giao an mam non - Mầm - Khánh Linh - Thư viện Đề thi & Kiểm tra

75 1 0
giao an mam non - Mầm - Khánh Linh - Thư viện Đề thi & Kiểm tra

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo viên Nguyễn Thị Thu Thủy Trường Mâm non Hoa Mai thành phố Qui Nhơn I/ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH Sĩ số cháu Nam Nữ Giáo viên lớp 03 GV, trong đó có 01 cô kiêm thủ quỹ của nhà trường 1 Thuận lợi Được sự q[.]

: Nguyễn Thị thành phố Qui Nhơn Giáo viên Thu Thủy - Trường Mâm non Hoa Mai I/ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH - Sĩ số cháu:……… Nam …………Nữ - Giáo viên lớp: 03 GV, có 01 kiêm thủ quỹ nhà trường - Thuận lợi: - Được quan tâm đạo BGH nhà trường đầu tư sở vật chất chuyên môn - Lớp có đủ 03 giáo viên qua chuẩn vượt chuẩn CĐSPMN cơng tác lâu năm nên có nhiều kinh nghiệm việc chăm sóc giáo dục trẻ - Ban đại diện cha mẹ trẻ lớp nhiệt tình tham gia phong trào lớp đề - Có phối hợp chặt chẽ phụ huynh giáo viên việc chăm sóc giáo dục trẻ - Khó khăn: - Địa phịng ốc chưa quy cách, nhà trường khơng có sân chơi - Đồ dùng, đồ chơi phục vụ chương trình GDMN chưa phong phú - Những nguyên nhân dẫn đến khó khăn: - Nhà trường tiếp nhận sở PGD sân chơi hạn chế hoạt động ngồi trời trẻ - Phòng lớp cạnh mặt đường ảnh hưởng tiếng xe cộ ồn ào, hạn chế hoạt động chơi tập trẻ - Đồ dùng, đồ chơi tận dụng nguyên vật liệu sẵn có nhanh hỏng, làm chưa bổ sung kịp thời II/ MỤC TIÊU: - Chăm sóc: - Đảm bảo an tồn tuyệt đối tính mạng trẻ - Nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ ni dưỡng - Đề phịng dịch bệnh cho trẻ theo mùa a) Vệ sinh: * Mục tiêu: - Trẻ sống mơi trường - Có nề nếp sinh hoạt, biết giữ gìn vệ sinh cá nhân sẽ, gọn gàng ngăn nắp - Rèn kỹ rửa tay, lau mặt trước sau ăn - Tập cho trẻ vệ sinh nơi quy định - Tập cho trẻ có thói quen hành vi văn minh ăn uống * Giải pháp: - Thường xuyên dọn, lau nhà vệ sinh môi trường xung quanh lớp - Cô hướng dẫn trẻ rõ ràng thao tác, rửa tay, lau mặt - Tập cho trẻ bô vào lúc qui định để tạo thói quen cho trẻ, cần ý cho trẻ vệ sinh kịp thời có nhu cầu b) Ăn - ngủ: * Mục tiêu: - Đảm bảo cho trẻ ăn no, hết xuất đủ lượng Kcalo : Nguyễn Thị thành phố Qui Nhơn Giáo viên Thu Thủy - Trường Mâm non Hoa Mai - Trẻ ăn đủ chất 04 nhóm thực phẩm: Đạm - Mỡ - Đường - Vitamin - Cần cho trẻ uống đủ nước vào mùa hè - Tập cho trẻ có nề nếp ăn uống sẽ, văn minh - Quan tâm nhiều cháu ăn chậm - Giáo dục trẻ có hành vi văn minh ăn uống - Thơng thống phịng trước cho trẻ ngủ, mùa đơng đóng cửa tránh gió lùa, treo mùng, đắp chăn cho trẻ ngủ Cho trẻ khó ngủ, ngủ dậy sớm nằm riêng để không ảnh hưởng đến trẻ khác * Giải pháp: - Động viên khuyến khích trẻ ăn, ý cháu ăn chậm, không la mắng quát nạt trẻ - Cho trẻ nằm vạc giường bỏ mùng tránh muỗi đốt tao cho trẻ ngủ ngon giấc - Gần gũi, vỗ cháu khó ngủ cháu vào học để cháu yên tâm ngủ - Giáo dục: a) Phát triển thể chất:  Giáo dục dinh dưỡng, sức khoẻ: - Khả nhận biết, phân biệt nhóm thực phẩm - Biết ích lợi ăn uống tác dụng luyện tập sức khoẻ Có ý thức ăn uống đầy đủ, hợp lý - Hình thành cho trẻ số thói quen hành vi tốt, chăm sóc bảo vệ sức khoẻ, ăn, ngủ, vui chơi, lao động tự phục vụ, giữ gìn vệ sinh cá nhân  Phát triển vận động: * Mục tiêu: - Thoả mãn nhu cầu vận động, góp phần giúp trẻ tăng cường sức khoẻ, giúp thể phát triển cân đối, hài hồ - Hình thành số kỹ vận động bản: Đi, bị, ném, lăn bóng giữ thăng thể - Tập phát triển cử động bàn tay, luyện tập phối hợp giác quan với vận động - Khả hình thành số kỹ làm tiền đề cho phát triển lứa tuổi sau * Giải pháp: - Cho trẻ làm quen nhóm thực phẩm qua học MTXQ - Dạy trẻ biết số đồ dùng ăn uống - Dạy trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống số hành vi văn minh ăn uống - Tổ chức cho trẻ thực hành tập vận động, vận động tự do, chơi vận động hoạt động chơi, học - Hướng dẫn sửa sai cho trẻ tập, động tác thể dục sáng, hoạt động học để trẻ thực cách thành thạo b) Phát triển nhận thức: * Mục tiêu: - Nhằm hình thành phát triển trẻ tính tị mị, ham hiểu biết, tích cực tìm tịi khám phá vật tượng - Phát triển khả ý, ghi nhớ, quan sát, so sánh : Nguyễn Thị thành phố Qui Nhơn Giáo viên Thu Thủy - Trường Mâm non Hoa Mai - Một số hiểu biết ban đầu