1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện kế toán trách nhiệm tại Công ty cổ phần Dược Danapha

134 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Luận văn Hoàn thiện kế toán trách nhiệm tại Công ty cổ phần Dược Danapha hướng đến phân tích, đánh giá thực trạng kế toán trách nhiệm tại Công ty cổ phần dược Danapha, qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm xây dựng kế toán trách nhiệm hữu hiệu tại Công ty cổ phần Dược Danapha.

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

DIỆP LỆ TRÚC XUYÊN

HỒN THIỆN KÉ TỐN TRÁCH NHIỆM TẠI

CONG TY CO PHAN DUQC DANAPHA

LUAN VAN THAC Si KE TOAN

Đà Nẵng - Năm 2016

Trang 2

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

DIỆP LỆ TRÚC XUYÊN

HỒN THIỆN KẾ TỐN TRÁCH NHIỆM TẠI

CƠNG TY CƠ PHÀN DƯỢC DANAPHA

Chuyên ngành: Kế tốn

Mã số: 60.34.03.01

LUẬN VĂN THẠC SI KE TỐN

"Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Đình Khơi Nguyên

Da Ning - Nim 2016

Trang 3

phần được Danapha” là cơng trình nghiền cứu của riêng tối

“Các số liêu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được cai cơng bổ trong bắt kỳ cơng trình nào thắc

“Tác giả

Trang 4

MO DAU

1 Tính cắp thiết của đ tải 1

2 Mue tiéu nghién edu 3 Câu hỏi nghiên cứu

.4, Đối tượng, phương pháp và phạm vi nghiên cứu 5 Bồ cục của đề tài

6 Téng quan tài liệu nghiên cứu

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÈ KẾ TỐN TRÁCH NHIỆM ‘TRONG DOANH NGHIỆP

1.1 TƠNG QUAN VỀ KẾ TỐN TRÁCH NHIỆM 7

1.1.1 Khái niệm, bản chất, vai trị của kế tốn trách nhiệm 7

1.1.2 Chức năng của kế tốn trách nhiệm 10

1.1.3 Đối tượng sử dụng thơng tin của kế tốn trách nhiệm " 1.2 CƠ SỞ HÌNH THÀNH KỀ TỐN TRÁCH NHIỆM TRONG DOANH

NGHIỆP 12

1.2.1 Lý thuyết đại diện 2

1.22 Sự phân cấp quản lý 4

13, NHUNG NOI DUNG CƠ BAN CUA KE TOAN TRACH NHIEM

‘TRONG DOANH NGHIEP Error! Bookmark not defined

1.3.1 Xác định các trung tâm trách nhiệm trong doanh nghiệp Error! Bookmark not defined

1.3.2 Hé thống chỉ tiêu đánh giá thành quả hoạt động của các trung tâm

trách nhiệm 20

1.3 3 Hệ thống báo cáo trách nhiệm của các trung tâm trách nhiệm 25

Trang 5

2.1 KHAL QUAT CHUNG VE CONG TY CO PHAN DƯỢC DANAPHA 29 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Cơng ty ”

2.1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Cơng ty 31

22 THỰC TRẠNG KẼ TỐN TRÁCH NHIỆM TẠI CƠNG TY CƠ PHẢN DƯỢC DANAPHA 2 2.2.1 H@ thống các trung tâm trách nhiệm tại Cơng ty cỗ phần dược Danapha 2 2.2.2 Trach nhiệm báo cáo và các chỉ tiêu đánh giá các trung tâm trách nhiệm 4

2.2.3 Tổ chức thơng tin dự tốn ~ cơ sở đánh giá thành quả các trung, tâm trách nhiệm tại Cơng ty cổ phần được Danapha ĩ0 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRANG KÉ TỐN TRÁCH NHIỆM TAI CONG

TY CO PHAN DUOC DANAPHA o

23.1, Nhting ưu điểm của kế tốn trách nhiệm tại cơng ty cỗ phần được

Danapha 6

2.3.2 Những hạn chế của kế tốn trách nhiệm tại cơng ty cỗ phẩn dược

Danapha 68

CHUONG 3 HOAN THIEN KE TOAN TRACH NHIEM TẠI CƠNG

TY CO PHAN DƯỢC DANAPHA 1

3.1 CAC QUAN DIEM HOAN THIEN KE TOAN TRÁCH NHIEM TAT

ƠNG TY CƠ PHAN DUOC DANAPHA Mì

Trang 6

3.2 MOT SO GIAI PHAP HOAN THIEN KE TOAN TRACH NHIEM TAL

CƠNG TY CO PHAN DUOC DANAPHA B

3.2.1 Hồn thiện việc xây dựng các trung tâm trách nhiệm T3 3.2.2 Hồn thiện các chỉ tiêu đánh giá các trung tâm trách nhiệm 77

3⁄23 Hồn thiện hệ thống báo cáo trách nhiệm tại cơng ty cỗ phẩn

được Danapha 8

3⁄24, Hồn th cơng tác lập dự tốn — tạo cơ sở đánh giá chất lượng cho các trung tâm trách nhiệm 95

3.2.5 Triển khai phân loại chỉ phí tạo cơ sở cho việc đánh giá nỗ lực

kiếm sốt chỉ phí tại các trung tâm %

3.2 6 Hồn thiện nhân lực và cơng nghệ % KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 7

QA TTRD ETC orc Phịng đảm bảo chất lượng Phịng kiếm tra chất lượng

Trung tâm nghiên cứu và phát triển

Trang 8

bảng Trang 2¡ | BÉO0sảo Sn lượng sản xuất quý Ï năm 20157 Nhà máy | 2 2 39 _| Bane phan teh giá hành sản xuất của Cao Khơ DiệpHạ |.) Châu

2.3 [Băng Báo cáo tình hình mua nguyên vật liệu 33

24 [Mặc tiêu tăng trường doanh nghiệp ø

2:5 _— [Báo cáo dựtốn sản xuấtnăm 2015 66 31 | Báo cáo chỉ phí hoạt động TTRD năm 2015 Tả 3.2 [Báo cáo tình hình nguyên vật liệu trả lại nhà cungeấp | #4 3.3 [Bão cáo chỉ phí hoạt động tháng 05/2016 86 34 _ | Bao cdo chi phi san xuất Tơng hợp 87 35_ | Báo cáo chỉ phí sàn xuất theo mặt hàng, s8 3.6 [Chỉ phísản xuất mặt hàng Danapha — Telfadin 180 88 vz |Páosiokiêmsộilễiquaknhdeahtheosơdudim |

phí

38 [Dự tốn mua nguyên vật liệu 9

-3⁄9. [Băng phân loại chỉ phí theo cách ứng xử % 3.10 — [Băng phân loại chỉ phí theo Khả năng kiểm sốt 95

Trang 9

'Tên hình Trang 11 [Tmmgtâmtráchnhiệm 20

21 | Phân cấp tơ chức quản lý ở cơng ty 35 22 [Mạng lướiKinh đoanh tong nước của Cơng ty 3 23 [Sơ đỗ tổ chức bộ máy Kế tốn - Tài chính của Cơng ty | “40 Z4 [Sơ đỗ tổ chức quân lý tại chỉ nhánh 34 25 _ [Phân cơng lập dự tốn tại cơng ty or 26 | Quy trinh lap KE hoach tai cong ty @

Trang 10

1 Tính cấp thiết của đề tài

Kế tốn trách nhiệm là một nội dung cơ bản của kế tốn quản trị Kế

tốn trách nhiệm xuất phát từ sự phân quyền trách nhiệm của nhà quản trị Cơ

sử của sự phân quyền phụ thuộc vào quyết định của nhà quản tr, thái độ quy mơ, đặc điểm sản xuất kinh doanh và một s

đồn kinh tế lớn, sự phân quyển hế

phát triển thị trường rộng rãi, thậm chí vượt biên giới của tập đồn Tuy nhiên, sự phân quyền mạnh mẽ này đã gây ra khơng ít khĩ khăn với nhà quản

lý trong việc quản trị để đạt mục tiêu chung Để giải quyết khĩ khăn đĩ, kế

yếu tổ khác Đối với các tập

sức rõ rằng và triệt để song song với sự

tốn trách nhiệm ra đời nhằm tổ chức và phối hợp các hoạt động của các bộ phận trong tổ chức của mình một cách tốt nhất, sao cho các bộ phận, các

thành viên hoạt đơng nhịp nhàng và hiệu quả nhất để đạt mục tiêu chung của

tổ chức Tử khi bình thành đến nay, kế tốn trách nhiệm ngày càng khẳng

định được vai trị quan trọng của mình trong quản lý của các doanh nghiệp, đặc biệt là các tập đồn lớn

