1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Công thương - 39 Giang Văn Minh - Quận Ba Đình - Hà Nội

46 509 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 702 KB

Nội dung

MỤC LỤC Lời mở đầu 1 Phần I: Giới thiệu cơ quan 2 I. Quỏ trỡnh hỡnh thành: 2 II. Cơ cấu tổ chức: 2 III. Chức năng, nhiệm vụ của các phũng ban: 3 1. Giám đốc 3 2. Phó Giám đốc 4 3. Chức năng, nhiệm v

Trang 1

Báo cáo tổng hợp về quá trình thực tập

Địa điểm thực tập: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn côngthương_39 Giang Văn Minh_Quận Ba Đình_Hà Nội

Lời mở đầu

Quận Ba Đình là một trong những quận nội thành lớn, nằm ở trungtâm Thủ đô Hà Nội Đây chính là địa bàn có sự tham gia của đầy đủcác thành phần kinh tế, hoạt động trong mọi lĩnh vực từ sản xuất đếnthương mại, dịch vụ, nhiều DNVVN, DNNN, các Tổng công ty lớncùng một số công ty chứng khoán …

Sự ổn định về chính trị, cùng với sự quan tâm tạo điều kiện thuậnlợi trong các chính sách kinh tế của Nhà Nước và Thành phố Hà Nộiđã thu hút các doanh nghiệp trong, ngoài nước tham gia mở rộng cáchoạt động kinh doanh, sản xuất trên địa bàn Theo thống kê, tại QuậnBa Đình có gần 100 DNNN tập trung trong các ngành: công nghiệp,thương mại, dịch vụ, xuất nhập khẩu …Các mặt hàng và sản phẩmchính gồm: may mặc, vật liệu xây dựng, da giày, trang trí nội thất …Bên cạnh khối doanh nghiệp Nhà nước, còn có trên 1500 doanhnghiệp ngoài quốc doanh là các Công ty cổ phần, Công ty TNHH,doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã và các hộ sản xuất kinh doanh cáthể… hoạt động trên các lĩnh vực chủ yếu như sản sản xuất, thươngmại, dịch vụ.

Có thể nói, Quận Ba Đình đã trở thành địa bàn có nhiều tiềm năngphát triển kinh tế Đây cũng là địa bàn có nhiều tiềm năng cho hoạtđộng kinh doanh tài chính ngân hàng, đặc biệt là phát triển các dịch vụdành cho khách hàng doanh nghiệp Tận dụng điều kiện thuận lợi này,chi nhánh đã thường xuyên tiếp cận các khách hàng doanh nghiệp đểquảng bá và cung cấp nhiều sản phẩm dịch vụ đa dạng, phong phúnhư: dịch vụ chuyển tiền trong nước và quốc tế, thư tín dụng, bảolãnh, môi giới chứng khoán …Để hiểu rõ hơn về các hoạt động của chi

Trang 2

nhánh, tôi sẽ cung cấp cho các bạn một số thông tin mà tôi đã thu thậpđược trong quá trình thực tập của mình

I Quá trình hình thành:

Tiền thân là Ngân hàng TMCP Quế Đô được thành lập năm 1992theo Giấy phép hoạt động số 00018/NH-GP ngày 06/06/1992 của Thốngđốc Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam và giấy phép thành lập số 308/GP-UB ngày 26/06/1992 của Ủy ban Nhân dân TP.HCM cấp, đến ngày08/04/2003, chính thức đổi tên thành Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB).Từ đó SCB phát triển thành nhiều chi nhánh lớn nhỏ trên khắp cả nướcvà dc: 39 Giang Văn Minh_Quận Ba Đình_Hà Nội là một trong nhữngchi nhánh của nó.

Đến nay, SCB là một trong những Ngân hàng TMCP hoạt động có hiệu quả trong hệ thống tài chính Việt Nam.

Với các chính sách linh hoạt và các sản phẩm dịch vụ toàn diện, đápứng được yêu cầu đa dạng của khách hàng là cơ sở vững chắc để SCBđạt được kết quả và hiệu quả kinh doanh ngày càng cao và luôn làngười bạn đồng hành đáng tin cậy của các khách hàng, theo đúngphương châm “SCB luôn hướng đến sự hoàn thiện vì khách hàng”.

