1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn đại học thương mại) mở rộng hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP đầu tƣ và phát triển bắc hà nội

65 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

i MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cho đến hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại xem kênh chủ yếu thu hút điều hòa nguồn vốn cho nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước Hoạt động tín dụng ngân hàng góp phần vào phát triển doanh nghiệp, tạo công ăn việc làm ổn định trật tự xã hội Do đó, việc mở rộng hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại có vai trị quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Mở rộng hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại phải gắn liền với việc nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động tín dụng, làm điều việc mở rộng hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại phát triển lâu dài bền vững Đây vấn đề mà tổ chức tín dụng, quan quản lý Nhà nước, Chính phủ Ngân hàng nhà nước đặc biệt quan tâm Đối với Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc Hà Nội việc tăng trưởng tín dụng có vai trị quan trọng việc đem lại lợi nhuận kinh doanh cho chi nhánh Do đó, để đảm bảo cho chi nhánh Bắc Hà Nội phát triển cách hiệu quả, chi nhánh phải thực theo định hướng “Mở rộng hoạt động tín dụng theo cách tiếp cận quy mơ, kết cấu, phương thức , mạng lưới hoạt động” Từ định hướng đó, tơi chọn nghiên cứu về: “Mở rộng hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển - Bắc Hà Nội” làm khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận hoạt động tín dụng - Từ thực tế, phân tích đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng chất lượng tín dụng BIDV - Bắc Hà Nội thời gian qua Từ đó, tìm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ii nguyên nhân tồn tại, khó khăn vướng mắc đề xuất giải pháp phù hợp, hiệu mở rộng tín dụng chi nhánh - Nên giải pháp có sở khoa học thực tiễn để mở rộng hoạt động tín dụng BIDV - Bắc Hà Nội Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Khóa luận chủ yếu tập trung nghiên cứu hoạt động tín dụng BIDV - Bắc Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động tín dụng BIDV - Bắc Hà Nội từ năm 2014-2016 Phương pháp nghiên cứu Để thực nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng phương pháp lý luận Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử, kết hợp phương pháp điều tra, thống kê, tổng hợp, phân tích so sánh, Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục mục viết tắt, bảng biểu, tài liệu tham khảo, luận văn trình bày chương Chương I: Một số vấn đề hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại Chương II: Thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển - Bắc Hà Nội Chương III: Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển - Bắc Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU i Tính cấp thiết đề tài .i Mục tiêu nghiên cứu i Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ii Phương pháp nghiên cứu ii Kết cấu khóa luận ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii CHƯƠNG I MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI 1 Sự hình thành phát triển hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại .1 1.1.Khái niệm 1.2 Sự hình thành phát triển hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại 1.3 Vai trò 1.4 Các hình thức tín dụng 1.4.1 Đặc điểm khách hàng doanh nghiệp .5 1.4.2 Ý nghĩa mở rộng tín dụng doanh Mở rộng hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp 2.1 Mở rộng nguồn vốn huy động 2.1.1 Mở rộng đối tượng cho vay 2.1.2 Mở rộng quy mô cho vay 2.1.3 Mở rộng kỳ hạn cho vay .8 2.1.4 Mở rộng điều kiện cho vay 2.1.5 Mở rộng phương thức cho vay 10 2.1.6 Tăng doanh thu lợi nhuận cho NHTM 11 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com iv Quy trình tín dụng 12 Các tiêu đánh giá chất lượng tín dụng .12 4.1 Các tiêu đánh giá chất lượng 12 4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng .13 4.2.1 Các yếu tố chủ quan (hay nhóm nhân tố từ phía ngân hàng) 14 4.2.2 Các yếu tố khách quan .15 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI .18 2.1 Khái quát Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bắc Hà Nội 18 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển BIDV Bắc Hà Nội 18 2.1.2 Cơ cấu tổ chức chức nhiệm vụ phòng ban BIDV – Chi nhánh Bắc Hà Nội 19 2.1.3 Kết kinh doanh BIDV Bắc Hà Nội .22 2.2 Thực trạng mở rộng hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp BIDV- Chi nhánh Bắc Hà Nội 27 2.2.1 Thực trạng mở rộng quy mô cho vay khách hàng doanh nghiệp .27 2.2.2 Thực trạng mở rộng mạng lưới cho vay 33 2.2.3 Thực trạng mở rộng điều kiện cho vay 33 2.2.4 Thực trạng mở rộng phương thức cho vay 36 2.3 Đánh giá chung hoạt động tín dụng BIDV- Bắc Hà Nội 40 Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp ngân hàng BIDV- Bắc Hà Nội 43 3.1 Định hướng hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiêp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bắc Hà Nội thời gian tới 43 3.2 Các giải pháp mở rộng hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp BIDV- Bắc Hà Nội .45 3.2.1 Giải pháp mở rộng quy mô cho vay 45 3.2.2 Đáp ứng linh hoạt nhu cầu thời hạn cho vay 46 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com v 3.2.3 Giải pháp mở rộng điều kiện cho vay 47 3.2.4 Linh hoạt phương thức cho vay 48 3.2.5 Phát triển đa dạng hoá sản phẩm tín dụng 48 3.2.6 Kiểm sốt rủi ro tín dụng 49 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 52 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 53 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam .53 KẾT LUẬN CHƯƠNG 55 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn BIDV Chi nhánh Bắc Hà Nội từ 2013 đến 2016 23 Bảng 2.2 Kết hoạt động cho vay BIDV - Chi nhánh Bắc Hà Nội giai đoạn 2013 – 2016 25 Bảng 2.3: Cơ cấu tín dụng theo loại tiền, kỳ hạn giai đoạn 2013-2016 26 Bảng 2.4: Dư nợ cho vay ngân hàng BIDV- Bắc Hà Nội (2013-2016) .28 Bảng 2.5: Dư nợ cho vay DN BIDV- Bắc Hà Nội 29 Bảng 2.6: Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay 29 Bảng 2.6 Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay DN 30 Bảng 2.7: Dư nợ cho vay DN theo thời hạn 31 Bảng 2.8: Số lượng khách hàng DN NH BIDV- Bắc Hà Nội 32 Bảng 2.9: Dư nợ bình quân khách hàng DN 32 Bảng 2.10 Kết xếp hạng tín dụng nội BIDV Bắc Hà Nội giai đoạn 2013 – 2015 39 Bảng 2.11: Khách hàng tiếp cận, vay vốn chưa tiếp cận vốn vay 41 Bảng 2.12: Lý không vay vốn ngân hàng BIDV- Bắc Hà Nội .41 Sơ đồ 2.1 Mơ hình tổ chức BIDV Bắc Hà Nội .20 Sơ đồ 2.1 Quy trình cấp tín dụng BIDV thực theo mơ hình TA2 35 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ máy tín dụng Chi nhánh 36 Sơ đồ 2.3: Mơ hình XHTDNB khách hàng tổ chức kinh tế BIDV 37 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên nghĩa BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam CBTD Cán tín dụng CIC Trung tâm thơng tin tín dụng HĐQT Hội đồng quản trị KHCN Khách hàng cá nhân KHDN Khách hàng doanh nghiệp NHNN Ngân hàng Nhà nước NQH Nợ hạn QLKH Quản lý khách hàng QTRR Quản trị rủi ro RRTD Rủi ro tín dụng TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần XHTDNB Xếp hạng tín dụng nội NH Ngân hàng NHTM Ngân hàng thương mại LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG I MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI Sự hình thành phát triển hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại 1.1.Khái niệm Tín dụng (Credit) xuất phát từ chữ La tinh credo (tin tưởng, tín nhiệm) Trong thực tế sống, thuật ngữ tín dụng hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, quan hệ tài chính, tùy theo bối cảnh cụ thể mà thuật ngữ tín dụng có nội dung riêng Tín dụng là phạm trù kinh tế phản ánh mối quan hệ giao dịch hai chủ thể, bên chuyển giao lượng giá trị sang cho bên sử dụng thời gian định, đồng thời bên nhận phải cam kết hoàn trả theo thời hạn thoả thuận." Mối quan hệ giao dịch thể nội dung sau: Người cho vay chuyển giao cho người vay lượng giá trị định Giá trị hình thái tiền tệ hình thái vật như: hàng hố, máy móc, thiết bị, bất động sản Người vay sử dụng tạm thời thời gian định, sau hết thời hạn sử dụng theo thoả thuận, người vay phải hoàn trả cho người cho vay Giá trị hồn trả thơng thường lớn giá trị lúc cho vay ban đầu hay nói cách khác người vay phải trả thêm phần lợi tức (lãi vay) 1.2.Sự hình thành phát triển hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại Lịch sử phát triển kinh tế giới cho thấy hình thức tín dụng xuất giới tín dụng nặng lãi Đặc điểm tín dụng lãi xuất cao nhằm thoả mãn nhu cầu chi tiêu người cho vay tiền Đối với thương gia, người sản xuất, họ chấp nhận hình thức tín dụng Chính điều đẫ làm cho tín dụng nặng lãi bị thu hẹp dần, thay vào hình thức tín dụng với lãi xuất cho vay thấp hơn, phù hợp với lợi ích kinh tế người kinh doanh Việt Nam, hình thành phát triển quan hệ tín dụng trải qua giai đoạn lịch sử khác Trước cách mạng tháng 8/1945, Việt Nam tồn quan hệ tín LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com dụng tư chủ nghĩa nạn cho vay nặng lãi Sau cách mạng tháng thành công, với cải cách lớn kinh tế xã hội, quan hệ tín dụng kinh tế nước ta bắt đầu mang nội dung Thống đất nước năm 1975, nước ta thi hành sách tín dụng thống phạm vi nước Các nguồn vốn tín dụng huy động với vốn viện trợ, vốn vay nước đầu tư vào việc khôi phục kinh tế sau chiến tranh, xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho khu vực kinh tế quốc doanh, kinh tế tập trung hai thành phần kinh tế quan trọng kinh tế quốc dân Hiện với việc phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trường với quản lý điều tiết nhà nước, sách tín dụng ta thể đối xử bình đẳng với tất thành phần kinh tế, tạo điều kiện môi trường cạnh tranh có hiệu thành phần kinh tế với để tạo nhiều hàng hố có chất lượng cao, giá thành hạ, mẫu mã đẹp đáp ứng nhu cầu xã hội 1.3 Vai trị Thơng qua hoạt động tín dụng, ngân hàng huy động tập trung khoản vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi doanh nghiệp, khoản tiền nhàn rỗi chưa có nhu cầu sử dụng ngân sách nhà nước, tổ chức, tầng lớp dân cư quy mơ tồn xã hội Do đó, ngân hàng có nguồn vốn tín dụng dồi để đầu tư cho ngành kinh tế, để phục vụ nhu cầu đầu tư toàn xã hội Như vậy, đời ngân hàng với xuất tín dụng ngân hàng cần thiết có vai trị to lớn việc phát triển kinh tế xã hội, thể phưong diện:  Tín dụng ngân hàng đáp ứng vốn để trì trình tái sản xuất, đồng thời đầu tư phát triển kinh tế Do trình tái sản xuất xã hội thưịng xun liên tục nên nhu cầu vốn thường xuyên mức độ cao Trong lại có tổ chức, cá nhân có nguồn vốn nhàn rỗi tạm thời thời gian định Đây vấn đề cần giải cho hài hoà, hai bên có lợi Bên cần vốn vay vốn với chi phí thấp kịp thời để hồn thành cơng việc mình, bên có vốn thu khoản lợi thời gian khơng dùng tới khoản vốn Hoạt động tín dụng đời biến nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi xã hội thành nguồn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com vốn đưa vào hoạt động kinh doanh có hiệu cho doanh nghiệp lĩnh vực sản xuất kinh doanh phục vụ cho tầng lớp dân cư cần vốn Cùng với nguồn lực sẵn có, doanh nghiệp đưa vào sản xuất, phục vụ sản xuất thúc đẩy sản xuất, lưu thơng, đẩy nhanh q trình tái sản xuất mở rộng Mặt khác, việc cung ứng vốn kịp thời tín dụng ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn quay vòng (lưu động), vốn cố định doanh nghiệp tạo điều kiện cho doanh nghiệp sản xuất liên tục ứng dụng cơng nghệ khoa học kỹ thuật thúc đẩy sản xuất Việc phân phối lại vốn tín dụng góp phần cung cấp, điều hồ vốn khiến q trình sản xuất kinh doanh trơi chảy Ngồi ra, tín dụng cịn cầu nối tiết kiệm đầu tư Tín dụng động lực kích thích tiết kiệm, đồng thời phương tiện đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển kinh tế Thơng qua tín dụng nguồn vốn tập trung nguồn vốn đưa vào trính sản xuất kinh doanh Điều khiến đầu tư cho kinh tế mở rộng góp phần thúc đẩy, kích thích tăng trưởng kinh tế  Tín dụng ngân hàng cơng cụ thúc đẩy trình tập trung vốn tập trung sản xuất Tín dụng thơng qua việc hoạt động vay vay, làm nhiệm vụ đưa vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu Nguồn vốn tín dụng hình thành từ: nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi giải phóng khỏi q trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp khoản tiền nhàn rỗi khác xã hội Nó hoạt động quan trọng ngân hàng, tạo điều kiện cho ngân hàng đầu tư vào ngành, lĩnh vực kinh tế Bên cạnh đó, việc sản xuất sản phẩm kinh tế thị trường phải đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng: mẫu mã, chất lượng, giá hợp lí,… Điều địi hỏi doanh nghiệp phải đổi dây chuyền công nghệ, khoa học kỹ thuật để đưa vào sản xuất, từ thúc đẩy nhu cầu vốn ngày tăng lên Để giải vấn đề hợp lí có hiệu tín dụng ngân hàng cơng cụ quan trọng Tín dụng ngân hàng khơng đáp ứng nhu cầu vốn kinh tế mà giúp doanh nghiệp phát huy mạnh kỹ thuật, lao động,… LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 44 Ngồi cịn phải kể đến sách cho vay ngân hàng, nguồn vốn, sở vật chất trang thiết bị ngân hàng, trình độ đội ngũ cán bộ…cũng ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động cho vay ngân hàng Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp ngân hàng BIDV- Bắc Hà Nội 3.1 Định hướng hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiêp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bắc Hà Nội thời gian tới Năm 2016 tiếp tục năm nhiều thử thách với ngành ngân hàng Việt Nam Ngân hàng phải đối mặt với áp lực huy động vốn, tăng vốn điều lệ, lãi suất biến động tỷ giá, toán giải nợ xấu tái cấu hệ thống ngân hàng Thực tốt chủ trương định hướng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam hoạt động tín dụng, Chi nhánh Bắc Hà Nội có định hướng sau: Tăng trưởng tín dụng có kiểm sốt nằm giới hạn tăng trưởng cho phép Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (dự kiến tăng trưởng hàng năm khoảng 15 – 18%) Gắn hoạt động tín dụng với mục tiêu phát triển kinh tế địa bàn Quận Long Biên, khu vực Hà Nội vùng lân cận Ưu tiên cho vay khách hàng, lĩnh vực theo định hướng BIDV, tập trung vào khách hàng truyền thống xếp hạng A trở lên, khách hàng xuất khẩu, doanh nghiệp nhỏ vừa; đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng bán lẻ Nghiêm túc thực đầy đủ điều kiện theo sách tín dụng hành, điều kiện tín dụng theo u cầu Hội sở BIDV Tuyệt đối khơng giải ngân khách hàng vay vốn chưa khơng đáp ứng điều kiện tín dụng Tn thủ kỷ cương, điều hành, chấp hành sách, quy trình tín dụng, đạo đức kinh doanh, đạo đức nghề nghiệp Chi nhánh Xây dựng chế tài xử lý vi phạm hoạt động Chi nhánh Đánh giá thực trạng khách hàng dư nợ nhóm để có biện pháp phù hợp nhằm mục tiêu giảm dần tỷ trọng nợ nhóm 2/tổng dư nợ (

Ngày đăng: 20/10/2022, 10:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2.1. Mô hình tổ chức BIDVBắc Hà Nội - (Luận văn đại học thương mại) mở rộng hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP đầu tƣ và phát triển   bắc hà nội
Sơ đồ 2.1. Mô hình tổ chức BIDVBắc Hà Nội (Trang 27)
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn tại BIDV Chi nhánh BắcHà Nội từ 2013 đến 2016 - (Luận văn đại học thương mại) mở rộng hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP đầu tƣ và phát triển   bắc hà nội
Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn tại BIDV Chi nhánh BắcHà Nội từ 2013 đến 2016 (Trang 30)
Bảng 2.3: Cơ cấu tín dụng theo loại tiền, kỳ hạn giai đoạn 2013-2016 - (Luận văn đại học thương mại) mở rộng hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP đầu tƣ và phát triển   bắc hà nội
Bảng 2.3 Cơ cấu tín dụng theo loại tiền, kỳ hạn giai đoạn 2013-2016 (Trang 33)
Bảng 2.4: Dư nợ cho vay tại ngân hàng BIDV-Bắc Hà Nội (2013-2016) - (Luận văn đại học thương mại) mở rộng hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP đầu tƣ và phát triển   bắc hà nội
Bảng 2.4 Dư nợ cho vay tại ngân hàng BIDV-Bắc Hà Nội (2013-2016) (Trang 35)
Bảng 2.5: Dư nợ cho vay đối với các DN tại BIDV-Bắc Hà Nội - (Luận văn đại học thương mại) mở rộng hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP đầu tƣ và phát triển   bắc hà nội
Bảng 2.5 Dư nợ cho vay đối với các DN tại BIDV-Bắc Hà Nội (Trang 36)
Bảng 2.7: Dư nợ cho vay đối với DN theo thời hạn - (Luận văn đại học thương mại) mở rộng hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP đầu tƣ và phát triển   bắc hà nội
Bảng 2.7 Dư nợ cho vay đối với DN theo thời hạn (Trang 38)
Sơ đồ 2.1 Quy trình cấp tín dụng tại BIDV thực hiện theo mơ hình TA2 - (Luận văn đại học thương mại) mở rộng hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP đầu tƣ và phát triển   bắc hà nội
Sơ đồ 2.1 Quy trình cấp tín dụng tại BIDV thực hiện theo mơ hình TA2 (Trang 42)
Sơ đồ 2.3: Mơ hình XHTDNB đối với khách hàng là tổ chức kinh tế của BIDV - (Luận văn đại học thương mại) mở rộng hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP đầu tƣ và phát triển   bắc hà nội
Sơ đồ 2.3 Mơ hình XHTDNB đối với khách hàng là tổ chức kinh tế của BIDV (Trang 45)
Bảng 2.10. Kết quả xếp hạng tín dụng nội bộ tại BIDVBắc Hà Nội giai đoạn 2013 – 2015 - (Luận văn đại học thương mại) mở rộng hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP đầu tƣ và phát triển   bắc hà nội
Bảng 2.10. Kết quả xếp hạng tín dụng nội bộ tại BIDVBắc Hà Nội giai đoạn 2013 – 2015 (Trang 47)
Bảng 2.11: Khách hàng đã tiếp cận, còn vay vốn và chưa tiếp cận được vốn vay  - (Luận văn đại học thương mại) mở rộng hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP đầu tƣ và phát triển   bắc hà nội
Bảng 2.11 Khách hàng đã tiếp cận, còn vay vốn và chưa tiếp cận được vốn vay (Trang 49)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w