đồvật, vật, số tượng tự nhiên, hoa xung quanh trẻ * Giải pháp: - Tạo môi trường hoạt động với trị chơi phong phú sử dụng biện pháp thủ thuật để lôi trẻ vào học - Cho trẻ quan sát khám phá, nhận nét đặc trưng vật tượng giác quan cách thích hợp - Cơ nên đặt câu hỏi gợi mở, lấy trẻ làm trung tâm, khuyến khích trẻ suy nghĩ khám phá c) Phát triển ngôn ngữ: * Mục tiêu: - Hình thành phát triển trẻ khả sử dụng ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày - Trẻ biết dùng lời nói để thể nhu cầu tình cảm hiểu biết bộc lộ yêu cầu với người xung quanh - Mạnh dạn, hồn nhiên, lễ phép giao tiếp * Giải pháp: - Tận dụng điều kiện để thực hoạt động nghe nói với trẻ - Trong sinh hoạt hàng ngày dùng lời nói, đặt câu hỏi, khuyến khích trẻ trả lời rõ ràng đủ câu - Cho trẻ kể lại việc đơn giản mà trẻ nghe nhìn thấy d) Phát triển tình cảm - xã hội: * Mục tiêu: - Giáo dục trẻ mạnh dạn tự tin, vui chơi hoà đồng với bạn - Giáo dục tình cảm xã hội nhằm hình thành phát triển nhân cách trẻ - Trẻ biết yêu quý, lời bố mẹ, cô giáo người lớn - Hiểu hành động làm không làm - Khả thể cảm xúc qua múa hát, thơ chuyện hoạt động với đồ vật - Trẻ chấp hành thực tốt số quy định, nề nếp gia đình, trường lớp Biết bảo vệ giữ gìn đồ chơi * Giải pháp: - Thường xuyên gần gũi trò chuyện với trẻ tạo thân mật để trẻ dạn dĩ giao tiếp với người lớn - Cô lồng ghép giáo dục trẻ hoạt động hoạt động có chủ đích - Giáo dục trẻ phải biết quan tâm đến người thân, biết bảo vệ môi trường - Giáo dục trẻ biết lấy đồ chơi chơi xong cất vào nơi quy định - Bổ sung hoàn thiện sở vật chất điều kiện cho lớp học a) Xây dựng sửa chữa trang thiết bị: - Lên kế hoạch dự trù mua sắm đồ dùng, đồ chơi để phục vụ hoạt động trẻ - Sửa chữa nhỏ ốp gạch, ốp phòng học bên sở 75 Lê Lợi - Nhà trường cấp phát đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động học tập vui chơi b) Làm đồ dùng - đồ chơi: Có kế hoạch hàng tháng làm số đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động trẻ : Nguyễn Thị thành phố Qui Nhơn Giáo viên Thu Thủy - Trường Mâm non Hoa Mai c) Xây dựng cảnh quan môi trường: - Xây dựng môi trường, xanh, sạch, đẹp, thân - Trang trí lớp theo chủ đề tháng - Cải tạo chăm sóc góc thiên nhiên trồng thêm số xanh, bổ sung thêm đất màu - Hoàn thành bảng biểu tuyên truyền d) Công tác tuyên truyền: - Tuyên truyền kiến thức khoa học nuôi dạy cho bậc phụ huynh chăm sóc giáo dục trẻ theo phương pháp đổ - Phòng chống dịch bệnh cho trẻ theo mùa dịch bệnh như: Cúm A(H1N1), sốt xuất huyết… * Giải pháp: Cân tăng cường công tác tuyên truyền với phụ huynh nhiều hình thức, thơng qua sổ bé ngoan, góc tuyên truyền lớp, họp phụ huynh e) Một số công tác khác: - Tham gia đầy đủ lớp trị, nghị quyết… Ngành tổ chức - Dự đồng nghiệp thực tiết dạy tốt - Dự thao giảng chuyên đề trường bạn thực tốt chuyên đề phịng phân cơng - Tham gia cơng tác đồn thể, phong trào văn hoá, văn nghệ, TDTT buổi giao lưu toạ đàm cơng đồn phối hợp với nhà trường hoạc Ngành tổ chức nhân ngày lễ lớn - Tham gia sinh hoạt làm tốt nghĩa vụ công dân nơi cư trú  “XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC” Tiếp tục hưởng ứng phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường MNBC Hoa Mai Bản thân tự xây dựng chương trình thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” cho lớp phụ trách với nội dung sau: - Xây dựng trường lớp xanh - - đẹp, an toàn thân thiện: - Nhẹ nhàng gần gũi với trẻ, ln tạo cho trẻ có tin u vào giáo, u thích đến lớp - Đảm bảo trường, lớp ln an tồn, tuyệt đối cho trẻ lúc nơi (đồ dùng đồ chơi cho trẻ, môi trường cho trẻ hoạt động…) - An tồn vệ sinh an tồn tính mạng cho trẻ - Vệ sinh môi trường xung quanh lớp sẽ, trang trí tạo mơi trường thu hút trẻ theo chủ đề, phù hợp tuổi Mầm Non có nội dung giáo dục - Đảm bảo góc thiên nhiên xanh, sạch, đẹp, xanh tươi tốt đặt nơi thuận tiện cho cô trẻ chăm sóc Giáo dục hướng dẫn trẻ có kỹ chăm sóc cây, biết yêu quý có ý thức chăm sóc, bảo vệ xanh, khơng hái hoa bẽ cành, tạo cho trẻ có tình cảm ý muốn biết xây dựng góc thiên nhiên lớp ngày đẹp như: Biết mang cảnh lạ, phong phú gia đình đến lớp trồng chăm sóc… - Nhà vệ sinh đảm bảo khơng có mùi hơi, ln sạch, khơ ráo, trang trí thống