi, giao thơng… d Về nguồn nhân lực Nguồn nhân lực yếu tố quan trọng cho việc phát triển kinh tế - xã hội phát triển nông nghiệp – nông thôn Để phát triển cần tập trung vào số vấn đề sau : Có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán địa phương làm công tác sản xuất nông nghiệp địa phương Mở lớp tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật cho cá nhân, hộ gia đình theo lĩnh vực sản xuất như: Chăn nuôi gia súc, gia cầm, trồng ăn quả, nông nghiệp khác Thường xuyên tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm, tìm tịi sáng kiến khoa học, mơ hình sản xuất hiệu bà nhân dân hưởng lợi đ Đầu tư xây dựng sở hạ tầng – kỹ thuật Hoàn thiện hệ thống thủy lợi, mương máng, đường giao thông nông thôn, giao thông nội đồng tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất, lưu thơng hàng hóa Cải tạo, nâng cấp đảm bảo hoạt động ổn định có hiệu cơng trình 45 Kiên cố hóa, nạo vét trục mương tiêu nội đồng nhằm tiêu thoát nước nhanh mùa mưa đến tránh tượng diện tích lúa rau màu bị ngập nước cục gây giảm suất 4.4.3 Giải pháp tổ chức sản xuất quản lý Hiện sản xuất nông nghiệp tiến tới xu hướng không sử dụng sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo quản để bảo vệ cân hệ sinh thái, đảm bảo an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng: có giá thành thấp, chất lượng cao phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế Đất nông nghiệp xã Hoàng Vân trồng nhiều loại trồng chăn nuôi nhiều loại gia súc, gia cầm Song khơng có nghĩa thích trồng nấy, thích trồng mà phải có hướng dẫn, không ép buộc, mà phải làm cho họ hiểu để tự lựa chọn trồng vật ni cho Những nơi ruộng nhiều đồi chân đồi có nước cần làm lúa hai vụ ăn Những chân ruộng khơng chủ động nước tưới trồng vụ lúa hai vụ màu Trên đồi bãi soi vườn tạp trồng ăn dài ngày (trám đen) ăn (vải, sấu, nhãn…) Tổng kết kinh nghiệm hộ làm ăn giỏi đất nông nghiệp ta thấy lên điều họ chọn hay vài loại trồng với hai nhóm trồng kiểu “lấy ngắn ni dài” Nền nơng nghiệp truyền thống đại theo hướng áp dụng công nghệ cao sản xuất: - Nâng cao suất lao động chìa khóa dẫn tới thành cơng phụ thuộc chủ yếu vào sựu gia tăng nhanh chóng suất đất trồng củaViệt Nam, Bắc Giang nói chung Hồng Vân nói riêng Nâng cao suất lao động tất yếu phải đường học (máy móc) trước hết phải đường công nghệ sinh học nghĩa phải nâng cao suất trồng cách sử dụng giống mới: lúa lai, lợn lai, giống nguyên chủng… Với biện pháp kỹ thuật đồng bộ: giống, phân bón, nước tưới, phịng trừ sâu bệnh… trồng trọt: giống, thức ăn phòng trừ dịch bệnh…đối với chăn nuôi 46 4.4.4.Giải pháp bảo vệ môi trường Tuyên truyền nâng cao nhận thức nhân dân việc thực thu gom, vận chuyển xử lý rác thải đặc biệt