Cơ cấu sử dụng đất của nhóm hộ điều tra

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình sử dụng đất nông nghiệp của xã Hoàng Vân huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang (Trang 31 - 34)

II. Tổng diện tích cây cơng nghiệp

c. Thực trang phát triển của ngành thủy sản:

4.2.2 Cơ cấu sử dụng đất của nhóm hộ điều tra

Sử dụng hợp lý đất đai không những đem lại hiệu quả kinh tế cao mà cịn góp phần bảo vệ môi sinh. Từ những kinh nghiệp thực tế kết hợp với việc áp dụng khoa học tiến bộ vào trồng trọt cho đến nay cơ cấu sử dụng đất của tồn xã đã có từng bước thay đổi theo hướng hợp lý hơn góp phần nâng cao đời sống của nhân dân trong tồn xã. Cơ cấu sử dụng đất của nhóm hộ điều tra được thể hiện rõ hơn ở bảng 12.

Chỉ tiêu S1 S2 S3 DTBQ/hộ (m2) cấu (%) DTBQ/hộ (m2) cấu (%) DTBQ/hộ (m2) cấu (%) Tổng số 3200, 0 100% 5320,5 100% 7150,9 100% * Đất NN 2700,0 84,37 3806,46 71,54 5570,5 77,90 - Cây hàng năm 1850,0 68,52 1798,55 47,25 4070,5 73,07 + Cây LT có hạt 1450,0 78,38 1442,34 80,19 3125,7 76,79 + Cây rau màu 400,0 21,62 356,21 19,81 944,8 23,21 - Cây lâu năm 850,0 31,48 2007,90 52,75 1500,0 26,93 + Cây CN dài

ngày

322,0 37,88 1175,63 58,55 835,9 55,73 + Cây ăn quả 528,0 62,12 832,27 41,45 664,1 44,27 * Đất vườn+ Đ ở 500,0 15,63 1514,04 28,46 1580,4 22,10

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra)

Qua bảng 12 ta thấy:

* Về diện tích canh tác bình qn trên hộ:

- Đất nơng nghiệp: Thấp nhất là nhóm hộ S1: 2700,0 m2/hộ, đứng thứ hai là nhóm hộ S2 với 3806,46 m2/hộ, cao nhất là nhóm hộ S3 với 5570,5 m2/hộ. Trong khi đó bình qn chung của 100 hộ điều tra là 4025,65 m2/hộ, như vậy nhóm hộ S1 và S2 dưới mức bình qn chung, nhóm hộ S3 đều trên mức bình quân chung.

+ Bình qn diện tích cây hàng năm của nhóm hộ S2 là thấp nhất 1798,55m2/hộ, đứng thứ hai là nhóm hộ S1 với 1850,0m2/hộ cả hai nhóm hộ này đều thấp hơn nhóm bình qn chung: 2573,0 m2/hộ và bình qn lớn nhất là nhóm hộ S3 với 4070,5 m2/hộ. Trong cây hàng năm thì cây lương thực có hạt (chủ yếu là ngơ và lúa) vẫn chiếm vị trí chủ đạo.

Trong những năm gần đây, nơi đây vẫn nổi tiếng với đặc sản “trám đen”hương vị rất ngon mà không phải vùng Trung du miền núi nào cũng có.

Bình qn diện tích cây lương thực có hạt của nhóm hộ S1 là 1450,0 m2/hộ, đứng thứ hai là nhóm hộ S2 với 1442,34m2/hộ, và cao nhất là nhóm hộ S3 với 3125,7m2/hộ so với bình qn chung là 2006,0 m2/hộ thì nhóm hộ S1 thấp hơn bình qn chung nhóm hộ S2 và S3 là cao hơn bình quân chung và cây rau màu vẫn đứng vị trí thứ hai trong cả 3 nhóm hộ.

+ Bình qn diện tích cây lâu năm thì lại có sự chênh lệch khá lớn. Thấp nhất là nhóm hộ S1 với 850,0m2/hộ, đứng thứ 2 là nhóm hộ S3 với 1500,0m2/hộ và cao nhất là nhóm hộ S2 với 2007,90m2/hộ.

Tương tự với cây ăn quả thấp nhất vẫn là nhóm hộ S1 với 528,0m2/hộ, tiếp đến là nhóm hộ S3 với 664,1m2/hộ và cao nhất là nhóm hộ S2 với 832,27m2/hộ.

* Về cơ cấu sử dụng đất có sự chênh lệnh khá rõ giữa 3 nhóm hộ:

- Nhóm hộ S1 có diện tích đất nơng nghiệp chiếm 84,37% tổng diện tích tồn hộ, con số này ở nhóm hộ S2 là 71,54 % và ở nhóm hộ S3 là 73,07%. Điều này có thể giải thích rằng những hộ có nhiều đất thì đa số là nhiều đất nơng nghiệp. Cây lương thực có hạt vẫn chiếm diện tích lớn trong cả ba nhóm hộ, điều này cho thấy chưa có sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng ở các nhóm hộ. Sản xuất nơng nghiệp vẫn là chủ yếu.

+ Cây lâu năm: Đối với nhóm hộ S1 thì chiếm 31,48% trong diện tích đất nơng nghiệp của tồn hộ, trong đó cây ăn quả vẫn chiếm ưu thế hơn hẳn với 62,12% và cây công nghiệp chỉ chiếm 37,88% trong diện tích cây lâu năm. Điều này khơng xảy ra với nhóm hộ S2 và nhóm hộ S3. Với nhóm hộ S2 thì cây lâu năm chiếm tới 52,75% diện tích đất nơng nghiệp, trong đó cây cơng nghiệp dài ngày chiếm 58,55% và 41,45% là cây ăn quả. Với nhóm hộ S3 thì cây lâu năm có 26,93% trong tổng diện tích đất nơng nghiệp trong đó 55,73% là cây cơng ngiệp dài ngày và 44,27% là cây ăn quả. Qua đây cây công nghiệp dài ngày vẫn giữ vai trò quan trọng trong cuộc sống người nông dân.

* Đất thổ cư và đất vườn: Trong những năm gần đây do sức ép của sự tăng dân số đất thổ cư ngày càng được tăng lên, tuy nhiên con số này khơng

đáng kể. Diện tích vườn tạp (trồng nhiều loại cây) đang có xu hướng chuyển sang trồng cây ăn quả đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn.

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình sử dụng đất nông nghiệp của xã Hoàng Vân huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w