II Cơ cấu tổ chức:

Hôi đồng quản trị bao gồm:

Ông Lê Quang NhườngÔng Nguyễn Thế LinhÔng Phạm Vĩ DânÔng Phạm Anh DũngBan điều hành:

Ông Phạm Anh DũngTổng Giám Đốc

Ông Nguyễn Thế LinhPhó Tổng Giám Đốc

Ông Trương Văn NhơnPhó Tổng Giám Đốc

Bà Vũ Thị Kim CúcPhó Tổng Giám Đốc

Trang 3

Bà Hồ Thị Thanh Trúc Phó Tổng Giám Đốc

Bà Nguyễn Lê Diệu ThơPhó Tổng Giám Đốc

Ông Diệp Bảo ChâuPhó Tổng Giám Đốc

Ông Trần Minh CươngPhó Tổng Giám Đốc

Ông Trương Ngọc DanhPhó Tổng Giám Đốc

Ông Thân Ngọc MinhKế Toán Trưởng

Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức chi nhánh Ngân hàng TMCP Sài GònCông thương

III Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban:

1 Giám đốc

Giám đốc Chi nhánh NH Sài Gòn Công Thương là người đạidiện theo uỷ quyền và là người điều hành cao nhất mọi hoạt động củachi nhánh Hà Nội, thực hiện công tác quản lý hoạt động tại chi nhánhHà Nội trong phạm vi phân cấp quản lý, phù hợp với các quy chế củaNgân hàng Sài Gòn Công Thương Giám đốc Chi nhánh phải chịutrách nhiệm trước Tổng Giám đốc Ngân hàng Sài Gòn Công Thương,

Phòng Kinh Doanh

Phòng Ngân QuỹPhó Giám Đốc

Bộ phận thanh toán quốc tế

Bộ phận tín dụngPhòng Kế Toán

Giám Đốc

Trang 4

trước pháp luật về hoạt động kinh doanh, về các mục tiêu nhiệm vụ,về kết quả kinh doanh của chi nhánh Hà Nội.

2 Phó Giám đốc

Giúp Giám đốc điều hành hoạt động của một hoặc một số đơn vịtrực thuộc và một hay một số nghiệp vụ tại Chi nhánh Hà Nội theo sựphân công của Giám đốc và chịu trách nhiệm trước Giám đốc, trướcpháp luật về kết quả công việc được phân công phụ trách Phó giámđốc đại diện Chi nhánh Hà Nội ký kết các văn bản hợp đồng, chứng từthuộc phạm vi hoạt động kinh doanh của chi nhánh Hà Nội.

3 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các phòng trong Chi nhánh

3.1 Phòng kế toán

 Chức năng:

 Phòng kế toán của chi nhánh NH Sài Gòn Công Thươngcũng là phòng giao dịch, cung cấp các dịch vụ của NH chokhách hàng, đồng thời kết hợp với phòng ngân quỹ để thuchi tiền mặt theo chứng từ hợp lý, hợp lệ.

 Phòng kế toán thực hiện hạch toán kế toán các nghiệp vụhuy động vốn, cho vay thu nợ thu lãi và các nghiệp vụkhác của chi nhánh NH Sài Gòn Công Thương theo quyđịnh của NH Sài Gòn Công Thương thực hiện công tácthanh toán, xây dựng kế hoạch tài chính, quyểt toán thuchi theo kế hoạch tài chính, tổng hợp lưu giữ hồ sơ, hạchtoán kinh tế, lập báo cáo thống kê…

Trang 5

 Kế toán nguồn vuốn.

 Kế toán nghiệp vụ công cụ tài chính phái sinh. Kế toán thu chi nội bộ.

 Kế toán tổng hợp. Quyền hạn:

 Sử dụng hợp lý, hợp pháp cơ sở vật chất kỹ thuật để thựchiện nhiệm vụ.

 Yêu cầu phối hợp với các phòng ban khác cung cấp các tàiliệu có liên quan đến việc thực hiện nhiệm vụ theo quyđịnh.

 Có quyền tham gia vào việc tuyển dụng, đào tạo và bố trísắp xếp các nhân viên.

 Kiến nghị đề xuất về quy trình nghiệp vụ giao dịch vớikhách hàng.