rác thải đồng ruộng Giữ gìn vệ sinh đường làng, ngõ xóm Khuyến khích vận động nhân dân áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật đại chăn nuôi sử dụng chế phẩm, xây dựng hệ thống hầm biogas Vừa giảm thiểu ô nhiễm môi trường vừa sử dụng chất thải sau xử lý Thực tốt công tác khuyến nông, chuyển giao hướng dẫn bà nhân dân áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật việc sản xuất nông nghiệp từ khâu trồng, chăm sóc, thu hoạch, sau thu hoạch Tạo nơng nghiệp sinh thái bền vững 4.5 Giải pháp riêng cho ngành 4.5.1 Nhóm giải pháp cho ngành trồng trọt Hiện diện tích đất nơng nghiệp sử dụng chưa hiệu cịn tương đối nhiều (diện tích vụ lúa vụ màu, diện tích vụ lúa, diện tích trồng màu) Cần sử dụng hiệu diện tích như: diện tích vụ lúa cần thêm vụ đông xen vào vụ lúa, diện tích trồng màu cần tìm loại trồng thích hợp có hiệu cao chuyên trồng hoa, rau an toàn để cung cấp cho thị trường đem lại hiệu kinh tế cao trồng loại truyền thống Đặc biệt cần tăng hệ số sử dụng đất, hệ số sử dụng đất bình quân xã đạt 1,6% thấp nhiều so với tiềm đất đai Điều cho thấy việc sử dụng đất nơng nghiệp cịn hiệu quả, kỹ thuật thâm canh chưa cao Nguồn nhân lực dồi thời gian lao động sử dụng thấp Nếu nâng cao hệ số sử dụng đất giải phần công ăn việc làm cho số lao động dư thừa Đồng thời việc tăng hệ số sử dụng đất làm nhiều sản phẩm hơn, cần trọng đến vấn đề tìm đầu cho sản phẩm Cần xác định trồng 47 tiêu thụ sản phẩm đâu, nhu cầu thị trường loại sản phẩm Giải tốn làm tăng mạnh hiệu sản xuất ngành nông nghiệp 4.5 Giải pháp cho ngành chăn nuôi Đối với ngành chăn nuôi cần xây dựng trang trại chăn ni có quy mơ lớn trung bình đặc biệt phát huy mạng việc chăn ni lợn, có chăn nuôi với quy mô lớn giải vấn đề quản lý dịch bệnh đem lại hiệu kinh tế giảm thiểu ô nhiễm môi trường nông thôn Xây dựng hệ thống cung ứng dịch vụ chăm sóc, phịng trừ dịch bệnh, cung cấp thức ăn chăn nuôi, giống địa bàn để đảm bảo cho việc chăn ni an tồn dịch bệnh, hạn chế thấp rủi cho người chăn ni Cần có quy hoạch xây dựng giết mổ tập trung hệ thống xử lý nước thải, hệ thống tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi cho người chăn nuôi yên tâm phát triển sản xuất 4.5.3 Giải pháp cho ngành thủy sản Với ngành thủy sản thủy sản chưa đầu tư bản, nuôi trồng với tính chất quảng canh khơng mang lại hiệu Cần phải quy hoạch lại đưa diện tích ao, đầm chưa sử dụng vào nuôi thả, đưa giống mới, kỹ thuật giúp người dân tận dụng hết diện tích mặt nước có, chuyển đổi diện tích lúa khơng ăn sang ni trồng thủy sản, tạo ản phẩm ni trồng có tính chất hàng hóa, nâng cao thu nhập cho người dân 48 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Hoàng Vân xã miền núi với tổng