Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi của nhóm hộ điều tra

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình sử dụng đất nông nghiệp của xã Hoàng Vân huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang (Trang 37 - 40)

II. Tổng diện tích cây cơng nghiệp

b. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi của nhóm hộ điều tra

Mặc dù có nhiều tiềm năng về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội nhưng hiện nay ngành chăn nuôi của xã vẫn chưa phát triển mạnh. Tỷ trọng của nó trong cơ cấu giá trị sản xuất nơng nghiệp vẫn thấp. Sự chuyển dịch trong cơ cấu nội bộ ngành đã có song cịn chậm.

Bảng 16: Giá trị sản xuất ngành chăn ni của nhóm hộ điều tra năm 2017 (tính cho 1 hộ)

Nhóm hộ Tổng số Gia súc Gia cầm (1000đ) % (1000đ) % (1000đ) % S1 7.210,25 100 5.362,50 74,37 1.847,75 25,63 S2 9.450,27 100 6.468,33 68,44 2.981,94 31,56 S3 13.145,0 7 100 10.775,11 81,97 2.369,97 18,03

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra)

Qua bảng 16 ta thấy:

- Về mặt tổng số: Nhóm hộ S1 có mức đầu tư thấp nhất do vậy mà giá trị của ngành sản xuất chăn nuôi cũng thấp nhất, chỉ đạt 7.210,25đ/hộ/năm trong đó gia súc là 5.362,50đ/hộ/năm cịn gia cầm là 1847,75đ/hộ/năm. Tương tự với nhóm hộ S2 tổng giá trị sản xuất ngành chăn ni là 9.450,27đ/hộ/năm trong đó giá trị sản xuất của gia súc là 6.468,33đ/hộ/năm còn gia cầm là 2.981,94 đ/hộ/năm, cao nhất là nhóm hộ S3 với tổng giá trị sản xuất của hộ là 13.145,07đ/hộ/năm trong đó gia súc là 10.775,11đ/hộ/năm còn gia cầm chỉ chiếm một phần nhỏ 2.369,97đ/hộ/năm.

- Về mặt cơ cấu: với nhóm hộ S1 trong khi chi phí đầu tư cho gia súc chiếm 74,37% cịn gia cầm là 25,63% trong tổng số giá trị sản xuất ngành chăn ni. Tương tự với nhóm hộ S2 cũng vậy, giá trị sản xuất của gia súc chiếm 70,94% khi đó chi phí sản xuất cho gia súc chiếm 68,44% tổng chi phí cịn gia cầm chiếm 31,56% trong tổng giá trị sản xuất. Với nhóm hộ S3 thì giá trị sản xuất của gia súc 76,60% trong khi đó chi phí cho sản xuất là 81,97% còn gia cầm là 18,03%.

Qua đây ta thấy rằng cả 3 nhóm hộ đều đầu tư cho gia súc nhiều gấp 2-3 lần gia cầm và vì vậy giá trị sản xuất của gia súc cũng gấp 2-3 lần gia cầm. Như vậy nguồn thu chính của ngành chăn ni là gia súc cịn gia cầm chỉ chiếm một phần nhỏ, chủ yếu là dùng cải thiện bữa ăn hàng ngày và phịng khi có việc lớn (cưới hỏi, đám ma chay, giỗ tết…).

4.2.5. Cơ cấu giá trị sản xuất nơng nghiệp của nhóm hộ điều tra

Cũng như tình hình chung của tồn huyện, cơ cấu giá trị sản xuất của ngành trồng trọt vẫn chiếm ưu thế hơn ngành chăn nuôi.

Bảng 17: Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp của nhóm hộ điều tra năm 2017 (tính cho 1ha)

ĐVT: %Nhóm Nhóm hộ Tổng số (1000đ) Cơ cấu (%) Trong đó Cây hàng năm Cây lâu năm Gia súc Gia cầm S1 8.062,52 100 40,06 20,03 29,68 10,23 S2 2.695,42 100 38,13 20,23 28,50 13,14 S3 27.740,52 100 35,36 17,25 38,85 8,54

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra)

Qua bảng 17 ta thấy:

Đối với một xã miền núi như Hồng Vân thì tổng giá trị sản xuất của một hộ chủ yếu bao gồm trồng trọt và chăn ni. Trong trồng trọt có cây hàng năm và cây lâu năm (cây ăn quả, cây cơng nghiệp ngắn ngày, …) cịn trong chăn ni thì có gia súc (lợn, trâu, bò…) và gia cầm (vịt, gà…). Tổng giá trị sản xuất của nhóm hộ S3 là cao nhất 27,740,520 đ/ha trong đó cây hàng năm chiếm 35,36%, cây lâu năm chiếm 17,25%, gia súc chiếm 38,85% và gia cầm chỉ chiếm 8,54% trong tổng giá trị sản xuất nơng nghiệp của tồn hộ. Nhóm hộ S2 đứng thứ hai với tổng giá trị sản xuất của toàn hộ là 22.695,420đ/ha trong đó cây hàng năm chiếm 38,13% gia cầm chiếm 13,14%, còn cây lâu năm chiếm 20,23% gia súc chiếm 28,50%.Thấp nhất là nhóm hộ S1 tổng giá trị sản xuất của tồn hộ chỉ đạt 18.062,520đ/ha, trong

đó giá trị sản xuất của cây hàng năm 40,06%, cây lâu năm với 20,03%, gia súc chiếm 29.68%, gia cầm chiếm 10,23% trong tổng giá trị sản xuất.

4.2.6. Hiệu quả kinh tế sản xuất đất nơng nghiệp của nhóm hộ điềutra tra

Để có thể thêm thơng tin nhằm đánh giá đúng tình hình sử dụng đất Nơng nghiệp của xã ta xem xét hiệu quả kinh tế đất nơng nghiệp của nhóm hộ điều tra được thể hiện ở bảng 20:

Bảng 18: Hiệu quả kinh tế đất nơng nghiệp của nhóm hộ điều tra năm 2017 (tính cho 1 ha)

Chỉ tiêu Đơn vị tính S1 S2 S3 DT bq/hộ Ha 0,32 0,53 0,71 GO 1000đ/ha 18.062,52 22.695,42 27.740,52 IC 1000đ/ha 7.933.72 9.688,60 13.110,28 VA 1000đ/ha 10.128,80 13.006,82 14.630,24 VA/IC Lần 1,28 1,34 1,11 MI 1000đ/ha 10 727 95 6 571 92 3 754 27 MI/LĐ 1000đ/ha 3 425 540 3 845 270 4 572 540

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra)

Qua bảng 18 ta thấy:

Giá trị của nhóm hộ S3 là cao nhất, đứng thứ 2 là nhóm hộ S1, chi phí sản xuất cũng vậy. Điều này giải thích tại sao giá trị gia tăng của nhóm hộ S3 là cao nhất 27.740,52đ/ha, thấp hơn nhóm hộ S2: 22.695,42 đ/ha và thấp nhất là nhóm hộ S1: 18.062,52đ/ha.

Hiệu quả sử dụng vốn cũng có sự chênh lệch giữa 3 nhóm hộ cao nhất vẫn là nhóm hộ S2 là 1,34lần (tức là bỏ ra 1000đ chi phí thu về được 1. 340đ), tiếp theo là nhóm hộ S1 là 1,28lần và thấp nhất là nhóm hộ S3 với 1,11lần.

Thu nhập trên một lao động của nhóm S3 là cao nhất 4 572 540đ/người/năm, thấp hơn là nhóm hộ S2 với 3 845 270đ/người/năm và thấp nhất là nhóm hộ S1 với thu nhập 3 425 540đ/người/năm.

4.2.8 Đánh giá hiệu quả về mặt xã hội và môi trường

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình sử dụng đất nông nghiệp của xã Hoàng Vân huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w