“Cơng ty cổ phần Dược Danapha cĩ năm chỉ nhánh đặt ở năm thành phố lớn và địa bàn hoạt động rộng khắp cả nước Tuy nhiên trong quản lý, cơng ty vẫn chưa

sự rõ rằng về trách nhiệm và quyển hạn được giao cho các

vậy nâng cao năng lực quản lý và đánh giá được thành quả của các bộ phận là một trong những vấn đề cắp thiết trong quản lý của cơng ty Vige tổ chức hệ thẳng lễ tồn trách nhiệm tại cơng ty đã bước đầu triễn khai thực hiện nhưng chưa thực sự đày đủ, việc đánh giá kết quả hoạt động của các phịng ban chưa được đặt ra một cách cụ thể và khơng hệ thẳng,

(Qua nghiên cứu, tác giả nhận thấy để tài nghiên cứu về hệ thống kế

Trang 11

vai trị của mình chưa, nếu chưa thì lý do vì sao kế tốn trách nhiệm lại chưa phát huy hết vai trị tong mơi trường như vậy Xây dựng hệ thống kế tốn

trách nhiệm là một vấn đề cắp bách trong xu hướng phát triển mạnh mẽ của

nên kinh tế, nhưng xây dựng hệ thống kể tốn trách nhiệm hiệu quả lại là vấn đề tiên quyết trong sự phát triển của các doanh nghiệp ngày nay

Xuất phát từ các yêu câu thực tiễn tại cơng ty cũng như các khoảng

trắng nghiên cứu về kế (ốn trách nhiệm trong thực tiễn, tác giả đã quyết định chọn đề tài “Hồn thign ké tốn trách nhiệm tại Cơng ty cổ phần Dược Danapha” làm đề tài nghiên cứ

2 Mục tiêu nghiên cứu

Dựa trên nền tảng kiến thức về kế tốn trách nhiệm, luận văn hướng đến phân tích, đánh giá thực trạng kế tốn trách nhiệm tại Cơng ty cỗ phần

được Danapha, qua đĩ đề xuất một số giải pháp nhằm xây dựng kể tốn trách

nhiệm hữu hiệu tại Cơng ty cổ phần Dược Danapha

3

hoi nghiên cứu

ĐỂ giải quyết mục tiêu nghiên cứu trên, luận văn cần trả lời câu hỏi sau: Việc tổ chức kế tốn trách nhiệm tại Cơng ty cỗ phần Dược Danapha trong thời gian qua đã đáp ứng yêu cầu phân cắp quản lý ở mức độ nào?

“Những yêu cầu quản trị nào cần đặt ra trong tương lại và sự đáp ứng, "hệ thống kế tốn trách nhiệm tại đơn vị trong thời gian tới?

.4, Đồi trợng, phương pháp và phạm vi nghiên cứu

+ Đối tượng nghiên cứu: đối tượng nghiên cứu của dé ti là những

Trang 12

* Phương pháp nghiên cứu

~ Để tài thực hiện dựa trên phương pháp phỏng vấn trực tiếp các cán bộ

quản lý cấp cao và cắp trung của Cơng ty nhằm nhận diện việc triển khai hệ

thống kế tốn trách nhiệm tại Cơng ty

~ Ngồi phương pháp phơng vẫn trực tiếp, phương pháp quan sắt cịn được tiễn hành để quan sát việc tổ chức quản lý, điều hành của ban lãnh đạo

(Cơng ty, các phịng ban, quan sắt việc tiễn khai cơng việc hẳng ngày và cách

nhắc nhở, khen thưởng tại các phịng ban

~ Tắt cả thơng tin thu thập được sẽ được tác giả phân tích, tổng hợp, hệ thống lại đễ đánh giả cơng tác tổ chức quản lý, kết quả hoạt động tại Cơng ty cổ phần được Danapha và đưa ra một số ý kiến

5, Bồ cục của đề tài

Luận văn được trình bày thành 3 chương: ¥ Churong 1: Cơ sở lý luận về kế tốn trách nhỉ trong doanh nghỉ Chương 2: Thực trạng về kế tốn trách nhiệm tại Cơng ty cổ phần Dược Danapha Chương 3: Hồn thiện kế tốn trách nhiệm tại Cơng ty cỗ phần Dược Danapha

6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu

“Cĩ thể nĩi kế tốn quân trị nĩi chung và kế tốn trách nhiệm nĩi riêng

cịn khá mới mẽ đối với các doanh nghiệp Việt Nam Tuy nhiên với xu hướng phát triển hội nhập như ngày nay, nhu cầu về thơng tin để hoạch định và kí sốt tài chính hoạt động sản xuất kinh doanh đã thúc đẩy sự hình thành kế tốn trách nhiệm Cĩ khá nhiều các

Trang 13

Martin N Kellogg (1962) thơng qua cơng trinh “Fundamentals of

Responsibility Accounting” ding wen tạp chi “National Association of

Accountants” da trinh bày những nghiên cứu về sự phát triển của kế tốn

trách nhiệm trong mỗi quan hệ giữa kế tốn trách nhiệm với cơ cấu tổ chức, kẾ tốn trách nhiệm với kế tốn chỉ phí, kế tốn trách nhiệm với kiểm sốt chỉ

phí Kế tốn trách nhiệm cĩ mồi quan hệ chặt chẽ với phân cấp quản lý và với

kế tốn chỉ phí Nguyên tắc để thiết lập một hệ thống kế tốn trách nhiệm là phải phân chia tổ chức thành các bộ phân, đơn vị (heo từng chức năng cụ thể, phân cơng trách nhiệm cho các bộ phận đã được phân chia, yêu cầu các bộ phân nay phải lập các báo cáo và thực hiện giám sắt tùng cấp quản lý

“Tác giả Joseph P Vogel (1962) cũng đã bản về kế tốn trách nhiệm thơng qua cơng trinh “Rudiments of Responsibility Accounting in Public Unlties” ding én tap chi “National Association of Accountants” Kế tốn

trách nhiệm trước hết được sử dụng để kiểm sốt chỉ phí Tác giả đã để cập

đến

nghiệp Kế tốn trách nhiệm được thiết kế phù hợp với cơ cấu tổ chức của từng đoanh nghiệp, tủy thuộc vào quy mơ hoạt động mả phân cấp quân lý KẾ lệc xây dựng và thiết lập hệ thống kế tốn trách nhiệm trong doanh

tốn trách nhiệm phải được xây dựng trên cơ sở phân cấp quản lý nhằm thu thập thơng tỉn cũng như kiểm sốt thơng tin tại các bộ phận, từ đĩ cung cấp

thơng tin cho nha quan tri ra quyết định một cách cĩ hiệu quả

Năm 2010 Tác giả Phạm Văn Dược đã thực hiện đề tài nghiên cứu hoa hoc “To shite hé thẳng báo cáo kế tốn đánh gi tách nhiệm bộ phận trong doanh nghiệp thương mại tại Việt Nam” tại Trường Đại học kinh tế Thành ph Hồ Chí Minh Tài liệu này đã hệ thống hĩa được cơ sở lý luận về

kế tốn trách nhiệm, kinh nghiệm nước ngo‡

Trang 14

trung tâm trách nhiệm nhằm cung cấp thơng tin phục vụ kiểm sốt, và đánh giá trách nhiệm quản trị của các cấp quản lý khác nhau

rần Văn Tùng (2010) “Xây dựng hệ thắng bảo,

Hãy luận án của Tiế

cáo đánh giá trách nhiệm quản trị trong cong

niêm yét 6 Vigt Nam” đã trình bây những nghiên cứu về mặt lý luận của hệ thống báo cáo kế tốn trách

nhiệm nĩi chung, đặc thủ kế tốn trách nhiệm trong các cơng ty cỗ phân và

mơ bình tổ chức kế tốn trách nhiệm trong cơng ty cổ phẫn của một số quốc gia phát triển trên thể giới Các nghiên cứu trên mang tính định hướng, lý luận chung khơng phân biệt lĩnh vục, khơng tính đến những đặc thủ riêng của từng ngành Trên thực tổ, cũng cĩ nhiều tác giả đi su nghiên cứu về cơng tác tổ chức hệ thống kế tốn trách nhiệm của từng ngành, loại hình đơn vị cụ thể

như: *Hồn thiện hệ thơng kể tốn trách nhiện tại Céng ty vận tải Quốc rễ LT.P Luận văn Thạc sỹ kinh tế

của Dương Thị Cắm Nhung, “ Kể (ốn trách

luận văn thạc

nhiệm tại cơng y Cổ phần đầu tư và xây dựng Trung Nam" sỹ quân trị kinh doanh của Nguyễn Thị Hương Quế

Trang 15

học Đà Nẵng năm 2012 Thơng qua luận văn tác giả đã nêu ra các đặc điểm cơ bản của Kế tốn trách nhiệm trong doanh nghiệp như phân cấp quản lý,

phân cấp lập kế hoạch và hệ thống các báo cáo nội bộ phục vụ cho cơng tác

đánh giá các phịng ban Luận văn đi sâu phân tích các phần hành kế tốn cụ thể phục vụ cho cơng tác kế tốn trách nhiệm Tác giả cũng đã đề ra một số giải pháp tổ chức kế tốn trách nhiệm tại Cơng ty như xây dựng các trung tâm trách nhiệm và các chỉ tiêu đánh giá các trung tâm trách nhiệm Luận văn

được viễt trong giai đoạn ma Cơng ty cịn sử dụng các phần mềm riêng biệt để quan lý cơng việc hàng ngày nên việc lấy số liệu và báo cáo của các phịng, "ban cịn trì trộ, do đĩ ít nhiều gây ảnh hưởng đến cơng tác đánh giá chất lượng hoạt động của các phịng ban Cũng như các luận văn trước đĩ, luận văn chỉ

mới dùng lại ở bước so sánh giữa thực tế với kế hoạch làm cơ sở đánh giá chủ xu thành quả hoạt động cho các phịng bạn

"Tuy cĩ nhiều nghiên cứu về kế tốn trách nhiệm trong doanh nghiệp cụ

thé, nhưng vẫn cịn một hạn chế cơ bản là các cỉ

động của các trung tâm trách nhiệm chỉ mới dừng lại ở việc so sánh tương đối u đánh giá thành quả hoạt

Trang 16

DOANH NGHIỆP

TONG QUAN VE KE TỐN TRÁCH NHIỆM

1.1.1 Khái niệm, bản chắt, vai trị của kế tốn trách nhiệm 4 Khai niệm và bản chất kế tốn trách nhiệm

“Trong quá trình quản lý, các cá nhân, bộ phận được giao quyền ra quyết

định và trách nhiệm đề thực hiện một phần hay tồn bộ cơng việc đĩ Việc phân quyển trong tổ chức tạo nên cơ cấu phức tạp và địi hỏi cắp trên phải

nắm được kết quả thực hiện của cấp dưới, thúc đấy và tạo động lực cho các

cắp hồn thành nhiệm vụ vì mục tiêu chung Vì thế, kế tốn trách nhiệm được

xây dựng để theo dõi kết quả, hiệu quả sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp

Kế tốn trách nhiệm là hệ thống kế tốn cung cắp thơng tin vẻ kết qua,

hiệu quả hoạt động của các bộ phân, đơn vi trong một doanh nghiệp Đĩ là cơng cụ đo lường, đánh giá hoạt đơng của các bộ phận liên quan đến đầu tư, lợi nhuận, doanh thu, chỉ phí mà bộ phận đĩ cĩ quyền kiểm sốt và cĩ trách nhiệm tương ứng

Kế tốn trách nhiệm là một nội dung co ban của kể tốn quản trị, do vậy quá trình hình thành và phát triển của kế tốn trách nhiệm gắn liễn với

quá trình hình thành và phát triển của kế tốn quản trị Kế tốn trách nhiệm

được ở Mỹ vào năm 1950 tong tác phẩm "Basie organizational planning to tie in with responsibility accounting" cua Ailman, cập dầu ti

1.B.1950 Tir d6 đến nay, vin đề kế tốn quản trị được quan tâm nhiều với những quan điểm khác nhau bởi những tác giả khác nhau ở nhỉ

trên thể giới Nhĩm tác gid Anthony A.Atkinson, Rajiv D.Banker, Robert

Trang 17

kế tốn cĩ liên quan đến trách nhiệm của từng nhà quản lý riêng biệt trong, một tổ chức, cung cắp thơng tin nhằm đánh giá trách nhiệm và thành quả mỗi

nhà quản lý tạo ra các báo cáo chứa cả những đối tượng cĩ thể kiểm sốt và

khơng thể kiểm sốt đối với một cấp quản lý Nhĩm tác giả Jerry J ‘Weygandt, Paul D, Kimmel, Donald E, Kieso (năm 2008) cho rằng kế tốn trách nhiệm là một bộ phận của kế tốn quản trị mà liên quan đến việc tích lũy, báo cáo về thu nhập và chỉ phí trên cơ sở nhà quản lý cĩ quyển đưa ra những quyết định trong hoạt động hằng ngày về các vẫn đề đĩ

Nhĩm tác gid Clive Emmanuel, David Otley and Kenneth Mar-chant (năm 1990) lại xác định kế tốn trách nhiệm là sự thu thập tổng hợp và báo cáo những thơng tin tài chính về những trung tâm khác nhau trong một tổ

chức (những trung tâm trách nhiệm), cũng cịn được goi là kế tốn hoạt động,

hay kế tốn khả năng sinh lợi Cĩ quan điểm kể tốn trách nhiệm là một hệ

thống tạo ra những thơng tin tài chính và phi tai chính cĩ liên quan về những, hoạt động thực tế và được lập kế hoạch của những trung tâm trách nhiệm trong một cơng ty - những đơn vị trong tổ chức được đứng đầu bởi những nhà quan lý cĩ trách nhiệm cho kết quả hoạt động của đơn vị họ quản lý Những bộ phân chủ yếu bao gồm: hệ thống dự tốn ngân sách, các báo cáo kết quả "hoạt động, các báo cáo về sự biển động và những mức giá chuyển nhượng sản phẩm, dịch vụ nội bộ giữa các bộ phận trong cơng ty

Tém lại, hiện cơ nhiều quan điểm khác vị lốn trách nhiệm, tuy nhiên chúng ta thấy rằng sự khác nhau của các quan điểm trên được thể hiện ở cách thức nhìn nhận của mỗi tác giả về đặc điểm, ý nghĩa và cơ chế tổ chức kẾ tốn trách nhiệm ở doanh nghiệp, sự khác nhau đĩ khơng mang tinh đối

Trang 18

Thứ nhắt, Ké tốn trách nhiệm là một nội dung cơ bản kế tốn quản trị và là một quá trình tập hợp và báo cáo các thơng tin được dùng để kim trà các quá trình hoạt động và đánh giá thực hiện nhiệm vụ ở từng bộ phận trong, một tổ chức Hệ thống kế tốn trách nhiệm là một hệ thống thơng tin chính

thức về mặt tài chính Các hệ thống nay sir dung cả các thơng tin tải chí cả thơng tin phí ải chính

Thứ hai, KẾ tốn trách nhiệm chỉ cĩ thể được thực hiện trong đơn vị cĩ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý phải cĩ sự phân quyển rõ rằng Hệ thống kế tốn trách nhiệm ở các tổ chức khác nhau là rắt đa dạng, bao gồm các thủ tục được thể chế hĩa cao với cách hoạt động theo lịch trình đều đặn, cĩ những, nhà quản lý bộ phận được giao quyền hạn quyết định, song cũng cĩ những

nhà quản lý bộ phận hầu như khơng cĩ quyển hạn về sử dụng các nguồn lục thuộc bộ phân họ quản lý

Thứ ba, một hệ thơng kế tốn trách nhiệm hữu ích phải thỏa mãn lý thuyết phủ hợp, nghĩa là cĩ một cấu trúc tổ chức thích hợp nhất với mơi trường tổ chức hoạt động, với chiến lược tổng hợp của tổ chứ

và với các giá trị và sự khích lệ của quản trị cấp cao

5 Vai trị cũa kế tốn trách nhiệm

KẾ tốn trách nhiệm cung cắp thơng tin cho việc thực hiện chức năng tổ

chức và điều hành của doanh nghiệp Kế tốn trách nhiệm xác định các trung

tâm trách nhiệm, qua đĩ nhà quản lý cĩ thể hệ thơng hĩa các cơng việc của

từng trung tâm và thiết lập các chỉ tiêu đánh gid

nhà quản trị đánh giá và điều chinh các bộ phận cho thích hợp

Š tốn trách nhiệm cung cấp thơng tin cho việc thực hiện chức năng

tốn trách nhiệm giúp

Trang 19

‘quan lý cĩ thể phân tích đánh giá chỉ phí đã chỉ, doanh thu và lợi nhuận thực hiện của bộ phân Báo cáo trách nhiệm phản cho người quản lý biết kế "hoạch thực hiện ra sao, nhận diện các vấn đề hạn chế để cĩ sự điều chỉnh các chiến lược mục tiêu sao cho kết quả kinh doanh là tốt nhất Đây là nguồn

thơng tin để nhà quản lý nâng cao hiệu suất

dụng vốn, tăng doanh thu, giảm chỉ phí một cách hợp lý, tối đa hĩa lợi nhuận

Kế tốn trách nhiệm khuyến khích nhà quản lý hướng đến mục tiêu

chung của tơ chức Mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp được gắn với các

trung tâm trách nhiệm Khi kế tốn trách nhiệm cĩ thể kiểm sốt được tài chính và quản lý thì nha quản lý sẽ điều chỉnh hoạt đơng hướng đến các mục tiêu chung Đồng thời, bản thân các giám đốc trung tâm trách nhiệm được khích lệ hoạt động sao cho phủ hợp với các mục tiêu cơ bản của tồn Cơng ty

1.1.2 Chức năng của kế tốn trách nhiệm

KẾ tốn trích nhiệm là một phương pháp phân chia cầu trúc của một tổ chức thành những trung tâm trách nhiệm khác nhau để do lường biểu hiện của chúng Nồi cách khác, Kế tốn trách nhiệm là một "cơng cụ” để đo lường về

kết quả hoạt động của một khu vực nào đĩ trong tổ chức, qua đĩ giúp nha cquản trị kiếm sốt và đánh giá trách nhiệm quản trị ở từng cắp quản trị khác nhau Chức năng của kế tốn trách nhiệm được thể hiện ở những khía cạnh sau đây:

Thứ nhất, kế tốn trách nhiệm giúp xác định sự đĩng gĩp của từng đơn vị, bộ phận vào lợi ích của tồn bộ tổ chức Thứ hai, tốn trách nhiệm cung cấp cơ sở cho việc đánh giá chất lượng về

Thứ ba, kế tốn trách nhiệm được sử dụng để do lường kết quả hoạt động của các nhà quản lý và do đĩ, nĩ ảnh hưởng đế

"hành vi của các nhà quản lý này

cquả hoại động của những nhà quản lý bộ phận

Trang 20

Thứ tw, kế tốn trách nhiệm thúc diy các nhà quản lý bộ phận điều "hành bộ phận của

của tồn bộ tổ chức

1.1.3 Đối tượng sử dụng thơng tin của kế tốn trách nhiệm

“Thơng tin ké tốn trách nhiệm là một bộ phận thơng tỉn quan trọng của

theo phương cách phủ hợp với những mục tiêu cơ bản

kế tốn quản trị và do vậy đối tượng sử dụng thơng tin kế tốn trách nhiệm cũng gồm các nhà quân trị cắp thấp, cấp trung và cấp cao nhằm đánh giá trách nhiệm quản trị của từng bộ phận cấu thành từng cấp quản lý cụ thể

Đối với nhà quản trị cắp eao: KẾ tốn trách nhiệm cung cấp thơng, tấn cho việc thực hiện chức năng tổ chức và điều hành của doanh nghiệp KẾ tốn trách nhiệm xác định các trung tâm trách nhiệm, qua đĩ nhà quản lý cĩ thể hệ thống hĩa các cơng việc củn từng trung tâm mà thiết lập các chỉ tiêu cánh giá Kế tốn trách nhiệm giúp nhà quản trị đánh giá và điều chinh các bộ phân cho thích hợp

Y Đắi với nhà quản trị cấp trung: Kế tốn trách nhiệm cung cái

tin cho việc thục hiện chức năng kiểm sốt tải c thơng

và kiếm sốt quản lý, “Thơng qua kế tốn trách nhiệm, nhà quản trị cĩ thé phân tích, đánh giá chỉ phí, doanh thu và lợi nhuận thực hiện của từng bộ phận Báo cáo trách nhiệm ác bộ phân ra sao, nhận điện các vấn dé hạn ché để cĩ sự điểu chỉnh các chiến lược mục tiêu sao cho kết quả kinh doanh là tốt nhất Đây cĩ thể xem là nguồn thơng tin quan

trọng dé nha quản lý nâng cao hiệu quả sử dụng vồn, tăng doanh thu, giảm chỉ

ủng là tối đa hĩa lợi nhuận

phản hội cho người quân lý biết thực hiện kế hoạch của

phí một cách hợp lý, và c

* Đổi với nhà quản tị cáp thấp: KỂ tốn trch nhiệm khuyén khích

nhà quản lý hướng đến mục tiêu chung của tổ chức Mục tiêu chiến lược

doanh nghiệp được gắn với các trung tâm trách nhiệm Khi kế tốn trách

Trang 21

chỉnh hoạt động hướng đến các mục tiêu chung của doanh nghiệp Đồng thời,

bản thân các giám đốc trung tâm trách nhiệm được khí

lệ hoạt động sao cho phù hợp với các mục tiêu cơ bản của tồn doanh nghiệp

12 CƠ SỞ HÌNH THÀNH KẾ TỐN TRÁCH NHIỆM TRONG: DOANH NGHIỆP

1.2.1 Lý thuyết đại điện

Lý thuyết đại điện được phát triển bởi lensen và Meckling trong một

cơng bố năm 1976 Lý thuyết đại diện dé cập đến mơi quan hệ hợp đồng giữa

một bên là người chủ quyết định cơng việc và một bên khác là người đại điện thực hiện các cơng việc đĩ

Lý thuyết đại diện cho rằng xung đột sẽ phát sinh khi cĩ thơng tin khơng đẫy đủ và bắt cân xứng giữa chủ thé và đại diện trong cơng ty Cả hai bên cĩ lợi ích khác nhau và vấn đề này được giảm thiểu bằng cách sử dụng

các cơ chế thích hợp để cĩ thể hạn chế sự phân hĩa lợi ích giữa cỗ đơng và

người quản lý cơng ty, thơng qua thiết lập những cơ chế đãi ngộ thích hợp cho

các nhà quản tị, và thiết lập cơ chế giám sát hiệu qua dé hạn chế những hành vi khơng bình thường, tư lợi của người quản lý cơng ty

Lý thuyết đại điện giải thích vì sao phải áp dụng hệ thống kể tốn trách nhiệm trong đoanh nghiệp và đối với các cơng ty cổ phần, cơng ty niêm yết hệ thống kế tốn quản trị cần cung cắp những thơng tin gì để đảm bảo lợi ích cho các nhà đầu tư và các cổ đơng Đặc biệt là trong điểu kiện Việt Nam khi mà

chưa cĩ một thị trường chứng khốn phát triển hồn chỉnh thì các thơng tin kế

tốn quản trị doanh nghiệp cung cấp chính xác và đầy đủ thực sự cĩ ý nghĩa đối với các nhà đầu tư

Lý thuyết đại diện cũng là cơ sở để xây dựng các báo cáo nội bộ trong, ống phân doanh nghiệp,

Trang 22

Nội dung chính của Lý thuyết đại diện:

ta Lÿ thuyết người ủy quyền (ơng chủ) - người đại diện

Lý thuyết đại điện nêu ra vấn đề chính là làm thể nào để người đại diện lâm việc vì lợi ích cao nhất cho người ủy quyền khi họ cĩ lợi thể về thơng tin

hơn người ủy quyền và cĩ những lợi

này Lý thuyết này kết luận rằng dưới những điều kiện thơng tin khơng hồn hảo, hai vấn đề về đại diện sẽ xuất

khác với lợi ích của những ơng chủ

iện là: lựa chọn bắt lợi và mỗi nguy đạo đức

ý Lựa chọn bắt lợi: là trường hợp người chủ khơng thể biết chắc liệu người đại diện cho mình cĩ đủ khả năng thực hiện cơng việc mà họ được trả tiễn để làm hay khơng, hay liệu khả năng làm việc của người đại diện cĩ tương xứng với số tiễn họ trả hay khơng,

* Mỗi nguy dao đức: là trường hợp người chủ khơng chắc chắn liệu

người đại diện cĩ nỗ lực tối đa cho cơng việc được giao hay khơng, hay liệu

họ cĩ trục lợi cá nhân khi họ là người biết rõ những thơng tin mà khơng phải

cỗ đơng — ơng chủ nào cũng biết

1b Nguyên nhân phát sinh vẫn đề đại

Mau thuẫn giữa các cổ đơng và người đại diện

- Người ủy quyén mong muốn tối đa hĩa lợi ích, mong muốn kiểm sốt nhưng lại khơng tham gia trực tiếp điều hành

~ Người đại điện cĩ thể trục lợi cá nhân nhờ quyển hạn của mình, cĩ thể

cĩ những quyết định gây rủi ro, thiệt hại cho người ủy quyền

Mâu thuẫn đại diện thứ bai: các cổ đơng và chủ nợ

- Các chủ nợ chỉ nhận được phần lợi ích theo tỷ lệ phần trăm khi doanh nghiệp làm ăn tốt nhưng sẽ phải chia sẻ rủi ro khi doanh nghiệp phá sản

cỗ đơng thơng qua người đại diện sẽ hưởng tất cả lợi ích khi cơng

Trang 23

Miu thuin xdy ra khi các cỗ đơng lựa chọn dự án rủi ro cao với mức sinh lời lớn cịn chủ nợ thì chọn dự án cĩ mức rồi ro cho phép

Sự tư lợi: Chính sự tư lợi là nguyên nhân của tình trạng những mục tiêu cá nhân của các nhà điểu hành của một cơng ty mâu thuẫn với mục tiêu

tối đa hĩa tải sản cơ đơng của các ơng chủ Khi các cơ đơng uỷ quyền cho các

nhà điều hành quản trị tải sản của cơng ty, lợi ích cá nhân hay sự tr lợi sẽ khiến cho mâu thuẫn về lợi ích luơn tồn tại giữa hai nhĩm này

Chỉ phí đại diện

Chi phí đại diện là chỉ phí để duy trì một mỗi quan hệ đại điện hiệu quả, là loại chỉ phí phát sinh khi một tổ chức gặp phải vẫn đề về sự thiểu đồng thuận giữa mục đích của người quản trị và người sở hữu và vẫn đề thơng tin bắt căn xứng

