II. Tổng diện tích cây cơng nghiệp
a. Cơ cấu chi phí sản xuất của ngành chăn nuô
Ngồi trồng trọt thì chăn ni cũng là một ngành quan trọng góp phần đáng kể vào thu nhập của nơng dân.
Bảng 15: Cơ cấu chi phí sản xuất ngành chăn ni của nhóm hộ điều tra năm 2017 (tính cho 1 hộ)
Nhóm hộ Tổng số Gia súc Gia cầm
(1000đ) % (1000đ) % (1000đ) %
S1 4.665,27 100 2.919,15 62,57 1.746,12 37,43 S2 5.834,55 100 4.139,45 70,94 1.695,10 29.06 S3 8.554,21 100 6.553,18 76,60 2.001,03 23,40
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra)
Qua bảng 15 ta thấy:
- Về mặt tổng số ta thấy: Nhóm hộ S1 đầu tư cho chăn ni là thấp nhất tính bình qn là 4.665,27đ/hộ/năm trong đó chi phí chăn ni gia súc (trâu, bị…) là 2.919,15đ/hộ/năm gia cầm là 1.746,12đ/hộ/năm.đầu tư nhiều hơn một chút là nhóm hộ S2 với tổng số vốn là 5.834,45đ/hộ/năm, trong đó chăn ni gia súc là 4.129,45đ/hộ/năm, cho gia cầm là 1.695,10đ/hộ/năm. Nhóm hộ S3 thì đầu tư nhiều cho chăn ni đặc biệt là chăn nuôi gia súc. Tổng số vốn đầu tư cho chăn nuôi lên tới 8.554,21đ/hộ/năm, trong đó gia súc là 6.553,18đ/hộ/năm đầu tư cho gia cầm cao nhất so với cả hai nhóm hộ S1, S2 là 2.001,03đ/hộ/năm.
- Về mặt cơ cấu: Nhìn vào bảng cũng dễ dàng nhận thấy một điều là tất cả 3 nhóm hộ đều có cơ cấu chi phí dành cho chăn nuôi gia súc khá lớn, chiếm ưu thế hơn cả. Nhóm hộ S3 dành 76,60% chi phí đầu tư cho chăn ni gia súc, còn lại 23,40% cho gia cầm. Con số này ở nhóm S2 là 70,94% và 29,06%. Sau đó là nhóm hộ S1 dành 62,57% chi phí cho chăn ni gia súc và đầu tư cho gia cầm nhiều nhất là 37,43%. Qua đây ta có thể nói rằng nhóm hộ S3 đã biết chú ý đến chăn ni gia súc lớn (trâu, bị, lợn, ngựa…) chúng mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn, mà ít tốn thức ăn, cơng chăm sóc. Cịn nhóm hộ S1 và S2 chưa chú ý đến điều này, họ vẫn chỉ tập trung vào nuôi lợn và một phần gia cầm đề cải thiện chi phí nhỏ hàng ngày mà thơi.