Mục tiêu chính của luận văn Tổ chức kế toán trách nhiệm tại Công ty cổ phần Vinaconex 25 là kế thừa những nghiên cứu lý luận trong và ngoài nước để nghiên cứu thực tiễn về tổ chức kế toán trách nhiệm tại Công ty Cổ phần Vinaconex 25.
Trang 1MO DAU 1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm qua, hệ thống kế toan doanh nghiệp đã co nhưng thảnh tựu nhất định trong việc cung cấp thông tin phục vụ quan tri doanh nghiệp Kế toan quan tri ra đơi như một tất yếu khach quan cua cơ chế thi
trương Tại các nược phát triển, kế toan quan trỉ đã được ưng dụng một cách rộng rãi trong công tac quan ly vả điểu hanh doanh nghiệp Tuy nhiên, tại Việt Nam do nhiều nguyên nhân chủ quan va khach quan, kế toan quan tri con lä vấn để kha mơi me, chưa khai thác triệt để những ưu điểm cua môn
khoa học này trong thực tế quản lý doanh nghiệp
Có thể nơi chính chất lượng vả hiệu qua cua cơng tác kế tốn anh
hương trực tiếp đến chất lượng và hiệu qua quan ly dé đạt được các mục tiêu để ra Trong hệ thống kế toán nơi chung vả kế toán quan trí nói riêng, các nha
kinh tế đã đưa ra lý thuyết về mô hình kế toan trach nhiệm Lý thuyết nay đưa ra cách thức tổ chức và các chỉ tiêu để đanh giá hoạt động cua tưng bô phân, xác định trach nhiệm riêng biệt trong một tổ chức phân quyền, thông qua đo hương các bô phân đến việc thực hiện mục tiêu chung cua tổ chưc Ấp dụng mô hình kế toan trach nhiệm doanh nghiệp sẽ co được một hệ thống cung cấp
'thông tin tin cây va sự kiểm soat chặt chẽ
Trong nganh xây lắp, yêu cầu khắt khe đặt ra cho các doanh nghiệp là phai kiểm soat được chỉ phi, đam bao chất lượng công trình theo các tiêu
chuẩn của nhả nước vả thí trưởng, hoàn thảnh các mục tiêu mã doanh nghiệp
đặt ra Muốn đạt được điều nảy, cơ cấu tổ chức trong doanh nghiệp phải được
Trang 2hoạt động cua các bộ phân khác nhau trong tổ chưc một cach tốt nhất cần phai dựa vao hệ thống kế toán trách nhiệm Hệ thống nay thưa nhân mỗi bộ phân
trong một tổ chức co quyền chỉ đạo vả chỉu trach nhiêm về những nghiệp vụ
thuộc phạm vi quản lý của mình, họ phải xây dựng, thiết kế một hệ thống
công cụ để đo lương vẻ thanh qua đong gop cua đơn vị mình vả bao cao lên cấp cao hơn trong tổ chưc, thông qua đo cấp quan lý cao hơn sẽ đánh giá 'thảnh qua cua các bộ phân trong tổ chức
Công ty Cổ phần Vinaconex 25 là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực chính là xây lắp và đã niêm yết trên thị trường chứng khoán, đang hoạt
đông kinh doanh da lĩnh vực đa ngành nghề, có quy mô hoạt đông lớn Hiện
nay, tại Công ty Cổ phần Vinaconex 25, lợi ích liên quan đến nhiều đối tượng
khác nhau, đặc biệt là lợi ích của các cỗ đông, tuy nhiên trong quản lý và điều
hành công việc hàng ngày chỉ do Ban điều hành (Giám đốc, Phó giám đốc và
các cán bộ nhân viên chịu trách nhiệm quản lý), có trách nhiệm điều hành
hoạt động kinh doanh của Công ty một cách hiệu quả và mang lại lợi ích cao nhà đầu tư và các đối tượng liên quan lợi ích khác nhất cho các cổ đông, cá
Tại Công ty Cổ phần Vinaconex 25 đã có sự giám sát, đánh giá trách nhiệm
quản trị của các cấp dưới đối với công việc được giao thông qua hệ thống
thông tin báo cáo, qua đó có những hành động điều chỉnh kịp thời để cải tiến
những hoạt động chưa đạt hiệu quả nhằm hướng đến hoàn thành mục tiêu
chung của tồn Cơng ty Tuy nhiên, hiện nay tai Công ty CP Vinaconex 25
Trang 3Xuất phát tử yêu cầu mang tính khách quan cả về lý luận và thực tiễn từ: Công ty, tạc gia đã chọn để tải “Tổ chưc kế toan trach nhiệm tại Công ty Cổ phần Vinaconex 25” để làm để tải luân văn tốt nghiệp
2 Mục tiêu nghiên cứu cua để tai
Mục tiêu chính cua luận văn là kế thưa những nghiên cưu lý luận trong và ngoài nược để nghiên cưu thực tiễn về tổ chức kế toan trách nhiệm tại Công ty Cổ phần Vinaconex 25, phan anh cơ cấu tổ chưc, trach nhiệm quan ly của các bô phân đối vơi mục tiêu cua Công ty Tử đó rut ra nhưng kết luân lâm cơ sơ khoa học cho việc tổ chức kể toan trach nhiệm, giúp cho nha quan
lý Công ty thực hiện việc đánh giá hiệu quả và hiệu năng của các bộ phận
(trung tâm) vả khai thác tiểm năng của các bộ phân để hoan thanh mục tiêu chung cua toan Công ty
3 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu
~ Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu những nội dung
cơ ban về kế toán trách nhiệm, nghiên cứu thực trạng công tác kế toán phục
vụ quan trị nội bộ ở Công ty CP Vinaconex 25 như công tác lập dự toán, lập
báo cáo kế toán theo từng cấp quản lý và vận dụng lý luận kế toán trách nhiệm vao việc tổ chức cơng tác kế tốn trách nhiệm tại Công ty Cổ phần
Vinaconex 25
- Phạm vi nghiên cứu: Công ty cổ phần Vinaconex 25, bao gồm Văn phòng Công ty và các đơn vi, bộ phân tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
4 Phương pháp nghiên cứu
Trang 4~ Về phương pháp nghiên cứu cụ thể: Luận văn sử dụng phương pháp
thu thập thông tin, tổng hợp số liệu, phân tích số liệu thực tế, so sánh, đối
chiếu và các phương pháp khoa học khác
5 Y nghĩa khoa học vả thực tiễn cua để tải
~ Hệ thống hóa vả phân tích những vấn để lý luân cơ bản về kế toán
trách nhiệm trong doanh nghiệp
~ Đánh giá được thực trạng công tác kế toán phục vụ quản trị nội bộ tại
Công ty CP Vinaconex 25 và mức độ vận dụng kế toán trách nhiệm của Công, ty vào công tác quản lý
~ Đưa ra giải pháp tô chức kể toán trách nhiệm như: Xây dựng mô hình phân cấp quản lý, tổ chức thơng tin kể tốn phục vụ đánh giá các trung tâm
trách nhiệm và vận dụng các công cụ thích hợp trong đánh giá thành quả các trung tâm trách nhiệm tại Công ty CP Vinaconex 25
6 Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, dé tai được trình bảy vơi ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán trách nhiệm trong doanh nghiệp
Chương 2: Thực trang công tác kế toán phục vụ đánh giá trách nhiệm ở Công,
ty Cổ phần Vinaconex 25
Chương 3: Giải pháp tổ chức kế toán trách nhiệm tại Công ty Cổ phần
Vinaconex 25
7 Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Kế toán quản trị doanh nghiệp là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ công cụ quản lý kinh tế, tài chính, có vai trò quản lý, điều hành và kiểm
soát các hoạt động kinh tế, tài chính trong doanh nghiệp, đồng thời cung cấp
thông tin để thực hiện mục tiêu quản trị doanh nghiệp nhằm đạt được hiệu quả
cao nhất Kế toán quản trị sử dụng hệ thống kế toán trách nhiệm để phân loại
Trang 5cquả của từng bộ phận dựa trên trách nhiệm được giao cho bộ phận đó Trong
quá trình nghiên cứu, tác giả đã tham khảo một số tài liệu có liên quan đến kế
toán trách nhiệm như sau:
PGS.TS Phạm Văn Đăng (2011) “Một số vấn đề về kế toán trách
nhiệm ở các doanh nghiệp niêm yết” Có những quan điểm về kế toán
trách nhiệm:
Kế toán trách nhiệm là một nội dung cơ bản của kế toán quản trị, do vây quá trình hình thành và phát triển của kế toán trách nhiệm gắn liền với quá trình hình thành và phát triển của kế toán quản trị Kế toán trách nhiệm được để cập đầu tiên ở Mỹ vào năm 1950 trong tác phẩm “Basic
organizational planning to tie in with responsibility accounting” cua Ailman,
H.B.1950 Tir 46 đến nay, vấn đi
toán quản trị được quan tâm nhiều với
những quan điểm khác nhau bởi những tác giả khác nhau ở nhiều quốc gia trên thể giới
Nhóm tác giả Anthony A.Atkinson, Rajiv D.Banker, Robert S.Kaplan
and S.mark Young khẳng định: Kế toán trách nhiệm là một hệ thống kế toán
có chức năng thu thập, tổng hợp và báo cáo các dữ liệu kế toán có liên quan
đến trách nhiệm của từng nhà quản lý riêng biệt trong một tổ chức, cung cấp thông tin nhằm đánh giá trách nhiệm và thành quả mỗi nhà quản lý tạo ra các
'báo cáo chứa cả những đối tượng có thể kiểm soát và khơng thể kiểm sốt đối với một cắp quản lý
Nhóm tác giả Weygandt, Kieso và Kimmel cho rằng kế toán trách
nhiệm là một bộ phận của kế toán quản trị mà liên quan đến việc tích lũy, báo
cáo về thu nhập và chỉ phí trên cơ sở nhà quản lý có quyển đưa ra những quyết định trong hoạt động hằng ngày về các vấn đề đó
Trang 6tin tài chính về những trung tâm khác nhau trong một tổ chức (những trung,
tâm trách nhiệm), cũng còn được gọi là kế toán hoạt động hay kế toán khả
năng sinh lợi
KẾ toán trách nhiệm là một hệ thống tạo ra những thông tin tài chính và
phi tài chính có liên quan về những hoạt động thực tế và được lập kế hoạch của những trung tâm trách nhiệm trong một công ty - những đơn vị trong tổ
chức được đứng đầu bởi những nhà quản lý có trách nhiệm cho kết quả hoạt động của đơn vị họ quan lý Những bộ phận chủ yếu bao gồm: Hệ thống dự
toán ngân sách, các báo cáo kết quả hoạt động, các báo cáo về sự biển động
và những mức giá chuyển nhượng sản phẩm, dịch vụ nội bộ giữa các bộ phận trong cơng ty
tốn trách
Tóm lại, hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau
nhiệm, tuy nhiên chúng ta thấy rằng sự khác nhau của các quan điểm trên được thể hiện ở cách thức nhìn nhận của mỗi tác giả về đặc điểm, ý nị
cơ chế tổ chức kế toán trách nhiệm ở doanh nghiệp, sự khác nhau đó không
mang tính đối nghịch mà chúng cùng bổ sung cho nhau nhằm giúp chúng ta có cái nhìn toàn diện hơn về kể toán trách nhiệm Từ đó, có thể rút ra những
vấn đẻ thuộc bản chất của kể toán trách nhiệm như sau:
'Thứ nhất, kế toán trách nhiệm là một nội dung cơ bản của kế toán quản
trị và là một quá trình tập hợp và báo cáo các thông tin được dùng để kiểm tra
các quá trình hoạt động và đánh giá thực hiện nhiệm vụ ở từng bộ phân trong một tổ chức Hệ thống kế toán trách nhiệm là một hệ thống thông tin chính
thức về mặt tài chính Các hệ thống này sử dụng cả các thông tin tải chính và
cả thông tin phi tài chính
Thứ hai, kế toán trách nhiệm chỉ có thể được thực hiện trong đơn vị có
cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý được phân quyền rõ ràng Hệ thống kế toán
Trang 7thể chế hóa cao với cách hoạt động theo lịch trình đều đặn, có những nhà quản lý bộ phận được giao quyển hạn quyết định, song cũng có những nhà quản lý bộ phận hầu như không có quyền hạn vẻ sử dụng các nguồn lực thuộc
bộ phận họ quản lý
Thứ ba, một hệ thống kế toán trách nhiệm hữu ích phải thỏa mãn lý thuyết phù hợp, nghĩa là có một cấu trúc tổ chức thích hợp nhất với môi trường tổ chức hoạt động, với chiến lược tổng hợp của tổ chức, và với các giá trị và sự khích lệ của quản trị cấp cao
PGS.TS Phạm Văn Dược, TS Huỳnh Đức Lộng, TS Phạm Xuân Thành, TS Trần Văn Tùng, TS Trần Phước (2011), Mé hinh bio céo đánh giá trách nhiệm quản trị trong công ty niêm yết, NXB Phương Đông
Một là: Sự phân cấp trong quản lý: Kế toán trách nhiệm là công việc
được thực hiện không thể tách rời các trung tâm trách nhiệm Các trung tâm này được hình thành thông qua việc phân cắp quản lý Theo đó, để thực hiện
các chức năng quản lý của mình, người quán lý cấp cao phải thể hiện được đúng đắn quyền lực của mình, phải gây được ảnh hưởng và sức thuyết phục đối với nhân viên, đồng thời phải tiến hành phân cấp, ủy quyền cho cấp dưới nhằm giúp cấp dưới có thể điều hành các công việc thường xuyên tại bộ phận
mã họ quản lý
Hai là: Xác định các loại trung tâm trách nhiệm:
+ Trung tâm chỉ phí: là một loại trung tâm trách nhiệm thể hi
phạm vi cơ bản của hệ thống xác định chỉ phí Trung tâm chỉ phí gắn liền với cấp
quản lý mang tính chất tác nghiệp, trực tiếp tạo ra sản phẩm, dịch vụ, hoặc gián tiếp phục vụ kinh doanh (như phân xưởng sản xuất, các phòng ban chức
năng) Theo đó, người quản lý chỉ chịu trách nhiệm hoặc chỉ có quyền kiểm
soát đối với chỉ phí phát sinh ở bộ phận mình, không có quyền hạn đối với
Trang 8+ Trang tâm doanh thu: là trung tâm trách nhiệm mà người quản lý chỉ có trách nhiệm với doanh thu cần tạo ra, không chịu trách nhiệm với lợi nhuận và vốn đầu tư Trung tâm này thường được gắn với bậc quản lý cấp trung hoặc cấp cơ sở, đó là các bộ phận kinh doanh trong đơn vị như các chỉ nhánh tiêu thụ, khu vực tiêu thụ, cửa hàng tiêu thụ, nhóm sản phẩm
+ Trung tâm lợi nhuận: là loại trung tâm trách nhiệm mà nhà quản trị
phải chịu trách nhiệm với kết quả sản xuất và tiêu thụ của trung tâm Nhà quản lý có thể ra quyết định loại sản phẩm nào cần sản xuất, sản xuất như thể nảo, mức độ chất lượng, giá cả, hệ thống phân phối và bán hàng Loại trung tâm trách nhiệm này thường được gắn ở bậc quản lý cấp trung, đó là giám đốc điều hành trong công ty, các đơn vị kinh doanh trong tổng công ty như các
công ty phụ thuộc, các chỉ nhánh,
+ Trung tâm đầu tư: là loại trung tâm trách nhiệm gắn với bậc quản lý cấp cao như Hội đồng quản trị công ty, các công ty con độc lập, Đó là sự tổng quát hóa của các trung tâm lợi nhuận trong đó khả năng sinh lời được gắn với các tài sản được sử dụng để tạo ra lợi nhuận đó, Một trung tâm trách
nhiệm được xem là một trung tâm đầu tư khi nhà quản trị của trung tâm đó không những quản lý chỉ phí và doanh thu mà còn quyết định lượng vốn sử
dụng để tiễn hành quá trình đó
Đề tài “Tổ chức kế toán trách nhiệm tại Tổng công ty xây dựng
Mién Trung” cia tic giả Nguyễn Hữu Phú (năm 2006) Tông công ty xây dựng Miền Trung là doanh nghiệp Nhà nước, thuộc sự quản lý của Bộ Xây
Dựng là một Tổng công ty có nhiều Công ty thành viên hoạt động trong nhiều
lĩnh vực khác nhau và phạm vi hoạt động trải rộng khắp cả nước, cơ chế quản
lý tài chính đối với các Công ty thành viên cũng khá da dang
Trong để tài này, tác giả đã đi vào lý luận chung vẻ kế toán trách nhiệm
Trang 9về kế toán trách nhiệm và giải pháp tổ chức kế toán trách nhiệm tại Tổng công ty xây dựng Miền Trung
Sau khi khảo sát đề tài “Tổ chức kế toán trách nhiệm tại Tổng công ty
xây dựng Miễn Trung” của tác giả Nguyễn Hữu Phú (năm 2006), tôi rút ra một số nhận xét như sau: Luận văn đã xây dựng một mô hình quản lý và đánh
giá được việc thực hiện của các cấp trong Tổng công ty từ cắp thấp đến cấp
cao nhất Luận văn đã thực hiện được công việc là đánh giá định lượng việc thực hiện và đánh giá được định tính tại Tổng công ty xây dựng Miền Trung thông qua giải pháp sử dụng phiếu cân đối Tuy nhiên, việc xây dựng hệ
thống báo cáo kể toán trách nhiệm chỉ dừng lại ở Công ty thành viên báo cáo lên Tổng công ty xây dựng Miễn Trung, tác giả chưa đề cập đến việc báo cáo
từ bộ phận trực tiếp thi công công trình do chỉ huy trưởng công trường chịu
trách nhiệm, bên cạnh đó tác giả cũng chưa đẻ cập đến báo cáo kế toán trách nhiệm từ các phòng ban, bởi vì bộ phận trực tiếp thi công hay phòng ban là
mắu chốt của sự lãng phí và thất thoát vật liệu, công cụ sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhiều nhất
Tại Công ty cổ phần Vinaconex 25 chưa có tác giả nào nghiên cứu về
kế toán trách nhiệm Chính vì vậy, tác giả đã đi vào lý luận về kế toán trách
nhiệm, những nội dung cơ bản 'hức kế toán trách nhiệm trong doanh nghiệp, đi vào phân tích thực trạng công tác kế toán phục vụ đánh giá trách nhiệm ở Công ty cổ phần Vinaconex 25, từ đó đưa ra giải pháp tổ chức kế toán trách nhiệm tại đơn vị theo kim chỉ nam là những quan mm về kế toán
trách nhiệm vả nội dung cơ bản cấu thành kế toán trách nhiệm của các tác giả trên để hoàn thành nên hệ thống kế tốn trách nhiệm tại Cơng ty Cổ phần
Trang 10CHUONG I: CO SO LY LUAN VE KE TOAN TRÁCH NHIỆM TRONG DOANH NGHIỆP
1.1 KHÁI QUÁT VỀ KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM 1.1.1 Khái niệm kế toán trách nhiệm
Kế toán trách nhiệm (KTTN) là một nội dung cơ bản của KTQT, do
vậy quá trình hình thành và phát triển của KTTN gắn liền với quá trình hình
thành và phát triển của KTQT KTTN được đề cập
1950 tong tác phẩm "Basic organizational planning to tie in with
lên ở Mỹ vào năm
responsibility accounting” cia Ailman, H B 1950 Từ đó đến nay, vấn đề KTTN được quan tâm nhiều với những quan điểm khác nhau bởi những tác giả khác nhau ở nhiều quốc gia trên thể giới
Theo nhóm tác giả Anthony A.Atkinson, Rajiv D.Banker, Robert
S.Kaplan and S.mark Young (được trích trong nghiên cứu “Một số vấn đề về
kế toán trách nhiệm ở các doanh nghiệp niêm yết"), khẳng định “K77 1a
một hệ thống kể toán có chức năng thu thập, tổng hợp và báo cáo các dữ liệu kế toán có liên quan đến trách nhiệm của từng nhà quản lý riêng biệt trong à thành quá mỗi
một tổ chức, cung cấp thông tin nhằm đánh giá trách nhiệm
nhà quán lý tạo ra các bảo cáo chứa cá những đối tượng có thể kiểm sốt và
khơng thể kiểm sốt đối với một cắp quản lý” {6, tr 2j
Theo nhóm tác giá Weygandt, Kieso và Kimmel (được trích trong sách *Mô hình báo cáo đánh giá trách nhiệm quản trị trong công ty niêm yết), cho
rằng “KTTN là một bộ phận của KTOT mà liên quan đến việc tích lũy, báo cáo về thu nhập và chỉ phí trên cơ sở nhà quản lý có quyền đưa ra những quyết định trong hoạt động hằng ngày vẻ các vấn dé dé” [4, tr 6]
Theo PGS.TS Phạm Văn Dược - Đại học kinh tế Thành phố
toán trách nhiệm là hệ thống kẻ toán tập hợp kết quả theo từng
ô Chí
Trang 11lĩnh vực thuộc trách nhiệm cá nhân, nhằm giám sát và đánh giá kết quá của
từng bộ phận trong tổ chức " [3, tr 264]
Có thể nói, kế toán trách nhiệm là một hệ thống thừa nhận mỗi bộ phận
trong một tổ chức có quyền chỉ đạo và chịu trách nhiệm về những nghiệp vụ
riêng biệt thuộc phạm vi quản lý của mình Họ xác định, đánh giá và báo cáo
lên cấp trên trong tổ chức Thông qua đó, các cấp quản lý cao hơn sử dụng
các thông tin này để đánh giá thành quả của các bô phận trong tổ chức
'Hệ thống KTTN được thiết lập để ghi nhận, đo lường kết quả hoạt động
của từng bộ phận trong tổ chức, trên cơ sở đó lập các báo cáo thực hiện nhằm phục vụ cho các nhà quán lý kiểm soát được hoạt động và chỉ phí của họ Nói cách khác, KTTN là một phương pháp kế toán thu thập và báo váo các thông
tin dự toán và thực tế về các “đầu vào” và “đầu ra” của các trung tâm trách
nhiệm Như vậy, vấn để đặt ra là phải lượng hóa được “đầu vào” và “đầu ra”
của các trung tâm trách nhiệm Trên cơ sở đó, xác định các chỉ tiêu cụ thể để đánh giá kết quả hoạt động của từng trung tâm Việc do lường thành quả hoạt
động của các trung tâm trách nhiệm sẽ tạo điều kiện cho việc đánh giá chất lượng hoạt động của nhà quản trị các trung tâm, đồng thời khích lệ họ điều khiển hoạt động của trung tâm mình phù hợp với mục tiêu cơ bản tồn đơn vị 1 «a Ké toán trách nhiệm là nội dung cơ bản của kỂ toán quản trị 2 Bản chất kế toán trách nhiệm Ngày nay, kế toán quản trị (KTQT) là bộ phận không thể tách rời của
hệ thống kế toán doanh nghiệp Ngồi thơng tin kế toán tài chính cung cấp,
các nhà quản lý đời hỏi phải có thêm thông tin mang tính kiểm soát và dự báo, chẳng hạn như đoanh thu và chỉ phí phân chia theo bộ phận Như vậy, kế toán quản trị biểu hiện trách nhiệm của các nhà quản lý các cấp bên trong doanh
Trang 12Kế toán theo các trung tâm trách nhiệm là một công cụ đẻ đánh giá và
kiểm soát trong các công ty phân quyền, thông qua việc xác định các trung
tâm trách nhiệm và nhiệm vụ báo cáo của chúng Đây là hệ thống thừa nhận mỗi bộ phận (nhà quản trị bộ phận) trong một tổ chức có quyền chỉ đạo và
chịu trách nhiệm về những nghiệp vụ riêng biệt thuộc phạm vi quản lý của
mình, họ phải xác định, đánh giá và báo cáo lên cấp trên trong tổ chức, thông
qua đó các cắp quản lý cao hơn sử dụng các thông tin này để đánh giá thành
quả các bộ phận trong tổ chức
Tóm lại, KTTN là một trong những nội dung quan trọng của kế toán quản trị KTTN không chỉ đảm bảo cung cấp thông tin day đủ, rõ rằng về hoạt
động SXKD của doanh nghiệp mà còn xác định đối tượng nào là người chịu
trách nhiệm, bộ phận nảo có quyền kiểm soát đối với hoạt động xảy ra
b Kế toán trách nhiệm ~ hạt nhân trong hệ thông kiểm soát quản lý Nói đến KTQT là phải nói đến vai trò cung cắp thông tin cho kiểm tra
và đánh giá quá trình thực hiện để có thể đưa ra những điều chỉnh kịp thời nhằm đạt được các mục tiêu đề ra Hệ thống kiểm soát quản trị có 2 yếu tổ hạt nhân: Thứ nhất là quá trình lập kế hoạch gồm ngân sách và các kế hoạch dài hạn Quá trình này sử dụng để thị su kế hoạch nhằm đánh giá cquá trình thực hiện lập các chỉ
Thứ hai là KTTN mà chủ yếu là tạo ra các trung tâm trách nhiệm Trung tâm trách nhiệm chịu trách nhiệm kết quả tải chính và tác động hiệu {qua cia từng cá nhân trong tổ chức Mục tiêu của KTTN là tích lũy chỉ phí, doanh thu trong từng trung tâm trách nhiệm để tính ra độ lệch so với mục tiêu thực hiện (điển hình là dự toán) mà có thể quy trách nhiệm cho từng cá
nhân đứng đầu trung tâm trách nhiệm Mỗi trung tâm trách nhiệm đều có tiến
Trang 13Đo lường kết quả thực hiện Ỷ So sánh kết quả thực hiện với mục tiêu và báo cáo Ỷ Phân tích sự sai biệt (độ lệch) Ỷ Đưa ra ảnh hưởng khi có sự sai bit đáng kế giữa thực tẾ và kế hoạch,
Sơ đồ I.1- Sơ đồ tiến trình của một trung tâm trách nhiệm
Mục tiêu t¿ ¡nh thực hiện của trung tâm lợi nhuận và đầu tư là những chỉ tiêu đặc trưng về lợi nhuận, tỷ lệ hoàn vốn đầu tư hoặc giá trị kinh tế tăng, thêm, tong khi mục tiêu của trung tâm chỉ phí được xác định là các chỉ tiêu về chỉ phí
'Kế toán trách nhiệm phải thực hiện đầy đủ các báo cáo thực hiện trong
khoảng thời gian nào đó một cách thường xuyên, trong các báo cáo đó nhà cquản trị các trung tâm trách nhiệm phải tìm thấy sự sai lệch so với kế hoạch
mà họ quản lý va phái đưa ra được những ảnh hưởng
‘Tom lai, ké toán trách nhiệm là công cụ dé thu thập và báo cáo các
thông tin dự toán và thực tế về các “đầu vào” và “đầu ra” của các trung tâm trách nhiệm, tìm ra các sai lệch giữa thực tế và dự toán trên cơ sở đó kiểm
soát hoạt động và chỉ phí của từng bộ phận
© Tính hai mặt của KTTN và ánh hướng đến thái độ của nhà quản
w
Hệ thống kế toán trách nhiệm đưa ra các chỉ tiêu, các công cụ, báo cáo
làm cơ sở để đánh giá thành quá của các đơn vị, bộ phận Do đó kế toán trách
Trang 14thống kế toán trách nhiệm bao gồm hai mặt là thông tin và trách nhiệm Trong,
đó, mặt thông tin có nghĩa là sự tập hợp, báo cáo, đánh giá các thông tin mang tính nội bộ về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp từ cắp quản lý thấp đến cắp quản lý cao hơn Mặt trách nhiệm nghĩa là việc quy trách nhiệm về những sự kiện tải chính xây ra Tùy thuộc vào việc sử dụng hai mặt này, mà ảnh hướng đến thái độ của người quản lý sẽ khác nhau
Khi hệ thống kế toán trách nhiệm quá nhấn mạnh đến mặt đánh giá trách nhiệm của người quản lý sẽ ảnh hưởng đến thái độ của người quản lý
theo chiều hướng tiêu cực, thay vì tìm ra nguyên nhân, thì họ lại tìm cách đổi phó và hoài nghĩ về hệ thống đánh giá và tìm cách phá hoại hệ thống Như
vậy là hệ thống kế tốn trách nhiệm khơng hoàn thành mục tiêu đặt ra
Khi hệ thống kế toán trách nhiệm chú trọng đến mặt thông tin, thì sẽ
ảnh hưởng đến thái độ của người quản lý theo chiều hướng tích cực, họ sẽ giải thích nguyên nhân dẫn đến thành quả của bộ phận và tìm ra các biện pháp
khắc phục các mặt tiêu cực để thành quả của bộ phận được cải thiện hon 'Do vậy, cần phải thấy rằng trọng tâm của hệ thống KTTN là thông tin Hệ thống này chỉ ra người có trách nhiệm giải thích từng sự kiện hoặc kết quả tài chính đặc biệt Hệ thống kế toán trách nhiệm phải cung cấp thông tin cho người có trách nhiệm và người quản lý cấp cao hơn biết được nguyên nhân dẫn đến thành quả của các bộ phận Khi được sử dụng đúng đắn hệ thống kế tốn trách nhiệm sẽ khơng quá nhắn mạnh đến việc quy trách nhiệm
Töm lại, khi vận dụng hệ thông kể toán trách nhiệm, cần tập trung vào vai trò thông tin của hệ thống, không quá nhấn mạnh đến việc quy trách
nhiệm mà xem việc quy trách nhiệm là một yếu tố góp phần vào hiệu quả thông tin của hệ thống Điều này sẽ ảnh hưởng tích cực đến hành vi và thái độ
của nhà quản lý, khuyến khích họ cố gắng c¿
Trang 15
1.1.3 Mục tiêu và vai trò của KTTN trong doanh nghiệp a Mục tiêu cua ké toán trách nhiệm
Để công tác xây dựng hệ thống kế toán trách nhiệm có tính kha thi và thật sự là công eụ quản trị hữu ích trong việc kiểm soát, đánh giá thành quả hoạt động của các bộ phân trong doanh nghiệp, qua đó đánh giá được trách
nhiệm quan tri của từng cắp quản lý, cần phải đề ra các mục tiêu cụ thể cho quá trình xây dựng đó Các mục tiêu cơ bản gồm
Mục tiêu I: Xác lập nhận thức về mặt lý luận, phương pháp thực hiện
để định hướng, áp dụng KTTN cho các DN ở Việt Nam
Mục tiêu 2: Xây dựng hệ thống báo cáo kế toán trách nhiệm mang tính
phí
lình hoạt áp dụng các phương pháp kỹ thuật của KTTN
Mục tiêu 3: Xây dựng hệ thống báo cáo kế toán trách nhiệm thông qua
việc xác lập cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, trên cơ sở phân cấp theo các , thuận tiện ứng dụng, khai thác các phương tiện xử lý thông tin và
trung tâm trách nhiệm và chuẩn bị dự toán cho mỗi trung tâm trách nhiệm
thông qua hệ thống dự toán hoạt động, đồng thời xác lập hệ thống chỉ tiêu đo
lường kết quả hoạt động của mỗi trung tâm trách nhiệm, làm cơ sở đánh giá trách nhiệm và thành quả hoạt động của từng trung tâm cũng như từng bộ
phận, trong việc góp phần hoàn thành mục tiêu chung của công ty
Mục tiêu 4: Xây dựng hệ thống báo cáo kế toán trách nhiệm phải đảm
bảo tính kịp thời, linh hoạt vừa để kịp với sự thay đổi về môi trường sản xuất
knh doanh, phương pháp quản lý và phương tiện xử lý thông tin, vừa để
thoản mãn thông tin cho các quyết định tác nghiệp và cả để đo lường, đánh
giá kết quả, hiệu quả sản xuất kinh doanh, đồng thời đánh giá trách nhiệm
Trang 16Mục tiêu 5: Xây dựng hệ thống kế toán trách nhiệm để kích thích nhu cầu sử dụng thông tin cho công tác kiểm soát, đánh giá thành quả hoạt động
của nhà quản trị nhằm thúc đẩy quá trình đổi mới phương pháp quản trị, nâng cao hiệu qua quản trị góp phần hoàn thành mục tiêu chung của công ty
b Vai trò của kế toán trách nhiệm
Kế toán trách nhiệm là một "
ng cụ" để đo lường về kết quả hoạt động
của một khu vực nào đó trong tổ chức, qua đó giúp nhà quản trị kiểm soát và
đánh giá trách nhiệm quản trị ở từng cấp quản trị khác nhau Vai trò của kế
toán trách nhiệm được thể hiện ở những khía cạnh sau đây:
~ Thứ nhất, kế toán trách nhiệm giúp xác định sự đóng góp của từng đơn vị, bộ phận vào lợi ích của toàn bộ tổ chức
~ Thứ hai, kế toán trách nhiệm cung
một cơ sở cho việc đánh giá chất lượng về kết quả hoạt động của những nhà quản lý bộ phận
~ Thứ ba, kế toán trách nhiệm được sử dụng để đo lường kết quả hoạt động của các nhà quản lý và do đó, nó ảnh hưởng đến cách thức thực hiện
hành vi của các nhà quân lý này
~ Thứ tư, KTTN thúc đẩy các nhà quản lý bộ phận điều hành bộ phận
của mình theo cách phù hợp với những mục tiêu cơ bản của toàn bộ tổ chức
1.2 CƠ SỞ TÔ CHỨC KTTN TRONG DOANH NGHIỆP
1.2.1 Quy mô và cơ cấu tỗ chức của doanh nghiệp
‘Su phat triển cả về quy mô và phạm vi hoạt động của các doanh nghiệp đã đặt ra yêu cầu cho các nhà quản trị phải kiểm soát và đánh giá được hoạt
động của chúng Vì tính phức tạp của các hoạt động nên rất khó khăn cho các nhà quản trị cấp cao trong kiểm soát hoạt động trực tiếp Kết quả là quy mô và sự phức tạp về cơ cấu tổ chức của công ty tăng lên đòi hỏi những hoạt
Trang 17lường hiệu quả ở mỗi cấp, mỗi bộ phận Trong trường hợp này, kế toán trách nhiệm có đủ điều kiện và đáp ứng được yêu cầu
Bên cạnh vấn đề về quy mô, hệ thống KTTN còn phải căn cứ vào đặc thù sản xuất và quản lý từng doanh nghiệp mà tổ chức cho phù hợp Một
doanh nghiệp có cơ cấu tổ chức phân quyền sẽ dẫn đến các trung tâm trách nhiệm; các trung tâm này gắn liền với trật tự phân cấp quản lý trong tổ chức
Hiểu rõ đặc thù sản xuất kinh doanh, quy mô và cấu trúc tổ chức của
cdoanh nghiệp là diễu kiện để xây dựng thành công KTTN tại doanh nghiệp 1.2.2 Phân cấp quản lý trong doanh nghiệp
a Noi dung phan cap quán lý
Phân cấp quản lý là sự phân quyển được ra quyết định trong một tổ chức bằng cách cho phép các nhà quản lý ở các cắp hoạt động được ra những quyết định trong phạm vi mình có trách nhiệm quyết định đến cấp quản lý
thấp hơn nhằm làm cho mọi quyết định đều được thực hiện
Phân cấp quản lý được thể hiện qua các nội dung sau:
~ Quyền và trách nhiệm về huy động các nguồn vốn: Phân cấp rõ quyền và trách nhiệm về huy động các nguồn vốn đối với từng cấp trong doanh
nghiệp, quy định mức huy động và hình thức được huy động ứng với mỗi cấp,
trong doanh nghiệp phải được cấp có thẩm quyền phê duyệt Người phê duyệt phương án huy động vốn phải chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát, đảm bảo vốn huy động được sử dụng đúng mục đích, đúng đối tượng và có hiệu quả
Tắt cả những quy định về huy động vốn phải có quy định rõ ràng trong Điều
lệ và Quy chế tải chính của doanh nghiệp và xem đó là khung pháp lý của doanh nghiệp Ví dụ trong Công ty cỗ phần ABC, Hội đồng quản trị có thắm quyền quyết định phương án huy động vốn có giá trị lớn hơn vốn điều lệ
Trang 18trong Quy chế tải chính của Công ty Các hợp đồng vay vốn khác có giá trị
bằng hoặc thấp hơn vốn điều lệ do Giám đốc Công ty quyết định Còn đối với
nhu cầu vay vốn vượt quá ba lần vốn điều lệ thì phải báo cáo đại diện chủ sở hữu xem xét, quyết định trên cơ sở các dự án huy động vồn có hiệu quả Tắt
cả những quy định này phải được nêu trong Quy chế tài chính của Công ty để các cấp trong Công ty chủ động giải quyết cho đúng thắm quyền và trách
nhiệm của mình
~ Quyền và trách nhiệm quản lý, sử dụng vốn, tải sản trong sản xuất kinh doanh: Các cấp trong doanh nghiệp được xác định quyền sử dụng vốn, các loại tải sản được giao có hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh
của mình Đồng thời, các cấp trong doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm trước
đại diện vốn chủ sở hữu về bảo toàn, phát triển vốn, tai sản, hiệu quả sử dụng,
vốn, tải sản được giao Bên cạnh đó, các cấp cũng phải đảm bảo quyền lợi của những người có liên quan đến bộ phận mình như chủ nợ, khách hàng, người
lao động theo các hợp đồng đã giao kết
~ Công tác lập kế hoạch và báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh: phải được phân công phân nhiệm cho các cấp
trong doanh nghiệp rõ rằng Theo đó, vào thời điểm cu thé theo quy định của
doanh nghiệp (thường là tháng, quý, năm, .) các cấp phải lập kế hoạch để
báo cáo với
các chỉ tiêu mà cấp mình sẽ thực hiện trong kỳ, theo đó cấp trên sẽ cân đối, điều chỉnh, phê duyệt kế hoạch này Và vào cuối kỳ
phải báo cáo tỉnh hình thực hiện lên cấp trên, qua đó cấp quản trị cao hơn sẽ đánh giá được hiệu quả thực hiện công việc của cắp dưới của mình Công tác lập kế hoạch và báo cáo tỉnh hình thực hiện kế hoạch tạo điều kiện cho công tác đo lường, so sánh, đánh giá hiệu quả các bộ phận được thuận lợi, từ đó tạo
Trang 19~ Phân phối kết quả hoạt động kinh doanh và nghĩa vụ tài chính đối với cấp trên và Nhà nước: Nếu việc phân cắp về phân phối kết quả hoạt động kinh
doanh và nghĩa vụ tài chính đối với cấp trên và Nhà nước được rõ ràng thì giữa các cấp không có sự nhập nhằng và ÿ lại ở cấp cao hơn, mà ngược lại tắt
cả các cấp đều nỗ lực để phấn đấu đạt được mục tiêu để ra và thu về thành quả cho bộ phận mình và hướng đến mục
b Những tác động của phân cấp quản lý đến kế toán trách nhiệm
.$ Tác động tích cực
tu chung của doanh nghiệp
~ Phân cấp quản lý trải rộng quyền lực và trách nhiệm trên tồn tơ chức Nha quản trị cấp cao không phải giải quyết những vấn để mang tính tác nghiệp, họ tập trung vào việc hoạch định các chiến lược, điều phối các hoạt
động trong tổ chức, đảm bảo việc thực hiện mục tiêu chung
= Do nha quan trị ở các cấp đều có quyền ra quyết định ở các mức đội khác nhau và chịu trách nhiệm về công việc của mình nên thúc đẩy họ phát huy khả năng quản lý, chuyên môn Điều này không những thúc đấy kết quả của cả tổ chức mã còn đem lại cơ hội thăng tiến cho các nhà quản trị bộ phận
~ Việc ra quyết định được giao cho nhà quản trị tại nơi xảy ra công việc nên tính đúng đắn và khả thi của các quyết định là rất cao
~ Phân cấp quản lý gắn liền với với xác định quyền hạn và trách nhiệm ở
từng cấp một cách rõ rằng nên có cơ sở khi đánh giá kết quả hoạt động của từng bộ phân, đễ tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục các sai phạm
.$ Tác động tiêu cực
~ Có thể thấy hạn chế lớn nhất của sự phân quyền chính là việc khó đảm
bảo thực hiện thống nhất mục tiêu chung Chính sự độc lập tương đối có thể gây không đồng nhất trong quyết định giữa các nhà quản lý bộ phận Họ
không quan tâm liệu quyết định của họ có ảnh hưởng như thế nào đến bộ
Trang 2020
trong các quyết định hoạt động sẽ dẫn đến xung đột vẻ tính hiệu quả các
trung tâm trách hiệm với nhau và trong toàn tổ chức
- Mặt khác, do sự tách bạch về quyền lợi và trách nhiệm giữa các bộ
phận dẫn đến sự cạnh tranh thành tích giữa các bộ phận, ảnh hưởng đến hiệu cquả hoạt động của tồn Cơng ty
"Những thuận lợi và thách thức trên đòi hỏi nhà quản trị phải có các biện pháp phát huy những thuận lợi và khắc phục những khó khăn, áp dụng hiệu
quả quan điểm quản trị này vào quản lý, điều hành doanh nghiệp Để đạt được sự hướng đến mục tiêu chung, các nhà quản lí bộ phận ö các cấp khác nhau
phải hướng đến mục tiêu của bộ phận quản lí cấp cao hơn Các nhà quản trị không những phải có tằm nhìn đối với các mục tiêu mà còn phải có động cơ tích cực để đạt được chúng Thiết lập một hệ tÌ trình độ và năng lực của từng bộ phận là điều kiện tốt để thực hiện phân cấp quản lý Wg các mục tiêu phù hợp với
Mọi hoạt động tài chính đều nằm trong tằm kiểm soát của nhà quản trị từ cắp cao đến cắp thấp Phân cấp quản lý vừa tạo tiền đẻ vừa là động lực thúc đẩy hoạt động kế toán trách nhiệm Một đoanh nghiệp có phân cắp quản lý thì mới thực hiện được kế toán trách nhiệm và sự phân cắp quản lý càng chặt
chề và phù hợp thì hiệu quả của Kế toán trách nhiệm càng cao 1.3 NỘI DƯNG TÔ CHỨC KTTN TRONG DOANH NGHIỆP
1.3.1 Tổ chức các trung tâm trách nhiệm trong doanh nghiệp
1, bản chất trung tâm trách nhiệm
Trang 212
~ Một TTTN có bản chất như một hệ thống, mỗi hệ thống được xác
định để xử lý một công việc cụ thể Hệ thống này sử dụng các đầu vào là các giá trị vật chất như nguyên vật liệu, số giờ công của các loại lao động và các dich vụ khác kèm theo, Để có được đầu ra là các loại hàng hóa nếu nó là sản
phẩm hữu hình, là dịch vụ nếu đó là sản phẩm vô hình Hàng hóa và dịch vụ
được tạo ra bởi trung tâm trách nl
ìm này có thể là đầu vào của một trung
tâm khác trong cùng tổ chức và cũng có thể được bán ra bên ngoài Vì vậy, đôi khi nó là đầu vào của một trung tâm trách nhiệm và đôi khi nó là đầu ra
của cả tổ chức Bản chất của trung tâm trách nhiệm được mô tả như sau: Trung tâm trách nhiệm
—Đluvo — „| cảngyẹẹ ——Đằùz——pk
“Các nguồn lực sử dụng Hàng hóa hoặc dịch vụ Có 2 tiêu chí để đo lường mức độ hoàn thành của một TTTN:
+ Hiệu quả: Là tỷ lệ giữa đầu ra so với đầu vào của trung tâm trách nhiệm
Nói cách khác, đó chính là ty lệ giữa kết quả thực tế đạt được với nguồn lực thực tế mà trung tâm đã sử dụng để tạo ra kết quả đó
+ Hiệu năng: Là mỗi quan hệ giữa đầu ra của một TTTN với mục tiêu của
trung tâm đó Nói cách khác, chính là mức độ hoàn thành mục tiêu của TTTN 5 Các loại trung tâm trách nhiệm
Tiiy thuộc vào phân cắp quản lý mà doanh nghiệp sẽ tổ chức thành các TTTN phù hợp, có thé chia thành 4 loại TTTN chính: Trung tâm chỉ phí,
trung tâm doanh thu, trung tâm lợi nhuận và trung tâm đầu tư
© Trung tâm chỉ phí
Trung tâm (TT) chỉ phí là TTTN thể hiện phạm vi eo bản của hệ thống xác định chỉ phí, là điểm xuất phát của các hoạt động như: Lập dự toán chỉ
Trang 22nghiệp, trực tiếp tạo ra sản phẩm, dịch vụ, hoặc gián tiếp phục vụ kinh doanh (như phân xưởng sản xuất, các phòng ban chức năng) Theo đó, người quản lý
chỉ chịu trách nhiệm hoặc chỉ có quyền kiểm soát đối với chỉ phí phát sinh ở'
bộ phận mình, không có quyền hạn đối với việc tiêu thụ và đầu tư vốn Trung tâm chỉ phí được chia thành 2 dạng:
~ Trung tâm chi phí tiêu chuẩn: là trung tâm chỉ phí mà các yếu tổ chỉ phí và các mức hao phí về các ngồn lực sử dụng để sản xuất một đơn vị sản phẩm, dịch vụ đều được xây dựng định mức cụ thể Nhà quản trị trung tâm chỉ phí tiêu chuẩn có trách nhiệm kiểm soát chỉ phí thực tế phát sinh, để vẫn đảm bảo kế hoạch sản xuất cũng như đảm bảo kế hoạch chỉ phí cho từng đơn
vị sản phẩm, dịch vụ và tính cho toàn bộ Trung tâm chỉ phí tiêu chuẩn được
nhận biết trên cơ sở là có thể xác định, đo lường một cách chắc chắn đầu ra,
và có thể xác định được định mức các đầu vào cần thiết để sản xuất ra một đơn vị đầu ra đó Theo đó, nhà quản lý không chịu trách nhiệm về những biến động gây ra bởi các mức độ hoạt động cao hơn tiêu chuẩn của trung tâm, ma chỉ chịu trách nhiệm về tính hiệu quả trong phạm vi hoạt động của trung tâm
Đối với trung tâm này thì hiệu suất được đo lường bởi mối liên hệ giữa đầu vào và đầu ra, còn tính hiệu quả được đo lường bằng mức độ trung tâm đạt được sản lượng mong muốn tại những mức độ vẻ chất lượng và thời gian đã định Các trung tâm chỉ phí tiêu chuẩn thường gắn với cắp quản trị cơ sở
~ Trung tâm chỉ phí dự toán: là trung tâm chỉ phí mà các yếu tơ được dự tốn và đánh giá căn cứ trên nhiệm vụ được giao tính chung, không thể xác định cụ thể cho từng đơn vị sản phẩm hoặc cho từng công việc của trung
tâm Nhà quản trị trung tâm chỉ phí này có trách nhiệm kiểm soát chỉ phí thực tế phát sinh sao cho phủ hợp với chỉ phí dự toán, đồng thời đảm bảo thực hiện
nhiệm vụ được giao Đặc điểm của trung tâm chỉ phí này là các đầu ra không
Trang 23các chỉ phí đã được sử dụng đề tạo ra các kết quả đầu ra tương ứng Các trung tâm chỉ phí dự toán bao gồm: Phòng kế toán, nhân sự Đánh giá hiệu quả
của trung tâm này thường bằng cách so sánh chỉ phí giữa dự toán ngân sách đã định và thực tế thực hiện Tuy nhiên, cách so sánh này chỉ cho các kết quả
tương đối, nên cần phải kết hợp một số chỉ tiêu phi tài chính về mức độ và chất lượng của các dịch vụ mà các trung tâm này cung cấp
.$ Trung tâm doanh thu
Trung tâm doanh thu la trung tâm trach nhiêm ma nguoi quan ly chi co trách nhiệm vơi doanh thu cẩn tạo ra, không chịu trách nhiệm với lợi nhuận và vốn đầu tư Trung tâm doanh thu có quyển quyết đình công việc ban hang trong khung gia ca cho phep dé tao ra doanh thu cho doanh nghiệp
Trung tâm nay thương gắn vơi bậc quan ly cấp trung hoặc cơ sơ, đo lai
các bộ phân kinh doanh trong đơn vi như các chỉ nhanh, khu vực tiêu thụ, Trên thực tế khi xác định chỉ tiêu đánh giá trung tim doanh thu, cin
xem xét giá thành sản phẩm để khuyến khích trung tâm này tạo ra lợi nhuận
chứ không chỉ đơn thuần là tạo ra doanh thu Các quản lý bán hàng thường
chiết khấu giảm giá hàng bán khi bán hàng số lượng lớn, hay thực hiện các chiến dịch quảng cáo, khuyến mại Các hoạt động này sẽ làm tăng doanh thu nhưng đều làm giảm lợi nhuận mà doanh nghiệp chỉ chấp nhận trong một thời
gian kinh doanh có hạn Như vậy, trung tâm này phải có chính sách bán hảng, không chỉ dựa trên tình hình thị trường mà còn dựa trên giá thành, chỉ phí và các mục tiêu lâu dài của công ty
.$ Trung tâm lợi nhuận
Trung tâm lợi nhuận la trung tâm trách nhiệm ma nha quan trí phai chịu
trách nhiệm với kết quả sản xuất vả tiêu thụ của trung tâm Trong trường hợp
Trang 2424
quản lý phải quyết định các nguồn lực sản xuất được phân bổ như thé nao giữa các sản phẩm, điều đó cũng có nghĩa là họ phải đạt được sự cân bằng trong việc phối hợp giữa các yếu tố giá cả, sản lượng, chất lượng và chỉ phí
Loại TTTN này thường được gắn với bậc quản lý cấp trung, đó là giám
đốc điều hành trong công ty, các đơn vị kinh doanh trong tổng công ty như
các công ty phụ thuộc, các chỉ nhánh, Nếu nhà quản lý không có quyền
quyết định mức độ đầu tư tại TT của họ, thì tiêu chí lợi nhuận được xem là tiêu chí thích hợp nhất để đánh giá kết quả thực hiện của trung tâm này
® Trung tâm dau tw
Đây là loại TTTN gắn với bậc quản lý cấp cao như Hội đồng quản trị
công ty, các công ty con độc lập, Đó là sự tổng quát hóa của các trung tâm
lợi nhuận, trong đó khả năng sinh lời được gắn với các tài sản được sử dụng
để tạo ra lợi nhuận đó, Một trung tâm trách nhiệm được xem là một trung tâm
đầu tư khi nhà quản trị của trung tâm đó không những quản lý chỉ phí và
doanh thu, mà còn quyết định lượng vốn sử dụng để tiến hành quá trình đó Bằng cách tạo mối liên hệ giữa lợi nhuận và tài sản sử dụng để tạo ra
lợi nhuận đó, nhà quản trị có thể đánh giá lợi nhuận tạo ra có tương xứng với
đồng vốn đã bỏ ra hay không Thông qua đó cũng hướng sự chú ý của nhà quản lý đến mức độ sử dụng hiệu quả vốn lưu động, đặc biệt là các khoản
phải thu và hàng tồn kho được sử dụng tại trung tâm
Tóm lại, các loại TTTN gắn liền với từng cấp quản trị trong một tổ
chức Mỗi loại trung tâm trách nhiệm sẽ xác định trách nhiệm hoặc quyền kiểm soát đối với từng đối tượng cụ thé của nhà quản trị các cắp Trong thực
tế, việc chọn lựa một trung tâm thích hợp nhất cho một đơn vị trong tổ chức là
điều không dễ đàng Cơ sở để xác định một bộ phận trong tổ chức là trung tâm loại gì, là căn cứ trên loại nguồn lực hoặc trách nhiệm mà nhà quản lý trung tâm trách nhiệm đó được giao Do
Trang 25
2s
TTTN cho các bộ phận, đơn vị trong một tổ chức chỉ mang tính tương đối, và
phụ thuộc vào quan điểm của nhà quản trị cắp cao nhất Trong thực tế, để có
thể phân loại các bộ phận, đơn vị trong tổ chức vào các trung tâm trách nhiệm hợp lý thì nên căn cứ vào nhiệm vụ chính của bộ phận, đơn vị đó,
'Các loại trung tâm trách nhiệm trên có mối liên hệ chặt chẽ với cơ cấu tổ chức theo các cấp quản lý của một tổ chức, được thể hiện ở sơ đỗ 1.2 “Cơ cấu chức quản [> | tech nhigm HỆ thống kế toán —[->|_ Chi seu inn ik a ¥ Ỷ Ỷ
Đại đệ chủ sở hữu : hi Trang tim -ROI vin = Hội đông i quân | >} tìm ni > -RI
Ỷ Ỷ Ỷ
“Tổng Công ty, các es ‘Trung tim 4 = C.léch loi nun as
Công ty, chi nhanh |] "¬ Jo nhuận 8B > ~ Tỷ lễ lợi nhuận xôn á Ỷ Ỷ Ỷ “Các chỉ nhánh, bộ phận bán hàng [>] ‘Trang tim oan thu | ~C.lich doanh thu ~ Tỷ lệ doanh thưvền Ỷ Ỷ Ỷ “Các đơn vị, bộ phân sinxuit [>| Trung tim chip pp = Chént lech chi pi “Ty ech phiD thu
Sơ đồ 1.2 - Sơ đồ quan hệ giữa cơ cấu tô chức quản lý và hệ thống KTTN 1.3.2 Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán trách nhiệm
4 Đặc điểm báo cáo kế toán trách nhiệm
‘Theo R.S Kaplan, một hệ thông báo cáo KTTN thường có những đặc điểm cơ bản sau:
Thứ nhất, mức độ chỉ tiết của thông tn trên các báo cáo sẽ khác nhau đối với những cấp độ quản lý khác nhau Theo đó, cấp quản lý cảng thấp thì
Trang 2626
hơn kế tiếp Dữ liệu được tổng hợp, chắt lọc và cô đọng khi thông tin được báo cáo lên cho những cấp độ quản lý cao hơn, hay nói một cách khác, mức độ chỉ tết của các chỉ tiêu sẽ giảm dẫn ở cắp quản lý cảng cao
“Thứ hai, mặc dù lượng thong tin của các báo cáo có sự biến đổi, nhưng những bản báo cáo được phát hành dưới một hệ thống báo cáo trách nhiệm có
mối liên hệ mật thiết với nhau Thông tin trong báo cáo ở cấp thắp sẽ mang
tính giải thích, chứng minh cho các chỉ tiêu trong báo cáo ở cấp cao hơn “Thứ ba, báo cáo phải bao gồm tit cả những chỉ tiêu doanh thu, chi phi
và lợi nhuận, mà có thể xác định một cách trực tiếp hay phân bổ một cách
„
kiểm soát được hay không đối với từng chỉ tiêu cụ thẻ Theo đó, khi áp dụng,
gián en một cấp quản lý cụ thể, điều này phải căn cứ vào tính có thể
phương pháp này, cần phải có sự thận trọng khi phân tách giữa những hạng mục có thể kiểm soát và khơng thể kiểm sốt được, để xác định rõ những hạng mục mà một nhà quản lý có thể và phải chịu trách nhiệm đối với nó
b Nội dung tổ chức báo cáo kế toán trách nhiệm
Báo cáo kế toán trách nhiệm được thiết kế chứa đựng những thông tin về các dữ liệu tài chính, theo các trung tâm trách nhiệm trong một tổ chức và
cho các cấp quản lý khác nhau, thông qua việc tính những khoản doanh thu, chỉ phí mà một nha quản lý nào đó có thể kiểm soát được đối với bộ phận
mình Đồng thời, số lượng các cấp quản lý trong một trung tâm trách nhiệm tùy thuộc vào cấu trúc tổ chức của doanh nghiệp
u chính xác và chỉ tiết của một bảng
Trong thực tế không có mẫu
báo cáo kết quả hoạt động của từng bộ phận trong các doanh nghiệp, mà van đề này phụ thuộc vào đặc thủ của từng tổ chức kinh tế, từng doanh nghiệp cụ
thể và bản chất của trung tâm trách nhiệm Thông thường, những bảng báo
cáo sẽ cung cấp sự so sánh giữa dữ liệu thực tế và dự toán ban đầu, với sự
Trang 27trúc tổ chức
báo cáo kết quả hoạt động này thường phải tương thích với ca
của doanh nghiệp Tại những bộ phận quản lý cấp cao, những báo cáo có khuynh hướng trình bày tổng hợp, ít các sự kiện, ít chỉ tiết, và nhiều sự tổng hợp của các đơn vị sản xuất kinh doanh bộ phận
Tay theo mỗi loại trung tâm trách nhiệm mà nội dung báo cáo sẽ khác
nhau và mang đặc trưng riêng, điều này thể hiện như sau:
Bio cáo trách nhiệm cũa trung tâm chỉ phí
Báo cáo trách nhiệm của trung tâm chỉ pÌ
là bảng so sánh chỉ phí thực hiện và dự toán, và xác định mức chênh lệch giữa chỉ phí thực hiện so với dự tốn Ngồi ra, các chênh lệch còn có thể được phân tích chỉ
tùy theo yêu
cầu quản lý thành các biến động theo các nhân tố cấu thành chi phí đó
Báo cáo của trung tâm chỉ phí được tách biệt thành báo cáo trách nhiệm
của TT chỉ phi tiêu chuẩn (gắn với khối sản xuất, khối thu mua tư liệu lao động đầu vào phục vụ quá trình sản xuất như mua nguyên vật liệu) và báo cáo
trách nhiệm của TT chỉ phí dự toán (gắn với khối quản lý, khối kinh doanh)
Minh họa mẫu báo cáo trách nhiệm của TT chỉ phí định mức ở bảng 1.1
Bang 1.1 - BẢO CÁO TRÁCH NHIỆM TT CHI PHÍ ĐỊNH MỨC Tháng, quý năm Bio cáo trách nhiệm của Dự toán | Thực tế | Chênh lệch : trung tâm chỉ phí định mức
Bio cio cho Giám đốc Nhà máy,
1 Chỉ phí sản xuất của Phân xưởng Ì x x x 2 Chỉ phí sản xuất của Phân xưởng 2 x x x 3 Chi phi sin xuất của Phân xưởng 3 x x x
Cũng XXX | XXX | XXX
'Các báo cáo của các trung tâm chỉ phí được trình bày theo các cấp quản lý tương ứng với các bộ phân thuộc trung tâm Báo cáo sẽ được thực
Trang 28phận sẽ tùy thuộc vào cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của từng công ty Báo cáo của cấp cing thấp sẽ cảng chỉ tiết và khi báo cáo lên trên cũng mang nội dung chỉ tiêu đó tuy nhiên sẽ mang tính tổng hợp hơn Chẳng hạn, báo cáo của Nhà máy sản xuất sẽ được tổng hợp theo từng Phân xưởng thuộc nhà
máy; đến lượt báo cáo của Phân xưởng sẽ được tổng hợp từ các tổ sản xuất
hoặc dây chuyển sản xuất thuộc Phân xưởng đó,
'$ Báo cáo trách nhiệm của trung tâm doanh thu:
Báo cáo trách nhiệm (BCTN) của trung tâm doanh thu là báo cáo nhằm đánh giá trách nhiệm và thành quả hoạt động, dựa trên báo cáo thực hiện
doanh thu thực tế so với doanh thu dự tốn ban đầu, đơng thời kèm theo phân tích ảnh hưởng của các nhân tố như giá bán, sản lượng tiêu thụ, cơ cấu sản phẩm tiêu thụ, đến sự biến động của doanh thu của trung tâm Báo cáo kết quả
hoạt động của trung tâm doanh thu có thể phân thành những bộ phận khác nhau như theo chỉ nhánh, khu vực địa lý, theo cửa hàng, theo nhóm sản phẩm tiêu thụ phù hợp với yêu cầu quản lý doanh thu của nhà quản trị Tay theo cơ cấu tổ chức quản lý trong mỗi doanh nghiệp, mà người chịu trách nhiệm
cao nhất của trung tâm doanh thu có thể là Phó Tổng giám đốc kinh doanh
của Tổng công ty, Giám đốc kinh doanh của công ty hoặc trưởng phòng kinh doanh của công ty Và cũng tương tự như trung tâm chỉ phí, mức độ chỉ tiết
theo các cấp độ quản lý sẽ tùy thuộc vào cơ cấu tổ chức của công ty Minh
họa mẫu báo cáo trách nhiệm của trung tâm doanh thu ở bảng 1.2
g 1.2 - BAO CAO TRACH NHIEM CUA TT DOANH THU 'Tháng, quý, năm “Ảnh hướng biến động của các
Báo cáo trách | Doanh | Đoanh | can, nhân tổ
nhiệm của TT | thu thực | thu dự | Ce SỐ | Cơệu
doanh thu tế tốn | 'Ê bán | lượng | mặt hàng I1 BẾP | tiêu thụ | tiêu thy
Trang 291_Chí nhánh Ì x x x x x x 2 chi nhinh 2 x x x x x x 3 Chỉ nhánh 3 | —X x x x x x Tông Cộng XXX | XXX | XXX | XXX | XXK | XxX
Bio cio trich nhiệm của TT lợi nhuận
Nguyên tắc có thể kiểm soát được áp dung cho quá trình báo cáo trách nhiệm của các TT lợi nhuận Báo cáo trách nhiệm của TT lợi nhuận là các báo cáo nhằm đánh giá trách nhiệm của trung tâm này dựa trên báo cáo kết quả
kinh doanh, và thường được trình bày theo dạng số dư đảm phí, nhằm xác định số dư của từng bộ phận trong phạm vi được phân cắp và kiểm soát về chi phí, doanh thu của họ, đồng thời qua đó cũng đánh giá được phần đóng góp
của từng bộ phận vào lợi nhuận chung của công ty Để đánh giá trách nhiệm của từng TT lợi nhuận, người ta có thể hoặc so sánh kết quả thực hiện với dự toán, hoặc so sánh tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu với tỷ lệ chung của toàn đơn
Trang 3030
Đề đánh giá trách nhiệm của trung tâm đầu tư, nhà quản trị thường sử dụng báo cáo thông qua các chỉ tiêu cơ bản như: Ty suất hoàn vốn đầu tư
(RON), lai thing dư (RI), Xem mẫu BCTN của trung tâm đầu tư ở bảng 1.4
Bang 1.4- BAO CAO TRÁCH NHIỆM CỦA TRUNG TÂM ĐẦU TƯ:
‘dung Kế hoạch | Thực hiện | Chênh lệch 1 Doanh thuthuin 2 Lợi nhuận trước thuê_ 3 Thuê TNDN -4 Lợi nhuận sau thuê
5- Yên dâu tự chủ sở hữu
6 Tỷ lệ hồn vơn đầu tư (ROI) (59) [G} aM 7 Tỷ suất chỉ phí vôn 8 Thụ nhập giữ lại (RD [(2)-(5)x(7)} "Như vậy, BCTN là sản phâm cuối cing và cao cấp nhất của hệ thông
KTTN; là một bộ phân quan trong trong hệ thống báo cáo KTQT của doanh
nghiệp Mỗi TTTN, mỗi bộ phận sẽ có các báo cáo riêng mang tính chất đặc
thù, trong đó nội dung báo cáo gắn liền với các chỉ tiêu, nhằm đánh giá kết
qua hoạt động của từng TTTN hay bộ phận đó Trong thực tế không có mẫu biểu chính x c và chỉ tiết của một bảng báo cáo kết quả hoạt động của từng bội
phận trong các doanh nghiệp, mà vấn đề này phụ thuộc vào đặc thù của từng tổ chức kinh tế, từng doanh nghiệp cụ thể và bản chất của TTTN
Qua nội dung trình bày trên, có thể thấy rằng hệ thống báo cáo kế toán trách nhiệm (gọi tắt là báo cáo trách nhiệm) là hệ thống báo cáo đánh giá
trách nhiệm quản trị chứa đựng nội dung các chỉ tiêu kế toán, tài chính, nhằm
đánh giá trách nhiệm quản trị của các cá nhân, bộ phận trong đơn vị Nói cách khác, hệ
của hệ tl
ống báo cáo kế toán trách nhiệm là một bộ phận cơ bản và chủ yếu
Trang 31ul
.9 Báo cáo kế toán phục vụ đánh giá: Báo cáo trách nhiệm của trung
tâm chỉ phí lả bang so sanh chỉ phí thực hiên vả dự toan, va xác đỉnh mức
chênh lệch giữa chỉ phí thực hiện so vơi dự toán Ngoải ra, các chênh lệch cỏn eo thể được phân tích chỉ tiết tủy theo yêu cầu quan lý thảnh các biến động,
theo các nhân tố cấu thanh chỉ phí đo
© Noi dung phương pháp đánh giá
Đánh giá trách nhiệm quản trị và đo lường kết quả hoạt động của trung
tâm chỉ phí cằn được phân biệt làm hai dạng là trung tâm chỉ phí tiêu chuẩn và trung tâm chỉ phí dự toán Thông tin chủ yếu sử dụng để đánh giá thành quả của các nhà quản trị ở trung tâm chỉ phí, là chỉ phí có thể kiểm soát bởi
từng nhà quản trị đối với bộ phận do mình phụ trách Bằng phương pháp so sánh chỉ phí thực tế với chỉ phí dự toán (hay định mức), nhà quản trị có thé biết được chênh lệch nào là thuận lợi, chênh lệch nào là bắt lợi Chênh lệch nào do biến động của khối lượng hoạt động, chênh lệch nào do thành quả
kiểm soát chỉ phí mang lại
"Nhà quan trị trung tâm chỉ phí có trách nhiệm điều hành hoạt động sản
xuất kinh doanh ở trung tâm sao cho đạt được kế hoạch được giao, đồng thời
đảm bảo chỉ phí thực tế phát sinh không vượt quá chỉ phí tiêu chuẩn (hoặc dự
toán) Do vậy, khi đánh giá trách nhiệm quản trị cũng như đo lường kết quả hoạt động của loại trung tâm này, nhà quản trị doanh nghiệp cần đánh giá hai
chỉ tiêu cơ bản sau:
- Có hoàn thành nhiệm vụ được giao về sản lượng SXKD hay không? ~ Chỉ phí thực tế phát sinh có vượt quá định mức tiêu chuẩn (hoặc dự toán) hay khơng?
Trường hợp hồn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh nhưng chỉ phí
Trang 32
nguyên nhân để làm cơ sở đánh giá trách nhiệm quản trị ở từng cắp một
chính xác hơn, xem bảng 1.5 - Đánh giá trách nhiệm của trung tâm chỉ phí Bảng 1 5 - Đánh giá trách nhiệm của trung tâm chỉ phí STTT Kết quả so sánh Đánh giá Ghỉ chú 1 [Kết quả dương |Không tốt vì chỉ|Cần phân tích thêm nguyên
[Thực tế > định mức | phí thực tế cao hơn | nhân, xác định biến động tăng (hoặc dựtoán)] | định mức (dự toán) | do nguyên nhân khách quan hay chủ quan để đi đến kết luận cuối cùng,
2 [Kết quả âm [Thực tế | Tốt nêu chất lượng < định mức (hoặc dự | sản phẩm, dịch vụ
vin bio dim [TRE tế | Báo đảm thực hiện
= định mức (hoặc dự | đúng định mức (dự
toán)} toán)
b Đánh giá thành quả của trung tâm doanh thư
*® Báo cáo kế toán phục vụ đánh giá
Bao cdo trách nhiệm cua trung tâm doanh thu là báo cao nhằm đánh
gia trach nhiệm va thanh qua hoạt đông dựa trên bao cao thực hiện doanh thu thực tế so vơi doanh thu dự toan ban đầu, đồng thơi kẻm theo phân tích anh hương cua các nhân tố như gia ban, san lượng tiêu thụ, cơ cấu san phẩm tiêu thụ đến sự biến động doanh thu cua trung tâm
.$ Nội dung phương pháp đánh giá
Trách nhiệm của nhà quản trị ở trung tâm doanh thu là tổ chức hoạt động tiêu thụ sản phẩm, địch vụ sao cho đạt được doanh thu trong kỳ nhiều
Trang 333B
xét tình hình thực hiện dự toán tiêu thụ, trên cơ sở đó phân tích sai biệt doanh
thu đo ảnh hưởng của các nhân tổ có liên quan, như đơn giá bán, khối lượng
tiêu thụ và cơ cấu sản phẩm tiêu thụ
Do đầu ra của trung tâm doanh thu được lượng hóa bằng tiền, nhưng
đầu vào thì trung tâm này không chịu trách nhiệm về giá thành sản phẩm hay
giá vốn hàng bán Trong khi đó chi phi phát sinh tại trung tâm doanh thu thi
không thể so sánh được với doanh thu của trung tâm, vì vậy để đo lường hiệu
năng hoạt động của trung tâm này, nhà quản trị sẽ so sánh giữa chỉ phí thực tế
và chỉ phí dự tốn của trung tâm
¢ Dinh giá thành quả của trung tâm lợi nhuận
.® Báo cáo kế toán phục vụ đánh giá
Nguyên tắc có tỈ m soát được được äp dụng cho quá trình bao cao
trách nhiệm của các trung tâm lợi nhuận Báo cáo trách nhiệm cua trung tâm lợi nhuận lả các báo cáo nhằm đánh giá trách nhiệm của trung tâm nảy dựa
trên bao cáo kết qua kinh doanh vả thương được trình bảy theo dang số dư đảm phí nhằm xac đỉnh số dư cua tửng bộ phân trong phạm vi được phân cấp và kiểm soat vé chi phí, doanh thu cua họ, đồng thơi qua đo củng đánh gia duoc phan dong gop cua tưng bộ phân vao lợi nhuận chung cua Công ty Để đánh gia trach nhiệm cua tưng trung tâm lợi nhuận, ngươi ta co thể hoặc so sanh kết qua thực hiện vơi dự toan, hoặc so sanh ty lê lợi nhuận trên doanh ‘thu voi ty lệ chung cua toan đơn vi, hoặc của Nganh
.$ Nội dụng phương pháp đánh giá
Trách nhiệm của nhà quản trị ở trung tâm lợi nhuận là tổ chức hoạt động kinh doanh sao cho lợi nhuận đạt được là cao nhất Nhà quản trị trung
tâm lợi nhuận được giao vốn và quyền quyết định trong việc sử dụng số vốn
Trang 34M
cao, trung tâm lợi nhuận còn có trách nhiệm kiểm soát chỉ phí phát sinh
Chính vì lẽ đó, để đánh giá kết quả của trung tâm lợi nhuận, cẳn đánh giá việc
thực hiện các chỉ tiêu lợi nhuận, giá bán và lượng bán
~ Đối với chỉ tiêu lợi nhuận: cần xác định sai biệt giữa lợi nhuận thực
hiện so với lợi nhuận kế hoạch được giao cả về số tuyệt đối lẫn số tương đối ~ Đo lợi nhuận tạo ra trong kỳ của doanh nghiệp là phần còn lại của
doanh thu sau khi trừ chỉ phi phát sinh tương ứng tạo ra doanh thu đó, nên
doanh thu và chỉ phí là hai nhân tổ có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận Để
đánh giá chính xác kết quả của trung tâm lợi nhuận, cần phải xác định phạm vi chi phi ma nha quản trị trung tâm có thể kiểm soát được, rồi áp dụng phương pháp phân tích biến động chỉ phí như phương pháp áp dụng ở các
trung tâm chỉ phí Riêng chỉ tiêu doanh thu, cần đánh giá ở các khía cạnh + Trung tâm có đạt được mức tiêu thụ dự tốn hay khơng?
+ Trung tâm có thực hiện giá bán đúng như dự toán hay không?
+ Trung tâm có thực hiện cơ câu hàng bán dúng như dự toán hay
không? (trường hợp kinh doanh nhiều loại sản phẩm)
Khi đánh giá chênh lệch giữa doanh thu thực hiện so với doanh thu dự
toán, cầi hành phân tích xác định các nhân tố ảnh hưởng, trên cơ sở đó
xác định các nguyên nhân chủ quan và khách quan làm biển động doanh thu
Ngoài ra, còn có thể sử dụng các chỉ tiêu như: Số dư bộ phận, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu, tỷ suất doanh thu trên chỉ phí, để đánh giá thành
cquả hoạt động của các trung tâm lợi nhuận
4d Đánh giá thành quả của trung tâm đầu tư
*® Báo cáo kế tốn phục vụ đánh giá
Để đánh giá trách nhiệm của trung tâm đầu tư, nha quan tri thưởng sử
dụng báo cao thông qua các chỉ tiêu cơ ban như ty suất hoản vốn
Trang 353
.$ Nội dụng phương pháp đánh giá
Về bản chất có thể xem trung tâm đầu tư là một dạng mở rộng của
trung tâm lợi nhuận, trong đó nhà quản trị có nhiều quyền hạn và trách nhiệm hơn, vì ngoài việc đưa ra các quyết định ngắn hạn như xác định cơ cấu sản kiểm soát và đưa ra các
phẩm, giá bán, chỉ phí sản phẩm, họ còn có quyể
quyết định về vốn đầu tư của doanh nghiệp Vì vậy về mặt hiệu quả hoạt động, của trung tâm đầu tư có thể được đo lường giống như trung tâm lợi nhuận,
nhưng về hiệu năng hoạt động thì cần có sự so sánh lợi nhuận đạt được với tài
tiêu cơ bản có thể sử dụng để
sản hay giá trị đã đầu tư vào trung tâm Các cl
đánh giá hiệu năng hoạt động của trung tâm đầu tư như: Tỷ suất hoàn vốn đầu
tư (ROD; Lai thing dư (R); Giá trì thị trường tải sản của doanh nghiệp
~ Tý suất hoàn vẫn đầu ue (ROI - Return On Investment): La ty
lợi nhuận thuần trên vốn đầu tư đã bỏ ra, hay theo Du Pont thi ROI cdn duge
phân tích là tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu nhân với vòng quay của vốn đầu giữa tư Lợi nhuận Lợi nhuận Doanh thụ ROIE ————— x ——— x ———
Vốn đầu tư Doanh thu Vốn đầu tư
Hay: ROI = Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu x số vòng quay của vốn đầu tư Lợi nhuận được sử dụng trong công thức là lợi nhuận thuần trước thuế thu nhập Lý do sử dụng lợi nhuận thuằn là để phù hợp với doanh thu và vốn hoạt động đã tạo ra nó và đẻ xác định vòng quay vốn Vốn hoạt động được sử dụng trong ROI ở điều kiện bình thưởng là vốn bình quân giữa đầu năm, cuối
ăm Nếu vốn trong năm biển động liên tục phải tính bình quân từng tháng Mục tiêu sử dụng chỉ số tỷ lệ hoàn vốn đầu tư:
Trang 3636
+ Sử dụng ROI để tìm ra các nhân tố tác động đến hiệu quả quản lý, nhằm tìm
ra các giải pháp để làm cho kết quả hoạt động được tốt hơn Đó là các biện
pháp cải thiện doanh thu, kiểm soát chỉ phí hay tính lại cơ cấu vốn đầu tư
- Lãi thăng đụ (R1 ~ Residual Income): Lai thing dư (hay lợi tức còn lai) la khoản thu nhập của bộ phận hay toàn doanh nghiệp, được trừ đi chỉ phi
sử dụng vốn mong đợi đã đầu tư vào bộ phận đó Chỉ số này nhấn mạnh thêm
khả năng sinh lời vượt trên chỉ phí vốn đã đầu tư vào một bộ phận hay toàn
doanh nghiệp
RI = Lợi tức của trung tâm đầu tư — (Vốn đầu tư x tỷ suất chỉ phí vốn)
lai thang dur (RD)
+ Cho biết lợi nhuận thực tế đã mang về là bao nhiêu, sau khi trừ đi các
Mục đích sử dụng của chỉ
khoản chỉ phi sir dung vến để có được lợi nhuận trên
+ Cho biết có nên đầu tư gia tăng hay không, mà khi sử dụng chỉ số ROI không đủ cơ sở để quyết định
'Sử dụng chỉ tiêu lãi thặng dư làm thước đo kết quá bộ phận có ưu điểm
là đánh giá đúng kết quả của các trung tâm đầu tư, vì chỉ tiêu này đã đặt các
trung tâm đầu tư lên cùng một mặt bằng so sánh Ngoài ra, lai thang du con khuyến khích các nhà quản trị bộ phận chấp nhận bắt kỳ cơ hội kinh doanh
nao, được dự kỉ
sẽ mang lai ROI cao hon ROI bình quân Tuy nhiên, RI
cũng có nhược điểm là do RI là một chỉ tiêu được thể hiện bằng số tuyệt nên không thể sử dụng RI để so sánh thành quả quản lý của các nhà quản trị ở
các trung tâm đầu tư có tải sản được đầu tư khác nhau Vì trong thực dùng RI đánh giá thì RI thường có khuynh hướng lạc quan nghiêng về những nơi có quy mô vốn lớn
Như vậy, nhà quản tri cần sử dụng kết hợp các chỉ tiêu ROI, RI, với việc xem xét mức chênh lệch trong việc thực hiện các chỉ tiêu giữa thực tế so
Trang 373
= Gia tri thi trưởng tai san cua doanh nghiệp: Trung tâm đầu tư vơi cương vi lả cấp quan ly cao nhất trong doanh nghiệp, eo đẩy đủ quyển hạn để ra các quyết đỉnh đầu tư trên phạm vi toàn bộ doanh nghiệp Một doanh
trì thì
nghiệp kim ăn phát dat do có những quyết định đầu tư đúng đắn, th
trưởng cua tải san của doanh nghiệp đo sẽ cao Giá tri thi trương cua tải san của một doanh nghiệp được ược lượng theo công thưc sau:
la aay
v=
Voi: V - Gia tri thi truong cua tai san cua doanh nghiệp P — Lợi nhuận hãng năm
¡— Hệ số giam giá tải san hang nam +~ Kỷ thời gian hoạt động cụ thể
n~ Tổng các kỷ thời gian hoạt động có đem lại lợi nhuận
“Theo công thức trên, giá trí thi trưởng của tải sản của doanh nghiệp ty
lệ thuận với lợi nhuận hãng năm và tỷ lệ nghịch voi hệ số giảm giá Hệ số
giam giá tải san phạt sinh do lạm phát Lạm phát lả một trong những nguyên nhân gây ra rui ro trong kinh doanh cua doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp không lương trược được mọi tình huống co thể xay ra thi rui ro kinh doanh của doanh nghiệp sẽ cao, dẫn đến hê số giam gia tải san sẽ lơn Trach nhiệm của trung tâm đâu tư la phai lam sao để gia trí thi trương cua doanh nghiệp đạt
cao nhất, muốn vậy, trung tâm đầu tư phải có những quyết đính đầu tr đúng
đắn nhảm đem lại gia tri lợi nhuận cao, đồng thơi phải ược lượng đẩy đu các ¡ đa khi nha quan lý rủi ro Gia tri tải sản của doanh nghiệp chỉ co thể đạt
biết cách điều phối giữa lợi nhuận vơi rủi ro
Đặc biệt trong công ty cổ phần, các nhà quản trị thuộc TT đầu tư là
những người đại điện cổ đông để điều hành chung hoạt động của công ty,
Trang 3838
ngoài các chỉ tiêu như ROI, RI, các nhà quản trị rất quan tâm trong việc đánh giá trách nhiệm nhằm tối đa hóa lợi ích của cổ đông thông qua các chỉ tiêu
như: Ty suất thu nhập cua vốn cổ đông, Giá thi trường cua cổ phiếu thương
~ Ty suất thu nhập của vốn cổ đông một mặt thể hiện mức độ thực hiện
u tạo ra thu nhập cho cổ đông, mặt khác minh chưng cho các quyết định đầu tư của TT đầu tư là đúng đắn Về mặt giá trị, tỷ suất này được xác
mục
= Lợi tức sau thuế
'Ty suất thu nhập cua vốn cổ đông =:
Vốn cổ đông bình quân
Nếu ty suất thu nhập cua vốn cổ đông lơn hơn ty suất lợi nhuận trên vốn sư dụng bình quân, thì điều nảy chưng to công ty đã sư dụng thanh công vốn đầu tư để tạo ra thu nhập cho chủ sơ hữu
~ Giá thi trưởng cua cổ phiếu thương phan anh mức giá cao nhất cua cổ phiếu trên thi trưởng chưng khoan Công ty làm ăn cảng phát đạt thì giá cổ
phiếu cua doanh nghiệp đo trên thi trương cảng cao Điều này cho thấy, giá cổ phiếu trên thị trường cao hay thấp không chỉ chịu ảnh hưởng của lợi nhuận hiện hành, mà còn chịu ảnh hưởng bơi lợi nhuân kỷ vọng trong tương lai
Trong thực tế, nhà quản trị công ty cổ phần thường sử dụng chỉ tiêu gia thi trương/mệnh gia cổ phiếu thương, đẻ đánh giá mức độ tăng về giá cổ phiếu trên thị trường: Ty số gia thi trrong/ménh gia Số phiếu thường = Giá thị trưởng của cổ phiếu thưởng "¬ : KÉTLUẠ — Mệhgếcôpiếhưởng Kế toan quan tri noi chung, kế toan trach nhiệm noi riêng la một công
cụ khoa học cung cấp thông tin hữu hiệu cho việc ra quyết đỉnh cua các cấp
cquản lý doanh nghiệp trong nên kinh tế thị trưởng Kế toán trách nhiệm lả một
Trang 39»
cuối củng của doanh nghiệp Trong chương này, tác gia đã tập trung khái quát bản chất kế toan trách nhiệm, xác đỉnh nội dung tổ chức kế toan trách nhiệm phủ hợp vơi ngành xây lắp như tổ chức phân quyền, xây dựng các trung tâm
trách nhiệm, lượng hóa các chỉ tiêu đo lưởng hoạt động của các trung tâm
trách nhiệm, xac lập các bao cao trách nhiêm co liên quan Lý luân lả kim chỉ nam cho thực tế hành động Đây chính là tiển để để đanh gia thực trạng và giai phap tổ chưc kể toan trách nhiệm tại Công ty Cổ phần Vinaconex 25
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN PHỤC VỤ ĐÁNH GIÁ
TRACH NHIEM 6 CONG TY CO PHAN VINACONEX 25
Trang 402.1.1 Qúa trình hình thành, phát triển và đặc điểm hoạt động của Công ty cỗ phần Vinaconex 25
Quá trình hình thành và phat trién cia Cong ty
~ Năm 1984: Ngày 13/04/1984, Công ty xây lắp số 3, trực thuộc UBND
‘tinh Quảng Nam Đà Nẵng cũ, tiền thân của Công ty cổ phần (cổ phần)
VINACONEX 25 được thành lập
~ Năm 2002: Ngày 21/11/2002, Công ty xây lắp số 3 được tiếp nhận về làm doanh nghiệp thành viên của Tổng công ty Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam (VINACONEX) theo Quyết định số 1584/QĐ-BXD ngày
21/11/2002 của Bộ Xây dựng và
~ Năm 2005: Công ty xây lắp Vinaconex 25 chính thức chuyển sang
hoạt động theo hình thức Công ty cỗ phần theo quyết định số 1786/QĐ-BXD
ngày 17/12/2004 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng, với tén CONG TY CO PHAN VINACONEX 25 (Vinaconex 25), với giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
số 3303370094 đăng ký lần đầu ngày 27/12/2004 do Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Quảng Nam cấp
- Năm 2009: Ngày 05/02/2009, Cổ phiếu Vinaconex 25 (mã chứng
khoán VCC) chính thức giao dịch trên Sở giao dich chứng khoán Hà Nội ~ Qua quá trình phát triển, Vinaconex 25 hiện nay là một trong những
tên thành Công ty xây lắp Vinaconex 25
đơn vị mạnh của Vinaconex Công ty đã đạt được các danh hiệu và giải thưởng lớn như: Huân chương lao động hạng III năm 1999, hạng II năm 2003,
hang I nam 2008; Co thi đua xuất sắc của chính phủ năm 2008, của Bộ xây dựng năm 2004 ~ 2011
Với đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ chuyên môn và tay nghề, cùng trang thiết bị được đầu tư tốt, Vinaconex 25 có đủ năng lực thì