PAGE I/ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH 1 Thuận lợi Được sự quan tâm chỉ đạo của BGH nhà trường đầu tư cơ sở vật chất và chuyên môn Lớp có đủ 03 giáo viên đã qua đào tạo SPMN và công tác lâu năm nên có nhiều kinh[.]
I/ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH - Thuận lợi: - Được quan tâm đạo BGH nhà trường đầu tư sở vật chất chuyên môn - Lớp có đủ 03 giáo viên qua đào tạo SPMN cơng tác lâu năm nên có nhiều kinh nghiệm việc chăm sóc giáo dục trẻ - Ban đại diện cha mẹ trẻ lớp nhiệt tình tham gia phong trào lớp đề - Có phối hợp chặt chẽ phụ huynh giáo viên việc chăm sóc giáo dục trẻ - Khó khăn: - Địa phòng ốc chưa quy cách, nhà trường khơng có sân chơi - Đồ dùng, đồ chơi phục vụ chương trình GDMN chưa phong phú - Những nguyên nhân dẫn đến khó khăn: - Lớp khơng có sân chơi hạn chế hoạt động ngồi trời trẻ - Phòng lớp cạnh mặt đường ảnh hưởng tiếng xe cộ ồn ào, hạn chế hoạt động chơi tập trẻ - Đồ dùng, đồ chơi tận dụng nguyên vật liệu sẵn có nhanh hỏng, làm chưa bổ sung kịp thời – Tình hình lớp : Số trẻ : 28 trẻ (nam 20, nữ 08) Sức khoẻ đầu năm : - Kênh bình thường : 22 trẻ đạt 78,7% - Kênh (+2) : 04 trẻ đạt 14,2% - Kênh (- 2) : 02 trẻ đạt 7,1% II CÁC CHỈ TIÊU VÀ BIỆN PHÁP CỤ THỂ : 1/ HUY ĐỘNG TRẺ RA LỚP: * Chỉ tiêu: Đầu năm nhà trường giao tiêu 26 trẻ nhận 28 trẻ * Biện pháp: - Làm cơng tác trun truyền thu hút trẻ nhiều hình thức : Ghi bảng tuyên truyền - Chăm sóc trẻ chu đáo, gây niềm tin cho bậc phụ huynh để họ yên tâm gởi trẻ 2/CHĂM SÓC SỨC KHOẺ: (Vệ sinh, ăn, ngủ, an toàn, khám sức khoẻ định kỳ) : * Chỉ tiêu : - Về vệ sinh, ăn, ngủ : 100% trẻ giữ vệ sinh sẽ, ăn hết suất, ngủ giờ, đủ giấc - An toàn : 100% cháu đảm bảo an toàn tuyệt đối - Khám sức khoẻ định kỳ : 100% Các cháu đến lớp khám sức khoẻ * Vệ sinh, ăn ngủ : * Biện pháp: Nguyễn Thị Thu Thủy Lớp nhở - Thường xuyên quét dọn lau nhà, vệ sinh môi trường xung quanh lớp - Cô hướng dẫn trẻ ngoan để cô lau mặt, rửa tay - Tập cho trẻ bơ vào lúc qui định, để tạo thói quen cho trẻ, cần ý cho trẻ vệ sinh kịp thời, trẻ có nhu cầu - Động viên khuyến khích trẻ ăn, ý cháu ăn yếu, không la mắng quát nạt trẻ - Cho trẻ nằm vạc giường bỏ mùng trách muỗi đốt, tạo cho trẻ ngủ ngon giấc - Phịng ngủ ln thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đơng * An tồn tính mạng trẻ : * Biện pháp: - Trong lớp ln có quan sát, theo dõi cháu học, chơi, ăn , ngủ, vệ sinh * Khám sức khoẻ định kỳ : * Biện pháp: - Nhà trường phối hợp y tế phường Lê Lợi khám sức khoẻ cho trẻ Bố trí điều kiện thuận lợi cho Bác sỹ khám đạt kết tốt 3/ GIÁO DỤC: a/ Giáo dục phát triển thể chất + Sức khoẻ dinh dưỡng : *Chỉ tiêu : + 100% cháu đến lớp bổ sung bốn nhóm thực phẩm : Đam, mỡ, đường, Vitamin để thể phát triển toàn diện *Biện pháp : - Cho trẻ biết lợi ích ăn uống tác dụng luyện tập sức koẻ - Có ý thức ăn uống đầy đủ hợp lý - Hình thành cho trẻ số thói quen, hành vi tốt, chăm sóc bảo vệ sức khoẻ, ăn, ngủ , vui chơi, lao động tự phục vụ, giữ gìn vệ sinh cá nhân + Phát triển vận động : * Chỉ tiêu : + 100% cháu đến lớp thoả mãn nhu cầu vận động, góp phần giúp trẻ tăng cường sức khoẻ, giúp thẻ trẻ phát triển cân đối hài hồ - Hình thành số kỷ vận động : Như đi, bị, ném, lăn bóng giữ thăng cho thể - Tập phát triển cử động bàn tay , luỵen tập phối hợp giác quan với vận động - Khả hình thành số khả làm tiền đề cho phát triển lứa tuổi sau * Biện pháp : - Tổ chức cho trẻ thực hành tập vận động, vận động tự do, chơi vận động hoạt động chơi, học - Hướng dẫn sữa sai cho trẻ tập, động tác thể dục sáng, hoạt động học để trẻ thực cách thành thạo b/ Giáo dục phát triển nhận thức : * Chỉ tiêu : Nguyễn Lớp nhở Thị Thu Thủy + 100% cháu đến lớp phát tiển khả ý, ghi nhớ, quan sát, so sánh - Một số hiểu biết ban đầu người thân gia đình, đồ vật, vật, số tượng tự nhiên, hoa xung quanh trẻ * Biện pháp : - Tạo môi trường hoạt động với trị chơi phong phú Cơ sử dụng biện pháp thủ thuật để lôi trẻ vào học - Cho trẻ quan sát khám phá, nhận nét đặc trưng vật giác quan cách thích hợp - Cơ nên đặt câu hỏi gợi mở, lấy trẻ làm trung tâm, khuyến khích trẻ suy nghĩ khám phá c/ Giáo dục phát triển ngôn ngữ : * Chỉ tiêu : + 100% cháu hình thành phát triển ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày - Trẻ biết dùng lời nói để thể nhu cầu tình cảm, hiểu biết bộc lộ yêu cầu với người xung quanh - Mạnh dạn hồn nhiên, lễ phép giao tiếp * Biện pháp : - Tận dụng điều kiện để thực hoạt động nghe nói với trẻ - Trong sinh hoạt hàng ngày, dùng lời nói, đặt câu hỏi khuyến khích trẻ trả lời rõ ràng, đủ câu - Cho trẻ kể lại việc đơn giản mà trẻ nghe nhìn thấy d/ Giáo dục phát triển tình cảm & xã hội : * Chỉ tiêu : + 100% cháu đến lớp rèn luyện phát triển tình cảm, kỷ xã hội - Giáo dục trẻ mạnh dạn tự tin vui chơi hoà đồng với bạn - Giáo dục tình cảm kỷ xã hội nhằm hình thành phát triển nhân cách trẻ - Trẻ biết yêu quí lời bố, mẹ, cô giáo người lớn - Hiểu hành động làm không làm - Khả thể cảm xúc qua mua hát, thơ, chuyện hoạt động với đồ vật - Trẻ chấp hành thực số qui định nề nếp gia đình, trường lớp Biết bảo vệ giữ gìn đồ chơi *Biện pháp : - Thường xuyên gần gũi trò chuyện với trẻ tạo thân mật để trẻ dạn dĩ giao tiếp với người lớn - Cô lồng ghép giáo dục trẻ hoạt động, hoạt động có chủ đích - Giáo dục trẻ phải biết quan tâm đến người thân, biết bảo vệ môi trường - Cô giáo dục trẻ biết lấy đồ chơi chơi xong cất đồ chơi vào nơi qui định * Chỉ tiêu : Nguyễn Lớp nhở Thị Thu Thủy - 100% cô lớp thực tốt chuyên đề Phòng, trường, lớp tổ chức - Tham gia dự đầy đủ chuyên đề Phòng, trường, lớp tổ chức - Thực tốt chuyên đề phát triển ngôn ngữ, thơ, chuyện, chuyên đề tạo hình - Tiếp tục cố chuyên đề vệ sinh - Thực tốt chuyên đề phát triển nhận thức : Nhận biết phân biệt, nhận biết tập nói * Biện pháp : - Giáo viên tham dự đơng đủ có chun đề Phịng, Trường, Lớp tổ chức để tiếp thu sáng tạo, phương pháp chăm sóc giáo dục mầm non - Trang trí tạo mơi trường, làm đồ dùng – đồ chơi phong phú để tổ chức tốt chuyên đề nhà trường giao cho - Đăng ký tiết dạy tốt, thực chuyên đề - Bổ sung hoàn thiện sở vật chất điều kiện cho lớp học a) Xây dựng sửa chữa lớp học, cảnh quan mơi trường : - Trang trí góc xanh sạch, đẹp - Xây dựng mơi trường, xanh, sạch, đẹp, thân - Trang trí lớp theo chủ đề tháng - Cải tạo chăm sóc góc thiên nhiên trồng thêm số xanh, bổ sung thêm đất màu - Hoàn thành bảng biểu tuyên truyền b) Bổ sung trang thiết bị đồ dùng - đồ chơi: - Lên kế hoạch dự trù mua sắm đồ dùng - đồ chơi để phục vụ hoạt động trẻ - Nhà trường cấp phát đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động học tập vui chơi - Tự làm đồ dùng đồ chơi: - Có kế hoạch hàng tháng làm số đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động trẻ - Hàng tháng làm đồ dùng đồ chơi, đủ phục vụ theo tiết dạy như: làm gậy, làm vòng phục vụ môn phát triển vận động, vẽ tranh dạy kể chuyện - Công tác tuyên truyền: - Tuyên truyền kiến thức khoa học nuôi dạy cho bậc phụ huynh chăm sóc giáo dục trẻ theo phương pháp đổi - Phòng chống dịch bệnh cho trẻ theo mùa dịch bệnh như: Cúm, sốt xuất huyết… * Giải pháp: - Cân tăng cường công tác tuyên truyền với phụ huynh nhiều hình thức, thơng qua sổ bé ngoan, góc tun truyền lớp, họp phụ huynh - Một số công tác khác: - Tham gia đầy đủ lớp trị, nghị quyết… Ngành tổ chức - Dự đồng nghiệp thực tiết dạy tốt Nguyễn Lớp nhở Thị Thu Thủy - Dự thao giảng chuyên đề trường bạn thực tốt chun đề phịng phân cơng - Tham gia cơng tác đồn thể, phong trào văn hố, văn nghệ, TDTT buổi giao lưu toạ đàm cơng đồn phối hợp với nhà trường Ngành tổ chức nhân ngày lễ lớn - Tham gia sinh hoạt làm tốt nghĩa vụ công dân nơi cư trú III CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU: Năm học 2010-2011 lớp phấn đấu đạt tiêu sau : Tỉ lệ % phấn đấu Tỉ lệ huy động trẻ lớp 90% - 100% Tỉ lệ trẻ học chuyên cần 80% - 85% Tỉ lệ bé khoẻ 98% - 100% Tỉ lệ bé ngoan 100% Tỉ lệ bé ngoan xuất sắc 30% Tỉ lệ đạt chuẩn phát triển 85% - 90% Tỉ lệ Cha, mẹ truyên truyền 100% Xây dựng phấn đấu đạt danh hiệu : Xây dựng lớp tiên tiến Đăng ký tiết dạy tốt từ đến tiết năm học Đăng ký dự 30/tiết năm học Đăng ký làm đồ dùng đồ chơi đạt giải Đăng ký hồ sơ sổ sách đạt loại Đăng ký thi giáo viên dạy giỏi cấp trường Danh hiệu cuối năm đạt lao động tiên tiến Qui nhơn, ngày tháng năm 2010 BAN GIÁM HIỆU Nguyễn Lớp nhở Thị Thu Thủy Tiếp tục hưởng ứng phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường MNBC Hoa Mai Bản thân tự xây dựng chương trình thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” cho lớp phụ trách với nội dung sau: - Xây dựng trường lớp xanh - - đẹp, an toàn thân thiện: - Nhẹ nhàng gần gũi với trẻ, tạo cho trẻ có tin u vào giáo, u thích đến lớp - Đảm bảo trường, lớp ln an tồn, tuyệt đối cho trẻ lúc nơi (đồ dùng đồ chơi cho trẻ, môi trường cho trẻ hoạt động…) - An tồn vệ sinh an tồn tính mạng cho trẻ - Vệ sinh môi trường xung quanh lớp ln sẽ, trang trí tạo mơi trường thu hút trẻ theo chủ đề, phù hợp tuổi Mầm Non có nội dung giáo dục - Đảm bảo góc thiên nhiên ln xanh, sạch, đẹp, xanh tươi tốt đặt nơi thuận tiện cho trẻ chăm sóc Giáo dục hướng dẫn trẻ có kỹ chăm sóc cây, biết yêu quý có ý thức chăm sóc, bảo vệ xanh, khơng hái hoa bẽ cành, tạo cho trẻ có tình cảm ý muốn biết xây dựng góc thiên nhiên lớp ngày đẹp như: Biết mang cảnh lạ, phong phú gia đình đến lớp trồng chăm sóc… - Nhà vệ sinh đảm bảo khơng có mùi hơi, ln sạch, khơ ráo, trang trí thống mát Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn nhà vệ sinh sẽ, tiểu, tiêu nơi quy định - Đề kế hoạch xây dựng nề nếp giáo dục trẻ có thói quen nề nếp, có ý thức lao động tự phục vụ biết giữ gìn vệ sinh mơi trường (bỏ rác vào nơi quy định, biết nhặt rác bỏ vào thùng