mát Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn nhà vệ sinh sẽ, tiểu, tiêu nơi quy định : Nguyễn Thị thành phố Qui Nhơn Giáo viên Thu Thủy - Trường Mâm non Hoa Mai - Đề kế hoạch xây dựng nề nếp giáo dục trẻ có thói quen nề nếp, có ý thức lao động tự phục vụ biết giữ gìn vệ sinh môi trường (bỏ rác vào nơi quy định, biết nhặt rác bỏ vào thùng rác) - Nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ - Bản thân tự nổ lực, tự bồi dưỡng khả ngoại ngữ, khả sử dụng vi tính, ứng dụng cơng nghệ thơng tin giáo dục Chủ động tìm tịi ứng dụng phần mềm có trang Web giáo dục Mầm non - Chủ động sáng tạo việc tìm tịi đổi mới, vận dụng phương pháp giáo dục phù hợp đặc điểm tâm sinh lý trẻ - Tìm tịi, sáng tạo việc xây dựng môi trường gái dục nhằm tạo hứng thú cho trẻ tham gia vào hoạt động học tập, vui chơi, tìm tịi khám phá cách tích cực, sáng tạo Kích thích trẻ tư phát huy tính tích cực trẻ, sưu tầm mãng văn học dân gian, đồng dao, ca dao, trò chơi dân gian để đưa vào hoạt động học tập vui chơi cho trẻ - Gương mẫu hành vi ứng xử trước trẻ, giáo dục trẻ có hành vi văn minh lễ phép giao tiếp, ứng xử phù hợp - Trẻ đảm bảo an toàn tuyệt đối thể chất tinh thần - Xây dựng mối quan hệ giữ CBGVNV PHHS nhà trường - Yêu thương đối xử công với tất trẻ, thể tinh thần trách nhiệm cao việc chăm sóc giáo dục trẻ - Lễ phép với cấp trên, đồn kết, tơn trọng, chia sẽ, giúp đồng chí, đồng nghiệp tiến Thể thái độ hành vi văn minh, lịch gương sáng cho trẻ noi theo - Gần gủi, tôn trọng chủ động hợp tác với cha mẹ trẻ cộng đồng việc CSGD trẻ - Trên kế hoạch chương trình hành động thực phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” thân năm học 2009 - 2010 Tôi hứa cố gắng phấn đấu để đạt kế hoạch đề ra./  HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN “TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH” * Về tiết kiệm: + Điện nước: Bản thân tự giác tiết kiệm điện nước làm vệ sinh, sử dụng điện nước tiết kiệm khơng lãng phí + Thời gian: Không bỏ tiết, bỏ giờ, việc nấy, tranh thủ thời gian rảnh rỗi để tham khảo thêm tài liệu báo chí ( Truy cập Internet, đọc báo chí tập san giáo dục mầm non…) + Đồ dùng đồ chơi: Giữ gìn ĐDĐC tiết kiệm, sử dụng đồ dùng thải bỏ để làm đồ chơi cho trẻ, sửa sang lại đồ chơi hư hỏng, khơng bỏ rác vật dùng sửa lại được… * Giao tiếp ứng xử: Lễ phép, tôn trọng với phụ huynh, lịch niềm nở, với đồng nghiệp ơn hồ, khiêm tốn, hồ đồng, thân thiện… Cơng trẻ * Ăn mặc: Giản dị kín đáo, lịch : Nguyễn Thị thành phố Qui Nhơn Giáo viên Thu Thủy - Trường Mâm non Hoa Mai * Lề lối làm việc: Nghiêm túc, bảo đảm ngày cơng, tác phong nhanh nhẹn, có ý thức học hỏi chị em đồng nghiệp, biết áp dụng phương pháp giáo dục phù hợp, tham gia học lớp bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ… * Chống tiêu cực bệnh thành tích giáo dục: Khơng có trẻ ngồi nhầm lớp, khơng hách dịch với phụ huynh, công với tất trẻ, trẻ học chương trình Bộ giáo dục quy định Không tập trung váo số trẻ kha 1giỏi nhiều, không mang tài liệu tham gia hội thi * Không vi phạm đạo đức Nhà giáo: Không đánh phạt trẻ hình thức, gần gũi tơn trọng trẻ, đối xử công với trẻ… * Xây dựng trường học thân thiện: Tạo môi trường giao tiếp cởi mở, bầu khơng khí thân thiện, khơng để trẻ đáng nhau, tranh giành đồ chơi, giáo dục trẻ hoà đồng với bạn, uốn nắn kịp thời trẻ có hành vi cá biệt, tổ chức cho trẻ hoạt động thực sự, phát triển tính độc lập, tư tích cực cho trẻ (tự bê, xếp ghế ăn, học, có hành vi văn minh hoạt động, gợi hỏi câu hỏi kích thích trẻ tư dạo tham quan…)  KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON MỚI NĂM HỌC 2009 - 2010 TUẦN 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 THỜI GIAN 01/09 5/09 07/09 12/09 14/09 19/09 21/09 26/09 28/09 03/10 05/10 10/10 12/10 17/10 19/10 24/10 26/10 31/10 02/11 07/11 09/11 14/11 16/11 21/11 23/1 28/11 30/11 05/12 07/12 12/12 14/12 19/12 21/12 26/12 28/12 31/12 04/01 08/01 11/01 15/01 18/01 22/01 25/01 29/01 01/02 05/02 THÁNG Tháng thứ NỘI DUNG Khai giảng năm học Ổn định nề nếp đầu năm học BÉ VÀ GIA ĐÌNH THÂN YÊU NHỮNG Tháng thứ hai CON VẬT ĐÁNG YÊU Tháng thứ ba HOA QUẢ RAU XUNG QUANH : Nguyễn Thị thành phố Qui Nhơn Giáo viên 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 07/02 15/02 22/02 01/03 08/03 15/03 22/03 29/03 06/04 13/04 20/04 27/04 04/05 11/05 12/02 19/02 26/02 05/03 12/03 19/03 26/03 03/04 10/04 17/04 24/04 01/05 08/05 15/05 Thu Thủy - Trường Mâm non Hoa Mai BÉ Nghỉ tết Nguyên đán Ổn định trẻ BÉ THÍCH Tháng thứ tư PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG GÌ? - Họp hội đồng nhà trường vào đầu năm học, học nội quy, quy chế điều lệ trường MN, biểu điểm xếp loại thi đua, chương trình thực chăm sóc giáo dục trẻ từ - 72 tháng - Học tập nội dung chương trình GDMN BGH tổ chức - Đón cháu vào năm học mới, ổn định lớp rèn trẻ số nề nếp vào đầu năm học Động viên trẻ học đều, trì sỉ số lớp tạo cho trẻ ham thích đến trường - Đảm bảo an tồn tuyệt đối cho trẻ - Trang trí tạo mơi trường, có sáng tạo, phù hợp với chủ điểm chương trình GDMN - Chuẩn bị tiết mục văn nghệ để tham gia biểu diễn “Mừng ngày hội bé đến trường” - Quan hệ tốt với PHHS, thường xuyên trao đổi, phối hợp công tác CSGD nuôi dưỡng trẻ - Thực nghiêm túc chương trình giảng dạy, có đầu tư nghiên cứu để thực tốt chương trình GDMN - Thực loại HSSS theo đạo Ngành - Làm ĐDDH-ĐC phục vụ môn học - Cân đo sức khoẻ, vẽ biểu đồ tăng trưởng đợt - Tổ chức họp PHHS lớp đầu năm học - Tập số tiết mục văn nghệ với chủ đề trung thu - Hàng tuần tổng vệ sinh vào thứ 4,7  : Nguyễn Thị thành phố Qui Nhơn Giáo viên Thu Thủy - Trường Mâm non Hoa Mai THÁNG THỨ NHẤT Thời gian thực tuần (Từ ngày 05/09/2009 - 30/09/2009) - Lĩnh vực phát triển thể chất: - Trẻ làm quen với chế độ cơm nát, với loại thực phẩm khác thể khoẻ mạnh mau lớn - Tập cho trẻ có số thói quen vệ sinh (Rửa tay, rửa mặt trước ăn, sau vệ sinh) tập ngồi bơ có nhu cầu vệ sinh - Rèn số kỹ vận động (Đi thăng theo hướng thẳng, đường hẹp, bước qua gậy) Rèn kỹ cử động khéo léo bàn tay ngón tay thông qua hoạt động co duỗi, bắt tay : Nguyễn Thị thành phố Qui Nhơn Giáo viên Thu Thủy - Trường Mâm non Hoa Mai - Lĩnh vực phát triển nhận thức: - Trẻ nhận biết tên mình, tên bạn cô giáo lớp - Trẻ nhận biết số đồ dùng trẻ đồ chơi lớp, biết chọn đồ chơi to, đồ chơi nhỏ theo u cầu - Trẻ có khả ý, quan sát, tư trực quan hành động - Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: - Trẻ nhận biết gọi tên cô giáo, tên bạn lớp - Trẻ nhận biết gọi tên số đồ dùng đồ chơi lớp, - Trẻ biết phát âm âm khác nhau, có khả nghe hiểu lời nói đơn giản với người gần gũi trẻ - Trẻ biết thể nhu cầu mong muốn số câu nói đơn giản, biết trả lời câu hỏi (cái gì? làm gì?) - Trẻ cảm nhận vần điệu, nhịp điệu, ngữ điệu câu thơ, thơ, kể chuyện theo tranh, đọc thơ theo cô từ cuối - Lĩnh vực phát triển tình cảm xã hội: - Trẻ biết biểu lộ tình cảm, cảm xúc với cô giáo, với bạn người thân gia đình - Trẻ biết giao tiếp âm thanh, hành động, cử với cô giáo với bạn người xung quanh - Trẻ thể biện bắt chước số động tác người lớn (bắt tay, chào…) - Trẻ có khả thể cảm xúc qua hát, đọc thơ, tháo lắp vòng… THÁNG THỨ NHẤT TUẦN I + II thực từ ngày 05/2009 đến ngày 30/09/2009 HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ THỂ DỤC SÁNG THỨ THỨ THỨ THỨ THỨ * Đón trẻ trị chuyện với phụ huynh - Cơ xếp đồ chơi góc chơi - Cơ đón trẻ vào lớp thái độ vui vẽ, nhẹ nhàng gợi ý trẻ đến góc chơi mà trẻ thích - Giỗ dành cháu học ngày - Cơ trị chuyện trao đổi với phụ huynh tính tình, sinh hoạt ăn, chơi, ngủ trẻ nhà lớp để phối hợp chăm sóc, nuôi dạy trẻ tốt Bài: TAY EM - Cho trẻ gác tay lên vai làm đoàn tàu chậm đến nhanh sau chậm lại nắm tay đứng thành vòng tròn tập thể dục “Tay em” * Động tác 1: “Tay đẹp” - TTCB: Đứng tự nhiên hai tay dấu sau lưng - Tay đẹp đâu? Trẻ đưa tay trước ngực nói “Đây rồi” : Nguyễn Thị thành phố Qui Nhơn Giáo viên Thu Thủy - Trường Mâm non Hoa Mai - “Mất rồi” tập lần * Động tác 2: “Đồng hồ kêu tích tắc” TTCB: Đứng tự nhiên tay để lên vai (cầm vành tai) Cơ nói: “Đồng hồ kêu tích tắc” trẻ làm động tác nghiêng phía phải, trái ( Tập lần) * Động tác 3: “Hái hoa” TTCB: Đứng tự nhiên CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐÍCH HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI HOẠT ĐỘNG GĨC Góc phản sinh chơi tác vai - Ngồi xuống “Hái hoa” vờ hái hoa - Đứng lên cho trẻ quanh sân vòng Cho trẻ nhẹ nhàng khoảng phút THỂ NBTN HĐVĐV THƠ, DỤC CHUYỆN - Đi Gia đình Bé tháo lắp đường hẹp bé vịng - Lăn bóng tay * Trị chơi vận động: “Mèo chim sẻ” * Trò chơi dân gian: “Dung dăng, dung dẻ NỘI DUNG Âm nhạc YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC THỰC HIỆN Chơi với búp bê Tập cho trẻ thao tác bế em ru em ngủ - búp bê - giường * Trẻ ngồi chiếu chơi với búp bê cô nói: Em búp bê buồn ngủ rồi, ru em ngủ Cô hướng dẫn trẻ cách bế em, lắc lư âu yếm ru em ngủ Lồng hộp Trẻ biết lồng hộp nhỏ vào hộp to Trẻ biết tháo lắp vòng vào bệ giá Trẻ biết xếp chồng khối gỗ lên thành nhà Trẻ lắng nghe cô hát Mỗi trẻ lồng hộp * Cô hướng dẫn trẻ lồng hộp nhỏ vào hộp to tháo lắp vịng * Cơ gợi ý trẻ tay giữ bệ giá, tay lắp vòng vào sau tháo vịng - trẻ, trẻ 01 khối gổ vuông, 01 khối gổ chéo tam giác ĐànOrgan * Cô gợi ý trẻ xếp chồng khối gổ lên nhau, cân đối thẳng kít thành nhà chơi ảnh hoạt thao Góc hoạt động với đồ vật chơi xếp hình lắp ráp xây dựng Mẹ tắm cho bé GIÁO DỤC ÂM NHẠC Mẹ yêu không - Nghe âm to - nhỏ Tháo lắp vịng Xếp nhà Cả nhà thương * Cơ hát giai điệu hát cho trẻ nghe vài lần Cô hát đệm đàn kết hợp vỗ tay theo nhịp, khuyến khích trẻ : Nguyễn Thị thành phố Qui Nhơn Giáo viên Thu Thủy - Trường Mâm non Hoa Mai - Hai gậy dài 2m Hai mẫu gỗ kê cao 7cm - Một vịng có đường kính 40cm, vịng có đường kính 60cm - Mơ hình nhà Thỏ - Trẻ ngồi hàng ngang ghế * Phương pháp: - Làm mẫu - Luyện tập - Giải thích c/ Tiến trình tổ chức hoạt động chơi tập có chủ đích: TT Hoạt động Hoạt động trẻ 01 * Khởi động: Cô trẻ chơi “Chú đội hành quân” cho trẻ bình thường, nhanh sau chậm dần phí chỗ ngồi Trẻ chơi ngoan cô 02 *Trọng động: Cô tổ chức cho trẻ đến thăm nhà bạn Thỏ dự sinh nhật Trên sân chơi cố đặt gậy nằm song song cách 10 cm, kê mẫu gỗ cao cm, cách gậy 1m5 bố trí vịng trịn dựng đứng Cơ nói: Muốn đến nhà bạn thỏ phải qua khu rừng Trên đường có bị đỗ phải bước qua, vào nhà phải chui qua cổng trịn - Cơ làm mẫu lần Cô đứng vạch mức xuất phát, nghe hiệu lệnh 2-3, cô lên bước qua đến cổng cô ngồi xuống úp bàn tay áp xuống đất quỳ gối bò qua cổng, bò thật khéo không chạm người vào cổng đứng lên vào nhà sinh nhật bạn Thỏ - Cô mời trẻ lên chơi - Cho trẻ lên chơi lúc - Mỗi trẻ chơi 2-3 lần Trong lúc trẻ chơi cô nhắc trẻ không bước lê chân, nhấc cao chân, khơng chạm bậc, khơng chạm vịng - Cho trẻ chơi nhắc lại - Trẻ xem cô làm mẫu - Trẻ chơi theo yêu cầu cô : Nguyễn Thị thành phố Qui Nhơn Giáo viên 03 Thu Thủy - Trường Mâm non Hoa Mai * Hồi tỉnh: Cô cho trẻ chậm nhẹ nhàng quanh phòng khoảng phút - Trẻ cô 2/ Hoạt động chiều: Ôn kỹ năng: BÒ CHUI QUA CỔNG * Chuẩn bị: - gậy dài 1m5, mẫu gỗ cao - 10 cm - 02 vòng đk 70cm * Nội dung hoạt động: - Cô cho trẻ chơi tốt lên chơi nhắc lại - Cô tập cho cháu lúc sáng bò chưa lên chơi lại, động viên trẻ bị khéo léo khơng chạm vào cổng - Chia tốp lên thi đua bị qua cổng - Cơ tuyên dương lớp, cá nhân trẻ II/ RÚT KINH NGHIỆM TRONG NGÀY * Giờ đón trẻ: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… * Giờ tập thể dục sáng: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… * Hoạt động chung: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………… * Hoạt động vui chơi: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………… * Hoạt động vệ sinh: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… : Nguyễn Thị thành phố Qui Nhơn Giáo viên Thu Thủy - Trường Mâm non Hoa Mai  Thời gian thực hiện: Thứ ngày 20/10/2009  27/10/2009 Mơn: NHẬN BIẾT TẬP NĨI Đề tài: NDKH: BÀN, GHẾ, TỦ, GIƯỜNG XẾP BÀN GHẾ I/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC - GIÁO DỤC 1/ Hoạt động có chủ đích a/ Mục đích u cầu: - Trẻ nhận biết, gọi tên Bàn, ghế, tủ, giường - Trẻ biết công dụng chúng - Rèn kỹ phát âm to, rõ ràng xác * Phát triển vốn từ, khả tư duy, ý có chủ định * Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn đồ dùng b/ Chuẩn bị mơi trường hoạt động, chơi tập có chủ đích * Khơng gian tổ chức: Phịng sẽ, thống mát * Đồ dùng phương tiện: + Đồ dùng cô: - Tranh bàn ghế, tủ, giường - Giá để tranh - Đồ chơi gổ bàn, ghế, tủ, giường, giá để tranh, bàn thấp + Đồ dùng trẻ: - Mỗi trẻ tranh lơ tơ, rổ có 02 khối gỗ vng + khối gỗ chéo - Trang phục trẻ gọn gàng Trẻ ngồi chiếu theo hình vịng cung * Phương pháp: - Quan sát - Đàm thoại - Luyện tập : Nguyễn Thị thành phố Qui Nhơn Giáo viên Thu Thủy - Trường Mâm non Hoa Mai c/ Tiến trình tổ chức hoạt động chơi tập có chủ đích: TT 01 02 Hoạt động * Hoạt động 1: Cô trẻ vừa vừa hát “ Đi chơi” đến cửa hàng trang trí nội thất Cơ nói: Cửa hàng có nhiều đồ dùng: Bàn, ghế, tủ, giường đẹp, cô cho trẻ quan sát hỏi trẻ: + Đây gì? + Dùng để làm gì? Hơm cho làm quen với đồ dùng gia đình, bàn ghế, tủ gường * Hoạt động 2: NBTN: BÀN, GHẾ, TỦ, GIƯỜNG  Cái Bàn: Cô trẻ quan sát nhận xét bàn - Cô đưa Bàn cho trẻ xem hỏi: + Cái đây? - Cô cho lớp đồng thanh, cá nhân nhắc lại gọi tên “cái Bàn” Cơ hỏi bàn có phận nào? vào mặt bàn hỏi + Cái đây? Cho lớp đồng thanh, cá nhân nhắc lại Cô hỏi tiếp: + Chân bàn đâu? Cho cá nhân lên nhận biết gọi tên Cô hỏi: + Cái bàn dùng để làm gì? Cơ gọi vài trẻ đứng lên nói cơng dụng bàn  Cái Ghế: Cơ đọc câu đố: Có chân mà chẳng biết Có mặt phẳng lỳ cho bé ngồi chơi Cô đưa ghế cho trẻ xem gọi tên Cơ v ghế hỏi: + Cái đây? Cho lớp đồng thanh, cá nhân nhắc lại gọi tên Cô hỏi: + Cái ghế dùng để làm gì? Cho cá nhân lên nhận biết, gọi tên nói cơng dụng ghế  Cái Tủ: Cô hỏi trẻ: Ở nhà mẹ xếp quần áo bỏ vào đâu? - Cô đưa tủ cho trẻ xem cho lớp đồng thanh, cá nhân nhắc lại - Cô vào cánh cửa tủ hỏi: +Cái đây? Cho lớp đồng thanh, cá nhân nhắc lại + Tủ dùng để làm gì? Cho cá nhân lên nhận biết nói cơng dụng tủ  Cái giường: Cho trẻ quan sát nhận xét “Cái giường” đọc câu đố: Có chân mà chẳng biết Hoạt động trẻ Trẻ tham gia chơi cô - Trẻ trả lời theo yêu cầu cô - Cái bàn - Mặt bàn - Trẻ chân bàn - Để học, để ăn cơm… - Cái Ghế - Cái Ghế Cái ghề để ngồi - Cái tủ - Cánh cửa tủ - Đựng quần áo : Nguyễn Thị thành phố Qui Nhơn Giáo viên Thu Thủy - Trường Mâm non Hoa Mai Có mặt phẳng lỳ để bé nằm lên Cô đưa giường cho trẻ xem, cho lớp đồng thanh, cá nhân nhắc lại Cô vào giường hỏi: + Cái giường dùng để làm gì? - Cơ để tất Bàn, ghế, tủ, giường cho trẻ nhận biết gọi tên, nói cơng dụng chúng Cơ nói: Đây đồ dùng gia đình làm gỗ, ngồi nhà cịn có tủ lạnh, tivi, máy giặt - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng cẩn thận Cô phát tranh lô tô cho trẻ chơi “Thi nhanh” chọn tranh theo yêu cầu cô * Hoạt động 3: Xếp bàn ghế Cô gợi ý sinh nhật bạn búp bê nhờ bày biện trang trí xếp bàn ghế giúp búp bê - Cơ nhắc lại cách xếp - Trẻ đến góc tạo hình lấy gỗ để tự xếp Trong trẻ xếp cô nhắc trẻ xếp bàn ngắn, cân đối, đẹp, xếp sát khít Kết thúc: Cơ nhận xét, tun dương lớp, cá nhân Cả lớp cô hát “Chúc mừng sinh nhật” - Cái giường - Để nằm ngủ - Trẻ gọi tên nói cơng dụng chúng 2/ Hoạt động chiều: Ơn kỹ năng: GIA ĐÌNH CỦA BÉ * Chuẩn bị: - Tranh lô tô - Bàn, ghế, tủ, giường * Nội dung hoạt động: Cô lần lựơt đưa đồ dùng cho trẻ nhận biết gọi tên nói cơng dụng đồ dùng Khuyến khích trẻ nói to, rõ ràng, phát tranh lơ to cho trẻ chơi II/ RÚT KINH NGHIỆM TRONG NGÀY * Giờ đón trẻ: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… * Giờ tập thể dục sáng: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… : Nguyễn Thị thành phố Qui Nhơn Giáo viên Thu Thủy - Trường Mâm non Hoa Mai * Hoạt động chung: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………… * Hoạt động vui chơi: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………… * Hoạt động vệ sinh: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………  Thời gian thực hiện: Thứ ngày 21/10 28/10/2009 ÂM NHẠC Mơn: - TẬP TẦM VƠNG - NGHE ÂM THANH TO - NHỎ Đề tài: NDKH: I/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHĂM SĨC - GIÁO DỤC 1/ Hoạt động có chủ đích a/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhớ tên giai điệu hát - Trẻ thích thú nghe cô hát - Phân biệt âm to - nhỏ * Phát triển: Thính giác cảm xúc âm nhạc : Nguyễn Thị thành phố Qui Nhơn Giáo viên Thu Thủy - Trường Mâm non Hoa Mai * Giáo dục trẻ biết giữ gìn bàn tay b/ Chuẩn bị môi trường hoạt động chơi tập có chủ đích: * Khơng gian tổ chức: Trong lớp, phịng sẽ, thống mát * Đồ dùng phương tiện: - Đồ dùng cô: + Đàn Organ - Trống lớn - Dùi trống - Đồ dùng trẻ: + Mỗi trẻ hoa + Trống nhỏ: trẻ - dùi trống Trẻ ngồi ghế đội hình vịng cung * Phương pháp: Biểu diễn - Diễn cảm - Đàm thoại c/ Tiến trình tổ chức hoạt động chơi tập có chủ đích: TT Hoạt động 01 * Hoạt động1: Cơ cho trẻ chơi trị chơi: “Khám tay” 02 * Hoạt động 2: Nghe hát: “Tập tầm vông” Hoạt động trẻ - Trẻ chơi cô + Hàng ngày trước ăn cô cho làm gì? - Lau mặt, rửa tay + Rửa tay để làm gì? - Ăn cơm Các rửa tay để khơng có mầm bệnh, thể khoẻ mạnh, yêu thương con, có hát nói bạn ln giữ đơi tay “Tập tầm vông” Cô hát giai điệu hát cho trẻ nghe lần Trẻ chăm lắng Cô hát theo đàn kết hợp làm động tác minh hoạ cho trẻ nghe vài lần - Khuyến khích trẻ làm động tác minh hoạ cô - Trẻ làm theo cô + Cơ vừa hát gì? - Tập tầm vơng - Cô hát múa lại cho trẻ xem 03 Hoạt động 3: Nghe âm to - nhỏ Cô đưa trống hỏi trẻ: + Cái đây? - Cái trống + Nghe cô gõ tiếng trống nào? (Cô gõ trống âm to, nhỏ cho trẻ nghe vài lần) - To - nhỏ Cô gõ tiếng trống to hỏi trẻ: + Tiếng trống nào? - Tiếng trống to Cô gõ tiếng trống nhỏ hỏi trẻ: + Tiếng trống nào? - Tiếng trống nhỏ Cô mời cá nhân lên gõ âm to - nhỏ Sau phát cho trẻ trống cho trẻ gõ theo yêu cầu cô - Trẻ gõ tiếng trống to - : Nguyễn Thị thành phố Qui Nhơn Giáo viên Thu Thủy - Trường Mâm non Hoa Mai nhỏ * Kết thúc: Cho trẻ chơi “vỗ tay to - vỗ tay nhỏ” - Trẻ vổ tay to - nhỏ 2/ Hoạt động chiều: Ôn kỹ năng: NGHE ÂM THANH TO - NHỎ CỦA TRỐNG * Chuẩn bị: Trống dùi đủ cho trẻ * Nội dung hoạt động: - Cô cho trẻ nghe âm to - nhỏ trống vài lần - Cơ mời cá nhân, nhóm lên gõ trống to - nhỏ theo yêu cầu cô - Khi cô giơ tay cao gõ tiếng trống to - Khi giơ tay xuống gõ tiếng trống nhỏ II/ RÚT KINH NGHIỆM TRONG NGÀY * Giờ đón trẻ: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… * Giờ tập thể dục sáng: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… * Hoạt động chung: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………… * Hoạt động vui chơi: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………… * Hoạt động vệ sinh: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………  : Nguyễn Thị thành phố Qui Nhơn Giáo viên Thu Thủy - Trường Mâm non Hoa Mai Thời gian thực hiện: Thứ ngày 22/10 29/10/ 2009 THƠ Môn: Đề tài: - ĐI DÉP NDKH: - nghe hát: “ĐÔI DÉP” I/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC - GIÁO DỤC 1/ Hoạt động có chủ đích a/ Mục đích u cầu: - Trẻ thích thú nghe đọc thơ cảm nhận nhịp điệu thơ - Trẻ đọc theo cô từ cuối câu thơ - Trẻ cảm thụ nhịp điệu hát “Đôi dép” * Phát triển vốn từ cho trẻ, khả cảm thụ tác phẩm văn học * Giáo dục: Trẻ phải mang dép cho chân b/ Chuẩn bị môi trường hoạt động, chơi tập có chủ đích * Khơng gian tổ chức: Phịng sẽ, thoáng mát * Đồ dùng phương tiện: - Tranh vẽ Bé dép - Hộp q có đơi dép - Đàn Organ + Trẻ ngồi chiếu theo hình vịng cung * Phương pháp: - Đàm thoại - Đọc diễn cảm c/ Tiến trình tổ chức hoạt động chơi tập có chủ đích: TT Hoạt động 01 * Hoạt động 1: Cơ cho trẻ chơi trị chơi “Chi chi chành chành” 02 * Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ “Đi dép” Hoạt động trẻ Búp bê đến chơi tặng cho hộp quà, cô mở hộp quà cho trẻ xem hỏi: + Đây gì? + Dùng để làm gì? - Đơi dép - Dùng để : Nguyễn Thị thành phố Qui Nhơn Giáo viên Thu Thủy - Trường Mâm non Hoa Mai À đôi dép dùng để vào chân giữ cho đôi chân Cô mời trẻ lên mang thử dép vào chân hỏi: + Con dép vào thấy có êm chân khơng? - Có - Đi dép vào chân thấy êm êm giữ cho chân Cô có thơ nói đơi dép, đọc cho nghe Cô đọc diễn cảm thơ lần - Chăm lắng nghe Chuyển đội hình ngồi vào chiếu Cơ đọc lại thơ cho trẻ nghe lần Cô đưa tranh vẽ “Bé dép” nói: Bé dép vào chân để giữ cho chân trắng không bị vật nhọn châm vào chân Đàm thoại: + Vừa cô đọc nghe thơ gì? - Đi dép + Đi dép thấy nào? - Thấy êm chân Cô đọc diễn cảm cho trẻ nghe vài lần Khuyến khích trẻ đọc thơ theo từ cuối - Mời tốp lên đọc thơ - Mời vài cá nhân trẻ lên đọc thơ - Trẻ lên đọc thơ - Cô đọc lại lần cuối cho trẻ nghe Cô đọc nhắc lại lần * Giáo dục trẻ thường xuyên phải dép đê giữ cho đôi chân 03 Hoạt động 3: Nghe hát: “Đôi dép” Cơ cho trẻ đứng lên nắm tay thành vịng trịn Cơ hát “Đơi dép” vừa hát kết hợp làm động tác minh hoạ - Khuyến khích trẻ vỗ tay làm động tác theo cô Cô trẻ vận động theo nhạc 2- 3lần 2/ Hoạt động chiều: Ôn kỹ năng: Bài thơ “Đi dép” * Chuẩn bị: Cho trẻ ngồi chiếu theo hình vịng cung * Nội dung hoạt động: - Cô đọc thơ cho trẻ nghe lần - Cho lớp đọc thơ theo cô -3 lần Cô mời cá nhân