3.2 Phòng kinh doanh

3.2.1 Bộ phận tín dụng

hệ với khách hàng, tiếp thị tất cả các sản phẩm dịch vụ củaNgân hàng đối với khách hàng là doanh nghiệp theo đốitượng khách hàng được phân công, trực tiếp tiếp nhận cácthông tin phản hồi từ phía khách hàng

 Nhận hồ sơ, kiểm tra tính đầy đủ và hợp pháp của hồ sơ,chuyển đến Ban, Phòng liên quan để thực hiện theo chứcnăng.

 Phân tích doanh nghiệp, khách hàng vay theo quy trìnhnghiệp vụ, đánh giá tài sản đảm bảo nợ vay, tổng hợp cácý kiến tham gia của các đơn vị chức năng có liên quan.

Trang 6

Sau đó, quyết định trong hạn mức được giao hoặc trìnhduyệt các khoản cho vay bảo lãnh, tài trợ thương mại.

 Thực hiện cho vay, thu nợ theo quy định.

 Xử lý, gia hạn nợ, đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn,chuyển nợ quá hạn, thực hiện các biện pháp thu nợ.

3.2.2 Bộ phận thanh toán quốc tế

Trên cơ sở các hạn mức, khoản vay, bảo lãnh, L/C đã được phêduyệt, phòng thanh toán quốc tế thực hiện các tác nghiệp trong tài trợthương mại, phục vụ các giao dịch thanh toán xuất nhập khẩu chokhách hàng.

 Thực hiện dịch vụ hỗ trợ thanh toán quốc tế cho các doanhnghiệp có hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩuvà các cá nhân có nhu cầu chi trả kiều hối theo đúng cácquy định hiện hành của ngành Ngân hàng và của Nhànước.

Trang 7

Nhờ có bộ máy bố trí hợp lý, gọn nhẹ, đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ Đặc biệt là sự quản lý điều hành của ban lãnh đạo, Ngân hàng TMCP Sài gòn Công Thương- Chi nhánh Ba Đình đã đạt được những thành công đáng kể Đến nay Ngân hàng đã và đang tạo được một thị phần đáng kể trên địa bàn, xây dựng mối quan hệ gắn bó với khách hàng, tạo cơ sở vững chắc cho Ngân hàng phát huy sức mạnh tổng hợp, tạo niềm tin cho khách hàng.

IV Lĩnh vực hoạt động:

V.Nguồn lực: (Vốn, nguồn vốn, nhân lực, thành tích)

1.Vốn điều lệ:

Kể từ ngày 20/08/2008, vốn điều lệ Ngân hàng TMCP Sài Gòn

(SCB) là 2.180.683.060.000 đồng (hai ngàn một trăm tám mươi tỷ sáu

trăm tám mươi ba triệu không trăm sáu mươi ngàn đồng.Huy động vốn:

o Huy động tiền gửi từ doanh nghiệp và cá nhân bằng VNĐ,ngoại tệ, vàng với kỳ hạn đa dạng, lãi suất hấp dẫn

o Các chương trình tiết kiệm dự thưởng và khuyến mãi

o Tiết kiệm Tích lũy linh hoạt: Tích lũy học tập, tích lũy hưu trí,tiêu dùng, phương tiện vận chuyển, du lịch, thành đạt, nhàđất…

Trang 8

o Tiền gửi rút gốc từng phần hưởng lãi suất bậc thang dành chocả cá nhân và doanh nghiệp

o Sản phẩm tiết kiệm dành cho phụ nữ: Tiết kiệm 8 chữ vàng,Tài khoản chiếc ví thông minh, Tài khoản Bà Triệu …

o Chính sách tặng thêm lãi suất cho khách hàng từ 50 tuổi trởlênNhân sự và đào tạo: Đến hết năm 2007, tổng số lao động tại SCBlà 1.053 người, tăng 52,14% so với năm 2006 Chất lượng nhânsự tăng lên đáng kể với trình độ Đại học và trên Đại học chiếm trên67% tổng số CBNV toàn hệ thống, tăng 5% so với năm 2006.

2.Nhân lực và đào tạo:

Đến hết năm 2007, tổng số lao động tại SCB là 1.053 người, tăng52,14% so với năm 2006 Chất lượng nhân sự tăng lên đáng kể vớitrình độ Đại học và trên Đại học chiếm trên 67% tổng số CBNV toànhệ thống, tăng 5% so với năm 2006.