rác) - Nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ - Bản thân tự nổ lực, tự bồi dưỡng khả ngoại ngữ, khả sử dụng vi tính, ứng dụng cơng nghệ thơng tin giáo dục Chủ động tìm tịi ứng dụng phần mềm có trang Web giáo dục Mầm non - Chủ động sáng tạo việc tìm tịi đổi mới, vận dụng phương pháp giáo dục phù hợp đặc điểm tâm sinh lý trẻ - Tìm tịi, sáng tạo việc xây dựng môi trường gái dục nhằm tạo hứng thú cho trẻ tham gia vào hoạt động học tập, vui chơi, tìm tịi khám phá cách tích cực, sáng tạo Kích thích trẻ tư phát huy tính tích cực trẻ, sưu tầm mãng văn học dân gian, đồng dao, ca dao, trò chơi dân gian để đưa vào hoạt động học tập vui chơi cho trẻ - Gương mẫu hành vi ứng xử trước trẻ, giáo dục trẻ có hành vi văn minh lễ phép giao tiếp, ứng xử phù hợp - Trẻ đảm bảo an toàn tuyệt đối thể chất tinh thần - Xây dựng mối quan hệ giữ CBGVNV PHHS nhà trường Nguyễn Lớp nhở Thị Thu Thủy - Yêu thương đối xử công với tất trẻ, thể tinh thần trách nhiệm cao việc chăm sóc giáo dục trẻ - Lễ phép với cấp trên, đồn kết, tơn trọng, chia sẽ, giúp đồng chí, đồng nghiệp tiến Thể thái độ hành vi văn minh, lịch gương sáng cho trẻ noi theo - Gần gủi, tôn trọng chủ động hợp tác với cha mẹ trẻ cộng đồng việc CSGD trẻ - Trên kế hoạch chương trình hành động thực phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” thân năm học 2010-2011 Tôi hứa cố gắng phấn đấu để đạt kế hoạch đề ra./ “HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN “TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH” * Về tiết kiệm: + Điện nước: Bản thân tự giác tiết kiệm điện nước làm vệ sinh, sử dụng điện nước tiết kiệm khơng lãng phí + Thời gian: Không bỏ tiết, bỏ giờ, việc nấy, tranh thủ thời gian rảnh rỗi để tham khảo thêm tài liệu báo chí ( Truy cập Internet, đọc báo chí tập san giáo dục mầm non…) + Đồ dùng đồ chơi: Giữ gìn ĐDĐC tiết kiệm, sử dụng đồ dùng thải bỏ để làm đồ chơi cho trẻ, sửa sang lại đồ chơi hư hỏng, không bỏ rác vật dùng sửa lại được… * Giao tiếp ứng xử: - Lễ phép, tôn trọng với phụ huynh, lịch niềm nở, với đồng nghiệp ôn hồ, khiêm tốn, hồ đồng, thân thiện… Cơng trẻ * Ăn mặc: Giản dị kín đáo, lịch * Lề lối làm việc: Nghiêm túc, bảo đảm ngày cơng, tác phong nhanh nhẹn, có ý thức học hỏi chị em đồng nghiệp, biết áp dụng phương pháp giáo dục phù hợp, tham gia học lớp bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ… * Chống tiêu cực bệnh thành tích giáo dục: Khơng có trẻ ngồi nhầm lớp, khơng hách dịch với phụ huynh, công với tất trẻ, trẻ học chương trình Bộ giáo dục quy định Không tập trung váo số trẻ kha 1giỏi nhiều, không mang tài liệu tham gia hội thi * Không vi phạm đạo đức Nhà giáo: Không đánh phạt trẻ hình thức, gần gũi tơn trọng trẻ, đối xử công với trẻ… * Xây dựng trường học thân thiện: Tạo môi trường giao tiếp cởi mở, bầu khơng khí thân thiện, khơng để trẻ đáng nhau, tranh giành đồ chơi, giáo dục trẻ hoà đồng với bạn, uốn nắn kịp thời trẻ có hành vi cá biệt, tổ chức cho trẻ hoạt động thực sự, phát triển tính độc lập, tư tích cực cho trẻ (tự bê, xếp ghế ăn, học, có hành vi văn minh hoạt động, gợi hỏi câu hỏi kích thích trẻ tư dạo tham quan…) Nguyễn Lớp nhở Thị Thu Thủy Thực từ ngày 06 tháng 09 năm 2010 Đến ngày 25 tháng 09 năm 2010 Nguyễn Lớp nhở Thị Thu Thủy I – KẾ HOẠCH CHUNG Họp hội đồng nhà trường vào đầu năm học, học nội quy, quy chế điều lệ trường MN, biểu điểm xếp loại thi đua, chương trình thực chăm sóc giáo dục trẻ từ - 72 tháng.tuổi - Tổ chức lễ khai giảng mừng “Ngày hội bé đến trường” Năm học 2010-2011 - Các nhóm lớp trang trí tạo môi trường theo chủ đề đẹp có sáng tạo , ngộ nghónh , phù hợp với tuổi Mầm non - Tổng vệ sinh lớp, xếp góc chơi, đồ chơi phù hợp - Chú ý góc thiên nhiên , tạo cảnh quan nhóm lớp sáng ,xanh, sạch, đẹp - Đón cháu vào đầu năm học mới.Ổn định tình hình đầu năm , rèn số nề nếp - Có phối hợp với cha mẹ trẻ, có động viên, tuyên truyền với cha mẹ trẻ tạo cho trẻ thích đến trường phụ huynh an tâm gởi - Duy trì sỉ số nhóm lớp từ đầu năm đến cuối năm - Thực nghiêm túc chương trình giảng dạy, có đầu tư sáng tạo năm thứ hai thực chương trình GDMN - Cân đo vẽ biểu đồ tăng trưởng đợt I - Họp phụ huynh đầu năm học - Tham gia Hội nghị CBVC- ĐHCĐ nhiệm kỳ 2010-2012 II - NỀ NẾP THÓI QUEN – Hoạt động học - Trẻ biết tên cô tên bạn - Dạy trẻ học ngồi ngắn biết nghe lời cô - Tập cho trẻ biết lấy đồ dùng dạy học * Yêu cầu Đạt từ 60% đến 65% nội dung đề * Biện Pháp - Cô ân cần, gần gũi trị chuyện trẻ - Cơ tổ chức tốt hoạt động ngày, tạo môi trường lớp đẹp, có đầy đủ đồ dùng dạy học, đồ chơi thu hút trẻ - Cơ dặn dị trẻ vào tiết học phải biết lấy đồ dùng vào bàn ngồi học – Hoạt động vui chơi Nguyễn Thị Thu Thủy Lớp nhở - Tập cho trẻ biết tham gia chơi bạn - Tập cho trẻ biết sử dụng đồ chơi * Yêu cầu - Đạt từ 60% đến 65% nội dung đề * Biện Pháp - Cơ bố trí góc chơi có đầy đủ đồ dùng đồ chơi phù hợp để thu hút trẻ - Cơ giới thiêu với trẻ góc chơi, đồ dùng đồ chơi góc, hướng dẫn trẻ sử dụng đồ chơi góc chơi - Cô tổ chức cho trẻ vui chơi thường xuyên đảm bảo buổi chơi có đầy đủ ba bước chơi : thoả thuận – trình chơi – nhận xét - Theo dõi trẻ chơi góc xử lý tình kịp thời, động viên trẻ chơi hứng thú, giáo dục trẻ chơi trật tự nhường nhịn bạn chơi, không tranh giành đồ chơi với bạn – Vệ sinh lao động - Tập cho trẻ biết giữ gìn quần áo gọn gàng - Đại tiểu, tiện nơi qui định * Yêu cầu - Đạt từ 60% đến 65% nội dung đề * Biện Pháp - Cơ dăn dị trẻ biết giữ gìn vệ sinh quần áo, gọn gàng không nhã cháo quần áo - Cô dạy trẻ lúc nơi – Giáo dục lễ giáo - Dạy trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi - Tập cho trẻ nhận quà phải biết cảm ơn - Dạy trẻ làm sai phải biết xin lỗi * Yêu cầu - Đạt từ 60% đến 65% nội dung đề * Biện Pháp - Cô hướng dẫn nhắc nhỡ trẻ tuyên dương kịp thời trẻ ngoan - Phối hợp với phụ huynh học sinh nhắc trẻ thực - Giáo dục lễ giáo cho trẻ lúc nơi III – KỀ HOẠCH THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ - Tham gia học nội dung tập huấn năm 2010 giáo dục an toàn giao thông - Tiếp tục củng cố giáo dục chuyên đề vệ sinh giáo dục an tồn giao thơng - Bổ sung tiết ĐDDH đồ chơi để thực chương trình giáo dục mầm non IV – MỤC TIÊU - Lĩnh vực phát triển thể chất - Trẻ làm quen với chế độ cơm nát, với loại thực phẩm khác thể khoẻ mạnh mau lớn - Tập cho trẻ có số thói quen vệ sinh (Rửa tay, rửa mặt trước ăn, sau vệ sinh) tập ngồi bơ có nhu cầu vệ sinh Nguyễn Lớp nhở 10 Thị Thu Thủy Hoạt động có chủ đích Các hoạt động ngày Những trẻ có biểu đặc biệt Những vấn đề cần lưu ý Thứ ngày 20 tháng 10 năm 2010 Thứ ngày 27 tháng 10 năm 2010 Nguyễn Lớp nhở 80 Thị Thu Thủy I - Hoạt động có chủ đích PHÁT TRIỂN THẨM MỸ HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC NGHE ÂM THANH TO, NHỎ - Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhớ tên giai điệu hát - Trẻ chăm lắng nghe, nghe đến hết hát làm động tác ngẫu hứng theo cô Phân biệt âm to - Nhỏ - Phát triển: Thính giác cảm xúc âm nhạc * Giáo dục trẻ biết dùng khăn lau mặt, lau tay bẩn - Chuẩn bị:: a Không gian tổ chức: Trong lớp, phịng sẽ, thống mát - Trẻ ngồi ghế đội hình vịng cung b Đồ dùng: - Đồ dùng cô: - khăn tay có thêu hình chim - Đàn Organ - Trống lớn - Dùi trống - Đồ dùng trẻ: + Trống nhỏ: trẻ - dùi trống c Phương pháp : - Biểu diễn,diễn cảm, đàm thoại tổ chức hoạt động:: TT Hoạt động cô 01 Cơ cho trẻ chơi trị chơi: “Bóng bay xanh” Nguyễn 81 Thị Lớp nhở Hoạt động trẻ - Trẻ chơi cô Thu Thủy 02 Nội dung trọng tâm : * Hoạt động1: Nghe hát: “Chiếc khăn tay” Cô đưa khăn mùi xoa lên cho trẻ xem hỏi: + Đây gì? + Dùng để làm gì? Cơ nói: Đây khăn tay có thêu hình chim đẹp, khăn tay để lau mặt, lau tay cho Cơ có hát nói khăn tay, hát tặng lớp mình: Cơ hát giai điệu hát cho trẻ nghe lần - Khăn tay - Lau mặt - Trẻ chăm lắng Cô hát theo đàn kết hợp làm động tác minh hoạ - nghe cô hát làm cho trẻ xem vài lần theo cô - Khuyến khích trẻ làm theo - Cho trẻ nghe catset lần 03 * Hoạt động 2: Trò chơi luyện tập - Nghe âm to - nhỏ Cơ nói: “Lắng nhe, lắng nghe” Cơ gõ tiếng trống to - nhỏ cho trẻ nghe hỏi: + Âm gì? - Lắng nghe trả lời Cơ giới thiệu âm to nhỏ Cô gõ trống tiếng âm to, nhỏ cho trẻ nghe vài lần Cô vừa gõ vừa nói: + Cơ gõ tiếng trống to, tiếng trống nhỏ Cô mời cá nhân lên gõ âm to nhỏ Sau phát cho trẻ trống cho trẻ gõ theo yêu cầu II - Hoạt động chiều: 1.Ơn kỹ năng: Hoạt động âm nhạc Bài: Chiếc khăn tay * Chuẩn bị: Tranh khăn tay, giá để tranh * Nội dung hoạt động: Cơ cho trẻ ngồi xúm xít bên cô, cô đưa tranh cho trẻ xem hỏi trẻ: Tranh vẽ gì? Cơ hát múa minh hoạ cho trẻ xem , động viên cháu: Hoàng, Hào Huyền chưa mạnh dạn vận động cô Chơi theo nhóm: Bế búp bê - Bé giở sách - Bỏ vào lấy Chơi dân gian: Dung dăng, dung dẻ Lộn cầu vồng Chơi vận động: Chim sẻ ô tô ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: Tên trẻ nghỉ học: Nguyễn Lớp nhở 82 Thị Thu Thủy Lý Hoạt động có chủ đích Các hoạt động ngày Những trẻ có biểu đặc biệt Những vấn đề cần lưu ý Hoạt động chiều: ngày 27/10/2010 ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: Tên trẻ nghỉ học: Lý Hoạt động có chủ đích Các hoạt động ngày Những trẻ có biểu đặc biệt Nguyễn Lớp nhở 83 Thị Thu Thủy Những vấn đề cần lưu ý Thứ ngày 21 tháng 10 năm 2010 Thứ ngày 28 tháng 10 năm 2010 Nguyễn Lớp nhở 84 Thị Thu Thủy I - Hoạt động có chủ đích PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC NDKH : NHẬN BIẾT ĐỒ DÙNG QUẦN ÁO, MŨ, DÉP 1) Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên chuyên, tên nhân vật - Chăm nghe cô kể trả lời câu hỏi theo nội dung tranh NDKH: Nhận biết, gọi tên - công dụng quần áo, mũ, dép + Phát triển trí nhớ, ý, khả phát âm * Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh, quần áo sẽ, gọn gàng 2) Chuẩn bị: a Khơng gian tổ chức: Phịng sẽ, thống mát + Trẻ ngồi