diện tích đất tự nhiên 670,80ha, đất nơng nghiệp chiếm 50% tổng diện tích tự nhiên Đây tiềm lớn để mở rộng sản xuất nông nghiệp sở để chuyển dịch cấu kinh tế vùng theo hướng sản xuất hàng hóa Song để khai thác tiềm nhiều vấn đề tổ chức sản xuất, chế sách giải pháp kỹ thuật đặt cần phải nghiên cứu giải thỏa đáng Vùng đất nông nghiệp Hồng Vân có đặc điểm lợi đất đai phong phú, độ màu mỡ cịn khá, nước tốt, điều kiện tự nhiên thuận lợi, thích hợp cho nhiều loại nơng nghiệp ln canh tăng vụ Hồng Vân xã miền núi địa hình bán sơn địa đan xen đòi thấp ruộng bậc thang nên dễ bị sói mịn, hệ thống nơng nghiệp phức hợp, thâm canh kém, sở hạ tầng yếu không đồng bộ, dịch vụ chưa phát triển, lao động gia đình, sản xuất tự cung tự cấp chính, nhiều diện tích đất nơng nghiệp sử dụng chưa hiệu việc sử dụng bền vững có hiệu đất nơng nghiệp vấn đề cấp bách Trong năm gần (từ 2009 - 2011) nhờ có nhiều chủ trương, sách đảng nhà nước địa phương chế thơng thống hơn, có quản lý chặt chẽ nên xã Hoàng Vân đạt bước tiến quan trọng - Về trồng trọt: Trên vùng đất Hoàng Vân có điều kiện để gieo trồng nhiều loại đa dạng phong phú, đặc biệt trồng nhiều loại có giá trị kinh tế cao như: trám đen, sấu, nhãn, công nghiệp ngắn ngày khác… - Về chăn nuôi: Phát triển chăn nuôi gia súc (trâu, bò, lợn,…) gia cầm (gà, vịt…) mạnh vùng đồi với xác định cấu hợp lý phát triển theo hướng hàng hóa quy mơ lớn theo mơ hình nơng hộ trang trại nhờ vào lợi đồng cỏ tự nhiên 49 Bên cạnh trồng lâu năm, trồng ngắn ngày xã Hồng Vân cịn có điều kiện trồng nhiều loại nông nghiệp như: lúa, ngô, khoai, sắn, Cây hoa màu: su hào cải bắp hành, tỏi.… vừa phục vụ cho người, vừa nguồn thức ăn tận dụng dồi cho chăn nuôi - Với nông hộ sản xuất giỏi mô hình trang trại làm ăn có địa bàn điểm sáng cho nhân dân học tập phát triển hết hiệu điều kiện cụ thể địa phương Tổng hợp ý kiến người dân cán địa phương tổng hợp số liệu điều tra cho thấy vùng đất nông nghiệp xã Hồng Vân cịn phải nỗ lực khắc phục nhiều Đó đất nơng nghiệp chưa cải tạo tốt, độ phì nhiêu đất có xu hướng giảm dần, suất loại trồng có xu hướng tăng chậm có nguyên nhân hạn hán đất bị sói mịn rửa trơi Song ngun nhân chưa có cấu trồng hợp lý với loại đất, thiếu vốn đầu tư, thiếu kỹ thuật canh tác đất dốc, thị trường tiêu thụ không ổn định nên nói chung sử dụng đất cịn thiếu tính bền vững hiệu thấp - Chi phí canh tác cao, chiếm 30 – 40% tổng giá trị sản xuất - Thu nhập đồng chi phí đạt 1,11 – 1,34 đồng Sản xuất đất nông nghiệp hầu hết mang tính tự cấp, tự túc, thiếu vốn, thiếu thơng tin khoa học kỹ thuật Nhiều dự án, chương trình chuyển giao công nghệ khác địa bàn xã chưa đạt kết đáng kể khía cạnh kinh tế - xã hội nên chưa phát huy kết để nhân