* Chỉ phí giám sát là những chỉ phí do người chủ trả để do lường, giám sát và kiểm tra hoạt động của người đại điện

Chỉ phí răng buộc: Giả sử rằng người đại điện là người cuỗi cùng gánh chịu chỉ phí giám sit, rằng họ cĩ thé xây dựng hệ thống hoại động vì mục tiêu lợi nhuận tối đa cho cổ đơng, hoặc họ sẽ chịu bồi thường nếu họ vi phạm các điều khoản của hợp đồng đại điện, khi đĩ chỉ phí

lết lập và giữ vững hệ thống hoạt động này được gọi là chỉ phí rằng buộc

Mắt mát phụ trội: Bắt chắp việc giám sắt và sự rằng buộc, lợi ích của

người đại diện và cổ đơng vẫn khơng chắc chắn hồn tồn đồng nhất Vi vay,

vẫn cĩ thiệt hai do vin đề người đại diện phát sinh từ những mâu thuẫn lợi ích Những thiệt hại đĩ được gọi là mắt mát phụ trội

1.2.2 Sự phân cấp quản lý

Phân cấp quản lý là sự ủy nhiệm quyền được ra quyết định trong một tổ chức bằng cách cho phép cí e nhà quản lý ở các cắp hoạt động khác được ra

Trang 24

phù hợp với tình hình thay đổi của mơi trường xung quanh Trong don vi,

mức độ phân cấp quản lý cao hay thắp sẽ quyết định bộ máy kế tốn được tổ

chức như thé nào: tập trung hay phân tân hay vữa tập trung vừa phân tấn Sự phân cấp quản lý khơng chỉ ảnh hưởng đến hệ thống thơng tìn của đơn vị mà cịn đặt ra nhu cầu cằn phải kiểm tra việc thực hiện mục tiêu chung của từng

bộ phận Theo đĩ, để thực hiện các chức năng quan lý của mình, người quản

lý cắp cao phải thể hiện được đúng đắn quyền lực của mình, phải gây được ảnh hưởng và sức thuyết phục đối với nhân viên, đồng thời phải tiến hành phân cấp, ủy quyền cho cấp dưới nhằm giúp cắp dưới cĩ thể điều hành các cơng vi

Phân cấp quản ý gắn iễn với nội dụng kế tốn trích nhiệm Qua phân thường xuyên tại bộ phận mà họ quản lý cấp quân lý sẽ xác định được quyền hạn và trách nhiệm ở mỗi cắp rất rõ rằng, nên cĩ cơ sở cho việc đánh giá kết quả hoạt động của từng bộ phận, tìm ra

nguyên nhân và hướng khắc phục Phần cấp quản lý vừa là tiền

động lực thúc đấy sự hình thành kế tốn trách nhiệm

Một trong những nội dung khá quan trọng của phân cấp quản lý là phân quyền Khi phân quyển phải xác định mối quan hệ giữa cấp trên và cắp dưới,

vữa là

“quyển hạn của mỗi cấp Về lý thuyết cĩ hai quan điểm về phân quyền:

Phân quyên triệt để: là chù trương phân quyền cĩ nhiều người cùng

được tham gia quan lý để cĩ thể ra các quyết định

~ Ưu điểm của cách phân quyền này là người quản lý cấp trên sẽ giảm

bot việc giải quyết vấn để phát sinh hàng ngày, họ cĩ thể đành nhiễu thời gian

cho các kế hoạch dài hạn và cho việc phối hợp các bộ phận để đạt mục tiêu chung của đơn vị Cách phân quyền này khuyến khích người quản lý các cấp

nổ lực quan tâm đến cơng việc được giao và giải quyết tốt nhất các cơng việc

phát sinh bàng ngày vì các nhà quản lý cấp dưới thường cĩ điều kiện tiếp xúc sắt với cơng việc bàng ngày hơn

Trang 25

trị cấp cao đối đối với các cắp cịn lại, làm ảnh hưởng đến việc thực hiện mục tiêu chung của đơn vị

ý Phân quyền khơng triệt để là chủ trương phân quyền cĩ giới hạn, nhà quan lý tập trung phân quyển lực ở cấp dưới kế cận mình, cịn đối với các cơng việc phát sinh hàng ngày sẽ đo các cấp nay quan ly

~ Ưu điểm của cách phân quyền này là nhà lãnh đạo dễ dàng kiểm sốt

các cơng việc của các cắp dưới và cơng việc phát sinh hàng ngày

~ Tồn tại của cách phân quyển này dễ dẫn đến hiện tượng cĩ nhiễu vấn để cĩ tính chất quan trọng thì nhà quản lý khơng cĩ thời gian để nghiên cứu đđễ đưa ra các quyết định đúng đắn

Hai cách phân quyển trên đều cĩ những mặt ưu nhược điểm nhất định Vi vay, người quân lý cấp cao cần xem xét phạm vi hoạt động, quy mơ và năng lực của nhân viên đơn vị mà lựa chọn mơ hình nào đễ đạt được mức độ

phân quyền là tốt nhất, vừa đảm bảo vẫn kiểm sốt được mọi hoạt động của

đơn vị

14 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA KẾ TỐN TRÁCH NHIỆM

TRONG ĐOANH NGHIỆP

1.3.1 Xác định các trung tâm trách nhi

'm trong doanh nghiệp “Trăng tâm trách nhiệm là một bộ phân của tổ chức, nơi mà nhà quản trị

bộ phận chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động của bộ phận mình Theo đĩ

Trang 26

trách nhiệm hoặc chỉ cĩ quyển kiểm sốt đối với chỉ phí phát sinh ở trung tâm

mình Trung tâm chỉ phí là một loại trung tâm trách nhiệm thể hiện phạm ví

cơ bản của hệ thống xác định chỉ phí, là điểm xuất phát của các hoạt động như: (1) Lập dự tốn chỉ phí, (2) Phân loại chỉ phí thực tế phát sinh, (3) So

sánh chỉ phí thực tế với định mức chỉ phí tiêu chuẩn Trung tâm chỉ phí gắn

liền với cắp quản lý mang tính chất tác nghiệp, trực tiếp tạo ra sản phẩm, dịch vụ, hoặc gián tiếp phục vụ kinh doanh (như phân xưởng sẵn xuất, các phịng ban chức năng) Theo đĩ, người quản lý chỉ chịu trách nhiệm hoặc chỉ cĩ “quyển kiểm sốt đối với chỉ phí phát sinh ở bộ phận mình, khơng cĩ quyền "hạn đối với việc tiêu thụ và đầu tư vốn Trung tâm chỉ phí được chia thành 2 dạng: Trung tâm chỉ phí định mức và Trung tâm chỉ phí linh hoạt

Trung tâm chỉ phí định mức: Là trung tâm chi phí mà các yếu tổ chỉ phí cĩ thể kiểm sốt và các mức hao phí cĩ thể kiểm sốt về các nguồn lực sử

dung để sản xuất một đơn vị sản phim, dich vụ đều được xây dựng định mức cu thể Nhà quân trị trung tâm chỉ phí định mức cĩ trách nhiệm kiểm sốt chỉ phí thực tế phát sinh, để vẫn đám bảo kế hoạch sản xuất cũng như đảm bảo kế hoạch chỉ phí cho từng đơn vị sản phẩm, dịch vụ và tính cho tồn bộ Trung tâm chỉ phí định mức được nhận biết trên cơ sở chúng ta cĩ thể xác định, do lường một cách chin chắn đầu ra, và cĩ thể xác định được định mức các đầu ‘vio can thiét dé san xuất ra một đơn vị đầu ra đĩ Theo đĩ, nhà quan lý khơng chịu trách nhiệm về những biển động gây ra bởi các mức độ hoạt động cao

hơn tiêu chuẩn của trung tâm Đơi với trung tâm này thì hiệu suất được đo

lường bởi n he giữa đầu vào và đầu ra, cịn tính hiệu quả được do

lường bằng mức độ trung tâm dạt được sản lượng mong muỗn tại những mức

độ về chất lượng và thời gian đã định Các trung tâm chỉ phí thường gắn với

Trang 27

Như vậy, đặc trưng của trung tâm này là sản lượng “đầu ra” cĩ thể đo lường được và phí tấn “đầu vào” sản xuất một sản phẩm địi hỏi phải được định rõ Kiểm sốt được thực hiện thơng qua việc so sánh chỉ phí định mức với chỉ phí thực tế Sự khác nhau giữa chỉ phí định mức và chỉ phí thực tế được thể hiện thơng qua độ lệch

* Trung tâm chỉ phí linh hoạt: Là trung tâm chỉ phí mà ở đĩ kết quả

“đầu mạ” khơng thể đo lường bằng các chỉ tiêu tài chính, và khơng cĩ mỗi

quan hệ rõ rằng giữa "đầu vào” (các nguồn lực sử dụng) và "đâu ra” (kết quả

đạt được) Kiểm sốt trong trường hợp này nhằm đảm bio ring mỗi một loi

chỉ phí thực tế đều liên quan chặt chế với chỉ phí kế hoạch cũng như nhiệm vụ đã giao cho trung tâm Một trong những vấn để chính của trung tâm chỉ phí cự tốn là hiệu quả của phí tơn

“Tĩm lại, mục tiêu của trung tâm chỉ phí là quản lý chặt chè, giảm thiểu chỉ phí Trách nhiệm của nhà quản lý trung tâm chỉ phí là phải xây dựng được

kế hoạch chỉ phí trong ngắn hạn và dài hạn, nắm được số lượng sản phẩm sản

xuất, chỉ phí sản xuất thực tẾ, mức chênh lệch giữa thực tế và kế hoạch,

nguyên nhân dẫn đến sa lệch

b Trung tâm doanh thu

“Trúng tâm doanh tụ là trung âm trích nhiệm mà người quản lý

trách nhiệm với doanh thu cần tạo ra, khơng chịu trách nhiệm với lợi nhuận và vốn đầu tư Trung tâm doanh thu cĩ quyền quyết định cơng việc bán hàng, trong khung giá cả cho phép để tạo ra doanh thu cho doanh nghiệp

‘Trung tim này thường được gắn với bậc quản lý cắp trung hoặc ip co sở, đĩ là các bộ phận kinh doanh trong đơn vị như các chỉ nhánh tiêu thụ, khu vực tiêu thụ, cửa hàng tiêu thụ, nhĩm sản phẩm

Trang 28

© Trang tâm lợi nhuận

“Trung tâm lợi nhuận là loại trung tâm trách nhiệm mà nhà quản trị phải chịu trách nhiệm với kết quả sản xuất và tiêu thụ của trung tâm Trong trường hợp này nhà quản lý cĩ thể ra quyết định loại sản phẩm nào cần sản xuất, sản

xuất như thể nào, mức độ chất lượng, giá cả, hệ thống phân phối và bán hàng

Nhà quản lý phải quyết định các nguồn lực sản xuất được phân bổ như thể

nào giữa các sản phẩm, điều đĩ cũng cĩ nghĩa là họ phải đạt được sự cân bằng

trong việc phơi hợp giữa các yếu tố giá cả, sản lượng, chất lượng và chỉ phí

Loại trung tâm trách nhiệm này thường được gắn ở bậc quản lý cấp trung, đĩ là giám đốc điều hành trong cơng ty, các đơn vị kinh doanh trong tổng cơng ty như các cơng ty phụ thuộc, các chỉ nhánh, Nếu nhà quản lý khơng c quyền quyết định mức độ đầu tr tại trung tâm của họ thì tiêu chỉ lợi nhuận được xem là tiêu chí thích hợp nhất để đánh giá kết quả thực hiện của trung tâm này

4 Trung tâm đầu tre

Đây là loại trung tâm trách nhiệm gắn với bậc quản lý cấp cao như Hội đồng quản trị cơng ty, các cơng ty con độc lập, Đồ là sự tổng quát hĩa của các trung tâm lợi nhuận trong đĩ khả năng sinh lời được gắn với các tài sản được sử dụng để tạo ra lợi nhuận đĩ Một trung tâm trách nhiệm được xem là một trung tâm đầu tư khi nhà quản trị của trung tâm đồ khơng những quản lý chỉ phí và doanh thu mà cịn quyết định lượng vốn sử dụng để tiến hành quá trình đĩ

Bằng cách tạo mỗi liên hệ giữa lợi nhuận và tài sản sử dụng để tạo ra lợi nhuận đĩ, chúng ta cĩ thể đánh giá lợi nhuận tựo ra cĩ tương xứng với đồng vốn đã bỏ ra hay khơng Thơng qua đĩ cũng hướng sự chú ý của nhà

Trang 29

13.2 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá thành quả hoạt động của các trung tâm trách nhiệm

Một trung tâm trách nhiệm cĩ bản chất như một hệ thống, mỗi hệ thơng được xác định để xử lý một cơng việc cụ thé Hệ thống này sử dụng các đầu,

vào là các giá trị vat chất như nguyên vật liệu, số giờ cơng của các loại lao

động và các dịch vụ khác kèm theo để cĩ được dầu ra là các hàng hĩa, địch vụ Hàng hĩa và dịch vụ được tạo ra bởi trung tâm trách nhiệm này cĩ th là đầu vào của một trung tâm khác trong cùng tổ chức và cũng cĩ thể được bán Ta bên ngồi

Diu vio “Cơng việc lu ra

CCác nguồn lực sử dụng, Hàng hố hoặ dịch

được đo lường bởi chỉ v

Hình 1.1 Trung tâm trách nhiệm ĐỂ đo lường kết quả hoạt động của c

êu cơ bản thường được sử đụng là chỉ

trung tâm trách nhiệm cĩ hai

loại chỉ năng

* Chỉ tiêu hiệu quả là mức độ các trung tầm trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ đề ra, cĩ thể là số tương đối hoặc tuyệt đối Ví dụ như nhà quản lý êu hiệu quả và chỉ tiêu hiệu đặt ra doanh thu kế hoạch cho trung tim doanh thu, mức tỷ lệ hịa vốn của trung tâm lợi nhuận, mức thực hiện thực tế so với kế hoạch của mỗi trung tim trách nhiệ

Để cĩ thể sử dụng chỉ tiêu hiệu quả trong đánh giá thành quả hoạt động

của các trung tâm trách nhiệm thì tại các doanh nghiệp nhà quản trị cấp cao

phải quan tâm đến việc tổ chức cơng tác lập dự tốn một cách tồn diện Dự

tốn là sự ti

Trang 30

đánh giá Biện pháp này nâng cao vai trị kế tốn trách nhiệm trong kế tốn quản trí

Dự tốn là cơ sở để nhà quản lý tổ chức thực hiện nhiệm vụ của doanh nghiệp, là phương tiện để phối hợp các bộ phân trong doanh nghiệp và giúp

các nha quan lý biết rõ cách thức các hoạt động trong doanh nghiệp đan kết

với nhau

Dự tốn là phương thúc truyền thơng để các nhà quản lý trao đổi các

vấn để liên quan đến mục tiêu, quan điềm và kết quả đạt được Lập dự tốn

cho phép các nhà quản lý xây dựng và phát triển nhận thức về sự đĩng gĩp ccủa mỗi hoạt động đến hoạt động chung của tồn doanh nghiệp

Chỉ tiểu hiệu năng là tỷ lệ so sánh giữa tổng đầu ra và đầu vào tương, ứng của một trung tm trách nhiệm Chỉ tiêu này cho thấy kết quả thực t đạt được so với các nguồn lực được sử dụng để tạo ra kết quả đĩ, cĩ nghĩa là xác

định mức trung bình kết quả mang ại trên mỗi đơn vị dầu vào Vĩ dụ như chỉ

tiêu lợi nhuận trên tổng tài sản để biết được một đồng tải sản bỏ ra đạt được

bao nhiêu đồng lợi nhuận

.a Đánh giá thành quả ở trung tâm chỉ phí

Đồi với các trùng tâm chỉ phí cằn phân biệt làm hai loại đĩ là trung tâm chỉ phí định mức và trung tâm chỉ phí lình hoạt Thơng tin chủ yếu sử dụng đễ cđánh giá thành quả của các nhà quản trị ở loại trung tâm này là khả năng kiểm sốt chỉ phí mả bộ phận mình phụ trách Bằng phương pháp so sánh giữa chỉ

phí thực tế với chỉ phí dự tốn nhà quản trị cĩ thể biết được chênh lệch nào là

ỐC, chênh lệch nào là bắt lợi, chênh lệch nào do biến động của khối lượng hoạt động, chênh lệch nào do thành quả kiểm sốt chỉ phí mang lại Một số chỉ tiêu như:

Trang 31

~ Cĩ nỗ lực kiểm sốt chỉ phí hay khong? % Đánh giá thành quả ở trung tâm doanh thu

“Trách nhiệm của nhà quản trị ở trung tâm doanh thu là tổ chức tiêu thụ sản phim, dich vu sao cho đạt được doanh thu trong kỳ nhiễu nhất Theo đĩ, thành quả của các trung tâm doanh thu thường được đánh giá bằng việc so

sánh doanh thu thực tế với doanh thu kế hoạch, trên cơ sở đĩ phân tích sai

biệt doanh thu là do ảnh hưởng của nhân tổ liên quan nào: đơn giá bản, khối

lượng tiêu thụ hay cơ cầu sản phẩm tiêu thụ

Do đầu ra của trung tâm doanh thu được lượng hĩa bằng tiễn nhưng đầu vào thì trung tâm này khơng chịu trách nhiệm về giá thành sin phim

Trong khi chỉ phí hoạt động phát sinh tại trung tâm thì khơng thể so sánh được với doanh thu của trung tâm, vì vậy khi đánh giá thành quả hoạt động của loại trung tâm nay cdn so sánh giữa ch phí hoạt động thực tế phát sinh với chỉ phí hoạt động

toạch tại bộ phận Ngồi ra, chỉ tiêu này cịn gĩp

phần thúc đây các nhà quản trị ở trung tâm doanh thu lưu ý đến việc tối đa

hĩa lợi nhuận của tồn cơng ty chứ khơng phải chỉ là doanh thu Một số chỉ tiêu như:

~ Cĩ đạt doan thu ké hoạch khơng?

~ Cĩ vượt chỉ phí kế hoạch ở trung tâm doanh thu khơng?

~ Mức độ hài lịng của khách hàng về cung cắp hàng hĩa, dịch vụ tại nơi bán hàng

Đánh giá thành quả của trung tâm lợi nhuận

Trách nhiệm của nhà quản trì ở trung tâm lợi nhuận là tổ chức hoạt

động kinh doanh sao cho lợi nhuận đạt được là cao nhất Nhà quản trị trung tâm lợi nhuận được giao vốn và quyển quyết định trong việc sử dụng vốn đĩ

Trang 32

vay, để đánh giá kết quả của trung tâm lợi nhuận, chúng ta edn đánh giá việc thực hiện các chỉ lợi nhuận, giá bán, lượng bán và chỉ phí hoạt động tại trùng tâm

“Cần xúc định chênh lệch giữa doanh thu thực tế, lợi nhuận thực tế với doanh thu kế hoạch và lợi nhuận kế hoạch Khi đánh giá các khoản chênh lệch này ta tiến hành phân tích để xác định các nhân tổ ảnh hưởng, trên cơ sở đĩ

xác định các nguyên nhân chủ quan và khách quan làm biến động doanh thu

Lợi nhuận kiểm sốt = Doanh thụ ~ Chỉ phí kiểm sốt của trung tâm

Ngồi ra, cịn cĩ thể sử dụng các chỉ tiêu như số dư đảm phí, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu, tỷ suất doanh thu trên chỉ phí để đánh giá thành quả hoạt động của trung tâm lợi nhuận

d4 Đănh giá thành quả của trung (âm đầu tr

Vé ban chất cĩ thể xem trung tâm đầu tư là một dạng mở rộng của

trung tâm lợi nhuận, tong đĩ nhà quản tị cĩ nhiều quyền hạn và trách nhiệm,

hơn, vì ngồi việc đưa ra các quyết định ngắn hạn như xác định cơ cấu sản

phẩm, giá bán, chỉ phí sản phẩm họ cịn cĩ quyền kiểm sốt và đưa ra các

“quyết định về vốn đầu tư trong dai hạn của doanh nghiệp Vì vậy về mặt hiệu ‘qua hoạt động của trung tâm đầu tư cĩ thể được đo lường giống như của trung tâm lợi nhuận, nhưng về hiệu năng boạt động thì cần cĩ sự so sánh giữa lợi nhuận đạt được với tài sân hay giá trị đã đầu tư vào trung tâm Các chỉ tiêu cor bản cĩ thể sử dụng để đánh giá hiệu năng hoạt động của trung tâm đầu tư như:

Tỷ suất hồn vốn đầu tư ROI, lãi thặng dư RI, giá thị trường của tài sản của

doanh nghiệp

Ty suất hồn vốn đâu tư (ROI): là tỷ số

đầu tư đã bộ ra hay theo Du Pont thì ROI cịn được phân tích là tỷ lệ lợi nhuận

trên doanh thủ nhân với vịng quay vốn đầu tư

1a lợi nhuận thuần trên vốn

Trang 33

tư của các trung tâm đầu tư và các doanh nghiệp với quy mơ khác nhau, để phân

thành quả quản lý Đồng thai sir dung ROI dé tim ra nhân tổ tác động đến ich xem nơi nào là đạt hiệu quả sử dụng vốn cao nhất, từ đĩ đánh giá

hiệu quả quản ý, từ đĩ để ra các giái pháp để đạt kết quả hoạt động tốt nhất Đĩ là biện pháp cải thiện doanh thu, kiểm sốt chỉ phí hay tính lại cơ cấu von đầu tư

Lợi nhuận Lợi nhuận Doanh thu

ROI=

tấn đâu ne Doanh thu Von đầu tr

Hay: ROI = Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu X Số vịng quay của vốn

đầu tư

Lợi nhuận sử dụng trong cơng thức là lợi nhuận thuần trước thuế thu nhập doanh nghiệp Lý do sử dụng lợi nhuận thuần là để phủ hợp với doanh thn va vốn hoại động đã tạo ra nĩ và để xác định vũng quay vốn Vẫn hoạt động được sử dụng trong ROI ở điểu kiện bình thường là vốn bình quân giữa hình dầu năm và cuỗi năm Nếu vốn trong năm biển động ign tục thì phải “quân từng tháng Y Lai thing de (RD: 1d khodn thu nhập của bộ phận hay tồn doanh

nghiệp trừ đi chỉ phí sử dụng vốn mong đợi đã đầu tư vào bộ phân đĩ Chỉ số này nhắn mạnh thêm khả năng sinh lời vượt trên chỉ phí vốn đã đầu tư vào một bộ phận hay doanh nghiệp

Việc sử dụng RI sé cho biết lợi nhuận thực tế đã mang lại là bao nhiêu sau khi trữ đi chỉ phí sử dụng vén để cĩ được khoản lợi nhuận trên Đẳng thời

việc sử dụng chỉ tiêu trên cịn cho biết nhà đầu tư cĩ nên gia tăng dầu tư hay

khơng mà khi sử dụng chỉ tiêu ROI chưa đủ cơ sở để ra quyết định Cơng thức: RƑ = P—

Trang 34

P là lợi tức của trùng tâm đầu tư R là chỉ phí sử dụng vốn bình quân

Sử dụng chỉ tiêu RI để đánh giá thành quả hoạt động của trung tâm đầu tự cố ưu điểm là đánh giá đúng thành quả của trung tâm này vỉ chỉ tiêu này

đặt các trung tâm lên cùng một mặt bằng so sánh Ngồi ra, lãi thặng dư cịn

khuyến khích các nhà quản lý tính tốn cơ hội kinh doanh nào là mang lại ROI cao hon ROI bình quân

“Tuy nhiên sử dụng chỉ tiêu RI cũng cĩ một số nhược điểm là do RI thể

hiển bằng số tuyệt đối nên khơng thể dũng chỉ tiêu RI dé so sinh thinh quả

hoạt động của các nhà quản tỉ ở các trung tâm đầu tư cĩ tải sản được đầu tư khác nhau

Như vậy, trong thực tế để đánh giá thành quả hoạt động của các trung tâm đầu tư, nhà quản trị cấp cao cần kết hợp các chỉ tiêu cơ bản như ROI, RI với việc xem xết mức chênh lệch trong việc thực hiện kế hoạch đề ra,

1.3.3 Hệ thống báo cáo trách nhiệm của các trung tâm trách nhiệm

Báo cáo kế tốn trách nhiệm là báo cáo phản ánh kết quả về các chỉ

tải chính, phí ti chính cĩ thể kiểm sốt chủ yếu đạt được ở từng trung tâm

trách nhiệm trong một khoảng thời gian nhất định theo kết quá thực tế và theo

dự ốn Báo cáo kế tốn rách nhiệm là phương

ện quan trọng đễ cùng cấp thơng tin xác định trách nhiệm cụ thể của các nhà quản trị đối với từng bộ phân mà mình quản lý Để quản trị cấp cao trong một tỗ chức cĩ thể nắm được tồn bộ tỉnh hình hoạt động của các bộ phận

“Các trung tâm trách nhiệm, từ cấp quản lý thấp nhất đều phải lập báo cáo trách nhiệm đệ trình lên cấp quản lý cao hơn trong tổ chức để quản lý cấp trên nắm được hoạt động các bộ phận thuộc phạm vi trách nhiệm quản lý của

é cùng cấp hệ ấp khác nhau

của tổ chức Mỗi báo cáo kế tốn trách nhiệm được kiểm sốt bởi một nhà

Trang 35

‘quan tr trung tâm trách nhiệm đĩ, mức độ chỉ tiết phụ thuộc vào cấp độ của nhà quản lý trong tổ chức Mỗi loại hình trung tâm trách nhiệm cĩ hệ thống "báo cáo trách nhiệm tương ứng

“Căn cứ vào trách nhiệm báo cáo thì hệ thống báo cáo trách nhiệm được

chia thành bốn nhĩm báo cáo, ứng với bốn loại trung tâm trách nhiệm

* Nhĩm báo cáo trách nhiệm của trung tâm chỉ phí: Báo cáo trách í cĩ thể

nhiệm của trung tâm chi phi là bảng so sánh chỉ pl mm sốt giữa thực hiện với dự tốn linh hoạt, và xác định mức chênh lệch giữa chỉ phí thực hiện so với dự tốn

Nhĩm báo cáo trách nhiệm của trung tâm doanh thu: Báo cáo trách nhiệm của trung tâm doanh thu là báo cáo nhằm đánh giá trách nhiệm quản lý dựa trên báo cáo thực hiện doanh thu cĩ thể kiểm sốt thực tế sơ với doanh thu dự tốn hoặc dự tốn linh hoạt, đồng thời kèm theo phân tích ảnh hưởng,

của các nhân tổ như giá bán, sản lượng tiêu thụ, cơ cầu sản phẩm, dịch vụ tiêu

thụ, đến sự biến động của doanh thu Bên cạnh đĩ cịn cĩ báo cáo về việc

sử dụng chỉ phí tại trung tâm để xem xét việc tối ưu giữa đầu vào và đầu ra Nhĩm báo cáo trách nhiệm của trung tâm lợi nhuận: Báo cáo trách nhiệm của trung tâm doanh thu là báo cáo nhằm đánh giá trách nhiệm quản lý cưa trên báo cáo thục hiện doanh thu cĩ thể kiếm sốt thực tế so với doanh thu dự tốn hoặc dự tốn linh hoạt, đồng thời kèm theo phân tích ảnh hưởng, của các nhân tổ như giá bán, sản lượng tiêu thụ, cơ cấu sản phẩm, dịch vụ tiêu

thụ, đến sự biến động của doanh thu

Nhĩm báo cáo trách nhiệm của rung tâm đầu tư

Trang 36

.được mặt tồn tại và các khả năng cịn tiềm dn ở từng bộ phận trong tổ chức, từ đĩ đề ra các biện pháp khắc phục, tác phương án hoạt động cũng như các

Trang 37

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Kế tốn quản trị nĩi chung, kế tốn trách nhiệm nĩi riêng là một cơng, cu khoa học cung cấp thơng tin hữu hiệu cho việc ra quyết định của các cấp í trường, đồng thời kế tốn trách

quan lý doanh nghiệp trong nên kinh té

nhiệm cịn giúp đánh giá thành quả hoạt động của các phịng ban, các trung, tâm trách nhiệm trong một tổ chức Kế tốn trích nhiệm là một mơ hình gắn

kết trách nhiệm các bộ phận liên quan để hồn thành mục tiêu cuối cùng của

doanh nghiệp Trong chương này, tác giả đã tập trung khái quát bản chất kế tốn trách nhiệm, xác định các cơ sở hình thành kể tốn trách nhiệm như phân cấp quản lý Tác giả tìm hiểu các nội dung cơ bản của kế tốn trách nhiệm

như xây dựng các trung tâm trách nhiệm, lượng hĩa các chỉ tiêu đo lường hoạt động của các trung tâm trách nhiệm, xác lập các báo cáo trách nhiệm cĩ liên cquan Cĩ bổn loại trung tâm trách nhiệm cơ bản như trung tâm chỉ phí, trung,

tâm doanh thu, trung tâm lợi nhuận và trung tâm đầu tư Mỗi loại trung tâm

trách nhiệm sẽ cĩ các nhiệm vụ khác nhau gắn với đĩ là các chỉ tiêu đo lường và các loại báo cáo khác nhau

Nghiên cứu về những lý luận cơ bản của kế tốn trách nhiệm là cơ sở

Trang 38

CHƯƠNG2

'THỰC TRẠNG HỆ THƠNG KÊ TỐN TRÁCH NHIEM TAL CƠNG TY CO PHẦN DƯỢC DANAPHA

2.1, KHÁI QUÁT CHUNG VE CONG TY CO PHAN DƯỢC

DANAPHA

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Cơng ty

Tên doanh nghiệp: Cơng ty Cơ Phần Dược DANAPHA, là doanh nghiệp cỗ phần, trong đĩ én nha nude chiếm 29,86 %

Ten giao dich: DANAPHA Pharmaceutical Joint Stock Company Trụ sở chính: 253 Dũng Sĩ Thanh Khê, Phường Thanh khê Tây, Quận “Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng Vén điều lệ: 97.650.000.000 đồng Lĩnh vực kinh doanh: Sản xuất thuốc, hĩa dược và được liệu Chỉ nhánh: Š chỉ nhánh đặt ở các tỉnh thành như Hà Nội, Hồ Chí Minh, Thanh Hĩa, Khánh Hịa, Đà Nẵng

Địa bản hoạt động: trên cả nước với hệ thống các trình được viên kênh bán đầu thầu vào các bệnh viện, trung tâm y tế và kênh bán lẻ đến các hiệu thuốc, phịng khám,

Cơng ty Cổ phần được Danapha (DANAPHA), tiền thân là Xưởng được Trung Trung bộ được thành lập năm 1965 Do hồn cảnh lịch sử, cơng

ty trai qua nhiều lần tách nhập vào các năm 1976, 1982, 1992, 1997 Nam

1997 Cơng ty chính thức đổi tên thành Xí nại

được phẩm Trung Ương 5 ~

"Đã Nẵng và trở thành thành viên của Tổng Cơng ty Dược Việt Nam Giai đoạn 1997 ~ 2006, cơng ty đầu tư mạnh về cơ sở vật chất, về máy mĩc thiết

Trang 39

‘ur 40 ti đồng gồm:

+ Chuyển sản xuất thuốc viên

+ Chuyền sản xuất thuốc tiêm - Nhỏ mắt -+ Chuyển sản xuất Cao - Dầu - Mỡ - Nước

Tháng 11/2005, DANAPHA được Cục quản lý được Bộ Y tế cơng nhận dat GSP, WHO Thang 72006, được sự đồng ý của Bộ Y tế và Tổng cơng ty Dược Việt Nam, Xí nghiệp được phẩm Trung Ương 5 ~ Đà Nẵng đã

tiến hành cổ phin hố trở thành Cơng ty cỗ phần dược DANAPHA, chính

thức hoạt động từ ngày 01/01/2007

'Với nỗ lực khơng ngừng của mình, DANAPHA đã được các cấp các ngành và người tiêu dùng tin tưởng, đánh giá cao DANAPHA đã nhận những phần thưởng uy tín: Hàng Việt Nam Chất lượng cao 9 năm liền (1999 - '2007) do người tiêu dùng bình chọn; Giải thưởng Sao Vàng Đắt Việt hai năm 2005 - 2006; Cúp Vàng Sản phẩm Uy Tín - Chất lượng Thương Hiệu Việt 2006

'Về đĩng gĩp của cơng ty với địa phương, ngành y tẾ nĩi riêng và đắt nước nĩi chung DANAPHA đã nhận được nhiều bằng khen, huãn chương của “Thành phố Đà Nẵng, Bộ Y tế, Chính phủ như giải thưởng Ngơi sao thuốc Việt, tháng 2/2006, DANAPHA vinh dự được Chủ tịch nước CHXHCN Việt 'Nam tăng thưởng Huân chương Lao động hạng Nhất, Huân chương độc lập "hạng IIL (2012) do những thành tích xuất sắc trong cơng tác gĩp phần vào sự

nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc

Trang 40

với các cơng ty dược trên thể giới

2.1.2 Đặc điểm tổ chức săn xuất kinh doanh của Cơng ty Đặc điễm ngành ng

‘Cong ty cổ phần dược Danapha chuyên sản xuất và kinh doanh các mặt hàng được phẩm, mỹ phẩm và thực phẩm chức năng với địa bản kinh doanh

oan vi sin phim cđa Cơng tr

trên cả nước và xuất khẩu ra th giới Cùng với sự phát triển lớn mạnh của “Cơng ty là sự đa dạng hĩa các mặt hàng sản phẩm, Cơng ty khơng ngừng nghiên cứu cho ra đời những sản phẩm cĩ giá tị với phương châm “DANAPHA nỗ lực cổng hiến vì sức khỏe cộng đồng với những giá trị nhân văn cao đẹp” nhằm cung cấp cho thị trường những sản phẩm tốt nhất bảo vệ và cái thiện sức khỏe cho bệnh nhân

Kinh doanh trong lĩnh vực được phẩm (một loại hàng hĩa đặc biệt mang tính xã hội cao và địi hơi trình độ khoa học cơng nghệ cao, nhiều chất xám) trong quá trình hội nhập phát triển nĩi chung của Đất nước và ngành

được nĩi riêng, DANAPHA đang cĩ rất nhiều cơ hội để phát triển đồng thời

cũng đứng trước khơng thách thức Ý Cơ hội của DANAPHA

~ DANAPHA đang hồn tất nghiên cứu, chuẩn bị thương mại hố thuốc tiêm Liposome Paclitaxel digu tri ung thư dựa trên cơng nghệ Nano Đây là đễ án nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước được Chính phủ giao cho Danapha vào năm 2013 Dự kiến đây sẽ là bước ngoặt đột phá trong sản xuất thuốc chữa

bệnh ung thư, mang lại hiệu quả điều trị cao với chỉ phí thấp cho bệnh nhân

Việt Nam Tiềm năng của dịng sản phẩm điều trị ung thư dạng tiêm mà DANAPHA dang theo dudi là rất lớn trong bối cảnh tỷ lệ mắc các bệnh ung thư tại Việt Nam ngày cảng cao

- DANAPHA đang chuyển dịch sang

Ngày đăng: 30/09/2022, 14:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w