chiếu theo hình vịng cung b Đồ dùng: +Đồ dùng cơ: - Tranh kể chuyên: “Mẹ tắm cho bé”, giá để tranh - Quầy hàng quần áo, mũ, dép c.Phương pháp : - Kể diễn cảm – Đàm thoại 3.Tổ chức hoạt động: Nguyễn Lớp nhở 85 Thị Thu Thủy T Hoạt động cô Hoạt động trẻ T 01 Cô trẻ vừa vừa hát “Lái ô tô” 02 * Hoạt động 1: - Làm quen đồ dùng bé - Cơ hướng trẻ đến Shop Baby có nhiều đồ dùng đẹp Cô vào quần áo, mũ, dép hỏi trẻ: + Cái đây? + Dùng để làm gì? - Cơ cho tập thể, cá nhân, nhận biết gọi tên: Quần, áo, mũ, dép nói cơng dụng đồ dùng - Cơ giải thích: Quần áo trang phục để mặc hàng ngày giúp ta bảo vệ thể, phải biết giữ gìn quần áo - Cơ có câu chuyện kể em bé nhà trẻvề mẹ tắm rửa thay quần áo câu chuyện “Mẹ tắm cho bé” 03 - Nội dung trọng tâm : * Hoạt động 2: - Kể chuyện : Mẹ tắm cho bé - Cô đưa tranh cho trẻ xem hỏi: + Tranh vẽ đây? + Em bé làm gì? + Cơ nói: Tranh vẽ cảnh mẹ tắm cho bé Bé thích + Cơ kể - lượt cho trẻ nghe nội dung câu chuyện : “ Ngày bé Lan nhà trẻ bé mẹ tắm, bé khơng khóc nhè đâu, mẹ đặt bé ngồi thau nước, bé nghịch nước, mẹ gội đầu, rửa mặt, kỳ tay, kỳ chân Bé tắm xong người Trẻ vui chơi cô - an sát trả lời: - Quần, áo, mũ, dép - Để mặc, đội, - Mẹ em bé - Bé tắm - Trẻ chăm lắng nghe + Đàm thoại: + Tranh đây? +Mẹ làm gì? Nguyễn Lớp nhở 86 Thị - Mẹ tắm cho bé Thu Thủy + Còn nữa? + Bé đâu? + Bé làm gì? + Bé có thích tắm khơng? Cơ kể lại lần giáo dục trẻ hàng ngày học nên bố mẹ tắm rửa cho * Kết thúc: Cô đọc thơ “Yêu mẹ” cho trẻ nghe tuyên dương lớp, cá nhân - Em bé - Ở chậu nước - Đang tắm - Dạ thích II - Hoạt động chiều: 1.Ơn kỹ năng: Hoạt động làm quen với văn học MẸ TẮM CHO BÉ * Chuẩn bị: - Giá để tranh, que - Tranh vẽ “Mẹ tắm cho bé” * Nội dung hoạt động: - Cô cho trẻ ngồi quanh bên cô, cô kể chuyện diễn cảm, chậm rãi, rõ ràng cho trẻ nghe vài lượt Cô trẻ đàm thoại - Cô luyện cho cháu Vũ, Hào, Hoàng lúc sáng chưa trả lời - Cho khuyến khích trẻ trả lời rõ ràng Chơi theo nhóm: Nhóm xem sách Nhóm bỏ vào lấy Nhóm bế em 3.Chơi dân gian: “Con bọ dừa” 4.Chơi vận động: Lái ô tô Chim sẻ ô tô Nguyễn Lớp nhở 87 Thị Thu Thủy ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: Tên trẻ nghỉ học: Lý Hoạt động có chủ đích Các hoạt động ngày Những trẻ có biểu đặc biệt Những vấn đề cần lưu ý Hoạt động chiều: ngày 28/10/2010 ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: Tên trẻ nghỉ học: Lý Hoạt động có chủ đích Nguyễn Lớp nhở 88 Thị Thu Thủy Các hoạt động ngày Những trẻ có biểu đặc biệt Những vấn đề cần lưu ý Nguyễn Lớp nhở 89 Thị Thu Thủy Thứ ngày 22 tháng 10 năm 2010 Thứ ngày 29 tháng 10 năm 2010 I - Hoạt động có chủ đích PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT NDKH : VĐTN- BÓNG TRỊN TO - Mục đích u cầu: - Trẻ nhận biết phân biệt đồ dùng to - nhỏ - Rèn kỹ nhận biết phân biệt to - nhỏ đối tượng - Trả lời câu hỏi cô to, rõ ràng NDKH: Trẻ hứng thú vận động nhịp nhàng theo nhạc - Phát triển vốn từ cho trẻ, phát triển khả quan sát, ý có chủ định * Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi - Chuẩn bị:: a Khơng gian tổ chức: Trong lớp, lớp sạch, thống mát b.Đồ dùng : + Đồ dùng cô: - búp bê to - búp bê nhỏ - cặp to - cặp nhỏ - mũ to - mũ nhỏ - bàn để đồ dùng bát thìa - bàn để ly - khay to - khay nhỏ - Đàn Organ + Đồ dùng trẻ: - bát thìa to - bát thìa nhỏ - ly to - ly nhỏ - rổ nhựa c Phương pháp: - Quan sát, đàm thoại Nguyễn Lớp nhở 90 Thị Thu Thủy 3.Tổ chức hoạt động: TT Hoạt động cô 01 Cơ trẻ chơi trị chơi: “Nu na, nu nống” 02 Nội dung trọng tâm: * Hoạt động 1: NBPB: Đồ dùng to - Nhỏ Cơ nói: Các nhìn xem, nhìn xem chị em búp bê học dễ thương Cô vào búp bê to - Búp bê nhỏ nói: Các nhìn xem búp bê to - Búp bê nhỏ - Cho lớp lên nhận biết gọi tên - Cho tập thể, cá nhân nhắc lại “Búp bê to Búp bê nhỏ” - Cô đặt cặp to - cặp nhỏ lên bàn nói: “Chị em búp bê học cần cặp sách để đồ dùng, nhìn xem cặp to - cặp nhỏ” - Cho trẻ nhận biết, gọi tên cặp to - cặp nhỏ - Cho lớp đồng cá nhân nhắc lại * Luyện tập: Chọn bát thìa to - Bát thìa nhỏ - Cơ nói: Chị em búp bê học đói bụng, cháu chuẩn bị cho búp bê ăn cần đồ dùng gì? Cơ cháu chọn đồ dùng nào? - Cho cháu chuyển đội hình đến góc đồ dùng bát thìa, vừa vừa đọc thơ “Cái bát xinh” - Các chọn cho bát thìa to - bát thìa nhỏ - Cơ yêu cầu trẻ chọn bát thìa to xếp trước mặt gọi tên bát thìa to, mời trẻ nhắc lại - Chọn bát thìa nhỏ xếp trước mặt cho lớp đồng thanh, cá nhân nhắc lại - Cho trẻ bỏ đồ chơi vào rổ mang đến bày khay Búp bê to dùng bát thìa to, búp bê nhỏ dùng bát thìa nhỏ * Chọn ly to - ly nhỏ Cho trẻ NBPB bát thìa Nguyễn Lớp nhở 91 Thị Hoạt động trẻ - Trẻ tham gia chơi cô - Chăm lắng nghe - Trẻ quan sát NBPB theo yêu cầu cô - Trẻ nhận biết, gọi tên - Cặp to - cặp nhỏ - Trẻ di chuyển theo - Bát thìa to - Bát thìa nhỏ - Trẻ thực theo yêu cầu cô Thu Thủy 03 * Hoạt động 2: VĐTN: Bóng trịn to - Cơ nói: Em búp bê thích xem cháu chơi “Bóng trịn to” - Cơ trẻ nắm tay đứng thành vịng trịn hát bài: “Bóng tròn to” vừa hát vừa kết hợp làm động tác minh hoạ, khuyến khích trẻ làm theo -Cơ trẻ VĐTN - lần - Trẻ VĐTN II - Hoạt động chiều: Ngày 22/10/2010 1.Ơn kỹ năng: Hoạt động với đồ vật PHÂN BIỆT ĐỒ DÙNG TO - NHỎ *Chuẩn bị: + Mũ to - mũ nhỏ cho trẻ * Nội dung hoạt động: - Cơ đưa nhóm đồ chơi cho trẻ gọi tên Rèn thêm cho cháu học chưa như: Hào , Huy, Tuấn, Huyền Chơi theo nhóm: Xếp chồng Xâu hoa chơi dân gian: Dung dăng, dung dẻ Con bọ dừa ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: Tên trẻ nghỉ học: Lý Hoạt động có chủ đích Các hoạt động ngày Những trẻ có biểu đặc biệt Những vấn đề cần lưu ý Nguyễn Lớp nhở 92 Thị Thu Thủy Hoạt động chiều: ngày 29/10/2010 ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: Tên trẻ nghỉ học: Lý Hoạt động có chủ đích Các hoạt động ngày Những trẻ có biểu đặc biệt Những vấn đề cần lưu ý ĐÁNH GIÁ CHUNG THÁNG 10/2010 Nguyễn Lớp nhở 93 Thị Thu Thủy NHẬN XÉT CỦA BAN GIÁM HIỆU Nguyễn Lớp nhở 94 Thị Thu Thủy ... * Hoạt động 1: - Kể chuyện “Cô bạn xem hoa” - Quan sát trả lời: - Cho trẻ vào chiếu ngồi, Cô đưa tranh cho trẻ quan sát hỏi trẻ : - Cô giáo + Tranh vẽ đây? - Các bạn + Còn nữa? - Xem hoa + Các... chuyên đề nhà trường giao cho - Đăng ký tiết dạy tốt, thực chuyên đề - Bổ sung hoàn thi? ??n sở vật chất điều kiện cho lớp học a) Xây dựng sửa chữa lớp học, cảnh quan môi trường : - Trang trí góc xanh... trẻ - Tham gia chơi - Cái vịng, - Bệ giá - Để tháo lắp vòng - Trẻ quan sát cô làm mẫu - Trẻ thực kỹ tháo lắp vòng - Tháo lắp vòng - Trẻ vận động cô Thu Thủy II - Hoạt động chiều:Ngày 17/9/2010