lên đọc thơ - Trẻ hát múa cô : Nguyễn Thị thành phố Qui Nhơn Giáo viên Thu Thủy - Trường Mâm non Hoa Mai II/ RÚT KINH NGHIỆM TRONG NGÀY * Giờ đón trẻ: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… * Giờ tập thể dục sáng: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… * Hoạt động chung: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………… * Hoạt động vui chơi: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………… * Hoạt động vệ sinh: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………  Thời gian thực hiện: Thứ ngày 23/10 30/10/ 2009 Môn: HOẠT ĐỘNG ĐỒ VẬT Đề tài: - CHỌN ĐỒ CHƠI TO - NHỎ NDKH: - VĐTN “TẬP TẦM VÔNG” : Nguyễn Thị thành phố Qui Nhơn Giáo viên Thu Thủy - Trường Mâm non Hoa Mai I/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC - GIÁO DỤC 1/ Hoạt động có chủ đích a/ Mục đích u cầu: - Trẻ gọi tên nói trò chơi to - nhỏ - Biết xếp đồ chơi to - nhỏ - Trẻ nghe vận động theo nhạc hát: “Tập tầm vông” * Phát triển khả tư duy, phối hợp tay mắt * Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi, chơi xong cất vào nơi quy định b/ Chuẩn bị môi trường hoạt động, chơi tập có chủ đích * Khơng gian tổ chức: Phịng sẽ, thống mát * Đồ dùng phương tiện: + Đồ dùng cơ: - Bát, thìa, cốc, đĩa to - nhỏ, búp bê to - búp bê nhỏ - Tranh bát, thìa, cốc, đĩa + Đồ dùng trẻ: - bàn ghế to - bàn ghế nhỏ + Trẻ ngồi chiếu theo hình vịng cung * Phương pháp: - Đàm thoại - Giải thích - Quan sát c/ Tiến trình tổ chức hoạt động chơi tập có chủ đích: TT Hoạt động cô 01 * Hoạt động 1: Cơ cho trẻ chơi trị chơi “Nu na nu nóng” sau đắt trẻ xem tranh: Bát, thìa, đĩa treo tường cho trẻ chiếu ngồi 02 * Hoạt động 2: Cho trẻ phân biệt To - Nhỏ Hoạt động trẻ Cô đưa bát to - bát nhỏ hỏi trẻ: + Cái đây? - Cái bát : Nguyễn Thị thành phố Qui Nhơn Giáo viên Thu Thủy - Trường Mâm non Hoa Mai + Bát nào? - Bát to + Chỉ cho cô bát nhỏ? - Trẻ lên - Cho tập thể tập nói, cho cá nhân tập nói chọn bát to - nhỏ theo yêu cầu cô - Cô đưa đĩa to - đĩa nhỏ hỏi: + Cái đây? - Cái đĩa - Cơ vào đĩa to hỏi: + Cái đĩa nào? - Cái đĩa to + Cho vào đĩa nhỏ? - Trẻ lên đĩa nhỏ - Cho tập thể tập nói, cho cá nhân tập nói chọn bát to - nhỏ theo yêu cầu cô Tương tư đưa nhóm thìa cho trẻ phân biệt chọn thìa to - nhỏ nhóm bát, đĩa - Cơ phát cho trẻ rổ có bàn ghế to - nhỏ - Cô vào nhà búp bê hỏi: 03 + Nhà ai? - Nhà bạn búp bê Các mang đồ dùng to tặng búp bê to - đồ dùng nhỏ tặng búp bê nhỏ - Trẻ thực theo yêu cầu cô * Hoạt động3: VĐTN “Tập tầm vông” Cô cho trẻ hát vận động nhịp nhàng theo nhạc cô - Trẻ hát múa cô * Kết thúc: cô khen trẻ cho trẻ nghỉ 2/ Hoạt động chiều: Ôn kỹ năng: CHỌN ĐỒ DÙNG TO - NHỎ * Chuẩn bị: Cho trẻ ngồi chiếu theo hình vịng cung - Mỗi trẻ rổ đựng Bát, thìa, đĩa, cốc…1 búp bê to - búp bê nhỏ * Nội dung hoạt động: - Cho trẻ chọn đồ dùng theo yêu cầu cô - Chọn đĩa to - đĩa nhỏ, Bát to - bát nhỏ… - Cho trẻ chơi đồ chơi to tặng búp bê to - đồ chơi nhỏ tặng búp bê nhỏ : Nguyễn Thị thành phố Qui Nhơn Giáo viên Thu Thủy - Trường Mâm non Hoa Mai II/ RÚT KINH NGHIỆM TRONG NGÀY * Giờ đón trẻ: …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… * Giờ tập thể dục sáng: ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… * Hoạt động chung: …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… * Hoạt động vui chơi: …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………… * Hoạt động vệ sinh: : Nguyễn Thị thành phố Qui Nhơn Giáo viên Thu Thủy - Trường Mâm non Hoa Mai …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………  ... chị học, ông tưới cây) - Giá để tranh - Đàn Organ - Xắc xô - 02 chiếu 1m6 - Trang phục trẻ gọn gàng Trẻ ngồi chiếu theo hình vịng cung * Phương pháp: - Quan sát - Đàm thoại - Luyện tập c/ Tiến trình... Thủy - Trường Mâm non Hoa Mai c) Xây dựng cảnh quan môi trường: - Xây dựng môi trường, xanh, sạch, đẹp, thân - Trang trí lớp theo chủ đề tháng - Cải tạo chăm sóc góc thi? ?n nhiên trồng thêm số xanh,... Giáo viên Thu Thủy - Trường Mâm non Hoa Mai * Không gian tổ chức: Phịng sẽ, thống mát * Đồ dùng phương tiện: - Tranh vẽ cảnh sinh hoạt gia đình bé - Giá để tranh - Mơ hình vườn bé - Mỗi trẻ rổ có

Ngày đăng: 28/10/2022, 04:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan