.6 Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay đối với các DN

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) mở rộng hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP đầu tƣ và phát triển bắc hà nội (Trang 36)

Đơn vị: tỷ đồng

Năm 2013 2014 2015 2016 Tổng dư nợ 7200 7950 8685 9701 Tốc độ tăng

trưởng (%) - (+)10,41 (+9,24) (+11,69)

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2013 – 2016)

Qua số liệu trên thấy được tốc độ tăng trưởng dư nợ qua các năm của NHCT Đà Nẵng tăng nhẹ, đồng đều, bình quân gần 9,5%. Năm 2014, tốc độ tăng trưởng dư nợ tăng 10,41% so với năm 2013, năm 2015 tốc dộ tăng trưởng dư nợ tăng 9,24% so với năm 202014. Tốc độ tăng trưởng dư nợ cao phần nào phản ánh được quy mơ hoạt động tín dụng tại NH BIDV- Bắc Hà Nội. Trong bối cảnh thị trường

tiền tệ, tín dụng phức tạp, biến động khó lường, lãi suất ln thay đổi, NH BIDV luôn theo sát và nắm bắt diễn biến giá cả thị trường để có những chính sách phù hợp đối với từng đối tượng khách hàng, thực hiện phương châm đồng hành cùng khách hàng trong lúc thuận lợi cũng như khó khăn cùng chia sẻ. Vì vậy hoạt động tín dụng trong năm được mở rộng và phát triển với chất lượng đảm bảo, qua đó giúp cho nhiều doanh nghiệp vượt qua những khó khăn, duy trì hoạt động sản xuất và tiếp tục mở rộng quy mô, thị trường, tạo công ăn việc làm cho người lao động. Hoạt động tín dụng tại NH BIDV- Bắc Hà Nội đã đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất kinh doanh và nhu cầu tiêu dùng của các thành phần kinh tế góp phần phát triển kinh tế xã hội tại địa phương. Tốc độ tăng trưởng dư nợ chung đạt khá cao, tốc độ tăng trưởng dư nợ đối với các DN thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 2.6 Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay đối với các DN

Đơn vị: tỷ đồng

Năm 2014 2015 2016

Tổng dư nợ 5174 5627 6136 Tốc độ tăng trưởng (%) (+) 8,75 (+) 9,05

(Nguồn: Báo cáo thống kê của BIDV-Bắc Hà Nội)

Tốc độ tăng trưởng dư nợ đối với các DN tăng nhẹ, bình quân gần 9%. Tốc độ tăng trưởng dư nợ đối với các DN năm 2015 tăng 8,79% so với năm 2014, tốc độ tăng trưởng dư nợ đối với các DN năm 2016 tăng 9,05% sovới năm 2015. Tốc độ tăng trưởng chưa cao. Dư nợ cho vay đối với các DN qua các năm vẫn chưa đáp ứng được kỳ vọng của Ban giám đốc NH BIDV- Bắc Hà Nội.

c.Thực trạng cho vay theo thời hạn

Hiện nay, NHCT BIDV- Bắc Hà Nội cho vay theo nhu cầu vốn với nhiều hình thức linh động. Thời gian cho vay linh hoạt, thời gian ân hạn và trả nợ phù hợp với dòng tiền của dự án/doanh nghiệp, lãi suất cho vay cạnh tranh, hợp lý, được hưởng các ưu đãi khi đáp ứng các tiêu chí là khách hàng thân thiết/quan trọng của BIDV.Hình thức này dẫn đến nhiều DN có thể vay vốn phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh. Dư nợ cho vay đối với các DN phân theo thời gian thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 2.7: Dư nợ cho vay đối với DN theo thời hạn Đơn vị: tỷ đồng Đơn vị: tỷ đồng T T Chỉ tiêu 31/12/2014 31/12/2015 31/12/2016 Số tiền (tỷ đ) Tỷ trọng (%) TT so 2013 (%) Số tiền (tỷ đ) Tỷ trọng (%) TT so 2014 (%) Số tiền (tỷ đ) Tỷ trọng (%) Tổng dư nợ tín dụng cuối kỳ 5.174 100 10 5.627 100 14 6.136 100 - Ngắn hạn 3.456 67 1 3.877 69 1 4.161 67,8 - Trung dài hạn 1.718 33 -1 1.750 31 -4 1.975 32,2

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Chi nhánh Bắc Hà Nội giai đoạn 2013- 2016)

Năm 2014, dư nợ cho vay ngắn hạn đối với các DN 5174 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 67% tổng dư nợ cho vay đối với DN, dư nợ cho vay trung dài hạn đạt 1718 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 33% tổng dư nợ vay cho vay đối với DN. Năm 2015, dư nợ cho vay ngắn hạn đối với các DN đạt 3877 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 69% tổng dư nợ cho vay đối với DN, dư nợ cho vay trung dài hạn đối với các DN đạt 1750 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 31% tổng dư nợ vay cho vay đối với DN. Năm 2016, dư nợ cho vay ngắn hạn đối với các DN đạt 4161 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 67,8% tổng dư nợ cho vay đối với DN, dư nợ cho vay trung dài hạn đối với các DN đạt 1975 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 32,2% tổng dư nợ vay cho vay đối với DN. Dư nợ cho vay ngắn hạn đối với các DN tăng ở mức cao hơn dư nợ trung dài hạn. Nguyên nhân như sau: Căn cứ để NH BIDV xác định và quyết định thời hạn cho vay khách hàng là

(i) đề nghị và khả năng trả nợ của khách hàng; (ii) (ii) chu kỳ sản xuất kinh doanh của khách hàng; (iii) (iii) thời hạn thu hồi vốn của dự án, phương án;

(iv) (iv) thời hạn hoạt động còn lại của khách hàng theo quyết định thành lập hoặc giấy phép hoạt động tại Việt Nam (nếu có);

Tuy nhiên, tại NH BIDV- Bắc Hà Nội nguồn vốn huy động được thường ở kỳ hạn thấp (1,2,3,6 tháng) nên Ngân hàng cũng chỉ muốn phát triển mạnh cho vay ngắn hạn cho an tồn, vì vậy cho vay trung dài hạn bị hạn chế hơn.

d. Thực trạng mở rộng số lượng khách hàng Doanh Nghiệp vay vốn

Để mở rộng quy mô cho vay, trong những năm qua NH BIDV – Chi nhánh Bắc Hà Nội đã chú trọng đến mở rộng cho vay đến các đối tượng khách hàng doanh nghiệp, tăng số lượng khách hàng. Chính vì vậy, số lượng khách hàng vay vốn qua các năm đều tăng, thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 2.8: Số lượng khách hàng DN tại NH BIDV- Bắc Hà Nội

Đơn vị tính: Doanh nghiệp (người)

Năm 2014 2015 2016

Số doanh nghiệp 626 785 995 Tăng (+) Giảm (-) (+)159 (+)210

(Nguồn: Báo cáo thống kê NH BIDV- Băc Hà Nội)

Qua bảng số liệu trên cho thấy, số lượng khách hàng DN quan hệ vay vốn tại NH BIDV- Bắc Hà Nội tăng qua các năm: Năm 2015 tăng 159 khách hàng so với năm 2014, tỷ lệ 25,39%. Năm 2016 tăng 210 khách hàng so với năm 2015, tỷ lệ 26,75%. Điều này chứng tỏ NH BIDV- Bắc Hà Nội đã chú trọng đến việc tăng số lượng khách hàng vay vốn tại NH, năm sau cao hơn năm trước, thể hiện việc mở rộng khách hàng của NH. Ngân hàng đã chú trọng đến việc mở rộng số lượng khách hàng.

e. Thực trạng dư nợ bình quân trên một khách hàng

Các DN khi vay vốn luôn mong muốn vay được càng nhiều càng tốt so với giá trị tài sản đảm bảo, chưa thực sự quan tâm đến xây dựng phương án vay đúng nhu cầu thực tế cũng làm cho quy mơ cho vay khơng phản ánh đúng tình hình thực tế.

Bảng 2.9: Dư nợ bình quân trên một khách hàng DN

Đơn vị: Tỷ đồng

Năm 2014 2015 2016

Dư nợ bình quân 8,26 7,17 6,17 Tăng (+) Giảm (-) (-)1,09 (-)1

Dư nợ bình quân trên một khách hàng đối với DN giảm đều qua các năm. Năm 2014 dư nợ bình quân là 8,28 tỷ đồng. Dư nợ bình quân năm 2015 là 7,17 tỷ đồng, giảm 1,09 tỷ đồng so với năm 2014, tốc độ giảm dư nợ bình quân là 13,19%. Dư nợ bình quân năm 2016 là 6,171 tỷ đồng, giảm 1 tỷ đồng so với năm 2015, tốc độ giảm dư nợ bình quân là 13,94%. Điều này chứng tỏ chi nhánh chưa chú trọng đến công tác tăng trưởng dư nợ đối với các khách hàng.

2.2.2. Thực trạng về mở rộng mạng lưới cho vay

Ngân hàng BIDV- Bắc Hà Nội bao gồm 5 phòng giao dịch nằm trên địa bàn quận Long Biên. Ngày 21/12/2005, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã khai trương chính thức hoạt động chi nhánh Long Biên, chi nhánh cấp 2 trực thuộc chi nhánh Bắc Hà Nội..

Chi nhánh Long Biên được thành lập để thực hiện mục tiêu phát triển mạng lưới về phía Bắc Thủ đơ Hà Nội, nhằm cung cấp các sản phẩm tín dụng và dịch vụ ngân hàng bán lẻ, phục vụ sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi và dân cư trên địa bàn, góp phần đắc lực cho việc phát triển kinh tế xã hội, góp phần khẳng định uy tín và vị thế của BIDV trong khu vực kinh tế trọng điểm phía Bắc.

Chi nhánh Long Biên ra đời nằm trong kế hoạch bố trí mạng lưới phát triển cụm động lực phía Bắc, ban lãnh đạo đã thiết kế xong cụm chuỗi vệ tinh vùng đệm của thủ đơ phía Bắc Hà Nội như Đơng Anh, Mê Linh, Quang Minh, Phố nối Hưng Yên... Ngay trong ngày lễ khai trương đi vào hoạt động, chi nhánh đã ký kết hợp đồng dịch vụ BIDV smart@ccout và các dịch vụ thu chi tiền mặt với công ty TNHH thương mại và dịch vụ khí đốt Gia định, hợp đồng tín dụng với Cơng ty liên doanh sản xuất phụ tùng ô tô xe máy GMN.

2.2.3. Thực trạng về mở rộng điều kiện cho vay

Ngân hàng BIDV- Bắc Hà Nội khá cứng nhắc trong việc thẩm định cho vay, việc định giá tài sản đảm bảo cũng là một vấn đề đáng lưu tâm. Tài sản bảo đảm có vai trị nâng cao ý thức trả nợ của bên vay, đồng thời là một trong những biện pháp để phịng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng cho các ngân hàng thương mại. Do đó, quản lý tài sản bảo đảm là một khâu hết sức quan trọng trong cơng tác phịng ngừa rủi ro tín dụng tại BIDV nói chung và tại BIDV Bắc Hà Nội nói riêng. Hiện tại các biện

pháp quản lý tài sản bảo đảm cũng được BIDV Chi nhánh Bắc Hà Nội hết sức quan tâm, chú trọng. BIDV ban hành quy định số 8955/QĐ-PC và 8956/QĐ-PC ngày 31/12/2014 v/v giao dịch bảo đảm trong cho vay, quy định rõ về tài sản nhận thế chấp, cách thức thẩm định tài sản, tần suất định giá lại tài sản, giá trị pháp lý của việc công chứng, chứng thực, đăng ký giao dịch bảo đảm. Tỷ lệ dư nợ vay có tài sản bảo đảm có xu hướng gia tăng, năm 2014 là 70%, đến năm 2015 tỷ lệ này đạt 75%.

Mặc dù tỷ lệ tài sản bảo đảm được nâng cao nhưng tính thanh khoản của các tài sản còn hạn chế. Tại BIDV Chi nhánh Bắc Hà Nội, một số tài sản khơng có giấy tờ về quyền sở hữu như nhà xưởng, cơng trình trên đất như của Cơng ty CP Vĩ Sơn, Công ty TNHH Dệt Đại Cường; một số tài sản là quyền đòi nợ mà khả năng kiểm sốt nguồn thu rất khó khăn. Đối với tài sản là thế chấp, cầm cố lô hàng sắt thép, Chi nhánh thường thuê bảo vệ trông coi độc lập và chỉ được xuất hàng khi có lệnh của ngân hàng tuy nhiên việc quản lý tài sản tương đối phức tạp, vì kho thuê phần lớn là tại kho của doanh nghiệp, lượng hàng rất lớn nên đã xảy ra tình trạng nhầm lẫn hàng, thiếu hàng...Trong thực tế khi xảy ra rủi ro việc xử lý tài sản bảo đảm rất phức tạp, cả về mặt pháp lý cũng như khả năng chuyển nhượng tài sản, mất rất nhiều thời gian và công sức.

Đối với khách hàng doanh nghiệp mới thành lập, BIDV xem xét cấp tín dụng khi khách hàng có vốn chủ sở hữu tham gia tối thiểu 30% phương án sản xuất kinh doanh, dự án đầu tư và đáp ứng tỷ lệ tài sản bảo đảm sau quy đổi tối thiểu đạt 100%.Trong từng thời kỳ, BIDV nói chung và BIDV Bắc Hà Nội nói riêng sẽ có những chỉ đạo điều hành cụ thể đảm bảo thực hiện các mục tiêu của Chính phủ, NHNN, ổn định kinh tế vĩ mơ.

Quy trình tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại BIDV Bắc Hà Nội gồm: Bước 1: Tiếp thị khách hàng và lập đề xuất tín dụng, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt đề xuất tín dụng.

Bước 2: Thẩm định rủi ro tín dụng Bước 3: Phê duyệt cấp tín dụng

Bước 4: Các thủ tục thực hiện sau phê duyệt: Ký kết Hợp đồng tín dụng, hợp đồng thế chấp tài sản, đăng ký GDBĐ/thế chấp….

Bước 5: Giải ngân/phát hành thư bảo lãnh Bước 6: Giám sát và kiểm sốt sau giải ngân

Bước 7: Điều chỉnh tín dụng Bước 8: Thu nợ lãi, phí

Bước 9: Xử lý thu hồi nợ quá hạn

Bước 10: Thanh lý hợp đồng

Khối QLKH Khối QLRR Cấp có thẩm quyền

phán quyết TD

Khối tác nghiệp (Phịng QTTD)

Sơ đồ 2.1 Quy trình cấp tín dụng tại BIDV thực hiện theo mơ hình TA2

(Nguồn: Quy trình cấp tín dụng 4633/QĐ-BIDV ngày 11/11/2014)

Tiếp tục thu thập thông tin

Giám sát khoản vay, thông báo và chuyển chứng từ cho kế tốn

thu nợ (gốc+lãi) Thiết lập hạn mức tín

dụng, tạo tài khoản và nhập dữ liệu về khoản vay vào chương trình quản lý

Thực hiện qui trình giải ngân rút vốn: Yêu cầu KH cung

cấp chứng từ Chuyển chứng từ cho bộ phận kế toán chuyển tiền Thanh lý HĐ Các quyết định phê duyệt, từ chối, bổ sung hồ sơ Vào sổ đăng ký quyết định và thông báo nội bộ Thẩm định lại hồ sơ/HĐTD và tài sản thế chấp Rà soát và đánh giá rủi ro: sản phẩm, khách hàng và rủi ro đạo đức Tiếp nhận đơn vay

vốn Xác định nhu cầu và đề xuất TD Kiểm tra Hồ sơ và thông tin KH TB từ chối TB Chấp nhận Lập hợp đồng/ hồ sơ TD Y N Y N Marketting, tiếp thị các sản phẩm TD Chấm điểm tín dụng và đánh giá rủi ro ban đầu

Việc thẩm định khoản vay tại Chi nhánh được thực hiện khá chặt chẽ, logictheo trình tự cụ thể. Đối với những khoản vay có giá trị lớn, phức tạp có sự thẩm định của Hội đồng tín dụng cơ sở, tuy nhiên sau khi cho vay thì việc kiểm tra sử dụng vốn vay, giám sát khoản vay sau khi giải ngân, thực hiện đôn đốc thu hồi nợ là trách nhiệm của cán bộ QLKH. Với khối lượng công việc hiện nay, đa số công tác kiểm tra sử dụng vốn vay đều được cán bộ QLKH thực hiện sơ sài, đối phó, hình thức, chưa thực sự bám sát hoạt động của khách hàng. Trong khi đó việc kiểm tra quản lý sau khi cấp tín dụng là một trong những biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng. Thực tế rủi ro tín dụng đã xảy ra tại Chi nhánh, khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích (như mua bán bất động sản, doanh nghiệp bán hàng nhưng không trả nợ vay ngân hàng,..)

2.2.4. Thực trạng về mở rộng phương thức cho vay

Từ tháng 9/2008, hoạt động tín dụng của BIDV nói chung và BIDV Bắc Hà Nội nói riêng được chuyển sang thực hiện theo mơ hình và quy trình cấp tín dụng mới, tuân theo khuyến nghị của các chuyên gia trực thuộc dự án hỗ trợ kỹ thuật của Ngân hàng Thế giới (thuộc dự án TA2 - Technical Assistant 2). Chi nhánh tách bộ phận tín dụng doanh nghiệp và tín dụng cá nhân, tách bộ phận tín dụng thành ba bộ phận riêng rẽ thuộc ba khối khác nhau là: Bộ phận Quản lý khách hàng (QLKH); Bộ phận quản trị tín dụng (QTTD); Bộ phận quản lý rủi ro (QLRR).

Chi nhánh đã thực hiện theo nguyên tắc chung của BIDV cụ thể là: Giám đốc phụ trách khối QLRR; Người phụ trách khối QLRR thì khơng đồng thời phụ trách khối QLKH và khối các đơn vị trực thuộc, khối tác nghiệp; Người phụ trách khối QLKH và khối đơn vị trực thuộc thì khơng đồng thời phụ trách khối tác nghiệp. Theo mơ hình này, các phịng có chức năng chun mơn hóa cao hơn để nâng cao tính khách quan và phản biện tín dụng độc lập.

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ bộ máy tín dụng của Chi nhánh

Phương pháp chấm điểm trong hệ thống XHTDNB của BIDV là phương pháp rất phổ biến trên thế giới, được các tổ chức định hạng quốc tế như S&P, Moody’s…sử dụng. Hệ thống XHTDNB của BIDV đang sử dụng 14 chỉ tiêu tài chính kết hợp với 40 chỉ tiêu phi tài chính, kết quả xếp hạng được thực hiện phê duyệt qua 3 cấp để đảm bảo sự kiểm soát độc lập và chặt chẽ. Các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính phản ánh tồn diện về doanh nghiệp. Các chỉ tiêu này có mối quan hệ bổ sung lẫn nhau và được lượng hóa tối đa nhằm giảm thiểu các sai sót chủ quan của người đánh giá và sẽ giúp người phê duyệt dễ dàng phát hiện các sai sót trong q trình chấm điểm của cán bộ tín dụng.

AAA AA A BBB BB B CCC CC C D

Sơ đồ 2.3: Mơ hình XHTDNB đối với khách hàng là tổ chức kinh tế của BIDV

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) mở rộng hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP đầu tƣ và phát triển bắc hà nội (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)