rộng, số hộ gia đình cịn khó khăn Phát triển kinh tế vùng đất nơng nghiệp xã địi hỏi phải gắn tăng trưởng kinh tế với tính bền vững mặt sinh thái xã hội, nghĩa quan tâm đến tăng trưởng kinh tế để giải nhu cầu xúc trước mắt (vấn đề lương thực, xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập cho hộ…) mà phải tạo yếu tố nuôi dưỡng phát triển lâu dài 50 - Phát triển bền vững sử dụng đất hiệu cần phải khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai Từ nông dân chủ động áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất luân canh tăng vụ sản xuất nơng nghiệp theo hướng hàng hóa tìm trồng thích ứng với nơng hóa thổ nhưỡng địa phương để tăng thu nhập, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần làm giàu cho gia đình xã hội - Phát triển bền vững đất đai việc khai thác, sử dụng đất đai hiệu quả, cịn phải đặc biệt ý bảo tồn nâng cấp tài nguyên đất thông qua thiết lập biện pháp canh tác hợp lý (gồm trồng biện pháp kỹ thuật thích hợp) 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với Huyện - Phân vùng quy hoạch ổn định vùng sản xuất hàng hóa sản phẩm hàng hóa chiến lược - Tổ chức thực rứt điểm việc giao đất ổn định lâu dài cho hộ gia đình - Ban hành sách khuyến khích thu hút đầu tư sử dụng đất tổ chức cá nhân nước vào tỉnh,huyện,xã - Đẩy mạnh việc hình thành hệ thống khuyến nông - khuyến lâm đến tận sở - Đổi chế quản lý doanh nghiệp nhà nước tập thể, chuyển hợp tác xã thành trung tâm khoa học kỹ thuật dịch vụ cho hộ gia đình khu dân cư - Có sách đầu tư trọng điểm đạt hiệu cao 5.2.2 Đối với Xã - Thực triệt để hoàn tất việc giao quyền sử dụng đất cho diện tích đất chưa sử dụng đến hộ gia đình cần đất có khả sử dụng hiệu - Tăng cường cán khuyến nông, khuyến lâm xuống tận thơn, xóm, có sách đãi ngộ để họ n tâm cơng tác Ngồi phụ cấp nên gắn quyền lợi họ với địa bàn mà họ phụ trách 51 - Kịp thời tổng kết mơ hình sản xuất thử nghiệm chuyển giao, lựa chọn sử dụng - Cần tổ chức đưa công nghệ bảo quản chế biến tiên tiến vào vùng trình sản xuất, bảo quản, chế biến hoa (vải, nhãn, trám đen, sấu rau màu…), chăn nuôi gia súc gia cầm 52 ... thủy văn địa chất cơng trình tương đối tốt Nền đất khu vực tương đối ổn định Các cơng trình xây dựng mức đơn giản mà khả chịu tải tương đối tốt theo thời gian 4.1.2 Điều kiện kinh tế - văn hóa... tháng 3, với độ ẩm trung bình từ 90-92% - Nắng: Số nắng trung bình: 1.600-1.800 giờ/năm d Thủy văn 16 - Xã có hệ thống sông Cầu hệ thống kênh Trôi chảy qua địa bàn xã trải dài từ phía Bắc xuống... cán địa để hiểu thêm địa bàn nghiên cứu vấn đề có liên quan tới đề tài - Cùng cán khuyến nơng, văn phịng thống kê chọn xóm - Cùng trưởng thơn chọn hộ điển hình khai thác sử dụng đất nông nghiệp

Ngày đăng: 20/10/2022, 11:15

Hình ảnh liên quan

Hình 01: Bản đồ tự nhiên xã Hoàng Vân - Đánh giá tình hình sử dụng đất nông nghiệp của xã Hoàng Vân huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc  Giang

Hình 01.

Bản đồ tự nhiên xã Hoàng Vân Xem tại trang 15 của tài liệu.
(Nguồn: Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội các năm từ 2015- 2015-2017 của UBND xã Hoàng Vân) - Đánh giá tình hình sử dụng đất nông nghiệp của xã Hoàng Vân huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc  Giang

gu.

ồn: Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội các năm từ 2015- 2015-2017 của UBND xã Hoàng Vân) Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 03: Thống kê hiện trạng dân số theo điểm dân cư - Đánh giá tình hình sử dụng đất nông nghiệp của xã Hoàng Vân huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc  Giang

Bảng 03.

Thống kê hiện trạng dân số theo điểm dân cư Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 05: Bảng giá trị, cơ cấu, ngành kinh tế xã Hoàng Vân 2015- -2017.  - Đánh giá tình hình sử dụng đất nông nghiệp của xã Hoàng Vân huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc  Giang

Bảng 05.

Bảng giá trị, cơ cấu, ngành kinh tế xã Hoàng Vân 2015- -2017. Xem tại trang 22 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy năm 2015 tổng gái trị sản xuất nông nghiệp đạt 29.300 triệu đồng đến năm 2017 đạt 34.350 triệu đồng, qua 4 năm giá trị tăng thêm của tồn ngành nơng nghiệp là 5.050 triệu đồng như vậy bình quân là 3,6% năm - Đánh giá tình hình sử dụng đất nông nghiệp của xã Hoàng Vân huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc  Giang

ua.

bảng trên ta thấy năm 2015 tổng gái trị sản xuất nông nghiệp đạt 29.300 triệu đồng đến năm 2017 đạt 34.350 triệu đồng, qua 4 năm giá trị tăng thêm của tồn ngành nơng nghiệp là 5.050 triệu đồng như vậy bình quân là 3,6% năm Xem tại trang 23 của tài liệu.
Qua bảng số liệu ta thấy nền nông nghiệp của xã Hồng Vân vẫn là nền nơng nghiệp độc canh cây lúa, cụ thể diện tích cây lúa vẫn chiếm lớn nhất trong tổng số diện tích cây trồng chính của xã - Đánh giá tình hình sử dụng đất nông nghiệp của xã Hoàng Vân huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc  Giang

ua.

bảng số liệu ta thấy nền nông nghiệp của xã Hồng Vân vẫn là nền nơng nghiệp độc canh cây lúa, cụ thể diện tích cây lúa vẫn chiếm lớn nhất trong tổng số diện tích cây trồng chính của xã Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 08. Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính (2015 – 2017) - Đánh giá tình hình sử dụng đất nông nghiệp của xã Hoàng Vân huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc  Giang

Bảng 08..

Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính (2015 – 2017) Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 10: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của xã năm 2017 - Đánh giá tình hình sử dụng đất nông nghiệp của xã Hoàng Vân huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc  Giang

Bảng 10.

Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của xã năm 2017 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 11: Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp của nhóm hộ điều tra - Đánh giá tình hình sử dụng đất nông nghiệp của xã Hoàng Vân huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc  Giang

Bảng 11.

Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp của nhóm hộ điều tra Xem tại trang 30 của tài liệu.
Qua bảng 12 ta thấy: - Đánh giá tình hình sử dụng đất nông nghiệp của xã Hoàng Vân huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc  Giang

ua.

bảng 12 ta thấy: Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 16: Giá trị sản xuất ngành chăn ni của nhóm hộ điều tra năm 2017 (tính cho 1 hộ) - Đánh giá tình hình sử dụng đất nông nghiệp của xã Hoàng Vân huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc  Giang

Bảng 16.

Giá trị sản xuất ngành chăn ni của nhóm hộ điều tra năm 2017 (tính cho 1 hộ) Xem tại trang 37 của tài liệu.
Cũng như tình hình chung của tồn huyện, cơ cấu giá trị sản xuất của ngành trồng trọt vẫn chiếm ưu thế hơn ngành chăn nuôi. - Đánh giá tình hình sử dụng đất nông nghiệp của xã Hoàng Vân huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc  Giang

ng.

như tình hình chung của tồn huyện, cơ cấu giá trị sản xuất của ngành trồng trọt vẫn chiếm ưu thế hơn ngành chăn nuôi Xem tại trang 38 của tài liệu.
Để có thể thêm thơng tin nhằm đánh giá đúng tình hình sử dụng đất Nông nghiệp của xã ta xem xét hiệu quả kinh tế đất nơng nghiệp của nhóm hộ điều tra được thể hiện ở bảng 20: - Đánh giá tình hình sử dụng đất nông nghiệp của xã Hoàng Vân huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc  Giang

c.

ó thể thêm thơng tin nhằm đánh giá đúng tình hình sử dụng đất Nông nghiệp của xã ta xem xét hiệu quả kinh tế đất nơng nghiệp của nhóm hộ điều tra được thể hiện ở bảng 20: Xem tại trang 39 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan