Luận văn Tổ chức kế toán trách nhiệm tại Công ty cổ phần Công nghệ gỗ Đại Thành - Bình Định nghiên cứu cơ sở lý luận về kế toán trách nhiệm, nhằm hướng đến đánh giá thực trạng kế toán trách nhiệm tại Công CP công nghệ gỗ Đại Thành thông qua việc mô tả các đặc điểm, quy trình và nội dung mà hệ thống kế toán đang được vận hành tại công ty. Trên cơ sở đó, tổ chức công tác kế toán trách nhiệm tại Công ty nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh và hướng đến mục tiêu chung của công ty.
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
HUỲNH PHAN THỊ NGỌC NHI
TƠ CHỨC KẾ TỐN TRÁCH NHIỆM TAI CONG TY CO PHAN CONG NGHE
GO DAI THANH - BINH DINH
LUẬN VĂN THAC Si QUAN TRI KINH DOANH
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HUỲNH PHAN THỊ NGỌC NHI TO CHỨC KÉ TOÁN TRÁCH NHIỆM TAI CONG TY CO PHAN CONG NGHE GO DAI THANH - BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Kế toán : 60.34.30
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Hà Tấn
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi
Các
lêu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa
từng được ai công bố irong bắt kỳ công trình nào khác Tác giả luận văn
Trang 4MỤC LỤC
MO DAU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài ve "“
2 Mục tiêu nghiên cứu của đẻ tài
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4 Phuong pháp nghiên cứu
5 Kết cầu của luận văn .6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM
'TRONG DOANH NGHIỆP °
1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KÊ TOÁN TRÁCH NHIỆM 1.1.1 Khái niệm kế toán trách nhiệm,
1.1.2 Bản chất của kế toán trách nhiệm
1.1.3 Vai trò của kế toán trách nhiệm 1.1.4 Chức năng của kế toán trách nhiệm
1.2 PHAN CAP QUAN LY - CƠ SỞ CỦA TỎ CHỨC KÉ TOÁN TRÁCH NHIEM 1.2.1 Sự hình thành phân cấp quản lý 1.2.2 Nội dung của phân cấp quản lý
1.2.3 Những tác động của phân cấp quản lý toán trách nhiệm 13
1.3 NỘI DUNG TÔ CHỨC KỀ TOÁN TRÁCH NHIỆM
1.3.1 Xác định các trung tâm trách nhiệm
1.3.2 Tổ chức lập dự toán cho các trung tâm trách nhiệm 17 1.3.3 Tổ chức báo cáo thành quả của các trung tâm trách nhiệm 24 1.3.4 Tổ chức đánh giá thành quả các trung tâm trách nhiệm +
Trang 5CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ KẾ TỐN TRÁCH NHIỆM TẠI CƠNG TY CÔ PHÀN CÔNG
NGHỆ GỖ ĐẠI THÀNH 33
2.1, KHAI QUAT HOAT DONG SXKD CUA CONG TY CO PHAN CONG
NGHỆ GO ĐẠI THÀNH 33
2.1.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 33
2.12 Cơ cấu tổ chức quản lý tại Công ty Cổ phần Công nghệ gỗ Đại
“Thành - -35
2.1.3 Phân cấp quản lý tại Công ty cổ phần công nghệ gỗ Dại Thành 39
2.1.4 Tổ chức công tác ké tốn tại Cơng ty CP Công nghệ gỗ Đại Thành 43 2.2, KHAO SÁT CÔNG TÁC KỀ TOÁN TRÁCH NHIỆM TẠI CÔNG TY CPCÔNG NGHỆ GỖ ĐẠI THÀNH
2.2.1 Tổ chức cơng tác kế tốn liên quan đến đánh giá trách nhiệm tại
Cong ty 45
2.2.2 Công tác lập dự toán - cơ sở đánh giá trách nhiệm ở Công ty 48 2.2.3 Tổ chức báo cáo nội bộ phục vụ đánh giá trách nhiệm ở Công y 34 2.3 ĐÁNH GIÁ CONG TAC KE TOAN TRACH NHIEM TAI CONG TY .64 23.1 Uudiém 64 2.3.2 Nhược điểm 65 KET LUẬN CHƯƠNG2 „66
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TƠ CHỨC KẾ TỐN TRÁCH NHIỆM TẠI CONG TY CO PHAN CONG NGHE GỖ ĐẠI 'THÀNH 68, 3.1 SỰ CÂN THIẾT VÀ CĂN CỨ TƠ CHỨC KÊ TỐN TRACH NHIEM
“TẠI CÔNG TY CP CÔNG NGHỆ GỎ ĐẠI THÀNH me 68
3.1.1 Sự cần thiết tổ chức kế toán trách nhiệm ở Công ty 68
3.1.2 Căn cứ tơ chức kế tốn trách nhiệm ở Công ty 68
Trang 63⁄2 TÔ CHỨC CÁC TRUNG TAM TRACH NHIEM TAI CONG TY CP
CONG NGHE GO PAI THANH „69
3.2.1 Xây dựng mô hình trung tâm trách nhiệm 69 3.2.2 Xác định mục tiêu, nhiệm vụ của từng trung tâm trách nhiệm 71
3⁄3 TƠ CHỨC LẬP DỰ TỐN TẠI CÁC TRUNG TÂM TRÁCH NHIỆM
'Ở CÔNG TY CP CÔNG NGHỆ GỖ ĐẠI THÀNH -= 72
3.3.1 Lập dự toán tại trung tâm chỉ phí của Công ty 72 3.3.2 Lập dự toán tại trung tâm doanh thu
3.3.3 Lập dự toán tại trung tâm đầu tư và lợi nhuận “ 3⁄4 TÔ CHỨC BÁO CÁO KÉ TOÁN PHỤC VỤ ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIEM CAC ĐƠN VỊ Ở CÔNG TY
3.4.1 Báo cáo thực hiện của trung tâm chỉ phí
3.4.2 Báo cáo thực hiện của trung tâm doanh thu „8l 3.4.3 Báo cáo thực hiện của trung tâm đầu tư và lợi nhuận 82 3.5 ĐÁNH GIÁ THÀNH QUÁ CỦA CAC TRUNG TAM TRACH NHIEM
TẠI CÔNG TY 85
3.5.1 Phân tích, đánh giá thành quả của trung tâm chỉ phí 85 3.5.2 Phân tích, đánh giá thành quả của trung tâm doanh thu 88 3.5.3 Phan tich, dnh gid thanh quả của trung tâm đầu tư và lợi nhuận 91
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 %
KẾT LUẬN ws
TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIÁO ĐÈ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)
PHU LUC
Trang 8
DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu) “Tên bảng Htrang| bang 11 Purtoan sin xuat 19 12 Pưtoán chỉphíNVL tực tiếp 19
13 Puroda chi phi nhiin công trực tiếp 20
14 Dự toán chỉ phí sản xuất chung 20
15 Ðưtoán chỉ phí bán hàng vàQLDN, 2
16 Pyrtoan eu the 2
17 Đự toán Kết quả hoạt động kinh doanh 2
18 Pưtoánuungtâm dẫu tư 2
2.1 Đựtốn doanh thu tồn Cơng ty năm 2013 48 22 Dưtoán sân xuất Nhà máy Đại Thành ï năm 2013 + 23 Dưtốn sân xuất tồn Cơng ty năm 2013 40 244 Dựtoán chỉ phíNVL trực tiếp Nhà máy Đại Thành I năm 2013 | 50, 25 Dự tốn chỉ phí nhân cơng trực tiếp Nhà máy Đại Thành I năm pois sl 2.6 ˆ Dự toán chỉ phí sản xuất chung Nhà máy Đại Thanh Tnm 013 52 Dur todn chi phi san xudt Nha may Đại Thành Inăm 2013 32 TDự toán chỉ phí bán hàng năm 2013 33
Du toan chi phi QUDN nim 2013 5
2.10 Pự tốn lợi nhuận tồn Cơng ty năm 2013 34 2.11 Bấo cáo tiêu thụ Chỉ nhánh Quy Nhon quy 72013 35 2-12 Báo cáo tiêu thụ toàn Công ty quý 2013 35
Trang 9
2.13 Ehiphí NVL trực tiếp cho đơn vị sản phẩm Bàn Tròn 36 2.14 Báo cáo chỉ phí NVL trực tiếp Nhà máy Đại Thanh T quy 12013 37 2.15 Báo cáo chỉ phí nhân công trực tiếp Nhà máy Đại Thành T quy 12013 58 2.16 Báo cáo chi phi sin xuất chung Nhà máy Đại Thanh I quy /2013 59 2-17 Bảng phân bổ chỉ phí sản xuất chung Nhà máy Dai Thanh T | tuý U2013 2.18 Băng tính giá thành sản phẩm hoàn thành Nhà máy Đại Thành quý 2013
2.19 Báo cáo chi phi bán hàng tồn Cơng ty quý 2013 6 2:20 Báo cáo chỉ phíQLDN tồn Cơng ty quý U/2013 6 2:21 Báo cáo gid von đơn hàng xuất kho tồn Cơng ty q U2013_ | 64 2:22 Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh tồn Cơng ty quý
12013 6
3.1 Băng phân loại chỉ phí sản xuất theo cách ứng xử của chỉ phí | 73 3.2 Dự toán biễn phí sản xuất cho một đơn vị sản phẩm tại Nhà
máy Đại Thành I quy /2013 14
3:3 Pu toán chi phi sin xuất sản phẩm Bản Tròn Nhà máy Đại
[Thanh I quy 1/2013, 75
3.4 Du todn chỉ phí khối văn phòng Công ty quý U/2013 77 3:5 Pự toán đoanh thu Chỉ nhánh Quy Nhơn quý 1/2013 T8 3.6 Pư tốn đoanh thu tồn Cơng ty quý 12013 78 3.7 Pư tốn lợi nhuận tồn Cơng ty quý 72013, 79 3⁄8 Dự toán hiệu quả vốn đầu tư tồn Cơng ty q U2013 80
Trang 10
[ 3.9 Báo cáo chỉ phí sản xuất Nhà máy Đại Thành I quý I/2013 | 81
Báo cáo doanh thu Chỉ nhánh Quy Nhơn quý I/2013 2 Báo cáo doanh thu toàn Công ty quý 12013 s2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh quý I/2013
| 3.13 Báo cáo hiệu quả vốn đầu tưquý203 [84 |
Trang 12MO BAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Sự mở rộng về quy mô và lĩnh vực kinh doanh của các công ty đòi hỏi cần phải có sự quản lý khoa học và chuyên nghiệp của người điều hành Ở các quốc gia có nền kinh tế phát triển thì kế toán quản trị đã ra đời từ rất sớm và
trở thành môn khoa học được nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi trong hoạt động quản lý tại các công ty Và kế toán trách nhiệm là một trong những nội
dung cơ bản của kế toán quản trị
Ở Việt Nam, xu hướng phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng
đặt ra cho người quản lý điều hành hoạt động kinh doanh sao cho hiệu quả nhất Trong quá trình điều hành hoạt động kinh doanh, công tác kế toán quản
trị phải được quan tâm, trong đó kế toán trách nhiệm có vai trò và vị trí đặc
biệt quan trọng kế toán trách nhiệm ra đời nhằm mục tiêu đánh giá trách
nhiệm, đưa ra các chỉ tiêu theo dõi và đánh giá thường kỳ kết quả công việc của mỗi người, mỗi bộ phận trong tổ chức
Công ty cổ phần công nghệ gỖ Đại Thành là một công ty chuyên sản
xuất và kinh doanh gỗ nội thất và ngoại thất với nhiều loại sản phẩm và qui mô lớn Tuy nhiên, hiện nay kế toán quản trị nói chung và kế toán trách
nhiệm nói riêng tại Công ty chưa được quan tâm, thể hiện như hệ thống báo
cáo còn sơ sài, không mang tính thường xun Kế tốn ở cơng ty chủ yếu thực hiện theo kiểu truyền thống, do vậy thông tỉn cung cấp cho công tác quản trị thường không kịp thời Công ty có thực hiện phân cắp quản lý nhưng chưa hình thành các trung tâm trách nhiệm cụ thể, rõ rằng
Điều này làm cho việc đánh giá hiệu quả hoạt động của từng đơn vị đối
với mục tiêu chung của Công ty là thiểu tính chính xác Chính hạn chế này
Trang 13nghệ gỗ Đại Thành sẽ giúp Công ty có được một hệ thống cung cấp thông tin
tin cây, giúp cho việc đánh giá và kiểm soát chặt chẽ các đơn vị, bộ phận trong Công ty
“Tác giả nhận thấy việc tổ chức kế toán trách nhiệm tại Công ty CP công
nghệ gỗ Đại Thành có ý nghia v6 ci Wg quan trọng và cần thiết đối với sự phát triển của Công ty, nên đã chọn thực hiện đề tài “Tổ chức kế toán trách nhiệm
tại Công ty CP công nghệ gỗ Đại Thành” cho luận văn thạc sĩ của mình
2 Mục tiêu nghiên cứu của để tài
Nghiên cứu, đánh giá thực trạng kế toán trách nhiệm tại Công CP công
nghệ gỗ Đại Thành thông qua việc mô tả nội dung và đặc điểm hệ thống kế toán đang được vận hành tại Công ty Trên cơ sở đó, chi ra sự cần thiết và tiền hành tổ chức kể toán trách nhiệm tại Công ty, nhằm đánh giá đầy đủ hơn trách
nhiệm của các đơn vị trong việc thực hiện mục tiêu chung của Công ty
3, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
~ Về đối tượng: Nghiên cứu những nội dung cơ bản về kế toán trách
nhiệm và tổ chức kế toán trách nhiệm tại Công ty CP công nghệ gỗ Đại “Thành
~ Về phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu trong phạm vi Công ty CP công nghệ gỗ Đại Thành, bao gồm tắt cả các bộ phận tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty
.4 Phương pháp nghiên cứu
Tác giả sử dụng phương pháp: quan sát, hệ thống hóa, tổng hợp phân
tích để so sánh giữa lý luận và thực tiễn các nội dung liên quan đến kế toán
trách nhiệm, từ đó triển khai tổ chức công tác kế toán trách nhiệm hướng tới
mục tiêu đánh giá đúng đắn thành quả của các đơn vị, bộ phận trong Công ty
§ Kết cầu của luận văn
Trang 14Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán trách nhiệm trong doanh nghiệp Chương 2: Khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh và kế toán trách
nhiệm tại Công ty CP công nghệ gỗ Đại Thành
Chương 3: Giải pháp tổ chức kế toán trách nhiệm tại Công ty CP công nghệ gỗ Đại Thành
.6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu
“Trong những năm qua đã có nhiều công trình nghiên cứu về lĩnh vực kế
toán trách nhiệm như:
- Sách "Mô hình báo cáo đánh giá trách nhiệm quản trị trong công ty niêm yết" của các tác gid: PGS TS Phạm Văn Dược, TS Trần Đức Lông, 'TS.Trần Tùng Sách đã ín trách nhiệm trong DN và những đặc trưng về cơng tác kế tốn cập đến những van dé ly luận cơ bản về hệ thống báo cáo kế t
cũng như hệ thống báo cáo kế toán trách nhiệm trong công ty niêm yết; đồng thời, sách đã chỉ được tổ chức kế toán trách nhiệm và báo cáo trách nhiệm trong công ty cổ phần ở một số nước trên thế giới Từ đây, các tác giả đã rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam về quá trình xây dựng hệ thống báo cáo trách nhiệm trong công ty niêm yết tại Việt Nam, nó là công cụ hỗ trợ đắc lực cho nhà quản lý thực hiện tốt chức năng quản trị và điều hành DN Việt Nam
“Trên cơ sở đó, các tác giả tiền hành lập một số dự toán và báo cáo trách nhiệm
điển hình ứng với từng trung tâm trách nhiệm đã xác định
~ Đề tài luận văn: “Kế toán trách nhiệm tại Công ty TNHH Một thành
viên Cảng Quy Nhơn "của tác giả Nguyễn Văn Đông, luận văn đã hệ thống
hóa các lý luận cơ bản về kể toán trách nhiệm, trong đó đã nêu được phân cấp
cquản lý là cơ sở hình thành nên kế toán trách nhiệm Tác giả đã phân tích mức độ phân cấp quản lý trong công ty và thực trạng cơng tác kế tốn để đánh giá trách nhiệm các đơn vị, bộ phận trong Công ty Mặt khác, tác giá đã nêu được
Trang 15nhiệm Thông qua nghiên cứu thực trạng tại Công ty, đề tài đã đề xuất những giải pháp chính nhằm hồn thiện kế tốn trách nhiệm trên cơ sở phân cấp
quản lý tài chính tại Công ty như: Tổ chức các trung tâm trách nhiệm, hoàn
thiện hệ thống dữ liệu quản lý chỉ phí ở các trung tâm chỉ phí, hồn thiện cơng tác đánh giá thành quả các trung tâm trách nhiệm tại thiết kế những bộ mã dữ liệu quản lý chỉ phí sản xuất trị cũng như hệ thống chỉ tiêu đánh giá thành quả
của các trung tâm trách nhiệm tại Công ty
~ Đề tài luận văn “ Tổ chức kế toán trách nhiệm tại Công ty cổ phẩn
được Danapha" của tác giả Tôn Nữ Xuân Hương, luận văn đã khái quát
những vấn đẻ lý luận cơ bản vẻ kế toán trách nhiệm, từ bản chất, mỗi quan hệ giữa phân cấp quản lý và kế toán trách nhiệm, đến việc tổ chức các trung tâm
trách nhiệm và đánh giá thành quả của các trung tâm trách nhiệm Trên cơ sở
đó, đề tài đã đánh giá thực trạng công tác kế toán nói chung và cơng tác kế tốn phục vụ quản trị nội bộ Công ty nói riêng, đồng thời đưa ra các giải pháp tổ chức công tác kế tốn trách nhiệm tại Cơng ty, như tổ chức các trung tâm trách nhiệm, thiết kế hệ thống tài khoản gắn với các trung tâm trách nhiệm, tổ
chức hệ thống báo cáo và các chỉ tiêu đánh giá thành quả của các trung tâm trách nhiệm
Đề tài” Hồn thiện mơ hình tổ chức kế toán tại Công ty Điện Lực Quảng Nam thuộc Tổng công ty Điện lực miền Trung” của tác giả Trần Thị Ái, đề tài đã nêu tổng quan về mô hình tổ chức kế toán trong DNvà khái niệm, nội dung, ý nghĩa của phân cấp quản lý tài chính, đồng thời tác giả đã nêu được mỗi quan hệ giữa phân cấp quản lý tài chính và việc xác lập mô hình tổ chức kể toán hợp lý Qua đó, tác giả đã mô tả thực trạng phân cấp quản lý tài
chính cho từng đơn vị trực thuộc và đánh giá mô hình tổ chức kế toán tại Cong ty Trên cơ sở đó, tác giả đã hoàn thiện mô hình tổ chức công tác kế
Trang 16mới ở Công ty Điện lực Quảng Nam, cụ thể: Xác định lại mô hình tổ chức kế toán phù hợp đổi với Công ty là mô hình vừa tập trung, vừa phân tần; niêu ra những yêu cầu cần thiết, phát hoạ cụ thể nội dung cơng tác kế tốn ở các đơn vị trực thuộc và ở Văn phòng Công ty, mối liên hệ về cơng tác kế tốn giữa Công ty với các đơn vị, đảm bảo điều kiện cần thiết để Công ty có thể thực
hiện được theo hướng hoàn thiện
~ Đề tài “Tổ chức công tác kế toán trách nhiệm tại Công ty TNHH một thành viên Cảng Đà Nẵng" của Lê Thị Thu Hiền, dé tài đã khái quát những
toán trách nhiệm từ những khái niệm, bản chất và nội dung,
cơ bản của kể toán trách nhiệm trong doanh nghiệp, mối quan hệ giữa kể toán
nết cơ bản về
trách nhiệm với sự phân cấp quản lý tài chính Trên cơ sở đó, đề tài đã tiến
hành xây dựng các trung tâm trách nhiệm; xác định các mục tiêu và nhiệm
vụ cụ thể cho từng trung tâm trách nhiệm hợp lý với sự phân cấp quản lý; tổ
chức và xây dựng các báo cáo thành quả và đưa ra một số chỉ tiêu đánh giá
thành quả của các bộ phận Mục đích là hướng các bộ phận vào việc hoàn thành mục tiêu chung của tổ chức, bên cạnh đó nó sẽ giúp cho nhà quản trị có cơ sở để đưa ra chính sách khen thưởng kịp thời, động viên, khích lệ các bộ phận
- Bài báo * Một số vần để vẻ kế toán trách nhiệm ở các DN niêm yết”
của PGS.TS Phạm Văn Đăng Trong bài báo, tắc giả đã khái quát những vấn
đề cơ bản của kế toán trách nhiệm như: bản chất, vai trò cũng như các đối
tượng sử dụng thông tỉn kế toán trách nhiệm Từ đó, tác giả nêu lên việc vận
dụng kế toán trách nhiệm trong thực tế giúp nhà quản lý giám sát, đánh giá trách nhiệm các đơn vị cấp dưới đối với công việc được giao Qua đó có những điều chỉnh kịp thời nhằm cải tiến những hoạt động chưa đạt hiệu quả
nhằm hướng đến hoàn thành mục tiêu chung của toàn doanh nghiệp
Trang 17“Xuân Trường, đã phân tích những lợi ích khi vận dụng mơ hình kế tốn trách nhiệm Theo tác giả, mô hình quản lý kế toán trách nhiệm được xem là vũ khí
của công ty lớn, giúp phát huy tối đa nguồn lực trong Công ty, từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh và được tác giả ví dụ cụ thể ở tập đoàn AbbotI
Từ những tổng quan tài liệu mà tác giả đã tham khảo và nghiên cứu, đề tài “Tổ chức kế tốn trách nhiệm tại Cơng ty cỗ phần công nghệ gỗ Đại Thành” đã kế thừa được những lý luận cơ bản về kế toán trách nhiệm như:
khái niệm, bản chất, vai trò của kế toán trách nhiệm, mối quan hệ giữa phân cấp quản lý và kế toán trách nhiệm, việc tổ chức các trung tâm trách nhiệm và
việc đánh giá thành quả của các trung tâm trách nhiệm trong DN
Trang 18CHUONG 1
CO SO LY LUAN VE KE TOAN TRACH NHIEM TRONG DOANH NGHIEP
1.1 KHAI QUAT CHUNG VE KE TOÁN TRÁCH NHIEM 1.1.1 Khái niệm kế toán trách nhiệm
Kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ công cụ quản lý kinh tế, tài chính và cung cấp thông tin để thực hiện mục tiêu quản trị DN
nhằm đạt được hiệu quả cao nhất Đề đánh giá kết quả hoạt động của từng cá
nhân, từng bộ phận và từng cấp quản lý, kế toán quản trị vận dụng hệ thống
kế toán trách nhiệm đẻ phân loại cấu trúc tổ chức thành các trung tâm trách nhiệm Theo đó, nội dung kế toán trách nhiệm được quan tâm nhiều với những quan điểm khác nhau của nhiều tác giả khác nhau như:
“Theo nhóm tác gia Weygandt, Kieso và Kimmel, quan điểm như sau:
kế toán trách nhiệm là một bộ phận của kế toán quản trị, liên quan đến việc tích lũy, báo cáo về thu nhập, chỉ phí, trên cơ sở nhà quản lý có quyền đưa ra những quyết định trong hoạt động hàng ngày về các vấn để đó [14]
‘Theo nhóm tác giả Clive Emmanuel, David Oey và Kenneth Marchant (1990) trình bày quan điểm về kế toán trách nhiệm như sau: Kế toán trách nhiệm là sự thu thập tổng hợp và báo cáo những thông tin tài chính về những
trung tâm khác nhau trong mỘt tổ chức, cũng còn được gọi là kế toán hoạt
động hay kể toán khả năng sinh lợi Nó liên quan đến chỉ phí, thu nhập, lợi
nhuận hay đến những nhà quản lý riêng biệt, những người chịu trách nhiệm cho việc đưa ra các quyết định v chỉ phí, thu nhập, hay lợi nhuận đang được nói đến, và thực thi những hành động về chúng Kế toán trách nhiệm tỏ ra phù
hợp ở những tổ chức mà ở đó nhà quản lý cấp cao thực hiện chuyển giao
quyền ra quyết định cho các cắp thuộc quyền [12]
Trang 19D.Banker, Robert S.Kaplan and S.mark Young thì kế toán trách nhiệm là một
hệ thống kế toán có chức năng thu thập, tổng hợp và báo cáo các dữ liệu kế
toán có liên quan đến trách nhiệm của từng nhà quản lý riêng biệt trong một
tổ chức thông qua các báo cáo liên quan đến chỉ phí, thu nhập và các số liệu hoạt động bởi từng khu vực trách nhiệm, cung cấp thông tin nhằm đánh giá
trách nhiệm và thành quả mỗi nhà quản lý tạo ra các báo cáo chứa cả những đối
tượng có thể kiểm soát và khơng thể kiểm sốt đối với một cắp quản lý [9] Theo quan điểm của James R.Martin (1994), kế toán trách nhiệm là hệ thống kế tốn cung cấp thơng tin về kết quả, hiệu quả hoạt động của các bộ
phân, các đơn vị trong một doanh nghiệp Đó là công cụ đo lường, đánh giá
hoạt động của những bộ phận liên quan đến đầu tư, lợi nhuận, doanh thu và chỉ
phí
tà mỗi bộ phận có quyền kiếm soát và chịu trách nhiệm tương ứng [13]
1.1.2 Bán chất của kế toán trách nhiệm
Nhìn chung, có nhiều quan điểm khác nhau về kế toán trách nhiệm
“Tuy vậy, sự khác nhau của các quan điểm trên không mang tính đối nghịch
mà chúng cùng bổ sung cho nhau để có cái nhìn toàn diện hơn về kế toán trách nhiệm, ta có thể hiểu bản chất về kế toán trách nhiệm như sau:
* Thứ nhất, kế toán trách nhiệm là một nội dung cơ bản của kế toán quản tr
~ Kế toán trách nhiệm chỉ ra một mô hình quản lý mà trong đó nhà quản
trị bộ phận có sự độc lập tương đối trong việc điều hành công việc của mình
và phải đảm bảo hoàn thành mọi công việc thuộc trách nhiệm bộ phân mình quản lý
~ Kế toán trách nhiệm cung cấp đẩy đủ thông tin về tình hình sản xuất
kinh doanh của đơn vị gắn liền với trích nhiệm từng đơn vị, bộ phận trong DN * Thứ hai, kế toán trách nhiệm cl
có thể được thực hiện trong đơn vị
Trang 20kế toán trách nhiệm là hạn chế tối đa những bắt lợi, đồng thời giúp cho tổ chức gặt hái được những lợi ích của việc phân cấp trong quản lý
* Thứ ba, một hệ thống kế toán trách nhiệm hữu ích phải thỏa mãn lý
thuyết phù hợp, nghĩa là có một cấu trúc tổ chức thích hợp nhất với môi trường tổ chức hoạt động, với chiến lược tổng hợp của tổ chức, và với các giá trị và sự khích lệ của quản trị cắp cao
1.1.3 Vai trò của kế toán trách nhiệm
hành quá trình hoạt động sản xuất kinh
Trong một DN, muốn
doanh được hiệu quả, nhà quản trị cần xác lập mục tiêu, xây dựng kế hoạch và
triển khai việc thực hiện mục tiêu của mình Trong quá trình hoạt động, nhà
quản trị phải không ngừng kiểm tra, đôn đốc và đánh giá việc thực hiện mục
tiêu chung của các cấp thừa hành, thông qua việc phân tích, tính toán hiệu quả
của từng hoạt động, từng khâu, từng sản phẩm v.v
Với yêu cầu đó, kế toán trách nhiệm được thiết lập để ghi nhận, đo
lường kết quả hoạt động của từng bộ phận trong tổ chức nhằm giúp các nhà quản lý kiểm soát được hoạt động và chỉ phí của họ, qua đó đánh giá được
trách nhiệm của nhà quản trị ở từng cấp quản lý khác nhau
Mục đích của kế toán trách nhiệm là do lường, qua đó đánh giá trách nhiệm quản lý và kết quả hoạt động của từng bộ phận trong việc thực hiện mục tiêu chung của toàn doanh nghiệp Việc đánh giá này thường dựa trên hai tiêu chí đó là:
~ Hiệu quả: có được khi đạt được mục tiêu đặt ra mà chưa kể đến việc sử dụng tài nguyên như thể nào, nó được tính toán bằng việc so sánh giữa kết quả đạt được với mục tiêu đề ra cho trung tâm trách nhiệm đó
Trang 21Như vậy, để có thể xác định được hiệu quả và hiệu năng của các trung
tâm trách nhiệm vấn đề đặt ra là phải lượng hóa được đầu vào và đầu ra của
các trùng tâm trách nhiệm Trên cơ sở đó sẽ xác định được các chỉ tiêu cụ thể để đánh giá kết quá hoạt động của từng trung tâm cụ thể Việc đo lường thành
quả hoạt động của các trung tâm trách nhiệm sẽ tạo điều kiện cho việc đánh giá chất lượng hoạt động của giám đốc các trung tâm, đồng thời khích lệ họ
điều khiển hoạt động trung tâm của mình phù hợp với mục tiêu cơ bản của tồn cơng ty
1.1.4 Chức năng của kế toán trách nhiệm
"Thứ nhị kế toán trách nhiệm giúp xác định sự đóng góp của từng đơn
vị, bộ phận vào lợi ích của toàn bộ tổ chức
'Thứ hai, kế toán trách nhiệm cung cấp một cơ sở cho việc đánh giá chất lượng về kết quả hoạt động của những nhà quản lý bộ phận
Thứ ba, kế toán trách nhiệm được sử dụng để đo lường kết quả hoạt động của các nhà quản lý và do đó, nó ảnh hưởng đến cách thức thực hiện
hành vi của các nhà quân lý
Thứ tư, kế toán trách nhiệm thúc đẩy các nhà quản lý bộ phận điều
hành bộ phận của mình theo phương cách phù hợp với những mục tiêu cơ bản của toàn bộ tổ chức 1.2 PHAN CAP QUAN LY - CO SO CUA TO CHUC KE TOAN 'TRÁCH NHIỆM 1.2.1 Sự hình thành phân cấp qui lý
"Để quản lý tài chính tốt, cần dựa vào đặc điểm SXKD, quy mô, sự phân bố tài sản, nguồn vốn ở các đơn vị trực thuộc của DN và yêu cầu quản lý đối với tài sản, nguồn vốn được phân bổ này DN sẽ tổ chức, sắp xếp, phân chia
Trang 22Mức độ phân cấp quản lý nhiều hay ít phụ thuộc vào quy mô doanh
nghiệp, địa bàn hoạt động SXKD, trình độ năng lực quản lý, năng lực chuyên môn Thường các DN có quy mô lớn, địa bàn SXKD rộng, hoạt động kinh doanh phức tạp, khối lượng quản lý tài sản, nguồn vốn lớn có xu hướng phân
cấp mạnh hơn so với các DN có quy mô nhỏ Sự phân cắp càng mạnh kéo theo sự phân chia quyển hạn, trách nhiệm cho các đơn vị cấp dưới càng lớn Chính sự phân cấp này sẽ giúp các đơn vị trong DN phối hợp quản lý được
hiệu quả hơn
Sự cân nhắc trong việc phân cấp quản lý DN nhiều hay ít được xem xét trong từng trường hợp DN cụ thể Mức độ phân cấp quá nhiều hay quá ít đều gap những khó khăn nhất định Do đó, các nhà quản trị phải cân nhắc, xem
xét tình hình thực tiễn của DN về quy mô, khối lượng công vi
lân lực,
xác định mục tiêu cần phải đạt của doanh nghiệp để lựa chọn mức độ phân
quyền hợp lý trong hoạt động của toàn DN, Sự phân quyền này cũng không
phải cứng nhắc, cố định mà phải được thay đổi, điều chỉnh (tăng thêm hoặc
giảm bới) tuỳ thuộc vào môi trường kinh doanh và phù hợp với cơ chế, chính sách quản lý của nhà nước đối với DN qua từng thời kỳ, đảm bảo sự phân
quyền một cách hợp lý, đúng đắn (2),
1.2.2 Nội dung của phân cấp quản lý
'Tuỳ thuộc vào những điều kiện về quy mô, tính chất đặc thù của ngành
SXKD, địa bàn kinh doanh của các đơn vị cơ sở, trình độ quản lý tại các đơn vị cơ sở mà mức độ phân cấp quản lý được xác định ở mỗi DN sẽ khác nhau Có
thể nêu minh họa nội dung phân cấp quản lý ở một DN qua các mặt như sau: ~ Về quản lý vốn: Các đơn vị cấp dưới được quyền sử dụng vốn từ cấp trên giao, có trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn theo sự phân cắp ctia DN,
các quy định của pháp luật và tuân thủ các nguyên tắc về huy động vốn
Trang 23quản lý, sử dụng tài sản của DN để phục vụ SXKD nhằm mang lại hiệu quả
cao nhất, quyển quyết định về tài sản ở đơn vị nhiều hay ít phụ thuộc vào mức độ phân cắp của cấp trên, đồng thời phải tuân theo các qui định về quản lý tài
san, vật tư, hàng hố, cơng nợ phải thu, phải tr
~ Về quản lý doanh thu, chỉ phí và kết quả hoạt động SXKD: Các đơn vị cấp dưới được giao quyển và có trách nhiệm về việc quản lý doanh thu, quản lý chỉ phí và được quyền phân phối kết quả SXKD theo phân cấp, đảm
bảo xác định đúng doanh thu, tiết kiệm chi phí và phân phối, sử dụng các quỹ theo đúng hướng dẫn, đúng mục dích
~ Về nghĩa vụ tài chính đối với cấp trên và đối với Nhà nước: Là việc
đơn vi phải thực hiện nghĩa vụ nộp lên cắp trên các khoản như để lập quỹ DN tập trung: quỹ
tài chính, và thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước các loại thuế như
tư phát triển, quỹ khen thưởng và phúc lợi, quỹ dự phòng
thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế tài nguyên, * Phân cấp quản lý có ý nghĩa:
~ Vốn được đầu tư cho DN sẽ phù hợp giữa yêu cầu và khả năng quản lý sử dụng vốn, phù hợp với quy mô cũng như nhiệm vụ kinh doanh được
giao tại các đơn vị thành viên Đảm bảo quyển sử dụng vốn trong kinh doanh
khi vốn được phân chia cho các cấp, các bộ phận một cách phù hợp, phát huy
được tính năng động và tự chịu trách nhiệm trong quá tình sử dụng vốn ở các đơn vị
~ Công tác quản lý của cấp trên được nâng cao do không phải thực hiện các công việc mang tính chất sự vụ tip trung thời gian và nhân lực dé giải quyết các nhiệm vụ chiến lược trong kinh doanh của DN
~ Phân cấp quản lý là cơ sở cho hạch toán kinh tế nội bộ, điều này sẽ làm cho tập thể người lao động quan tâm và có trách nhiệm nhiều hơn đối với
Trang 241.2.3 Những tác động của phân cấp quản lý đến kế toán trách
nhiệm
a Tác động tích cự
~ Phân cấp quản lý trải rộng quyền lực, trách nhiệm trên toàn tổ chức nên việc ra quyết định được giao cho các cấp thấp hơn Do đó, nhà quản trị cấp cao không cần giải quyết các vấn đề xảy ra hằng ngày mà có thời gian để lược hơn của DN như: Các kế hoạch
ức, đảm
tập trung vào các vấn để mang tính chiế:
trung hạn và đài han, diéu phối hoạt động của các bộ phận trong tổ chị bảo việc thực hiện các mục tiêu chung của DN
~ Nguồn thông tin được cung cấp đầy đủ và kịp thời hơn Chính sự phân quyền trong quản lý mà các bộ phận có thể chủ động trong tiếp cận các thông
tin và phản hồi nhanh chóng
~ Do nhà quản trị ở các cấp đều có quyền ra quyết định ở các mức độ
khác nhau và chịu trách nhiệm vể công việc của mình nên thúc đây họ phát huy khả năng quản lý và chuyên môn Điều này không những thúc đây kết quả của cả tổ chức mà còn đem lại cơ hội thăng tiến cho các nhà quản trị bộ phận
~ Cơ cấu tổ chức được thiết lập phù hợp với môi trường hoạt động Bởi
nếu các lĩnh vực kinh doanh đa dạng, quy mô kinh doanh lớn, thị trường và thị
phần mở rộng thì nhất thiết có nhiều nhân sự quan trọng cùng gánh vác trách nhiệm và ngược lại Các bộ phận trong cơ cấu tổ chức có thể điều chỉnh để thích nghỉ với môi trường kinh doanh, một phần là nhờ vào việc phân cấp đó
~ Phân cấp quản lý sẽ khuyến khích nhân viên nỗ lực với nhỉ m vụ được giao, từ đó góp phan làm hoàn thiện mục tiêu chung của toàn DN b Tác động tiêu cục “Tác động tiêu cực của phân cấp quản lý thường được thấy là khó đạt
được sự thống nhất và hướng đến mục tiêu chung của tổ chức Bởi lš phân
Trang 25trị bộ phận thường không biết được quyết định của mình sẽ ảnh hưởng như thể nào đến các bộ phận khác trong tô chức Dẫn đến một khi các nhà quản trị các trung tâm trách nhiệm không thống nhất trong các quyết định thì dễ gây xung
đột về tính hiệu quả các trung tâm trách nhiệm với nhau và trong toàn tổ chức,
'Hơn nữa, các bộ phận độc lập tương đối thường quan tâm đến mục tiêu
của bộ phận mình hơn là mục tiêu chung của toàn DN vì họ được đánh giá thông qua thành quả mà bộ phân họ đạt được, điều này có thể gây tổn hại cho
mục tiêu chung của DN Đồng thời, do có sự tách biệt về quyền lợi và trách nhiệm giữa các bộ phận dẫn đến sự cạnh tranh giữa các bộ phận làm giảm
hiệu quả hoạt đơng của tồn tổ chức Mặt khác,
cấp quản lý để thực hiện kiểm soát hoạt động của các đơn vị được phân cấp
toán trách nhiệm được xem như là một công cụ của phân cquản lý Kiểm sốt thơng qua q tình giao trách nhiệm và đánh giá mức độ
hoàn thành trách nhiệm được giao, được xem là then chốt để kiểm soát hoạt
động của các đơn vị theo mục tiêu chung của DN, có thể nói kế toán trách
nhiệm là công cụ để thực hiện đầy đủ các mục đích của phân cấp quản lý,
nhưng mức độ đạt được còn phụ thuộc vào tính hiệu quả, hợp lý trong việc vận
dụng kế toán trách nhiệm [6]
1.3 NỘI DUNG TỎ CHỨC KÉ TOÁN TRÁCH NHIỆM
1.3.1 Xác định các trung tâm trách nhiệm
‘Trung tâm trách nhiệm là một bộ phận trong tổ chức, đặt dưới sự lãnh
đạo của một nhà quản trị hay một cấp quản lý, chịu trách nhiệm trực tỉ
kết quả của chức năng hay bộ phận nào đó
a Trung tâm chỉ phí
“Trung tâm chỉ phí là trung tâm thể hiện phạm vi cơ bản của hệ thống
Trang 26
mức Trung tâm chỉ phí gắn liền với cấp quản lý mang tính chất tác nghiệp, trực tiếp tạo ra sản phẩm, dịch vụ, hay gián tiếp phục vụ kinh doanh Theo đó, người quản lý chỉ có quyền kểm soát và chịu trách nhiệm đối với chỉ phí phát sinh ở trung tâm, không có quyền hạn đối với việc tiêu thụ và lợi nhuận
‘Trung tâm chỉ phí được chia thành hai loại là và trung tâm chỉ phí linh hoạt
ức: Là trung tâm chỉ phí mà các yếu tố chỉ phí và các mức hao phí về các nguồn lực sử dụng để sản xuất một đơn vị sản
~ Trung tâm chỉ phi dink ma
phẩm địch vụ đều được xây dựng định mức cụ thể Nhà quản trị trung tâm
chỉ phí định mức có trách nhiệm kiểm soát chỉ phí thực tế phát sinh, vừa đảm
bảo kế hoạch sản xuất, vừa đảm bảo kế hoạch chỉ phí cho từng đươn vị sản phẩm, dịch vụ Đối với trung tâm này, hiệu suất được đo lường bởi mối liên
hệ giữa đầu vào và đầu ra, còn tính biểu quả được đo lường bằng mức độ trung tâm đạt được sản lượng mong muốn tại những mức độ về chất lượng và
thời gian đã định Trung tâm chỉ phí định mức thường gắn với cấp quản trị cơ
sở ( như: các nhà máy sản xuất, các phân xưởng sản suất )
~ Trung tâm chỉ phí linh hoạt: Là trung tâm chỉ phí mà các yếu tố được
cdự toán và đánh giá căn cứ trên nhiệm vụ được giao, không thể xác định cụ
thể cho từng đơn vị sản phẩm hoặc cho từng công việc của trung tâm Đặc điểm của trung tâm chỉ phí này là các đầu ra không thể đo lường bằng các chỉ
tiêu tài chính, hoặc không có sự liên hệ rõ ràng giữa các chỉ phí đã được sử
dụng để tạo ra các kết quả đầu ra tương ứng Các trung tâm này bao gồm:
Phòng kế toán, Phòng Nghiên cứu và Phát triển, Phòng Hành chính - Nhân sự Đánh giá hiệu quả của trung tâm này thường bằng cách so sánh chỉ phí
giữa dự toán ngân sáh đã định và thực tế thực hiện Tuy nhiên, cách so sánh chỉ cho các kết quả tương đối về mức độ và chất lượng của các dịch vụ mà
Trang 27b Trung tâm doanh thu
Trung tam doanh thủ là một đơn vj/bộ phận của tổ
quan lý chỉ chịu trách nhiệm về doanh thu cần tạo ra, không chịu trách nhiệm
về lợi nhuận và vốn đầu tư Đồng thời chỉ có thể bán hàng trong khung cho tức trong đó nhà
phép quy định Trung tâm này bao gồm: Các chỉ nhánh tiêu thụ, khu vực tiêu
thụ, cửa hàng tiêu thụ
Trên thực tế khi xác định chỉ tiêu đánh giá trung tâm doanh thu, cần
xem xét giá thành sản phẩm để khuyến khích trung tâm này tạo ra lợi nhuận chứ không đơn thuần là tạo ra doanh thu Các quản lý bán hàng thường chiết khấu giảm giá hàng bán khi bán hàng số lượng lớn, hay thực hiện các chiến dịch quảng cáo, khuyến mại Các hoạt động này sẽ làm tăng doanh thu nhưng đều làm giảm lợi nhuận mà DN chỉ chấp nhận trong một thời gian kinh doanh
có hạn Như vậy, trung tâm này phải có chính sách bán hàng, không chỉ dựa trên tình hình thị trường mà còn dựa trên giá thành, chỉ phí và các mục tiêu lâu đài của Cơng ty
¢ Trung tam lợi nhuận
“Trùng tâm lợi nhuận là trung tâm trách nhiệm mà nhà quản trị phải chịu
trách nhiệm với kết quả sản xuất và tiêu thụ của trung tâm Trong trường hợp này, nhà quản lý có thể ra quyết định loại sản phẩm nào cần sản xuất, sản xuất như thế nào, mức độ chất lượng, giá cả, hệ thống phân phối và bán hang Nha quản lý phải quyết định các nguồn lực sản xuất được phân bổ như thế nào
giữa các sản phẩm, điều đó cũng có nghĩa là họ phải đạt được sự cân bằng
trong việc phối hợp giữa các yếu tổ giá cả, sản lượng, chất lượng và chỉ phí Loại trung tâm trách nhiệm này thường gắn với bậc quản lý cấp trung,
Trang 28
nhuận được xem là tiêu chí thích hợp để đánh giá kết quả thực hiện của trung
tâm này
4 Trung tâm đầu tư
Đây là loại trung tâm gắn với bậc quản lý cắp cao như Hội đồng quản
trị công ty, các công ty con độc lập Đó là sự tổng quát hóa của các trung
tâm lợi nhuận, trong đó khả năng sinh lời được gắn với các tài sản được sử dụng để tạo ra lợi nhuận đó Một trung tâm trách nhiệm được xem là trung tâm đầu tư khi nhà quan tri của trung tâm đó không những quản lý chỉ phí và
doanh thu, mà còn quyết định lượng vốn sử dụng để tiền hành quá trình đó Bang cach tao n
¡ liên hệ giữa lợi nhuận và tài sản sử dụng để tạo ra
lợi nhuận đó, chúng ta có thể đánh giá lợi nhuận tạo ra có tương xứng với
đồng vốn đã bỏ ra hay không Thông qua đó cũng hướng sự chú ý của nhà quản lý đến mức độ sử dụng hiệu quả vốn lưu động, đặc biệt là các khoản phải thu và hàng tồn kho được sử dụng tại trung tâm
Nhu vay, các loại trung tâm trách nhiệm gắn liền với từng cắp quản trị trong một tổ chức Mỗi loại trung tâm trách nhiệm sẽ xác định trách nhiệm
hoặc quyền kiểm soát đối với từng đối tượng cụ thể của nhà quản trị các cấp
Do vậy, việc phân biệt rõ rằng loại trung tâm trách nhiệm cho các bộ phân, đơn vị trong một tổ chức chỉ mang tính tương đối, và phụ thuộc vào quan
điểm của nhà quản trị cắp cao nhất
1.3.2 Tổ chức lập dự toán cho các trung tâm trách nhiệm sa Khái niệm
Dự toán là một kế hoạch chỉ tiết được lập cho một kỳ hoạt động trong tương lai, chỉ ra việc huy động các nguồn lực và việc sử dụng chúng trong
một thời kỳ Lập dự toán SXKD là việc lập dự kiến chỉ tiết những chỉ tiêu
trong hệ thống SXKD của DN Các DN muốn kinh doanh lâu dài, hoạt động
Trang 29
cho từng kỳ sao cho các chỉ tiêu SXKD trong dự toán phải có sự liên kết phù hợp với nhau Điều đó phụ thuộc rất nhiều vào khâu lập dự toán SXKD Dự toán phải được lập dựa trên nguồn thông tỉn từ nhiều phía, sử dụng một cách
đồng bộ như: thông tin kinh tế trong nước và thể giới, quan hệ cung cầu hàng hóa, quan hệ tài chính với các bên liên quan, sự đồng bộ trong điều hành các
hoạt động của DN, chất lượng thông tin kế toán của niên độ kế toán đã qua,
cùng với khả năng phân tích, dự toán của người quản lý ‘b.Muc dich của việc lập dự toán
~ Làm thuận tiện quá trình tru
đạt và phối hợp hoạt động trong tổ
chức
~ Phân bổ các nguồn lực
~ Kiểm soát các mặt hoạt động của từng bộ phận và phân tích, xác định nguyên nhân để có hành động điều chỉnh kịp thời các hoạt động ở các bộ phận
nhằm hướng đến mục tiêu chung của DN
- So sánh giữa số liệu thực tế và dự toán để đánh giá trách nhiệm và thành quả hoạt động của các bộ phận
Dự toán các trung tâm trách nhiệm c Dự toán của trung tâm chỉ phí: 3 Dự toán trung tâm chỉ phí định mức
* Dự toán sản xuất
Sau khi dự toán tiêu thụ đã được lập xong, các yêu câu sản xuất cho kỳ dự toán có thể được xác định đẻ phục vụ cho việc lập dự toán sản xuất Số lượng sản phẩm sản xuất ra phải đủ để thõa mãn nhu cầu của tiêu thụ và cho yêu cầu tồn kho cuối kỳ
Số lượng Số lượng Số lượng Số lượng
tồnkhođầu + sảnxuất = tiêuthụ + tổnkho
Trang 30Bảng 1.1: Dự toán sản xuất
Chỉ tiêu 1Ị Qu; 2 [37 4 | nim ca
- Số lượng tiêu thụ dự kiến Số lượng tôn kho cuối kỳ, Tông nhu cầu ŒÖ=(1)+(2) - Số lượng tôn kho đầu ky
Số lượng cân sản xuất (5)=}-(4) ~ Dự toán chỉ phí NVL trực tiếp
Dự toán sản xuất sau khi đã được lập xong, dự toán chỉ phí NVL trực tiếp sẽ được lập để tính ra lượng NVL và chỉ phí NVLL trực tiếp cần thiết cho quá trình sản xuất Ngoài ra dự toán này còn chỉ ra lượng NVL cẲn mua để thỏa mãn cho nhu cầu sản xuất và tồn kho cuối kỳ Khối lượng và giá trị NVL cần mua được tính theo công thức sau:
4 Số lượng sin
Khối lượng NVL 30 nome sa Mức tigu hao NVL cảnsinxuấp - PhẩmcnsảnIẤt X CN etn phd
Trang 3120
~ Dự toán chỉ phí nhân cơng trực tiếp
"Dự tốn chỉ phí nhân công trực
cũng được lập dựa trên dự toán sin
xuất Nhà quản trị phải trước nhu cầu lao động trong cả năm để có dự
toán điều chính lực lượng lao động thích nghỉ với tình hình hoạt động kinh
doanh, không làm ảnh hưởng đến sản xuất Nhu cầu về lao động trực tiếp được tính toán dựa trên tổng s lượng sản phẩm cần sản xuất ra trong kỳ và định mức thời gian lao động trực tiếp cần thiết cho một đơn vị sản phẩm
"Bảng 1.3: Dự toán chỉ phí nhân công trực tỉ it Quy, Chiêu 2] 3] 4| Cả năm
1 SỐ lượng sản phẩm cân sản xuất
2 Định mức thời gian lao động (gi/sp) 3 Tổng nhụ câu về thời gian lao động
4 Định mức giá một giờ lao động trực tiếp 5 Tông chỉ phí nhân công trực tiếp - Dự toán chỉ phí SXC Dự toán chỉ phí SXC được lập theo định phí và biến phí SXC dựa trên đơn giá phân bổ và tiêu thức được lựa chọn để phân bổ Băng 1.4: Dự toán chỉ phí sản xuất chung Quý 3 Chỉ tiêu TT 4— | Cả năm
1 Tông thời gian lao động trực tiếp 2 Don giá phân bộ bién phi SXC
3 Biến phí sản xuất chung 4 Định phí sản xuất chung 5 Tông chỉ phí sản xuất chung dự toán
3 Dự toán trung tâm chỉ phí linh hoạt
Gồm dự toán chỉ phí bán hàng và chỉ phí QLDN giúp nhà quản trị ước
Trang 32au
có thể được lập từ nhiều dự toán nhỏ hơn hoặc các dự toán của từng cá nhân
.do những người có trách nhiệm trong khâu bán hàng và quản lý Bang 1.5: Dự toán chỉ phí bán hàng và quan lf DN
e
Chỉ tiêu T-TE [š T4 |năm Quy `
1 Số lượng tiêu thụ dự kiến
2 Đơn giá phân bổ biến phí bán hàng và QLDN 3 Tổng biển phí dự kiến 4 Định phí bán hàng và QLDN ~ Quảng cáo - Lương ~ Bảo hiểm ~ Khấu hao T§CĐ - Thuế tài sản 5 Tổng định phí dự kiến 6 Tổng chỉ phí BH và QLDN dự kiến
cạ Dự toán của trung tâm doanh thu:
Dự toán tiêu thụ sản phẩm được lập trên cơ sở dự báo sản phẩm tiêu thụ Các yếu tố thường được xem xét khi dự báo tiêu thụ:
- Số lượng sản phẩm tiêu thụ của các kỳ trước và xu hướng biến động
của nổ
- Các đơn đặt hàng chưa thực hiện
= Chính sách giá trong tương lai, chiến lược tiếp thị để mở rộng thị
trường, hoạt động nghiên cứu và phát triển
~ Sự cạnh tranh: dự đoán hành động của đối thủ cạnh tranh, dự đoán nhu cầu của thị trường về những sản phẩm thay thế
~ Xu hướng chung của nền kinh tế, sự thay đổi về tổng sản phẩm xã
hôi, công việc, giá cả và thu nhập trên đầu người
Trang 33Dự toán tiêu thụ thường được lập bởi bộ phận kinh doanh hoặc marketing của DN, cung cấp (hông tin về chủng loại, số lượng hàng bán, giá bán và cơ cấu của sản phẩm tiêu thụ Bảng 1.6: Dự toán tiêu thự Quý Chỉ tiêu T)2]3]4 Cả năm| 2 Đơn giá bán 3 Tổng doanh thu -4 Các khoản giảm trừ doanh thu Ia)+(b)}+€) ] a.Chiết khẩu thương mại b.Giảm giá hàng bán Hang ban bj tra lai
5 Doanh thu thuan (5)=(3)-(4)
c¡ Dự toán của trung tâm lợi nhuận
Là dự toán kết quá kinh doanh, một trong những dự toán chính của hệ
thống dự toán Dự toán này phản ánh lợi nhuận ước tính thu được trong kỳ kế hoạch Nhà quản trị trung tâm lợi nhuận được giao vốn và có những quyền
hạn
là sự chênh lệch doanh thu và chi phí, do đó người quản lý ở các trung tâm lợi nhuận phải chịu trách nhiệm đối với sự phát sinh cả doanh thu và chỉ phí Do
mn dé dé tao ra lợi nhuận Vì lợi nhuận
định trong việc sử dụng
vậy, bên cạnh trách nhiệm phải tạo ra lợi nhuận cao, trung tâm lợi nhuận còn
Trang 342B Bảng 1.7: Dự toán hoạt động kết quá kinh doanh Chỉ tiêu TỊ 2| 3T 4| Cảnăm u 1 Doanh thụ thuần 2 Biến phí - Sản xuất - Bán hàng và quản lý DN 3 Số dư đảm phí (=1-2) 4 Định phí kiêm soát được
ố dư kiêm soát được(=3-4) 6 Định phí khơng kiêm sốt được
7 Số dư bộ phận (=5-6)
8 Chỉ phí chung DN phân bô
9 Lợi nhuận trước thuế(=7-8)
cạ Dự toán của trung tâm đâu tư: Bao dự toán hiệu quả sử dụng vốn đầu tư, dự toán cân đồi tài sản - nguồn vốn và các chỉ số cổ phiếu Dự
toán đầu tư thường được lập bởi nhà quản trị đã được phân cấp về quyền hạn và trách nhiệm mà nhà quản trị cấp cao nhất của DN giao cho, hoặc do nhà
quản trị cấp cao nhất của DN lập nên
Bang I.§: Dự toán trung tâm đâu tr ; Quý [Ca Chi tiêu TTE T5 TẾ nam 1.Doanh thu 2.Chi phi sin xuất kinh doanh 3 Lợi nhuận -4-Vôn đầu tư bình quân 5 Chỉ phí sử dụng vẫn
'6.TÍ suất sinh lợi trên doanh thu (ROS) (6)=Œ)/(1)x100% T-Vòng quay vồn đâu tư Œ) = (Iya)
Trang 3524
1.3 "Tổ chức báo cáo thành qua cia céc trung tim tréch nhiệm 4 Khái niệm và mục tiêu của báo cáo kế toán trách nhiệm
Báo cáo kế toán trách nhiệm là một bộ phận quan trọng trong hệ thống báo cáo kế toán quản trị Các báo cáo này sẽ phản ánh kết quả hoạt động từng trung tâm trách nhiệm trong một kỳ nhất định
Báo cáo kế toán trách nhiệm ghi nhận việc thực hiện mục tiêu và so
sánh với mục tiêu được phân công của mỗi bộ phận trong DN Sau đó sẽ tổng hợp việc thực hiện mục tiêu của các cấp dưới lên cấp cao hơn, và cứ thực hiện
như vậy cho đến khi tổng hợp được việc thực hiện mục tiêu của toàn DN, so sánh với mục tiêu toàn DN, và tạo báo cáo thực hiện theo từng bộ phận và p quả và hiệu quả hoạt động của các cắp quản trị bộ toàn DN Sự khác biệt giữa thông tin thực hiện với mục tiêu dự toán sé git
nhà quản trị đánh giá phận [4] [H4]
b Đặc điểm của báo cáo trách nhiệm
Theo R.S.Kaplan, hệ thống báo cáo kế toán trách nhiệm thường có những đặc điểm cơ bản sau:
Một là, mức độ chỉ tiết của thông tin trên các báo cáo sẽ khác nhau đối với những cấp độ quản lý khác nhau Theo đó, cắp quản lý càng thấp thì các
mức độ chỉ tiết của các chỉ tiêu báo cáo càng nhiều, những kết quả tổng cộng từ báo cáo của một cấp quản lý sẽ được báo cáo lên cho cắp quản lý cao hơn
kế tiếp
Hai là, lượng thông tin của các báo cáo tuy có sự biến đổi nhưng những
bản báo cáo được phát hành dưới một hệ thống báo cáo trách nhiệm có mối liên hệ mật thiết với nhau Thông tin trong báo cáo ở cấp thấp sẽ mang tính giải thích, chứng mình cho các chỉ iêu trong báo cáo ở cắp cao hơn
Trang 36đến một cấp quản lý cụ thể, điều này phải căn cứ vào tính có thể kiểm sốt được hay khơng đối với từng chỉ iêu cụ thể [12]
Nội dung báo cáo trách nhiệm
Báo cáo trách nhiệm được thiết kế chứa đựng những thông tin về các dữ
liệu tài chính theo các trung tâm trách nhiệm trong một tổ chức Căn cứ vào trách nhiệm báo cáo thì báo cáo trách nhiệm được chia thành 4 nhóm báo cáo
ứng với bốn loại trung tâm trách nhiệm
e¡ Báo cáo trách nhiệm của trung tâm chỉ phí
Báo cáo kế toán trách nhiệm của trung tâm chỉ phí phải đảm bảo các mục tiêu cơ bản sau:
+ Đánh giá được mức độ hoàn thành kế hoạch sản xuất trong n
i quan
hệ với kế hoạch tiêu thụ
+ Kiểm soát chỉ phí trong mối quan hệ với doanh thu ước tính
+ Đánh giá mức độ hoàn thành các chỉ phí định mức và chỉ phí dự toán + Xác định các nguyên nhân tác động đến tình hình thực hiện các định mức và dự toán chỉ phí
Báo cáo trách nhiệm của trung tâm chỉ phí là bảng so sánh và xác định mức chênh lệch giữa chỉ phí thực hiện và dự toán Các báo cáo của trung tâm chỉ phí được trình bày theo các cấp quản lý tương ứng với các trung tâm trách nhiệm Báo cáo sẽ được thực hiện theo luỗng thông tin từ dưới lên trên và
trách nhiệm chỉ tiết đến từng bộ phận sẽ tuỳ thuộc vào cơ cấu tổ chức quản lý của từng DN Báo cáo của cấp càng thắp sẽ càng chỉ tiết và khi báo cáo lên
trên cũng cùng nội dung đó nhưng mang tính tổng hợp hơn c¿ Báo cáo trách nhiệm của trưng tâm doanh thư
Báo cáo trách nhiệm của trung tâm doanh thu nhằm đánh giá trách nhiệm dựa trên báo cáo thực hiện doanh thu thực tế so với doanh thu dự toán,
Trang 3726
lượng tiêu thụ đến sự biến động doanh thu của trung tâm để lãnh đạo công ty nắm bắt kịp thời tình hình thực hiện doanh thu của toàn DN Từ đó các nhà quản trị có thễ đưa ra các chiến lược kinh doanh trong thời gian tới Báo cáo
kết quả hoạt động của trung tâm doanh thu có thể phân theo chỉ nhánh, dia lý, khu vực, theo cửa hàng phù hợp với yêu cẩu quản lý của nhà quản trị
e¡ Báo cáo trách nhiệm của trung tâm lợi nhuận
Báo cáo trách nhiệm của trung tâm lợi nhuận nhằm đánh giá trách nhiệm dựa trên Báo cáo kết quả kinh doanh và thường được trình bày theo
dạng số dư đảm phí nhằm xác định số dư của từng bộ phận (bộ phận được hiểu là bất cứ một đơn vị hay một hoạt động nào đó trong tô chức mà ở đó có thể xác định được doanh thu, chỉ phí và lợi nhuận) trong phạm vi được phân
cấp và kiểm soát chỉ phí, doanh thu của họ; đồng thời qua đó cũng đánh giá được phần đóng góp của trung tâm vào lợi nhuận chung của DN
'Báo cáo trách nhiệm của trung tâm lợi nhuận được xây dựng gồm có giá
trị dự toán và giá trị thực hiện Thông qua báo cáo dự toán đã được xây dựng
ngay từ đầu năm, nhà quản trị có thể đánh giá được kết quả hoạt động của đơn
vĩ qua báo cáo thực hiện theo từng kỳ Từ đó giúp nhà quản trị xác định được nguyên nhân tổn tại hay những thành quả đạt được của bộ phận mình
c¿ Báo cáo trách nhiệm của trung tâm đầu tre
Báo cáo trách nhiệm của trung tâm đầu tư tình bày thu nhập và tình
hình đầu tư tài sản của đơn vị theo dự tốn và thực tế thơng qua các chỉ tiêu: 'Tỷ lệ hoàn vốn (ROI); Lợi nhuận còn lai (RI)
Báo cáo này được thực hiện một cách thường xuyên, thường báo cáo
Trang 382
trọng đối với các nhà quản trị cắp cao Trên cơ sở báo cáo này, các nhà quản trị cấp cao mới có thể đánh giá chính xác của đồng vốn bỏ ra, từ đó đề ra những chiến lược kinh doanh và có những quyết định đầu tư đúng đắn để đảm bảo sự tồn tại và phát triển DN,
1.3.4 Tổ chức đánh giá thành quả các trung tâm trách nhiệm
Để đánh giá thành quả các trung tâm trách nhiệm, cần phải đo lường kết
quả hoạt động và đánh giá trách nhiệm quản trị của các trung tâm Thông
thường có hai loại chỉ tiêu co ban được sử dụng, đó là chỉ tiêu kết quả và chỉ tiêu hiệu quả
- Chỉ tiêu kết quả: Là mức độ các trung tâm trách nhiệm thực hiện các
nhiệm vu dé ra
~ Chỉ tiêu hiệu quả: là tỷ lệ so sánh giữa tổng đầu ra và tổng đầu vào
của một trung tâm trách nhiệm
.a Đánh giá trách nhiệm quản trị của trung tâm chỉ phí a, Trưng tâm chỉ phí định mức
Nhà quan trị trung tâm chỉ phí định mức có trách nhiệm điều hành hoạt
động sản xuất ở trung tâm sao cho đạt được kết quả sản xuất được giao, đồng
thời đảm bảo chỉ phí thực tế phát sinh không vượt qua chỉ phí dự toán được lập theo các định mứ định mức sẽ đánh giá hai nội dung sau: Do vậy, khi đánh giá kết quả của trung tâm chỉ phí ~ Có hoàn thành nhiệm vụ được giao về sản lượng sản xuất hay không?
~ Chỉ phí thực tế phát sinh có vượt quá chỉ phí dự tốn hay khơng?
Nếu nhà quản trị hoàn thành kế hoạch sản xuất nhưng chỉ phí thực tế phát sinh vượt quá dự toán thì cần phải phân tích đánh giá cụ thể
Nhìn chung, nội dung đánh giá trung tâm chi pl chỉ tiêu Chênh lệch chỉ phí = Chi phithyeté - Chỉ phí dự toán
Trang 3928
'Tỷ lệ % chỉ phí chỉ phí thực tế
thực tế so với #7 ———— x 100% chỉ phí dự toán chỉ phí dự toán
a› Trưng tâm chỉ phí linh hoạt
Nhà quản trị trung tâm chỉ phí linh hoạt có trách nhiệm điều hành hoạt đồng ở trung tâm sao cho hoàn thành nhiệm vụ được giao, đồng thời đảm bảo chỉ phí thực tế phát sinh không vượt quá chỉ phí dự toán Do vậy, khi đánh giá kết quả của trung tâm chỉ phí linh hoạt, cũng sẽ đánh giá hai nội dung:
~ Có hoàn thành nhiệm vụ được giao hay không?
~ Chỉ phí thực tế phát sinh có vượt quá chỉ phí dự toán hay không? Nếu nhà quản trị hoàn thành nhiệm vụ được giao nhưng chỉ phí thực tẾ phát sinh vượt quá chỉ phí dự toán thì phải thực hiện phân tích xác định biến
động thực tế so với dự toán và tìm hiểu nguyên nhân để đánh giá được cụ thể
b Đánh giá trách nhiệm quân trị của trung tâm doanh thu
Trung tâm doanh thu được đánh giá thông qua việc phân tích tình hình
thực hiện dự toán tiêu thụ, phân tích các nhân tố liên quan như số lượng sản phẩm tiêu thụ và kế Ng năng hoạt động của trung tâm liên quan đến việc bán hàng và ấu sản phẩm tiêu thụ, đơn i ra con có thể so sánh các chỉ phí đầu vào tại trung tâm để đánh thụ sản phẩm
Đánh giá thành quả của trung tâm doanh thu được thể hiện qua việc
phân tích các chỉ tiêu cơ bản sau:
* Chênh lệch doanh thu = Doanh thu thực tế - Doanh thu dự toán
"Tỷ lệ % doanh thu
thực tế so với dự — =
toán Doanh Doanh thu dự toán thu thực tế
Trang 4029 Đánh giá trách nhiệm quản trị của trung tâm lợi nhuận Đ hiện các chỉ tiêu lợi nhuận: Cần xác định sai biệt giữa lợi nhuận thực hiện với
lánh giá thành quả của trung tâm lợi nhuận, cần đánh giá việc thực
lợi nhuận kế hoạch được giao
Do lợi nhuận tạo ra trong kỳ của DN là phần còn lại của doanh thu sau ï trừ đi chỉ phí phát sinh tương ứng tạo ra doanh thu đó, nên doanh thu và chỉ
phí là hai nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận Do đó, cần xác định
phạm vi chỉ phí mà nhà quản trị trung tâm có thể kiểm soát được, rồi áp dụng phương pháp phân tích biến động chỉ phí như phương pháp áp dụng ở các
trung tâm chỉ phí
Căn cứ vào những chỉ tiêu trên, thành quả của trung tâm lợi nhuận được thể hiện tập trung qua 2 chỉ tiêu cơ bản sau:
Chênh lệch lợi nhuận = Lợi nhuận thực tế -Lợi nhuận dựtoán Tỷ lệ thực hiện lợi _ Lợi nhuận thực tế
nhuận Ễ Lợi nhuận dự toán
* Riêng đối với chỉ tiêu doanh thu, cần đánh giá các khía cạnh:
+ Trung tâm có đạt được mức tiêu thụ dự toán hay không? + Trung tâm có thực hiện giá bán đúng như dự tốn hay khơng?
+ Trung tâm có thực hiện cơ cấu bán hàng đúng như dự tốn hay khơng?
4 Đánh giá trách nhiệm quản trị của trung tâm đầu tu”
'Về bản chất có thể xem trung tâm đầu tư là một dạng mở rộng của trung tâm lợi nhuận, trong đó nhà quản trị có nhiều quyền hạn và trách nhiệm hơn, vì ngoài việc đưa ra các quyết định ngắn hạn như xác định cơ cấu sản phẩm, giá bán, chỉ phí sản phẩm họ còn có quyền kiểm soát và đưa ra các quyết định về vốn đầu tư của DN Vì vậy, về mặt hiệu quả hoạt động của