Công tác đào tạo và đào tạo lại được SCB đặc biệt chú trọng, làmột trong những định hướng chiến lược phát triển của SCB Bên cạnhtập huấn nội bộ, SCB liên kết với các cơ sở đào tạo, các trường ĐHchuyên ngành và các tổ chức trong và ngoài nước tổ chức các lớpđào tạo nghiệp vụ, chuyên đề cho toàn thể Cán bộ nhân viên Từ đầunăm 2008, SCB đã thành lập Trung tâm đào tạo.

o SCB tham gia hệ thống liên minh thẻ Smartlink

o SCB hợp tác triển khai về công nghệ thông tin với tập đoànIBM và công ty Temenos với giải pháp T24

o SCB ký kết hợp tác với tập đoàn Bảo Việt về hợp đồng hợptác phát triển và phân phối các sản phẩm liên kết ngân hàng– bảo hiểm

Trang 9

o Ký kết hợp tác toàn diện với Ngân hàng Xuất nhập khẩu ViệtNam (EXIMBANK)

o Hợp tác với công ty kiểm toán Quốc tế Ernst & Young ViệtNam trong việc hỗ trợ hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nộibộ

o Hợp tác với Công ty tư vấn MSC về việc áp dụng Hệ thốngquản lý chất lượng ISO 9001:2000

4.Công nghệ:

Gia nhập WTO mở ra cơ hội nhưng cũng đặt ra yêu cầu cấp thiếtđối với các ngân hàng trong nước tăng cường học hỏi kinh nghiệm,nâng cao trình độ công nghệ và quản trị ngân hàng Với nhận thức đó,SCB đang từng bước thực hiện đổi mới công nghệ và hiện đại hoángân hàng Bên cạnh việc ra mắt và đẩy mạnh dịch vụ Ngân hànghiện đại SCB-Ebanking nhằm tiết kiệm thời gian và gia tăng tiện íchcho khách hàng, SCB xúc tiến trang bị hệ thống ngân hàng lõi (CoreBanking System) tiên tiến với công nghệ Temenos T24 và hợp tác vớitập đoàn IBM nhằm cập nhật và ứng dụng các công nghệ tiên phongtrong các dự án công nghệ thông tin.

5.Hệ thống quản lý chất lương:

Trong quá trình tư vấn và hệ thống lại quy trình quy chế, tiến đếnáp dụng Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000, dự kiến vàođầu năm 2009.

6.Thành tích trong những năm gần đây:

“Dịch vụ Ngân hàng bán lẻ được hài

Thanh toán quốc tế xuất sắc do

Đã có thành tích xuất sắc trong côngtác tuyên truyền, vận động và thamgia ủng hộ "Vì người nghèo" năm2007.

Chủ tịch UBNDTP.HCM

Trang 10

4Cúp vàng Thương hiệu mạnh VN 2007. Thời báo Kinh Tế ViệtNam

Việt Nam

“Lãnh đạo Doanh nghiệp xuất sắc”dành cho Ông Phạm Anh Dũng - TổngGiám đốc.

UBTƯ Mặt trận Tổ quốcViệt Nam

hiệu tại khu vực TPHCM.

UBTƯ Hội các nhàDoanh nghiệp trẻTPHCM

hiệu trên toàn quốc.

UBTƯ Hội các nhàDoanh nghiệp trẻ ViệtNam

”Chiến sỹ thi đua Ngành” năm 2007 vìđã có thành tích xuất sắc góp phầnhòan thành nhiệm vụ ngân hàng từnăm 2005 đến 2007.

Thống đốc Ngân hàngNhà nước

Top 500 Doanh nghiệp lớn nhất ViệtNam về lợi nhuận, tổng tài sản, số laođộng.

Thành tích trong ngành Ngân hàng.

Ngân hàng nhà nướcHiệp hội DN nhỏ và vừaVN, Hiệp hội Bảo hiểmVN và Hiệp hội kinhdoanh chứng khoán VN

Thủ tướng Chính phủ

Trang 11

xây dựng Chủ nghĩa xã hội và bảo vệTổ quốc.

STTThứcHìnhNội DungĐơn Vị Cấp

Sản phẩm uy tín chất lượng dành chosản phẩm “Tín dụng dành cho KH vừa

“Doanh nhân Sài Gòn tiêu biểu” choÔng Phạm Anh Dũng – Tổng giámđốc SCB.

