Cơ cấu tín dụng theo loại tiền, kỳ hạn giai đoạn 2013-2016

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) mở rộng hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP đầu tƣ và phát triển bắc hà nội (Trang 33 - 36)

T T Chỉ tiêu 31/12/2013 31/12/2014 31/12/2015 31/12/2016 Số tiền (tỷ đ) Tỷ trọng (%) Số tiền (tỷ đ) Tỷ trọng (%) TT so 2013 (%) Số tiền (tỷ đ) Tỷ trọng (%) TT so 2014 (%) Số tiền (tỷ đ) Tỷ trọng (%) Tổng dư nợ tín dụng cuối kỳ 7.100 100 7.830 100 10 8.535 100 14 9.701 100

1 Phân loại theo loại tiền

- VNĐ 4.300 61 4.629 59 -4 6.663 78 32 7.801 80

- Ngoại tệ

quy đổi 2.800 39 3.201 41 5 1.872 22 -46 1.900 20

2 Phân loại theo kỳ hạn

- Ngắn hạn 4.800 67 5.376 69 1 5.907 70 1 6.557 67.6

- Trung dài

hạn 2.300 33 2.454 31 -1 2.628 30 -4 3.144 32.4

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Chi nhánh Bắc Hà Nội giai đoạn 2013-2016)

- Cơ cấu theo kỳ hạn: qua các năm tỷ trọng dư nợ tín dụng ngắn hạn cao hơn

so với tỷ trọng dư nợ tín dụng trung dài hạn, năm 2013 chiếm 67% duy trì tỷ lệ đến 2016 (chiếm 67.6%) so với tổng dư nợ cho vay, trong khi đó tỷ trọng dư nợ trung và dài hạn chỉ đạt 33% trong năm 2013 và đến 2016 đạt 32.4%. Cho vay ngắn hạn chiếm tỷ lệ lớn hơn cho vay trung dài hạn là phù hợp với xu thế cho vay tại các ngân hàng thương mại hiện nay. Nguyên nhân là cho vay dài hạn có độ rủi ro cao hơn, nguồn vốn vay bị đọng lâu hơn và khơng quay vịng vốn cho vay linh hoạt như vay ngắn hạn.

- Cơ cấu theo loại tiền: Trong kết cấu cho vay theo loại tiền tệ thì cho vay

bằng ngoại tệ tăng trong giai đoạn 2013-2014 và giảm trong giai đoạn 2014-2015. Trong năm 2013 cho vay bằng ngoại tệ là 2.800 tỷ đồng (chiếm 39% tổng dư nợ), năm 2014 chiếm 41% tổng dư nợ (tăng 5% so với năm 2013) và đến năm 2015 tỷ lệ này là 22% (giảm 46% so với năm 2014). Hiện nay, lãi suất cho vay VND đối với 5

lĩnh vực ưu tiên đang dao động quanh mức 7-9%/năm. Chính những biến động của thị trường và cơ chế điều chỉnh chính sách của NHNN đã dẫn đến sự tăng giảm dư nợ cho vay bằng ngoại tệ qua các năm 2013-2016. Nhìn chung, tỷ trọng cho vay bằng ngoại tệ luôn nhỏ hơn cho vay bằng VND trong tổng dư nợ. Nguyên nhân chủ yếu là do NHNN đã thực hiện theo mục tiêu tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, kiểm sốt cho vay ngoại tệ và chống đơ la hóa, giảm lãi suất cho vay bằng VND.

2.1.3.3. Hoạt động dịch vụ khác

Bên cạnh hoạt động huy động vốn và tín dụng, BIDV Chi nhánh Bắc Hà Nội cũng chú trọng đẩy mạnh phát triển các sản phẩm dịch vụ khác. Ban lãnh đạo cũng như các phòng ban nghiệp vụ đã chú trọng hơn về đầu tư cơng nghệ, đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ, gia tăng chất lượng, tiện ích các sản phẩm dịch vụ để phục vụ nhu cầu ngày càng khắt khe của Khách hàng.

Các sản phẩm dịch vụ khác ngoài huy động vốn, cho vay được Chi nhánh duy trì và đẩy mạnh hoạt động trong thời gian qua bao gồm: phát hành bảo lãnh, tài trợ thương mại (L/C, nhờ thu, chiết khấu…), dịch vụ thanh tốn trong và ngồi nước, các sản phẩm dịch vụ khác (BSMS, thanh tốn hóa đơn điện nước, nạp thẻ điện thoại, thanh toán vé máy bay, phát hành các loại thẻ ghi nợ nội địa, thẻ tín dụng quốc tế…).

2.2. Thực trạng mở rộng hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tạiBIDV- Chi nhánh Bắc Hà Nội BIDV- Chi nhánh Bắc Hà Nội

2.2.1. Thực trạng mở rộng quy mô cho vay khách hàng doanh nghiệp

a.Thực trạng dư nợ

Thị trường tín dụng thời kỳ đầu đổi mới như chiếc bánh đã phân chia sẵn cho bốn NH hàng đầu (Công thương, Nông nghiệp, Đầu tư và Ngoại thương) độc diễn. Cũng như các chi nhánh NHTM khác trên địa bàn, NH Đầu tư và Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Bắc hà Nội say sưa cho vay DNNN, việc cho vay DNNN tạo cho NH cảm giác yên tâm hơn bởi kinh tế thị trường đang phát triển, sức cạnh tranh chưa cao, những yếu kém tài chính chưa bộc lộ hết và đặc biệt đã có hậu thuẫn vững chắc từ NN. Chính tư tưởng này đã dẫn đến những khoản nợ ngày một lớn mà chính người cho vay cũng khơng ngờ tới. Bởi lẽ hiện tại thì tình hình đã khác, tiến trình sắp xếp lại DNNN, giao vốn và quyền tự chủ tài chính, cắt hồn tồn sự bảo hộ của

NN đã bộc lộ khó khăn tài chính thật sự của nhiều DN.Quá khứ của những DN đã từng được che chắn bởi báo cáo tài chính bên ngồi khơng trung thực thì nay dần lộ diện như kinh doanh thua lỗ, máy móc thiết bị lạc hậu, sản phẩm kém cạnh tranh và khơng có vốn chủ sở hữu nên chi phí vốn lớn, nhiều dự án vay đầu tư không hiệu quả, sử dụng vốn lưu động đầu tư vào tài sản cố định dẫn đến không trả được nợ NH đúng hạn, công nợ trong xây dựng cơ bản bị ứ đọng, chậm thu hồi, quản lý yếu kém làm thất thốt vốn kinh doanh. Điều đó đã dẫn đến vốn lưu động rịng âm, mất khả năng trả nợ. Đây chính là rào cản lớn nhất cho việc xử lý và cơ cấu lại nợ. BIDV - Bắc Hà Nội có dư nợ cho vay DNNN lớn nên khi các DN này sa sút thì hậu quả đè nặng lên một tỷ trọng lớn dư nợ tín dụng.. Tuy nhiên, việc mở rộng TD đối với DN dư nợ có sự tăng trưởng qua các năm nhưng doanh số giải ngân và doanh số thu nợ không tăng trưởng tương xứng, thậm chí cịn có xu hướng giảm qua các năm đều và chưa tương xứng với tốc độ phát triển của NH, của các khu vực kinh tế… Mặt khác, việc hàng loạt NHTM CP ra đời với cơ chế kinh doanh năng động, thơng thống, khả năng giao tiếp, ứng xử mềm dẻo và chính sách hậu mãi tốt bước đầu phát huy được tác dụng hiệu quả, thu hút một lượng lớn các DN. Dư nợ cho vay qua các năm đều tăng, thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 2.4: Dư nợ cho vay tại ngân hàng BIDV- Bắc Hà Nội (2013-2016)

Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu 31/12/2013 31/12/2014 31/12/2015 30/12/2016 Số tiền Số tiền +/-% so với năm 2012 Số tiền +/-% so với năm 2013 Số tiền Tổng dư nợ 7.200 7.950 10 8.685 9 9.701 Doanh số cho vay 4.116 4.088 -1 3.761 -8 2.014 Doanh số thu nợ 3.523 3.338 -5 3.026 -9 2.998

(Nguồn số liệu: Phòng Kế hoạch tổng hợp – NH TMCP ĐT&PT Bắc Hà Nội)

Tính đến ngày 31/12/2016, tổng dư nợ cho vay nền kinh tế đạt 9701 tỷ đồng, tăng 1016 tỷ so với cuối năm 2015, tỷ lệ tăng trưởng 11,69%, đạt 90% so với kế

hoạch giao. Năm 2014 là 7950 tỷ đồng, năm 2015 là 8685 tỷ đồng, tăng 737 tỷ đồng so với năm 2014. Trong tổng dư nợ cho vay Doanh nghiệp chiếm một lượng lớn.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) mở rộng hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP đầu tƣ và phát triển bắc hà nội (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)