Thủ tướng Chính phủ

Chứngnhận Kỷlục ViệtNam

Ngân hàng TMCP đầu tiên phát hành

Sản phẩm uy tín chất lượng dành chosản phẩm “Tặng thêm lãi suất cho KHtừ 50 tuổi”.

Mạng thương hiệu Việt

Trang 12

Phần II: Thực trạng hoạt động đầu tư củacơ quan.

I Hoạt động đầu tư phát triển của ngân hàng:

1 Định hướng của ngân hàng:

Phát triển đi kèm với bền vững, xây dựng SCB thành Ngân hàngthương mại đa năng, tiện ích dịch vụ đạt tiêu chuẩn hiện đại, đa năng và chất lượng dịch vụ được khách hàng đánh giá tốt, mở rộng các loạihình hoạt động kinh doanh, với mục tiêu đến năm 2012, Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) trở thành tập đoàn tài chính vững mạnh trên thị trường trong nước, từng bước vươn ra khu vực và thế giới

2 Mục tiêu của ngân hàng:

 Gia tăng giá trị cổ đông

 Phát triển đa dạng các loại hình sản phẩm dịch vụNgân hàng hiện đại

 Duy trì sự hài lòng, trung thành và gắn bó của kháchhàng với SCB

 Giữ vững sự tăng trưởng và tình hình tài chính lànhmạnh

 Không ngừng nâng cao động lực làm việc và nănglực sáng tạo của nhân viên

3 Lĩnh vực hoạt động:

 Tín dụng:

o Cho vay ngắn hạn:

 Cho vay bổ sung vốn lưu động

 Cho vay sản xuất hàng hóa xuất khẩu  Chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất khẩu  Bao thanh toán

o Cho vay trung và dài hạn:  Cho vay đầu tư dự án

 Cho vay xây dựng nhà xưởng  Cho vay mua sắm máy móc thiết bị o Cho vay mua xe ô tô

o Cho vay sửa chữa, mua sắm, xây dựng nhà ở o Cho vay hỗ trợ học tập

o Cho vay tiêu dùng

o Bảo lãnh trong và ngoài nước

o Các chính sách hỗ trợ khách hàng vay vốn tại SCB:  Hỗ trợ lập dự án đầu tư, phương án kinh doanh

 Miễn phí các dịch vụ thanh toán trong nước có liên quan  Hỗ trợ 50% phí bảo hiểm tài sản đảm bảo

o Kinh doanh bán sỉ:

Trang 13

 Cho vay ủy thác

 Cho vay đồng tài trợ, đồng bảo lãnh

o Kinh doanh chứng khoán: cho vay thế chấp chứng khoán niêmyết và chưa niêm yết

 Dịch vụ:

o Dịch vụ tài khoản thanh toán, thu chi hộ, chi hộ lương…

o Dịch vụ thanh toán quốc tế (nhờ thu, thanh toán xuất/nhậpkhẩu theo thư tín dụng…)

o Dịch vụ chuyển tiền trong và ngoài nước o Dịch vụ kinh doanh ngoại hối và vàng o Dịch vụ kiều hối

II Thẩm định dự án:III Quản lý rủi ro:

Ngân hàng thương mại là loại doanh nghiệp kinh doanh hàng hóa đặc biệt - hàng hoá tiền tệ Cũng như bất kỳ ngành kinh doanh nào khác, ngân hàng là một ngành kinh tế nhậy cảm, hoạt động ngân hàng với bản chất của nó, chịu ảnh hưởng của rất nhiều loại rủi ro phức tạp luôn đi sát các lĩnh vực hoạt động của mỗi ngân hàng Sở dĩ ta nói như vậy là do: cùng với sự gia tăng cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng, giữa các ngân hàng với các tổ chức tài chính dưới ảnh hưởng của công nghệ thông tin và quá trình toàn cầu hoá, nguồn tiền của các ngân hàng thương mại đang có thay đổi mạnh mẽ Nguồn tiềngửi của các cá nhân và doanh nghiệp trở nên dễ dàng di chuyển hơn, nhạy cảm với lãi suất hơn Điều này tạo thuận lợi hơn cho một ngân hàng trong việc tìm kiếm nguồn tiền song lại làm tăng tính mỏng manh, kém ổn định của cả hệ thống.

Rủi ro trong kinh doanh của các ngân hàng là khả năng xảy ra tổng thất ngoài dự kiến.

Trang 14

Rủi ro của ngân hàng có thể được phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau, song nó đều có bản chất chung đó là khả năng xảy ra những tổnthất cho ngân hàng Một số quan điểm khác thì cho rằng rủi ro là toàn bộ tổn thất có thể xảy ra ngoài dự kiến gắn liền với giảm sút thu nhập ngoài dự kiến

Rủi ro có rất nhiều loại nhưng người ta thường phân loại theo các tiêu thức sau:

 Phân chia rủi ro theo các loại tài sản thì rủi ro gồm:- Rủi ro trong quản lý và kinh doanh ngân quỹ

- Rủi ro trong quản lý và kinh doanh chứng khoán

- Rủi ro trong cho thuê và rủi ro đối với các tài sản khác  Phân chia rủi ro theo tính chất nghiệp vụ tín dụng

ngân hàng thì có thể thấy các loại rủi ro sau đây: - Rủi ro nguồn vốn

- Rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá hối đoái- Rủi ro trong bảo lãnh mở : L/C

- Rủi ro trong thanh toán liên quan trực tiếp đến hoạtđộng tín dụng

 Rủi ro nguốn vốn:

Ngân hàng là tổ chức trung gian tài chính, đi vay để cho vay, huy động vốn vào phải cho vay ra Theo tính toán, tổng dư nợ cho vay và đầu tư chiếm khoảng 75 - 80% tổng nguồn vốn của một ngân hàng là lý tưởng Trên mức đó là yếu thanh khoản, ngân hàng dễ có nguy cơ bị mất khả năng thanh toán, có thể dẫn tới bị đổ vỡ, phásản Ngược lại, nếu thấp hơn thì vốn bị đọng nhiều, kinh doanh có kém hiệu quả Nói cách khác, rủi ro nguồn vốn xảy ra khi tỷ trọng vốn đang sử dụng nằm ngoài tỷ lệ lý tưởng trên

Trang 15

- Rủi ro tín dụng: Đây là khả năng xảy ra những tổn thất mà ngân hàng phải chịu do khách hàng vay không trả đúng hạn, không trả hoặc không trả đầy đủ vốn và lãi Khi thực hiện một hoạt động cho vay cụ thể, ngân hàng không dự kiến là khoản cho vay đósẽ bị tổn thất Tuy nhiên, những khoản cho vay đó luôn hàm chứa rủi ro Một số ý kiến cho rằng trên quan điểm quản lý toàn bộ ngân hàng, tỷ lệ tổn thất dự kiến đối với hoạt động tín dụng luôn được xác định trước trong chiến lược hoạt động chung Do vậy, khi tổn thất dưới mức tỷ lệ tổn thất dự kiến, ngân hàng coi đó là một thành công trong quản lý

- Rủi ro tồn đọng vốn: Đây là rủi ro xảy ra khi vốn bị tồn đọng lớn không cho vay và đầu tư làm thu nhập của ngân hàng giảm sút

 Rủi ro lãi suất:

Rủi ro lãi suất là khả năng xảy ra những tổn thất khi lãi suất thay đổingoài dự tính Tình trạng này xảy ra khi ngân hàng đang huy động vốn với lãi suất bình thường hoặc lãi suất cao, nhưng lãi suất cho vay đột ngột giảm xuống Hay là, trong trường hợp lạm phát tốc độ tăng cao, người vay vốn thì có lợi vì lãi suất vẫn chỉ phải trả theo mức ghi trên khế ước hay trong hợp đồng tín dụng còn ngân hàng thì lại bị thiệt hại, bị rủi ro Rủi ro lãi suất còn do tình hình cạnh tranh, ngân hàng nâng lãi suất huy động vốn quá cao so với mặt bằng chính, hạ lãi suất cho vay xuống quá thấp, do uy tín thấp, lo sợ mất thị trường, mất khách hàng, thiếu vốn Điều này khiến cho ngân hàng kinh doanh kém hiệu quả, khả năng tài chính yếu.

 Rủi ro hối đoái:

Rủi ro hối đoái là khả năng xảy ra những tổn thất mà ngân hàng phải chịu khi tỷ giá hối đoái thay đổi vượt quá thay đổi dự tính dẫn đến những tổn thất cho ngân hàng Tình trạng này xảy ra khi một

Trang 16

ngõn hàng vay nợ quỏ nhiều về một loại ngoại tệ nào đú nhưng sauđú, loại ngoại tệ này lờn giỏ hoặc mua vào một loại ngoại tệ, sau đúnú mất giỏ, khiến cho ngõn hàng bị thua lỗ

 Rủi ro trong bảo lónh mở L/C

Thụng qua cỏc loại thư tớn dụng (L/C) khỏc nhau như: Thư tớn dụngđấu lưng (L/C back to back), thư tớn dụng trả ngay (L/D at sight), thư tớn dụng trả chậm ( Defered L/C), thư tớn dụng cú thể hủy ngang(Revocable L/C), thư tớn dụng khụng thể huỷ ngang (Irrevocable L/C) , theo đú, ngõn hàng đứng ra bảo lónh cho nhà nhập khẩu, cam kết trả đủ số tiền cho nhà xuất khẩu sau khi nhà nhập khẩu nhận đủ hàng hoỏ Loại rủi ro này xảy ra nếu mức ký quỹ thấp khụng đủ giỏ trị L/C hoặc khỏch hàng khụng trả đủ nợ, ngõn hàng phải đứng ra thanh toỏn thay cho khỏch hàng rồi làm thủ tục cho vay bắt buộc Hoặc những sai sút do ngõn hàng hoặc do khỏch hàng gõy ra trong nghệp vụ L/C, cuối cựng sinh ra tranh chấp, kiện tụng, ngõn hàng bị phạt tiền hay phải trả thay cho khỏch hàng.

Như chỳng ta đẫ biết, hoạt động tớn dụng là hoạt động quan trọng nhất trong ngõn hàng thương mại Nú bao gồm hai mặt: Sinh lời và rủi ro Phần lớn cỏc thua lỗ của cỏc ngõn hàng là từ hoạt động tớn dụng Song ở đõy khụng cú cỏch gỡ để loại trừ rủi ro tớn dụng hoàn toàn mà phải quản lý để hạn chế những rủi ro đú Đứng trước quyết định cho vay, cỏn bộ ngõn hàng phải cõn nhắc mõu thuẫn giữa sinh lời và rủi ro Vỡ vậy, quản lý rủi ro tớn dụng được coilà mội dung quản lý quan trọng của ngõn hàng thương mại

Một trong những nguyên nhân quan trọng gây ra rủi ro tín dụng là chi nhánh thiếu thông tin cần thiết về ngời vay và môi trờng cho vay Xuất phát từ nhu cầu thực tế này, chi nhánh đã thành lập Trungtâm thông tin tín dụng để chuyên môn hoá thu thập thông tin về khách hàng có quan hệ tín dụng, thông tin kinh tế, thị trờng có liên quan nh: đăng kí, thành lập, giải thể, sáp nhập, phá sản doanh nghiệp; tình hình tài chính: vốn điều lệ, công nợ, quan hệ tín dụng đối với các tổ chức tín dụng, tình trạng lỗ lãi, khả năng thanh toán, chấp hành chế độ kế toán của doanh nghiệp; tình hình hoạt động

Trang 17

kinh doanh của chi nhánh để xử lý, phân tích và cung cấp trong toàn hệ thống ngân hàng nhằm giúp chi nhánh có thêm thông tin thực hiện chức năng quản lý và giúp chi nhánh hạn chế, ngăn ngừa rủi ro tín dụng, nâng cao chất lợng, hiệu quả đầu t tín dụng.

Trang 18

IV Đánh giá chung về phát triển dịch vụ ngân hàngNgân hàng thương mại cổ phần công thương SàiGòn thời gian qua:

Sau đây là một vài số liệu mà tôi thu thập được trong qúa

III - Tiền, vàng gửi tại các TCTD khác và

* Tiền, vàng gửi tại các TCTD khác1,728,7333,255,201

- Chứng khoán kinh doanh574,98064,038 - Dự phòng giảm giá CK kinh doanh(3,030)(3,030)

V - Các công cụ tài chính phái sinh và các

* Cho vay khách hàng21,480,71219,477,603 * Dự phòng rủi ro(104,702)(81,163)

* CK sẵn sàng để bán882,975882,905 * CK giữ đến ngày đáo hạn3,4183,416 * Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư00

3/ Đầu tư vào công ty liên kết00 4/ Đầu tư dài hạn khác63,07557,325 5/ Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn00

Trang 19

1/ Tài sản cố định hữu hình202,517195,276 * Nguyên giá TSCĐ224,409213,503 * Hao mòn TSCĐ(21,891)(18,227) 2/ Tài sản cố định vô hình 154,84529,695 * Nguyên giá TSCĐ156,839131,400 * Hao mòn TSCĐ(1,993)(1,705)

1/ Các khoản phải thu2,243,415921,743 2/ Các khoản lãi và phí phải thu289,621210,157 3/ Tài sản thuế TNDN hoãn lại

4/ Tài sản có khác483,097497,013 5/ Các khoản dự phòng rủi ro khác

NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU

1/ Tiền gửi của các TCTD khác5,948,7135,323,749

IV - Các công cụ tài chính phái sinh và

1/ Vốn của TCTD2,377,5312,377,531 * Vốn điều lệ1,970,0001,970,000 * Vốn đầu tư XDCB

* Thặng dư vốn cổ phần407,531407,531

3/ Chênh lệch tỷ giá hối đoái(5,896)0 4/ Chênh lệch đánh giá lại tài sản00 5/ Lợi nhận chưa phân phối107,385269,281 a Lợi nhuận kỳ này (sau trích thuế)98,187260,305

Trang 20

b Lợi nhuận chưa phân phối năm trước9,1988,976

CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI

1/ Cam kết tài trợ cho khách hàng

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUÝ I NĂM 2008ĐVT: 1000đ

2 Chi phí lãi và các chi phí tương tự (562,560)(229,563) (562,560) (229,563)

Lãi/lỗ từ hoạt động kinh

hoạt động mua bán chứng

Trang 21

khoán kinh doanhV

Lãi/lỗ thuần từ hoạt động mua bán chứng khoán đầu tư

LN thuần từ hoạt động kinh doanh trước chi phí dự phòng rủiro tín dụng

Chi phí dự phòng rủi ro tín

Trang 22

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁNQUÝ II NĂM 2008

* Tiền, vàng gửi tại các TCTD khác1,874,9113,255,201

* Dự phòng rủi ro

- Chứng khoán kinh doanh575,10564,038 - Dự phòng giảm giá CK kinh doanh(3,030)(3,030)

V - Các công cụ tài chính phái sinh và các

* Cho vay khách hàng21,091,94119,477,603 * Dự phòng rủi ro(118,223)(81,163)

* CK sẵn sàng để bán1,373,563882,905 * Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư(10,642)- * Chứng khoán giữ đến ngày đáo hạn 2,9813,416

3/ Đầu tư vào công ty liên kết00 4/ Đầu tư dài hạn khác76,45257,325 5/ Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn00

1/ Tài sản cố định hữu hình242,655195,276 * Nguyên giá TSCĐ268,984213,503 * Hao mòn TSCĐ(26,329)(18,227) 2/ Tài sản cố định thuê tài chính

Trang 23

* Hao mòn TSCĐ- 2/ Tài sản cố định vô hình 161,786129,695 * Nguyên giá TSCĐ164,110131,400 * Hao mòn TSCĐ(2,324)(1,705)

1/ Các khoản phải thu4,515,632921,743 2/ Các khoản lãi và phí phải thu463,216210,157 3/ Tài sản thuế TNDN hoãn lại 4/ Tài sản có khác463,945497,013 5/ Các khoản dự phòng rủi ro khác

NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU

1/ Tiền gửi của các TCTD khác5,881,0025,323,749

IV - Các công cụ tài chính phái sinh và các

1/ Vốn của TCTD2,377,5312,377,531 * Vốn điều lệ1,970,000 1,970,000

4/ Chênh lệch đánh giá lại tài sản00 5/ Lợi nhận sau thuế chưa phân phối238,743269,281

Ngày đăng: 03/12/2012, 17:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

CÁC CHỈ TIấU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI - Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Công thương - 39 Giang Văn Minh - Quận Ba Đình - Hà Nội
CÁC CHỈ TIấU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI (Trang 20)
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN QUí II NĂM 2008 - Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Công thương - 39 Giang Văn Minh - Quận Ba Đình - Hà Nội
2008 (Trang 24)
CÁC CHỈ TIấU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI - Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Công thương - 39 Giang Văn Minh - Quận Ba Đình - Hà Nội
CÁC CHỈ TIấU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI (Trang 27)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w